1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty cổ phần kim loại màu tuyên quang

175 307 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Vì thế, tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngcủa doanh nghiệp một mặt vừa phản ánh đúng chính xác chi phí nhân công trong kỳ, mặt khác vừa không ngừng hoàn th

Trang 1

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

LỜI MỞ ĐẦU

Tiền lương là thù lao lao động đó là sự bù đắp hao phí bỏ ra cả về sức lực

và trí lực của người lao động, được lấy dưới dạng thu nhập Đối với doanh nghiệpsản xuất việc thanh toán chi trả lương cho công nhân mang một ý nghĩa quantrọng, nó đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt hằng ngày của người lao động,đầy đủ và phần nào thỏa mãn nhu cầu giải trí của họ trong xã hội Ngoài ra, việctrích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương doanh nghiệp vừa thực hiệnđúng chế độ, lại vừa biểu hiện sự quan tâm, chăm lo đến đời sống, sức khỏe củangười lao động mỗi khi ốm đau, tai nạn, tử tuất Chính những khoản tiền lương,tiền thưởng, tiền phụ cấp được nhận kịp thời, đúng lúc và sự quan tâm nhiệt tìnhcủa Công ty, là sợi dây gắn chặt hơn người lao động với Công ty, tạo động lục cho

họ hăng say với công việc, làm ra nhiều sản phẩm hơn Nhận thức được vấn đềnày, các doanh nghiệp đã không ngừng nghiên cứu để xây dựng nên các phươngpháp tính lương và hình thức trả lương phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanhcủa đơn vị mình

Bên cạnh đó, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngcũng luôn được coi trọng, bởi lẽ tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trịsản phẩm Việc tính toán chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm nhiều hay it sẽgây ảnh hưởng đến giá thành cao hay thấp Vấn đề này còn có ý nghĩa sống cònđối với doanh nghiệp khi nền kinh tế thị trường luôn hiện hữu nhân tố cạnh tranhtrong đó Vì thế, tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngcủa doanh nghiệp một mặt vừa phản ánh đúng chính xác chi phí nhân công trong

kỳ, mặt khác vừa không ngừng hoàn thiện, đổi mới công tác kế toán sao cho phùhợp với xu thế vận động và phát triển của đất nước

Trong nền kinh tế thị trường đầy năng động và cạnh tranh gay gắt, sẽ chỉ cóchỗ đứng cho những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, biết tiết kiệm chi phí, biết giảiquyết hài hòa giữa lợi ích Công ty và lợi ích người lao động

Thấy được tầm quan trọng của tiền lương cũng như công tác tổ chức quản

lý và hạch toán tiền lương đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Qua một thời gian tìm hiểu thực tế sản xuất kinh doanh tại Công ty cổphần kim loại màu Tuyên Quang với những kiến thức đó học được, em đã lựa

chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp: “ Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang ”

Luận văn có kết cấu bao gồm:

Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất – kinh doanh của Công Ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang

Chương 2: Phân tích tài chính và tình hình sử dụng lao động tiền lương năm 2012 của Công Ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang

Chương 3: Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang

SV: Lê Thị Thơm 1 Lớp kế toán B – K54

Trang 2

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Chuyên đề này đã giúp cho em hiểu rõ hơn về thực tiễn công tác hạch toántiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty, song do hạn chế về mặt lýluận cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên Luận văn chắc chắn không tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong được sự góp ý bổ sung của các thầy cô giáo và cácbạn đọc để bài viết của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Khánh và cô giáo

KS Hoàng Thị Thủy cùng toàn thể các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh

Doanh trường Đại học Mỏ - Địa Chất và các cô chú, anh chị trong Công ty cổphần kim loại màu Tuyên Quang đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để em hoànthành bản Luận văn tốt nghiệp này

Hà Nội, ngày 15tháng 05 năm 2012

Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Thơm

SV: Lê Thị Thơm 2 Lớp kế toán B – K54

Trang 3

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

1.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp:

SV: Lê Thị Thơm 3 Lớp kế toán B – K54

Trang 4

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

* Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN KIM LOẠI MÀU TUYÊN QUANG

- Tên tiếng Anh: TUYEN QUANG NON-FERROUS METAL JOINT STOCK COMPANY

* Logo của Công ty:

Công ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang được thành lập trên cơ sở 5 đơn

vị thành viên nằm trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trước đây trực thuộc Công tyTNHH Nhà nước Một thành viên Kim loại màu Thái Nguyên theo Nghị quyết số944/NQ-HĐQT ngày 24/5/2007 của HĐQT Tổng công ty Khoáng sản-TKV và biênbản thỏa thuận về việc thành lập Công ty giữa Tổng công ty Khoáng sản-TKV;Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Kim loại mầu Thái nguyên và 05 xínghiệp gồm:

1 Xí nghiệp Thiếc Sơn Dương

2 Xí nghiệp Thiếc Bắc Lũng

3 Xí nghiệp Vonfram Thiện Kế

4 Xí nghiệp Bột kẽm Tuyên Quang

5 Xí nghiệp Ăng ti moan Chiêm Hóa

* Các cổ đông sáng lập gồm 03 cổ đông:

1 Tổng công ty Khoáng sản-TKV (nay là Tổng công ty Khoáng sản-Vinacomin)

2 Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Kim loại màu Thái nguyên (nay làCông ty TNHH Một thành viên Kim loại màu Thái Nguyên)

3 Các thể nhân là cán bộ công nhân trong Công ty

* Mã số thuế kinh doanh: 500-275-483.

* Tài khoản giao dịch: 81-002 - 111 - 741

Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnhTuyên Quang

* Tổng số Vốn điều lệ (tại thời điểm thành lập) : 20.000.000.000 VND

- Vốn điều lệ (tại thời điểm hiện tại) : 31.250.000.000 VNĐ

* Các Chi nhánh của Công ty có 5 Chi nhánh:

1 Xí nghiệp Thiếc Sơn Dương ; Địa chỉ: Xã Kháng Nhật-huyện SơnDương-tỉnh Tuyên Quang

2 Xí nghiệp Thiếc Bắc Lũng; Địa chỉ: Thị trấn Sơn Dương-tỉnh Tuyên Quang

3 Xí nghiệp Vonfram Thiện Kế ; Địa chỉ: Xã Thiện Kế, huyện SơnDương, tỉnh Tuyên Quang

SV: Lê Thị Thơm 4 Lớp kế toán B – K54

Trang 5

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

4 Xí nghiệp Bột Kẽm Tuyên Quang: Địa chỉ: Xã Tràng Đà- thành phốTuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang

* Về lao động:

+ Tổng số lao động tại thời điểm : 389 người; trong đó Nữ : 83

- HĐLĐ không xác đinh thời hạn : 264

* Về quy mô doanh nghiệp:

Với tổng số vốn điều lệ và lao động như trên, Công ty cổ phần Kim loại màuTuyên Quang là doanh nghiệp có quy mô lớn

1.1.2 Các mốc quan trọng trong qúa trình phát triển:

Bảng 1.1: Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Công ty:

