1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dược và thiết bị y tế hà tĩnh

43 497 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 665 KB

Nội dung

PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TRONG CÁC ĐƠN VỊ. 1 I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN NGHUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TRONG CÁC ĐƠN VỊ. 1 1. Khái niệm: 1 2. Đặc điểm: 1 3

Trang 1

2 Đặc điểm:

Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định Trongquá trình sản xuất kinh doanh nguyên liệu, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổihình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên hình thể của sản phẩm Còn xét về mặt giátrị nguyên vật liệu kết chuyển hết một lần vào giá thành sản phẩm

Yêu cầu của nguyên vật liệu: trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu chiếm tỷ trọngcao trong tổng số tài sản lưu động, mặt khác trong tổgn chi phí và giá thành sản phẩmtỉ trọng nguyên vật liệu chiếm đáng kể do đó việc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quảnguyên liệu, vật liệu trong kinh doanh là một biện pháp quan trọng để hạ giá thành sảnphẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

3 Nhiệm vụ:

Tổ chức ghi chép tính toán và phản ánh một cách trung thực chính xác và kịp thời vềsố lượng, chất lượng và giá thành thực tế của từng loại từng thứ vật liệu nhập kho vàxuất kho Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ sử dụng vật liệu, nguyênliệu, kiểm tra tình hình xuất nhập vật liệu phát hiện ngăn ngừa và đề xuất biện pháp xửlý vật liệu thừa thiếu ứ đọng hay kém phẩm chất Tính toán xác định đúng giá trị vậtliệu tiêu hao cho các đối tượng sử dụng Tham gia kiểm kê đánh giá vật liệu theo chếđộ quy định, lập báo cáo các vật tư, nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu trong sản xuấtkinh doanh

II PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU: 1 Phân loại nguyên vật liệu:

Để sản xuất ra sản phẩm doanh nghiệp phải sử dụng một khối lượng vật liệu lớnbao gồm nhiều thứ, nhiều loại mỗi loại có tác dụng khác nhau trong quá trình sản xuất.Trong điều kiện đó đòi hỏi doanh nghiệp phải phân loại vật liệu một cách hợp lý thìmới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán vật liệu

- Có nhiều cách phân loại nguyên liệu theo tiêu thức khác nhau Hiện nay chủ yếuphân loại theo vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất của các doanh nghiệp nhưsau:

1.1 Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp,

là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể của sản phẩm mới Như sắt, théptrong công nghiệp cơ khí, gạch ngói, ximăng trong xây dựng

1.2 Vật liệu phụ: Vật liệu phụ cũng là đối tượng lao động nưnh vật liệu phụ không

phải là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới vật liệu phụ thường đượcsử dụng kết hợp với vật liệu chính nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện sản

Trang 2

phẩm Như màu sắc, hình dáng, mùi vị, hay dùng để bảo quản phục vụ hoạt động củatư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức.

1.3 Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh,

nhiên liệu gồm có: xăng, dầu, khí đốt, củi

1.4 Phụ tùng thay thế, sửa chữa: là những chi tiết phụ tùng máy móc, thiết bị mà

doanh nghiệp mua sắm dự trữ phục vụ cho việc sửa chữa máu móc thiết bị.

1.5 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị <cần lắp,

không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ > mà doanh nghiệp mua vào nhằm mụcđích đầu tư cho xây dựng cơ bản.

1.6 Phế liệu: Là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài

sản có thể dùng hay bán ra ngoài, phế liệu đã mất hết giá trị sử dụng ban đầu như (sắtvụn, gỗ vụn, gạch ngói vỡ, phôi bào )

1.7 Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn phải ngoài các thứ chưa kể tên trên

như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc trưng

+ Trên thực tế việc xây lắp nguyên liệu , vật liệu theo từng loại như đã trình bày ở trên làcăn cứ vào công cụ chủ yếu của nguyên liệu, vật liệu ở từng đơn vị cụ thể, vì có thểnguyên liệu, vật liệu ở đơn vị này là nguyên vật liệu chính nhưng đơn vị khác là nguyênvật liệu phụ Để phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý chặt chẽ Nguyên liệu, vật liệu cần phảibiết được một cách đầy đủ, cụ thể rõ hiện cả và tình hình biến động từng thứ nguyên vậtliệu được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậynguyên liệu vật liệu cần phải phân chia một cách chi tiết hơn theo tình năng lý, hoá họctheo quy cách phân cấp của nguyên liệu, vật liệu Công việc đãđược thực hiện trên cơ sởxây dựng và lập số doanh điểm Nguyên liệu, vật liệu, trong đó nguyên liệu, vật liệuđược chia thành từng loại, từng nhóm, từng thứ nguyên liệu, vật liệu Sổ danh điểmnguyên liệu vật liệu được xây dựng trên cơ sở số hiệu vật liệu của loại nguyên liệu, vậtliệu, nhóm nguyên liệu vật liệu, thứ nguyên liệu vật liệu Tùy theo số lượng nhóm thứnguyên liệu vật liệu để xây dựng số hiệu gồm 1,2 hoặc 3,4 chữ số

SỔ DANH ĐIỂM NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU

Loại: nguyên liệu, vật liệu chính - Ký hiệu 1521

2 Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu:

Đánh giá nguyên vật liệu là một vấn đề quan trọng trong việc tổ chức hạch toán Đánhgiá nguyên vật liệu dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng Trong công tác hạch toán

Trang 3

2.1 Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho:

- Với vật liệu mua ngoài: giá trị thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn người bán cộngthuế nhập khẩu (nếu có) với các chi phí thu mua thực tế "chi phí vận chuyển bốc dỡ,chi phí nhân viên thu mua) trừ các khoản giảm giá hàng mua được hưởng

- Với vật liệu, nguyên liệu tự sản xuất: tính theo giá thành thực tế (giá trị vật liệu xuấtchế biến và chi phí chế biến)

