Giáo dục đại học trong bối cảnh việt nam cam kết và thực hiện hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)

83 678 5
Giáo dục đại học trong bối cảnh việt nam cam kết và thực hiện hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ THẮM GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM CAM KẾT VÀ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ (GATS) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ THẮM GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM CAM KẾT VÀ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ (GATS) Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÙY ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan! Bản luận văn tốt nghiệp đƣợc hoàn thành nhận thức xác thân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Thùy Anh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo cho trình nghiên cứu thực luận văn Nếu bảo hƣớng dẫn nhiệt tình, tài liệu phục vụ nghiên cứu lời động viên khích lệ thầy luận văn hoàn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhà trƣờng, khoa ban ngành đoàn thể trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Cuối cùng, muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ngƣời thân hết lòng ủng hộ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu, động viên vƣợt qua khó khăn học tập sống để yên tâm thực ƣớc mơ Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài : CHƢƠNG 1: HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ (GATS) VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm giáo dục đại học 1.2.GATS quy định GATS lĩnh vực giáo dục đại học 10 1.2.1 Mục đích cấu trúc GATS 10 1.2.2 Các nguyên tắc quy định GATS 11 1.2.3 Quy định GATS lĩnh vực giáo dục đại học 14 1.2.4 Tác động GATS Giáo dục đại học nước phát triển 18 1.3 Kinh nghiệm quốc gia phát triển phát triển giáo dục đại học khuôn khổ Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) 20 1.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan 21 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 24 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM CAM KẾT VÀ THỰC HIỆN GATS 29 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM CAM KẾT VÀ THỰC HIỆN GATS 29 2.1.1 Khuôn khổ pháp lý sách giáo dục đại học Việt Nam 29 2.1.2 Cam kết GATS Việt Nam lĩnh vực giáo dục đại học 31 2.2 Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam theo bốn phương thức cung cấp dịch vụ giáo dục đại học theo quy định GATS 33 2.2.1 Cung cấp qua biên giới 34 2.2.2 Tiêu dùng lãnh thổ 38 2.2.3 Hiện diện thương mại 43 2.2.4 Hiện diện thể nhân 51 2.3 Đánh giá chung hội thách thức GATS giáo dục đại học Việt Nam 53 2.3.1 Cơ hội 53 2.3.2 Thách thức 54 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM CẢM KẾT VÀ THỰC HIỆN GATS 59 3.1 Định hướng phát triển giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh cam kết thực GATS 59 3.1.1 Định hướng đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 59 3.1.2 Định hướng phát triển xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học 62 3.2 Giải pháp phát triển giáo dục đại học bối cảnh Việt Nam cam kết thực GATS 64 3.2.1 Giải pháp nhà nước 64 3.2.2 Giải pháp sở đào tạo: 67 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa GATS Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ WTO Tổ chức Thƣơng Mại Thế giới MFN Đối xử tối huệ quốc GDĐH Giáo dục đại học IIE Viện giáo dục Quốc tế VCCI Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam CTĐT Chƣơng trình đào tạo DHI Chỉ số phát triển ngƣời PPP 10 USD Đô la Mỹ 11 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội 12 MTI Trƣờng đại học Công nghệ Moscow 13 MBA Thạc sỹ quản trị kinh doanh 14 BUV Đại học Anh Quốc 15 FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 16 BTA Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Mỹ Tổng thu nhập quốc nội tính theo sức mua đồng tiền