1.3 Phân loại Việc phân loại vật liệu để phục vụ cho việc quản lý đợc thuận tiện hơn , dễ dàng hơn .Có nhiều cách phân loại vật liệu trong doanh nghiệp nhng chủyếu theo hai cách sau : P
Trang 1Lời nói đầu
Những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nớc, sự phát triển củanền kinh tế thị trờng, hệ thống kế toán Việt Nam không ngừng đợc đổi mới,
bổ sung và hoàn thiện Công tác tổ chức hạch toán kế toán ngày càng khẳng
định vai trò trong việc quản lý kinh tế _ tài chính của các doanh nghiệp Trong hoàn cảnh giao lu và hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, cạnh tranhtrở nên gay gắt hơn, muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp Việt Namcần phải có chiến lợc sản xuất mang lại hiệu quả Đồng thời với việc sản xuấtsản phẩm chất lợng cao đáp ứng nhu cầu thị trờng các doanh nghiệp phải tìmcác biện pháp tiết kiệm chi phí, giảm giá thành để mang lại lợi nhuận Côngviệc này gắn liền với quá trình huy động, sử dụng và quản lý vốn của doanhnghiệp
Nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào quan trọng đối với quá trình sảnxuất Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí sản xuất củadoanh nghiệp Việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu hợp lí sẽ giúp doanhnghiệp kiểm soát đợc tình hình sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh và hiệu quả sử dụng vốn
Xuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của công tác tổ chức hạch toánnguyên vật liệu, qua một thời gian nghiên cứu tìm hiểu, đợc sự giúp đỡ chỉdạy của cán bộ công nhân viên công ty chế biến lâm sản Trung Văn cùng cácthầy cô giáo trong khoa, em đã lựa chọn đề tài:
Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty chế biến lâm sản Trung Văn
Nội dung chính của chuyên đề gồm những phần chính nh sau:
Phần I : Những lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu trong các
doanh nghiệp
Phần II : Thực tế công tác tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại
công ty chế biến lâm sản Trung Văn
Phần III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán
kế toán nguyên vật liệu tại công ty chế biến lâm sản Trung Văn
Trang 2Phần I
Những lý luận cơ bản về kế toán nguyên
vật liệu trong các doanh nghiệp
1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá nguyên vật liệu
1.1 Khái niệm và đặc điểm
Vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trìnhsản xuất Vật liệu là đối tợng lao động đã qua chế biến, khi tham gia vào quátrình sản xuất vật liệu chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm, cấu thành nênthực thể vật chất của sản phẩm
Vật liệu tham gia vào một chu kì sản xuất, có ảnh hởng quan trọng,trựctiếp đến chất lợng sản phẩm
Vật liệu tồn tại dới nhiều trạng thái khác nhau nh rắn, lỏng, khí, bột…Mỗi loại vật liệu theo đó đợc dự trữ bảo quản khác nhau
Vật liệu thuộc tài sản lu động, giá trị vật liệu thuộc vốn lu động, chi phínguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất của doanh nghiệp
1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu
Yêu cầu quản lý
Do đặc điểm của nguyên vật liệu, doanh nghiệp phải tiến hành quản lýchặt chẽ vật liệu ở mọi khâu, từ khâu thu mua, dự trữ, bảo quản đến khâu sửdụng
Trong khâu thu mua: doanh nghiệp phải lập kế hoạch thu mua nguyênvật từ trớc, xác định nguồn cung cấp và tiến hành thu mua đầy đủ về mặt sốlợng và đảm bảo về mặt chất lợng, quy cách, chủng loại, giá cả, chi phí thumua Thực hiện việc thu mua đúng thời gian để đáp ứng cho quá trình sảnxuất
Việc tổ chức dự trữ bảo quản phải theo đúng qui định, đúng với yêu cầu
dự trữ bảo quản của từng loại vật liệu Các kho tàng, bến bãi phải đợc kiểmtra định kì để hạn chế trờng hợp h hỏng, mất mát, hao hụt vật liệu Việc dựtrữ cũng phải dựa trên kế hoạch thu mua và kế hoạch sản xuất của doanh
Trang 3nghiệp để quá trình sản xuất không bị gián đoạn mà vốn của doanh nghiệpcũng không bị ứ đọng nhiều.
