CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KHU DU LỊCH BIỂN ĐÔNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCHTỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU I Quá trình hình thành và phát triển của Khu Du Lịch Biển Đơng 1.Giới thiệu chun
Trang 1CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KHU DU LỊCH BIỂN ĐÔNG THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH
TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU
I Quá trình hình thành và phát triển của Khu Du Lịch Biển Đơng
1.Giới thiệu chung về Khu Du Lịch Biển Đơng
Tên giao dịch : OCEANPARK
Địa chỉ : Số 8- Thùy Vân – Phường Thắng Tam - Thành phố Vũng Tàu
Hình thức tổ chức kinh doanh: Hạch toán báo cáo, có tài khoản và con dấu
riêng
Mã số thuế của Khu Du Lịch Biển Đơng: 3500101812
Vốn cố định của Khu Du Lịch Biển Đơng : 28 tỷ đồng
2 Quá trình hình thành và phát triển của Khu Du Lịch Biển Đơng
- Nhằm tạo điều kiện cho Cơng ty Du lịch Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - mộtdoanh nghiệp Nhà nước của địa phương cĩ cơ sở vật chất và điều kiện để kinh
doanh, sớm thực hiện được vị trí trong ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, mà chưa
được đầu tư đúng mức, tại phiên họp Ban thường vụ Tỉnh Ủy ngày 01/07/1999 đã
chấp nhận với đề nghị của UBND tỉnh VT giao cho Cơng ty Du lịch tỉnh
BR-VT nhận 700m bờ biển Thùy Vân để tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch, dịch vụ
Trang 2giải trí biển khép kín, tạo môi trường du lịch an toàn, văn minh, một hình mẫu về
kinh doanh du lịch biển (Thông báo số 224/TB-TV ngày 14/07/1999 của Tỉnh Ủy
Tỉnh BR-VT.)
- Trên cơ sở ý kiến chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND Tỉnh đã ra văn bản số2620/UB-VP ngày 17/07/1999 về việc giao trách nhiệm tiếp nhận quản lý và kinh
doanh du lịch 750m bãi Thùy Vân cho Công ty Du lịch Tỉnh BR-VT
- Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo trên, Công ty Du lịch đã thực hiện quản lý
tổ chức kinh doanh Khu Du Lịch Biển Đông theo Quyết định số 29/QĐ-DL ngày
16/08/1999 Kể từ khi đi vào hoạt động, Khu Du lịch Biển Đông đã thể hiện được
vai trò vị trí là một mô hình mẫu về kinh doanh du lịch biển của tỉnh BR-VT
Tháng 3 năm 2007, Công ty du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chuyển đổithành công ty Cổ phần Du lịch tỉnh BR-VT và ngày 27 tháng 3 năm 2007 Công ty
ra quyết định số 07/QĐ-DL về việc giải thể KDL Biển Đông trực thuộc Cty Du
lịch tỉnh VT, thành lập KDL Biển Đông thuộc Cty Cổ phần Du lịch tỉnh
BR-VT
Khu du lịch Biển Đông cũng đã xây dựng được thương hiệu của mình trênthị trường ngành kinh doanh dịch vụ du lịch biển tỉnh BR-VT nói riêng và của cả
nước nói chung, là thương hiệu của Vungtau Tourist Năm 2007, Khu Du lịch
Biển Đông áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Năm
2009, chuyển đổi sang hệ thống quản lý chất lượng Iso 9001:2008 Được sở Du
lịch cấp giấy chứng nhận là địa chỉ tin cậy của ngành du lịch tỉnh Bà Rịa- Vũng
Tàu giai đoạn 2008-2009 và 2010-2011
Đơn vị tạo được sự tín nhiệm đối với hầu hết các đơn vị du lịch lữ hành tạiThành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận cùng với một lượng khách hàng
truyền thống nhất định
II Chức năng, nhiệm vụ, quy mô của Khu Du Lịch Biển Đông
1 Chức năng
- Kinh doanh dịch vụ biển: Dịch vụ cho thuê phao, dù, ghế bố
Trang 3- Kinh doanh thể thao biển: Dịch vụ ca nô jetsky, lướt ván, kéo phao,kayak… Đặc biệt: Khu du lịch Biển Đông là nơi duy nhất có môn thể thao: Lướt
ván diều, lướt ván buồm tại TP.Vũng Tàu
- Dịch vụ hồ bơi: Phục vụ du khách bơi lội tắm mát, tổ chức các lớp dạybơi…
- Dịch vụ nhà hàng - khách sạn: Đây là loại hình dịch vụ điển hình nhấtcủa Khu Du Lịch Biển Đông (chiếm 75% doanh thu của toàn khu du lịch) : ăn
uống, giải khát, bar, karaoke
- Kinh doanh hàng thủ công, mỹ nghệ, hàng lưu niệm và các hàng hóakhác phục vụ tắm biển
Ngoài ra Khu Du Lịch Biển Đông còn hoạt động khác như:
- Hoạt động Marketing : nhằm quảng bá thương hiệu, khai thác, phục vụkhách của các đơn vị du lịch lữ hành trong và ngoài tỉnh
- Quản lý tài chính, hàng hóa, tài sản
- Đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách và vệ sinh môi trường
nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước
- Tuân thủ mọi chủ trương chính sách, chế độ và pháp luật nhà nước Thựchiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế mà Khu Du lịch đã ký kết với các đối tác
- Thực hiện đầy đủ chế độ quản lý, kiểm tra tài sản, tài chính, lao động tiềnlương và bồi dưỡng trình độ chuyên môn tay nghề cho CB-CNV
Trang 4- Tiếp tục đầu tư xây dựng cơ bản quy mô kinh doanh, mở rộng các dịch
vụ kinh doanh khác nhằm tạo điều kiện nâng cao công suất hữu ích, đáp ứng mọi
nhu cầu của khách hàng
- Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng phục vụ ngày càng tốt hơn, nhằmthỏa mãn nhu cầu của khách hàng
- Nỗ lực đẩy mạnh công tác quảng cáo, tiếp thị, marketing và tổ chức dịch
vụ : Khuyến mãi, hoa hồng môi giới…Bằng nhiều hình thức phong phú nhằm thu
hút khách hàng mới và duy trì khách hàng cũ
4 Quy mô hoạt động của Khu Du Lịch Biển Đông
Khu Du Lịch Biển Đông- một đơn vị kinh tế trực thuộc Công ty Cổ phần
du lịch tỉnh BR-VT, Khu Du Lịch Biển Đông được đầu tư quy mô và tiện nghi,
phục vụ tắm biển, các loại hình thể thao giải trí trên biển tại thành phố biển Vũng
Tàu KDL Biển Đông có chiều dài 750m dọc theo đường Thùy Vân là đoạn bãi
biển đẹp nhất Bãi Sau Với tổng giá trị đầu tư ban đầu khoảng 40 tỷ đồng, trong
KDL Biển Đông gồm có:
- Hồ bơi nước ngọt: Dolphin đạt tiêu chuẩn Châu Âu
- Bốn nhà hàng: Nhà hàng Hương Biển, Nhà hàng Hoa Biển, Nhà hàngCon Sò Vàng và nhà hàng Sao Biển chuyên phục vụ các món ăn hải sản, tươi
sống, giá cả hợp lý được niêm yết công khai
III Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1 Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của Khu Du Lịch Biển Đông bao gồm : 01 Giám đốc đại diện, 02
Phó Giám đốc và các bộ phận khác cụ thể như sau
Trang 5SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
KHU DU LỊCH BIỂN ĐÔNG
GIÁM ĐỐC
Phụ trách văn phòng
Quản đốc Hoa Biển
Quản đốc
Hồ Bơi
Quản đốc Con Sò Vàng
Quản đốc Sao Biển
Trưởng phòng Marketing
- Dịch vụ biển Bảo trì / Bảo dưỡng
- An ninh – trật tự
Đội trưởng
DV biển
Đội trưởng Đội bảo vệ
Đội trưởng Đội bảo trì
Đội trưởng Thể thao biển
Trang 62 Nhiệm vụ, chức năng quản lý trong từng bộ phận
a Nhiệm vụ, chức năng của Ban Giám Đốc
Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất trong Khu Du lịch, là người đạidiện toàn thể các cán bộ công nhân viên trong toàn đơn vị, có quyền quyết định và
điều hành mọi hoạt động trong công ty theo chính sách và Pháp lệnh hiện hành
của Nhà nước
Giám đốc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ kết quả các mặt hoạt độngkinh doanh của Khu Du lịch
Trực tiếp chỉ đạo và điều hành các mặt hoạt động của các lĩnh vực tài chính
kế toán, hành chính - nhân sự, cung ứng và phòng Marketing
Phó Giám đốc 1: Trực tiếp chỉ đạo và điều hành các mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh như Lưu trữ, ăn uống, dịch vụ nhà tắm thông qua các quản đốc
Phó Giám đốc 2: Trực tiếp chỉ đạo và điều hành các mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh như Dịch vụ biển, Bảo trì / bảo dưỡng, an ninh- trật tự thông qua
+ Tổ chức thực hiện ghi chép, tính toán phản ánh chính xác, kịp thời toàn
bộ giá trị tài sản của cơ quan, phân tích kết quản hoạt động sản xuất kinh doanh
của Khu du lịch ở từng giai đoạn
+ Tính toán đúng đủ, thích hợp, kịp thời các khoản phải thu, phải trả củaKhu du lịch Biển Đông
Trang 7+ Tổ chức việc bảo quản lưu trữ và giữ bí mật các tài liệu kế toán theođúng chế độ quy định của Nhà nước và Pháp luật
+ Lập kế hoạch dự toán tài chính, tín dụng, khai thác và sử dụng kịp thời ,
có hiệu quả mọi nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh
+ Thừa ủy quyền của giám đốc, được kiểm tra, kiểm soát việc chấp hànhcác chế độ bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn, chế độ quản lý kỹ thuật, chế độ thanh
toán tiền mặt, tín dụng của khu du lịch
+ Theo dõi, đôn đốc và thông báo tình hình, chỉ tiêu, kế hoạch từng tháng,doanh thu, chi phí…
+ Thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ thống kê của Nhà nước, báo cáo vàquyết toán kịp thời, chính xác cho cấp trên và các ban ngành có liên quan
+ Triển khai và thực hiện kịp thời các chế độ liên quan đến công tác kếtoán thống kê của nhà nước ban hành
- Thủ quỹ có trách nhiệm thu chi theo chứng từ và phiếu thu, phiếu chi của
kế toán Báo cáo tình hình thu, chi, tồn quỹ tiến mặt cho Ban Giám đốc
Bộ phận hành chính - nhân sự:
- Chức năng:
+ Thực hiện và chịu trách nhiệm về hành chính, tổ chức nhân sự, an toàn
và bảo hộ lao động, an ninh trật tự, các mặt chính sách xã hội
+ Theo dõi định mức lao động, công tác nhân sự thi đua trong Khu du lịch+ Thanh tra pháp chế
+ Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức, sắp xếp bộ máy nhân sự,chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên
- Nhiệm vụ:
+ Lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp
vụ, nâng cao tay nghề cho nhân viên
+ Xây dựng kế hoạch tiền lương lao động, bảo quản hồ sơ cán bộ côngnhân viên, giải quyết chế độ tuyển dụng, thôi việc, chăm lo đời sống vật chất cho
Trang 8cán bộ công nhân viên của khu du lịch, giải quyết các công việc hành chính quản
- Đảm bảo cung ứng kịp thời cho nhu cầu kinh doanh
- Khai thác hàng của các đơn vị tài trợ, hàng khuyến mãi để giảm chi phí
- Nghiên cứu, phân tích thị trường trong nước, thị trường các tỉnh lân cận
và thị trường sở tại, trên cơ sở đó đề xuất các phương án, biện pháp, kế hoạch tiếp
xuất kinh doanh của Khu
Trang 9CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHU DU
LỊCH BIỂN ĐÔNG
A Phân tích tình hình tài chính tại công ty thông qua các báo cáo tài chính
I Tìm hiểu chung về phân tích báo cáo tài chính
1. Khái niệm phân tích tài chính
Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu
về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ Nhằm đáng giá tình hình tài chính của
doanh nghiệp, dự kiến những gì sẽ xảy ra Trên cơ sở đó, kiến nghị các biện pháp để
tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu
2. Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính
- Đối với nhà quản lý doanh nghiệp, phân tích báo cáo tài chínhnhằm tìm giải pháp tài chính xây dựng kết cấu tài sản, nguồn vốn thích hợp đảm bảo
cho quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả
- Đối với chủ sở hữu, phân tích báo cáo tài chính giúp đánh giáđúng đắn thành quả của các nhà quản lý, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu ,
đánh giá sự an toàn của đồng vốn đầu tư vào DN
- Đối với khách hàng, chủ nợ, phân tích báo cáo tài chính giúpđánh giá đúng đắn khả năng đảm bảo đồng vốn, khả năng và thời hạn thanh toán vốn
trong quan hệ với DN
- Đối với cơ quan quản lý chức năng như cơ quan thuế, thống kê ,phân tích báo cáo tài chính giúp đánh giá đúng thực trạng tài chính của DN, tình hình
thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, những đóng góp hoặc tác động của DN đến tình
hình chính sách kinh tế tài chính xã hội
3. Mục đích của việc phân tich báo cáo tài chính
Trang 10Phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu
tư, các chủ nợ và những người sản xuất khác để họ có thể ra quyết định đầu tư, tín
dụng Đồng thời cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế của một DN
4. Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính
Là làm rõ xu thế tốc độ tăng trưởng, thực trạng tài chính của DN, đặt trong mối
quan hệ so sánh với các DN tiêu biểu trong ngành và với chỉ tiêu bình quân ngành,
chỉ ra những thế mạnh và tình trạng bất ổn nhằm đề xuất những biện pháp quản trị tài
chính đúng đắn và kịp thời để phát huy cao nhất hiệu quả sử dụng vốn
5. Nội dung phân tích
- Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính
- Phân tích khái quát tình hình tài chính
- Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu
II Phân tích tình hình tài chính tại Khu Du Lịch Biển Đông
1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán.
1.1 Phân tích khái quát về tài sản
Phân tích khái quát về tài sản nhằm:
- Đánh giá năng lực kinh tế thực sự về tài sản của DN hiện tại
- Đánh giá tính hợp lý của những chuyển biến về giá trị, cơ cấu tài sản
Nội dung phân tích :
- Phân tích TSLĐ và ĐTNH gồm: phân tích chung và phân tích cáckhoản mục trong TSLĐ & ĐTNH
- Phân tích TSCĐ và ĐTDH gồm: phân tích chung và phân tích cáckhoản mục trong TSCĐ & ĐTDH
Trang 11- Để đánh giá sự biến động của TSCĐ & ĐTDH trước hết phải tínhđến tỷ suất đầu tư và xem xét sự biến động của nó.
- Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư phản ánh tình hình đầu tư chiều sâu, tìnhhình trang bị máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật, thể hiện năng lực
sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của DN
- Sau khi đánh giá chỉ tiêu tỷ suất đầu tư cần xem xét sự biến độngcủa từng loại tài sản cụ thể
Aùp dụng tại công ty:
TSCĐ và ĐTDHTổng tài sản
Trang 12Bảng 1:Phân tích biến động về tài sản
Đơn vị tính:Đồng
CHỈ TIÊU
Số tiền Tỷ
trọng (%)
trọng (%)
trọng (%) A.Tài sản ngắn hạn
I Tiền và các khoản
tương đương tiền
II Đầu tư ngắn hạn
III.Các khoản phải
thu
IV Hàng tồn kho
V Tài sản ngắn hạn
khác
B Tài sản dài hạn
I.Các khoản phải thu
dài hạn
II.Tài sản cố định
III.Bất động sản đầu tư
IV.Đầu tư dài hạn
V.Tài sản dài hạn khác
3.779.958.587
2.115.322.919
419.188.378
1.028.274.718217.172.572
-6,5
-5,1
-1,4
Tổng cộng tài sản 28.152.602.306 100 28.337.799.592 100 +185.197.290
(Nguồn từ bảng CĐKT của công ty)
Qua bảng phân tích trên thì tổng giá trị tài sản của Khu Du Lịch Biển Đông đãtăng lên 185.197.290đ điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh, quy mô về vốn
tăng lên Để hiểu rõ hơn về tình hình biến động trên, cần đi sâu vào nghiên cứu các
khoản mục sau:
Tài sản ngắn hạn
TSCĐ và ĐTDH
Trang 13Đầu năm thì tài sản ngắn hạn có giá trị là 3.779.958.587đ chiếm tỷ trọng
13,43% trong tổng giá trị tài sản Đến cuối năm thì tài sản ngắn hạn đã tăng lên
5.647.035.019đ chiếm tỷ trọng 19,43% trong tổng giá trị tài sản Như vậy tài sản ngắn
hạn ở cuối năm đã tăng lên 1.867.076.432đ,tỷ trọng tăng 6,5% so với đầu năm Trong
đó biến động của từng khoản mục như sau:
Tiền và các khoản tương đương tiền: Tiền và các khoảntương đương tiền tăng 1.150.351.324đ, tỷ trọng tăng 4,01% tạo điều kiện thuận lợi về
khả năng thanh toán tức thời của công ty
Các khoản phải thu: Các khoản phải thu tăng483.251.694đ, tỷ trọng tăng 1,69%, chủ yếu là khoản phải thu của khách hàng, do
trong năm khu du lịch đã ký được nhiều hợp đồng với các công ty du lịch lữ hành,
điều này tạo điều kiện tốt cho công ty qua đó làm tăng doanh thu Nhưng công ty cần
tích cực trong việc thu hồi nợ, giảm bớt ứ đọng trong khâu thanh toán tránh gây ảnh
hưởng đến chi phí sử dung vốn của công ty
Hàng tồn kho: Hàng tồn kho tăng 150.191.422đ, tỷ trọng0,51% Nguyên nhân hàng tồn kho tăng, do đặc trưng của ngành nghề kinh doanh
Nhà hàng- Khách sạn luôn có sự biến động thường xuyên về số lượng khách hàng,
buộc công ty phải luôn chủ động tích trữ hàng trong kho Tuy vậy, nhưng công ty cần
phải rút kinh nghiệm trong việc dự đoán số lượng khách đến với khu du lịch, đặc biệt
là những ngày lễ và ngày hè nhằm xác định lượng tồn kho cho hợp lý để giảm chi phí
lưu kho, chi phí hư hỏng do hết hạn sử dụng qua đó giúp công ty tăng khả năng sử
dụng vốn
TSNH khác: TSNH khác của công ty tăng 83.281.992đ, tỷ trọng tăng
0.29%, chủ yếu là do tăng các khoản tạm ứng, điều này làm giảm khả năng sử dụng
vốn
Tài sản dài hạn
Trang 14Tài sản dài hạn ở cuối năm so với đầu năm giảm 1.681.879.140đ, tỷ trọng
giảm 6,5% Cụ thể ta sẽ xem xét các chỉ tiêu tỷ suất đầu tư để thấy được tình hình
đầu tư theo chiều sâu về trang bị kỹ thuật và năng lực sản xuất của công ty
Aùp dụng tại công ty:
Đầu năm:
Tỷ suất đầu tư = × 100% = 86,57%
Cuối năm:
Tỷ suất đầu tư = × 100% = 80.07%
So với đầu năm thì tỷ suất đầu tư của công ty ở cuối năm đã giảm 6,5%, do
trong năm công ty đã không mua sắm hay trang bị kỹ thuật Hơn nữa, TSCĐ của công
ty đã đưa vào sử dụng lâu làm cho nguyên giá TSCĐ giảm giá trị khấu hao tăng
Trong những năm tới công ty cần phải đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng hơn nữa, vì với
đặc điểm loại hình kinh doanh là Nhà hàng-Khách sạn đòi hỏi cơ sở vật chất phải
hiện đại, đạt tiêu chuẩn từ 2,3 sao trở lên nhằm nâng cao sức cạnh tranh với các đối
thủ trong ngành
Qua phân tích khái quát về tình hình phân bổ tài sản của công ty ta thấy được
những biến đôïng rõ nét về tình hình cuối năm so với đầu năm:
Tài sản ngắn hạn tăng 1.867.076.432đ tỷ trọng tăng 6,5% trong đó nổi trội là
sự gia tăng vốn bằng tiền tăng 1.150.351.324đ tỷ trọng tăng 4,01% tạo điều kiện
thuận lợi cho khả năng thanh toán tức thời Tài sản dài hạn giảm 1.681.879.140đ, tỷ
trọng giảm 6,5%, do trong năm công ty không mua sắm hay trang bị kỹ thuật Nhưng
nhìn chung thì quy mô sản xuất kinh doanh, quy mô vốn của công ty trong năm đã
tăng chứng tỏ công ty đang trên đà phát triển và không ngừng nâng cao sức cạnh
24.372.643.71928.152.602.306
22.690.764573
Tài sản dài hạnTổng tài sản
28.337.799.592
Trang 15tranh trên thương trường, để luôn giử vị trí là đơn vị dẫn đầu về ngành du lịch của
Tỉnh
1.2 Phân tích khái quát về nguồn vốn.
Phân tích khái quát về nguồn vốn nhằm :
- Đánh giá tính hợp lý và hợp pháp nguồn vốn của doanh nghiệp
- Đánh giá khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
Nội dung phân tích:
- Phân tích nợ phải trả: gồm phân tích chung và phân tích cáckhoản mục trong nợ phải trả
- Phân tích nguồn vốn chủ sở hữu: để đánh giá sự biến động củaNVCSH trước hết phải tính chỉ tiêu tỷ suất tự đầu tư và xem xét sự biến động của chỉ
tiêu này giữa cuối năm so với đầu năm
- Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tự chủ về tài chính từ đó cho thấykhả năng chủ động của doanh nghiệp trong những hoạt động của mình
Aùp dụng tại công ty:dựa vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích tình
hình nguồn vốn như sau:
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Trang 16Bảng 2:Phân tích khái quát về nguồn vốn
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ
Trọng (%)
Số tiền Tỷ
trọng (%)
Số tiền Tỷ
trọng (%) A.Nợ phải trả
I Nợ ngắn hạn
II Nợ dài hạn
202.421.132
202.421.132
99,28
98,760,52
0,72
0,72
27.334.333.095
27.177.807.245156.525.850
1.003.466.497
1.003.466.497
96,46
95,910,55
3,54
3,54
-615.848.080
-626.310.490+10.462.413
+801.045.365
+801.045.365
-2,82
-2,85+0,03
(Nguồn từ bảng CĐKT của công ty)
Qua bảng phân tích trên thì tổng nguồn vốn ở cuối năm so với đầu năm đã
tăng 185.197.290đ hay tăng 0,66% Điều này chứng tỏ Khu Du Lịch Biển Đông đã cố
gắng trong việc huy động vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động Để hiểu rõ hơn về
tình hình biến động nguồn vốn cần đi sâu vào nghiên cứu các khoản mục sau:
Nợ phải trả:
Nợ phải trả giảm 615.848.080đ, tỷ trọng giảm 2,82% Đây là biểuhiện tích cực chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của công ty cao Nợ phải trả giảm
do những yếu tố sau đây:
Nợ ngắn hạn giảm 626.310.490đ, tỷ trọng giảm 2,85%, do công tyđã chủ động trong thanh toán các đơn hàng, trả lương nhân viên, nộp thuế cho Nhà
ĐVT:Đ
Trang 17nước đầy đủ không để ứ động Điều này chứng tỏ công ty đang có xu hướng giảm tỷ
trọng của nợ ngắn hạn xuống, tạo ra sự chủ động về tài chính đây được xem là một
biểu hiện tích cực
Nợ dài hạn tăng 10.462.413đ tỷ trọng tăng 0,03%, chủ yếu tăng
do khoản quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Như vậy, tuy nợ phải trả của công ty quá lớn chiếm 99,28% trong tổng nguồn
vốn trong năm 2009 và chiếm 96,46% trong tổng nguồn vốn năm 2010, nhưng khoản
nợ của Khu Du Lịch chủ yếu là từ tổng cơng ty Điều đĩ cho thấy vốn của Khu Du Lịch
hình thành chủ yếu từ các khoản nợ được tài trợ từ tổng cơng ty thơng qua khoản phải trả
nội bộ chiếm tỷ trọng khá lớn trong tồng NV
Nguồn vốn chủ sở hữu:
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 377.213.482đ, tỷ trọng tăng 1,23% Để đánhgiá khả năng chủ động về tài chính của công ty ta cần xem xét tỷ suất tự đầu tư
Aùp dụng tại công ty:
Đầu năm:
Tỷ suất tự đầu tư = × 100% = 0,72%
Cuối năm:
Do Khu Du Lịch Biển Đông là đơn vị trực thuộc công ty CP Du Lịch TỉnhBR-VT nên nguồn vốn chủ sở hữu của công ty phụ thuộc vào nguồn vốn từ tổng công
ty, nguồn vốn CSH của công ty chủ yếu là khoản lợi nhuận giữ lại chưa phân phối Vì
Vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn
202.421.13228.152.602.306
1.003.466.49728.377.799.592
Trang 18vậy, tỷ suất tự đầu tư của công ty rất thấp đầu năm là 0,72%, cuối năm là 2,82% So
với đầu năm thì tỷ suất tự đầu tư ở cuối năm đã tăng 2,1%, sự gia tăng này chủ yếu là
tăng từ lợi nhuận giữ lại chưa phân phối, do trong năm công ty hoạt động có hiệu quả
1.3 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
Nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động và sử dụngcác loại vốn và nguồn vốn đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Theo nguyên tắc của bảng cân đối kế toán tổng tài sản = tổngnguồn vốn Nhưng trong từng nguồn vốn cụ thể thì không cân bằng với từng bộ phận
tài sản cụ thể,vì mỗi một lại tài sản có thể được hình thành từ một hoặc nhiều nguồn
vốn khác nhau, ngược lại một nguồn vốn cũng có thể bù đắp cho một hoặc nhiều loại
tài sản
- Để xét mối quan hệ cân đối này ta chia nguồn vốn thành 2 loại
o Nguồn vốn thường xuyên (gồm VCSH và nợ dài hạn)
o Nguốn vốn tạm thời (Nợ ngắn hạn = Vay ngắn hạn + chiếm dụng)
- Tài sản của doanh nghiệp gồm TSLĐ và ĐTNH và TSCĐ và ĐTDH
- Xuất phát từ đặc điểm chu chuyển của tài sản (TSLĐ có giá trị thấp,thời gian sử dụng và thu hồi vốn nhanh còn TSCĐ có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu
dài)và thời hạn thanh toán của các nguồn vốn (vốn tạm thời phải chi trả trong thời
gian ngắn, vốn thường xuyên không phải chi trả và một phần phải chi trả trong thời
dài hạn) Và để đảm bảo tình hình tài chính thì nguồn vốn thường xuyên nên bù đắp
cho TSCĐ và ĐTDH, nguồn vốn tạm thời bù đắp cho TSLĐ và ĐTNH
- Trong thực tế thường xảy ra các trường hợp sau:
o NV thường xuyên > TSCĐ và ĐTDH (NV tạm thời < TSLĐ vàĐTNH): đều này thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt vì doanh nghiệp đã
dùng nguồn vốn thường xuyên đầu tư cho TSCĐ và ĐTDH
Trang 19o Nguồn vốn thường xuyên < TSCĐ và ĐTDH (NV tạm thời >
TSLĐ và ĐTNH ): điều này thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ gặp khó
khăn vì doanh nghiệp đã dùng nguồn vốn tạm thời để đầu tư cho TSCĐ và ĐTDH =>
hiệu quả kinh doanh giảm
Aùp dụng tại công ty:
Bảng 3: Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
Đơn vị tính :Đồng
Vốn thường xuyên TSCĐ và ĐTDH Chênh lệch
(Vốn thường xuyên – TSCĐ VÀ ĐTDH) Đầu năm 348.484.569 24.372.643.719 -24.024.159.140
Cuối năm 1.159.992.347 22.690.764.573 -21.530.772.220
Vốn tạm thời TSLĐ và ĐTNH Chênh lệch
(Vốn tạm thời – TSCĐ vàĐTNH)
Đầu năm 27.804.117.737 3.779.958.587 +24.024.159.3140
Cuối năm 27.177.807245 5.647.035.019 +21.470.772.220
(Nguồn trích từ bảng CĐKT của công ty)
Trong đó:
Vốn thường xuyên = VCSH + Nợ dài hạn
Vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn = Vay ngắn hạn + Vốn chiếm dụng
Qua bảng phân tích trên thì vốn thường xuyên ở đầu năm và cuối năm đều
thấp hơn TSCĐ và ĐTDH và nguồn vốn tạm thời cao hơn nhiều so với TSLĐ và
ĐTNH Điều này chứng tỏ công ty đang dùng nguồn vốn tạm thời để đầu tư cho
TSCĐ và ĐTDH => sẽ làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăn
2 Phân tích tình hình tài chính của Khu Du Lịch Biển Đông qua bảng báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh.
Trang 202.1 Phân tích biến động kết quả hoạt động kinh doanh:
Bảng 4:Phân tích biến động kết quả hoạt động kinh doanh.
2.Giá vốn hàng bán
3.Lợi nhuận gộp
4.Doanh thu hoạt động tài chính
5.Chi phí hoạt động tài chính
Trong đó:chi phí lãi vay
6.Chi phí bán hàng
7.Chi phí quản lý doanh nghiệp
8.Lợi nhuận từ HĐKD
9.Thu nhập khác.
10.chi phí khác
11.Lợi nhuận khác
12.Tổng lợi nhuận trước thuế
13.Thuế TNDN phải nộp.
14.Lợi nhuận sau thuế
40.325.244.807
19.860.146.38020.465098.42762.715.00218.895.589
10.388.964.8127.952.477.3612.167.475.667534.945.465
534.945.4652.702.421.132
2.702.421.132
47.033.923.607
23.164.704.36323.869.219.244220.343.325_
12.174.484.6168.628.240.9103.286.837.043716.629.454
716.629.4544.003.466.497
4.003.466.497
+6.708.678.800
+3.304.557.980+3.404.120.820+157.628.323_
+1.785.519.800+675.763.549+1.119.361.376+181.683.989
+181.683.989+1.301.045.365
+1.301.045.365
+ 16,64
+16,64+16,63+251,34
+17,19+8,50+51,64+33,69
+33,69+48,14
+48,14
(Nguồn từ bảng KQHĐKD của công ty)
Do công ty Du Lịch Biển Đông trực thuộc công ty cổ phần du lịch Tỉnh BR-VT
cho nên thuế TNDN và chi phí lãi vay công ty không phải chi trả mà do công ty mẹ
thực hiện nghĩa vụ.Vì vậy, trong bảng báo cáo này tạm thời không xét các khoản mục
trên mà chú trọng phân tích các khoản mục còn lại
Qua bảng phân tích trên ta thấy lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010 so
với năm 2009 tăng 48,14% tương ứng với số tiền là 1.301.045.365đ Chứng tỏ trong
Trang 21năm 2010 công ty đã hoạt động hiệu quả.Để tìm hiểu rõ hơn sẽ đi sâu vào phân tích
các yếu tố sau:
- Doanh thu thuần từ BH-CCDV tăng16,64% tương ứng với số tiềnlà 6.708.678.800đ, do trong năm công ty đã ký được nhiều hợp đồng với các công ty
du lịch lữ hành Hơn nữa được sự quan tâm của Nhà nước về ngành du lịch nên đã tổ
chức nhiều hội thảo, các cuộc thi mang tầm quốc tế tại Tỉnh như :Aåm thực quốc tế,
Hội thi diều quốc tế …, điều này đã thu hút một số lượng lớn khách đến với Tỉnh, đặc
biệt là khách du lịch nước ngoài
- Giá vốn hàng bán tăng 16,64% tương ứng với số tiền là3.304.557.980đ mức tăng của giá vốn hàng bán không thay đổi so với mức tăng của
doanh thu => đã góp phần làm tăng lợi nhuận gộp
Vì vậy, lợi nhuận gộp năm 2010 so với năm 2009 tăng 16,64% tương ứng với
số tiền là 3.404.120.820đ
- Doanh thu hoạt động tài chính tăng 251,34% tương ứng với số tiềnlà 157.628.323đ, chủ yếu do tăng từ lãi tiền gửi Vì vậy, không mất chi chí hoạt động
tài chính
- Chí phí bán hàng tăng 17,19% tương ứng với số tiền là1.785.519.800đ, tuy mức tăng của chi phí bán hàng cao hơn mức tăng của lợi nhuận
gộp nhưng nếu việc tăng của chi phí bán hàng đồng nghĩa với việc tăng của doanh thu
thì xem là hợp lý
- Chi phí quản lý tăng 8,50% tương ứng với số tiền là675.763.549đ, thấp hơn mức tăng của lợi nhuận gộp Vì vậy, đã góp phần làm tăng lợi
nhuận của công ty
Từ những nguyên nhân trên đã góp phần làm lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh tăng 51,64% tương ứng với số tiền là 1.119.361.376đ