16/6/2007

Đại hội đồng cổ đông sáng lập Công ty cổ phần Kim loại màuTuyên Quang được tổ chức tại Hà Nội, Đại hội đã biểu quyếtthông qua Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần Kimloại màu Tuyên Quang; Bầu Hội đồng quản trị Công ty, Chỉ tịchHĐQT; Bầu Ban Kiểm soát, Trưởng Ban Kiểm soát và quyết địnhmột số vấn đề quan trọng khác của Công ty

24/05/2009

Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2009 đã thống nhất tăngvốn điều lệ của Công ty lên 31.250.000.000đ để góp vốn và thànhlập Công ty cổ phần Đầu tư và Khoáng sản Yên Bái

04/01/2010

Công ty cổ phần Đầu tư và Khoáng sản Yên Bái đã được thành lậpvới tổng số vốn điều lệ là 15.000.000.000đ trong đó Công ty cổphần Kim loại màu Tuyên Quang góp vốn là 11.250.000.000đ,chiếm tỷ lệ 75% và là Công ty nắm gữi cổ phần chi phối

05/2009 Xưởng Tuyển Luyện Thiếc thỏi công suất 200 tấn/.năm được khởi

công đánh dấu một bước quan trọng trong việc chế biến sâukhoáng sản của Công ty

05/2010 Xưởng Tuyển luyện Thiếc thỏi được khánh thành và đi vào hoạt

động27/6/2012 Công ty kỷ niệm 5 năm ngày thành lập và đón nhận Bằng khen

của Thủ tướng Chính phủ

SV: Lê Thị Thơm 5 Lớp kế toán B – K54

Trang 6

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

* Cơ cấu vốn Điều lệ của Công ty:

Bảng 1.2: Cơ cấu vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập:

sáng lập

Vốn góp (đồng)

Tổng số

cổ phần (cổ phần)

Tỷ lệ vốn góp (%)

Tổng số

cổ phần (cổ phần)

Tỷ lệ vốn gĩp (%)

3

Ông Nguyễn Lưu Trung-

T2K6-Phường Hồng Hải- TP Hạ

1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp:

* Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần (đăng ký lần đầu)ngày 27/6/2007 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tuyên Quang cấp, đăng ký thay đổilần thứ 5 ngày 22/8/2012

1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp (theo giấy phép kinh doanh):

- Khai thác, chế biến, gia công các loại khoáng sản kim loại màu (trừ các loạiNhà nước cấm)

SV: Lê Thị Thơm 6 Lớp kế toán B – K54

Trang 7

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

- Sửa chữa máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ trong lĩnh vực khai thác mỏ,tuyển, luyện

- Khảo sát thăm dò khoáng sản Kim loại màu

- Xây dựng công trình công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật

- Xây dựng nhà các loại

- Khai thác đá

1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại (các nhóm hàng hóa và dịch vụ chính

mà doanh nghiệp đang kinh doanh):

Công ty cổ phần Kim loại màu Tuyên Quang hiện đang sản xuất, chế biến 03sản phẩm chính:

Trang 8

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa và dịch vụ chủ yếu:

Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ khai thác chế biến tinh quặng Vonfram

* Nội dung cơ bản các bước công nghệ sản xuất tinh quăng Vonfram

- Khoan nổ mìn: Là khâu đầu tiên trong dây truyền công nghệ khai thácquặng hầm lò phục vụ cho công tác phá vỡ đất đá và quặng

- Sơ tuyển bằng phương pháp thủ công

- Bốc xúc vận chuyển bằng goòng đến bãi tập kết, vận chuyển quặngnguyên khai bằng ô tô đến xưởng tuyển

- Tuyển: Quặng nguyên khai được gia công nghiền sàng đảm bảo cỡ hạt 6

mm, theo yêu cầu công nghệ sau đó đưa vào tuyển trọng lực tinh quặng đảm bảođạt hàm lượng 65% WO3 Nhập kho để đưa đi tiêu thụ

SV: Lê Thị Thơm 8 Lớp kế toán B – K54

Trang 9

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.3.2 Công nghệ khai thác quặng Thiếc sa khoáng:

Hình:1.2 Sơ đồ công nghệ khai thác và chế biến sản phẩm thiếc sa khoáng

* Nội dung cơ bản các bước công nghệ sản xuất

Thiếc sa khoáng sau khi hoàn tất công tác thăm dò đáy công trường

- Bốc xúc: Quặng nguyên khai được bốc xúc bằng máy xúc tay gầu nghịch với

- Vận chuyển: Quặng nguyên khai được vận chuyển bằng Ô tô về bãi tập kếtxưởng tuyển

- Tuyển : Tiến hành sơ tuyển thủ công, gia công, khử bùn sau đó tuyển trọnglực đảm bảo tinh quặng đạt hàm lượng 65%Sn

- Luyện: Tinh quặng thiếc sau khi tuyển đạt yêu cầu chất lượng, các thành phầntạp chất được đưa vào luyện với công nghệ luyện thiếc lò điện hồ quang, đảmbảo chất lượng thiếc thỏi 99,75% Sn Nhập kho và tiêu thụ

SV: Lê Thị Thơm 9 Lớp kế toán B – K54

Bãi thãi

LuyệnSàng tuyển

Tiêu thụ

Trang 10

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.3.3 Công nghệ khai thác hầm lò.

Hình:1.3 Sơ đồ công nghệ khai thác và chế biến sản phẩm thiếc hầm lò

* Nội dung cơ bản các bước công nghệ sản xuất quặng Thiếc trong hầm lò:

- Khoan nổ mìn: Là khâu đầu tiên trong dây truyền công nghệ khai thácquặng hầm lò phục vụ cho công tác phá vỡ đất đá và quặng

- Bốc xúc: Sau khi quặng được phá vỡ bằng phương pháp nổ mìn được

xúc bốc bằng phương pháp thủ công, vận chuyển bằng xe cải tiến đến bãi tậpkết, chọn lọc sơ bộ bằng phương pháp thủ công, xúc bốc bằng thủ công lên ô tôvận chuyển về bãi tập kết xưởng tuyển

- Tuyển: Quặng nguyên khai tiến hành sơ tuyển thủ công, gia công, khửbùn sau đó tuyển trọng lực đảm bảo tinh quặng đạt hàm lượng 65%Sn

- Luyện: Tinh quặng thiếc sau khi tuyển đạt yêu cầu chất lượng các thànhphần tạp chất được đưa vào luyện với công nghệ luyện thiếc lò điện hồ quang,đảm bảo chất lượng thiếc thỏi 99,75% Sn Nhập kho và tiêu thụ

SV: Lê Thị Thơm 10 Lớp kế toán B – K54

Trang 11

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.3.4 Công nghệ luyện Bột ô xít Kẽm 90%ZnO:

* Nội dung cơ bản các bước công nghệ sản xuất bột Ôxit kẽm

- Quặng kẽm Ô xít 20%Zn được nghiền đến cỡ hạt ≤5mm sau đó phối liệutrộn đều với than cám 4, thêm nước đảm bảo độ ẩm khoảng từ 12đến 14%