Việc xuất vật liệu ra sử dụng phải hợp lí, tiết kiệm trên cơ sở các địnhmức vật liệu và dự toán chi phí Cần tổ chức ghi chép, phản ánh tình hìnhxuất dùng và sử dụng vật liệu một cách chính xác, kịp thời Phế liệu thu hồicũng phải đợc theo dõi cụ thể về mặt số lợng và giá trị
Nh vậy, doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc tình hình nguyên vật liệunhập xuất tồn kho, có thể tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm để tăngsức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu :
Xuất phát từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu ở trên, kế toán vật liệu cócác nhiệm vụ nh sau:
- Ghi chép, tính toán phản ánh chính xác kịp thời tình hình nguyên vậtliệu trên các mặt số lợng, chất lợng, chủng loại, giá trị và thời gian cung ứng
- Tính toán và phân bổ chính xác, kịp thời giá trị nguyên vật liệu xuấtdùng cho các đối tợng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mứctiêu hao, phát hiện ngăn chặn kịp thời việc sử dụng vật liệu sai mục đích,lãng phí
- Thờng xuyên kiểm tra và thực hiện định mức dự trữ vật liệu, phát hiệnkịp thời các loại vật liệu ứ đọng, kém phẩm chất từ đó có biện pháp xử lí hạnchế các thiệt hại
- Thực hiện kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý, lập các báo cáo vềvật liệu, tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ,
sử dụng vật liệu
1.3 Phân loại
Việc phân loại vật liệu để phục vụ cho việc quản lý đợc thuận tiện hơn ,
dễ dàng hơn Có nhiều cách phân loại vật liệu trong doanh nghiệp nhng chủyếu theo hai cách sau :
Phân loại vật liệu theo vai trò và công dụng chủ yếu của vật liệu:
Theo cách phân loại này vật liệu đợc chia thành các loại: nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, thiết bị và vật liệu xâydựng cơ bản, phế liệu và vật liệu khác
Trang 4- Nguyên vật liệu chính: Bao gồm các loại nguyên vật liệu, vật liệutham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, là thành phần chính cấu tạo nên sảnphẩm.
- Vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sảnxuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tínhnăng và chất lợng của sản phẩm hoặc sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao
động hoạt động bình thờng, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhucầu quản lý
- Nhiên liệu: Bao gồm các loại vật liệu đợc dùng để tạo ra năng lợngphục vụ cho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp chosản xuất
- Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại vật liệu đợc sử dụng cho việc thaythế, sửa chữa các loại tài sản cố định nh máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải,truyền dẫn
- Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: Là các loại vật liệu thiết bị phục
vụ cho hoạt động xây dựng cơ bản, tái tạo tài sản cố định
- Phế liệu: Là những vật liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh vàthanh lý tài sản Phế liệu có thể tiếp tục sử dụng hoặc bán ra ngoài
- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không thuộc những loại nêu trên
Phân loại căn cứ vào nguồn hình thành:
Căn cứ vào nguồn hình thành, nguyên vật liệu đợc phân thành: nguyênvật liệu mua ngoài, nguyên vật liệu tự sản xuất, nguyên vật liệu nhận vốngóp liên doanh, nguyên vật liệu thu hồi từ quá trình sản xuất
- Nguyên vật liệu mua ngoài: Là những nguyên vật liệu sử dụng cho sản
xuất kinh doanh mà doanh nghiệp mua ngoài thị trờng Đây là nguồn cung
cấp chủ yếu, thờng xuyên của doanh nghiệp
- Nguyên vật liệu tự sản xuất: Là những vật liệu do doanh nghiệp tự sảnxuất ra
- Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh hoặc đợc biếu tặng, cấp phát
- Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất
Ngoài ra còn có một số cách phân loại khác nh phân loại theo quan hệvới đối tợng tập hợp chi phí, phân loại theo quyền sở hữu đối với nguyên vậtliệu …
Trang 5Để theo dõi quản lý chặt chẽ và thống nhất các loại vật liệu thì các doanhnghiệp thờng sử dụng sổ danh điểm vật liệu.
1.4 Các phơng pháp tính giá nguyên vật liệu nhập xuất kho theo hệ thống kế toán Việt Nam hiện hành
Tính giá nguyên vật liệu là xác định giá trị ghi sổ của nguyên vật liệu
Đây là công việc quan trọng vì nó liên quan đến việc tính đúng, tính đủ chiphí vào giá thành sản phẩm
1.4.1 Tính giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho
a Đối với nguyên vật liệu mua ngoài
Trang 6- Chi phí vận chuyển bốc dỡ bảo quản từ nơi mua về kho hoặc về nơi sửdụng.
- Chi phí thuê kho bãi
- Công tác phí của cán bộ thu mua
- Các khoản thuế, lệ phí phải nộp phát sinh trong quá trình thu mua
- Hao hụt trong định mức
b Đối với nguyên vật liệu tự sản xuất
Chi phí gia công chế biến là chi phí do doanh nghiệp tự làm hoặc chi phíphải trả khi thuê ngoài gia công chế biến
c Đối với nguyên vật liệu do Nhà nớc cấp hoặc do cấp trên cấp thì giá
thực tế nguyên vật liệu là giá ghi trên biên bản bàn giao cộng với chi phí vận chuyển (nếu có).
d Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh : Giá thực tế nguyên vật liệu là giá thoả thuận giữa các bên góp vốn đợc ghi trong biên bản đánh giá
1.4.2 Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Doanh nghiệp có thể chọn một trong các phơng pháp sau nhng chọn
ph-ơng pháp nào cũng phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán
Trang 7- Gi¸ b×nh qu©n sau mçi lÇn nhËp
Sè lîng NVL tånkho tríc khi nhËp Sè lîng NVLnhËp kho
Trang 8toán phức tạp chỉ nên áp dụng ở những doanh nghiệp có ít chủng loại vật t,mật độ nhập xuất ít, giá thị trờng biến đổi thờng xuyên.
