1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo tiểu luận: thừa kế theo di chúc

40 8,8K 224

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 90,13 KB

Nội dung

A.THỪA KẾ:1.Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế ở Việt Nam.1.1.Thừa kế.Thừa kế là một chế định dân sự, là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi, quyền nghĩa vụ và phương thức bảo vệ các quyền nghĩa vụ của người thừa kế.Quan hệ thừa kế là một loại quan hệ pháp luật xuất hiện đồng thời với quan hệ sở hữu.Vì vậy, quan hệ thừa kế đơn giản được hiểu là để duy trì quan hệ sở hữu. Đây là một khái niệm quen thuộc về cả mặt xã hội lẫn pháp lý:Về phương diện xã hội: Kể từ khi chưa có nhà nước và pháp luật, con người với số tài sản chiếm được đã có nhu cầu dịch chuyển lại cho người khác khi qua đời. Đó chính là thừa kế quá trình dịch chuyển tài sản của một người sau khi chết cho người khác.Về phương diện pháp luật:Thừa kế là một phạm trù pháp lý mà bao gồm các quy định của pháp luật nhằm tác động điều chỉnh quá trình để lại và nhận lại di sản thừa kế; là cớ sở phát sinh quyền thừa kế.1.2.Quyền thừa kế:Theo nghĩa khách quan : Quyền thừa kế là một chế định của pháp luật dân sự, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước đặt ra và thừa nhận điều chỉnh quá trình dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người có quyển hưởng di sản. Dựa vào quy định của pháp luật về thừa kế. Việc thực hiện các quyền năng này phải phù hợp với mức độ và phạm vi mà pháp luật cho phép. Theo nghĩa chủ quan: Quyền thừa kế là những quyền dân sự cụ thể của người để lại di sản và những người nhận di sản thừa kế. Các quyền chủ quan này phải phù hợp với các quy định của pháp luật về thừa kế.2.Các nguyên tắc của quyền thừa kế.Quyền thừa kế là một trong những quyền cơ bản của công dân được nhà nước bảo hộ.Điều 58 Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định điều đó và trong Chương I phần 4 của BLDS đã đưa ra những nguyên tắc cơ bản về thừa kế như sau:

Trang 1

MỤC LỤC

DANH SÁCH NHÓM -Error! Bookmark not defined.

A THỪA KẾ: -2

1 Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế ở Việt Nam. -2

1.1 Thừa kế. -2

1.2 Quyền thừa kế: -2

2 Các nguyên tắc của quyền thừa kế. -3

2.1 Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của toàn dân. -3

2.2 Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế. -3

2.3 Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt của người có tài sản,người hưởng di sản. -4

2.4 Củng cố, giữ vững tình thương yêu và đoàn kết của gia đình. -4

3 Các qui định chung: -4

3.1 Người để lại di sản thừa kế. -4

3.2 Người thừa kế -5

3.2.1 Các điều kiện để cá nhân trở thành người thừa kế. -6

3.2.2 Điều kiện để cơ quan tổ chức trở thành “người” hưởng thừa kế. 6

3.3 Thời điểm và địa điểm mở thừa kế : -6

3.3.1 Thời điêm mở thừa kế : -6

3.3.2 Địa điểm mở thừa kế : -8

3.4 Di sản thừa kế. -8

3.4.1 Tài sản riêng của người chết: -8

3.4.2 Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác 9 3.4.3 Quyền về tài sản do người chết để lại. -9

3.5 Quản lý di sản và người quản lý di sản thừa kế -9

3.5.1 Quản lý di sản. -9

Trang 2

3.5.2 Người quản lý di sản. -10

4 Một số quy định khác: -Error! Bookmark not defined. 4.1 Suy diễn chết cùng thời điểm: -Error! Bookmark not defined 4.2 Tước quyền hưởng di sản. -Error! Bookmark not defined 4.3 Thời hiệu khởi kiện về di chúc. -Error! Bookmark not defined. B THỪA KẾ THEO DI CHÚC: -11