- Đánh sỉ lò, vận chuyển sỉ ra bãi thải bằng xe cải tiến

- Than đốt dùng than cục 4 hoặc than don rải đều trên mặt ghi lò Khi đốtthan bén đỏ cấp gió vào lò khoảng 30% công suất để nâng dần nhiệt độ lò lênđảm bảo than đốt cháy hồng đều, cấp liệu vào lò bằng phương pháp thủ công tiếnhành nung phân hủy tạp chất thời gian này kéo dài 90 phút nhiệt độ lúc này lên

kẽm, khi đó khởi động quạt hút để hút bột Ôxit kẽm chuyển dịch theo hệ thốngkênh dẫn qua hệ thống làm nguội, xuống buồng thu bụi và túi lọc bụi sản phẩm

- Thu hồi sản phẩm, đóng bao, nhập kho

- Chu kỳ luyện: Thời gian luyện 1 mẻ là 4 giờ (một ca 8 giờ sản xuất 2mẻ) sau mỗi mẻ luyện lại lặp lại các bước công việc

- Tỷ lệ thu hồi đạt trên 51% Zn

- Chất lượng sản phẩm đạt ≥90% ZnO

SV: Lê Thị Thơm 11 Lớp kế toán B – K54

Trang 12

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ luyện Bột Ô xít Kẽm 90%ZnO

1.3.5 Công nghệ tuyển tinh quặng Thiếc:

SV: Lê Thị Thơm 12 Lớp kế toán B – K54

Than cám

Quặng thô

Đập,nghiền, phân cấp cỡhạt, trung hoà quặng

Buồng lò phản xạ

Buồng Ô xi hoá

Hệ thống kênhtản nhiệt

Thu bụi túi

Buồng thu bụi

Khí lò

Nhập kho thành phẩmBãi thải

Trang 13

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

TQ 50%Sn

SP-TG SP thải

Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ tuyển tinh quặng Thiếc

SV: Lê Thị Thơm 13 Lớp kế toán B – K54

Trang 14

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.3.6 Công nghệ Luyện Thiếc thỏi 99,75%Sn:

Tinh quặng HL ≥ 65%Sn+than cốc+vôi+cát

Lò điện hồ quang (lò luyện thô)

Sỉ thải

SP thiếc thô 97÷ 98%Sn Bụi lò thô

Lò luyện tinh

SP thiếc tinh 99,75%Sn Bã lò luyện tinh

Hình 1.6 Sơ đồ công nghệ Luyện Thiếc thỏi 99,75%Sn 1.4 Cơ sở vật chất của Công ty

Công ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang là công ty sản xuất, được trang

bị công nghệ sản xuất hiện đại, đảm bảo cho việc sản xuất sản phẩm và an toàn laođộng, ngoài các tài sản đi thuê ngoài thì Công ty còn trang bị cơ sở vật chất kỹ thuậthiện đại, cùng với một số máy móc thiết bị đảm bảo tính đồng bộ cơ giới hóa, tựđộng hóa cao, đảm bảo cho công ty chủ động trong quá trình sản xuất Số lượng cơ

sở vật chất, máy móc thiết bị chủ yếu đến 31/12/2012 liệt kê trong bảng sau:

BẢNG THỐNG KÊ MÁY MÓC THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT

Bảng 1-1 ST

T

lượng(%)

Số lượng

SV: Lê Thị Thơm 14 Lớp kế toán B – K54

Bãi thải

Tiêu thụ

Trang 15

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

- Máy hàn điện

- Máy biến áp

180KVA-10/0,4KV

- Máy tuyển nổi cơ khí XJ-0,36 ngăn Trung Quốc 45 2

- Máy bơm áp lực Văn thể

(7,5kw)

chung+Vận tải

- Máy biến áp 1000KVA 10KV/

0,4KV

Trang 16

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Ngoài những thiết bị chủ yếu kể trên, Công ty còn có nhà văn phòng với 10phòng ban với đầy đủ tiện nghi với một số thiết bị đi thuê phục vụ cho sản xuất vàquản lý

Nhìn vào bảng 1-1 ta thấy, tình trạng máy móc thiết bị ngày càng xuống cấp,việc huy động máy móc thiết bị chủ yếu vẫn sử dụng tối đa các thiết bị hiện có củaCông ty Các thiết bị bốc xúc vận chuyển do điều kiện thực tế của Công ty nên chủyếu là thuê ngoài Mặt khác, phần lớn là máy cũ, sản xuất tại Trung Quốc nên tuổithọ thấp, hay bị hư hỏng vặt Các thiết bị phụ trợ khác như bơm nước, quạt gió, tờikéo chỉ đầu tư mới khi yêu cầu công nghệ thực sự cần thiết và bảo đảm quy trìnhquy phạm an toàn

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp:

1.5.1 Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý

- Số cấp quản lý: 03 cấp (Ban Giám đốc & các phòng ban chức năng/xínghiệp / phân xưởng)

- Sơ đồ kiểu trực tuyến- chức năng: Tổ chức ra các bộ phận chức năngnhưng không trực tiếp ra quyết định xuống các bộ phận trực thuộc mà chủ yếu làmnhiệm vụ tham mưu cho nguời quản lý cấp cao trong quá trình chuẩn bị ban hành vàthực hiện các quyết định thuộc phạm vi chuyên môn của mình

SV: Lê Thị Thơm 16 Lớp kế toán B – K54

Trang 17

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Hình 1.7 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Ưu điểm: đạt tính thống nhất cao trong mệnh lệnh, nâng cao chất lượngquyết định quản lý, giảm bớt gánh nặng cho người quản lý cấp cấp, có thể quy trách

SV: Lê Thị Thơm 17 Lớp kế toán B – K54

Giám đốcĐiều hành

BanKiểm soát

PhòngĐầu tư Phát triển

Phòng

Kế toánTài chính

PhòngHành chínhBảo vệ

Xí nghiệp

Thiếc

Sơn Dương

Xí nghiệpThiếcBắc Lũng

Xí nghiệpVonframThiện Kế

Xí nghiệpBột Kẽm

T Quang

Xí nghiệpĂngtimoanChiêm Hóa

Hội đồngQuản trị

Phó Giám đốc1

Phó Giám đốc 2

Phân

xưởng

1+2

PhânXưởng1+2

Phân Xưởng1+2

Phân Xưởng1+2

Phân xưởng1+2

XưởngTuyểnLuyện

Trang 18

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

nhiệm cụ thể nếu có sai lầm Tuy nhiên, khi thiết kế nhiệm vụ cho các bộ phận chứcnăng thì Ban Giám đốc phải chỉ rõ nhiệm vụ mà mỗi phòng ban phải thực hiện, mốiquan hệ về nhiệm vụ giữa các bộ phận chức năng để tránh sự chồng chéo trongcông việc hoặc đùn đẩy giữa các bộ phận

1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

+ Hội đồng quản trị : Hội Đồng Quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của

Công ty, thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của Công

ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Công ty theo phương hướng mà Đại hội cổđông thông qua Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết địnhmọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộcthẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông

+ Ban Kiểm soát: Thực hiện giám sát các hoạt động của Công ty trongcông tácquản lý và điều hành của HĐQT, Ban giám đốc Công ty, chịu trách nhiệmtrước Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao

+ Giám đốc điều hành: Điều hành chung mọi hoạt động của Công ty; chịu

trách nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trước HĐQT và Đại hộiđồng cổ đông; xây dựng phương án, chiến lược hoạt động và triển khai thực hiệncác chiến lược đó sau khi đã được HĐQT phê chuẩn

+ Các Phó Giám đốc

- Các Phó Giám đốc là người giúp việc Giám đốc điều hành Công ty, đượcGiám đốc Công ty phân công phụ trách một số mặt hoạt động của Công ty, chịutrách nhiệm trước Giám đốc và Hội đồng quản trị về những nhiệm vụ được giao

- Thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình trên cơ sở các nhiệm vụ đượcphân công, Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty, các quy phạm pháp luật củaNhà nước và Quy chế của Công ty Nêu cao tính chủ động sáng tạo, thường xuyênđổi mới công tác đảm bảo hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao

- Thực hiện các ủy quyền của Giám đốc điều hành công ty, yêu cầu cácphòng ban chức năng, các đơn vị báo cáo tình hình khi cần thiết Tổ chức các cuộchọp có các nội dung thuộc các mặt công tác được giao

- Báo cáo tình hình kết quả hoạt động nhiệm vụ đươc giao với Giám đốc Công ty

- Tham gia lãnh đạo tập thể trong Ban Giám đốc, tự chịu trách nhiệm trướcpháp luật, Hội đồng quản trị và Giám đốc Công ty

SV: Lê Thị Thơm 18 Lớp kế toán B – K54

Trang 19

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

+ Giám đốc các xí nghiệp:

- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch SXKD được Công ty giao, chịu trách

nhiệm trước Giám đốc Công ty về toàn bộ hoạt động SXKD, đời sống kinh tế- xã hội,đảm bảo sản xuất an toàn, có hiệu quả của Chi nhánh Hoạt động tuân thủ theo Điều lệcủa Công ty, các quy chế, quy định của Công ty và Pháp luật của Nhà nước

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty ủy quyền

+ Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật:

Có chức năng nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng,quý năm Phân công điều động và kiểm tra việc lập kế hoạch sản xuất và tính giáthành sản phẩm Tham mưu cho ban giám đốc lập kế hoạch và tổ chức triển khai kếhoạch, tính giá thành hàng tháng, quý, năm

+ Phòng Tổ chức-Lao động: Có chức năng nhiệm vụ quản lý về tổ chức cán

bộ, nhân sự, thi đua khen thưởng, thanh tra Có nhiệm vụ tham mưu cho ban giámđốc, điêù hành về tổ chức hành chính, lao động tiền lương, khen thưởng trong năm.Nghiên cứu và xây dựng mục tiêu chất lượng về tổ chức hành chính hàng năm trên

cơ sở chính sách và mục tiêu chất lượng của TCT

+ Phòng Kế toán-Tài chính

a Chức năng:

Phòng Kế toán-Tài chính là phòng nghiệp vụ, tham mưu giúp Giám đốc vềlĩnh vực Kế toán -Tài chính và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực Kếtoán -Tài chính của Công ty

b Nhiệm vụ

Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu kế toán của Công

ty, kiểm tra hướng dẫn việc thực hiện chế độ chế tài chính, kế toán và công tác kếtoán của đơn vị trực thuộc Đồng thời còn có nhiệm vụ cung cấp số liệu kịp thời,đầy đủ và chính xác cho ban giám đốc Công ty, giúp cho họ đưa ra các quyết định,kinh doanh hợp lý

+ Phòng Đầu tư - Phát triển

Có chức năng tham mưu giúp việc lãnh đạo TCT trong công tác đầu tư vàphát triển, hợp tác đầu tư trong nước và nước ngoài Chủ trì về kế hoạch, chiến lượcchuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư các chương trình dự án Triển khai và thực hiệncông tác liên kết đầu tư

+ Phòng Hành chính-Bảo vệ

Phòng Hành chính- Bảo vệ là phòng tham mưu giúp Giám đốc và chịu tráchnhiệm trước Giám đốc thống nhất quản lý và thực hiện toàn bộ công việc thuộc lĩnhvực hành chính, bảo vệ, công tác quân sự, an ninh quốc phòng trong Công ty

1.6 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty

Trang 20

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

+ Khối phòng ban làm việc theo giờ hành chính.Một ngày làm việc 8h với chế

độ tuần gián đoạn (nghỉ thứ 7, chủ nhật ), không kể chế độ nghỉ lễ tết theo Nhà nướcquy định

+ Khối trực tiếp sản xuất làm việc theo chế độ làm việc 3 ca , mỗi ca làm việc 8hvới lịch đảo ca nghịch 3 ngày 1 lần, cứ làm việc 2 ca trở về ca đầu

1.6.2 Tình hình tổ chức lao động của Công ty

a Cơ cấu và chất lượng lao động

Công ty CP kim loại màu Tuyên Quang là một doanh nghiệp mới được thànhlập nhưng đã có được nên móng sản xuất hoạt động khá vững nên lực lượng laođộng cũng khá lớn Năm 2012 gặp nhiều khó khăn về cả điều kiện kinh tế lẫn điềukiện tự nhiên nên cán bộ công nhân viên cũng được giảm bớt hiện có 438 ngườitrong đố số công nhân viên sản xuất trực tiếp chiếm 78% còn lại lực lượng lao độnggián tiếp chiếm 22%

Tuy nhiên chất lượng lao động của Công ty chưa cao, chủ yếu là do đội ngũ laođộng trẻ có trình độ chuyên môn chưa cao Số lượng công nhân kỹ thuật tuy chiếm

tỷ lệ cao nhưng số lượng người có tay nghề lại ít Công ty đã có kế hoạch đạo tạonâng cao tay nghề và cử công nhân đi đào tạo tại các cơ sở đang tin cậy

b Điều kiện làm việc và tổ chức tinh thần cho người lao động

Công ty tổ chức làm việc 8h/ngày; 6h/tuần , nghỉ trưa 1h Khi có yêu cầu vềtiến độ sản xuất kinh doanh thì nhân viên Công ty có trách nhiệm làm thêm giờ và

SV: Lê Thị Thơm 20 Lớp kế toán B – K54

Trang 21

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Công ty có những quy định đảm bảo cho người lao động theo quy định của Nhànước và đãi ngộ thảo đáng cho người lao động

Điều kiện làm việc: Văn phòng làm việc nhà xưởng khang trang , thoáng mát.Đối với lực lượng lao động trực tiếp công ty trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ laođộng, vệ sinh lao động

Trong điều kiện kinh tế khó khăn nhưng công ty từng bước nâng cao đời sốngvăn hóa cho cán bộ công nhân viên bằng cách xây dựng và cải tạo nhà ở, câu lạc bộtrạm xá, nhà thi đấu thể thao …