i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Nhận diện hoạt động xuất nhập dịch vụ Bảng 1.1 giáo dục đại học theo phƣơng thức cung cấp 16 dịch vụ GATS/WTO Số lƣợng sinh viên Thái Lan nƣớc Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Phân bổ chƣơng trình đào tạo theo đối tác nƣớc sinh viên nƣớc Thái Lan Số lƣợng sinh viên quốc tế Trung Quốc phân theo ngành học năm 2014 Thống kế số trƣờng Đại học tham gia liên kết đào tạo năm 2015 ii 23 27 47 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình vẽ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Nội dung Số trƣờng Đại học, cao đẳng Thái Lan Số lƣợng sinh viên nƣớc đến Trung Quốc học tập (2009 – 2014) Số lƣợng du học sinh Việt Nam số quốc gia năm 2014 Số lƣợng du học sinh Việt Nam giai đoạn 2006-2014 Phân bổ chƣơng trình theo cấp đào tạo iii Trang 21 24 39 40 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu toàn cầu hóa ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu xu toàn cầu hóa giáo dục đại học không nằm quy luật Toàn cầu hóa giáo dục đại học đặc điểm bật tiến trình phát triển giáo dục đại học kỷ XXI Tất giáo dục đại học không phân biệt giáo dục đại học nƣớc phát triển hay phát triển nằm xu quốc tế hóa toàn cầu hóa Trên thực tế, giáo dục đại học phát triển nhiều quốc gia giới giáo dục đƣợc coi 12 ngành thuộc phạm vi điểu chỉnh Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ (GATS) Cho đến thời điểm có 47 quốc gia cam kết Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ lĩnh vực giáo dục 38 quốc gia cam kết giáo dục đại học có Việt Nam Kể từ Việt Nam thực đƣờng lối “Đổi Mới” năm 1986, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực có lĩnh vực giáo dục Là lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, giáo dục đại học nƣớc ta thời gian qua đạt đƣợc thành tựu đáng tự hào, góp phần đắc lực vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, giáo dục đại học bộc lộ hạn chế, bất cập mặt lý luận nhƣ thực tiễn, cần đƣợc khắc phục Trong giải pháp: tăng cƣờng quyền tự chủ trƣờng đại học, giảm nhẹ đồng thời đổi để nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc, mở rộng vực đại học tƣ, thu học phí, quan niệm cần phải có cạnh tranh để nâng cao chất lƣợng đào tạo… đƣợc xã hội chấp nhận khái niệm thị trƣờng hóa lại gặp nhiều phản ứng khác Có nhân loại, nhanh chóng tiếp cận xu phát triển giáo dục đại học tiên tiến giới Đổi giáo dục đại học phải đảm bảo tính thực tiễn, hiệu đồng bộ; lựa chọn khâu đột phá, lĩnh vực ƣu tiên sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo bƣớc chuyển rõ rệt Việc mở rộng quy mô phải đôi với nâng cao chất lƣợng; thực công xã hội đôi với đảm bảo hiệu đào tạo; phải tiến hành đổi từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến phƣơng pháp dạy học, phƣơng thức đánh giá kết học tập; liên thông ngành, hình thức, trình độ đào tạo; gắn bó chặt chẽ tạo động lực để tiếp tục đổi giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Trên sở đổi tƣ chế quản lý giáo dục đại học, kết hợp hợp lý hiệu việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc việc đảm bảo quyền tự chủ, tăng cƣờng trách nhiệm xã hội, tính minh bạch sở giáo dục đại học Phát huy tính tích cực chủ động sở giáo dục đại học công đổi mà nòng cốt đội ngũ giảng viên, cán quản lý hƣởng ứng, tham gia tích cực toàn xã hội Đổi giáo dục đại học nghiệp toàn dân dƣới lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nƣớc Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục đại học, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi chế sách để tổ chức, cá nhân toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục đại học Mục tiêu chung: Đổi toàn diện giáo dục đại học, tạo đƣợc chuyển biến chất lƣợng, hiệu quy mô, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên 60 tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới; có lực cạnh tranh cao, thích