1 Khái niệm. -11

1.1 Di chúc: -11

1.2 Thừa kế theo di chúc. -12

1.2.1 Đối với người lập di chúc: -12

1.2.2 Đối với người thừa kế theo di chúc: -13

2 Các điều kiện để di chúc có hiệu lực: -13

2.1 Các điều kiện về người lập di chúc: -14

2.1.1 Người lập di chúc phải có năng lực hành vi dân sự. -14

Thứ nhất: xem xét độ tuổi của người lập di chúc. -14

Thứ hai: xem xét nhận thức của người lập di chúc. -14

2.1.2 Người lập di chúc hoàn toàn tự nguyện. -15

2.2 Điều kiện về nội dung: -15

2.3 Điều kiện về hình thức di chúc. -16

2.3.1 Điều kiện về hình thức đối với di chúc miệng. -16

2.3.2 Hình thức văn bản: được thể hiện dưới các hình thức : -17

3 Hiệu lực pháp luật của di chúc. -18

3.1 Thời hiệu di chúc phát sinh hiệu lực. -18

3.2 Các trường hợp di chúc không có hiệu lực pháp luật. -19

4 Quyền của người lập di chúc. -20

4.1 Chỉ địnhngười hưởng thừa kế và truất quyền hưởng di sản của người hưởng thừa kế. -20

Trang 3

4.2 Phân định di sản cho từng người thừa kế. -20

4.3 Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng,thờ cúng. -20

4.3.1 Di tặng: -20

4.3.2 Thờ cúng. -21

4.4 Giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản. -21

4.5 Chỉ định người giữ di chúc, quản lý di sản, người phân chia di sản.- 21 4.6 Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy di chúc.- 22 4.6.1 Sửa đổi di chúc: -22

4.6.2 Bổ sung di chúc: -22

4.6.3 Thay thế di chúc: -22

4.6.4 Hủy bỏ di chúc: -22

5 Người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc. -23

5.1 Khái niệm: -23

5.2 Nội dung: -23

6 Di chúc chung vợ chồng. -25

6.1 Những vấn đề chung về di chúc chung của vợ chồng. -25

6.2 Quyền lập di chúc chung của vợ - chồng và nguyên tắc tự nguyện cá nhân trong việc lập di chúc. -26

6.3 Nội dung và mục đích của di chúc chung của vợ - chồng. -26

6.4 Hình thức của di chúc chung của vợ - chồng. -28

6.5 Quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung -30

6.6 Hiệu lực của di chúc chung của vợ - chồng. -32

7 Công bố di chúc. -34

8 Giải thích nội dung di chúc. -35

Trang 4

Họ và tên Lớp Mã sinh viên.

1

Trang 5

Quan hệ thừa kế là một loại quan hệ pháp luật xuất hiện đồng thời với quan hệ sởhữu.Vì vậy, quan hệ thừa kế đơn giản được hiểu là để duy trì quan hệ sở hữu Đây

là một khái niệm quen thuộc về cả mặt xã hội lẫn pháp lý:

- Về phương diện xã hội:

Kể từ khi chưa có nhà nước và pháp luật, con người với số tài sản chiếm được

đã có nhu cầu dịch chuyển lại cho người khác khi qua đời Đó chính là thừa kế quá trình dịch chuyển tài sản của một người sau khi chết cho người khác

Về phương diện pháp luật:

Thừa kế là một phạm trù pháp lý mà bao gồm các quy định của pháp luật nhằm tácđộng điều chỉnh quá trình để lại và nhận lại di sản thừa kế; là cớ sở phát sinh quyềnthừa kế

A.2 Quyền thừa kế:

Theo nghĩa khách quan : Quyền thừa kế là một chế định của pháp luật dân sự, baogồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước đặt ra và thừa nhận điều chỉnhquá trình dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người có quyển hưởng di sản.Dựa vào quy định của pháp luật về thừa kế Việc thực hiện các quyền năng nàyphải phù hợp với mức độ và phạm vi mà pháp luật cho phép

Theo nghĩa chủ quan: Quyền thừa kế là những quyền dân sự cụ thể của người đểlại di sản và những người nhận di sản thừa kế Các quyền chủ quan này phải phùhợp với các quy định của pháp luật về thừa kế

Trang 6

2 Các nguyên tắc của quyền thừa kế.

Quyền thừa kế là một trong những quyền cơ bản của công dân được nhà nước bảo

hộ Điều 58 Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định điều đó và trong Chương I phần 4của BLDS đã đưa ra những nguyên tắc cơ bản về thừa kế như sau:

2.1 Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của toàn dân.

Quyền thừa kế của công dân là một quyền hiến định, BLDS năm 2005 cụ thể hóaquyền này của công dân tại phần thứ tư Ngay điều đầu tiên trong phần thừa kế

( Điều 631 BLDS) đã đưa ra nguyên tắc chung nhất, đó là:“ Quyền thừa kế của cá

nhân” Nguyên tắc này được thể hiện cụ thể như sau: Pháp luật bảo đảm quyền

định đoạt của cá nhân đối với tài sản sau khi cá nhân đó chết thông qua việc lập dichúc, nếu không lập di chúc để định đoạt tài sản của mình thì việc thừa kế đượcgiải quyết theo pháp luật Người thừa kế ( theo di chúc hoặc theo pháp luật ) đượcpháp luật bảo đảm cho việc hưởng di sản của người chết để lại Thừa kế được thực

hiện theo 2 phương thức khác nhau: Thứ nhất, theo sự định đoạt theo ý nguyện cuối cùng của người để lại thừa kế theo di chúc; Thứ hai, là theo quy định của pháp

luật

2.2 Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế.