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trải qua hơn 5 năm xây dựng và phát triển, Công ty CP kim loại màuTuyên Quang không ngừng phát triển lớn mạnh và trở thành một doanh nghiệp hạchtoán độc lập, đứng vững trong nền kinh tế thị trường, góp phần tích cực cho sự pháttriển của nền kinh tế đất nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động Trongnhững năm qua thị phần tiêu thụ của công ty ngày càng mở rộng lượng sản phẩmtiêu thụ trên thị trường ngày càng nhiều Để đạt được những thành tích ấy công ty

đã có những điều kiện như sau :

- Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ và năng lực vững vàng,giàu kinh nghiệm.Lực lượng lao động dồi dào , đội ngũ công nhân có khả năng tiếp thu tốt các thànhquả khoa học kỹ thuật.Công ty rất quan tâm đến công tác chăm sóc sức khỏe chongười lao động ,mỗi năm công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho toàn thể côngnhân viên chức 1 lần và công nhân dễ chịu ảnh hưởng của bệnh nghề nghiệp 2 lần

- Thị trường tiêu thụ đang khá phát triển, theo nhu cầu thị trường năm 2012 Sản lượng tiêu thụ có tăng và còn tiếp tục tăng trong thời gian tới Mặt khác công tynằm trên địa bàn Tỉnh Tuyên Quang đây là địa bàn thuận lợi có nhiều khu công

SV: Lê Thị Thơm 21 Lớp kế toán B – K54

Trang 22

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

nghiệp sản xuất là điều kiện thuận lợi để khai thác thị trường tiêu thụ một cáchmạnh mẽ

- Công ty được sự quan tâm đầu tư máy móc thiết bị mới và tạo điều kiện vềnhiều mặt của Tổng công ty khoáng sản Vinacomin

Bên cạnh đó công ty cũng gặp phải một số khó khăn như sau :

- Trong mùa mưa công tác khai thác gặp nhiều khó khăn: Tuyến, tầng lầy lội,đường trơn xe khó chạy, mưa lớn có thể làm ngập thiết bị khi chưa khịp chạy thiết

bị lên cao

- Một số khai trường của công ty nằm trong thung lũng hẹp, các quả đồi thoải baoquanh, với địa hình như vậy khi mưa nước dễ tập trung vào moong, làm ngậpmoong gây ách tắc sản xuất

- Khi khai thác sâu với điều kiện ngày càng khó khăn, chi phí khai thác ngày mộttăng do phải bóc đất đá nhiều Điều kiện làm việc của công nhân luôn bị ảnh hưởngcủa các yếu tố tự nhiên: Mưa, nắng, bụi, môi trường ô nhiễm rất dễ mắc phảinhững bệnh nghề nghiệp

- Dây chuyền sản xuất của Công ty nhìn chung còn mất cân đối và chưa đồng

bộ Mặc dù đã được cấp trên quan tâm đầu tư cải tạo nhưng vẫn chưa phù hợp vớiquy mô sản xuất của công ty

- Để vượt qua những khó khăn trên công ty phải lỗ lực rất nhiều để phát triểnsản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ vững và mở rộng thị phần Bởi vậy,việc sản xuất vẫn phải mở rộng không ngừng, đầu tư thêm công nghệ mới và kỹthuật hiện đại để chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao

Nhìn chung, những thuận lợi khó khăn trên đã ảnh hưởng , tác động đáng kể đếnkết quả sản xuất kinh doanh năm 2012 của Công ty CP kim loại màu Tuyên Quang

SV: Lê Thị Thơm 22 Lớp kế toán B – K54

Trang 23

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG NĂM 2012 CỦA CÔNG TY CP KLM

TUYÊN QUANG

Từ những thuận lợi khó khăn kể trên, Công ty CP KLM Tuyên Quang khôngngừng nâng cao và hoàn thiện hơn, đặc biệt trong nền kinh tế có xu hướng hội nhậpquốc tế thì Công ty càng phải cố gắng vươn lên để tồn tại và phát triển, điều này có

ý nghĩa đến đời sống của người lao động và nền kinh tế quốc dân Do vậy, việcphân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh là công việc hết sức quan trọngđối với Doanh nghiệp và giúp cho Doanh nghiệp đánh giá một cách chính xác thựctrạng của sản xuất kinh doanh đang ở trình độ nào, chỉ ra những ưu nhược điểm,làm cơ sở cho việc hoạch định chất lượng đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế và xã hộicủa quá trình sản xuất kinh doanh

2.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2012

Năm 2012 vừa qua, nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam vừa bước qua khủnghoảng nhưng lạm phát vẫn ở mức cao khiến cho hoạt động kinh doanh gặp nhiềukhó khăn Trong tình hình chung đó nhưng Công ty CP KLM Tuyên Quang đã nỗlực hết mình để đạt được những thành tích về nhiều mặt Để biết những nỗ lực củaCông ty mang lại kết quả như thế nào ta tiến hành đánh giá chung hoạt động kinhdoanh của Công ty

Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty là nhìn nhận hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty một cách tổng quát để đánh giá sơ bộ hoạt động kinh

SV: Lê Thị Thơm 23 Lớp kế toán B – K54

Trang 24

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

doanh nhằm xác định hướng phân tích sâu từ đó có phương hướng phát huy nhữngmặt tích cực hay biện pháp kiềm chế và khắc phục những hạn chế

Để đánh giá chung tình hình chung về hoạt động kinh doanh ta tiến hành phântích một số chỉ tiêu chủ yếu sau: (Bảng 2-1)

Qua các số liệu thời kỳ trong bảng (2-1) cho thấy: hoạt động kinh doanh củaCông ty trong giai đoạn 2011 – 2012 đã bị thua lỗ Lợi nhuận của Công ty khôngnhững không tăng mà còn âm, hầu hết các chỉ tiêu đều giảm mạnh so với năm 2011,

cụ thể như sau:

SV: Lê Thị Thơm 24 Lớp kế toán B – K54

Trang 25

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIÊU KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1 Giá trị Tổng sản lượng VNĐ 9.786.123.060 7.416.043.821 8.468.054.209 114,19 -1.318.068.851 86,53 2

Trang 26

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Tiền lương bình quân đ/ng-tháng 3.750.632 3.293.843 3.220.143 97,76 -530.490 85,86

Trang 27

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Giá trị sản lượng sản xuất năm 2012 đạt 8.468.054.209 đồng, vượt kế hoạch đề ra

là 14,19% nhưng lại giảm 1.318.068.851 đồng, tương ứng là 23,47% so với năm

2011 Sản phẩm sản xuất chủ yếu là thiếc thỏi chiếm 124,70 tấn năm 2012, giảmnhẹ so với năm 2011, tiếp đến là Bột kẽm và tinh quặng Volfram Điều này chothấy trữ lượng tài nguyên của Công ty đang quản lý tại thời điểm hầu như chưađược cấp phép, các khối trữ lượng huy động đều là khai thác tận thu, hàm lượngkhông chắc chắn do tài liệu trước đây để lại thiếu cơ sở Phần còn lại đều tận thucác bãi thải cũ trước đây hàm lượng nghèo, điều kiện khai thác hết sức khó khăn vàchi phí sản xuất cao Trong năm 2012, sản lượng quặng thiếc 70% của 2 đơn vị sảnxuất đạt thấp dẫn đến Nhà máy tuyển luyện thiếc thỏi không đủ nguyên liệu để sảnxuất