Tuy nhiên, phơng pháp này chỉ thích hợp với doanh nghiệp nào có ítdanh điểm vật liệu, các loại vật liệu có thể phân biệt, chia tách riêng rẽ Khốilợng công việc của kế toán sẽ lớn khi doanh nghiệp áp dụng phơng pháp này
c Phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
Theo phơng pháp này giả định nguyên vật liệu đợc nhập trớc thì xuất
tr-ớc, xuất hết lần nhập trớc thì xuất đến lần nhập kế tiếp Giá thực tế nguyênvật liệu xuất kho đợc tính trên cơ sở lợng xuất và giá những lô hàng tồn khonhập đầu tiên
Ưu điểm của phơng pháp này là phản ánh tơng đối chính xác giá nguyênvật liệu tồn kho so với giá thị trờng
Nhợc điểm của phơng pháp này là khối lợng công việc lớn, phức tạp.Doanh nghiệp có số lần nhập xuất nhiều không nên áp dụng
d Phơng pháp nhập sau xuất trớc
Phơng pháp này giả định nguyên vật liệu nhập sau đợc xuất trớc Giá trịhàng xuất đợc tính căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá những lô hàng nhậpmới nhất trong kho
Ưu điểm của phơng pháp này là nếu giá thị trờng có xu hớng giảm từ đầu
kỳ thì doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận nhiều hơn
Nhợc điểm của phơng pháp này là giá trị nguyên vật liệu tồn kho không
đợc phản ánh đúng, giá thành sản phẩm không phù hợp với giá trị nguyên vậtliệu xuất dùng
e Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu theo trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
Trang 9Phơng pháp này tính giá nguyên vật liệu dựa trên cơ sở xác định giá trịhàng tồn kho cuối kỳ trớc theo giá mua thực tế lần cuối từ đó tính ra giá thực
về giá thực tế
Ưu điểm của phơng pháp này là công việc hạch toán trong kỳ đơn giảnnhng cuối kỳ khối lợng công việc kế toán lớn
2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp
2.1 Các phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là công việc ghi chép hàng ngày tình
đầu kỳ
Giá thực tếhàng nhậptrong kỳ
Giá thực tếhàng tồncuối kỳ
Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Trang 10kho và từng ngời quản lý Kế toán chi tiết vật liệu đợc thực hiện ở cả kho và
- Tại kho: Thủ kho mở thẻ kho chi tiết theo danh điểm vật liệu để theodõi tình hình nhập xuất tồn kho về mặt số lợng hiện vật nguyên vật liệu, mỗichứng từ ghi một dòng vào thẻ kho Hàng ngày hoặc định kỳ 3-5 ngày mộtlần thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho nguyên vật liệu vềphòng kế toán Cuối tháng cộng thẻ kho để đối chiếu với sổ kế toán chi tiết
về mặt hiện vật
- Tại phòng kế toán: Kế toán vật liệu mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu chitiết tơng ứng danh điểm với thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuất tồn cả vềhiện vật và giá trị Định kỳ hoặc hàng ngày khi thủ kho chuyển chứng từnhập xuất vật liệu lên, kế toán kiểm tra, đối chiếu với các chứng từ có liênquan, sau đó ghi đơn giá và tính tiền để ghi vào sổ kế toán chi tiết vật liệu.Cuối tháng kế toán cộng sổ kế toán chi tiết vật liệu để lập bảng tổng hợpnhập xuất tồn kho vật liệu, đối chiếu sổ kế toán chi tiết vật liệu với thẻ kho
về mặt hiện vật và đối chiếu bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu với kế toántổng hợp về mặt giá trị
Trang 11
MÉu thÎ kho (MÉu sè 06-VT)
Sè lîng Thµnh
tiÒn
Sè îng
l-Thµnh tiÒn
Trang 12Sæ chi tiÕt vËt liÖu
hiÖu
Ngµy
th¸ng
Sè îng
l-Thµnh tiÒn
Sè îng
l-Thµnh tiÒn
Sè îng
l-Thµnh tiÒn
l-Thµnh tiÒn
Trang 13Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
- Ưu điểm: Việc ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu tìm sai sót
- Nhợc điểm: Ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về mặt hiện vật dẫn đến khối lợng ghi chép nhiều
Phơng pháp này chỉ nên áp dụng đối với doanh nghiệp ít chủng loại nguyên vật liệu
2.1.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Tại kho: Thủ kho mở thẻ kho, công việc hàng ngày ghi chép giống
ph-ơng pháp thẻ song song Cuối tháng cộng thẻ kho để đối chiếu với sổ đối chiếu luân chuyển
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
tiết NVL
Bảng tổng hợp N- X-T NVL
Kế toán tổng
h ợ
Trang 14- Tại phòng kế toán: Kế toán vật t mở sổ đối chiếu luân chuyển để theodõi tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu cả về mặt số lợng hiện vật vàgiá trị nhng không ghi theo từng chứng từ mà mỗi loại nguyên vật liệu chỉghi một dòng vào cuối tháng trên cơ sở bảng kê nhập và bảng kê xuấtnguyên vật liệu.