Nguyên tắc này là sự cụ thể hóa một phần các nguyên tắc cơ bản của Hiến

pháp được Điều 52 Hiến pháp năm 1992 ghi nhận: “Mọi công dân đều bình đẳng

trước pháp luật” Điều 5 BLDS quy định: “Trong quan hệ dân sự, các bên đều bình đẳng, không được lấy lí do khác biệt về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội,hoàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề ngiệp để đối

xử không bình đẳng với nhau” Đó là sự bình đẳng giữa các chủ thể trong quan hệ

pháp luật dân sự khi xác lập thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự Quyền bình đẳngtrong quan hệ thừa kế được thể hiện như sau: Mọi cá nhân không phân biệt nam,

nữ, đối tác Thành phần, tôn giáo, địa vị chính trị - xã hội…đều có quyền để lại tàisản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo luật

Vợ, chồng đều được thừa kế của nhau; phụ nữ và nam giới đều hưởng thừa kếngang nhau theo quy định của pháp luật; con trong giá thú và con ngoài giá thú đềuđược thừa kế bằng nhau nếu di sản thừa kế theo pháp luật v.v

Trang 7

2.3 Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt của người có tài sản,

người hưởng di sản.

Quyền tụ do lập di chúc của cá nhân được quy định tại Điều 631 BLDS năm

2005 như sau:“ Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại

tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật,hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”.Có nghĩa là nếu người chết để lại di chúc (hợp pháp) thì việc thừa

kế sẽ tiến hành theo di chúc, theo sự định đoạt của người có tài sản mà trước lúcchết, họ đã thể hiện ý nguyện của mình trong việc phân chia tài sản thuộc quyền sởhữu của người đó Tuy nhiên, việc định đoạt của người lâp di chúc bị hạn chế trongtrường hợp quy định tại Điều 669 BLDS Người thừa kế có quyền từ chối nhận disản trừ trường hợp việc từ chối hưởng di sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ về tài sảnvới người khác (Khoản 1 Điều 642 BLDS 2005) Khi nhận di sản thừa kế phải thựchiện nghĩa vụ do người chết để lại trong phạm vi di sản đã nhận

2.4 Củng cố, giữ vững tình thương yêu và đoàn kết của gia

đình.

Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc chung trong qua hệ dân sự đó là:Việcxác lập, thực hiện quyền,nghĩa vụ dân sự phải bảo đảm giữ gìn bản sắc dân tộc, tôntrọng và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp, tinh thần đoàn kết,tương thân, tương ái, mỗi người vì cộng đồng,cộng đồng vì mỗi người và các giátrị đạo đức cao đẹp của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.Từtruyền thống đoàn kết trong gia đình,từ mục đích của chế độ hôn nhân và gia đìnhcủa ta nhằm xây dựng những gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc trong đó mọingười đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đỡ nhau tiến bộ.Tinh thần đoàn kết, tươngtrợ giữa những người trong gia đình cần được giữ vững ngay cả khi một ngườitrong gia đình chết và vấn đề thừa kế đặt ra

Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định diện và hàng thừa

kế theo pháp luật dựa trên cơ sở huyết thống gần gũi, quan hệ hôn nhân trong việcbảo đảm quyền lợi của người đã thành niên nhưng không đủ khả năng lao động

3 Các qui định chung:

3.1 Người để lại di sản thừa kế.

Trang 8

Điều 631 BLDS có quy định:“ Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản

của mình, để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật”

Luật dân sự là một ngành luật tư điển hình, chính vì vậy ý chí cá nhân luôn được tôn trọng và đặt vào trung tâm của mọi quan hệ pháp luật Trong quan hệ thừa kế, quyền được tôn trọng chính là quyền định đoạt của cá nhân với tư cách là chủ sở hữu

Người để lại di sản thừa kế phải có các điều kiện sau:

chức nào khác, có tài sản, và đã chết

Ví dụ : Bố sau khi chết để lại di sản cho con.

hội của cá nhân đó Họ có thể là người chưa thành niên, người đãthành niên, người bị hạn chế năng lực hành vi hoặc bị mất năng lựchành vi, người đang bị giam giữ hoặc đang thi hành án hình sự,người đó cũng không phụ thuộc vào trình độ học vấn, địa vị xã hội,giới tính, dân tộc, tôn giáo, tình trạng tài sản

Ví dụ: ông A bị câm, điếc từ nhỏ nhưng sau khi ông A chết vẫn có thể để lại di sản

của mình cho người con là B

3.2 Người thừa kế

Điều 631 BLDS cũng có quy định: “ Cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc

hoặc theo pháp luật”

Điều 635 có quy định về người thừa kế: “ Người thừa kế là cá nhân phải là người

còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc là cơ quan tổ chức thì phải là cơ quan tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế”.