Do hàm lượng thiếc, kẽm, quặng volfram đang dần cạn kiệt, điều kiện khai thác

khó khăn, chi phí sản xuất cao nên sản lượng giảm mà giá thành sản xuất lại tăng

Cụ thể: Bột kẽm tăng 20,16% so với năm 2011, quặng volfram tăng 2,43%, riêngthiếc thỏi thì giảm nhẹ, do trữ lượng vẫn còn nhiều

Tổng doanh thu năm 2012 đạt 65.871.370.594 đồng, giảm 35.979.566.394 đồng,tương ứng giảm 35,33% so với năm 2011 Trong đó doanh thu từ hoạt động sảnxuất khoáng sản giảm 23.245.394.838 đồng, tương ứng là 26,38% so với năm 2011.Như vậy có thể thấy doanh thu năm 2012 giảm mạnh so với năm 2011 là do giá trịtổng sản lượng giảm, sản xuất giảm làm cho khả năng tiêu thụ chậm, có lúc khôngkịp thời dẫn tới doanh thu giảm mạnh

Tổng vốn kinh doanh bình quân năm 2012 là 71.982.926.614 đồng, tăng2.766.612.687 đồng, tương ứng tăng 4% so với năm 2011, trong đó chủ yếu là dotài sản dài hạn tăng 5.680.321.865 đồng Có thể thấy Công ty đã chú trọng đầu tưxây dựng cơ bản và đổi mới trang thiết bị để có thể khắc phục tình trạng kinh doanhhiện nay

Tổng số lao động trực tiếp và gián tiếp năm 2012 là 438 người giảm 53 người sovới năm 2011 Để biết việc cắt giảm lao động của Công ty có hiệu quả hay không taxem xét tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương

Năng suất lao động bình quân theo đầu người tính theo giá trị năm 2012 đạt12.532.605

đ/ng-tháng, giảm 4.753.705đ/ng-tháng, tương ứng với mức giảm 27,5% so với năm

2011 Trong khi đó tổng quỹ lương của Công ty năm 2012 là 16.925.069.000 đồnggiảm 5.173.657.000 đồng làm cho tiền lương bình quân theo đầu người giảm6.365.879đ, tương ứng giảm 14,14% so với năm 2011 Như vậy so tốc độ giảm củanăng suất lao động thì tốc độ giảm của tiền lương thấp hơn 13,36% cho thấy việc sửdụng quỹ tiền lương đã dần đi vào quy định chung, việc thanh toán lương tại cácđơn vị đã cơ bản ổn định nhưng do sản lượng thực hiện ở một số đơn vị đạt thấpnên tiền lương đạt thấp

SV: Lê Thị Thơm 27 Lớp kế toán B – K54

Trang 28

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Lợi nhuận trước thuế năm 2012 của Công ty âm 269.603.576 đồng, giảm9.093.340.985 đồng so với năm 2011, một con số đáng kinh ngạc Lợi nhuận là mụctiêu cuối cùng của Công ty, kết quả sản xuất kinh doanh trong năm 2012 khôngmang lại kết quả như mong muốn là do sản xuất giảm, giá kim loại màu trên thếgiới trong năm luôn biến động và ở mức thấp, các yếu tố đầu vào Nhà nước liên tụctăng như xăng dầu, điện, than… nên chi phí sản xuất cao mặt khác do ảnh hưởngcủa cơn bão số 5 ngày 17/8/2012, Công ty bị thiệt hại nặng nề Hậu quả làm ngậpmoong khai thác Khuây phầy Sơn Dương và ngập toàn bộ hệ thống khai thác hầm

lò của xí nghiệp Vonfram Thiện Kế Hai xí nghiệp phải dừng sản xuất để khắc phụctrong 2 tháng nên nhiều công nhân phải tạm ngừng việc… đó là những nguyênnhân chủ yếu dẫn tới kết quả kinh doanh của Công ty bị thua lỗ

Như vậy, qua việc phân tích và đánh giá sơ bộ về hoạt động kinh doanh của Công

ty CP KLM Tuyên Quang ta thấy trong năm 2012 vừa qua, Công ty đã hoạt độngchưa thực sự hiệu quả Vì vậy trong thời gian tới, Công ty cần phải đẩy mạnh côngtác quản lý tổ chức, mở rộng sản xuất tập trung, mở rộng công trường đối với nhữngvừng mỏ đã được cấp phép, duy trì mô hình giao khoán hợp lý tận thu triệt để tàinguyên mang lại hiệu quả cho Công ty Tập trung đẩy mạnh công tác sáng kiến cảitiến kỹ thuật hợp lý hóa công nghệ sản xuất hạ giá thành sản phẩm, nâng cao thunhập cho người lao động

2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP KLM Tuyên Quang năm 2012 2.2.1 Đánh giá tình hình tài chính của Công ty năm 2012

Phân tích chung tình hình tài chính trong doanh nghiệp là sự đánh giá biến độngcủa tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của các biến động đó Bên cạnh đó xem xét tớidoanh thu và lợi nhuận đạt được trong năm để đánh giá tương đối hiệu quả hoạtđộng kinh doanh Từ đó có các kết luận tổng quát, đồng thời phát hiện các vấn đềcần nghiên cứu sâu hơn, làm cơ sở quyết định nhằm nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của Công ty

Tình hình tài chính của Công ty được thể hiện khái quát qua bảng (2-2) sau:

SV: Lê Thị Thơm 28 Lớp kế toán B – K54

Trang 29

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG CÂN

ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY

Thuy ết minh

18.670.515.4

57

24.497.933.81

76,21

I- Tiền và các khoản tương đương tiền

11 0

6,10

1 Tiền

11

266.834.635 176.911.908 89.922.727

150,83

2 Các khoản tương đương tiền

2 Dự phòng giảm đầu tư ngắn hạn (*)

12 9

-

III- Các khoản phải thu

13 0

8.109.209.85

356,36

1 Phải thu của khách hàng

13 1

7.287.259.43

2 Trả trước cho người bán

13 2

160.000.000 1.999.000.000 (1.839.000.000)

8,00

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn

13 3

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐ xây

dựng

13 4

346,39

SV: Lê Thị Thơm 29 Lớp kế toán B – K54

Trang 30

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi

(*)

13 9

(296.000.000

IV- Hàng tồn kho

14 0

9.752.524.29

1

17.343.832.14

56,23

1 Hàng tồn kho

14

9.752.524.29

1

17.343.832.14

2 (7.591.307.851)

56,23

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

14 9

V- Tài sản ngắn hạn khác

15 0

108,03

1 Chi phí trả trước ngắn hạn

15 1

-

2.Thuế GTGT được khấu trừ

15 2

296.326.675 492.491.306 (196.164.631)