- Với vật liệu thuê mua gia công chế biến: giá thực tế gồm giá vật liệu xuất chế biếncùng các chi phí liên quan (tiền thuê gia công chế biến, chi phí vận chuyển bốc dỡ)- Với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị tổ chức cá nhân tham gia liên doanh: giáthực tế = giá thoả thuận + chi phí tiếp nhận (nếu có)

- Với phế liệu: giá ước tính thực tế có thể sử dụng hay giá trị thu hồi tối thiểu

- Đối với vật liệu tặng thưởng: giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương + chiphí tiếp nhận (nếu có)

2.2 Đánh giá nguyên liệu, vật liệu xuất kho:

- Tuỳ theo hoạt động của từng doanh nghiệp yêu cầu vào trình độ quản lý có thể sửdụng một trong các phương pháp sau và được sử dụng nhất quán trong kỳ kế toán

Phương pháp giá đơn vị bình quân:

Theo phương pháp này giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính theo giá bìnhquân

Giá thực tế vật liệu

Số lượng vậtliệu xuất dùng x

Đơn giá bìnhquân

Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản dể làm, độ chính xáckhông cao, hơn nữa công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng công tácquyết toán nói chung

Giá đơn vị bìnhquân cả kỳ dự trữ =

Giá thực tế VL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Lương thực tế VL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Phương pháp giá bình quân cuối kỳ trước mắt dù khá đơn giản và phản ánh kịp thờitình hình biến động vật liệu trong kỳ tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sựbiến động của giá cả vật liệu kỳ này.

Đơn giá BQ cuối

Giá đơnvị BQsau mỗi lần nhậplại

Giá trị vật liệu Giá thực tế của tồn trước khi nhập số nhập Lượng thực tế VL Lượng thực tồn trước khi nhập tế nhập

Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

Theo phương pháp này số vật liệu nào nhập trước thì ưu tiên xuất trước, xuấthết số nhập trước rồi mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất Haynói cách khác giá thực tế của vật liệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thựctế và do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của vật liệu mua vào saucùng

Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)

++

Trang 4

Phương pháp này giả định những vật liệu mua sau cùng sẽ được xuất trước tiên,phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát

Phương pháp thực tế đích danh:

Theo phương pháp này nguyên liệu, vật liệu được xác định theo giá trị đơnchiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng khi xuất vậtliệu nào thì tính theo vật liệu đó Phương pháp này còn gọi là phương pháp đích danh

Phương pháp giá hạch toán:

Phương pháp này toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ được tínhtheo giá hạch toán

Giá thực tế vật liệu

xuất dùng = Giá hạch toán vật liệu xuấtdùng (hoặc tồn kho cuối kỳ) x Hệ số giá vậtliệu Việc quản lý nguyên liệu, vật liệu nói chung và hàng tồn kho nói riêng nhiều đơn vịvà bộ phận trong doanh nghiệp tham gia việc quản lý tình hình nhập xuất và tồn khonguyên vật liệu chủ yếu do bộ phận kho và phòng kế toán của doanh nghiệp thực hiện

III.PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU.

Mỗi loại vật liệu có vai trò nhất định đối với quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Sự thiếu hụt một loại vật liệu nào đó có thể làm cho quá trình sản xuấtbị ngưng trệ Việc hạch toán và cung cấp đầy đủ kịp thời các thông tin về tình trạng vàsự biến động của từng thứ vật liệu là yêu cầu đặt ra cho kế toán chi tiết vật liệu Đápứng được các yêu cầu này sẽ giúp cho việc quản lý, cung cấp và sử dụng vật liệu đạthiệu quả cao Hạch toán chi phí vật liệu được thực hiện ở kho và phòng kế toán Tạikho mỗi loại vật liệu được quy định một số hiệu riêng giống như đối với TSCĐ gọi là"Sổ danh điểm vật liệu" Mỗi danh điểm vật liệu được theo dõi trên mỗi thẻ kho Thẻkho do kế toán lập và phát cho thủ kho sau khi ghi vào sổ "Đăng ký thẻ kho" các thẻkho được sắp xếp trong hàm thẻ theo từng loại từng nhóm vật liệu để tiện cho việc tìmkiếm Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho hoặc xuất kho vật liệu thủ kho ghi chéptình hình biến động của từng danh điểm vật liệu vào thẻ kho Việc kiểm tra đối chiếucủa kế toán với thủ kho được tiến hành theo một trong những phương pháp sau:

1 Phương pháp thẻ song song:

1.1.Tại kho:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho thủ kho ghi chép tình hình nhập,xuất, tồn kho của từng danh điểm vật liệu bằng thước đo hiện vật theo số thực nhập.Cuối ngày hay sau mỗi lần xuất nhập kho, thủ kho phải tính toán và đối chiếu số lượngvật liệu tồn kho thực tế so với trên sổ sách Hàng ngày hay định kỳ thủ kho phảichuyển toàn bộ thẻ kho về phòng kế toán

1.2.Tại phòng kế toán:

Kế toán mở sổ hoặc thẻ chi tiết cho từng danh điểm vật liệu tương ứng với thẻkho mở ở kho Hàng ngày hay định kỳ, khi nhận chứng từ nhập xuất kho vật liệu dothủ kho nộp, kế toán phải kiểm tra ghi đơn giá tính thành tiền và phân loại chứng từ.Sau khi phân loại chứng từ song kế toán căn cứ vào đó để ghi chép biến động của từngdanh điểm vật liệu bằng cả thước đo hiện vật và giá trị vào sổ (thẻ) chi

Cuối tháng sau khi ghi chép xong toàn bộ các nghiệp vụ nhập xuất kho lên sổ hoặc thẻchi tiết, kế toán tiến hành cộng và ghi số tồn kho cho từng danh điểm vật liệu Số hiệunày phải khớp với số liệu tồn kho của thủ kho trên thẻ kho tương ứng Một sai sót phải

Trang 5

Việc ghi chép trùng lặp vì mỗi loại vật liệu phải lập riêng một thẻ kho ở cả kho vàphòng kế toán Trong các doanh nghiệp sử dụng nhiều công sức ghi chép, đối chiếu,kiểm tra.

Sơ đồ hach toán theo phương pháp thẻ song song

2 Phương pháp đối chiếu luân chuyển:

* Ưu điểm: Phương pháp này giảm bớt số lần ghi chép của kế toán Tuy vậy công việcghi chép lại dồn vào cuối tháng nên việc báo cáo thông tin bịn chậm trễ

sơ đồ hach toán theo phương pháp đối chiếu luân chuyển:

Thẻ kho

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Phiếu xuất kho p kho

Sổ đối chiếu luân

Bảng kê nhập vật tư

Phiếu nhập (xuất) kho

Bảng tổng hợp nhập xuất, tồn kho NLVL

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu

Trang 6

3 Phương pháp sổ số dư:3.1.Tại kho:

Thủ kho ghi chép trên thẻ kho giống các phương pháp hàng ngày thủ kho tính vàghi ngay số dư trên thẻ kho sau mỗi lần nhập xuất Thủ kho phải tập hợp phân loại vàlập phiếu gia nhận chứng từ nhập (xuất) cho từng loại vật liệu để định kỳ giao chophòng kế toán Cuối tháng thủ kho phải căn cứ vào thẻ kho để lập "Sổ số dư" và tínhsố của từng danh điểm vật liệu sau đó đối chiếu với sổ chi tiết vật liệu do phòng kếtoán ghi chép.

3.2.Tại phòng kế toán:

sau khi nhận được các chứng từ do thủ kho giao nộp kế toán căn cứ vào phiếugiao nhận chứng từ kiểm tra và đối chiếu với các chứng từ liên quan Sau khi kiểm traxong kế toán tính tiền cho từng phiếu và tổng số tiền nhập (xuất) kho của từng loại vậtliệu rồi ghi vào bảng "luỹ kế nhập (xuất) kho vật liệu" "Bảng luỹ kế nhập (xuất) khovật liệu" được mở cho từng kho Số liệu tồn kho cuối tháng của từng danh điểm vậtliệu trên sổ luỹ kế được đối chiếu với số liệu trên số dư và số liệu của kế toán tổnghợp.

+ Ưu điểm: Phương pháp này tránh được sự ghi chép trùng lặp về mặt số lượng củathủ kho và kế toán Việc kiểm tra đối chiếu được chặt chẻ hơn nhưng đòi hỏi trình độnghiệp vụ của các thủ kho và kế toán thành thạo hơn

Sơ đồ hạch toán theo phương pháp sổ số dư

Thẻ kho

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu

Phiếu xuất kho Phiếu nhập kho

chứng từ xuất Phiếu giao nhận

chứng từ nhập

bảng tổng hợp nhập,xuất,tồn

kho vật liệu

Bảng luỹ kế xuất kho

Bảng luỹ kế nhập kho

Trang 7

IV KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KÊKHAI THƯỜNG XUYÊN:

1 Khái niệm và tài khoản sử dụng:

1.1 Khái niệm: Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản

ánh tình hình thực hiện có biến động tăng giảm hàng tồn kho nói chung và vật liệu nóiriêng một cách thường xuyên liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại Phươngpháp này được sử dụng phổ biến hiện nay Theo phương pháp này tại bất cứ thời điểmnào kế toán cũng có thể xác định được lượng nhập xuất tồn kho, từng loại hàng tồnkho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng

- Giá trị thực tế NVL dùng cho sảnxuất thuê ngoài gia công hay góp vốnliên doanh, giá trị vật liệu thiết hụt khikiểm kê

SD:

+ TK 152 còn có 6 tài khoản cấp 2 như sau: TK 1521: Vật liệu chính

TK 1522: Vật liệu phụ TK 1523: Nhiên liệu

+ Kết cấu TK 151TK 151

- Nguyên vật liệu đi trên đường còn đầu kỳ.- Nguyên vật liệu đi trên đường phát sinhtrong kỳ.

+ NVL đi trên đường còn cuối cùng.

- Hàng đi trên đường đã về nhậpkho.

Trang 8

Có TK 153+ Chiết khấu

Nợ TK 111,331 : số tiền chiết khấuCó TK 711: Thu nhập khác

2.2 Trường hợp hàng thừa so với hoá đơn

- Nhập toàn bộ

Nợ TK 152 : Giá trị toàn bộ số hàng Nợ TK 133: GTGT tính theo hoá đơn

Có TK 331 : Giá trị thanh toán theo hoá đơn Có TK 338 : Giá trị số hàng thừa (không thuế) - Nếu nhập theo số hoá đơn

+ Xử lý số hàng thừa ghi

Có TK 002 : nhận giữ hộ + Đồng ý mua hàng thừa:

Nợ TK 338 : Giá trị hàng thừa Nợ TK 133 : Thuế GTGT

Có TK 111,112,331 : số tiền thanh toán + Nếu không rõ nguyên nhân:

Nợ TK 338 :Giá trị hàng thừa

Có TK 711 : Số thừa không rõ nguyên nhân

2.3 Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn:

- Chấp nhận nhập:

Nợ TK 152 :Giá trị số thực nhập kho Nợ TK 138 : Giá trị số thiếu

Nợ TK 133 :GTGT theo hoá đơn

Có TK 331: Giá trị thanh toán theo hoá đơn - Xử lý:

+ Người bán giao tiếp số hàng còn thiếu:Nợ TK 152 : Số thiếu đã nhận

Có TK 138 : Xử lý số thiếu + Nếu cá nhân làm mất phải bồi thường:Nợ TK138,334 : Người làm mất bồi thường

Có TK133 : Thuế GTGT số hàng thiếu Có TK 1381: Xử lý số thiếu

+ Nếu người bán không còn hàng:

Nợ TK331 : Ghi giảm số tiền phải trả cho người bán Có TK 138 : Xử lý số thiếu

Có TK 133: Thuế GTGT của số hàng thiếu + nếu hàng thiếu không xác định rõ nguyên nhân:Nợ TK 632: Số thiếu không rõ nguyên nhân