Ví dụ: Trường hợp “đã thành thai” nghĩa là người vợ phải mang thai trước thời

điểm người chồng chết (điều này rất quan trọng trong việc xác định huyết thốngđối với người để lại di sản theo pháp luật)

Trang 9

Theo quy định trên thì người thừa kế bao gồm người thừa kế theo di chúc vàngười thừa kế theo pháp luật.

3.2.1 Các điều kiện để cá nhân trở thành người thừa kế.

Thứ nhất, cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế.

Thứ hai, nếu là thai nhi đòi hỏi nó được sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa

Thứ ba, nếu người thừa kế rơi vào một trong những trường hợp được quy định tại

khoản 1 điều 643 BLDSthì người đó không được hưởng quyền nhận di sản

3.2.2 Điều kiện để cơ quan tổ chức trở thành “người” hưởng thừa kế.

Điều kiện bắt buộc là cơ quan tổ chức đó phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

Ví dụ: Pháp nhân bị phá sản hoặc tuyên bố giải thể theo quy định của luật doanh

nghiệp thì không được hưởng di sản thừa kế

3.3 Thời điểm và địa điểm mở thừa kế :

3.3.1 Thời điểm mở thừa kế :

Quan hệ pháp luật thừa kế thuộc nhóm quan hệ tài sản mà biểu hiện của nó là

sự dịch chuyển tài sản của người chết sang cho những người còn sống được phápluật thừa kế điều chỉnh Việc dịch chuyển này chỉ được diễn ra khi người có tài sản

để lại chết Tại thời điểm đó, quan hệ pháp luật thừa kế mới phát sinh và thời điểm

mở thừa kế mới được xác định

Việc xác định thời điểm mở thừa kế là vô cùng quan trọng vì :

- Từ thời điểm này, quan hệ pháp luật về thừa kế đã phát sinh nên phát sinhquyền và nghĩa vụ của người thừa kế tài sản

- Từ thời điểm này, xác định giới hạn nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại

Trang 10

- Từ thời điểm mở thừa kế, xác định di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật

theo khoản 1 điều 667 BLDS “ di chúc có hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm

mở thừa kế”.

- Từ thời điểm mở thừa kế là điểm mốc để tính thời hiệu khởi kiện vềquyền thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế; thời điểm này cũng làmốc để xác định thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiệnnghĩa vụ về tài sản của người chết để lại ( là 3 năm kể từ thời điểm mở thừa

kế )

- Từ thời điểm mở thừa kế mới xác định được ai là người thừa kế, đủ tiêuchuẩn hay không và xác định di sản thừa kế mà người chết để lại bao gồmnhững tài sản nào, ở đâu, bao nhiêu

- Từ thời điểm này, xác định người thừa kế có quyền hưởng di sản thì đồngthời có quyền từ chối quyền hưởng di sản và quyền từ chối đó chỉ được thựchiện trong thời hạn 6 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế theo quy định tạiđiều 642 BLDS

Theo khoản 1 điều 633 BLDS quy định:“ Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người

có tài sản chết Trong trường hợp tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày xác định tại khoản 2 của điều 81 bộ luật này” như vậy,

có 2 trường hợp xác định thời điểm mở thừa kế:

- Nếu xác định được thời điểm mà người để lại di sản chết thì thời điểm đóchính là thời điểm mở thừa kế và có thể xác định được đơn vị thời gian làphút

Ví dụ : Một người chết ở bênh viện vào hồi 01 giờ 30 phút ngày 08-09-2014 Thì

thời gian đó được xác định là thời điểm mở thừa kế

- Trong trường hợp người để lại di sản bị tòa án tuyên bố là đã chết thì thờiđiểm mở thừa kế được xác định theo một trong hai cách sau và đơn vị thờigian tính theo ngày :

Một là: ngày người đó chết là ngày được tòa án xác định trong quyết

định tuyên bố chết khi có cơ sở để xác định ngày chết của họ theo sựkiện thực tế xảy ra

Hai là: ngày người đó chết là ngày quyết định của tòa án tuyên bố cá

nhân đã chết có hiệu lực pháp luật, khi không có cơ sở để xác định

Trang 11

một cách cụ thể và chính xác về người chết của cá nhân vì sự vắngmặt lâu ngày của họ tại nơi cư trú mà không rõ lý do.