Cuối tháng đối chiếu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho về mặthiện vật, giữa sổ đối chiếu luân chuyển với kế toán tổng hợp về mặt giá trị
Sổ đối chiếu luân chuyển
Đơn giá
Số d đầu tháng 1
Luân chuyển tháng 1
Số d đầu tháng 2
… Nhập Xuất
Số ợng
l-Thành tiền
Số ợng
l-Thành tiền
Cộng
Trang 15Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 16Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Từ ngày … đến ngày … tháng … năm…
Nhóm vật liệu Số lợng chứng từ Số hiệu của chứng từ Số tiền
- Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d theo dõi số tồn vật liệu cả năm
về mặt hiện vật lẫn mặt giá trị Sổ số d đợc mở cho từng kho, trớc ngày cuốitháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi số lợng tồn kho các loại vật liệu vào
sổ Định kỳ kế toán xuống kho kiểm tra sự ghi chép của thủ kho và thu nhậnchứng từ nhập xuất từ đó tính tiền, ghi vào bảng luỹ kế nhập xuất tồn nguyênvật liệu Bảng này đợc mở cho từng kho, mỗi kho một tờ Cuối tháng đốichiếu bảng này với sổ số d và với kế toán tổng hợp về mặt giá trị
Đơn giá
Định mức
dự trữ
Số d đầu năm Số d cuối tháng 1 …
Số ợng
l-Thành tiền
Số ợng
l-Thành tiền
Cộng
Trang 17Từ ngày…
đến ngày…
Từ ngày đến ngày…
Chứng từ nhập
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Sổ số d
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Bảng luỹ kế nhập xuất tồn NVL
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Kế toán tổng hợp
Trang 18- Ưu điểm: hạn chế việc ghi trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, chophép kiểm tra thờng xuyên công việc ghi chép ở kho, giảm sai sót trong việctính toán ghi số liệu.
- Nhợc điểm: Cung cấp thông tin về mặt số lợng chậm khi kế toán muốnkiểm tra
3 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu
Để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu kế toán có thể sử dụng một tronghai phơng pháp sau tuỳ thuộc vào đặc điểm và tình hình của công ty
- Phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX)
- Phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)
3.1 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu áp dụng phơng pháp KKTX
Phơng pháp KKTX là phơng pháp phản ánh theo dõi thờng xuyên liêntục và có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho vật t hàng hoá trên sổ kế toán.Theo phơng pháp này trên các tài khoản hàng tồn kho không chỉ theo dõi
số hiện có mà theo dõi cả tình hình biến động tăng giảm của vật t hàng hoátrong kỳ
- Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 152_nguyên vật liệu Tài khoản này dùng để theo dõi giátrị hiện có, tình hình tăng giảm của các loại nguyên vật liệu Tài khoản này
có thể đợc mở chi tiết theo từng loại, từng nhóm vật liệu
Kết cấu tài khoản 152:
Bên Nợ: _ Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng giá thực
tế nguyên vật liệu trong kỳ nh mua ngoài, tự sản xuất, nhận góp vốn liêndoanh, kiểm kê phát hiện thừa…
Bên Có: _ Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá thực tế nguyên
vật liệu trong kỳ nh xuất kho để sử dụng, xuất kho để bán, giảm giá hàngmua hoặc trả lại hàng cho ngời bán, xuất góp vốn liên doanh, thiếu hụt khikiểm kê, đánh giá giảm …
D Nợ: _ Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Trang 19TK 151 Xuất NVL cho sản xuất chung
NVL đi đờng về nhập kho bộ phận BH và QLDN
NVL thuê ngoài gia công chế biến hoặc thuê ngoài gia công
hoặc phế liệu thu hồi TK 1381, 642
TK 621, 627, 641, 642 NVL thiếu khi kiểm kê
NVL xuất dùng không hết
nhập lại kho TK 1368, 1388, 411…
TK 3381 Xuất NVL cho các mục
NVL thừa phát hiện khi kiểm kê đích khác
Trang 20Phơng pháp KKĐK là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kêthực tế để xác định trị giá vật t cuối kỳ trên cơ sở đó xác định trị giá vật thàng hoá xuất trong kỳ.