Có TK 138 : Xử lý số thiếu

2.4 Trường hợp hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách không đảm bảo chấtlượng như hợp đồng:

Nợ TK 111,112,331

Trang 9

2.5 Hàng về hoá đơn chưa về :

Nợ TK 152 : giá chưa thuế Nợ TK 133 : thuế GTGT

Có TK 111,112,331 : Hình thức thanh toán

2.6 Trường hợp tăng NVL khác:

Nợ TK 152

Có TK411 : Nhà nước cấp, các tổ chức tài trợ Có TK 412 : đánh giá tăng NVL

Có TK 642 : Thừa trong định mức

Có TK 338: Thừa ngoài định mức chưa rõ nguyên nhân Có TK 128,222,241: Nhận góp vốn LD, phế liệu thu hồi từ XD

3 Hạch toán tình hình xuất nguyên vật liệu:

a Xuất NVL dùng cho sản xuất kinh doanh căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi:Nợ TK 621: Dùng cho sản xuất

Nợ TK 641 : Xuất cho bán hàng Nợ TK 642: Xuất phục vụ cho quản lý

Có TK 152 : Giảm nguyên vật liệu b Góp vốn liên doanh bằng NVL:

Nợ TK 128,222: giá trị góp vốn liên doanh dài hạn (ngắn hạn)Nợ (hoặc Có) TK412 : Phần chênh lệch

Có TK 152 : Giá thực tế c Vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê:Nợ TK 1381 : Tài sản thiếu chờ xử lý

Có TK152

d Xuất gia công, chế biến

Nợ TK 154 : Giá thực tế vật liệu xuất Có TK 152 : Giá thực tế

e Vật liệu thiếu khi kiểm kê: tuỳ theo trường hợp quản lý Nợ TK632 : Giá vốn hàng bán

Nợ TK 138 (1388) : phải thu khác Có TK 152

- Chờ xử lý Nợ TK 1381

Có TK 152 - Xử lý

Nợ TK 632Nợ TK 1388

Có TK 152 - Thiếu trong định mức

Nợ TK 642 : hao hụt trong định mức Nợ TK 1388,111,334: Cá nhân bồi thường

Có TK 152

Trang 10

Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên

NVL gia công chế biến

Nhận lại góp vốn liên doanh

Nhận VGLD, viện trợ biếu tặng

Thuế nhập khẩu (nếu có)

Xuất vật liệu cho các bộ phận sử dụng NVL mua vào trả lại

cho người bán

Góp vốn liên doanh bằng NVL

NVL thiếu trong định mức

Xuất NVL gia công chế biến

Trả lại vốn góp liên doanh

Vật liệu thừa chờ xử lý TK 412

Đánh giá tăng NVL TK 133

TK 133

TK 138(1381)

Đánh giá giảm NVL

TK 412

Trang 11

PHẦN 2.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNDƯỢC VÀ THIẾT BỊ Y TẾ HÀ TĨNH

A Khái quát chung về công ty:

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.Lịch sử hinh thanh công ty.

- Ngày 10/3/1960 quyết định 134/QĐ-UB của UBND tỉnh Hà Tĩnh lập quốc doanhdược phẩm Hà Tĩnh gồm 17 hiệu thuốc huyện thành với 511 người.

- Ngày 20/5/1976 quyết định 1038/QĐ-UB thành lập Công ty dược phẩm Nghệ Tĩnhsát nhập hai quốc doanh dược phẩm Hà Tĩnh và Ngệ An.

- Ngày 37/7/1981 quyết định 1725/QĐ-UB sát nhập 3 xí nghiệp 1,2,3 với Công tydược phẩm Nghệ Tĩnh thành xí nghiệp liên hiệp dược Nghệ Tĩnh

- Ngày 29/12/1999 quyết định 46/QĐUB đổi xí nghiệp liên hiệp dược Nghệ Tĩnh.- Quyết định 426/QĐ-UB ngày 13/12/2001 chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công tydược phẩm Nghệ Tĩnh thành Công ty cổ phần dược vật tư y tế Nghệ Tĩnh

Tên viết tắt: NAPHARCO Diện tích 4.500 m2

Về nguyên tắc tổ chức, quản trị và điều hành của Công ty Cơ quan quyết định caonhất của Công ty là đại hội cổ đông, đại hội cổ đông bầu hội đồng quản trị để quảnCông ty là giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm

+Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập được xác định là: 5.602.300.000,00 Trong đó: Vốn cố định: 3.438.547.000,00

Vốn lưu động: 2.163.753.000,00

Vốn nhà nước cơ cấu 20% = 1.120.400.000,00

Vốn thuộc sở hữu các cổ đông là pháp nhân và cá nhân vốn nhà nước là:4.481.900.000,0 chiếm 80% vốn điều lệ cổ phần của Nhà nước là cổ phần chi phối

Trang 12

II.ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TỔ CHỨC SẢN XUẤT, TỔ CHỨCBỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VĂ THIẾT BỊ Y TẾTĨNH:

1 Quy trình công nghệ

+ Tại công ty có bộ phận sản xuất sản phẩm đóng tại 68 Nguyễn Sỹ Sách - thành phốVinh công nhân trực tiếp sản xuất: 73 người có 1 phó giám đốc phụ trách sản xuất kinhdoanh

1 Quản đốc phân xưởng: phân xưởng viên, phân xưởng tiêm 2 Kế toán phân xưởng: Phân xưởng viên + Phân xưởng tiêm.Quy trình sản xuất phân xưởng viên:

Nguyên liệu phụ -> Xay xát pha chế -> Dập viên -> Bao viên -> Kiểm nghiệm chấtlượng -> Trình bày đóng gói sản phẩm -> Nhập kho thành phẩm

Quy trình sản xuất phân xưởng tiêm:

Lò nấu nước cất -> ống -> Rửa -> cắt ống -> Vẩy ống -> pha chế -> hàn ống -> hấpsấy tiệt trùng -> kiểm nghiệm chất lượng -> đóng gói trình bày sản phẩm -> Nhập khothành phẩm

Bộ phận kinh doanh, hiển thông phân phối thuốc: Có hệ thống kho tàng, mạng lướiquầy hàng tại thành phố và các huyện trực thuộc, 1 chi nhánh tại Hà Nội