3.3.2 Địa điểm mở thừa kế :

Khoản 2 Điều 633 BLDS quy định :“ Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng

của người để lại di sản nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm

mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản” Và địa điểm mở thừa kế được

xác định theo đơn vị hành chính cấp cơ sở

Dựa theo khoản 2 điều 633 BLDS, địa điểm mở thừa kế dựa trên 2 căn cứ:

- Theo nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản: Nếu một người đangsống thường xuyên ở một nơi nhất định thì địa điểm mở thừa kế là chính nơingười đó chết Nếu một người không sinh sống thường xuyên ở một nơi nhấtđịnh thì địa điểm mở thừa kếlà nơi người đó đang sinh sống

- Theo nơi có tài sản của người đã chết: Theo căn cứ này, địa điểm mở thừa

kế là nơi có toàn bộ tài sản của người chết nếu tài sản của họ chỉ để ở 1 nơi.Nếu người chết để lại tài sản ở nhiều nơi khác nhau thì địa điểm mở thừa kếđược xác định tại nơi mà họ để lại phần lớn tài sản

3.4 Di sản thừa kế.

Điều 634 BLDS qui đinh:“ Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết trong tài

sản chung với người khác”.

Như vậy dưới góc độ khoa học luật dân sự có thể hiểu: di sản thừa kế là toàn

bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người chết để lại, là đối tượng củaquan hệ pháp luật liên quan đến việc dịch chuyển tài sản của người đó sang chonhững người hưởng thừa kế được nhà nước thừa nhận và bảo đảm thực hiện

Di sản thừa kế bao gồm:

3.4.1 Tài sản riêng của người chết:

Là tài sản do người đó tạo ra bằng thu nhập hợp pháp (như tiền lương, tiền được trảcông lao động, tiền thưởng…); tài sản được tặng cho, được thừa kế, tư liệu sinhhoạt riêng

Biểu hiện của tài sản riêng:

Trang 12

 Tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý dược dung làm đồ trang sức hay của đểdành (của tiết kiệm)….

của các tư nhân được sản xuất kinh doanh hợp pháp

3.4.2 Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người

3.4.3 Quyền về tài sản do người chết để lại.

thường thiệt hại mà trước khi chết họ đã tham gia vào quan hệ này(nhưquyền đòi nợ, đòi lại tài sản cho thuê hoặc cho mượn, chuộc lại tài sản đã thếchấp, cầm cố…)

3.5 Quản lý di sản và người quản lý di sản thừa kế

3.5.1 Quản lý di sản.

Quản lý di sản là hoạt động của cá nhân hoặc tổ chức trong việc bảo quản, bảo tồn,

sử dụng tài sản, thanh toán các khoản nợ liên quan đến di sản và các hoạt độngkhác nhằm bảo toàn tính toàn vẹn của khối di sản theo quy định của pháp luật

Việc xác định người quản lý di sản được xác định trên cơ sở và trình tự sau:

- Khi lập di chúc người có tài sản có quyền chỉ định người quản lý di sản,phân chia di sản

Trang 13

- Trong trường hợp người có tài sản không lập di chúc, hoặc có lập di chúcnhưng không chỉ định người quản lý di sản thì người thừa kế cử người ra đểquản lý di sản thừa kế.

- Trong trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và nhữngngười thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu,

sử dụng sẽ quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử đượcngười quản lý di sản

- Trong trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa cóngười quản lý thì di sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý

3.5.2 Người quản lý di sản.

Quy định tại Điều 638 BLDS 2005:

- Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do nhữngngười thừa kế thỏa thuận cử ra (nếu chưa cử ra được thì người đang quản lý

di sản tiếp tục quản lý di sản)

- Nếu chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý thì

sẽ do NN quản lý

Nghĩa vụ của người quản lý di sản:

Theo quy định cảu điều 639 BLDS thì người quản lý di sản thừa kế do quy địnhtrong di chúc hoặc do người thừa kế cử ra có nghĩa vụ cơ bản sau :

- Lập danh mục di sản , thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết màngười khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

- Bảo quản di sản, không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp vàđịnh đoạt tài sản bằng các hình thức khác , nếu không được những ngườithừa kế đồng ý bằng văn bản, người quản lý di sản thừa kế không phải là chủ

sở hữu nên không có quyền định đoạt tài sản mà mình đang quản lý Việcđịnh đoạt những tài sản đó thuộc những người thừa kế, do đó nếu muốn bán,trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp thì phải được tất cả những người thừa kếđồng ý bằng văn bản

- Thông báo về di sản cho những người thừa kế

- Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại

- Giao lại tài sản theo thỏa thuận hợp đồng với người để lại di sản hoặc theoyêu cầu của người thừa kế

Trang 14

Quyền của người quản lý di sản:

- Quy định tại Khoản 1 điều 640 BLDS :

quan đến quan hệ di sản thừa kế

khoản 2 Điều 638 của BLDS

B TH A K THEO DI CHÚC: ỪA KẾ THEO DI CHÚC: Ế THEO DI CHÚC:

1 Khái niệm.

1.1 Di chúc:

Theo từ điển tiếng Việt,“di chúc là sự dặn lại khi chết những việc người sau

cần làm và nên làm” Trên thực tế khi tiếp xúc với những bản di chúc chúng ta

sẽ thấy di chúc thường có hai nội dung: Thứ nhất, là sự dặn dò của người đã

mất về các vấn đề đạo đức, phong tục cần gìn giữ, gia phong, huyết thống,

Thứ hai, là vấn đề phân chia tài sản của người đã mất cho những người còn

sống

Điều 646 bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 quy định:

“ Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm dịch chuyển tài sản của mình chí người khác sau khi chết”

Điều 895 BLDS Pháp quy định:

“Di chúc là một chứng thư theo đó người lập di chúc định đoạt toàn bộ hoặc

một phần khối tài sản của mình sau khi chết; người lập di chúc có thể hủy di chúc”.

Như vậy, về phương diện pháp lý luật dân sự Việt Nam và luật Dân sự Phápchỉ quy định về phân chí di sản của người đã mất cho người còn sống là nội dungcủa di chúc

Cá nhân thể hiện ý chí định đoạt tài sản thông qua hành vi pháp lý để dịchchuyển quyền sở hữu di sản của người đã chết để lại di sản sau khi người này chếtcho người khác Từ đó, có thể dưa ra các đặc điểm của di chúc như sau:

Trang 15

 Di chúc là giao dịch dân sự đơn phương của cá nhân: di chúc thể hiện

ý chí của bên lập di chúc, là ý nguyện cuối cùng về việc sử dụng và địnhđoạt tài sản của mình sau khi qua đời

lực kể từ thời điểm mở thừa kế, tức là thời điểm người lập di chúc chết

quyền bằng ý chí cá nhân thay đổi nội dung hoặc hủy bỏ di chúc đã lập

người lập di chúc: quyền dịch chuyển quyền sở hữu một phần hay toàn

bộ tài sản của mình hoặc cho nhiều người hưởng di sản, trong đó baogồm cả người được di tặng Đây là nội dung của di chúc

di chúc viết Hình thức của di chúc phải tuân thủ theo luật định

1.2 Thừa kế theo di chúc.

Việc chuyển tài sản của người đã chết cho người còn sống sau khi người

đó chết căn cứ theo di chúc của người đó lập ra khi còn sống gọi là thừ kếtheo di chúc

1.2.1 Đối với người lập di chúc:

Người lập di chúc là người mà theo quy định của pháp luật có quyền lập

di chúc để định đoạt khối tài sản của mình cho người khác sau khi chết với ýchí hoàn toàn tự nguyện Người lập di chúc là chủ thể đầu tiên trong quan hệthừa kế di chúc

Người lập di chúc chỉ có thể là cá nhân mà không thể là cơ quan tổ chức Người lập di chúc không bị ràng buộc bởi di chúc đã lập ra Người đó

có thể sửa đổi di chúc hoặc hủy bỏ di chúc đã lập bằng một di chúc khác lập

ra sau này hoặc tuyên bố không lập di chúc nữa

Không có sự ràng buộc (sự phụ thuộc) giữa người lập di chúc và ngườiđược chỉ định là người thừa kế theo di chúc, trong thời gian người lập dichúc còn sống

Theo quy định tại Điều 647 BLDS:

- Các cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi dân sự.

- Người đủ 15 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi có thể lập di chúc nếu được cha,

mẹhoặc người giám hộ đồng ý.

Người lập di chúc có các quyền sau qui định tại Điều 648, BLDS:

Trang 16

- Người để lại di sản cho bất cứ cá nhân, tổ chức nào.

- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế.

- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế.

- Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng.

- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản.

- Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.

- Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy di chúc.