_ Theo phơng pháp này trên các tài khoản hàng tồn kho chỉ theo dõi sốtồn đầu kỳ, cuối kỳ còn tình hình biến động nhập xuất tồn đợc theo dõi trêntài khoản mua hàng
_ Phơng pháp này thờng áp dụng ở doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật
t hàng hoá, giá trị vật t nhỏ, nhập xuất thờng xuyên
_ Phơng pháp KKĐK đơn giản, dễ làm nhng không theo dõi đợc chi tiếtchính xác từng lô hàng xuất
_ Tài khoản sử dụng:
TK 611_ mua hàng: tài khoản này dùng để theo dõi tình hình biến
động tăng giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp KKĐK.Kết cấu TK 611:
Bên Nợ: _ phản ánh giá thực tế của vật t hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập
trong kỳ
Bên Có: _ phản ánh giá thực tế của vật t tồn cuối kỳ, trị giá hàng trả lại
ngời bán hoặc đợc ngời bán giảm giá, trị giá hàng xuất trong kỳ
TK 611 không có số d cuối kỳ
TK 611 đợc chi tiết thành 2 TK cấp 2:
TK 6111: mua nguyên vật liệu
Trị giáhàng tồncuối kỳ
Trang 21TK 151, 152 TK 611
Kết chuyển NVL đầu kỳ
TK 111, 112, 331
TK 111, 112, 331 Trả lại hàng hoặc đợc giảm giá
NVL mua ngoài nhập kho TK 133
3.3 Kiểm kê và đánh giá lại nguyên vật liệu
3.3.1 Hạch toán nguyên vật liệu thừa thiếu trong kiểm kê
a Trờng hợp nguyên vật liệu thiếu so với số liệu trên sổ sách
_ Do cân đong đo đếm không chính xác cần phải điều chỉnh lại sổ sách
Trang 22Nợ TK 1381: thiếu cha rõ nguyên nhân
Có TK 152
b Trờng hợp nguyên vật liệu thừa trong kiểm kê
Nợ TK 152
Có TK 3381
3.3.2 Hạch toán đánh giá lại nguyên vật liệu
Doanh nghiệp tiến hành đánh giá lại nguyên vật liệu khi có quyết
định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền
3.4 Hạch toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu
Cuối năm, căn cứ vào giá cả thị truờng nếu nguyên vật liệu có khảnăng giảm giá kế toán cần lập dự phòng cho năm sau
_ Tài khoản sử dụng: TK 159_ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Kết cấu:
Bên Nợ: _ khoản dự phòng giảm giá hoàn nhập
Bên Có: _ khoản dự phòng giảm giá đợc lập
D Có: _ khoản dự phòng giảm giá hiện tại
Trang 24Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại
Cùng với sự phát triển của xã hội, công ty cũng có hớng phát triển mớicủa mình là sản xuất các mặt hàng xuất khẩu tuy rằng lúc này nớc ta chaquan hệ kinh tế rộng rãi với nớc ngoài Năm 1976, công ty đợc đổi tên thành
Xí nghiệp chế biến lâm sản Hà Nội Ngoài các sản phẩm quen thuộc, công tycòn sản xuất các mặt hàng phục vụ cho quốc phòng
Tháng 2 năm 1993, công ty đợc đổi tên thành Xí nghiệp chế biến lâm sảnTrung Văn
Tháng 6 năm 1995, một lần nữa công ty đợc đổi tên và tên này đợc giữnguyên cho đến ngày nay Đó là: Công ty chế biến lâm sản Trung Văn
Từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng, công
ty đã trải qua nhiều khó khăn, thách thức, có lúc tởng nh không thể vợt quanhng nhờ những cố gắng làm việc hết mình của ban lãnh đạo cũng nh toànthể cán bộ công nhân viên trong công ty mà công ty đã đứng vững, từng bớcphát triển và ngày nay đã đi vào ổn định
Công ty đã tự đi sâu tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trờng từ đó nghiên cứunhững mặt hàng mới, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lợng, đồng thời đổi mớimẫu mã để đáp ứng nhu cầu đó một cách tốt nhất Sản phẩm của công ty đợc
Trang 25thị trờng trong và ngoài nớc chấp nhận và đợc tiêu thụ trong khu vực rộnglớn.