ứng với chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu cụ thể: Hoàn chỉnh mạng lƣới sở giáo dục đại học phạm vi toàn quốc, có phân tầng chức năng, nhiệm vụ đào tạo, bảo đảm hợp lý cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền, phù hợp với chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nƣớc địa phƣơng Phát triển chƣơng trình giáo dục đại học theo định hƣớng nghiên cứu định hƣớng nghề nghiệp - ứng dụng; Bảo đảm liên thông chƣơng trình toàn hệ thống; Xây dựng hoàn thiện giải pháp bảo đảm chất lƣợng hệ thống kiểm định giáo dục đại họ; Xây dựng vài trƣờng đại học đẳng cấp quốc tế Mở rộng quy mô đào tạo, đạt tỷ lệ 200 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010 450 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010, khoảng 70 - 80% tổng số sinh viên theo học chƣơng trình nghề nghiệp - ứng dụng vào khoảng 40% tổng số sinh viên thuộc sở giáo dục đại học công lập Xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đại học đủ số lƣợng, có phẩm chất đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy quản lý tiên tiến; bảo đảm tỷ lệ sinh viên/giảng viên hệ thống giáo dục đại học không 20 Đến năm 2020 có 60% giảng viên đạt trình độ thạc sỹ 35% đạt trình độ tiến sỹ Nâng cao rõ rệt quy mô hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học Các trƣờng đại học lớn phải trung tâm 61 nghiên cứu khoa học mạnh nƣớc; nguồn thu từ hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất dịch vụ đạt tối thiểu 15% tổng nguồn thu sở giáo dục đại học vào năm 2010 25% vào năm 2020 Hoàn thiện sách phát triển giáo dục đại học theo hƣớng bảo đảm quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học, quản lý Nhà nƣớc vai trò giám sát, đánh giá xã hội giáo dục đại học 3.1.2 Định hướng phát triển xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 rõ nhiệm vụ giáo dục đại học vấn đề hội nhập quốc tế Liên quan đến hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục Đại học, Nghị rõ định hƣớng sau: - “Triển khai việc dạy học tiếng nƣớc ngoài, trƣớc mắt tiếng Anh; nâng cao chất lƣợng chƣơng trình đào tạo nghiên cứu có khả thu hút ngƣời nƣớc ngoài; tiếp thu có chọn lọc chƣơng trình đào tạo tiên tiến giới; khuyến khích hình thức liên kết đào tạo chất lƣợng cao, trao đổi giảng viên, chuyên gia với nƣớc ngoài; khuyến khích giảng viên ngƣời Việt Nam nƣớc tham gia giảng dạy Việt Nam; tăng số lƣợng lƣu học sinh nƣớc Việt Nam Khuyến khích du học chỗ; có chế tƣ vấn quản lý thích hợp để giúp sinh viên Việt Nam du học định hƣớng ngành nghề, lựa chọn trƣờng học tập có chất lƣợng, đạt hiệu cao - “Tạo chế điều kiện thuận lợi để nhà đầu tƣ, sở giáo dục đại học có uy tín giới mở sở giáo dục đại học quốc tế Việt Nam liên kết đào tạo với sở giáo dục đại học Việt Nam.” 62 Nhìn chung, Nghị đƣa định hƣớng hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Sau định hƣớng cụ thể hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học: * Xuất dịch vụ giáo dục đại học: - Lựa chọn số ngành học mạnh điển hình để đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng, thu hút ngƣời học từ nƣớc nhƣ ngành: Tiếng Việt, Đông Phƣơng học… - Hƣớng tới ngƣời học từ nƣớc khu vực nhƣ Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan… - Chú trọng tới phƣơng thức tiêu dùng nƣớc phƣơng thức diện thể nhân lực cạnh tranh trƣờng đại học Việt Nam thị trƣờng nƣớc nên trƣớc mắt cần tập trung hƣớng vào xuất chỗ với việc liên kết với trƣờng đại học có uy tín nƣớc tiên tiến nhƣ Mỹ, Úc, EU, Nhật Bản… để bƣớc chủ động việc cung cấp dịch vụ xuất - Đẩy mạnh xuất dịch vụ giáo dục đại học, song song phát triển chiến lƣợc: xuất sản phẩm chủ lực mang thƣơng hiệu Việt Nam đẩy mạnh mô hình liên kết đào tạo với trƣờng đại học uy tín giới để thu hút sinh viên quốc tế đến học tập Việt Nam với mức chi phí tƣơng đối thấp * Nhập dịch vụ giáo dục đại học: - Hƣớng việc nhập tới