60,17

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà

5 Tài sản ngắn hạn khác

15 8

245.620.000 9.149.105 236.470.895

2.684,6

3

B-Tài sản dài hạn

(200=210+220+240+250+260+269)

20 0

54.998.041.7

92

41.993.087.69

130,97

I- Các khoản phải thu dài hạn

21 0

1 Phải thu dài hạn của khách hàng

21 1

2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

21 2

Trang 31

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

17.427.821.32

- Nguyên giá

22 2

39.871.553.5 20

30.054.872.50

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

22 3

(14.949.593.1 14)

8.495.571.20

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

22 9

1 Đầu tư tư vào công ty con

25 1

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên danh

V- Tài sản dài hạn khác

26 0

6.876.567.81

SV: Lê Thị Thơm 31 Lớp kế toán B – K54

Trang 32

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1 Chi phí trả trước dài hạn

Tổng cộng tài sản (270=100+200)

27 0

73.668.557.2 49

66.491.021.50

A-Nợ phải trả (300=310+330)

30 0

41.541.952.4 19

26.236.619.12

I- Nợ ngắn hạn

31 0

41.086.702.7 13

10.000.000.00

2 Phải trả cho người bán

31 2

13.633.918.3

3 Người mua trả tiền trước

31 3

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

9 Các khoản phải trả, phải nộp khác

31

10 Dự phòng phải trả ngắn hạn

32 0

11 Quỹ khen thưởng, phúc lợi

SV: Lê Thị Thơm 32 Lớp kế toán B – K54

Trang 33

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

0

1 Phải trả dài hạn người bán

33 1

2 Phải trả dài hạn nội bộ

8 Doanh thu chưa thực hiện

33 8

9 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

33 9

B-Vốn chủ sở hữu (400=410+430)

40 0

30.626.604.8 30

38.754.402.38

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu

41 1

31.250.000.0 00

31.249.475.00

2 Thặng dư vốn cổ phần

41 2

3 Vốn khác của chủ sở hữu

41 3

4 Cổ phiếu quỹ (*)

41 4

5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản

41 5

6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái

41 6

7 Quỹ đầu tư phát triển

41 7

Trang 34

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

41 9

10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

42 0

(2.423.224.07

11 Nguồn vốn đầu tư XDCB

42 1

12 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp

42 2

II - Nguồn kinh phí và quỹ khác

43 0

C Lợi ích của cổ đông thiểu số

43 9

73.668.557.2 49

66.491.021.50

Về tài sản: Tổng tài sản của Công ty đầu năm 2012 là 66.491.021.502 đồng,

cuối năm 2012 là 73.668.557.249 đồng, tăng 7.177.535.747 đồng, ứng với tăng

10,79% so với đầu năm Có sự tăng lên của tổng tài sản là do tài sản dài hạn tăng

Trong năm 2012, tài sản dài hạn tăng thêm 13.004.954.102 đồng tương ứng tăng

30,97% so với năm 2011 Cụ thể: tài sản cố định tăng 23,76%, và chi phí trả trướcdài hạn tăng 117,20%, đặc biệt là tài sản dài hạn khác tăng 218,98% Với những con

số tăng lên chóng vánh như thế này cho thấy trong năm qua Công ty đã chú trọngđầu tư xây dựng cơ bản và đầu tư thêm máy móc thiết bị sản xuất để có thể khắcphục tình trạng kinh doanh hiện tại Ngoài ra, các khoản phải thu tăng khá mạnh So

với năm 2011, thì năm nay đã tăng thêm 5.833.660.505 đồng, tương ứng tăng

256,36%, cho thấy Công ty đã để cho khách hàng chiếm dụng một nguồn vốn quálớn, làm cho khả năng quay vòng vốn chậm, và Công ty phải huy động thêm nguồnvốn từ những nói khác, gặp rất nhiều khó khăn

Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2012 là 73.668.557.249

đồng, tăng 7.177.535.747 đồng so với đầu năm 2012 Nguyên nhân chủ yếu làm cho

nguồn vốn tăng là do vay nợ Nợ phải trả năm 2012 là 41.541.952.419 đồng, tăng

58,34% bao gồm vay nợ ngắn hạn tăng 80%, phải trả cho người bán tăng5.774.403.027 đồng, chiếm 73,47%, đặc biệt là phải trả nội bộ chiếm tỷ trọng cao nhất,năm 2011 là 509.338.379đ, nhưng đến năm 2012 đã tăng lên 2.576.768.292 đồng,tương ứng tăng 405,90% Nguyên nhân là do vốn lưu động cho sản xuất thiếu, do việctiêu thụ sản phẩm chậm và có lúc không kịp thời Vì thế trong năm phải vay Tổng công

ty với lượng vốn lớn nên góp phần làm cho chi phí vốn tăng

SV: Lê Thị Thơm 34 Lớp kế toán B – K54

Trang 35

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Ngoài ra, vốn chủ sở hữu giảm nhẹ, giảm 8.127.797.551 đồng, ứng với mứcgiảm là 20,97% và quỹ đầu tư phát triển cũng giảm mạnh, giảm 5.705.098.472 đồngứng với giảm 81,87% so với năm 211 do phải huy động vốn để đầu tư,không có vốn

để góp vào quỹ đầu tư phát triển

Qua trên ta thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty đều tăng mạnh so vớinăm 2011 Trong đó, các khoản phải thu khách hàng, tài sản dài hạn, vay và nợ ngắnhạn đều tăng rất cao, cho thấy Công ty đang gặp khó khăn trong việc huy động vốn, vàhoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu dựa vào các khoản vay ngắn hạn

BẢNG TÓM TẮT TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

Số tiền (đồng)

Tỷ trọn g (%)

Số tiền (đ)

Tỷ trọn g (%)

C Lợi ích của cổ đông tối

để việc quay vòng vốn nhanh hơn thì Công ty nên thúc đẩy việc quyết toán hợpđồng đã kết thúc, có các biện pháp thu hồi các khoản phải thu, quản lý vốn kinhdoanh một cách hiệu quả hơn

2.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của Công ty năm 2012

SV: Lê Thị Thơm 35 Lớp kế toán B – K54

Trang 36

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Một trong những chức năng quan trọng của hoạt động tài chính là xác định nhucầu, tọa lập, tìm kiếm, tổ chức và huy động vốn Do vậy sự biến động tăng hay giảmcỉa tổng nguồn vốn theo thời gian (giữa cuối kỳ so với đầu năm hay giữa năm này

so với năm khác…) là một trong những chỉ tiêu được đánh giá khái quát khả năngtọa lập tìm kiếm và huy động vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên, do vốn của doanhnghiệp tăng, giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nên sự biến động của tổngnguồn vốn theo thời gian cũng thể hiện khác nhau

Theo dõi bảng 2-3 nhận thấy tình hình huy động vốn của Công ty năm 2012chưa thực sự tốt Năm 2011 tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn đạt58,29%, nhưng đến năm 2012, tỷ lệ này chỉ đạt 41,57%, tỷ trọng vốn chủ sở hữutrên tổng nguồn vốn giảm 16,71% Qua đây cho thấy khả năng chủ động về vốn củaCông ty không cao, chủ yếu là phụ thuộc và các khoản vay ngắn hạn Tỷ trọng nợphải trả tăng lên so với năm 2011 tỷ lệ nghịch với sự giảm tỷ trọng của nguồn vốn Qua phân tích cho thấy tình hình nguồn vốn của Công ty đang chuyển biến xấu

đi Tỷ lệ vốn chủ sở hữu giảm, công ty chưa chủ động trong việc chi trả các khoản

nợ cũng như chưa chủ động trong các hoạt động kinh doanh Công ty không nhữngkhông tích lũy được vốn chủ sở hữu mà đang tăng nhanh các khoản phải vay ngắnhạn Công ty nên tìm cách tăng nguồn vốn chủ sở hữu để đảm bảo tính an toàn cũngnhư chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh

2.2.1.2 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của Công ty năm 2012 Mức độ độc lập, tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp thể hiện qua nhiều

chỉ tiêu khác nhau và được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau như mức độ tàitrợ tài sản bằng vốn chủ sở hữu

 Hệ số tự tài trợ: Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng đảm bảo vềmặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu nàycho biết trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếmbao nhiêu phần trăm

SV: Lê Thị Thơm 36 Lớp kế toán B – K54

Trang 37

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TÀI CHÍNH

Bảng 2-4

Cuối năm 2011

Cuối năm 2012

Chênh lệch

Vốn chủ sở hữu Đồng 38.754.402.381 30.626.604.830 (8.127.797.551) 79,03Tổng nguồn vốn Đồng 66.491.021.502 73.668.557.249 7.177.535.747 110,79Tài sản dài hạn Đồng 41.993.087.690 54.998.041.792 13.004.954.102 130,97Tài sản cố định

đã và đang đầu tư Đồng 38.883.635.287 48.121.473.982 9,237,838,695 123.76

uy tín của Công ty

SV: Lê Thị Thơm 37 Lớp kế toán B – K54

Trang 38

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cácdoanh nghiệp cần phải có các yếu tố cơ bản sau: sức lao động, đối tượng lao động

và tư liệu lao động Để có được các yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng ramột số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh

Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanhnghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trìnhhoạt động và phát triển của doanh nghiệp Do đó, để đảm bảo cho hoạt động kinhdoanh được diễn ra thường xuyên, liên tục thì doanh nghiệp phải đảm bảo chonguồn vốn đầy đủ và an toàn

Việc phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

là công việc đóng vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý doanh nghiệp Qua đóbiết được nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cóđược đáp ứng đầy đủ và kịp thời hay không? Vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuấtkinh doanh được tài trợ từ những nguồn nào? Nguồn tài trợ đó có hợp pháp và đảmbảo không? Cụ thể nguồn tài trợ đó là bao nhiêu…

Ta có biểu phân tích tình hình tài trợ tài sản hay tình hình nguồn hình thành tàisản, nguồn vốn của công ty như sau:

Dựa vào biểu phân tích trên ta có thể rút ra những đánh giá cơ bản về tình hình hình thành tài sản của Công ty như sau:

Năm 2011: Tài sản của Công ty chủ yếu được tài trợ bởi nguồn tài trợ thường xuyên Điều này hợp lý với một công ty sản xuất như công ty CP KLM Tuyên Quang Trong đó, Nguồn tài trợ thường xuyên được hình thành phần nhiều từ vốn chủ sở hữu

Nhưng đến năm 2012, Tài sản của Công ty chủ yếu được tài trợ bởi nguồn tài trợ tạm thời, chủ yếu là được hình thành từ các khoản nợ-vay ngắn hạn Cách tổ chức nguồn vốn như vậy làm Công ty tăng thêm rủi ro trong thanh toán và gia tăng các chi phí trong sử dụng vốn

SV: Lê Thị Thơm 38 Lớp kế toán B – K54

Trang 39

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

NGUỒN TÀI TRỢ TÀI SẢN NĂM 2012

54.998.041.792

TSCĐHữu hình: 24.921.960

Nguồn vốn CSH:

30.626.604.830

Nguồn tài trợthường xuyên:

31.081.855.536

TỔNGNGUỒNVỐN

TSCĐ

vô hình: 7.707.735.483

Các khoảnnợ-vay dài hạn:

455.249.706

Chi phí xây dựng

cơ bản dở dang: 15.491.778.093

Các khoản nợ-vayngắn hạn:

41.086.702.713

Nguồn tài trợ tạm thời:

41.086.702.713

Tài sảndài hạn khác : 6.876.567.810

Vay và nợngắn hạn:

18.000.000.000

TÀI SẢNNGẮN HẠN:

18.670.515.457

Vốn bằng tiền: 266.834.635

Phải trả cho người bán:

13.633.918.328

Các khoảnphải thu: 8.109.209.856

Phải trảnội bộ:

SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5439

Trang 40

Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

NGUỒN TÀI TRỢ TÀI SẢN NĂM 2011

41.993.087.690

TSCĐHữu hình: 17.427.821.321

TSCĐ

vô hình: 8.027.646.908

Các khoảnnợ-vay dài hạn: 985.253.548Chi phí xây dựng

cơ bản dở dang: 13.428.167.058

Các khoản nợngắn hạn: 25.251.365.573

Nguồn tài trợtạm thời:

25.251.365.573

Tài sảndài hạn khác : 3.109.452.403

Vay và nợngắn hạn: 10.000.000.000

TÀI SẢNNGẮN HẠN:

24.497.933.812

Vốn bằng tiền: 4.376.911.908

Phải trả cho người bán: 7.859.515.301Các khoản

phải thu: 2.275.549.351

Phải trảnội bộ: 509.338.379

Hàng tồn kho: 17.343.832.142 Các khoản phải trả

phải nộp khác: 279.340.713Tài sản ngắn

hạn khác: 501.640.411

SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5440

Ngày đăng: 15/04/2016, 07:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TS. Nguyễn Duy Lạc, Ths. Bùi Thị Thu Thủy, Phí Thị Kim Thư, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Bích Phượng, Phạm Thị Hồng Hạnh, Lưu Thị Thu Hà: Kế toán tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội - 2004 Khác
[2] Ths. Nguyễn Văn Bưởi: Hạch toán kế toán trong doanh ngiệp, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội 2004 Khác
[3] PGS.TS Nguyễn Đức Thành: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội - 2010 Khác
[4] PGS.TS Nhâm Văn Toán, Phạm Thị Hồng Hạnh: Kế toán quản trị, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội - 2004 Khác
[5] PGS.TS Nguyễn Tiệp: Bảo hiểm xã hội, NXB Lao động - xã hội Khác
[6] PGS.TS Nguyễn Công Tiêu: Tiền lương - tiền công, NXB Lao động - xã hội Khác
[7] PGS.TS Nguyễn Văn Công: Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tích Báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 10/2005 Khác
[8] TS. Võ Văn Nhị, Ths. Nguyễn Thế Lộc, Ths. Vũ Thu Hằng, Ths. Lý Thị Bích Châu: Hướng dẫn thực hành kế toán trên sổ kế toán, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w