1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chấn thương, tự sự và hai hình thức của cái chết (phần cuối)

11 254 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Amos Goldberg Rõ ràng từ phía các nạn nhân, sắc lệnh buộc người Do Thái phải đeo phù hiệu là một trong những sắc lệnh kinh khủng nhất của Đức quốc xã. Trong những trang viết của các nạn nhân, nó luôn được nghĩ đến như một trong số những sự tấn công quyết liệt nhất nhằm vào họ của những kẻ huỷ diệt. Nhưng điều gì khiến nó có thể tạo ra những chấn động dữ dội và xáo trộn ghê gớm? Tại sao nó có thể gây ra những phản ứng cực đoan như thế trong các trang viết của các nạn nhân thời kỳ đó cũng như thời hậu chiến?Nghịch lý thay, người ta cứ nghĩ đó là một trong những sắc lệnh nhẹ nhàng nhất vì nó không lấy đi bất cứ cái gì của người Do Thái – không phải cuộc sống, cũng không phải của cải cũng như tự do. Ngược lại, nó còn trao cho nạn nhân một điều gì đó rất rõ ràng – một biểu tượng 1. Thế nhưng chúng ta lại tìm thấy những phản ứng cực đoan như trên. Nỗi ám ảnh của Đức quốc xã với việc đánh dấu các nạn nhân của mình, khoảng cách dần dần bị khép lại giữa cái biểu đạt của nạn nhân và thân thể của mình cùng với những phản ứng của nạn nhân trước điều này – tất cả những thực tế ấy đều không thể phủ nhận. Song khi ta cố để hiểu được những ý nghĩa hàm ẩn lớn hơn của những sự kiện này, ta phải tiếp tục suy biện xa hơn.

Chấn thương, tự hai hình thức chết (phần cuối) * 15/04/2012 - 05:21: LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH ; no comments phebinhvanhoc Amos Goldberg Rõ ràng từ phía nạn nhân, sắc lệnh buộc người Do Thái phải đeo phù hiệu sắc lệnh kinh khủng Đức quốc xã Trong trang viết nạn nhân, nghĩ đến số công liệt nhằm vào họ kẻ huỷ diệt Nhưng điều khiến tạo chấn động dội xáo trộn ghê gớm? Tại gây phản ứng cực đoan trang viết nạn nhân thời kỳ thời hậu chiến?Nghịch lý thay, người ta nghĩ sắc lệnh nhẹ nhàng không lấy người Do Thái – sống, cải tự Ngược lại, trao cho nạn nhân điều rõ ràng – biểu tượng [1] Thế lại tìm thấy phản ứng cực đoan Nỗi ám ảnh Đức quốc xã với việc đánh dấu nạn nhân mình, khoảng cách bị khép lại biểu đạt nạn nhân thân thể với phản ứng nạn nhân trước điều – tất thực tế phủ nhận Song ta cố để hiểu ý nghĩa hàm ẩn lớn kiện này, ta phải tiếp tục suy biện xa Cái phù hiệu gây chấn thương lý thực tế: việc đánh dấu cô lập người Do Thái khiến họ trở nên dễ nhận diện nhiều đó, dễ bị thương tổn nhiều trước công tàn bạo, vân vân [2] Song cho phản ứng thái nạn nhân vượt giải thích nhằm đến cấp độ dụng học cụ thể Theo tôi, vấn đề sâu xa trình biểu nghĩa Đức quốc xã đánh trúng vào cấp độ quan trọng chủ thể Cuốn tiểu thuyết Không số phận (Fateless) Imre Kertesz- nhà văn Hungary gốc Do Thái đạt giải Nobel văn chương năm 2002 – văn tốt để khảo sát nghĩ tiểu thuyết xác xoay quanh vấn đề Không số phận câu chuyện chàng niên Hungary gốc Do Thái, tuổi đôi mươi, bị đồng hoá, người bị kéo sống thường nhật bị đưa tới Auschwitz trại tập trung khác Cậu trở thành musalmann – tù nhân chí để sống, trở thành xác sống thường xuyên rơi vào trạng thái chết khoảng thời gian ngắn Nhưng Kertesz cuối sống sót câu chuyện kết lại trở Budapest nhân vật Phần dựa đời tác giả, Không số phận, theo tôi, tác phẩm xuất sắc viết giới trại tập trung Câu chuyện trần thuật từ thứ nhất, theo điểm nhìn cậu thiếu niên Kertesz sử dụng phong cách trẻ thơ để biểu đạt nỗi kinh ngạc tò mò ông liên tiếp phải đối diện với kiện lạ lùng, đáng sợ, kỳ dị Tác phẩm viết theo hình thức mỉa mai gợi nhớ đến tác phẩm tiếng Scholom Aleichem, nhà văn Do Thái vĩ đại – “Những phiêu lưu Mottel, trai người trưởng ca đoàn” [3] Câu