nƣớc phát triển nhằm thu nhận đƣợc kiến thức tiên tiến nhất, phục vụ cho phát triển đất nƣớc - Ƣu tiên cho ngành nghề mà lực đào tạo trƣờng Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội nhƣ: Khoa 63 học công nghệ cao, Nghệ thuật, tài ƣu tiên đặc biệt bậc học cao nhƣ thạc sĩ, tiến sĩ - Kiểm soát chặt chẽ với chƣơng trình đào tạo từ xa đào tạo trực tuyến xuyên biên giới nhằm đảm bảo chất lƣợng dịch vụ nhập - Chú trọng tới việc mời chuyên gia nƣớc giảng dạy trƣờng đại học nƣớc nhằm chuyển giao kiến thức kinh nghiệm giảng dạy cho giảng viên Việt Nam 3.2 Giải pháp phát triển giáo dục đại học bối cảnh Việt Nam cam kết thực GATS Để đổi sâu rộng toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, tạo đƣợc chuyển biến chất lƣợng, hiệu qui mô, với mục tiêu đến 2020 đạt trình độ tiên tiến khu vực, tạo hội vững tiếp cận với trình độ giới, cần phải thực liệt đồng giải pháp nhằm phát triển giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh Việt Nam cam kết thực GATs 3.2.1 Giải pháp nhà nước Thứ nhất, Nhà nƣớc phải giữ vai trò chủ đạo cung ứng giáo dục, đảm bảo giáo dục nghiệp công ích Khi dịch vụ giáo dục gia tăng đòi hỏi cần có quản lý, điều tiết quan quản lý giáo dục Sự quản lý phải đảm bảo Việt Nam có đƣợc giáo dục đảm bảo chất lƣợng cho tất ngƣời, coi giáo dục dịch vụ công Muốn thực đƣợc điều này, quan quản lý giáo dục địa phƣơng sở giáo dục cần có phối hợp cụ thể để đảm bảo chất lƣơng giáo dục không ngừng đƣợc nâng cao Ở nƣớc ta, chất lƣợng giáo dục tỉnh thành phố lớn có chênh lệch rõ ràng so với vùng nông thôn, miền núi Học sinh, giáo viên 64 tỉnh/ thành phố lớn đƣợc tiếp cần với chất lƣợng giáo dục, sở hạng tầng trƣờng học hẳn so với vùng nông thôn, miền núi Thứ hai, trƣớc thách thức việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục sở đào tạo, nhà nƣớc cần tăng cƣờng công tác kiểm định, tra chuyên môn sở giáo dục Để đảm bảo chất lƣợng hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo cần đẩy nhanh trình kiểm định đại học công bố rộng rãi kết Đây đòn bẩy khiến trƣờng không ngừng củng cố nâng cao chất lƣợng hoạt động Các trƣờng bị đình hay thu hồi giấy phép, biện pháp sửa chữa vi phạm thời gian định Bên cạnh đó, nhà nƣớc cần có chế khuyến khích trƣờng có thành tích tốt Bộ Giáo dục đào tạo cần hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng Các tiêu chuẩn đánh giá hành chung chung, thiếu tính cụ thể khó áp dụng thực tế Chúng ta học tập kinh nghiệm kiểm định chất lƣợng từ nƣớc có giáo dục tiên tiến giới để cải thiện hệ thống nhƣ tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng phù hợp với điều kiện giáo dục đất nƣớc Thứ ba, xây dựng đối sách phù hợp nâng cao lực quản lý trƣớc nguy tụt hậu xa giáo dục Việc tăng cƣờng lực cho đội ngũ tra, kiểm tra sở giáo dục Đào tạo, với viên giám sát giảng viên, sinh viên, hình thành công cụ pháp lý hỗ trợ quan quản lý Trung Ƣơng tạo đồng để quản lý trình đào tạo tốt Trong thời gian tới, giáo dục đại học chuyển sang cho giáo dục số đông, quy mô giáo dục đại học gia tăng nhanh, việc phân cấp bƣớc đầu cho quyền địa phƣơng tham gia quản lý giáo dục đại học đƣợc xem bƣớc khởi đầu để quyền tham gia ngày chuyên nghiệp quản lý 65 giáo dục đại học địa bàn việc thực quyền tự chủ, chịu trách nhiệm giải trình trƣờng đại học thực hóa bền vững Thứ tƣ, xây dựng chiến lƣợc tổng thể để phát triển xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học: Trong giai đoạn nay, giáo dục đại học Việt Nam đứng trƣớc cân đối lớn cung cầu Nhu cầu học đại học tăng cao dân số thu nhập ngƣời dân tăng Năng lực cung cấp dịch vụ giáo dục đại học tăng chậm thiếu hụt lực lƣợng giáo viên đầu tƣ vào sở vật chất Do vậy, nói, tăng trƣởng hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục giai đoạn tới tất yếu Sự tăng trƣởng đem lại hội thách thức cho giáo dục đại học nƣớc, làm để vừa đáp ứng nhu cầu sinh viên, vừa nâng