Qua hơn 30 năm hoạt động, Công ty chế biến lâm sản Trung Văn đã gópnhiều sức ngời sức của cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần pháttriển nền kinh tế quốc dân Công ty đã đạt đợc những thành tựu nhất định nh
đợc trao tặng huân, huy chơng, nhiều bằng khen của Bộ Nông nghiệp và pháttriển nông thôn, của ngành lâm nghiệp về các sản phẩm mới trong nớc Đặcbiệt phải kể đến là công ty đã hai lần vinh dự đón nhận huân chơng lao độnghạng ba của Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
1.2.1 Đặc điểm về mặt hàng và thị trờng
Công ty chế biến lâm sản Trung Văn là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt
động sản xuất kinh doanh Sản phẩm của công ty sản xuất ra phục vụ chotiêu dùng trong nớc và một phần cho xuất khẩu Các mặt hàng chính là cácloại ván sàn, ván trần; các loại bàn, ghế, giờng, tủ; các sản phẩm mĩ nghệ từcót ép, từ tre,
Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm của công ty đợc cung cấp từnhiều nguồn khác nhau, từ các vùng phụ cận hoặc từ các tỉnh xa nh ThanhHoá, Nghệ An và cả từ nớc ngoài
Nguyên vật liệu đầu vào của công ty rất đa dạng, phong phú về chủngloại đồng thời đảm bảo về chất lợng nh:
- Ván dăm các loại
- Ván sợi
- Các loại gỗ lim, dổi, thông,
- Tre, nứa, mây, luồng,
Hiện nay công ty đang chủ động và tích cực tìm kiếm các bạn hàng mới
để đảm bảo nguồn cung ứng cho sản xuất
Sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ trong thị trờng rộng trong nớc và mộtphần xuất khẩu ra nớc ngoài, các nớc nh Liên bang Nga, Indonesia, ĐàiLoan, Chất lợng sản phẩm của công ty khá cao và sẽ tiếp tục đợc nâng lên
để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng
1.2.2 Đặc điểm về quy trình công nghệ
Trang 26Sản phẩm của công ty có nhiều loại và do đó công ty có quy trình côngnghệ khá phức tạp, qua nhiều bớc Nguyên vật liệu, vật t từ kho hoặc mua vềdùng trực tiếp đợc chuyển đến các bộ phận, các đơn vị sản xuất để sản xuất
ra bán thành phẩm hoặc thành phẩm Quá trình sản xuất này bao gồm nhiềugiai đoạn khác nhau đối với các sản phẩm khác nhau nh xẻ, ca, phay, bào,
ở xí nghiệp mộc, nhúng, phơi, ép, cắt, ở xí nghiệp cót ép và mây tre đan.Sau đó bán thành phẩm qua giai đoạn lắp ráp, hoàn thiện thành thành phẩmhoặc có thể đợc bán ngay Thành phẩm của công ty nhập kho hoặc đợc bántrực tiếp hoặc gửi bán đại lý
Trang 27Tổng tài sản của công ty là 14,94 tỷ đồng, bao gồm máy móc thiết bị sảnxuất, nhà xởng, văn phòng Công ty cũng không ngừng đầu t trang bị thêmtài sản cố định, máy móc thiết bị để đảm bảo phục vụ kịp thời cho hoạt độngsản xuất kinh doanh và góp phần cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật của công tyngày càng hiện đại Có nh vậy mới giúp công ty có đủ khả năng tiến kịp vàcạnh tranh với các doanh nghiệp khác cùng nghành trên thị trờng.
Từ khi nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trờng và công ty phải tựhạch toán có lãi thì doanh nghiệp đã tạo đợc cho mình một chỗ đứng và đạt
đợc một số thành tựu nhất định góp phần giúp công ty ngày càng phát triển
đồng thời đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động Kết quả kinh doanhcủa công ty trong một vài năm gần đây có thể đợc thể hiện qua báo cáo sau:
Báo cáo kết quả kinh doanh
4.Chi phí ngoài sản xuất
5.Lợi nhuận trớc thuế
6.Thuế TNDN (32%)
7.Lợi nhuận sau thuế
3.6673.044 623 294 329 105,28 223,72
3.294 2.701 593 231 362 115,84 246,16
4.4003.652 748 308 440140,8299,2
Tình hình nộp ngân sách của cơ quan (đơn vị: 1.000.000 Đồng)
Năm 1998: 122
Năm 1999: 135
Trang 28Năm 2000: 162
Nh vậy, dựa vào các số liệu trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanhcủa công ty khá ổn định và có khả năng tăng trởng trong tơng lai về quy môsản xuất Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng và tơng ứng là khoản nộp ngânsách của công ty cũng tăng, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc tốt
1.2.4 Cơ cấu lao động trong công ty
Từ những ngày đầu thành lập công ty chỉ có số lợng cán bộ công nhânviên xấp xỉ 100 ngời, cho đến nay qua quá trình phát triển, công ty đã mởrộng sản xuất, đầu t thêm vốn, số lợng lao động đã tăng lên, trung bình cácnăm gần đây, biến động trên dới 200 ngời Trong đó, do tính chất công việc,lao động hợp đồng dài hạn chiếm khoảng 82%, lao động hợp đồng ngắn hạnkhoảng 14%, còn lại là lao động thời vụ
Hiện nay, số lợng lao động trong công ty là 197 cán bộ công nhân viên.Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp đợc thể hiện qua bảng sau:
Cơ cấu lao động trong công ty
2
2
179
1845 179
Ta thấy số lợng công nhân sản xuất trực tiếp là 179 ngời tơng đơng với90,86%; số lợng nhân viên gián tiếp là 18 ngời tơng đơng với 9,14% Tỷ lệnhân viên gián tiếp so với công nhân trực tiếp là:
Số nhân viên gián tiếp 18
Trang 29= 10,05%
Tỷ lệ này tơng đối phù hợp với quy mô công ty vì công ty là doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, điều kiện về cơ sở vật chất, dâytruyền sản xuất cha ở mức độ tự động hoá, hiện đại hoá cao
Đội ngũ nhân viên gián tiếp của công ty đều có trình độ Đại học hoặcCao đẳng trở lên, có kinh nghiệm và thâm niên công tác trong nghành Điềunày đáp ứng đợc đòi hỏi của công việc trong công ty về trình độ, về năng lựcquản lý và lãnh đạo
Đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất có tay nghề khá, bình quan bậc thợ
là bậc IV Công ty có hơn 30 thợ kỹ thuật và hơn 10 thợ bậc cao Công nhân
có ý thức tốt, tuân tủ kỷ luật lao động Nh vậy, lực lợng lao động trong công
ty đáp ứng đợc yêu cầu về trình độ, về tay nghề của công việc
Mức lơng trung bình của cán bộ công nhân viên trong công ty là khoảng650.000 Đồng
Mức lơng này khá cao so với các doanh nghiệp khác cùng nghành Điều
đó đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên công ty
Phòng tổ chức kinh doanh cũng đã thực hiện tốt các chế độ về phúc lợixã hội, bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời lao động, có hình thức khen thởng
và xử phạt kịp thời
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của công ty.
Căn cứ vào tình hình thực tế của công ty, cơ cấu quản lí của công ty đợcxây dựng theo kiểu mô hình trực tuyến chức năng Có thể hình dung mốiquan hệ chỉ đạo và chức năng của thông từng bộ phận trong công ty theo môhình sau (Sơ đồ 10)
Trang 30Giám đốc là ngời lãnh đạo cao nhất của công ty, là ngời đại diện củacông ty trớc pháp luật Giám đốc chỉ đạo tất cả các phòng ban và các đơn vịthành viên Các phòng ban có chức năng và nhiệm vụ tham mu cho giám đốctrong việc điều hành hoạt động của công ty.
Phó giám đốc kinh doanh kiêm trởng phòng kế hoạch và xuất khẩu, giúp
đỡ Giám đốc về các hoạt động kinh doanh nh Marketing, cung ứng các yếu
tố đầu vào, giúp đỡ Giám đốc trong việc lập, quản lí các chiến lợc kinhdoanh trong ngắn hạn, dài hạn, các kế hoạch sản xuất
Phó giám đốc sản xuất kiêm trởng phòng kỹ thuật sản xuất có chức năngnhiệm vụ giúp đỡ Giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất, tổ chức cáchoạt động sản xuất theo kế hoạch, kiểm tra kỹ thuật các dây chuyền sản xuất
Phó giám đốc
kinh doa
Phó giám đốc
sản xu
Phòng kế
hoạch
sản xuất
Phòng tài chính
kế toán chức hành Phòng tổ
chính
Phòng
kỹ thuật sản xuất
Xí nghiệp ván sàn và ván nhân tạo
Xí nghiệp mộc và trang trí nội thất
Trang 31Phòng kế hoạch và xuất khẩu xây dựng phơng hớng và mục tiêu kinhdoanh, nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm hợp đồng sản xuất, lập các kế hoạchkinh doanh và kế hoạch về xuất khẩu.
Phòng tài chính kế toán có chức năng nhiệm vụ lập kế hoạch về tàichính, theo dõi giám sát các kế hoạch tài chính về huy động và sử dụng vốn,
tổ chức công tác kế toán trong công ty, quản lí và thống kê tài sản
Phòng tổ chức hành chính tham mu cho Giám đốc công ty về công tcs tổchức cán bộ và đào tạo nhân viên, đề bạt khen thởng kỷ luật thực hiện cácchính sách, chế độ về lao động nh đảm bảo an toàn lao động, phúc lợi xã hội.Phòng tổ chức hành chính còn thực hiện các mối quan hệ pháp lí trong vàngoài công ty, tổ chức công tác hành chính phù hợp với cơ cấu tổ chức củacông ty trong từng giai đoạn
Phòng kỹ thuật sản xuất có chức năng nhiệm vụ chính là nghiên cứu, xác
định, áp dụng các qui trình công nghệ, kiểm tra sự vận hành của các dâychuyền sản xuất, xây dựng các định mức kỹ thuật, quản lí trang thiết bị, sửachữa máy móc, tổ chức hoạt động sản xuất, kiểm tra chất lợng sản phẩm Công ty chế biến lâm sản Trung Văn hiện có 4 đơn vị thành viên, mỗi
đơn vị thành viên hoạt động sản xuất độc lập với quy trình công nghệ riêng,thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch của công ty giao
Xí nghiệp (XN) sán ván tre chuyên sản xuất các loại ván sàn, ốp sàn,
ốp trần, ốp tờng với nguyên vật liệu chính bằng tre, luồng…XN ván sàn tre
đ-ợc trang bị thiết bị hiện đại, vốn đầu t lớn, tuy nhiên việc sản xuất gặp khókhăn cả về khâu đầu vào lẫn đầu ra, hiệu quả sử dụng vốn của XN khôngcao
XN mộc I: chuyên sản xuất các mặt hàng gỗ dân dụng nh bàn, ghế, tủ
và các sản phẩm gỗ phục vụ cho quốc phòng nh hòm đựng vũ khí
XN mộc và trang trí nội thất: với nguyên vật liệu nhập từ cả trong nớc
và nớc ngoài, sản phẩm của trung tâm đa dạng và có chất lợng tốt XN có tổchức bộ phận giới thiệu và bán sản phẩm ra bên ngoài
XN ván sàn và ván nhân tạo, XN nhập cót ép thô bán thành phẩm từnhiều nguồn cung ứng khác nhau Qua các giai đoạn sản xuất tạo ra các sảnphẩm phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu đặc biệt là các sản phẩm mỹ nghệ
Nh vậy, công ty chế biến lâm sản Trung Văn có cơ cấu bộ máy quản lýkhá gọn nhẹ, phân định quyền hạn và nhiệm vụ rõ ràng giữa các phòng ban
và các đơn vị
Trang 32Cơ cấu này tỏ ra phù hợp với quy mô của công ty hiện nay, phát huy
đ-ợc u thế riêng của từng phòng ban, từng đơn vị, đồng thời có sự phối hợp ănkhớp chặt chẽ giữa các phòng ban và các đơn vị với nhau trong việc điềuhành, tổ chức hoạt động của công ty
Kết quả này có đợc là do những năm gần đây công ty đã rút ra nhữngbất hợp lý và có sự điều chỉnh về cơ cấu bộ máy quản lý để công ty hoạt
ra Đồng thời phòng kế toán-tài chính tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác
kế toán của công ty Qua hoạt động của mình nh tổ chức ghi chép số liệu,phân tích các thông tin tài chính giúp cho lãnh đạo công ty nắm đợc tìnhhình của công ty từ đó đề ra các chiến lợc kinh doanh và biện pháp điềuhành, quản lý trong ngắn hạn và dài hạn
Phòng kế toán-tài chính còn có nhiệm vụ hớng dẫn chỉ đạo, kiểm tra các
bộ phận trong công ty thực hiện chế độ ghi chép hạch toán và chế độ quản lýtài chính theo quy định
Ngoài ra phòng kế toán phối hợp chặt chẽ với các phòng ban chức năngkhác trong việc quản lý và điều hành hoạt động của công ty
Phòng kế toán-tài chính của công ty chế biến lâm sản Trung Văn có 5thành viên trong đó có một kế toán trởng và 4 thành viên khác
Kế toán trởng kiêm trởng phòng và là kế toán tổng hợp Kế toán trởng cónhiệm vụ điều hành công việc chung của hoạt động của phòng kế toán ởcông ty chế biến lâm sản Trung Văn, kế toán trởng làm nhiệm vụ của một kếtoán tổng hợp, tập hợp các số liệu và lập báo cáo tài chính theo kỳ hạch toán
Kế toán tiền mặt và TSCĐ: theo dõi sự biến động tăng giảm của lợng tiềnmặt tồn quỹ của công ty Hàng ngày căn cứ vào hoá đơn, chứng từ có liênquan, kế toán tiền mặt vào bảng kê số 1 và nhật ký dùng để ghi sổ cái và lậpcác báo cáo tài chính
Kế toán tiền mặt kiêm cả kế toán TSCĐ trong công ty Kế toán TSCĐtheo dõi sự biến động tăng giảm TSCĐ về nguyên giá, giá trị hao mòn và giátrị còn lại Sự biến động này đợc phản ánh vào thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ…
Trang 33Kế toán thanh toán, tiền lơng: kế toán thanh toán có nhiệm vụ theo dõitình hình thanh toán của công ty với các đối tác giao dịch, tình hình thanhtoán công nợ, thanh toán với công nhân viên và với Nhà nớc Kế toán thanhtoán sử dụng Nhật ký chứng từ số 4, số 10, bảng kê số 11.
Kế toán tiền lơng theo dõi sự biến động về số lợng lao động, về việcthanh toán với ngời lao động, về việc tính lơng và các khoản phụ cấp, cáckhoản trích theo lơng của ngời lao động
Kế toán tiền lơng sử dụng bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng,nhật ký chứng từ số 7, bảng kê số 4…
Kế toán vật t kiêm thủ quỹ:Kế toán vật t theo dõi sự biến động nhập xuấttồn kho của các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, xác định giá trịnguyên vật liệu công cụ dụng cụ xuất dụng bằng các phơng pháp tính giáphù hợp, theo dõi phế liệu thu hồi, tình hình bảo quản vật t trong kho bãi, vật
t đang đi đờng… Kế toán vật t sử dụng nhật ký chứng từ số 7, số 6; bảng kế