chuyện nghiền ngẫm vấn đề số phận thời kỳ Holocaust từ quan điểm mang màu sắc sinh, cấu trúc theo chương liên quan đến kiện phát xít Đức thực việc đánh dấu nạn nhân Ở phần đầu câu chuyện, bối cảnh lấy Budapest, người kể chuyện tranh luận với cô gái tuổi việc người Do Thái bắt buộc phải tự đánh dấu thân dải băng phù hiệu Cô gái nói “cô muốn tranh luận điều trĩu nặng đầu mình, điều mà gần choán hết tâm trí cô: màu vàng [4]” Cô có cảm giác kể từ đeo phù hiệu đó, người ta bắt đầu nhìn cô săm soi giao tiếp với cô theo cách khác Người kể chuyện cố giải thích với cô “người ta không ghét cô người cá nhân cụ thể – xét cho cùng, bọn họ chí đâu gặp cô – họ căm ghét cô (theo nghĩa rộng hơn) tư cách người ‘Do Thái’” (tr 27) Thoạt tiên, cô gái cảm thấy luận điểm chàng trai có sức thuyết phục, sau đó, cô phát “chính nó, riêng điều khiến người ta căm ghét cô Vì cô giữ quan điểm “chúng ta, dân Do Thái, khác biệt với người khác Chính khu biệt, khác biệt sở, lý thực chất khiến người ta căm ghét chúng ta” (tr 27) Và cô nói tiếp cô dao động kiêu hãnh nỗi hổ nhục điều Ngược lại, chàng trai cho “cho đến chả có lý cho thứ cảm xúc Thêm nữa, người ta chẳng thể thật tự xác định khác biệt đặc thù nào; sau hết, em cho rằng, chức vàng” (tr 27) Cô gái bảo vệ ý kiến mình, “Chúng ta mang khác biệt thân mình’ song ngược lại, cô cho “cái khoác bên có tính chất hơn” (tr 27-8) Người kể chuyện cố gắng giữ quan điểm cách dẫn câu chuyện ngụ ngôn Hoàng tử kẻ ăn mày để từ đó, đến kết luận: tự biến đổi thành kẻ khác, hay chí biến đổi cước Và nếu, chẳng hạn, cô sinh ra, chẳng may bị tráo đổi nhầm với bé gái khác cho gia đình khác “mà giấy tờ xác định chủng tộc họ hoàn toàn chấp nhận”, trường hợp đó, cô gái nhận thực đuợc khác biệt thế, phải gắn vàng lên mình, thân cô, giấy tờ xác nhận mình, tự thấy giống người khác – người khác nhìn cô kẻ giống hệt với họ” (tr 28) Trước lập luận này, cô gái bật khóc “nếu đặc thù chẳng quan trọng thứ ngẫu nhiên, tồn khả cô trở thành khác kẻ mà số phận gán cho cô, bắt cô phải kẻ đó, tất tuyệt đối lý với cô, ý niệm thật chịu đựng nổi” (tr 29) Người kể chuyện lại cảm nhận khác cậu nói để thuyết phục an ủi cô Cậu nói “đó cảm giác thật em… em nhìn thấy việc vậy…” (tr 29) Người kể chuyện hiểu phù hiệu hoàn toàn tuỳ tiện, mối liên hệ cố hữu thân thể phải nhận lấy dấu hiệu với thân dấu hiệu Cậu nhận người ta trở thành kẻ khác, kẻ mà số phận bắt người ta phải Ý nghĩa nhận thức bộc lộ trang cuối tiểu thuyết, miêu tả trở thành phố từ trại tập trung cậu Sự trở nhà này, nhân vật, đầy xúc động không bị trục xuất hiểu trải nghiệm cậu Không phải họ khả cảm nhận tận nỗi khủng khiếp Trên thực tế người kể chuyện từ chối dùng từ “khủng khiếp” (tr 180) không vừa khuôn với trải nghiệm cậu, phóng viên vấn cậu “cái địa ngục” mà cậu đó, cậu giận đáp lại cậu miêu tả địa ngục cậu chưa Cậu cố miêu tả trại tập trung mà Điều làm cho người kể chuyện thấy khó chịu người lắng nghe anh nghĩ (điều đồng vọng với suy nghĩ cô gái) chuyện thật xảy xảy Song anh lại “mỗi phút thực làm cho việc nảy sinh tình trạng mới… điều xảy phút giây đó, khác, không thật xảy Auschwitz” (tr 187-188) Chỉ hồi tưởng kiện dường gắn chặt lại số phận Khi người lắng nghe trở nên bực mình, anh giải thích với thái độ thiếu kiên nhẫn: “Ai dấn bước lên phía trước chừng có thể; thôi, phải nhích bàn chân – đứng xếp hàng trại tập trung Auschwitz mà trước đó, lúc nhà Tôi phải dấn lên phía trước với cha tôi, mẹ tôi, với Anne Marie – có lẽ bước khó tất – với người chị mình.” Người chị cô gái mà anh tranh luận phần đầu tiểu thuyết ý nghĩa, hay xác thiếu ý nghĩa phù hiệu Do Thái Trong hai trang cuối sách, sau tất trải qua, anh rút kết luận: “Bây nói với chị người “Do Thái” mang ý nghĩa gì: chẳng mang ý nghĩa bắt đầu phải nhích bước Bây không dòng máu khác… Cả phải sống với số phận có sẵn Đó số phận tôi lại người phải sống với số phận đến tận Thực tình không tài hiểu đưa ý nghĩ vào đầu họ được, để họ thấy muốn làm điều với số phận ấy, muốn nối kết với nơi đó, thứ đó; sau hết, thấy thoả mãn với quan niệm cho tất nhầm lẫn, rủi ro, sai lầm [5]” Việc đánh dấu người Do Thái, đó, xem đề tài trung tâm tiểu thuyết, có ý nghĩa then chốt căng thẳng số phận người kể chuyện tự Người kể chuyện lấy chút tự từ nắm giữ số phận anh dấn “bước khó khăn nhất” tranh luận với người chị mình, tranh luận mà từ đó, anh hiểu việc đánh dấu nạn nhân hành động hoàn toàn võ đoán Sự đánh dấu không nói lên điều thân thể bị đánh dấu hay tư cách người; ngẫu nhiên Ý nghĩa đến sau đó, việc diễn Chỉ đến lúc thực trở nên cần thiết để tổ chức kiện thành câu chuyện hay cấu trúc có ý nghĩa Song theo tôi, dường Kertesz đưa đến gần với câu trả lời ý nghĩa việc đánh dấu Sự tự tự trị tương đối chủ thể (sự sinh ‘bản ngã’ – ‘his being as a ‘self’ – để trở lại với thuật ngữ Adorno) phụ thuộc vào phân biệt ký hiệu thân thể thực sự, khái niệm người Do Thái người Do Thái xương thịt, hay lại dùng chữ Adorno, phụ thuộc vào khả làm gián đoạn “sự đồng đơn sắc tất người” với “khái niệm người ta” [6] Một điểm quan trọng cần nhấn mạnh là: theo Kertesz, khả nói có liên đới với vận động (movement) liên tục thời gian chủ – điều cho phép chủ thể giữ cảm giác định tính chủ thể, chí sau thời kỳ Auschwitz, vượt qua số phận để đến hoàn cảnh “không số phận” Tôi cho thực hành biểu nghĩa Đức quốc xã cố gắng nhằm xoá bỏ theo nghĩa đen khoảng cách biểu đạt, biểu đạt quy chiếu thực tế: người Do Thái biểu đạt = người Do Thái khái niệm = người Do Thái xương thịt Trong khuôn khổ thực hành thế, không khoảng cách chủ thể biểu đạt, biểu đạt với biểu đạt khác người Do Thái có biểu đạt mà Người ta đạt đến đồng hoàn toàn Tôi sử dụng khái niệm “hoán dụ” Lacan để lý giải hậu khắc nghiệt đồng hoàn toàn Lacan hiểu hoán dụ đời sống tâm lý chủ thể trình mà chủ thể không ngừng dấn vào kiếm tìm biểu đạt thích hợp với – kiếm tìm không đạt Đó tìm kiếm vô tận biểu đạt hay đối tượng vắt kiệt sắc hay thoả mãn trọn vẹn ham muốn hắn, bị chừa Bản sắc trọn vẹn hay thoả mãn trọn vẹn điều bất khả – có khiếm khuyết hay bỏ trống cần lấp vào Vì thế, chủ thể tiếp tục tìm kiếm biểu đạt khác đối tượng khác thoả mãn vẽ xác sắc Sự dịch chuyển biến đổi không ngừng diễn trình ham muốn; cấu trúc ham muốn, theo Lacan, hoán dụ, Dylan Evans kiến giải, “Hoán dụ dịch chuyển trục thời gian từ biểu đạt sang biểu đạt khác chuỗi biểu nghĩa (signifying chain) [7], biểu đạt quy chiếu đến biểu đạt khác trì hoãn liên tục ý nghĩa Ham muốn xác định trình không chấm dứt trì hoãn liên tục này; ham muốn “muốn gì/điều khác nữa” đối tượng ham muốn chiếm lĩnh không khơi gợi ham muốn nữa, ham muốn chủ thể lại nhắm vào đối tượng khác” [8] Vì dịch chuyển ham muốn từ biểu đạt sang biểu đạt khác nguyên nhân hệ ham muốn, Lacan kết luận: “Ham muốn hoán dụ cho dù người ta thấy ý niệm hài hước nữa” [9] Bằng việc gắn biểu đạt cho cá nhân áp đặt biểu đạt lên thân thể, khoảng cách chủ thể biểu đạt hoàn toàn bị khép lại hiểu theo nghĩa đen Giờ chủ thể có biểu đạt trượt nghĩa hoán dụ từ biểu đạt sang biểu đạt bị ngăn cấm Nói khác đi, tìm kiếm liên tục bất tận biểu đạt hay sắc chủ thể bị chặn lại Chủ thể tiếp nhận biểu đạt bị ấn định theo cách để lấp đầy tất chỗ bỏ trống, chỗ thiếu tồn anh ta/chị ta; kiếm tìm sắc có khả biến đổi đối tượng ham muốn bị bắt phải dừng lại chủ thể ham muốn bị giết chết[10] Vậy thiếu thực hành biểu nghĩa người Do Thái Đức quốc xã thân thiếu, hay Slavoj Zizek viết văn cảnh khác chút: “Cái thiếu lớn nhất, chịu đựng xuất thiếu thiếu ” [11] Đây điều mà gọi triệt huỷ ngã biểu đạt Đức quốc xã tin triệt huỷ diễn trước triệt huỷ thân xác hình hài Chính liên tục đe doạ người Do Thái chế độ Đức quốc xã chí uy hiếp ghê gớm theo thời gian, khoảng cách mà bàn đến bị tiêu biến Khi chết xảy ra, ngôn ngữ ham muốn không tồn Tôi trình bày cụ thể vấn đề song trước hết, muốn trở lại chút với hình thức khác chết đề cập đến mở đầu luận này, chết mà theo Lacan, gọi “cái chết thứ hai” hay “cái chết tượng trưng.” [12] Cái chết tượng trưng [13] Theo Lacan, chết (không thiết phải tính theo thời gian) chết tự nhiên Nó phần chu kỳ sống – vòng sinh tử, nở tàn – vận hành tự nhiên Cái chết thứ hai hoàn toàn khác đáng sợ: chết thân tự nhiên, thể thực tự giải phóng khỏi luật lệ Theo lý giải Zizek “sự khác biệt chết tự nhiên, vốn phần chu kỳ tự nhiên sinh nở – lụi tàn, biến đổi liên tục chết tuyệt đối – huỷ diệt, triệt tiêu thân chu kỳ đó” [14] Không phải đợi đến trật tự tượng trưng kiến tạo nên tự nhiên bị triệt tiêu chết thứ hai xảy ra, mà hệ thống tượng trưng – hệ thống xã hội chẳng hạn – bị phá huỷ dẫn đến chết Lacan lấy ví dụ từ câu chuyện nhân vật Antigone văn học Hy Lạp để minh hoạ cho điều Antigone người vi phạm luật thành bang bị giam nhốt mộ nằm giới tượng trưng thành bang; vậy, nàng tồn chết tự nhiên đón đợi nàng chết tượng trưng chạm đến nàng [15] Theo nghĩa đó, nàng giống với mà Gorgio Agamben gọi “homo sacer” – chủ thể thiêng, quyền luật lệ chi phối [16] Chấn thương tạo nên va chạm mạnh chủ thể với mà Lacan gọi Thực (Real) [17] – tình hay kiện vượt trật tự tượng trưng không nhận ý nghĩa khung khổ tượng trưng chủ thể Trong va chạm này, có vòng qua cấu trúc kinh nghiệm tinh thần chủ thể trải nghiệm vượt Sự vượt tạo chấn thương không bị tích hợp vào cấu trúc mang nghĩa bị buộc phải quay trở lại triệu chứng chấn thương ám ảnh chủ thể cưỡng Song chưa phải đe doạ đáng sợ va chạm gây chấn thương Thảm kịch lớn ẩn giấu va chạm gây chấn thương nguy triệt tiêu toàn mạng lưới ý nghĩa, hay nói khác đi, thảm kịch khủng khiếp xảy chủ thể không lại ngữ cảnh văn hoá, lịch sử, cá nhân thích đáng để khơi thông chấn thương Khi đó, nạn nhân cất tiếng nói tiếng nói anh ta/chị ta hoàn toàn nghĩa; nạn nhận rơi vào trạng thái câm nín Đó chết thứ hai Đến đây, muốn trở lại với câu hỏi đặt ban đầu: Hành động viết lại câu chuyện đời (tự thuật) có liên hệ với chấn thương – xin bổ sung – với hai hình thức chết mà đề cập đến? Giữa hai chết Tôi trả lời câu hỏi việc phân tích đoạn mở đầu nhật ký Fela Szeps viết thời gian bà bị bắt vào trại cải tạo lao động Greenberg từ 1942 đến 1945 Theo tôi, đoạn văn minh hoạ rõ việc phải đối diện với hai chết cho thấy việc viết nhật ký lại giúp bà tránh chúng: “Ngày lễ vượt qua, thứ Hai, mồng 5-4-1942 Nhiều người nói việc phải ghi chép nhật ký Mọi người nghĩ có nhiều điều xảy cần ghi lại – điều không xảy sống bình thường… Những điều tồn trí tưởng tượng người kể chuyện Tôi tin đọc câu chuyện nghĩ cô ta phải nếm trải mà nhân vật khốn khổ phải chịu đựng, giới trở nên đảo lộn, mặt trời mặt trăng ngừng chiếu cô ta sống sót… kiện chấp nhận cách bình thản thể chúng tượng bình thường… chẳng có đáng để ghi vào nhật ký Mọi thứ dường đỗi tự nhiên.” [18] Đoạn văn nên đọc thật kỹ Trước hết, ham muốn ghi tư liệu kiện viết nhật ký đánh thức từ chất khác thường thực mà tù nhân sống đó: “Nhiều người nói việc phải ghi chép nhật ký Mọi người nghĩ có nhiều điều xảy cần ghi lại – điều không xảy sống bình thường.” Sự va chạm chấn thương với khác thường kích thích động viết Tuy vậy, có hai mối nguy hiểm động Mối nguy hiểm thứ tạo nên từ góc nhìn đời thường Từ góc nhìn này, tình xảy dường cực đoan xâm phạm “thế giới trở nên đảo lộn”: “Tôi tin đọc câu chuyện nghĩ cô ta phải nếm trải mà nhân vật khốn khổ phải chịu đựng, giới trở nên đảo lộn, mặt trời mặt trăng ngừng chiếu cô ta sống sót.” Điều dường xảy giới không tuân theo luật lệ Đó phá huỷ giới lý giải Zizek mối liên hệ với chết tượng trưng, “Cái chết tuyệt đối, ‘sự phá huỷ giới’, phá huỷ giới tượng trưng” [19] Do đó, mối nguy hiểm thứ trang ký Szep nảy sinh từ góc nhìn đời thường chết thứ hai/tượng trưng Tiếp đó, Szeps suy tư trở ngại khác hành động viết: “Những kiện chấp nhận cách bình thản thể chúng tượng bình thường… chẳng có đáng để ghi vào nhật ký Mọi thứ dường đỗi tự nhiên.” Nói khác đi, tù nhân chấp nhận trật tự tượng trưng kẻ huỷ diệt, trật tự mà họ quyền khả yêu cầu thay đổi – trại tập trung trạng thái tự nhiên vật tượng chúng buộc phải vận hành thể phận tự động giới trại tập trung [20] Ở đây, tù nhân thân cực đoan mà Lacan gọi chủ thể bị đông cứng lại biểu đạt, chủ thể tạo ý nghĩa hay biến đổi sắc thông qua trượt nghĩa hoán dụ từ biểu đạt sang biểu đạt khác [21] Vì, Colette Soler giải thích, “chủ thể có lựa chọn: chấp nhận bị đông cứng biểu đạt trượt vào ý nghĩa ta xác lập nối kết biểu đạt (hoán dụ) ta có ý nghĩa… Cái mà Lacan gọi chủ thể bị tê liệt biểu đạt chủ thể không đặt câu hỏi nào.”[22] Và Eric Laurent phát biểu: “Vào thời điểm chủ thể đồng với biểu đạt thế, bị đông cứng Anh ta xác định kẻ chết, thể tồn anh ta, thiếu phần sống chứa đựng niềm vui sống (jouissance) mình.”[23] Chủ thể khả ham muốn Kết trình mà gọi “cái chết biểu đạt gây ra”; dừng lại trình trượt nghĩa hoán dụ từ biểu đạt sang biểu đạt khác – trình tạo sinh ý nghĩa ham muốn Sự khác biệt người tù trại tập trung với “chủ thể bị đông cứng biểu đạt” chỗ chủ thể đối mặt với chuỗi biểu nghĩa từ chối phản ứng cách trượt từ biểu đạt sang biểu đạt khác người tù bị quy giảm thành biểu đạt gắn với thân thể anh ta/chị ta bị buộc trở nên tê liệt Vậy làm nhà văn giải tình tiến thoái lưỡng nan chết tượng trưng chết biểu đạt gây nên? Giữa việc hoàn toàn đứng bên ngôn ngữ bị bóp nghẹt ngôn từ kẻ huỷ diệt? Giữa việc đối mặt với trống rỗng đáng sợ tưởng tận nơi toàn mạng lưới ý nghĩa sụp đổ đối mặt với tình trạng thiếu thiếu? Làm nhà văn xoay sở hai chết câm lặng để viết dòng nhật ký? “Tuy nhiên,” bà viết tiếp, “ người ta lại thường có ham muốn cầm bút chì muốn làm điều với Viết ngược lại hẳn tận nơi khuất kín trái tim, viết không ngừng chảy trôi làm xói mòn nơi sâu thẳm nằm tiềm thức Bởi lần, mà thường xuyên, trái tim, tận nơi sâu thẳm, giấu giếm cảm giác giận muốn nắm bắt để diễn đạt nỗi đau định nghĩa Có lẽ bút chì giúp người ta có khả chộp giữ chăng?”[24] Như ta thấy, Szeps, đơn tái thực dẫn đến hai im lặng chết người Tuy nhiên, đoạn mở đầu nhật ký này, Szeps gợi xuất phát điểm khác để viết, viết nhận thức chấn thương đồng thời cố gắng tránh hai chết Chấn thương, trình bày trên, va chạm với kiện vượt ngưỡng, thoát khỏi cấu trúc mang nghĩa, đó, trở thành mà chủ thể bị chấn thương tiếp cận Szeps hiểu rõ tình trạng bất khả tiếp cận Nỗi đau sâu thẳm này, bà miêu tả, mạnh mẽ lại bị che giấu chảy trôi “tiềm thức”; đến gần biểu đạt trực tiếp Nhưng bất chấp tình trạng thiếu vắng ý thức, hay có lẽ thiếu vắng này, nỗi đau tạo ham muốn làm điều Giống trò chơi “fort-da” đứa cháu Freud vốn dựa hành động biểu hành với vật thể kết nối với biểu đạt (“o-o-o” “da”), “điều đó” biểu hành với bút có khả kết nối với biểu đạt viết [25] Cây bút không phương tiện để viết mà trước tiên hết, vật thể cho phép người ta cách nắm bắt nỗi đau chạm đến Ngôn từ theo sau Cây bút với tư cách vật thể, thế, hiểu mở lần khoảng cách nhà nhà văn giới, cho phép chuỗi biểu đạt nảy sinh [26] Trong động thái viết này, người ta hiểu rõ tình trạng bất khả tiếp cận kinh nghiệm chấn thương không phù hợp biểu đạt với vai trò biểu đó, tiếp tục kiếm tìm bất tận biểu đạt cách đầy đau đớn Khoảng cách cần thiết chủ thể giới vũ trụ tượng trưng trì Một mặt, giới không hoàn toàn đánh ý nghĩa (nó không “đảo lộn”); mặt, giới mà nhà văn bị ném vào không thừa nhận đương nhiên trạng thái tự nhiên tồn nữa, ngôn ngữ kẻ huỷ diệt muốn ấn định nạn nhân phần tử tự động chờ chết trại tập trung không coi lời phán sau Động thái viết bảo tồn mạng lưới quan hệ tượng trưng ý nghĩa đồng thời tạo khoảng cách chủ thể biểu đạt Bằng cách này, người viết nằm địa hạt chấn thương tránh việc bị rơi vào hai hình thức chết Kết luận Chấn thương xuất bên trong, bên ngoài, giới tượng trưng Nó gián đoạn triệt để, gây sốc lớn giới song phá huỷ hoàn toàn giới Thậm chí ta nói từ quan điểm phân tâm học cấu trúc, chấn thương điều kiện thực tế cho khả hữu thực với tư cách giới tượng trưng[27][15] Chấn thương, vậy, nằm khung khổ mối quan hệ biện chứng phức tạp sống chết Bằng động thái viết, cho rằng, nạn nhân cố gắng “đóng khung” vùng chấn thương để không rơi vào hai hình thức tồi tệ nhiều – nơi mối quan hệ biện chứng đời sống chết bị dừng lại “cái chết biểu đạt gây ra” “cái chết tượng trưng” – hai hình thức kẻ sát nhân áp đặt nhằm hư vô hoá nạn nhân trước giết hay chị ta Hiểu theo nghĩa này, viết câu chuyện (như nhật ký Szeps) thời kỳ Holocaust viết tự thuật/chuyện đời – nghĩa tự miêu tả lại đời người viết mà theo nghĩa đen, trực diện nhất, câu chuyện thực cho phép đời sống khả hữu Tuy nhiên, viết chưa phải bảo đảm hoàn toàn, điều chấn thương xuất quy mô rộng lớn tượng Holocaust Cái biểu đạt kẻ huỷ diệt mạnh mẽ thâm nhập vào động thái viết nạn nhân chí chi phối Hoặc, đến lượt nó, vượt ngưỡng chấn thương mà bút biểu đạt theo vỡ tung huỷ hoại toàn viết Hải Ngọc dịch Nguồn: Amos Goldberg,“Trauma, Narrative and Two Forms of Death”, Literature and Medicine 25, No (Spring 2006), tr 122-141 [1] Một số nhà văn cố gắng liên hệ “tấm phù hiệu” với niềm kiêu hãnh Do Thái song cuối cố gắng thất bại như kiến giải, thực bị lâm nguy Những phản ứng tìm đọc Nhật ký Vac-sava Chaim A Kaplan, 78-80 (nhật ký ngày 30-11-1939) Cũng đọc nhật ký ghi ngày 27.11.1940; 17.11.1940; 14.4.40; 27.6.1940 13.5.1940 [2] Chẳng hạn tìm thấy Người Do Thái Vác-sa-va Gutman [3] Sholom Aleichem (Yakov Rabinowitz, 1859 -1916) nhà văn trào phúng người Nga gốc Do Thái tiếng văn học Yiddish Ông sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch Trong tiểu thuyết nói trên, nhân vật chính, chàng niên, trải qua phiêu lưu hành trình từ Đông Âu đến London tới Mỹ Tác phẩm Kertesz có nhiều nét giống với tiểu thuyết bợm nghịch (picaresque) cấu trúc phương thức trào lộng Phương thức trào lộng thay đổi đáng kể sáng tác sau Kertesz Chẳng hạn, Kinh cầu cho đứa trẻ chưa đời bao trùm lối viết u ám, đầy thống cảm [4] Kertesz, Không số phận, trang 26 Những dẫn chứng trích từ dịch đưa vào ngoặc kép [5] Trong trường hợp này, dịch sau có lẽ xác Xem Kertesz, Không số phận, tr 259 [6] Adorno, “Sự hoá lỏng ngã”, 433 Đây vấn đề Heinrich Himmler đề cập đến diễn thuyết tiếng y Posen Trong diễn thuyết đó, y nhấn mạnh trường hợp người Do Thái ngoại lệ xét riêng bỏ qua Xem thêm Arad người khác – Những tài liệu vềHolocaust (Documents on the Holocaust), Tài liệu số 152 [7] Cũng theo kiến giải Dylan Evans “chuỗi biểu nghĩa” “một loạt biểu đạt nối kết với Một chuỗi biểu nghĩa không hoàn tất, có khả bổ sung biểu đạt khác vào chuỗi, theo cách thức đó, để biểu đạt chất vĩnh cửu ham muốn; lý này, ham muốn hoán dụ Chuỗi biểu nghĩa mang tính hoán dụ tạo ý nghĩa; biểu nghĩa hữu thời điểm chuỗi; ý nghĩa nằm vận động từ biểu đạt đến biểu đạt khác.” (Xem Dylan Evans- 190) [8] Evans, Từ điển dẫn nhập phân tâm học Lacan (An Introductory Dictionary of Lacanian Psychoanalysis,” tr 114 [9] Lacan, Những viết (Ecrits), 175 (chữ in nghiêng Lacan) Trong diễn giảng tính chất trung giới chữ vô thức, Lacan nhấn mạnh, “Cấu trúc hoán dụ mối liên hệ biểu đạt biểu đạt, cho phép đọc nuốt âm mà nuốt âm đó, biểu đạt dựng lên thiếu vắng hữu (lack-of-being) mối quan hệ khách thể (object relation), sử dụng giá trị quy chiếu ngược (reference back) vốn có biểu nghĩa nhằm cấp cho biểu đạt ham muốn thiếu vắng mà ủng hộ” (trang 164) [10] Có thể thấy công thức tương tự thiết lập Julia Kristeva: “ Ngôn ngữ hệ thống, hệ thống ký hiệu mở theo trục dọc khoảng cách trứ danh biểu đạt biểu đạt, từ mặt cho phép ngôn ngữ học xác lập nên kiểu công thức theo lôgíc toán học, song mặt khác dứt khoát ngăn việc quy giảm ngôn ngữ hay văn thành thứ luật lệ hay ý nghĩa… chủ thể phát ngôn định hình khoảng cách mở biểu đạt biểu đạt” (Kristeva,Ham muốn ngôn ngữ/ Desire in Language) [11] Zizek, Tôi nghe anh mắt (I Hear You With My Eyes) tr 108 [12] Xem Lacan, Đạo đức học phân tâm học (The Ethics of Psychoanalysis), 270-83 [13] Tượng trưng (symbolic) ba trật tự (orders) có ý nghĩa quan trọng phân tâm học theo quan niệm Lacan Ông cho nhà phân tâm học thực chất người thực hành chức tượng trưng Khái niệm “chức tượng trưng” ông vay mượn từ kiến giải nhân học Claude Lévi – Strauss, đặc biệt ý niệm xã hội cấu trúc luật lệ định có khả điều hoà mối quan hệ họ hàng đổi trao quà tặng Khái niệm quà tặng chu trình trao đổi có ý nghĩa then chốt khái niệm tượng trưng Lacan Cái tượng trưng theo Lacan chiều kích ngôn ngữ, song toàn ngôn ngữ bên cạnh chiều kích tượng trưng, ngôn ngữ có chiều kích thực (real) tưởng tượng (imaginary) Chiều kích tượng trưng ngôn ngữ chiều kích biểu đạt; chiều kích mà thành tố không hữu rõ ràng mà cấu thành đơn khác biệt lẫn Trật tự tượng trưng lãnh địa Khác (Other), Luật pháp, văn hoá, chết, vắng mặt, thiếu khuyết, nguyên lý khoái lạc đồng thời ham muốn chết (N.D – Dẫn theo Dylan Evans, 203-204) [14] Zizek, Đối tượng cao ý hệ (The Sublime Object of Ideology), tr 135 Cũng tham khảo nhận định Adorno, “không hội để chết bước vào đời sống kinh nghiệm cá nhân tuân theo chu trình đời cách đó.” (Adorno, Suy niệm Siêu hình học, (Mediations on Metaphysics, 43.) [15] Xem Lacan, Đạo đức học phân tâm học (The Ethics of Psychoanalysis), 270-91 [16] Xem Agamben, Homo Sacer [17] Cái Thực khái niệm phức tạp lý thuyết Lacan, thân nội hàm khái niệm đuợc Lacan phát triển, điều chỉnh theo chặng đường tư tưởng ông Trong viết đầu tiên, thực đơn giản đối lập với hình ảnh, nằm lãnh địa tồn thể (being), vượt qua tính chất bề mặt Đến năm 50, thực ông phát triển thành phạm trù: ba trật tự mà theo mô tả tất tương phân tâm học Nó không đơn đối lập với tưởng tượng song nằm bên tượng trưng Nó nằm bên ngôn ngữ bị đồng hoá trình tượng trưng hoá Nó kháng cự tuyệt đối trình tượng trưng hoá Chính thế, theo Lacan, thực bất khả: tưởng tượng ra, tích hợp vào trật tự tượng trưng, thể đạt cách [18] Szeps, Bùng cháy từ bên (Blaze From Within), tr 23 [19] Zizek, Đối tượng cao ý hệ (The Sublime Object of Ideology), tr 135 [20] Trạng thái tinh thần trở nên tê liệt hành động thể phần tử tự động điều ta hay bắt gặp nhật ký viết kiện Holocaust hồi ký viết sau chiến tranh Một ví dụ kể đến trang nhật ký nhóm Sonderkomando (một nhóm người Do Thái bị bắt làm việc cho Đức quốc xã nhằm chống lại người dân Do Thái để đổi lấy vài ba tháng sống thêm Tư liệu nhóm đọc thêm Auschwitz: A Doctor’s Eyewitness Account – Auschwitz: Tường trình từ mắt chứng nhân bác sĩ – Miklos Nyiszli Ngoài xem phim The Grey Zone Tim Blake Nelson đạo diễn để hiểu thêm nhóm – N.D), in Mark,Những cuộn sách Auschwitz (The Scrolls of Auschwitz) [21] Xem Lacan, Bốn khái niệm then chốt phân tâm học (The Four Fundamental Concepts of Psychoanalysis, tr 203-15) [22] Soler, Chủ thể khác, II (The Subject and the Other, II) tr 48 [23] Laurent, Tha hoá Chia tách (I) (Alienation and Separation (I)) tr 25 (Những chữ in nghiêng Laurent) [24] Szeps, tr 24 [25] Xem Freud, Bên nguyên lý khoái lạc (Beyond the Pleasure Principle), đặc biệt trang từ 14-17 [26] Khi Victor Klemperer tìm hiểu ý nghĩa bút mà ông nhận vào ngày thứ tư khoảng thời gian tám ngày ngồi tù ông, ông đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò bút vật thể: “Tôi leo khỏi địa ngục bút – khỏi mặt đất này, mà khỏi chốn ngục từ mà thôi.” (Klemperer, Tôi xin làm chứng (I Will Bear Witness), tr 415.) [27] Paul Eisenstein xác lập đạo lý hồi tưởng nhớ lại quan điểm Xin xem Eisenstein,Những va chạm chấn thương (Trauma Encounters) [...]... của cây bút mà ông nhận được vào ngày thứ tư trong khoảng thời gian tám ngày ngồi tù của ông, ông cũng đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của cây bút như một vật thể: “Tôi đã leo ra khỏi địa ngục bằng cây bút của mình – nhưng không phải ra khỏi mặt đất này, mà chỉ là ra khỏi chốn ngục từ mà thôi.” (Klemperer, Tôi xin làm chứng (I Will Bear Witness), tr 415.) [27] Paul Eisenstein đã xác lập đạo lý của sự. .. Auschwitz (The Scrolls of Auschwitz) [21] Xem Lacan, Bốn khái niệm then chốt của phân tâm học (The Four Fundamental Concepts of Psychoanalysis, tr 203-15) [22] Soler, Chủ thể và cái khác, II (The Subject and the Other, II) tr 48 [23] Laurent, Tha hoá và Chia tách (I) (Alienation and Separation (I)) tr 25 (Những chữ in nghiêng là của Laurent) [24] Szeps, tr 24 [25] Xem Freud, Bên kia nguyên lý khoái lạc... Thái bị bắt làm việc cho Đức quốc xã nhằm chống lại chính những người cùng là dân Do Thái như mình để đổi lấy vài ba tháng được sống thêm Tư liệu về nhóm này có thể đọc thêm trong cuốn Auschwitz: A Doctor’s Eyewitness Account – Auschwitz: Tường trình từ con mắt chứng nhân của một bác sĩ – của Miklos Nyiszli Ngoài ra cũng có thể xem bộ phim The Grey Zone do Tim Blake Nelson đạo diễn để hiểu thêm về... đất này, mà chỉ là ra khỏi chốn ngục từ mà thôi.” (Klemperer, Tôi xin làm chứng (I Will Bear Witness), tr 415.) [27] Paul Eisenstein đã xác lập đạo lý của sự hồi tưởng và nhớ lại cũng trên quan điểm này Xin xem Eisenstein,Những sự va chạm chấn thương (Trauma Encounters) ... vượt tạo chấn thương không bị tích hợp vào cấu trúc mang nghĩa bị buộc phải quay trở lại triệu chứng chấn thương ám ảnh chủ thể cưỡng Song chưa phải đe doạ đáng sợ va chạm gây chấn thương Thảm... Thậm chí ta nói từ quan điểm phân tâm học cấu trúc, chấn thương điều kiện thực tế cho khả hữu thực với tư cách giới tượng trưng [27 ][15] Chấn thương, vậy, nằm khung khổ mối quan hệ biện chứng phức... Auschwitz) [21 ] Xem Lacan, Bốn khái niệm then chốt phân tâm học (The Four Fundamental Concepts of Psychoanalysis, tr 20 3-15) [22 ] Soler, Chủ thể khác, II (The Subject and the Other, II) tr 48 [23 ] Laurent,

Ngày đăng: 14/04/2016, 18:30

Xem thêm: Chấn thương, tự sự và hai hình thức của cái chết (phần cuối)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chấn thương, tự sự và hai hình thức của cái chết (phần cuối)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w