cao lực cung cấp nƣớc để tiến tới xuất dịch vụ giáo dục nƣớc Điều đòi hỏi nhà nƣớc phải xây dựng chiến lƣợc tổng thể xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Thứ năm, tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở đào tạo nƣớc: Các trƣờng đại học muốn cạnh tranh tốt thân phải tự vận động, tự tìm giải pháp cho vấn đề Cần giao quyền tự chủ cho trƣờng đại học, cao đẳng để tạo điều kiện cho trƣờng chủ động sáng tạo việc thực có hiệu hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Tính tự chủ sở giáo dục đại học thể lĩnh vực nhƣ định chƣơng trình đào tạo: Hiện nay, chƣơng trình học trƣờng phải tuân thủ theo chƣơng trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên, Bộ Giáo dục Đào tạo nên quy định số môn học bắt buộc khối kiến thức giáo dục đại cƣơng sở khối ngành Các môn học lại nên để trƣờng tự định…Thứ sáu, Phát triển trƣờng đại học, cao đẳng công lập nhằm mở rộng lực xuất Để làm đƣợc điều này, Nhà nƣớc cần rà soát lại để loại bỏ 66 quy định có tính phân biệt đối xử sở công lập công lập, đào tạo quy không quy Cuối cùng, hoạt động hợp tác quốc tế cần đƣợc tăng cƣờng đẩy mạnh Do hệ thống giáo dục đại học Việt Nam có nhiều khác biệt so với giáo dục giới, vậy, hòa vào hệ thống văn quốc tế thông qua chƣơng trình liên kết đào tạo với trƣờng đại học có uy tín giới Việc bƣớc đầu đƣợc thực tốt Việt Nam, song cần đƣợc trọng, quan tâm hỗ trợ 3.2.2 Giải pháp sở đào tạo: Các trƣờng cần phải đổi phƣơng pháp dạy học, xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ giáo dục đại học chất lƣợng cao Đổi cách đánh giá, kiểm tra trình học tập kết nhiều phƣơng pháp khác nhau: luận đề, làm tập nghiên cứu, thảo luận lớp Trƣớc hết, cần phải nâng cao trình độ, lực giảng viên Các giảng viên cần tự trau dồi kiến thức cho thân, đồng thời nghiên cứu, đổi sáng tạo phƣơng pháp dạy học từ việc nghe giảng cách thụ động sang việc hƣớng dẫn sinh viên chủ động tự nghiên cứu tài liệu, tăng cƣờng buổi thảo luận, học nhóm để tạo không khí sôi lớp học Bên cạnh việc nâng cao trình độ, lực đội ngũ giáo viên, thân trƣờng đại học cần có sách xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý số lƣợng trình độ chuyên môn, lực, phẩm chất đạo đức Để làm đƣợc điều đó, trƣờng đại học cần thực biện pháp nhƣ: Tạo điều kiện cho giáo viên cán quản lý nòng cốt đƣợc tham gia đào tạo, học tập nƣớc tiên tiến để tiếp cận với tri thức mới, tiếp xúc với công nghệ giáo dục đại nƣớc ngoài; Đảm bảo chế độ sách lƣơng, thƣởng, phúc lợi xã hội hợp lý để thu hút giáo viên giảng 67 dạy lâu dài trƣờng; Đảm bảo đủ tiện nghi, giáo cụ giảng dạy, sở vật chất đủ tiện nghi để nâng cao hiệu làm việc giáo viên nhƣ hiệu học tập học sinh; Có sách thu hút giảng viên từ nƣớc thông qua chƣơng trình học bổng Nhà nƣớc nguồn lực khác Đầu tƣ, nâng cấp sở vật chất phƣơng tiện phục vụ cho giảng dạy, cụ thể nhƣ: Thƣ viện nhà trƣờng cần nâng cấp, cập nhật giáo trình tài liệu tham khảo Đa phần thƣ viện trƣờng đại học Việt Nam đáp ứng đƣợc nhu cầu học sinh giảng viên Vốn tài liệu nguồn lực thông tin nghèo nàn lạc hậu Nhiều thƣ viện đại học có số lƣợng chƣa đạt đến 10.000 đơn vị bảo quản tài liệu có giá trị, tài liệu chuyên sâu; tài liệu mới, tài liệu nƣớc thƣờng Cơ sở vật chất chật hẹp thô sơ, nhiều thƣ viện đại học sử dụng trụ sở, trang thiết bị năm kỷ XX Trong đó, số lớn cán thƣ viện chƣa đƣợc đào tạo chuyên môn, số đƣợc đào tạo thiếu tính chuyên nghiệp, việc tái cấu trúc thông tin tƣ vấn ngƣời đọc, dịch vụ thƣ viện đơn điệu, hình thức phục vụ chủ yếu cho mƣợn đọc tài liệu Đặc biệt, nhiều thƣ viện đại học nằm bên lề hoạt động giảng dạy học tập giảng viên sinh viên trƣờng đại học Chính việc đến lúc thƣ viện đại học phải đổi thực để trở thành niềm tự hào trƣờng đại học, tâm điểm hoạt động nhà trƣờng, nơi kiểm nghiệm đáng tin cậy giảng viên sinh viên trình giảng dạy học tập Với xu hƣớng chƣơng trình liên kết ngày