1.2.2 Đối với người thừa kế theo di chúc:

Người được hưởng di sản hoặc một phần di sản của người chết để lạicăn cứ theo di chúc của người đó gọi là người thừa kế theo di chúc

Chủ thể này chính là người thừa kế.Người thừa kế có thể là cá nhân, phápnhân, hoặc cơ quan nhà nước hoặc bất kì chủ thể nào khác

Người thừa kế phải có các điều kiện sau:

- Người thừa kế:

thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đãthành thai trước khi người để di sản chết

điểm mở thừa kế

- Không bị Tòa tước quyền hưởng di sản ( khoản 1 điều 643 BLDS)

- Có quyền nhận di sản mà người chết để lại khi có di chúc để lại di sản

Người thừa kế có quyền nhận hoặc từ chối nhận di sản trừ trường hợp trốntránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác Việc từchối phải ghi thành văn bản, người từ chối phải báo cáo cho những ngườithừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứnghoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn và có thời hạn là 6 tháng

Nếu nhận di sản thì phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lạitương ứng với phần di sản mà mình được nhận Trong trường hợp Nhà nước,

cơ quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụtài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân

2 Các điều kiện để di chúc có hiệu lực:

Để di chúc có hiệu lực pháp luật thì phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lựccủa giao dịch dân sự nói chung và phải tuân thủ các điều kiện để coi là di chúc hợppháp

Trang 17

2.1 Các điều kiện về người lập di chúc:

2.1.1 Ng ười lập di chúc phải có năng lực hành vi dân sự ập di chúc phải có năng lực hành vi dân sự i l p di chúc ph i có năng l c hành vi dân s ải có năng lực hành vi dân sự ực hành vi dân sự ực hành vi dân sự.

Điều 647 BLDS năm 2005 qui định điều kiện vè người lập di chúc:

- Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bênh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.

- Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha,

mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

Như vậy, theo quy định trên có thể thấy yêu cầu về năng lực hành vi củangười lập di chúc thể hiện dưới hai góc độ:

Thứ nhất: xem xét độ tuổi của người lập di chúc.

- Người lập di chúc phải là người từ đủ 18 tuổi có đầy đủ năng lực hành vidân sự Pháp luật Việt Nam công nhận người từ đủ 18 tuổi trở lên là ngườithành niên Vì vậy, không phân biệt nam, nữ, tôn giáo, thành phần,… Người

từ đủ 18 tuổi đều có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình chongười thừa kế

- Tuy nhiên, người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể lập di chúcnhưng với điều kiện phải được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý Ở đây cóthể hiểu như sau: sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ chỉ là sự đồng

ý về việc người lập di chúc có được lập di chúc hay không, mà không cóquyền quyết định đối với nội dung của di chúc, trong đó có quyền định đoạtkhối tài sản của người lập di chúc

Thứ hai: xem xét nhận thức của người lập di chúc.

- Người có đày đủ năng lực hành vi dân sự là người đủ độ tuổi theo luật quy

định sẽ đủ nhận thức để điều chỉnh được hành vi của mình Vì thế, theo quy

định định tại Điều 652 BLDS:“ Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt

trong khi lập di chúc, không bị lừa dối đe dọa hoặc cưỡng ép” Như vậy, tại

thời điểm lập di chúc khả năng nhận thức của người lập di chúc phải hoàntoàn bình thường có khả năng chịu trách nhiệm về hành vi mà mình đã thựchiện

- Trường hợp người đã thành niên nhưng bị bệnh tâm thần, bị mắc các bệnhkhác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì không

Trang 18

có quyền lập di chúc Nếu những người này lập di chúc thì bản di chúc thìbản di chúc đó không có hiệu lực pháp luật

2.1.2 Ng ười lập di chúc phải có năng lực hành vi dân sự ập di chúc phải có năng lực hành vi dân sự i l p di chúc hoàn toàn t nguy n ực hành vi dân sự ện.

Tự nguyện ở đây được hiểu là như sau: đó là sự thống nhất giữa ý chí vàbày tỏ ý chí

- Thông qua việc để lại cho người khác một phần hoặc toàn bộ tài sản củamình đã thể hiện sự tự nguyện hoàn toàn

- Sự tự nguyện này còn thể hiện là không người nào được cưỡng ép, lừa dốingười lập di chúc

về tinh thần( đe dọa, )

người lập di chúc hiểu nhầm hoặc hiểu sai về đối tượng, từ đó dẫn đếnviệc nội dung bản di chúc không hoàn toàn đúng với ý nguyện củangười lập di chúc

Di chúc là hành vi pháp lý đơn phương, nó thể hiện ý chí của nguời lập dichúc, ý chí của người lập di chúc phải hoàn toàn tự do, tự nguyện, tự định đoạttrong khi minh mẫn và sáng suốt Mọi hành vi lừa dối, đe dọa, cưỡng ép, ngườilập di chúc đều bị coi là trái pháp luật

2.2 Điều kiện về nội dung:

Điều kiện về nội dung của di chúc là một trong các điều kiện có hiệu lực của dichúc, nội dung của di chúc sẽ thể hiện ý chí của người lập di chúc về việc địnhđoạt tài sản của mình cho những người thừa kế Nhìn nhận một cách tổng thểpháp luật hầu như không can thiệp vào ý chí đó, chỉ khi ý chí của người lập dichúc vi phạm pháp luật, trái với đạo đức xã hội mới được đưa ra

Bên cạnh đó, các nội dung của di chúc phải được ghi rõ theo luật định để đảmbảo hiệu lực của di chúc

Theo điều 653 BLDS quy định nội dung của di chúc như sau:

- “Nội dung của di chúc bằng văn bản ghi rõ:

 Ngày tháng năm lập di chúc;

 Họ tên nơi cư trú người lập di chúc;

Trang 19

 Họ tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ

điều kiện để cá nhân, tổ chức hưởng di sản;

 Di sản để lại và nơi có di sản;

 Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung nghĩa vụ.

- Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều trang thì phải đánh số trang, có chũ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc”.

Như vậy, đó là những yêu cầu của pháp luật dân sự đối với người lập dichúc, những qui định này không chỉ tạo điều kiện cho người lập di chúc thểhiện rõ ràng ý chí của mình về tài sản thừa kế, người thừa kế, mà còn tạocho cơ quan nhà nước dễ dàng hơn trong việc giả quyết các vụ việc hoặtranh chấp lên quan đên thừa kế theo di chúc

2.3 Điều kiện về hình thức di chúc.

Cũng như các văn bản pháp lý khác, việc tuân thủ đúng quy định về hình

thức là điều cần thiết Theo quy định tại Điều 649 BLDS“di chúc phải được lập

thành văn bản nếu thể lập thành văn bản thì có thể lập di chúc miệng” Như

vậy, phương thức biểu hiện ý chí ở đây có thể là di chúc văn bản hay di chúcmiệng, nhưng cả hai phải tuân thủ theo quy định đã nêu trong luật

2.3.1 Điều kiện về hình thức đối với di chúc miệng.

Di chúc miệng (chúc ngôn) là sự bày tỏ bằng lời nói ý chí của người để lại disản thừa kế lúc còn sống trong việc định đoạt khối di sản của mình chongười khác sau khi mình chết

Điều 651 BLDS năm 2005 quy định:

- Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật

hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.

- Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống,

minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị huỷ bỏ.

Thông thường pháp luật chỉ thừa nhận hình thức di chúc bằng văn bản, thểhiện một cách rõ ràng ý chí của người để lại di sản Di chúc miệng chỉ đượccông nhận với những điều kiện hình thức và thủ túc nghiêm ngặt và chỉtrong trường hợp đặc biệt:

Trang 20

- Người lập di chúc miệng chỉ có quyền lập di chúc trong trường hợp khitính mạng bản thân bị đe dọa nghiêm trọng mà không thể lập di chúc viếtđược (bị bệnh sắp chết, bị tai nạn có nguy cơ chết…)

- Người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ítnhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chéplại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ Người làm chứng này không thể là: ngườithừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; người cóquyền và nghĩa vụ hành vi dân sự liên quan đến nội dung di chúc; ngườichưa đủ 18 tuổi, không có năng lực hành vi dân sự Trong thời hạn 5 ngày kể

từ ngày người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phảiđược công chứng hoặc chứng thực

- Sau 3 tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sốngminh mẫn sáng suốt thì di chúc miệng bị hủy bỏ

2.3.2 Hình thức văn bản:

Di chúc bằng văn bản là loại di chúc được thể hiện dưới dạng chữ viết và

có thể thể hiện dưới dạng di chúc bằng văn bản không có người làm chứng,

di chúc bằng văn bản có công chứng, di chúc bằng văn bản có chứng thực

Di chúc được lập bằng văn bản có 4 loại: (Điều 650)

Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng

Điều 655 BLDS năm 2005 quy định:“Người lập di chúc phải tự tay

viết và ký vào bản di chúc.”

- Đây là bản di chúc mà người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản dichúc Do đó, nếu di chúc văn bản không có người làm chứng, chứng nhận,chứng thực là một bản đánh máy hoặc được người lập di chúc nhờ ngườikhác viết hộ thì di chúc đó sẽ không được thừa nhận cho dù người lập dichúc có kí vào Mặt khác, nếu trường hợp bản di chúc do chính người lập dichúc viết ra nhưng người lập di chúc không kí vào bản di chúc thì cũng coinhư là không có hiệu lực

- Việc quy định lập di chúc không có người làm chứng nếu không đượcquy định chặt chẽ sẽ dễ xảy ra tranh chấp Vì vậy, việc quy định người lập dichúc phải tự tay viết bản di chúc là hoàn toàn chính xác

Di chúc bằng văn bản có người làm chứng

Điều 656 BLDS quy định: “ Trong trường hợp người lập di chúc không

thể tự mình viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít

Ngày đăng: 14/04/2016, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w