1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác thẩm định dự án đầu tư dự án trường đào tạo nghề quốc tế constrexim việt séc

83 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 699,5 KB

Nội dung

Luận văn Cuối khóa Lời mở đầu Hoạt động đầu t mang lại phát triển có đầu t đắn, có hiệu Muốn vậy, đầu t phải có cân nhắc, chuẩn bị kỹ lỡng, phải lập thẩm định dự án đầu t Sau giai đoạn lập dự án đầu t trớc bắt tay vào thực cần phải qua trình thẩm định dự án để khẳng định cách chắn tính đắn, hiệu dự án nhiệm vụ cần thiết công ty cổ phần CONSTREXIM Việt Séc với vai trò chủ đầu t Trong nội dung thẩm định dự án đầu t thẩm định mặt tài giai đoạn quan trọng Nhng để đến định cuối công ty có nên đầu t vào dự án hay không công ty cần phải thẩm định hiệu tài dự án đầu t Tuy nhiên, thẩm định dự án có nhợc điểm lớn công ty không tính đến yếu tố rủi ro, điều dẫn tới có định sai lầm Chính lẽ đó, vận dụng lý thuyết rủi ro thẩm định dự án đầu t vấn đề có tính cấp thiết mặt lý luận nh thực tiễn Trong phạm vi luận văn, em đề cập đến dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc công ty cổ phẩn CONSTREXIM Việt Séc Với phơng pháp nghiên cứu chủ yếu phơng pháp tập hợp số liệu, phân tích, so sánh, kiểm chứng Nguồn gốc số liệu tập hồ sơ dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc công ty cổ phẩn CONSTREXIM Việt Séc, báo cáo tài năm 2007, 2008 công ty số số liệu sổ sách thời Thông qua đánh giá công tác thẩm định dự án đầu t công ty, đặc biệt công tác thẩm định hiệu tài dự án đầu t, em xin mạnh dạn phân tích mặt hạn chế nh kết đạt đợc công ty Từ đó, đa số giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác thẩm định hiệu tài dự án điều kiện có yếu tố rủi ro Do hạn chế mặt thời gian thực tập, nên việc hiểu biết công ty hạn chế, việc vào kiểm chứng dự án công ty nói chung dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc cha thực sâu sắc Việc thu thập số liệu tình hình hoạt động kinh doanh, số liệu dự án cha thực đầy đủ, điều làm hạn chế việc phân tích Ngoài viết áp dụng phạm vi dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc Kết cấu đề tài SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa - Chơng 1: Những vấn đề đầu t rủi ro - Chơng 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc - Chơng 3: Vận dụng lý thuyết rủi ro thẩm định dự án đầu t SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa Chơng 1: Lý thuyết rủi ro thẩm định dự án đầu t 1.1 Những vấn đề rủi ro 1.1.1 Khái niệm, phân loại Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải đối mặt với biến cố không chắn tơng lai gây tổn thất, thiệt hại cho doanh nghiệp Chẳng hạn nh yếu tố lạm phát, biến động lãi suất, tỷ giá hối đoái, thay đổi thị hiếu ngời tiêu dùng tác động mạnh mẽ đến môi trờng kinh doanh, từ tác động đến giá trị tài sản, công nợ kết kinh doanh doanh nghiệp Sự ngẫu nhiên xuất biến cố không mong đợi gọi rủi ro Đứng góc độ tài chính, rủi ro đợc xem nh khả xuất khoản thiệt hại tài Thuật ngữ rủi ro đợc sử dụng với ý nghĩa nh không chắn thời điểm kết kinh doanh đầu t doanh nghiệp tơng lai Những khoản đầu t có khả xuất khoản lỗ lớn đợc xem nh có rủi ro lớn Có thể chia rủi ro thành phần: rủi ro đa dạng hóa rủi ro đa dạng hóa * Rủi ro hệ thống (hay rủi ro thị trờng) Loại rủi ro có tác động chung đến tất doanh nghiệp loại rủi ro loại trừ Nó tồn mặt xuất phát từ tình hình tổ chức quản lý, mặt khác bị tác động chi phối kinh tế Vì vậy, loại rủi ro tồn cách khách quan, cố hữu mà hầu hết nỗ lực nhà quản trị doanh nghiệp ích Bao gồm: - Do thiên tai, chiến tranh - Do lạm phát kinh tế - Do thay đổi lãi suất - Sự thay đổi tỷ giá hối đoái - Sự thay đổi hệ thống pháp luật - Sự thay đổi sức mua - Sự thay đổi kỳ vọng nhà đầu t triển vọng kinh tế * Rủi ro phi hệ thống SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa Là loại rủi ro riêng biệt công ty hay ngành, lĩnh vực kinh doanh Loại rủi ro loại trừ cách đa dạng hóa Bao gồm: - Năng lực định quản trị ban lãnh đạo - Nguồn cung ứng vật t - Mức độ sử dụng đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài doanh nghiệp 1.1.2 Đánh giá rủi ro 1.1.2.1 Phân tích độ nhạy Phân tích độ nhạy phơng pháp đánh giá rủi ro cách dự đoán tỷ suất sinh lời r (đối với chứng khoán), dự đoán giá trị NPV, tỷ suất hoàn vốn nội IRR (đối với dự án đầu t vào tài sản thực) để đợc chuỗi biến đổi r, NPV, IRR Theo phơng pháp phân tích độ nhạy, trớc hết phải dự đoán r, NPV, IRR trờng hợp xấu nhất, trờng hợp mong đợi trờng hợp tốt loại chứng khoán dự án đầu t đa để xem xét Bớc tiếp, rủi ro chứng khoán hay dự án đầu t đợc xác định khoảng cách Khoảng cách đợc tính cách lấy r, NPV, IRR tốt trừ r, NPV, IRR trờng hợp xấu Khoảng cách lớn rủi ro cao 1.1.2.2 Dựa vào lý thuyết xác suất thống kê Để đo lờng nguy tổn thất tài thực dự án đầu t biến động yếu tố, ta sử dụng nhiều biến tài khác nh: giá mua nguyên vật liệu, giá bán sản phẩm, số lợng sản phẩm tiêu thụ, giá trị NPV, tỷ suất doanh lợi nội - IRR Tập hợp tất giá trị có biến tài đợc mô tả hàm phân phối xác suất Phân phối xác suất mô hình liên kết xác suất biến tài tình * Giá trị kỳ vọng Phân phối xác suất biến tài phân phối chuẩn, giá trị kỳ vọng biến tài giá trị bình quân tính theo phơng pháp bình quân gia quyền biến tài xảy tình X = n p t =1 i (1.1) * Xi Xi : Giá trị biến tài trờng hợp i pi : Xác xuất tơng ứng trờng hợp i SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa n : Số trờng hợp xảy X : Giá trị kỳ vọng biến tài X * Đo lờng rủi ro o lng ri ro, thng s dng ch tiêu lch chun, ngoi s dng ch tiêu h s bin thiên - Phng sai v lch chun Phng sai ca bin ti l bình phng khong cách chênh lch gia bin ti thc t v bin ti k vng ca nh u t n p VAR = = i =1 i *(Xi X ) (1.2) VAR = l phng sai ca bin ti lch chun l mt bin ngu nhiên o lng phân tán hay s bin ng xung quanh giỏ tr k vng C th, cho bit s bin ng ca bin ti xung quanh bin ti k vng, t ú ánh giá mc ri ro ca d án u t = = n p i =1 i *(X i X ) (1.3) lch chun ln có ngha l mc phân tán hay s bin ng xung quanh giá tr k vng l ln, ri ro d án cao lch chun cng ln ri ro cng cao - H s phng sai Ngoi cách s dng ch tiêu lch chun o lng ri ro, có th s dng ch tiêu h s phng sai H s phng sai l thc o ri ro mi n v bin ti k vng V c xác nh theo công thc: Cv = NPV (1.4) H s phng sai cng cao mc ri ro cng cao 1.2 Vận dụng lý thuyết rủi ro thẩm định dự án đầu t SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa 1.2.1 Thẩm định dự án đầu t 1.2.1.1 Khái niệm, nội dung Thẩm định dự án đầu t trình đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi dự án định dự án có đợc thực thi hay không cần phải có trình xem xét kiểm tra đánh giá cách độc lập, tách biệt với trình soạn thảo dự án, trình đợc gọi thẩm định dự án Vậy, thẩm định dự án đầu t việc thẩm tra, so sánh, đánh giá cách khách quan, khoa học toàn diện nội dung dự án, so sánh đánh giá phơng án hay nhiều dự án để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu tính khả thi dự án Từ có định cho phép đầu t Trên góc độ tài chính, thẩm định dự án đầu t thẩm định tài dự án đầu t Mỗi khoản đầu t doanh nghiệp có nhiều dự án khác để xem xét, đánh giá Trong dự án đầu t bao gồm nhiều nội dung thuộc vấn đề kỹ thuật, kinh tế, tài Về phơng diện tài chính, dự án đầu t cần phải xác định: Dự toán vốn để thực dự án đầu t, lợi nhuận thực đầu t mang lại Trên sở mà lựa chọn dự án đầu t tối u * Nội dung thẩm định dự án đầu t + Thẩm định vốn đầu t dự án đầu t + Thẩm định dự trù doanh thu, chi phí lợi nhuận hàng năm dự án vào hoạt động + Thẩm định dòng tiền dự án + Thẩm định, phân tích tiêu đánh giá hiệu tài dự án đầu t Nh vậy, mặt tài có nhiều vấn đề cần thẩm định, nhiên phạm vi nghiên cứu, đề cập thẩm định hiệu tài dự án đầu t * Nội dung thẩm định hiệu tài dự án đầu t + Bớc 1: Ước tính dòng tiền liên quan đến dự án + Bớc 2: Xác định tỷ suất chiết khấu để chiết khấu dòng tiền + Bớc 3: Tính toán, kiểm tra tiêu đánh giá dự án đầu t + Bớc 4: So sánh tiêu đánh giá dự án với tiêu chuẩn đợc chấp thuận 1.2.1.2 Phơng pháp thẩm định dự án đầu t Để áp dụng phơng pháp thẩm định dự án đầu t, từ có sở đa định có nên đầu t dự án hay không, trớc hết cần phải xác định đợc SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa dòng tiền dự án, dòng tiền dòng tiền vào dự án, xác định tỷ suất chiết khấu để chiết khấu dòng tiền dự án đầu t * Dòng tiền dự án Đầu t bỏ tiền chi ngày hôm để hy vọng thu nhng khoản tiền thu nhập lớn tơng lai Do vậy, đầu t trình phát sinh dòng tiền bao gồm dòng tiền dòng tiền vào dự án - Dòng tiền dự án Là khoản tiền mà doanh nghiệp chi liên quan đến việc bỏ vốn thực đầu t tạo thành dòng tiền đầu t Vốn đầu t bỏ hết từ bắt đầu thực dự án, bỏ rải rác qua số năm Tùy theo tính chất khoản đầu t xác định đợc khoản chi cụ thể dự án Thông thờng dự án đầu t có dòng chi tiền mặt điển hình sau: + Khoản chi để hình thành tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vô hình, khoản chi để nâng cấp tài sản trình dự án vào hoạt động + Vốn đầu t để hình thành vốn lu động thờng xuyên cần thiết cho dự án dự án vào hoạt động bao gồm: Số vốn đầu t vào tài sản lu động thờng xuyên cần thiết ban đầu đa dự án vào hoạt động số vốn lu động thờng xuyên cần thiết bổ sung thêm tình hoạt động dự án có gia tăng quy mô kinh doanh Thông thờng, để xác định dòng tiền chi vốn lu động, đặc biệt vốn lu động bổ sung thực theo quy tắc: có nhu cầu vốn lu động tăng thêm năm việc bỏ vốn lu động đợc thực cuối năm trớc - Dòng tiền vào dự án Mỗi dự án khác nhau, đạt đợc thu nhập thời điểm, hay đạt nhiều thời điểm khác tơng lai tạo thành dòng tiền cho dự án Cũng giống dòng tiền thu dự án, tùy vào tính chất khoản đầu t cụ thể xác định đợc khoản thu dự án.Thông thờng có dòng thu tiền mặt điển hình lợi nhuận sau thuế hàng năm thu đợc dự án, khấu hao tài sản cố định, thu hồi vốn lu động, tiền thu từ lý, nhợng bán tài sản + Lợi nhuận sau thuế Li nhun sau thu hng nm = (Doanh thu - Chi phí hot ng) * (1- t) (1.5) + Khấu hao tài sản cố định Khu hao TSC, ng góc ti l mt khon thu Thc hin nguyên tc s c nh b u t cho TSC doanh nghip SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa phi thu hi ht by nhiêu.Nh vy, c nh s c thu hi dn dn qua nm thông qua vic trích khon khu hao TSC + Thu hồi vốn lu động Trớc đa dự án vào hoạt động, doanh nghiệp đầu t vốn lu động thờng xuyên cần thiết, trình hoạt động, doanh nghiệp đầu t tăng thêm vốn lu động thờng xuyên cần thiết quy mô kinh doanh tăng lên Theo nguyên tắc số vốn lu động đợc ứng phải thu hồi hết nhiêu, vậy, toàn vốn lu động ứng đợc thu hồi lại đầy đủ Thời điểm thu hồi vốn đầu t thu hồi toàn lần kết thúc dự án trình dự án hoạt động giảm sút nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết, thu hồi dần có d thừa vốn lu động thờng xuyên cần thiết năm, thu hồi nốt phần lại kết thúc dự án + Tiền thu lý, nhợng bán TSCĐ Là số tiền lại từ thu nhập lý, nhợng bán tài sản sau đẽ nộp thuế thu nhập lý, nhợng bán tài sản (nếu có) Trong đó, thu nhập lý đợc xác định: Thu nhập lý = Số tiền thu đợc nhợng bán, lý TSCĐ - Chí phí liên quan đến lý, nhợng bán (1.6) (1.4) T ó, ta có công thức xác nh s tin thun t lý: S tin thun t TL, NB = TSC S tin thu c TL, NB TSC Chí phí liên - quan nTL, NB Thu TNDN v TL, NB ti sn (nu có) (1.7) * Tỷ suất chiết khấu Tỷ suất chiết khấu để tính toán dòng tiền dự án thể giá trị theo thời gian tiền tệ Nó giúp ta xác định đợc giá trị tơng đơng khoản tiền tơng lai Tỷ suất chiết khấu sử dụng để chiết khấu dòng tiền dự án đầu t chi phí sử dụng vốn để thực dự án + Chi phí sử dụng vốn tỷ suất sinh lời đòi hỏi nhà cung cấp vốn hay nhà đầu t tơng xứng với mức rủi ro mà họ gặp phải + Chi phí sử dụng vốn chi phí hội SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa WACC = D C E * rE + f * rf + * rdt *(1-t) V V V (1.8) : WACC :chi phí sử dụng vốn bình quân E : vốn chủ sở hữu ( bao gồm cổ phần thờng lợi nhuận tái đầu t) Cf : vốn tài trợ cổ phiếu u đãi D : vốn vay rE : chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu ( chi phí sử dụng cổ phần thờng, lợi nhuận tái đầu t) rf : chi phí sử dụng cổ phiếu u đãi rdt : chi phí sử dụng vốn vay sau thuế, đợc xác định theo công thức : rdt = rd * (1-t) rd : chi phí sử dụng vốn vay trớc thuế t : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp V : tổng nguồn vốn hay tổng số vốn huy động từ nguồn tài trợ ri : chi phí sử dụng nguồn vốn i Wi : tỷ trọng nguồn vốn i tổng nguồn tài trợ i : nguồn tài trợ theo thứ tự (i= 1, n ) Từ việc xác định dòng tiền hàng năm, tỷ suất chiết khấu ta vận dụng phơng pháp thẩm định dự án đầu t Một số phơng pháp thẩm định dự án đầu t: + Phơng pháp giá trị dự án + Phơng pháp tỷ suất doanh lợi nội + Phơng pháp thời gian hoàn vốn đầu t (không có chiết khấu, có chiết khấu) + Phơng pháp số sinh lời + Phơng pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu t 1.2.1.2.1 Phơng pháp giá trị Theo phơng pháp này, trớc hết ta phải xác định đợc dòng thu, dòng chi dự án Chêch lệch dòng thu dự án dòng chi dự án giá trị ròng dự án NPV = Dòng tiền thu dự án Dòng tiền chi dự án Cũng tính giá trị ròng dự án cách, ta xác định dòng tiền thu hàng năm, chi hàng năm dự án, chêch lệch chúng dòng tiền hàng năm dự án Lấy tổng dòng tiền hàng năm trừ vốn đầu t ban đầu giá trị dự án Ta có công thức tính: SV: Nguyễn Thu Hà Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa NPV = n CFt (1 + r ) t =1 t - CF0 (1.9) NPV : Giá trị (ròng ) dự án đầu t CFt : Dòng tiền đầu t năm t CF0 : Vốn đầu t ban đầu dự án n : vòng đời dự án r : Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hóa Tỷ lệ chiết khấu đợc sử dụng việc tính toán giá trị dự án đầu t thờng chi phí sử dụng vốn bình quân, tỷ suất sinh lời mà nhà đầu t đòi hỏi, có số nhà đầu t lại sử dụng tỷ suất chiết khấu lãi suất vay bình quân Sau xác định đợc giá trị dự án, bớc phải đánh giá, từ đa định có nên đầu t hay không Thông thờng sở để đa đến định là: - Nếu giá trị dự án số âm (NPV0) + Nếu dự án độc lập chấp nhận + Nếu dự án loại trừ vòng đời dự án chọn dự án có giá trị dơng cao (trong điều kiện không bị giới hạn khả huy động vốn) SV: Nguyễn Thu Hà 10 Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa Từ thay đổi mức học phí số lợng học viên, ta xác định lại doanh thu hàng năm theo bảng 3.13: Doanh thu hàng năm (TH học phí giảm 20%, số lợng học viên giảm 10%) Từ doanh thu trên, ta xác định lại lợi sau thuế hàng năm, ta có bảng 3.14: Lợi nhuận sau thuế (TH học phí giảm 20%, số lợng học viên giảm 10%) Từ số liệu lợi nhuận sau thuế dự án, ta xác định lại dòng tiền dự án theo bảng 3.15: Xác định dòng tiền dự án (TH học phí giảm 20%, số lợng học viên giảm 10%) SV: Nguyễn Thu Hà 69 Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa Bảng 3.13: bảng tính doanh thu (TH học phí giảm 20%, số lợng học viên giảm 10%) Lĩnh vực đào tạo - Công nhân cho ngành may mặc - Công nhân cho nghề mộc - Công nhân lái xe - Công nhân lĩnh vực khí - Công nhân ngành hàn - Công nhân lĩnh vực điện - Công nhân ngành xây dựng Cộng SV: Nguyễn Thu Hà ĐV HV HV HV HV HV HV HV SL HV (100% CS) (giảm 10%) 200 200 500 200 200 200 500 70 Học phí (giảm 20%) 6,4 6,4 6,88 6,4 6,4 6,4 6,88 Năm (75% CS) 960 960 2580 960 960 960 2580 9960 Đơn vị tính: triệu đồng Doanh thu Các năm CL (85% CS) (100% CS) 1088 1280 1088 1280 2924 3440 1088 1280 1088 1280 1088 1280 2924 3440 11288 13280 Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa Bảng 3.14: bảng tính lợi nhuận sau thuế (TH học phí giảm 20%, số lợng học viên 10%) Đơn vị tính: triệu đồng Năm 10 11 12 13 14 15 Doanh thu 9,960 11,288 13,280 13,280 13,280 13,280 13,280 13,280 13,280 13,280 13,280 13,280 13,280 13,280 13,280 Chi phí 8,739 9,323 10,198 10,198 10,198 9,441 9,441 9,441 7,376 7,376 7,376 7,376 7,376 7,376 7,376 Lợi nhuận trớc thuế = (1)-(2) 1,221 1,965 3,082 3,082 3,082 3,839 3,839 3,839 5,904 5,904 5,904 5,904 5,904 5,904 5,904 Thuế thu nhập doanh nghiệp (t = 25%) 305 491 771 771 771 960 960 960 1,476 1,476 1,476 1,476 1,476 1,476 1,476 Lợi nhuận sau thuế = (3)-(4) 915 1,474 2,312 2,312 2,312 2,880 2,880 2,880 4,428 4,428 4,428 4,428 4,428 4,428 4,428 SV: Nguyễn Thu Hà 71 Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa Bảng 3.15: bảng tính dòng tiền dự án (TH học phí giảm 20%, số lợng học viên giảm 10%) Đơn vị tính: triệu đồng A Dòng tiền dự án B Dòng tiền vào dự án Dòng tiền hoạt động dự án - Lợi nhuận sau thuế - Khấu hao Thu hồi VLĐ 43,124 100 150 10 11 12 13 14 5,209 5,767 6,605 6,605 6,605 6,416 6,416 6,416 5,900 5,900 5,900 5,900 5,900 915 1,474 2,312 2,312 2,312 2,880 2,880 2,880 4,428 4,428 4,428 4,428 4,428 4,293 4,293 4,293 4,293 4,293 3,536 3,536 3,536 1,471 1,471 1,471 1,471 1,471 Thu đầu t = (1)+(2) 5,209 5,767 C Dòng tiền hàng năm = (A)-(B) (43,124) 5,109 5,617 Hệ số chiết khấu (TSCK = 10%) 1.000 0.909 0.826 D Dòng tiền dự án = (C)* HSCK (43,124) 4,644 4,639 6,605 6,605 6,605 6,416 6,416 6,416 5,900 5,900 5,900 5,900 5,900 6,605 6,605 6,605 6,416 6,416 6,416 5,900 5,900 5,900 5,900 5,900 0.751 0.683 0.621 0.564 0.513 0.466 0.424 0.385 0.350 0.319 0.290 4,960 4,511 4,102 3,618 3,291 2,990 2,501 2,271 2,065 1,882 1,711 SV: Nguyễn Thu Hà 72 Lớp: K43/11.09 5,90 4,42 1,47 5,90 5,90 0.26 1,55 15 5,900 4,428 1,471 1,000 6,900 6,900 0.239 1,649 3,263 Luận văn Cuối khóa Qua tính toán, nhìn vào bảng 3.15 ta có: NPV = 3.263 triệu đồng + Trờng hợp thị trờng xảy tình tốt (học phí giảm 5%, số lợng học viên tăng 10%), nh trờng hợp ta xác định lại mức học phí số lợng học viên Bảng 3.16: bảng tính mức học phí (TH giảm 5%) Đơn vị tính: triệu đồng Học phí Lĩnh vực đào tạo ĐV Dự kiến bđ Giảm 5% - Công nhân cho ngành may mặc HV 7,6 - Công nhân cho nghề mộc HV 7,6 - Công nhân lái xe HV 8,6 8,17 - Công nhân lĩnh vực khí HV 7,6 - Công nhân ngành hàn HV 7,6 - Công nhân lĩnh vực điện HV 7,6 - Công nhân ngành xây dựng HV 8,6 8,17 SV: Nguyễn Thu Hà 73 Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa Lĩnh vực đào tạo - Công nhân cho ngành may mặc - Công nhân cho nghề mộc - Công nhân lái xe - Công nhân lĩnh vực khí - Công nhân ngành hàn - Công nhân lĩnh vực điện - Công nhân ngành xây dựng Cộng ĐV HV HV HV HV HV HV HV Bảng 3.17: bảng tính số lợng học viên (TH tăng 10%) SLHV Học viên năm SL học (100% Năm viên cs) (75% cs) (85% cs) (100 (tăng Dự kiến Tăng Dự kiến Tăng % cs) 10% bđ 10% bđ 10% 200 180 150 165 170 187 200 180 150 165 170 187 500 450 375 413 425 468 200 180 150 165 170 187 200 180 150 165 170 187 200 180 150 165 170 187 500 450 375 413 425 468 2000 1800 1500 1650 1700 1870 SV: Nguyễn Thu Hà 74 Lớp: K43/11.09 Các năm CL (100% cs) Dự kiến Tăng bđ 10% 200 220 200 220 500 550 200 220 200 220 200 220 500 550 2000 2200 Luận văn Cuối khóa Từ thay đổi mức học phí số lợng học viên, ta có bảng 3.18: Doanh thu hàng năm (TH học phí giảm 5%, số lợng học viên tăng 10%) Từ bảng tính doanh thu trên, ta xác định lại lợi nhuận sau thuế theo bảng 3.19: Lợi nhuận sau thuế (TH học phí giảm 5%, học viên tăng 10%), xác định lại dòng tiền dự án theo bảng 3.20: Xác định dòng tiền dự án (TH học phí giảm 5%, học viên tăng 10%) SV: Nguyễn Thu Hà 75 Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa Bảng 3.18: bảng tính doanh thu (TH học phí giảm 5%, số lợng học viên tăng 10%) Lĩnh vực đào tạo - Công nhân cho ngành may mặc - Công nhân cho nghề mộc - Công nhân lái xe - Công nhân lĩnh vực khí - Công nhân ngành hàn - Công nhân lĩnh vực điện - Công nhân ngành xây dựng Cộng SL HV (100% CS) (giảm 10%) ĐV HV HV HV HV HV HV HV 200 200 500 200 200 200 500 SV: Nguyễn Thu Hà Học phí (giảm 20%) 6,4 6,4 6,88 6,4 6,4 6,4 6,88 76 Năm (75% CS) 960 960 2580 960 960 960 2580 9960 Đơn vị tính: triệu đồng Doanh thu Các năm CL (85% (100% CS) CS) 1088 1280 1088 1280 2924 3440 1088 1280 1088 1280 1088 1280 2924 3440 11288 13280 Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa Bảng 3.19: bảng tính lợi nhuận sau thuế (TH học phí giảm 5%, số lợng học viên tăng10%) Đơn vị tính: triệu đồng Năm 1 Doanh thu Chi phí Lợi nhuận trớc thuế = (1)(2) Thuế thu nhập doanh nghiệp (t = 25%) Lợi nhuận sau thuế = (3)(4) 3 14 15 13,01 14,7 17,3 19,3 21,5 23,7 25,8 28,0 30,2 32,3 34,5 36,7 38,8 41,05 45 47 71 39 08 76 44 13 81 49 18 86 43,223 8,73 9,3 10,1 10,1 10,1 9,4 9,4 9,4 7,3 7,3 7,3 7,3 7,3 7,37 23 98 98 98 41 41 41 76 76 76 76 76 7,376 4,27 5,4 7,1 9,1 11,3 14,2 16,4 18,6 22,8 25,0 27,1 29,3 31,5 33,67 22 49 73 41 67 35 04 37 05 74 42 10 35,847 1,06 1,3 1,7 2,2 2,8 3,5 4,1 4,6 5,7 6,2 6,7 7,3 7,8 8,42 55 87 93 35 67 09 51 09 51 93 36 78 8,962 3,20 4,0 5,3 6,8 8,5 10,7 12,3 13,9 17,1 18,7 20,3 22,0 23,6 25,25 66 62 80 06 00 27 53 28 54 80 07 33 26,885 SV: Nguyễn Thu Hà 77 10 11 12 Lớp: K43/11.09 13 Luận văn Cuối khóa Bảng 3.20 SV: Nguyễn Thu Hà 78 Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa Theo bảng 3.20, ta xác định giá trị hợp này: NPV = 69.665 triệu đồng Nh vậy, ta có bảng tổng hợp sau: Bảng 3.21: Bảng tổng hợp tình thị Xác suất Tình Số lợng học viên (Pi) - Xấu 50% Giảm 10% - Bình thờng 30% Không thay đổi dự án trờng trờng xảy Học phí NPV (trđ/HV) (trđ) 3.263 Giảm 20% Không thay 21.320 đổi 69.665 - Tốt 20% Tăng 10% Giảm 5% -Bớc 3: Dựa vào bảng 3.21 ta xác định giá trị kỳ vọng dự án NPV = P * NPV i =1 i i = 50%*3.263 + 30%*21.320 + 20%*69.665 = 21.961 trđ - Bớc 4: xác định độ lệch chuẩn giá trị dự án Bảng 3.22: Bảng tính độ lệch chuẩn dự án Đơn vị tính: triệu đồng Trờng hợp Xác suất (Pi) NPVi NPV NPVi- (NPVi- NPV (NPVi- NPV )2 NPV ) * pi (5) (4) (6) (7)=(6)*(2) 1.63 (18.698 349.596.50 174.798.2 - Khó khăn 50% ) 53 21.32 6.39 (641 410.24 123.0 - Bình thờng 30% ) 72 69.66 13.93 2.275.719.32 455.143.8 - Thuận lợi 20% 47.705 64 21.96 630.065.1 25.10 89 Qua bảng ta thấy độ lệch chuẩn dự án 25.101 triệu đồng Nh mức độ biến động tiêu giá trị quoanh giá trị kỳ vọng ( 21.961 (1) (2) (3) 3.26 triệu đồng) 25.101 triệu đồng Nếu hành lang an toàn với độ lệch chuẩn lớn 25.101 triệu đồng, có nghĩa với độ lệch chuẩn dự án nh đảm bảo an toàn, dự án đợc chấp nhận chấp nhận Nhng trờng hợp hành lang an toàn nhỏ 25.101 triệu đồng có nghĩa độ lệch chuẩn dự án vợt mức giới hạn, điều làm cho dự án vợt qua mức an toàn, dự án không đợc chấp nhận Ngoài tiêu độ lệch chuẩn dự án, ta sử dụng tiêu hế số phơng sai SV: Nguyễn Thu Hà 79 Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa 25.101 Cv = = 21961 = 1,14 NPV Nếu hành lang an toàn với tiêu hệ số phơng sai lớn 1,14 dự án đợc chấp nhận, lúc hệ số phơng sai dự án đảm bảo nằm hành lang an toàn Ngợc lại, hệ số phơng sai nhỏ 1,14 dự án không đợc chấp nhận Nh vậy, thông qua việc xác định độ lệch chuẩn dự án, so sánh với hành lang an toàn, từ đó, đa lại kết để làm sở lựa chọn dự án trái ngợc với dự kiến ban đầu Trong nhiều trờng hợp, ta không phân tích yếu tố rủi ro xảy dẫn đến định sai lầm Thông qua với việc thẩm định dự án với phơng pháp có tính đến yếu tố rủi ro dự án nh trên, ta thấy, có trờng hợp không làm thay đổi định đầu t, nhng có trờng hợp làm thay đổi định đầu t công ty Với việc thẩm định dự án vận dụng phơng pháp đa kết xác hơn, có cách nhìn nhận đắn cho công ty SV: Nguyễn Thu Hà 80 Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa Kết luận Việc thẩm định dự án đầu t nói chung phơng pháp thẩm định hiệu tài dự án đầu t nói riêng có tảng phong phú phức tạp, song lại cha có số hệ thống tơng đối hoàn chỉnh thực tế thẩm định nớc ta Việc thực dự án đầu t gặp nhiều khó khăn không lờng hết đợc rủi ro xảy tơng lai Để khắc phục nhợc điểm này, hoàn thiện nâng cao hiệu công tác thẩm định tài dự án đầu t công ty vấn đề cần quan tâm Do giới hạn điều kiện định nên luận văn nhiều thiếu sót, em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô nh cô cán phòng kế toán để hoàn thiện đề tài Cuối em xin cảm ơn thầy giáo: Vũ Công Ty cô cán phòng kế toàn công ty cổ phần CONSTREXIM Việt Séc nhiệt tình giúp đỡ, hớng dẫn em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày 29 tháng 04 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thu Hà SV: Nguyễn Thu Hà 81 Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa Mục lục Lời mở đầu Chơng 1: Lý thuyết rủi ro thẩm định dự án đầu t 1.1 Những vấn đề rủi ro 1.1.1 Khái niệm, phân loại 1.1.2 Đánh giá rủi ro 1.1.2.1 Phân tích độ nhạy .4 1.1.2.2 Dựa vào lý thuyết xác suất thống kê 1.2 Vận dụng lý thuyết rủi ro thẩm định dự án đầu t .5 1.2.1 Thẩm định dự án đầu t 1.2.1.1 Khái niệm, nội dung 1.2.1.2 Phơng pháp thẩm định dự án đầu t 1.2.1.2.1 Phơng pháp giá trị 1.2.1.2.2 Phơng pháp tỷ suất doanh lợi nội 11 1.2.1.2.3 Phơng pháp thời gian hoàn vốn đầu t .11 1.2.1.2.4 Phơng pháp số sinh lời 12 1.2.1.2.5 Phơng pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu t 13 1.2.2 Rủi ro thẩm định 14 1.2.2.1 Xác định tỷ suất chiết khấu 14 1.2.2.2 Xác định dòng tiền dự án 15 1.2.2.2.1 Phân tích độ nhạy dự án 16 1.2.2.2.2 Phân tích tình .17 Chơng 2: Thực trạng công tác thẩm dự án đầu t Dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc 20 2.1 Tổng quan dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc 20 2.1.1 Sự cần thiết mục tiêu dự án 20 2.1.2 Giới thiệu khái quát dự án 21 2.1.2.1 Giới thiệu chủ đầu t 21 2.1.2.2 Giới thiệu dự án 23 2.2 Công tác thẩm định dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc 25 2.2.1 Xác định tỷ suất chiết khấu 25 2.2.2 Xác định dòng tiền 25 2.2.2.1 Dòng tiền dự án .25 2.2.2.2 Dòng tiền vào dự án: 26 2.2.2.2.1 Lợi nhuận sau thuế: 26 2.2.2.2.2 Khấu hao TSCĐ 32 2.2.2.2.3 Thu hồi vốn lu động 32 2.2.2.2.4 Tiền thu từ lý tài sản cố định 32 2.2.3 Phơng pháp thẩm định dự án 34 2.2.4 Nhận xét công tác thẩm định dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc 38 SV: Nguyễn Thu Hà 82 Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa 2.2.4.1 Những kết đạt đợc công tác thẩm định 38 2.2.4.1 Những hạn chế công tác thẩm định .39 2.2.5 Phân tích yếu tố rủi ro công tác thẩm định .39 Chơng 3: Vận dụng lý thuyết rủi ro thẩm định dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc 50 3.1 Điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu sử dụng để tính toán dòng tiền 50 3.2 Phân tích độ nhạy dự án 52 3.2.1 Tính toán biến động dòng tiền yếu tố đầu vào biến động 52 3.2.2 Tìm giá trị cực tiểu cho yếu tố đầu vào biến động 61 3.3 Phơng pháp phân tích tình 66 Kết luận 81 SV: Nguyễn Thu Hà 83 Lớp: K43/11.09 [...]... trị hiện tại thuần của dự án là 21.320 triệu đồng - Tỷ suất doanh lợi nội bộ là 17,8% 2.2 Công tác thẩm định dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc 2.2.1 Xác định tỷ suất chiết khấu Tỷ suất chiết khấu mà công ty sử dụng để tính toán dòng tiền dự án chính là chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty Công ty có cơ cấu vốn: 71% là vốn vay, và 29% là vốn chủ sở hữu Công ty không có cổ phiếu... nớc và Quốc tế( đặc biệt là các doanh nghiệp Cộng hoà Séc) CONSTREXIM VIET SEC đã khẳng định đợc năng lực của mình trên thị trờng bằng việc thực hiện thành công các hợp đồng thi công xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp, công trình giao thông, hạ tầng cấp thoát nớc, và bớc đầu đang tiến hành đầu t các dự án khu nhà ở dân dụng, khu công nghiệp, dự án Trờng đào tạo nghề chất lợng Quốc tế Để mở... Cuối khóa * Quy mô, công suất cho dự án - Với công suất đạt 100%, công ty dự tính quy mô là: Lĩnh vực đào tạo Đơn vị Số lợng - Công nhân ngành may mặc HV 200 - Công nhân cho nghề mộc HV 200 - Công nhân lái xe HV 500 - Công nhân lĩnh vực cơ khí HV 200 - Công nhân ngành hàn HV 200 - Công nhân lĩnh vực điện HV 200 - Công nhân ngành xây dựng HV 500 - Công suất dự kiến các năm: + Năm đầu công suất chỉ đạt... thể so sánh chỉ tiêu này với hành lang an toàn (là mức hệ số phơng sai lớn nhất SV: Nguyễn Thu Hà 18 Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa có thể đợc nếu hệ số phơng sai của dự án lớn hơn hành lang an toàn thì rủi ro dự án có thể không đợc chấp nhận) SV: Nguyễn Thu Hà 19 Lớp: K43/11.09 Luận văn Cuối khóa Chơng 2: Thực trạng công tác thẩm dự án đầu t Dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc 2.1... Séc 2.1 Tổng quan về dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc 2.1.1 Sự cần thiết và mục tiêu của dự án * Sự cần thiết đầu t dự án: - Đánh giá về chất lợng lao động ở nớc ta Chất lợng nguồn nhân lực có nghĩa quan trọng đối với cơ cấu sản xuất, khả năng cạnh tranh, xuất khẩu, lĩnh vực công nghệ, quản lý Đây chính là yếu tố quyết định thu hút nguồn FDI và đa nền kinh tế phát triển nhằm đạt... giảm của yếu tố đầu vào thì dự án nhạy cảm với yếu tố đầu vào đó * Tìm giá trị cực tiểu của yếu tố đầu vào biến động Trong các phơng pháp thẩm định dự án đầu t, mỗi phơng pháp có một cơ sở để có thể quyết định xem có nên đầu t vào dự án hay không Ví dụ nh phơng pháp giá trị hiện tại thuần, dự án đầu t sẽ đợc chấp nhận chỉ khi NPV 0 Hay phơng pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ, điều kiện để dự án chấp nhận... vợt qua giới hạn đó thì dự án không còn an toàn, có thể cho quyết định đầu t trái ngợc với ban đầu (NPV ... Những vấn đề đầu t rủi ro - Chơng 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t dự án trờng đào tạo nghề quốc tế CONSTREXIM Việt Séc - Chơng 3: Vận dụng lý thuyết rủi ro thẩm định dự án đầu t SV:... chọn dự án đầu t tối u * Nội dung thẩm định dự án đầu t + Thẩm định vốn đầu t dự án đầu t + Thẩm định dự trù doanh thu, chi phí lợi nhuận hàng năm dự án vào hoạt động + Thẩm định dòng tiền dự án. .. thảo dự án, trình đợc gọi thẩm định dự án Vậy, thẩm định dự án đầu t việc thẩm tra, so sánh, đánh giá cách khách quan, khoa học toàn diện nội dung dự án, so sánh đánh giá phơng án hay nhiều dự án

Ngày đăng: 14/04/2016, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w