tăng nhanh số lƣợng quy mô, trƣờng đại học có xu hƣớng thành lập khoa hợp tác Quốc tế với mục tiêu phát triển chƣơng trình liên kết để thu hút 68 học viên Tuy nhiên, để phát triển chƣơng trình hiệu quả, có ích trƣờng cần trọng giải pháp sau: + Chọn đối tác ngành học cho chƣơng trình liên kết cẩn thận, sát với nhu cầu thực tế: Đứng trƣớc thời kỳ hội nhập, cạnh tranh việc lựa chọn trƣờng liên kết điều tránh khỏi Các trƣờng nƣớc thƣờng chọn thị trƣờng giáo dục phải hội tụ đầy đủ yếu tố: môi trƣờng thân thiện, sinh viên có tiềm năng, sở đối tác thuộc thứ hạng tốt so với trƣờng quốc gia liên kết Điều đặt trƣờng Việt Nam phải đứng trƣớc vấn đề tự hoàn thiện để thu hút đƣợc sinh viên Việc chọn trƣờng nên cân nhắc nhiều phƣơng diện Các trƣờng Việt Nam cần tìm hiểu kỹ lƣỡng trƣờng đại học mà luốn liên kết, nên làm nghiên cứu, khảo sát xem sinh viên có nhu cầu học lĩnh vực gì, đất nƣớc cần nhân lực ngành nghề nào, từ có sở thiết lập thực chƣơng trình liên kết Quá trình tìm hiểu nhƣ đƣa kế hoạch phải đƣợc đầu tƣ thời gian công sức, làm cẩn trọng, lợi ích lâu dài ngƣời học chƣơng trình học không nên lợi ích kinh tế đơn Vì vậy, trƣờng Việt Nam cần nhận biết điểm đặc trƣng khác trƣờng, ngành ngành khoa học xã hội nhân văn để đƣa định hợp tác + Bên cạnh việc cân nhắc lựa chọn đối tác liên kết, trƣờng cần quản lý nghiêm ngặt, chặt chẽ chƣơng trình liên kết thể trách nhiệm bên liên kết đào tạo với ngƣời học Các sở đào tạo phải đảm bảo quy trình tuyển sinh nhanh gọn, trung thực, dễ dàng với ngƣời học; tránh tâm lý ngại ngần ngƣời học nghĩ đến phức tạp chƣơng trình liên kết Ngoài ra, thời gian xét duyệt hồ sơ phải đƣợc thông báo công khai hẹn, tránh tình trạng để số hồ sơ nhiều mà không xét duyệt kịp, gây chậm trễ việc nhập học sinh viên Tiếp sau trình tuyển sinh, 69 trình học tập thu phí cần minh bạch nhanh chóng Việc thống kê, đánh giá phải đƣợc lập thành văn đƣợc lƣu trữ thành hệ thống để tiện cho việc kiểm tra, theo dõi nhƣ tìm kiếm thông tin cá nhân, tổ chức có nhu cầu Tất giải pháp nêu hƣớng tới mục tiêu chung nâng cao chất lƣợng chƣơng trình đào tạo, chất lƣợng dạy học trƣờng đại học bối cảnh hội nhập nhƣ 70 KẾT LUẬN Trở thành thành viên thức Tổ chức thƣơng mại giới (WTO), Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, tham gia vào sân chơi chung đông đảo bạn bè quốc tế Việt Nam không tham gia luật chơi chung thƣơng mại hàng hóa mà đầu tƣ thƣơng mại dịch vụ, có lĩnh vực giáo dục Việt Nam cam kết mở cửa thị trƣờng, theo đó, từ năm 2010, trƣờng đại học nƣớc bắt đầu đƣợc phép thành lập Việt Nam để cung cấp dịch vụ giáo dục đại học Bên cạnh hội có đƣợc, việc cam kết thực GATS khiến Việt Nam phải đối mặt với thách thức không nhỏ việc quản lý chất lƣợng đào tạo, hạn chế chảy máu chất xám… Luận văn sâu nghiên cứu tập trung chủ yếu vào đề sau: Luận văn nghiên cứu, phân tích tác động Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ (GATS) giáo dục đại học nƣớc phát triển Trên sở phân tích tác động Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ (GATS) giáo dục đại học nƣớc phát triển, luận văn phân tích hội, thách thức mà GATS đặt giáo dục đại học Việt Nam Từ đó, luận văn đƣa giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ (GATS) giáo dục đại học Việt Nam Với phân tích, nghiên cứu đề tài, nhận thấy Giáo dục đại học Việt Nam môi trƣờng nhiều tiềm nhƣng đầy thách thức Trong tƣơng lai, muốn phát huy đƣợc tối đa hội mà GATS đặt giáo dục đại học Việt Nam cần thực đồng hóa giải pháp từ phía Nhà nƣớc nhƣ sở đào tạo 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Phạm Văn Châu (2011), “Xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam”, NXB Thông Tin Truyền Thông, Hà Nội Phạm Đức Chính (2009), “Vai trò quản lý Nhà nước giáo dục đại học – Góc nhìn từ lý thuyết kinh tế học đại”, Khoa Kinh tế, Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Dietrich Barth (2008), “Thực thi cam kết thương mại dịch vụ: kinh nghiệm quốc tế thách thức Việt Nam”, dự án MUTRAP, Hà Nội Vũ Minh Giang (2008), “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh mở hội nhập”, mục tiêu điểm, tin đại học Quốc Gia số 208/2008, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Hảo (2009), “GATS giáo dục đại học Việt Nam: Vấn đề giải pháp”, Trƣờng Đại học Nha Trang Biền Văn Minh (2010), “những hội thách thức giáo dục Việt Nam gia nhập WTO” Đỗ Ngọc Mỹ (2008), “Hội nhập kinh tế quốc tế: Thách thức sở đào tạo, nghiên cứu nhu cầu xây dựng lực”, Trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng Phòng thƣơng mại công nghiệp Việt Nam VCCI (2009), “Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam Hiệp định GATS Biểu cam kết dịch vụ Các Hiệp định nguyên tắc WTO” Phạm Đỗ Nhật Tiến (2010), “Phát triển giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO”, Vũng Tàu 72 10 Ủy Ban Quốc Gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), “Tác động hiệp định WTO nước phát triển” 11 Ủy ban Quốc Gia hợp tác Kinh tế Quốc tế (2005), “Tác động Hiệp định WTO nước phát triển”, Hà Nội 12 Vụ Hợp tác Quốc tế (2015), “Danh mục chương trình liên kết đào tạo Bộ GDĐT phê duyệt”, Bộ Giáo dục Đào tạo Tiếng anh 13 Barnet R (1992), “Improving higher education: Total quality care”, Buckingham 14 Edilberto C (2006),“WTO and Vietnam Higher Education Reform – The Role of Government”, Southeast Asian Ministers of Education Organization 15 Knight, J (2002), “GATS – Higher Education Implications Opinions and Questions”, Paris 16 Knight, J (2006), “Internationalization of Higher Education: New Directions, New Challenges”, 2005 IAU Global Survey Report, International Association of Universities 17 Knight, J (2007), “Internationalization of Higher Education: Motivation and Realities”, Published by SAGE, ASIE 18 Knight, J (2008) Higher Education in Turmoil: the Changing World of Internationalization, Sense Publishers, Rotterdam 19 Knight, J (2008), “Financing Access and Equity in Higher Education”, Sense Publishers, Rotterdam 20 Nguyen Thuy Anh (2015), “Internationalization of higher education in Vietnam: Policies & Practice”, Vietnam National University, Ha Noi 73 21 Proefschrift (2006), “Higher Education and GATS: Regulatory Consequences and Stakeholders’ Respond”,Unitsk Publisher, Czech Republic 22 UNESCO (2005), “Implications of WTO/GATS on Higher Education in Asia and the Pacific”, presented at “Regional Seminar for Asia Pacific” in Korea 23 Varghese N.V (2007), “GATS and Higher Education: “The Need for Regulatory Policies”, University of Philippines in the Visayas Website: 24 http://en.unesco.org/ 25 http://iie.org/ 26 http://ueb.vnu.edu.vn/ 27 http://www.moe.go.th/en/ 28 http://www.moet.gov.vn/ 29 http://www.moet.gov.vn/ 30 http://www.moet.gov.vn/ 31 http://www.ntu.edu.vn/ 32 http://www.vcci.com.vn/ 33 www.ier.edu.vn 74 [...]... Chƣơng 1: Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ (GATS) và tác động đối với giáo dục đại học của các nƣớc đang phát triển Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục đại học trong bối cảnh Việt Nam cam kết và thực hiện GATS- Chƣơng 3: Giải pháp phát triển giáo dục đại học trong bối cảnh Việt Nam cam kết và thực hiện GATS 7 CHƢƠNG 1: HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ (GATS) VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA CÁC... hiện nay vẫn chƣa có một đề tài nghiên cứu nào nghiên cứu một cách cụ thể về giáo dục đại học trong bối cảnh Việt Nam cam kết và thực hiện Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích thực trạng của giáo dục đại học của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam cam kết và thực hiện Hiệp định chung về. .. thƣơng mại dịch vụ (GATS) đồng thời phân tích đánh giá những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam cam kết và thực