Mạng lưới cung ứng thuốc của Công ty cổ phần Dược và TBYT Hà Tĩnh

NGÂN SÁCH C.TRÌNH BV TUYẾN

TỈNH, TRẠM CK HIỆU THUỐC 18

HUYỆN THÀNH

Y TẾ CƠ SỞ CT.TNHH

Y TẾ XÃ BÁN LẺ MDV

HIỆU THUỐC BÁN LẺ MDV

HỢP ĐỒNG TTYT 18 HUYỆN THÀNH T.T.T.M DƯỢC

MỸ PHẨM

CÔNG TY CP DƯỢC VÀ TBYT HÀ TĨH

NGUÒN KHÁC

NGƯỜI TIÊU DÙNG CT XND TỈNH BẠN

CÔNG TY -XNDTW

Trang 13

Giám đốc Công ty kiêm chủ tịch hội đồng quản trị:

Có quyền quyết định phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh vànhững chủ trương lớn của Công ty hợp tác đầu tư doanh kinh tế Điều hành và tổ chứcbộ máy để bảo đảm sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, quyết định phân chia lợinhuận, phân phối lợi nhuận vào các quỹ: Khen thưởng phúc lợi, đầu tư phát triển cácquỹ dự phòng, phê chuẩn quyết toán các đơn vị trực thuộc (18 đơn vị huyện thành) -duyệt quyết toan toàn công ty Quyết định chuyển nhượng, mua bán cầm cố các loạitài sản toàn công ty (quyết định việc đề cử các chức danh

Như phó giám đốc, kế toán trưởng bổ nhiệm bãi nhiệm phó trưởng phòng côngty, các chức danh lãnh đạo của các đơn vị trực thuộc Hàng năm có kế hoạch đào tạocán bộ, tổ chức thanh tra kiểm tra xử lý các vi phạm điều lệ công ty Thực hiện nạpngân sách đầy đủ hàng năm, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh toàn công ty

Phó giám đốc: Hiện tại Công ty có 2 phó giám đốc: 1 phó giám đốc phụ trách

mảng kinh doanh và 1 phó giám đốc phụ trách mảng sản xuất Chịu trách nhiệm chỉđạo công tác tổ chức hành chính phòng kế hoạch kinh doanh, giúp việc cho giám đốc

Phòng tổ chức hành chính:

CHỦ TỊCH HĐQT KIÊMGIÁM ĐỐC CÔNG TY

BAN KIỂM SOÁT

KDKH Phòng

TCHC

Phòng KT-KNPhòng

Phòng cơ điệnPhân xưởng

sản xuất

18 đơn vị trực thuộc (18 huyện thành)Chi nhánh

QuầyLDGTSP

Trang 14

Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, giải quyết các chế độ, thủ tục tuyển dụng mới,thôi việc, bổ nhiệm bãi nhiệm, kỷ luật, khen thưởng hưu trí Hàng năm có chươngtrình đào tạo, bồi dưỡng thi tay nghề, là thành viên thường trực hội đồng thi đua, hộiđồng kỷ luật Nghiên cứu tổ chức lao động cho các đơn vị trực thuộc, xây dựng cácđịnh mức lao động cho các đơn vị trực thuộc Quản lý chế độ công văn đi, đến các loạigiấy tờ con dấu

Phòng kế hoạch kỹ thuật, kiểm nghiệm:

Có chức năng nhiệm vụ hướng dẫn các đơn vị xây dựng kế hoạch năm, dài hạncùng các phòng ban nghiệp vụ xây dựng các kế hoạch như: Kế hoạch sử dụng vốn, tàivụ, kế hoạch vận chuyển, vật tư, kho hàng hoá, kế hoạch sản xuất, nghiên cứu kỹthuật, kế hoạch xây dựng cán bộ, lao động tiền lương, tiếp thị, liên doanh liên kết.Quản lý các hợp đồng kinh tế, hàng hoá vật tư, quản lý kỹ thuật nghiên cứu cải tiếncác mặt hàng nâng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm Quản lý định mức kỹthuật (tiêu hao năng lượng, vật tư của các sản phẩm)

Hàng năm xây dựng chương trình sản xuất của công ty quản lý chất lượng sảnphẩm thường xuyên tổ chức bảo dưỡng sửa chữa lớn các thiết bị của các đơn vị

Phòng kiểm nghiệm kiểm tra giám sát toàn bộ vật liệu mua vào nhập kho nguyênvật liệu, kiểm tra sản phẩm đạt yêu cầu trước khi đóng gói nhập kho thành phẩm

Phòng kế toán:

+ Tổ chức hạch toán kế toán Công ty

Tổ chức hạch toán kế toán theo đúng pháp luật kế toán thống kê của Nhà nước.Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo kế toán thông kê, phân tích tình hìnhsản xuất kinh doanh phục vụ cho việc kiểm tra, thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch củaCông ty Kịp thời phân tích, ghi chép các nguồn vốn cấp, vốn vay giải quyết các loạivốn phục vụ cho việc huy động vật tư, hàng hoá trong sản xuất kinh doanh Thườngxuyên theo dõi công nợ, đề xuất kế hoạch thu chi tiền mặt hợp lý, thanh toán kịp thời,hàng quý, năm quyết toán đúng chế độ, hạch toán lỗ, lãi các đơn vị trực thuộc

+ Giám đốc kế toán tài vụ đối với các đơn vị trực thuộc

Theo dõi việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch về các loại vốn cố định vốn lưuđộng, vốn chuyên dùng, xây dựng cơ bản Phân công theo dõi các đơn vị hạch toán kếtoán, hướng dẫn lập báo cáo về các nguồn vốn, vốn vay nhận được Tham mưu chogiám đốc chỉ đạo các đơn vị thực hiện chế độ quản lý tài chính, định kỳ bồi dưỡngnghiệp vụ kế toán thống kê cho các bộ phận kế toán các đơn vị trực thuộc thống nhấtphương pháp hạch toán các biểu mẫu cụ thể.

IV.NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 1 Tổ chức bộ máy kế toán:

Là một công ty có quy mô vừa, tổ chức hoạt động tập trung trên cùng một địabàn do vậy công ty đã tổ chức hình thức kế toán tập trung Với hình thức này đảm bảosự tập trung thống nhất của kế toán trưởng đồng thời lãnh đạo công ty cũng nắm bắt vàchỉ đạo kịp thời công tác kế toán tài chính Mặt khác loại hình kế toán tập trung sẽ tiếtkiệm được chi phí hạch toán và việc phân công công việc, nâng cao trình độ chuyênmôn cho cán bộ kế toán được dễ dàng, việc ứng dụng thông tin trên máy cũng khámphá thuận lợi

Trang 15

Sơ đồ 1.3 Sơ đổ tổ chức bộ máy kế toán:

* Với chức năng, nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Kế toán trưởng: Tổ chức hoạt động cho bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm trước giámđốc về công tác kế toán tài chính của công ty, phân tích số liệu, báo cáo tài chính để tưvấn cho ban giám đốc về tài chính của công ty, kiểm tra ký xác nhận các khoản chi phíthanh quyết toán về tài chính trước khi trình giám đốc phê duyệt, tổ chức và hướngdẫn các chế độ chính sách của nhà nước về công tác kế toán, lập kế hoạch tài chính củacông ty

- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ trực tiếp giúp kế toán trưởng kiểm tra giám sát, lậpkế hoạch công tác tài chính của công ty Kế toán tổng hợp phản ánh chung tình hìnhtăng giảm và hiện có của các loại vốn, tình hình tiêu thụ sản phẩm, kết quả kinh doanh,ghi chép sổ cái, tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán Kế toán tổng hợp cònphụ trách kế toán TSCĐ

Kế toán tiền vay: Lập hồ sơ vay vốn theo các hợp đồng, mở L/C nhận nợ các hợp đồngvay vốn nhập khẩu nguyên liệu, phối hợp với phòng kế hoạch lập hồ sơ xuất khẩuhàng theo quy định

Kế toán lương và các khoản trích theo lương: Quản lý các khoản phải trả và tình hìnhthanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiềncông, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập củangười lao động; kế toán tiền lương còn quản lý thanh toán bán buôn

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán vốn bằng

tiền

Kế toán tiền lương BHXH

Kế toán NVL, CCDC

Kế toán phải trả, tạm ứng

Kế toán nợ phải thu, kế toán thuế

Kế toán quỹ

Kế toán 9 hiệu thuốc huyện thị

Trang 16

- kế toán phải trả, tạm ứng: kế toán phải trả theo dõi tình hình thanh toán về các khoảnnợ của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ theo hợpđồng kinh tế đã ký kết Kế toán tạm ứng theo dõi các khoản tạm ứng của doanh nghiệpcho người lao động trong đơn vị và tình hình thanh toán các khoản tạm ứng đó

- Kế toán nợ phải thu, kế toán thuế: kế toán nợ phải thu theo dõi, kiểm tra, đối chiếucông nợ người mua, thu hồi công nợ hàng hoá bán ra, báo cáo lên giám đốc và trưởngphòng tài chính số nợ quá hạn tồn đọng

Kế toán thuế: Lập biểu báo cáo theo mẫu của nhà nước quy định, kiểm tra, xử lý, hoànthiện các bảng biểu trước khi trình duyệt báo cáo bán hàng

- Kế toán quỹ: Theo dõi kiểm tra tình hình nhập xuất tồn quỹ - Kế toán chi nhánh: Theo dõi quản lý các chi nhánh

Các nhân viên kế toán thuộc các thành phần hành kế toán cụ thể mà kế toán trưởnggiao cho sẽ hạch toán ban đầu đều ghi rõ và lập báo cáo phần hành Đồng thời các kếtoán phần hành phải có trách nhiệm liên hệ với kế toán tổng hợp để hoàn thành côngtác ghi sổ và lập báo cáo định kỳ chung

2 Chế độ kế toán được áp dụng tại công ty

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 năm dương lịch;

- Chế độ kế toán: Công ty chỉ áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết địnhsố 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Công ty áp dụng toàn bộ hệ thống chuẩn mực kếtoán Việt Nam và các thông tư hướng dẫn;

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Ghi nhận theo giá gốc;

- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: tính giá theo phương pháp nhập trước, xuấttrước

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Hạch toán theo phương pháp kê khai thươngxuyên;

- Phương pháp ghi nhận TSCĐ: Ghi nhận theo nguyên giá

- Phương pháp khấu hao TSCĐ: TSCĐ được tính khấu hao theo phương pháp đườngthẳng;

- Phương pháp tính thuế GTGT: Tình theo phương pháp khấu trừ;

- Hệ thống sổ của công ty bao gồm: Chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ thẻ kế toán chi tiết, sổđăng ký chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp chứng từ gốc;

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 17

Ghi chú: ghi hàng ngày Ghi định kỳ

Đối chiếu, kiểm tra

(1) Hăng ngày căn cứ vào chứng tư kế toán làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ

ghi sổ Căn cứ vào chứng tư ghi sổ để ghi vào sổ dăng ký chứng tư ghi sổ, sauđó được dùng đề ghi vào sổ cái Các chứng từ ké toán sau khi làm căn cứ lậpchứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

(2) Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tai chính

phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng sốï phát sinhnợ, tổng số phát sinh có va số dư của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào sổcái lập bảng cân đối số phát sinh.

(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hơp chi tiết

(được lạp tư các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng đẻ lập báo cáo kế toán.Quan hệ đối chiếu , kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phátsinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau,và số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.

Công ty có rất nhiều loại NVL khác nhau như: bột, vitamin, bột paracetamol,Diclofeat Vì vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất, hạ giá thành sản phẩm thì công typhải phân loại, quản lý và sử dụng NVL hợp lý bột, vitamin, bột paracetamol,Diclofeat, bột Tlac, hương liệu

- Vật liệu phụ: Vật liệu phụ bao gồm: bột tan, bột sắn, các tá dược, đường, hương liệu,nước rửa kính, dây nilon được sử dụng trong sản xuất để làm tăng chất lượng sảnphẩm, hoàn thiện sản phẩm

- Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh,phục vụ công nghệ sản xuất, phương tiện vận tải, công tác quản lý

Ví dụ: Xăng dầu sử dụng trực tiếp cho phương tiện vận chuyển

Trang 18

- Phụ tùng thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bịphương tiện vận tải, công cụ dụng cụ như khoá,đinh, ốc, vít, lò xo

- Phê liệu thu hồi: Là những vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất được thu hồi lại cóthể sử dụng hay để bán ra ngoài.

- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không được xếp vào trên như bao bì, bìa cotton

1.3 Công tác quản lý nguyên liệu tại công ty

Xuất phát từ đặc điểm của NLVL, việc quản lý NLVL là hết sức cần thiết và phảiquản lý chặt chẽ từ khâu thu mua, bảo quản, sử dụng dự trữ Do vật liệu của ngànhđược chủ yếu là mua ngoài và không dễ dàng mua trên thị trường, các kế hoạch NLVLđược công ty rất quan tâm Việc thu mua NLVL được thực hiện dựa trên kế hoạch sảnxuất thông qua các chỉ tiêu quy định của công ty, các đơn đặt hàng và khả năng tiêuthụ sản phẩm, từ đó công ty lập kế hoạch thu mua theo từng tháng, quý, năm Vật liệuthu mua phải đảm bảo đầy đủ về số lượng, chất lượng, chủng loại, nguồn cung cấp ổnđịnh, đội ngũ nhân viên chuyên làm công tác thu mua

Để thực hiện tốt kế hoạch thu mua, công ty tổ chức bộ phận thu mua, phòng kinhdoanh chịu trách nhiệm thu mua kịp thời phục vụ cho sản xuất Giá cả NLVL cũng rấtđược chú ý về mặt chi phí thu mua sao cho với chi phí thu ít nhất mà vẫn đảm bảo chấtlượng, hạ thấp chi phí thu mua nhằm hạ giá thành sản phẩm

Đồng thời công ty cũng tổ chức làm tốt công tác quản lý NLVL thông qua hệ thốngkho bãi nhừm tránh mất mát, hư hỏng, giảm chất lượng NLVL Với lượng vốn có hạncông ty thường dự trữ NLVL ở mức tối cần thiết và có thể sung NLVL ở đơn đặt hàngnày cho đơn đặt hàng khác hoặc có thể đem bán với giá cao hơn mà chưa cần sử dụngđến

Nói chung, công tác quản lý NLVL ở công ty luôn đảm bảo phục vụ đầy đủ, kịp thờicác yêu cầu sản xuất

1.4 Đánh giá NLVL

* Tính giá NLVL nhập kho:

Việc đánh giá NVL có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác kế toán vật liệu củacông ty Phương pháp tính giá hợp lý sẽ giúp cho việc hạch toán được tiến hành thuậnlợi chính xác, đảm bảo phản ánh đúng tình hình vật liệu trong công ty

Do vật liệu của công ty được nhập từ nhiều nguồn khác nhau với biểu giá và chi phímua khác nhau cho nên với từng nguồn nhập thì việc đánh giá thực tế vật liệu cũng cósự khác nhau

- Đối với vật liệu nhập kho do mua ngoài: Giá nhập kho = giá ghi trên hoá đơn + chiphí thu mua + các khoản thuế không được khấu trừ - chiết khấu, giảm giá (nếu có).Công ty tính thuế theo phương pháp khấu trừ nên giá ghi trên hoá đơn chưa bao gồmthuế GTGT

- Đối với vật liệu tự sản xuất: Tính theo giá thành tự sản xuất - Vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:

Giá nhập kho = Giá thực tế xuất kho + Chi phí gia công chế biến + Chi phí vận chuyển- Nhận vốn góp liên doanh bằng vật liệu: Giá vật liệu nhập kho là giá do hội đồng liêndoanh quy định

- Vật liệu được tặng thưởng: Giá thực tế tính theo thị trường do hội đồng giao nhậnxác định

Trang 19

Ví dụ 1: Ngày 06/01/2009 nhập kho 500kg bột Tlac, 1000kg bột Paracetamol theo hoáđơn số 86101 của công ty CP hoá Dược Việt Nam Giá mua chưa có thuế GTGT 10%ghi trên hoá đơn lần lượt là 4000000; 450000000 đồng

Công ty xác định giá thực tế nhập kho của bột Tlac là 4 000 000 đồng; giá thực tế nhậpkho của bột Paracetamol là 450 000 000đồng

* Tính giá NLVL xuất kho:

Công ty tính giá NLVL xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước Theophương pháp này hàng nào nhập trước sẽ được sử dụng đơn giá làm đơn giá xuấttrước Xuất hết số hàng nhập trước rồi mới đến số nhập sau do đó giá trị hàng tồn khocuối kỳ sẽ được xác định căn cứ vào đơn giá của những lần nhập sau cùng Phươngpháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định và có xu hướng giảm

VD: Tài liệu về một số NLVL trong tháng 1 năm 2009 của công ty như sau: Tồn đầu tháng:

Bột Tlac : 272,358kg với đơn giá 7929,222 đồng/kg Bột Paracetamol: 45kg với đơn giá

Xuất kho ngày 4/1: xuất 120,358 bột Tlac, 45kg bột Paracetamol.

Nhập kho ngày 6/1: Nhập 500kg bột Tlac với đơn giá 8000đ/kg, 1000kg bộtParacetamol với đơn giá 550000 đ/kg

Xuất kho ngày 12/1: xuất kho 95kg bột Tlac, 150 bột Paracetamol Xuất kho ngày 15/1: Xuất kho 109.38kg

Xuất kho ngày 25/1: xuất kho 88.5kg bột Tlac, 175 kg bột Paracetamol Xuất kho ngày 28/1: xuất kho 56kg

Xuất kho ngày 30/1: xuất kho 89kg bột Tlac, 130kg bột paracetamol Công ty tiến hành xuất kho NLVL theo bảng sau:

Bảng.2.1.Bảng tính giá trị Paracetamon xuất kho tháng 1ngày

số lượng(kg)

Đơn giá¸(đồng/kg)

Đơn giá(đồng/kg)

Thành tiền(đồng)

Trang 20

2 Chứng từ chủ yếu và trình tự luân chuyển chứng từ nhập xuất kho nguyên vậtliệu.

2.1 Chứng từ sử dụng.

* Chứng từ sử dụng.- Hoá đơn GTGT

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư- Phiếu nhập kho

- Giấy đề nghị cung ứng vật tư- Phiếu xuất kho

2.2 Trình tự luân chuyển chứng từ nhập kho nguyên vật liệu

ở Công ty CP Dược & TBYT Hà Tĩnh, NLVL mua ngoài là chủ yếu và thườngmua với số lượng lớn nên mọi vật liệu sau khi mua về đến Công ty đều phải làm thủtục kiểm nghiệm và nhập kho.

Khi NLVL về đến Công ty sẽ được nhân viên phòng kiểm tra chất lượng sản phẩmkiểm tra chất lượng, quy cách NVL Khi cán bộ cung tiêu mang hoá đơn lên phòngkinh doanh, hoá đơn phải ghi các chỉ tiêu: tên NLVL, số lượng, đơn giá, nguồn mua,hình thức thanh toán Sau khi có đồng ý của Ban kiểm nghiệm vật tư thì cán bộ cungứng phòng kinh doanh căn cứ vào hoá đơn và số lượng NLVL thực nhập để viết phiếunhập kho Sau đó, cán bộ cung tiêu đề nghị thủ kho nhập kho Nếu NLVL đủ điều kiệnnhập kho, trên cơ sở biên bản kiểm nghiệm thủ kho ký nhận số lượng thực thập kho vàphiếu nhập kho Phòng kinh doanh nhập khẩu lập phiếu nhập kho thành 3 liên với đầyđủ chữ ký của thủ kho, người nhập, phụ trách cung tiêu Một liên giao cho thủ kho đểnhập NLVL vào thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toán vật tư ghi sổ Một liên lưu tạiphòng kinh doanh nhập khẩu Một liên gửi kèm hoá đơn cho kế toán thanh toán vớingười bán.

Trang 21

Do hoạt động đặc thù của Công ty, kinh doanh hàng hoá là chủ yếu nên hầu hết NVLmua về được nhập vào kho của Công ty Khi có kế hoạch sản xuất, NLVL sẽ đượcchuyển từ kho của Công ty sang kho của phân xưởng sản xuất.

Biểu 2.1: Mẫu hoá đơn GTGT

Hoá đơn GTGT

Liên 2: Giao cho khách hàngNgày 06 tháng 01 năm 2009

Mẫu số: 01 GTKL-3LL(QĐ số 15/2006/QĐ-BTC)

Đơn vị bán hàng: Công ty CP Hoá Dược Việt Nam

Địa chỉ: 273 Tây Sơn - Hà Nội Số 86101Mã số thuế: 0100108945 - 1

Số TK: 710X - 00602

Điện thoại: 8533396 hoặc 8534148

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thị ThanhĐơn vị: Công ty CP Dược & TBYT Hà Tĩnh

Địa chỉ: 167 Hà Huy Tập - P Nam Hà - TP Hà Tĩnh - tỉnh Hà Tĩnh.Điện thoại: 039 855906 hoặc 039 854398

Tài khoản: 52010000000286 tại ngân hàng ĐT & PT Hà TĩnhMã số thuế: 3000104879

Hình thức thanh toán: Chuyển khoản

TT Tên hàng hoá dịchvụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Trên cơ sở chừng từ gốc là hoá đơn GTGT, bộ phận kiểm nghiệm tiến hành kiểm trasố lượng, chất lượng, quy cách, phẩm chất vật tư, sau đó tiến hành lập biên bản kiểmnghiệm vật tư.

Biểu 2.2: Biên bản kiểm nghiệm vật tư:

Công ty CP Dược & TBYT Hà Tĩnh

Địa chỉ: 167 Hà Huy Tập - TP Hà Tĩnh Mẫu số: 03-VTSố: 18

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kờ nhập vật tư  -  Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dược và thiết bị y tế hà tĩnh
Bảng k ờ nhập vật tư (Trang 5)
Bảng kờ xuất vật tư  -  Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dược và thiết bị y tế hà tĩnh
Bảng k ờ xuất vật tư (Trang 5)
bảng tổng hợp nhập,xuất,tồn  -  Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dược và thiết bị y tế hà tĩnh
bảng t ổng hợp nhập,xuất,tồn (Trang 6)
Bảng cõn đối số phỏt sinh Bỏo cỏo kế toỏn   Sổ đăng ký chứng -  Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dược và thiết bị y tế hà tĩnh
Bảng c õn đối số phỏt sinh Bỏo cỏo kế toỏn Sổ đăng ký chứng (Trang 15)
Bảng.2.1.Bảng tớnh giỏ trị Paracetamon xuất kho thỏng 1 ngày  -  Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dược và thiết bị y tế hà tĩnh
ng.2.1. Bảng tớnh giỏ trị Paracetamon xuất kho thỏng 1 ngày (Trang 18)
Biểu 2.10: Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn. -  Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dược và thiết bị y tế hà tĩnh
i ểu 2.10: Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn (Trang 29)
152.02 Thuốc độc bảng B 152.02.01Axit Clohyđric 152.02.02Dexamcthazon -  Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dược và thiết bị y tế hà tĩnh
152.02 Thuốc độc bảng B 152.02.01Axit Clohyđric 152.02.02Dexamcthazon (Trang 37)
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn -  Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dược và thiết bị y tế hà tĩnh
Bảng t ổng hợp nhập, xuất, tồn (Trang 38)
Bảng tổng hợp N-X-T Nhập                       Xuất  -  Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dược và thiết bị y tế hà tĩnh
Bảng t ổng hợp N-X-T Nhập Xuất (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w