hiện Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ GATS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, phân tích tác động của Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ (GATS) đối với giáo dục đại học của các nƣớc đang phát triển Trên cơ sở phân tích những tác động của Hiệp. .. luận văn là thực trạng giáo dục đại học Việt Nam khi Việt Nam cam kết và thực hiện GATS 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu về không gian: Luận văn nghiên cứu hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, đồng thời chỉ ra những cơ hội, thách thức đối với giáo dục đại học khi Việt Nam cam kết và thực hiện GATS Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng giáo dục đại học Việt Nam từ năm... động giáo dục Do đó, đề tài: Giáo dục đại học trong bối cảnh Việt Nam cam kết và thực hiện Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn đối với giáo dục Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài : Giáo dục đại học trong bối cảnh toàn cầu hóa không phải là một vấn đề mới tại Việt Nam, song do tính chất quan trọng... Tham luận: “GATS và giáo dục đại học Việt Nam: Vấn đề và giải pháp” – TS Lê Văn Hảo – Trƣờng Đại học Nha Trang (16/10/2009) Bài 2 tham luận đƣa ra những vấn đề, thách thức mà giáo dục đại học Việt Nam phải đối mặt khi cam kết và thực hiện Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ (GATS) đồng thời cũng đƣa ra những giải pháp tƣơng ứng cho giáo dục đại học Việt Nam Tuy nhiên các số liệu trong tài liệu này... trƣờng giáo dục Có những ý kiến chấp nhận nhƣ một thực tế khách quan để có giải pháp phát huy ƣu điểm, khắc phục những hạn chế của thị trƣờng để phát triển giáo dục đại học Đặc biệt, trong bối cảnh cam kết và thực hiện Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ đang đặt ra những cơ hội và thách thức đòi hỏi giáo dục đại học Việt Nam phải có sự đổi mới mạnh mẽ và toàn diện trong toàn bộ hoạt động giáo dục Do... Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ (GATS) đối với giáo dục đại học của các nƣớc đang phát triển, luận văn phân tích những cơ hội, thách thức mà GATS đang đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam Từ đó, luận văn đƣa ra những giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ (GATS) đối với giáo dục đại học Việt Nam 4 4 Đối tƣợng và phạm... Nhƣ vậy, Giáo dục đại học là dịch vụ giáo dục bậc cao, đƣợc tiêu dùng sau khi đã hoàn thành các bậc học thấp hơn nhƣ giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở, giáo dục phổ thông Đại học là bậc học mà trong nền kinh tế tri thức hiện đại, các nƣớc nhìn vào đó để đánh giá sự phát triển giáo dục của một quốc gia 1.2.GATS và các quy định của GATS đối với lĩnh vực giáo dục đại học 1.2.1 Mục đích và cấu... người học Theo cách tiếp cận này, giáo dục đại học đƣợc xem nhƣ một cơ hội để ngƣời học đƣợc tham gia vào quá trình phát triển bản thân bằng các thể thức học tập thƣờng xuyên và linh hoạt Tại Việt Nam, giáo dục đại học đƣợc coi là một bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục đại học nói chung bao gồm các bậc sau trung học nhƣ cao đẳng, đại học và sau đại học, và gồm cả một số cơ sở giáo dục ... trạng giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh Việt Nam cam kết thực Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ (GATS) đồng thời phân tích đánh giá vấn đề đặt giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh Việt Nam cam kết. .. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM CAM KẾT VÀ THỰC HIỆN GATS 29 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM CAM KẾT VÀ THỰC HIỆN... sách giáo dục đại học Việt Nam 29 2.1.2 Cam kết GATS Việt Nam lĩnh vực giáo dục đại học 31 2.2 Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam theo bốn phương thức cung cấp dịch vụ giáo dục đại

Ngày đăng: 14/04/2016, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan