Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
228,94 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F7G GIÁO TRÌNH VĂN CHƯƠNG MĨ LA TINH PHẠM QUANG TRUNG 2002 Văn chương Mó La Tinh -2- MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: KHÁI QUÁT VĂN CHƯƠNG MỸ LATINH I/ Văn chương Mỹ Latinh – số vấn đề chung 1- Khái niệm “Văn chương Mỹ Latinh” Vấn đề giao lưu văên chương Mỹ Latinh với văn chương Tây Âu-Bắc Mỹ 3- Vấn đề phân chia giai đoạn văn chương II/ Lược sử văn chương Mỹ Latinh A/ Văn chương Mỹ Latinh trước kỷ XV B/ Văn chương Mỹ Latinh sau thời kỳ Côlông 11 1.Giai đoạn lệ thuộc 11 Giai đoạn quốc tế hóa văn chương 13 a Chủ nghóa lãng mạn 14 b Chủ nghóa thực 17 Giai đoạn trưởng thành phát đạt 20 PHẦN II:MỘT SỐ TRỌNG ĐIỂM TIÊU BIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THÀNH VÀ PHÁT ĐẠT 24 I Thơ ca: 24 NICOLAX GUILLEN 26 Đôi nét đời 26 Đôi nét đường thơ 28 PABLO NÉRUDA 38 Vài nét đời Néruda 39 Sự nghiệp thi ca 40 a – Bước chuyển biến thơ Néruda 40 b – Thơ Néruda với Chilê Mỹ Latinh 48 c – Thơ tình Néruda 51 II Về chủ nghóa thực huyền ảo 55 Đôi nét lòch sử chủ nghóa thực huyền ảo 58 Quá trình tìm tòi, khẳng đònh chủ nghóa thực huyền ảo 61 Thế “chủ nghóa thực huyền ảo”? 62 Chủ nghóa thực huyền ảo chủ nghóa thực mang màu sắc Mỹ Latinh65 Chủ nghóa thực huyền ảo bước phát triển chủ nghóa thực 67 Kết luận 69 Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh -3- MỞ ĐẦU Ta nghe nói nhiều đến châu Mỹ Latinh (chính trò, nghệ thuật, thể thao, giàu có…), lại chưa có điều kiện học văn chương Mỹ Latinh Đây truyền thống văn chương lớn, đặc sắc đứng cạnh truyền thống văn chương Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc, Bắc Mỹ… Giải Nobel văn chương năm 1990 dành cho nhà thơ Mêhicô Octavio Paz ,vì “những tác phẩm chứa đầy nhiệt tình chân trời rộng lớn với thông minh sắc sảo tính đầy nhân đạo” Khi nhận giải, O Paz cho rằng, Giải thưởng trước hết dành cho văn chương Mỹ Latinh mà ông người đại diện ,bởi theo nhà thơ thì: “Nhà văn người tách biệt mà thành viên cộng đồng, truyền thống văn học” Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh -4- PHẦN I: KHÁI QUÁT VĂN CHƯƠNG MỸ LATINH I/ Văn chương Mỹ Latinh – số vấn đề chung Bước sang kỷ thứ 15, giai cấp thống trò phương Tây ăn chơi xa xỉ, mơ tới phương Đông xa xôi giàu có, đầy vàng bạc hương liệu quý Theo mô tả nhà du lòch thời phương Đông mái nhà lợp vàng, cột bạc Như nhiều nước khác phương Tây, người Tây Ban Nha tìm đường sang phương Đông C.Côlông nhà hàng hải Italia, phục vụ cho vương triều Tây Ban Nha Ông vua Phecnanđô nữ hoàng Idabenla giao nhiệm vụ vượt đại dương sang Ấn Độ Ngày 8/8/1492, ông chín mươi thuỷ thủ ba tàu khởi hành Ngày 12/10 năm ấy, đoàn thám hiểm tới đảo Cuba Haiti, họ tưởng nhầm Nhật Bản Sau tàu bò vỡ, ông phải quay trở Từ 1493 đến 1503, C.Côlông thực ba chuyến Ông tiến đến phận phía đông lục đòa lại lầm tưởng Ấn Độ (Ông gọi người da đỏ Indiô – người Ấn Độ) Vì không sớm vào sâu lục đòa, không tìm nhiều quý, nên ông bò triều đình Tây Ban Nha bỏ rơi Năm 1506, ông chết nghèo túng bò lãng quên Sau C.Côlông, người đồng hương ông, nhà hàng hải Italia Amêrigô Vêxpuxi phục vụ cho vương triều Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, đến lục đòa năm 1499 Ông ta Ấn Độ mà lục đòa hoàn toàn Năm 1515, ông lập xong đồ lục đòa Người châu Âu lấy tên ông đặt cho lục đòa này: Amêrigô, sau đổi thành Amêrica cho thống cách gọi chung với lục đòa khác Đó lý châu lục không mang tên người phát Từ giới biết đến vùng đất lạ, bí ẩn, đầy sức quyến rũ 1- Khái niệm “Văn chương Mỹ Latinh” Khái niệm “Văn chương Mỹ Latinh” để văn chương 22 nước gồm: - Trung Mỹ: Mêhicô, Goatêmala, Ôânđurát, En Sanvo, Nicaragoa, Côxta Rica, Panama, Cuba, Haiti, Đôminica, Pooctô Ricô, Giamaica - Nam Mỹ: Côlômbia, Vênêzuêla, Êcuo, Pêru, Bôlivia, Chilê, Achentina, Paragoay, Urugoay, Braxin Ta cần vừa thấy tính đa dạng lại vừa thấy đồng sâu sắc Mỹ Latinh Đa dạng hoàn cảnh tự nhiên, kinh tế, xã hội, tiếng nói…;đồng lòch sử hình thành phát triển chung, điều kiện kinh tế, xã hội, tiếng nói (phổ biến tiếng Tây Ban Nha), văn hóa… Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh -5- Nhà văn Côlômbia G.G.Marquez lưu ý: “Tôi không nghó người ta nói đến văn hoá Mỹ Latinh thật đồng Chẳng hạn, Trung Mỹ, vùng Caribê, ảnh hưởng đậm đà châu Phi dẫn đến văn hoá khác với nước có đông dân Anh điêng Mêhicô Pêru Nhiều nước khác Mỹ Latinh Ở Nam Mỹ, văn hoá Vênêduyêla hay văn hóa Côlômbia gần gũi vùng Caribê với cao nguyên Andes, hai nước có dân Anh điêng Ở Pêru Êcuo, có dò biệt miền duyên hải với miền núi Tình trạng chung cho lục đòa.” Ông đồng thời nhấn mạnh: “Trong thời gian thăm châu Phi, nhận thấy nhiều nét giống số biểu nghệ thuật dân gian châu Phi nhiều nước vùng Caribê… Như nói, văn hoá Mỹ Latinh tổng hợp nhiều văn hóa trộn lẫn với lan truyền toàn lục đòa Văn hóa phương Tây, ảnh hưởng châu Phi số yếu tố phương Đông bổ sung cho văn hóa đòa tiền Côlông” (theo báo Văn nghệ, Số 35, ngày 28/8/1999) Cần nhấn mạnh tới tính tương đồng Những đường biên giới phân chia nước châu Mỹ Latinh không làm sắc chung làm tảng cho mặt đời sống, đời sống văn hóa, văn chương vùng đất Như vậy, tồn văn hóa khác Mỹ Latinh dẫn đến tổng hợp vừa phong phú vừa độc đáo, làm nên sắc châu Mỹ Latinh so với văn hóa khác giới Trong sách “Sự sáng tạo châu Mỹ Latinh”, nhà văn lão thành người Vênêduyêla – Uxla Piêtri, nhà văn hàng đầu tiểu thuyết viết tiếng Tây Ban Nha nửa sau kỷ XX, tập trung phân tích làm bật hòa trộn huyết thống, lối sống, văn hóa ba chủng tộc da trắng, da đỏ da đen Suốt từ kỷ XVI đến kỷ XVII, có triệu người Tây Ban Nha rời bỏ quê hương quán theo bước chân đại đô đốc C.Côlông đến châu Mỹ để tìm châu báu vận mệnh Họ mang tới tiếng Tây Ban Nha , văn hóa văn chương nghệ thuật tiên tiến Tây Ban Nha, bật đàn ghita điệu dân ca nghệ thuật đấu bò Trong đây, có khoảng từ 20 đến 25 triệu người thổ dân Anh điêng người Aztêca, Inca… cư ngụ văn minh rực rỡ với cung điện, thành trì, kim tự tháp… Sau đó, có khoảng triệu người da đen Phi châu thuộc nhiều tộc nhiều ngôn ngữ khác mang đến châu Mỹ người nô lệ làm việc đồn điền bến cảng Dó nhiên, họ mang theo lối sống, văn hóa dân gian gồm vũ khúc, khúc ca, dụng cụ âm nhạc gõ châu lục đen Kết lòch sử nói tạo người “mulatô” (lai da trắng da đen) người “chulô” (lai da trắng với da đỏ) Vì lẽ đó, nhà văn Uxla Piêtri cho chinh phục châu Mỹ sáng tạo “châu Mỹ lai”, hành động văn hóa lớn có tính tự nguyện Theo cách suy nghó này, ông lên án vò huy quân đội Tây Ban Nha chinh phục vương quốc Mada (ngày Mêhicô) sau: “Tiêu chuẩn để đánh giá nhà chinh phục người có trân trọng văn hóa đòa hay không Khi phá huỷ Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh -6- hoàn toàn hình ảnh nghi lễ người Mada, Hécnăng Cooctết vi phạm thô bạo nguyên tắc trên” Tính dân tộc Mỹ Latinh sở văn chương Mỹ Latinh Đã tồn số quan niệm sơ lược, thiếu tính khoa học coi trọng đề tài vừa tác giả vừa đề tài việc xác đònh chất văn chương Mỹ Latinh Ý thức hệ dân tộc phải đònh Nói José Marti: “Không thể có văn học Mỹ Latinh Mỹ Latinh chưa đònh hình” Câu nói có ý nghóa phương pháp luận quan trọng Như vậy, hình thành dân tộc tính sở kết hợp ý thức hệ giai cấp thống trò bóc lột da trắng với ý thức hệ tầng lớp nô lệ da đen, người Iudiô (Anh điêng – Da đỏ) Ví như: Gônđaga (1744 – 1810) - nhà thơ, nhà hoạt động xã hội Braxin Ông sinh Bồ Đào Nha, lớn lên thành phố Baya (Braxin), nơi cha ông giữ chức vụ tòa án thuộc đòa Sau tốt nghiệp khoa Luật Bồ Đào Nha, ông làm việc nhiều năm quốc Trở Braxin năm 1782, ông tham gia phong trào đấu tranh lật đổ ánh thống trò Bồ Đào Nha, xây dựng nhà nước cộng hòa Braxin Rồi ông bò phát giác, bò bắt người tham gia hội kín (1789), cuối bò kết án tử hình Sau ông ân giảm đày Môdămbích Yếu tố cắt đứt mối ràng buộc Mỹ Latinh với” mẫu quốc” sở kinh tế, xã hội dẫn đến cách mạng, mở đầu Vênêxuêla 1810 Simôn Bôlivan lãnh đạo kết thúc Đại nội chiến 1868 Cuba Caclôt Cespedes làm thủ lónh Đó thời kỳ giành độc lập, tự do, bình đăûng tự hầu hết dân tộc sống giải đất tính dân tộc thức khẳng đònh Vấn đề giao lưu văên chương Mỹ Latinh với văn chương Tây ÂuBắc Mỹ Ảnh hưởng văn chương Tây Âu Bắc Mỹ tới Mỹ Latinh rõ rệt sâu sắc Hầu hết trường phái văn chương Tây Âu Bắc Mỹ tràn sang thay ngự trò văn đàn châu Mỹ Latinh Như văn chương, Gônđaga tham gia phái Thi sơn với biệt danh Đirxêi Tác phẩm Đirxêi đê Marilia I (1792) sáng tác thời gian theo đuổi Marilia, trang nhật ký thơ đời sống tình cảm thật ông Tác giả ca ngợi cảnh điền viên, tình cảm thủy chung sâu sắc, sống điều độ lương tâm yên tónh Ông rõ ràng gần gũi với nhà thơ tình cảm chủ nghóa lý tưởng thi ca Đirxêi đê Marila II (1799) chủ yếu sáng tác lúc ông bò cầm tù, bộc lộ tình yêu nước sâu sắc ông Âm hưởng u uất Ôâng tiếp thu truyền thống thể mục ca trữ tình Vì vậy, ông xem ông tổ chủ nghóa lãng mạn Braxin Vậy thơ Gônđaga hòa hợp nét chủ nghóa cổ điển, mỹ học thi sơn, chủ nghóa tình cảm, chủ nghóa lãng mạn… Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh -7- Nhà thơ nhà triết học kiệt xuất Mêhicô Aliphôncô Reiêx nhận xét chí lý sau: “Khi bước đến bữa tiệc văn minh châu Âu cách muộn màng, châu Mỹ phát triển với nhòp độ nhanh chóng, vượt qua giai đoạn lòch sử, không bước qua mà nhảy qua từ hình thức đến hình thức khác không cho chúng đủ thời gian để chín muồi cách đầy đủ” (chuyển dẫn) Cần thấy, tác động qua lại, ảnh hưởng hai chiều, ảnh hưởng “phong trào Môđéc” José Marti khởi xướng mà đại diện tiêu biểu Ruben Dario tới văn chương Tây Ban Nha hồi cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, có nhà thơ tên tuổi Tây Ban Nha Unamuno Rimine Điều chứng độc đáo Trong cuốn“Nhà văn bàn nghề văn”, Marquez nhận xét: “Những người Châu Âu đáng phục chiêm nghiệm thành tựu văn hóa mình, tìm phương pháp khả dó lý giải sống chúng tôi! Có thể hiểu kiên trì họ, họ lại quên thứ trớ trêu đời không thứ nhau, tìm tòi đường riêng không kiên trì đổ máu tìm tòi họ” (tr.125) Về Ruben Dario (người Nicaragoa sinh1867 1916) có tranh luận kéo dài suốt từ đầu kỷ 20 đến xoay quanh vai trò nhà thơ lớn “chủ nghóa Môđéc” Mùa xuân 1913, Buenos Aires, Lorca Néruda trao đổi với Dario L: Chúng ta gọi ông nhà thơ châu Mỹ Tây Ban Nha Ruben… N: Dario Bởi vì, thưa bà ! L: thưa ông ! Rồi họ kết thúc: L: Pablô Néruda – người Chilê tôi, người Tây Ban Nha, thống Ruben Dario nhà thơ lớn Nicaragoa, Achentina, Chilê Tây Ban Nha Và hai nhà thơ cuối nói to: “Vì vinh quang nâng cốc chúc mừng Người” Clara Sanchez (người Tây Ban Nha) viết: “Người Mêhicô thường nói “3 nhân vật vó đại” họ Ôrôxcô, Xikâyrốt Rivêra (3 hoạ sỹ lớn Mêhicô thời kỳ này) Chúng tôi, người dân Tây Ban Nha, hay nói “3 nhân vật vó đại”, tức “ba Pablô” Đó là, P Kadal (nghệ só biểu diễn Violonxen), P Picaso P Néruda Ngược lại, nhà nghiên cứu văn chương đồng thời nhà thơ Rêtamar (người Cuba) viết: “Dó nhiên bậc thầy văn chương Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh -8- Tây Ban Nha Nhưng từ lý ấy, văn hóa châu Phi truyền thống văn hóa Ngay người Anh điêng bò diệt chủng thuộc văn hóa chúng ta” Cũng nên lưu ý không đồng hóa cách sai lầm vai trò triển vọng trào lưu nghệ thuật có hai châu lục Vì vậy? Vì điều kiện mới: sang đất nơi phát sinh chúng tàn tạ hấp hối Không lạ vài khuynh hướng vốn không đội trời chung châu u song sang lại hòa hợp Ví du như, theo Nguyễn Viết Thảo, chủ nghóa thi văn chủ nghóa hình tượng Pháp năm 1880 Hoặc có phong cách sáng tác coi hoàn toàn tiêu cực phương Tây, lại có vai trò đònh Ví dụ, chủ nghóa trừu tượng đầu kỷ XX 3- Vấn đề phân chia giai đoạn văn chương Hiện tồn quan niệm khác việc phân chia giai đoạn văn chương Mỹ Latinh Những năm 60, sử gia văn học tiếng Fratz Fanôn có quan điểm chia lòch sử văn chương nước thuộc đòa châu Phi làm giai đoạn lớn: văn chương nô dòch; tiếp cận văn chương dân tộc; văn chương chống thực dân Một vài học giả cho rằng, hoàn cảnh hai châu lục giống (đều thuộc đòa), nên áp dụng máy móc vào châu Mỹ Latinh Xin lưu ý, hoàn cảnh hai nơi hoàn toàn khác Ở châu Phi, vào buổi đầu, văn chương hoàn toàn độc lập, kiên chống lại quan hệ văn hóa với kẻ thù, châu Mỹ Latinh, ta luận giải, lại khác hẳn Quan niệm Đoàn Đình Ca lại chia thành thời kỳ: thời kỳ chinh phục thuộc đòa; thời kỳ đấu tranh giành độc lập; thời kỳ độc lập Giáo trình theo quan niệm nhà thơ, nhà nghiên cứu Cuba Rôbertô Fernadez Rêtamar, chia làm giai đoạn văn chương + Giai đoạn I: Giai đoạn lệ thuộc – chủ yếu lệ thuộc Tây Ban Nha Mốc chấm dứt vào năm 1878, phong trào cách mạng tư sản giải phóng dân tộc kết thúc khắp thuộc đòa Tây Ban Nha – Bồ Đào Nha, hai nước bắt đầu thời kỳ suy vong tất lónh vực trò, kinh tế, văn hóa… + Giai đoạn II: Giai đoạn quốc tế hóa văn chương, nghệ thuật Mỹ Latinh Tiền đề lòch sử vào 1878, vương triều Tây Ban Nha tay hai thuộc đòa Mỹ Latinh Cuba Poóctô Ricô Vàng bạc, châu báu, cải không chảy Mrít Đội thương thuyền Tây Ban Nha bò quân cướp biển Anh công Những yếu tố cộng với lạc hậu quan hệ sản xuất đẩy Tây Ban Nha vào suy thoái đáng kể so với Anh, Pháp, Hà Lan Mỹ, dồn văn chương, nghệ thuật Tây Ban Nha vào bế tắc chưa có Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh -9- Thêm nữa, từ thập kỷ 80 kỷ XIX, chủ nghóa tư bản, chủ nghóa đế quốc bành trướng lãnh thổ để tìm sức lao động rẻ mạt thò trường tiêu thụ tư Anh, Pháp… Mỹ Mỹ Latinh Đây hội có để giao lưu văn hóa Đông – Tây Văn nghệ só Mỹ Latinh trước bế tắc văn chương, nghệ thuật Tây Ban Nha hướng ý tới London, Paris, Washington, New York… tạo mặt văn chương Mỹ Latinh, phương diện hình thức Các khuynh hướng, trào lưu tượng trưng, lãng mạn, trừu tượng, ấn tượng, tự nhiên, hình thức… với tên tuổi lớn Veclen, Flôbe, Bairơn, Mactuên… có mặt Mỹ Latinh, từ thập kỷ cuối kỷ XIX Đây giai đoạn sặc sỡ nhất, tất vay mượn, chấm dứt với tên tuổi José Marti Ruben Dario có linh hồn mặt riêng, toán ảnh hưởng ngoại lai + Giai đoạn III: Giai đoạn trưởng thành phát đạt (Giai đoạn văn chương độc lập) Nó cuối kỷ XIX, bùng nổ mạnh mẽ kỷ XX, mà người khởi xướng José Marti với phong trào “Moderniste” II/ Lược sử văn chương Mỹ Latinh Năm 1492 năm có ý nghóa to lớn châu lục này: C Côlông (1451 1506), nhà thám hiểm Tây Ban Nha phát Đây cột mốc quan trọng văn chương A/ Văn chương Mỹ Latinh trước kỷ XV Đó văn chương người đòa, Da đỏ (Anh điêng hay Indiô) C Côlông phát miền đất rộng lớn, trù phú lại có văn minh cổ kính mà nhân loại chưa biết đến Chẳng người Indiô sống rải rác từ ven biển Vònh Mêhicô tới đảo nhỏ thuộc quần đảo Anti, đến thung lũng rộng rãi dãy núi Andes phía Nam (chừng hàng chục triệu người) với hàng trăm chủng tộc, 125 gia đình ngôn ngữ hàng trăm tiếng nói khác Có dân tộc đến hàng chục vạn người (như Kichê Kêchoa Pêru Goatêmala), lại có dân tộc vẻn vẹn chừng dăm chục người (như Tapiít, Curucanêva Bôlivia) Người Indiô nhìn chung tình trạng lạc hậu, số sống cảnh hoang dã Tuy nhiên, phần lớn họ biết trồng trọt, săn bắn, đánh cá để sinh sống, làm nhà để dệt vải để may quần áo Một số khu vực đạt tới trình độ văn minh cao: công trình kiến trúc đồ sộ (đền đài, nhà cửa, cầu Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 10 cống…), phát triển kỹ nghệ đồ gốm kim loại, đặt lòch để tính ngày tháng, biết làm giấy có chữ viết… Đã tồn ba văn minh tiêu biểu đây: (1) Aztêca (Trung Nam Mêhicô) (2) Maya (Cực Nam Mêhicô nước Goatêmala, Hônđurát, En Sanvo) (3) Inca (thuộc Pêru, Êcuo, Bôlivia phần Côlômbia, Chilê Achentina) Văn chương Mỹ Latinh trước Côlông sơ sài, truyền miệng nên thất lạc nhiều Một số tác phẩm viết thổ ngữ người Indiô có giá trò “Rabinal Achi” Đây bi kòch người Kichê, phản ánh chiến tranh liên miên người Indiô Nam Mỹ Hay “Lòch sử người Cakchiqueles” (một lạc Goatêmala) “Chilambalam” (viết tiếng Ucatêcô) nói bùa phép, mê tín xưa… Nổi tiếng “Popol Vuh “(Pôpôn Vút) người Kichê nói nguồn gốc loài người giới Tác phẩm coi anh hùng ca cổ đại Mỹ Latinh Tương truyền, người Kichê vô danh ghi lại mẫu tự Latinh khoảng kỷ 16 Cuối kỷ ấy, tu só Đôminica thấy viết tay dòch tiếng Tây Ban Nha Năm 1816, tác phẩm công bố lần tiếng Pháp “Popol Vuh” (tiếng Kichê có nghóa sách dân tộc) gồm phần: (1) Thần thoại sáng tạo vũ trụ: Kể lại từ giới cõi hư vô, đến có sông núi, đất đai, muông thú, cỏ… Người đàn ông đàn bà Kichê đời công lao hai vò thần sáng tạo (2) Là tích hai người anh hùng lạc thông minh dũng cảm lại thần linh muôn sinh phù trợ giết thù thắng giặc ngoài, dạy dân trồng trọt, mang lại hòa bình, ấm no, hạnh phúc cho (3) Các truyền thuyết lòch sử người Kichê: Các di dân, xung đột bên quan hệ với lạc bên (4) Viết lòch sử lạc Kichê vào thời kỳ tiếp cận với niên đại tác phẩm đời (những lời tiên tri, biểu hệ dòng họ quý tộc…) Tác phẩm viết văn xuôi có nhòp điệu, với thủ pháp nghệ thuật đối ngẫu, trùng lặp, láy âm… Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 11 Tóm tại, tác phẩm hoi kiệt tác văn chương cổ đại lưu giữ đến nay, có ảnh hưởng không tới văn chương đại Mỹ Latinh Trong “Popol Vuh”, người đòa giải trình xuất loài người thần thoại ngô Cây ngô tạo người biết hoạt động có trí tuệ Sau Asturias - nhà văn đoạt Giải Nobel 1967 Mỹ Latinh viết tác phẩm “Những ngừơi trồng ngô” dựa vào trường ca Trên số tác phẩm tiêu biểu có giá trò viết thổ ngữ trước thời kỳ Côlông, dòch nhiều thứ tiếng hoan nghênh Ngoài giá trò văn chương, chúng có giá trò lòch sử, xã hội quý giá Thần thoại tiếng vàng cáo thò giàu có miền đất này, kể rằng, người da đỏ Triptra Nam Mỹ tôn thờ vàng mặt trời, màu sắc ánh kim Trong ngày lễ mừng tù trưởng mới, họ thường tặng vàng để tỏ lòng kính trọng Họ dát vàng lên người tù trưởng đem thả bè hồ Goatatet, nơi thần đầu người rắn Phuraten ngự trò Khi tù trưởng nhảy xuống, hồ vàng trôi họ nghó thần chấp nhận Ngày nay, khai quật mộ cổ, người ta thấy mộ nhà quyền quý có hình mẫu bát vàng - chứng thực cho câu chuyện thần thoại B/ Văn chương Mỹ Latinh sau thời kỳ Côlông 1.Giai đoạn lệ thuộc Giai đoạn kéo dài suốt ky,û từ kỷ 16 đến kỷ 19 Đây thời kỳ lòch sử bò chinh phục thuộc đòa Sau phát châu Mỹ, từ đầu kỷ 16, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha phái đội quân viễn chinh gồm binh lính, cố đạo, nha thám hiểm… sang xâm chiếm, vấp phải kháng cự người Indiô nơiâ Hàng triệu người bò tàn sát Có nơi Cuba trước có 10 vạn người, chiến tranh kết thúc không Đi tới đâu, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha lập thành phố sở nước cộng hòa sau này, Habana (1515), Sao Paolo (1554), Caracat (1567), Lima (1535)… Họ mang tới giới văn hóa, tôn giáo, pháp lý, khoa học… họ Khi bình đònh tạm ổn, họ lập trường đại học, nhà in, báo chí… truyền bá tư tưởng nếp sinh hoạt theo quốc Văn hóa cũ hợp vào nhau, tạo văn hóa không Văn chương Mỹ Latinh buổi đầu nghèo nàn, tiến bước chậm chạp chưa có đặc tính riêng biệt Vì vậy, coi giai đọan hình thành, chuẩn bò Đặc điểm chung giai đọan sao? Về thể loại, chủ yếu ký sự, nhật ký, thư từ, kòch lòch sử Tác giả người Âu viết châu Mỹ, thường không chuyên nghiệp (gồm tướng lónh, binh lính, cha cố trực tiếp tham Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 12 gia vào chiến tranh chinh phục) Đối tượng thể chủ yếu phong cảnh thiên nhiên miền nhiệt đới, nhiều màu sắc, hấp dẫn người châu Âu “Nhật ký hành trình” C.Côlông gồm thư, báo cáo hành trình tìm vùng đất coi tác phẩm văn chương đời châu Mỹ Cuốn nhật ký ghi lại cảm tưởng nhận xét ông thám hiểm vượt qua đại dương 200 ngày để tìm miền đất Đặc biệt có giá trò văn chương trang viết hấp dẫn người thiên nhiên Theo ông, người Indiô hồi người “hoang dại cao thượng, có thân hình cân đối; họ đeo tai mũi kiềng vàng Màu da họ không trắng, không đen, không nâu, mà giống màu trái lựu; tóc họ không quăn, bờm xờm bờm ngựa” Còn Cuba “một đảo đẹp mà mắt người nhìn thấy” “bể luôn vắt, gió thổi nhẹ nhàng, êm mát dòng sông”; ban ngày “chim muông ca hát líu lo, quyến rũ lòng người, làm cho họ không muốn rời khỏi nơi đây”; ban đêm “giun dế kêu hát suốt đêm” Tác phẩm xuất lần Mrít vào 1493, liền sau dòch tiếng Latinh, Italia, hoan nghênh Tiếp sau loạt tác phẩm loại đời, tiêu biểu hai nhà văn Las Casas Hernen Cortes Las Casas (1474 -1566) viết lòch sử chinh phục Pêru Côlômbia Ông cố đạo Tây Ban Nha, tham gia chinh phục chống lại thổ dân, hành động dã man đội quân chinh phạt khiến ông công phẫn Ông viết “Lòch sử miền Indias” Ngoài phần khảo cứu động thực vật , đòa lý, ông tố cáo tội ác người Tây Ban Nha, bênh vực người Indiô Ông thành lập” Hội bảo vệ người Indiô” Đặc biệt, ông ca ngợi tù trưởng Atuây (Cuba) chiến đấu chống Tây Ban Nha, cuối bò bắt bò thiêu sống Hernen Cortes(1485-1547) viết chinh phục Mêhicô Ông trực tiếp huy chiến tranh chinh phục vào năm 1519 Ông viết“Những mối liên hệ“(báo cáo thư từ gửi cho vua Tây Ban Nha) tỏra kính phục văn minh cổ kính người Aztêca Về thơ có A Ecxia ( 1533 - 1594) xuất sắc Năm 1555, sau chinh phục xong Pêru, đoàn quân Tây Ban Nha tiến xuống phía nam chiếm Chilê, bò kháng cự mãnh liệt, bò thiệt hại nặng nề Đó chiến đấu ác liệt mà quân Tây Ban Nha gặp phải Ecxia đại úy trực tiếp tham gia, sau viết tập thơ bất hủ “La Araucana” Ban đầu ông đònh viết trường ca ca ngợi chiến công lính Tây Ban Nha, sau ông lại dành phần lớn tác phẩm để ca ngợi kẻ thù Đó anh hùng ca, thành tác phẩm cổ điển văn chương Mỹ Latinh Giữa kỷ 16 trở đi, tác giả trưởng thành Mỹ Latinh đời Họ những “Indiô mới” (lai da trắng) Tiêu biểu xuất sắc Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 13 Gacxilaxô(1539-1616) Ông vừa nhà thơ vừa nhà sử học lớn người Pêru Hai tác phẩm “ La Florida” “ Những lời bình luận chân thật” sâu nghiên cứu lòch sử dân tộc Inca Pêru Ông cảm động ca ngợi văn minh cổ kính tổ quốc mình, kể lại thảm kòch người Inca quân Tây Ban Nha chiếm đoạt đất đai tàn sát họ Cuối thời kỳ thuộc đòa, đội ngũ người lai đông đảo hơn, bên cạnh tác gỉa người Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Người viết kòch tiếng Alacon(1580 – 1639) Ông người Mêhicô, viết tới 23 bi kòch Năm 33 tuổi, ông đến cư trú Tây Ban Nha, tiếp tục viết, thành nhà soạn kòch tiếng Tây Ban Nha kỷ 17 Xuất sắc thời kỳ thuộc đòa Crux ( 1652 – 1695), người Mêhicô, nữ thi só lớn Mỹ Latinh Đây bút danh Đê Xantirana Bà sinh gia đình đòa chủ nhỏ, sớm tiếng thông minh tuổi bà đến thủ đô, và14 tuổi trở thành nữ quan thò tòng phu nhân Phó vương Mêhicô Bà tiếng uyên bác có sắc đẹp, gặp nhiều bất hạnh 16 tuổi, bà tu Từ 1667, bà hẳn tu viện Xăng Hêrônimô, chuyên tâm nghiên cứu khoa học sáng tác văn chương Niềm say mê bà bò giới tu hành kinh viện, bảo thủ chống lại Nhiều lần bà bò cấm đọc sách Hai năm cuối đời, Crux bán hết sách, dấn cầu nguyện hoạt động từ thiện Bà dùng máu để viết lời sám hối với Giêsu tu viện cứu chữa người bò dòch hạch Di sản văn chương Crux đồ sộ, tiếc không giữ đầy đủ đến ngày Kòch có ngắn là“Những lo toan việc nhà” và“Tình yêu mê cung rắc rối nhất” coi kòch hay Mỹ Latinh kỷ 17 Bà để lại kòch tôn giáo là” Nacxix thần thánh”,” Người tuẫn giáo bí mật”, “Thánh Ecmenêhinđô”, “Pôxôx Iôxipha” Văn xuôi bà có “Sự khủng hoảng thuyết pháp”(1960), phê phán tu só dòng Tên gây chấn động mạnh giới tu hành; và“Trả lời chò Philôtê đêla Crux”(1691) lời tự bộc bạch đời Đó văn chương đậm đà tình cảm nhân đạo cao thượng Thơ ca nghiệp chủ yếu bà Năm 1689 Mrít, bà cho đời tập thơ với nhan đề chung là“Sự phong phú Caxtida“, gồm gần 200 trường ca “Giấc mơ đầu” Người đương thời suy tôn bà là“Nữ thần thi ca thứ 10” Thơ bà có đặc điểm gì? Thể thơ ca truyền thống quen thuộc xonnê tình ca; thơ trữ tình, bà làm thơ châm biếm, giễu cợt; đề tài chủ yếu tình yêu Bà quan niệm tài thơ ân huệ Chúa, thơ bà lại mang đầy tính chất thực không huyền bí Thơ bà mang đậm dấu vết văn chương dân gian Giai đoạn quốc tế hóa văn chương Giai đoạn nằm khoảng kỷ 19 Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 14 Có thể nói trào lưu, chủ nghóa phương Tây ảnh hưởng tới Mỹ Latinh a Chủ nghóa lãng mạn Người đề xướng Sarmientô(1811 - 1888), người Achentina, sống lưu vong Chilê tổ quốc ông bò chế độ độc tài Rôxax thống trò Tác phẩm tiêu biểu ông là”Phacunđô”â(1845), mang nhiều tính tự Nó có phụ đề “Văn minh dã man” với ý nghóa đấu tranh hai lực mà chế độ độc tài tiêu biểu cho lạc hậu cần lên án đánh đổ Tác phẩm xuất lần Chilê (Xantiagô) gồm phần: Phần I II: Tự truyện đời Phacunđô Phacunđô sinh trưởng Pampa, đám“gauchô siêu việt” Đây ba loại người:“gauchô thông thái”, “gauchô độc ác”, “gauchô ca só” ( hay “gauchô siêu việt”) Loại cá nhân đặc biệt tạo hai yếu tố Một thiên nhiên Achentina hoang dã, vô biên, không chế ngự chi phối đến tính cách người; hai cư dân đặc biệt, lai dòng máu xứ da trắng Gauchô sống du mục thảo nguyên, trì xã hội nguyên thủy có tính chất phong bế, không tiếp xúc với văn minh Loại“gauchô siêu việt” dũng mãnh huyền bí, người nghèo lẫn giàu sợ chúng sống ràng buộc Khi tụ tập quán rượu để chè chén cờ bạc, chúng sai khiến chủ nhân dao sáng loáng đặt bên Phacunđô đám“gauchô siêu việt” mệnh danh hổ thảo nguyên Lúc bé, quật ngã thầy dạy mình; lớn lên, gia nhập đám cướp lại rời bỏ đồng bọn để đăng lính, đào ngũ Sau đốt cháy nhà nơi cha mẹ ngủ, tự biến thành tên cướp Khi chạy trốn khỏi nhà tù, thủ tiêu người giải thoát dã man Hắn bất chấp Chúa trời luật pháp Trong giận dữ, cầm rìu chặt đầu trai để bắt đứa bé câm lặng Được tôn làm thủ lónh loại người gauchô, thống trò vài tỉnh đưa đất nước rơi vào tình trạng cát quân Cuối cùng, vũ đài trò Phacunđô Rôxax Rôxax lừa hắn, giết chế đòch thủ, thâu tóm toàn quyền lực + Phần III IV: Phê phán chế độ độc tài Rôxax Hình tượng Phacunđô thể thống trò đẳng cấp, bạo lực chủ nghóa Caiđô (tôn thờ cá nhân) Đó sở xã hội chế độ độc tài tranh nghệ thuật Xarmientô Rôxax giết Phacunđô tiêu diệt dã man mà tiếp tục Rõ ràng, ý nghóa trực tiếp , tư tưởng chủ đạo tác phẩm lên án thống trò độc tài Rôxax Đã xuất nhiều tác phẩm theo xu hướng tư tưởng “Amalia” Macmôn (1818 – 1871) Thông qua Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 15 mối tình trai gái tác phẩm buộc tội chế độ độc tài Ở tình yêu bò ngăn trở, đôi trai gái trốn vào rừng, tổ chức đấu tranh vũ trang để chống lại chế độ độc tài Như vậy, “Phacunđô” tác phẩm lớn có ý nghóa xã hội sâu sắc Vấn đề triết học luận đề“văn minh dã man” tiếp tục văn chương lục đòa Sau chế độ độc tài Rôxax bò đánh đổ, nhà văn lưu vong trở Achentina Sarmientô mời tham gia phủ, sau bầu làm Tổng thống nước cộng hòa Trong năm nắm quyền (1868 – 1874), ông tiến hành nhiều cải cách quan trọng Người có đóng góp quan trọng cho chủ nghóa lãng mạn châu lục Echêvêria (1805 – 1851) - nhà thơ, nhà văn Achentina Phong trào lãng mạn bắt nguồn từ Pháp Trong khoảng năm (1825 – 1830), ông du học Paris, lúc thònh trò văn chương lãng mạn Pháp với Lamactin, Vinhi, Đuyma, Muytxê… Ông say sưa với tác phẩm họ Sau nước, 1937, ông cho đời tập thơ “La Cautiva” Ông thể phong cảnh thiên nhiên, sống lãng mạn, giang hồ người du mục, sóâng cánh đồng cỏ rộng bát ngát tổ quốc Chủ nghóa lãng mạn có khác châu u Ở châu u, chủ nghóa lãng mạn đại diện cho tư tưởng, tình cảm giai cấp tư sản lên, có nhiều nét tiến Nó loại văn chương chống lại chế độ chuyên chế, đòi tự tư tưởng, tự sáng tạo Về mặt sáng tác, chống lại quy tắc gò bó, chật hẹp lý vốn kẻ thù chủ nghóa cổ điển Tuy nhiên, thắng thế, phần lớn nhà văn lãng mạn gạt bỏ vấn đề trò xã hội khỏi văn chương, quay sống cách biệt giới tình cảm tưởng tượng cá nhân Không giống thế, hòan cảnh khác, nên văn chương lãng mạn đòch thủ cụ thể, hăng hái triệt để Về nội dung, văn chương lãng mạn Mỹ Latinh không từ bỏ đề tài cũ mà trái lại tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, tiến trước Ví như: tên đao phủ tác phẩm Echêvêri Nhà văn dựng lên hình ảnh tên đao phủ làm việc lò sát sinh để ám tên độc tài Rôxáx Hình ảnh thật ghê rợn: người lúc bê bết máu, bên tiếng kêu thét vật đáng thương gửi tới lò sát sinh Đặc biệt, ông sâu vào thiên nhiên, phong tục tập quán quay qúa khứ tìm cảm hứng truyện thần thoại, trước cảnh đổ nát hoang tàn các văn minh cổ kính Cũng phải kể đến Baxtôx (1917) Ông nhà văn Paraguay, 17 tuổi bò động viên đánh Bôlivia ( 1934) Từ 1947, chống chế độ độc tài, ông phải lưu vong sang Achentina Tác phẩm có tiếng vang ông “Ta, đấng tối cao”(1974), góp phần lên án chế độ độc tài châu lục Ở Mỹ Latinh, chế độ độc tài đẫm máu, Pinôchê(Chilê), Gômes (Vênêduyêla), Machô (Cuba )…Đó vấn đề xã hội phổ biến nhức nhối Baxtôx coi nhà văn lớn Paraguay đại Ở Việt Nam có dòch“Lửa hủi” ( nguyên văn là“ Con người “) đoạt Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 16 giải thi tiểu thuyết quốc tế nhà xuất Lôxa Achentina tổ chức Tiêu biểu cho chủ nghóa lãng mạn nhà thơ Cuba Plaxiđô ( 1809 – 1844) Người Cuba gọi ông là”øông tổ thơ ca lãng mạn“, “nhà tiên tri bất hạnh tự do” Ông sinh La Habana, giá thú vũ nữ Tây Ban Nha người thợ cắt tóc lai Ngay từ thời thơ ấu, ông hiểu vò thấp hèn người da màu xã hội phân biệt chủng tộc Việc học tập ông sơ sài thiếu hệ thống Ông làm nhiều nghề kiếm sống suốt đời chòu nghèo đói Điều để lại dấu ấn rõ rệt tác phẩm ông Vào năm 30, Plaxiđô thường lui tới hội trí thức tiến bắt đầu in thơ tạp chí văn chương Do bò tình nghi người cầm đầu âm mưu khởi nghóa người da đen, ông bò bắt bò quyền thực dân xử bắn nhà thơ 35 tuổi Tác phẩm ông gồm tập“Thơ “(1838) và“Tuyển tập thơ”(1842) Thơ ông thể xung đột bi thảm người bò đầy đọa với giới bất nhân, khát vọng cải tạo xã hội, ước mơ sống công bằng, tự Riêng thơ tình yêu Plaxiđô giàu cảm xúc, sinh động tự nhiên Ông quan tâm đến người bình dân, bộc lộ lý tưởng dân chủ (như “Gửi cô thôn nữ tôi” ), thể vẻ đẹp giàu có quê hương, thức tỉnh ý thức giác ngộ dân tộc (như “Cliatva”) Thơ ông khắc hoạ hình ảnh người thổ dân mà số phận thể tính mỏng manh sống người, dã man chế độ thực dân, bộc lộ rõ ý thức phản kháng (như “Humuri”) Nhà thơ khao khát hành động Ông công khai tuyên bố nhiều tác phẩm sẵn sàng đối mặt với quyền chuyên chế, lớn tiếng nguyền rủa ca ngợi tự (như “Con người bất tử”û) Đỉnh cao thơ ông tụng ca ”Hicôtencatl” Plaxiđô nhà thơ trữ tình yêu nước Vào năm quyền phản động tăng cường đàn áp khủng bố, nhiều người khuyên ông nên lánh nước Ông mực từ chối lý do: ông làm người Cuba , sống chết đất nước Cuba Tính chất yêu nước, tinh thần đấu tranh cho tự do, màu sắc dân tộc làm thơ ông nhân dân mến mộ trân trọng Trào lưu lãng mạn thi ca sau ảnh hưởng tới tiểu thuyết kòch Do sâu khai thác đề tài thi ca nên có nhiểu loại tiểu thuyết: tiểu thuyết lòch sử, tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết tình cảm Tiểu thuyết lãng mạn phần nhiều nói đến tình yêu thường bi thảm để lên án xã hội, phân biệt chủng tộc khác biệt giai cấp Họ có phong cách khác góp phần làm cho tiếng Tây Ban Nha phong phú sáng Tác phẩm tiểu thuyết lãng mạn tiêu biểu là”ø Maria” (1867) Horhe Ixaacx (1837 - 1895) Truyện kể thứ nhân vật Ephrain Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 17 Anh ta du học trở gia đình bình nguyên Cauca, gặp cô em họ Maria, nuôi cha mẹ chàng đem lòng yêu mến người thiếu nữ kiều diễm Đôi lứa sống ngày hạnh phúc trong tình yêu thương cha mẹ trung thành người nô lệ da đen Nhưng Maria bò động kinh Cha Ephrain đònh gửi chàng châu u thi lấy y học, với hi vọng cứu nàng Song vắng chồng, bệnh tật Maria thêm trầm trọng Khi biết tin, Ephrain trở người yêu không Câu chuyện tình thái ấp mang tên “Thiên đường” mang nhiều ý nghóa Tuyến tình yêu lãng mạn tương ứng với tranh điền viên quan hệ xã hội (chủ nô – nô lệ) trái ngược với mâu thuẫn thực tế lòch sử phần biểu lộ phủ nhận thực Tác phẩm mở cho văn xuôi đường Văn tài tác giả dư luận khẳng đònh Với”Maria” Ixaacx, văn chương lãng mạn châu Mỹ Latinh kết thúc chuyển dần sang xu hướng thực b Chủ nghóa thực Hai nhà văn Anmâa (1830 -1861) Gana (1830- 1920) người mở đầu cho văn chương thực Mỹ Latinh Amâa người Braxin Tác phẩm “Ký ức viên đội dân quân” tác phẩm thực Braxin Tuy nhiên, Blext Gana đáng nói Ông sinh Sanchiagô (Chilê) gia đình bác só tiếng Ông học Học viện quốc gia Xanchiagô môt trung tâm đấu tranh tư tưởng văn học Chilê giờ, Học viện Quân quốc gia cấp cao Paris, tốt nghiệp với quân hàm trung uý, kỹ sư trắc đòa Ông chòu ảnh hưởng sáng tác Ban zắc Ông xuất văn dàn năm 50 kỷ XIX Tiểu thuyết đầu tay ”Tình cảnh xã hội” (1853}, sau tác phẩm: “Lầm lạc thất vọng” (1855), “Mối tình đầu” (1858), “Tuyệt vọng” (1858), “Hoan Đê Aria”(1858)… Ông cho đời kòch “Vinh quang gia đình”(1858) Tất mang dấu ấn chủ nghóa lãng mạn thống trò văn đàn Ông kể câu chuyện mưu mô, hàng vi phản trắc, nỗi thất vọng tình yêu, việc đề cao thủ pháp tầm thường nhằm lôi độc giả làm lu mờ vấn đề xã hội đặt sáng tác buổi đầu Gana Tiểu thuyết” Số học tình yêu” (1860) đánh dấu bước chuyển biến quan trọng tác giả Tác phẩm thể qúa trình thoái hóa niên Chilê vốn lương thiện có tài bò sa ngã môi trường giả dối vụ lợi xã hội tư sản, đầu hàng trước quyền uy tuyệt đối đồng tiền Điều thể tư tưởng phủ đònh xã hội Gana Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 18 Tài thực tiếp tục phát triển giai đoạn sau với”Trả nợ”1861, “Mactin Rivax” - 1862, “Lí tưởng thằng ngốc” - 1863 Ông xây dựng hệ thống nhân vật kiểu“người trẻ tuổi giàu tham vọng”của Banzắc Họ thành vật hi sinh công bất lực vào xã hội tư sản Thiên kí “Từ Niuoóc đến Niagana” chấm dứt giai đoạn sáng tác thứ sau im lặng kéo dài chừng 30 năm Ông làm ngoại giao sống nhiều năm châu u Năm 1897, ông cho xuất “Thời kì kháng chiến” Đó tiểu thuyết anh hùng ca viết Chilê 1814 -1817 Những tác phẩm cuối ông là” Những người di cư “ - 1974, “Thằng điên Extero” - 1909, “Glêđix Phêyrphin” - 1912 Chúng có tính chất châm biếm hài hước, thể cách bi quan sống Ông Paris Như vậy, Blext Gana mang lại cho văn chương Mỹ Latinh “một trò đời”Chilê mà đỉnh cao là”Mactin Rivax” Những nguyên tắc chủ nghóa thực phê phán ông vận dụng để khắc họa nhân vật điển hình xã hội Chilê giờ, nhằm tái tranh chân thực, khách quan đời sống dân tộc Ông người đặt móng cho chủ nghóa thực Mỹ Latinh Đoàn Đình Ca nhận đònh: “Gana phản ánh chuyển biến xã hội Chilê từ phong kiến qua chế độ tư Người đọc vào tác phẩm ông vào xem viện bảo tàng lòch sử, họ thấy cảnh tượng xã hội, đủ hạng người” Gần cuối kỷ 19, xu hướng thực hoàn toàn thắng Những tác phẩm thực lớn đời “Tới miền bờ biển” Mactinet (cuador, 18681909) Đặc biệt tác phẩm Assis Maria Machado de Assis người Braxin Ông để lại hai tác phẩm tiếng “Kincat Boócba” “Đôngcat Muahô Các nhà phê bình đánh giá ông cao, ví ông với Banzắc văn chương thực Braxin Mỹ Latinh Nội dung văn chương thực đáng ý vấn đề thổ dân Trước có số nhà văn, nhà thơ (nhất trào lưu văn chương lãng mạn) có nói tới người Iudiô tác phẩm, với nét thường xa lạ lệch lạc với đời sống thực Cái nhìn họ không thật đắn, lúc thơ mộng lãng mạn, lại có bi quan Họ cho người Iudiô hay ghen tuông, dối trá, sống hoang dại thú, nạn nhân bao tầng áp bóc lột, không ý thức được, chống lại có đường giết kẻ thù, trốn vào rừng để chết đói chết rét làm mồi cho thú Dưới mắt nhà văn thực, chưa phải hết hạn chế, hình ảnh người Iudiô trung thực Họ người da đỏ cống người lai Trên vai họ mang hai khối nặng uy hiếp thiên nhiên áp người Đó rừng núi, thú , sông ngòi gây bão lụt, tai họa Con người áp tù trưởng, người cầm quyền, cha cố, Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 19 buôn xảo trá… Người xứ bò đẩy tới đồn điền trồng mía, chuối, càphê, bông, cacao hầm mỏ Họ biết căm thù bắt đầu có ý thức đấu tranh Họ thường bò thất bại, ý thức giác ngộ ngày cao lòng căm thù ngày lớn Đến nhà văn Pêru Vadehô người Iudiô thành người cách mạng chân Xeda Vadehô (1892-1893) nhà thơ, nhà văn Pêru “một nhân vật đặc sắc văn chương Mỹ Latinh” (nhận xét Đêpêtơrơ) Ông người cộng sản, sinh gia đình đông (12 người) Năm 1913, ông học triết học văn học, tốt nghiệp với luận văn “Thơ lãng mạn Tây Ban Nha” Sau đó, ông vừa học vừa dạy thêm để kiếm tiền Trong số học trò ông có Alêgria sau trở thành nhà văn hóa lớn Năm 1918, ông đến thủ đô Lima, cho xuất tập thơ đầu tay“Lôx Hêranđôx Nêgrôx” Cuối năm 1920, ông trở quê liền bò tống giam 112 ngày cách vô cơ.ù Đây nỗi bất hạnh ám ảnh nhà thơ cuối đời Năm 1921, ông tù, đầu năm 1922 cho xuất tập thơ”Tơrinxe”â thể chín muồi tài thơ ông, nâng ông lên vò trí mở đầu cho khuynh hướng tiên phong văn chương Mỹ Latinh Sau đó, ông sống lưu vong châu u không trở tổ quốc Ông sống Paris hoàn cảnh nghèo túng, cộng tác với tờ báo xã hội Pêru Ông nhiều nước, có Tây Ban Nha, nơi in tập“Tơrinxê”.õ Ông ba lần thăm Liên Xô, có gặp Maiacốpxki, Paris cho đời kí “Nước Nga năm 1921” và”Những suy nghó chân điện Kremli” Ôâng Paris năm 1938 Đó chết thê thảm cảnh nghèo khổ Aragôn đọc điếu văn lời lẽ cảm động Vadehô chủ yếu viết thơ để lại nhiều truyện ngắn đặc biệt tiểu thuyết “Tungxteno”, xây dựng người Iudiô có giác ngộ dân tộc giai cấp, biết đến Liên Xô Lênin, biết đấu tranh lí tưởng xã hội chủ nghóa Về kòch thực phải kể đến Xanchex (1857-1910), nhà viết kòch Achentina - Urugoay Ông sinh Urugoay Lúc trẻ, ông sống thủ đô Buiênôx Airex (Achentina), làm báo từ 14 tuổi, sống nghèo túng Tác phẩm đầu tay hài kòch sinh hoạt “Những cánh cửa bên trong”(1897), không có tiếng vang Vở thứ hai “Con người lương thiện”(1903) bò cấm diễn Sau đó,“Đứa bác só tôi” (1903) vừa đời tán thưởng Achentina Xung đột kòch mâu thuẫn người Gauchô (tên gọi cư dân biệt lập vùng đồng cỏ Nam Mó giữ lối sống cổ xưa hòa trộng dòng máu ngày từ buổi đầu xâm lược Tây Ban Nha) với đứa trai học thành phố ông ta Đó xung đột cũ mới, hai lối sống nguyên thuỷ phóng túng đồng cỏ tư sản ích kỉ Sau thành công ông viết liên tiếp 20 vòng năm, : “Người phụ nữ ngoại bang”-1904,“Vực thẳm”-1905, “Trong gia đình”-1906, “Đồng tiền gỉa”-û1907… Gần kòch viết người Gauchô Vinh quang Xanchex tồn không lâu Năm 1910, ông sang châu u, cư trú Milan (Italia) Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 20 Kòch Xanchex tiêu biểu cho loại hình văn chương gọi là“văn chương Gauchô” Mỹ Latinh Về nội dung,”chất đồng cỏ” thấm vào trang viết ông ông viết sống đô thò Nhân vật người Gauchô chống lại văn minh tư sản Về nghệ thuật, kòch tính căng thẳng, ngòi bút dạt cảm xúc, ngôn ngữ kòch gần với đời sống Ông người đặt sở cho kòch thực Achentina, Urugoay Mỹ Latinh Giai đoạn trưởng thành phát đạt Người mở đầu giai đoạn José Marti, nhà thơ, nhà văn, người anh hùng dân tộc, nhà cách mạng, nhà văn hóa vó đại Cuba, cha đẻ độc lập Cuba Tên tuổi ông gắn với ”Moderniste” trào lưu mới, cách mạng văn chương, nghệ thuật Từ đề tài, nội dung từ ngữ, vần điệu văn xuôi thi ca biến đổi lớn José Marti sinh ngày 28/1/1853 La Habana, gia đình quân nhân gốc Tây Ban Nha, sớm tự lập hoạt động cách mạng “Apđala” tác phẩm đầu tay ông Đây kòch thơ thấm nhuần tinh thần yêu nước chống xâm lăng, đăng báo “Tổ quốc tự do” năm 1869 Ông vốn cộng tác với tờ báo mang khuynh hướng kêu gọi giành độc lập cho Cuba Năm 1869, ông bò bắt bò cầm tù, bò trục xuất sang Tây Ban Nha năm 1871 Ở đây, ông viết xuất thiên hồi ký “Tù nhân trò Cuba”, tố cáo tội ác đẫm máu quyền thực dân Tây Ban Nha Ông tốt nghiệp cử nhân luật, triết văn chương Mrít Năm 1875, Ông trở Mêhicô làm báo tuyên truyền cách mạng Ông viết kòch thơ ”Tình yêu tình yêu tắt”, trình diễn thủ đô Đầu năm 1877, ông bí mật Cuba để tìm hiểu tình hình cách mạng nước, sau sang cư trú dạy học Goatêmala Khi chiến tranh 10 (1868 – 1877) Cuba kết thúc, giai cấp tư sản đòa chủ xứ phản bội quyền lợi nhân dân, thỏa hiệp quyền thực dân Tây Ban Nha, ông nước nhóm lại lửa cách mạng Kế hoạch khởi nghóa bò bại lộ, ông bò bắt lần bò trục xuất sang Tây Ban Nha Năm 1880, ông đến New York (Mỹ), thành lập Đảng cách mạng Cuba (1892) – lực lượng đổ Cuba sau Cơ quan ngôn luận Báo “Tổ quốc” ông sáng lập, nơi đăng trước tác ông dân tộc cách mạng Một loạt tác phẩm lớn ông đời giai đoạn như” Ixmaelido “(1882) - tập thơ đầu tay có tiếng vang, cột mốc quan trọng văn chương Mỹ Latinh tiếp nối suốt 40 năm sau Nội dung tác phẩm ca ngợi tính chất nhân đạo sâu sắc, đối lập với giới tội ác bọn thực dân Hình tượng thơ lạ, liên tưởng mạnh, ngôn ngữ bình dò, âm luật chặt, mang phong vò dân ca Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 21 “Những hoa bò đày ải” (1882 – 1887) tập thơ thứ hai, bộc lộ ý thức trách nhiệm nhà thơ trước tổ quốc nhân dân “Những vần thơ giản dò” (1891) gồm 46 thơ vô đề Khi đế quốc Mỹ mở Hội nghò châu Mỹ lần thứ I với dã tâm xâm lược Cuba châu Mỹ Latinh Tập thơ coi tiêu biểu cho phong cách sáng tác Marti: rõ ràng giản dò – ông coi nguyên tắc hàng đầu Ở nhiều tập thơ (như “Cô gái Goatêmala” ), có rõ ràng tư tưởng, uyển chuyển thể hiện, kết hợp tài tình với nhạc điệu dân ca “Những vần thơ tự do” (1913) tập thơ cuối ông gồm 44 sáng tác vào năm 1878 – 1882 Mục đích tác phẩm ông xác đònh: “Để lại lòng người đọc hình tượng người chiến só” Tháng 4/1895, sau 14 năm chuẩn bò lực lượng, Marti với tư cách lãnh tụ tối cao cách mạng bí mật trở tổ quốc trực tiếp chiến đấu giành độc lập, hy sinh tỉnh Orientô lúc 42 tuổi Cuộc đời José Marti anh hùng ca vó đại Di sản trước tác ông phong phú đồ sộ Ngoài thơ, ông viết văn chương luận (Toàn tập gồm 20 cuốn) Ông người dự đoàn ngày đế quốc Mỹ bành trướng, báo trước hiểm họa “con quái vật” Thật lời tiên tri sáng suốt Cuba giải phóng không lại rơi vào tay Mỹ Một khách Mỹ, từ đầu kỷ 18, nói: Cuba giống táo Tây Ban Nha, người Mỹ phải chăm theo dõi lúc chín, rơi rơi vào tay Hoa Kỳ Ông nhà văn châu Mỹ viết Việt Nam Đó “Cuộc hành trình qua đất nước An Nam” (Tạp chí Tuổi vàng, năm 1889), tỏ đồng tình với kháng chiến chống Pháp dân tộc ta Đêpêtơrơ nhận đònh Marti: “Ông người học vấn uyên bác, nói nhà học giả bách khoa, nhà nhân đạo chủ nghóa” Sáng tác Marti có ảnh hưởng sâu rộng đến tiến trình văn chương Cuba Mỹ Latinh Phiđel Castrô cho rằng: “Tác phẩm ông chia khóa mở cho việc tìm hiểu Mỹ Latinh thời đại trước ông, ông sau ông” Điều quan trọng thâm nhập, chiếm lónh thực Mỹ Latinh với tư tưởng dân tộc, độc lập cách mạng Trước Marti, đầu kỷ 19, ý khai thác thực Mỹ Latinh có tác giả A Bello (Chilê - 1781 - 1863) J M Herredia (Cuba - 1803 - 1839) Marti gọi họ hai nhà thơ dân tộc Mỹ Latinh Tuy thực thiên nhiên, phong tục tập quán lời ăn tiếng nói…Trong giai đoạn 1868 – 1878, hai dân tộc Cuba Pooctô Ricô chống Tây Ban Nha, mảng thơ chiến đấu xuất hiện, khuynh hướng Mỹ Latinh nâng cao thêm bước Tuy tác giả nghóa quân cầm bút, chưa phải nghệ só cầm gươm, lại chưa bao trùm lên toàn văn chương Mỹ Latinh Hơn thế, không trường hợp rơi vào cải lương thỏa hiệp, phản ánh thực cách bất chợt, thụ động nơi chiến trường Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 22 Vậy là, tác giả tác phẩm tiên tiến nhất, văn chương Mỹ Latinh trước Marti thiếu cách nhìn toàn diện, đắn khoa học Mặc dù có thực Mỹ Latinh vấn đề sinh tử, cốt lõi chưa đề cập tới cách thỏa đáng Thậm chí, thi hào R Dario công khai tuyên bố: thực Mỹ Latinh nuôi dưỡng sản phẩm tinh thần họ Marti nhận tình trạng lệ thuộc, què quặt, chưa có diện mạo riêng bò Tây Ban Nha hóa cách nghiêm trọng bò Mỹ hóa vốn hậu thời kỳ thuộc đòa Ông yêu cầu, Mỹ Latinh phải tự tìm mình, khẳng đònh cộng đồng quốc tế, tìm cách thể thời đại Ông trọn đời cống hiến theo hướng Thực tế, văn chương Marti khắc họa hình ảnh Mỹ Latinh thực nhất, vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo di sản nghệ thuật nhiều văn chương giới để thể chủ đề Mỹ Latinh Ông đặc biệt có nhiều đóng góp cách tân thơ Thơ trữ tình ông thành mẫu mực cho tìm tòi, thể nghiệm nhiều nghệ só Mỹ Latinh Ông đòi hỏi: Thơ cần“gắn liền với sống muôn người đau khổ”, nhà thơ phải“nhìn thấy trước viết” Ông yêu cầu “trong thơ ca hội họa, điều bắt buộc phải tự nhiên” Thơ ông “ngắn giản dò… viết mực Viện hàn lâm mà máu” Thơ ông thành nguồn cổ vũ lớn lao người lao động Như vậy, phong trào thơ “Moderniste” José Marti khởi xướng từ năm 1882 đông đảo nhà thơ thời sau ông tiếp tục vòng 40 năm sau Nahêra (Mêhicô, 1859 – 1895); Sinvát (Côlômbia, 1865 – 1896)… Nó bao trùm Mỹ Latinh, ảnh hưởng tới Tây Ban Nha, đồng thời giải phóng văn chương Mỹ Latinh khỏi gậy huy văn đàn châu Âu Người kế thừa đại biểu xuất sắc cho phong trào nhà thơ mang dòng máu thổ dân người Nicaragoa: Ruben Dario (1867 – 1916) Ruben Dario sinh Mêtapa (nay thành phố mang tên ông), thuộc dòng máu Chôrôtêga (thổ dân) Thû nhỏ ông ốm yếu bệnh tật, học trường dòng Vốn liếng văn chương ban đầu ông mớ lộn xộn, không chọn lọc Ông làm thơ từ sớm, 11 tuổi Từ 14 tuổi ông cộng tác với tờ “Chân lý” (thành phố Lêôna), 18 tuổi hoàn thành “Thứ tự thơ, âm đầu tiên” (theo chủ nghóa lãng mạn) Năm 1886, lúc 19 tuổi, ông đến Chilê kiếm sống Santiagô Sống nghèo khổ, ông viết cho tạp chí “Thời đại” với nhuận bút ỏi Lúc này, ông chòu ảnh hưởng phái Thi sơn chủ nghóa tượng trưng Khi dọn tới Vanparaixô ông cho in tập “Màn xanh” tiếng coi tuyên ngôn chủ nghóa đại Mỹ Latinh Từ ông làm phóng viên cho từ báo lớn Achentina, du lòch nhiều Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 23 nơi (Paris, Mrit, Airex…) Ông lấy vợ, li dò, lại cưới Murido không chung sống bắt đầu giải sầu quán rượu Ông xuất Achentina “Những người lỗi lạc” (1893) “Thánh ca” (1896) Cũng “Màn xanh”, tập này, ông tìm đẹp túy, loại bỏ vấn đề xã hội khỏi thi ca Khẩu hiệu ông nêu “Chống lại tầm thường hóa văn học” Ông bò độc giả phản ứng mạnh Từ thơ ông vào bế tắc: Không biết đâu/ Mà chẳng hiểu từ đâu tới Và ông tuyên bố: “Hãy vặn cổ Thiên nga” Năm 1905, tập “Bài ca đời niềm hy vọng” bộc lộ quan tâm đến đời sống xã hội Theo khuynh hướng rõ tập “Bài hát lang thang”(1907) Nhân danh lục đòa thức tỉnh, ông kêu gọi thống Mỹ Latinh vốn vấn đề cấp bách đấu tranh lúc Cùng năm, ông Nicaragoa đón nồng nhiệt Chính phủ đònh chức vụ ngoại giao Tây Ban Nha Không lâu sau ông từ bỏ tất sang Paris đây, ông hoàn toàn suy sụp tinh thần thể lực, sống lang thang khắp châu Âu châu Mỹ Ở New York, ông bò ốm nặng, cảnh đói nghèo, không người thân thích Sau vợ ông đưa ông quê hương Ông qua đời bàn phẫu thuật thành phố Lêôna Những tác phẩm cuối ông lộ rõ tâm trạng tuyệt vọng đau đớn Tóm lại, Dariô nhà thơ trữ tình lớn Mỹ Latinh Tác phẩm ông đánh dấu tìm tòi cay đắng mặt tinh thần xứ sở ông thời kỳ đen tối Thơ ông đẹp sức mạnh hùng vó thiên nhiên Mỹ Latinh Ông nhà cách tân thi ca lớn Do tài mà thân ông chiến thắng khuynh hướng thi ca xa rời sống nhân dân châu lục Với đời Chủ nghóa Môđéc mà Ruben Dario đại biểu lớn ,văn chương Mỹ Latinh bước vào thời kỳ mới, độc lập dân tộc Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 24 PHẦN II:MỘT SỐ TRỌNG ĐIỂM TIÊU BIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THÀNH VÀ PHÁT ĐẠT I Thơ ca: Đêpêtơrơ viết:”Có thể nói dường có tượng lạm phát thơ Mỹ Latinh Riêng Braxin nhớ gặp tới 150 nhà thơ; ngày đêm họ đọc thơ, thật loạn thơ Chilê vậy, người có thi hứng, làm thơ, thi só… Thơ nằm sống châu Mỹ Latinh Thường ranh giới nhảy múa thơ, balê thơ, ca hát, nghệ thuật dân gian thơ” Phải kể đến trước tiên Mixtran (1889-1957), nữ thi só Chilê Thơ trữ tình bà mở đầu thời kì phồn thònh thơ ca Mỹ Latinh với tên tuổi lớn Xeda Valêhô, Pablo Néruda, Nicolax Guillen… Bà người Mỹ Latinh tặng Giải thưởng Nobel văn chương vào năm 1945 Sinh gia đình giáo viên trung học, từ 16 tuổi, bà làm giáo viên hiệu trưởng trung học nhiều thành phố Bà in thơ vào năm 1903 tờ báo đòa phương Cái chết tự sát vò hôn phu để lại dấu ấn sâu sắc đời sáng tác nhà thơ Năm 1922, bà đến Mêhicô theo lời mời phủ để tham gia công cải cách giáo dục Từ 1924, bà lãnh Chilê nước Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Braxin, Mó làm việc nhiều năm Hội quốc liên Bà Mó Bài” Xone chết” bà trao giải thi Sanchiagô Năm1914 mở đầu đường văn nghiệp bà Tập thơ đầu tay “Nỗi tuyệt vọng” gây chấn động mạnh văn chương châu lục Cuộc sống riêng tư, mối tình bi thảm đắng cay, niềm khao khát cháy bỏng làm mẹ, bộc bạch tiếng nói trữ tình mãnh liệt tâm hồn cởi mở bình dò tạo nên cức hút mạnh.“Rừng trụi”, tập thứ hai, đề tài mở rộng Trái tim nhà thơ bò vò xé bà mẹ cô đơn, đứa trẻ côi cút Cái trữ tình không dừng lại cá nhân mà bao trùm lên đời bất hạnh hàng triệu người Mỹ Latinh đấu tranh giành sống Tập thơ cuối bà là”Máy ép”in năm 1954 Mixtơran kế thừa văn nghệ dân gian Indiô Bà nắm bắt cách cảm cách nghó người dân đòa châu Mỹ khéo thể loại thơ ca truyền thống Đặc trưng thơ bà (kể thơ nhiều nhà thơ lớn khác Mỹ Latinh) quan tâm sâu sắc tới chất thực nhìn nhân đạo người Thơ Mỹ Latinh đa dạng, nhiều xu hướng phong cách độc đáo Ví thơ Cácđênan (sinh 1925) Nhà thơ Nicaragoa hồi nhỏ sống với ông bà nội Sau Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 25 tốt nghiệp tú tài, ông vào học luật văn chương trường đại học Mêhicô Năm 1914, tốt nghiệp khoa Ngữ văn với luận văn “Những khát vọng ngôn ngữ thơ Nicaragoa” sau dùng làm Lời mở đầu cho Tuyển tập “Thơ Nicaragoa” Sau đó, ông nghiên cứu tiếng Anh trường đại học Côlômbia Năm 1950, ông trở Nicaragoa lập tờ báo “Sợi xanh”, dòch thơ Mó viết thơ dài “Với Oancơ Managoa” tặng giải nhất, nhân 150 năm ngày thành lập thành phố Ông tham gia tổ chức niên chống chế độ tài Xômôxa giành quyền Vào năm 1952-1956, ông viết “Những vần thơ phúng thích” hướng tình yêu chống độc tài Sau bạo động thất bại, người cầm đầu bò giết hại, ông buộc phải chạy trốn Từ đó, ông lâm vào khủng hoảng tinh thần rồiø đònh vào sống trầm tư mặc tưởng tu viện Mó, Mêxicô, Côlômbia Năm 1965, ông trở Nicaragoa, phong linh mục, thành lập Giáo khu Đức bà gồm toàn người nông dân nghèo khổ Vào năm 1954-1956, ông viết tập “Giờ số không”, “Nhã ca”… Năm 1959, ông tham gia Ban giám khảo giải thưởng hàng năm Nhà châu Mó (tổ chức văn hóa Cuba), xuất “Lời chào mừng người Anh điêng châu Mó” Sau đó, ông du lòch nước Côtxta Rica, Pêru, Chilê Đặc biệt ông viết “ Khúc ca Tổ quốc” dâng tặng Mặt trận dân tộc giải phóng Xanđinô, người tổ chức lãnh đạo chiến đấu chống chế độ độc tài Xômôxa Năm 1976, ông tham gia Tòa án Brúcxen II, tố cáo tội ác chế độ độc tài nhân dân Nicaragoa Năm 1977, nổ công trại lính Xăng Caclôt, Cacđênat bò vu tác giả tinh thần bạo động Quân phủ lục soát cướp phá thư viện ông, buộc ông phải sống lưu vong sang Côxta Rica, nơi từ ông gia nhập Mặt trận Xanđinô Sau cách mạng giành thắng lợi, ông bầu uỷ viên trung ương Mặt trận Bộ trưởng Văn hóa nước cộng hòa Nicaragoa Đóng góp chủ yếu thơ ông thơ khách quan Cacđêvan giải thích:“Thơ khách quan thơ sáng tạo hình ảnh cụ thể giới bên ngoài, giới mà cảm nhận rung động, giới đặc biệt thơ ca Thơ khách quan thơ mang tính tự cao, xây dựng từ chất liệu đời sống thực với việc điển hình, với tên riêng, chi tiết đắt, tư liệu xác bao gồm số thống kê, kiện lời nói” Đó vần thơ văn xuôi giản dò, chân chất, giàu nhạc điệu, không câu nệ vào vần luật thơ, vào số từ nhằm diễn đạt xác đến mức cao tư tưởng tình cảm thi só trước thực tại, nguyện vọng thay đổi giới, khát vọng đoàn kết, lòng yêu thương người Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn [...]... tế lòch sử cũng phần nào biểu lộ sự phủ nhận thực tại Tác phẩm mở ra cho văn xuôi hiện tại một con đường mới Văn tài của tác giả được dư luận khẳng đònh Với”Maria” của Ixaacx, văn chương lãng mạn ở châu Mỹ Latinh cũng kết thúc và chuyển dần sang xu hướng hiện thực b Chủ nghóa hiện thực Hai nhà văn Anmâa (18 30 -18 61) và Gana (18 30- 19 20) là những người mở đầu cho văn chương hiện thực Mỹ Latinh Amâa là... lính Tây Ban Nha, sau ông lại dành phần lớn tác phẩm để ca ngợi kẻ thù Đó là một bản anh hùng ca, thành tác phẩm cổ điển của văn chương Mỹ Latinh Giữa thế kỷ 16 trở đi, các tác giả trưởng thành tại Mỹ Latinh đã ra đời Họ là những những “Indiô mới” (lai da trắng) Tiêu biểu và xuất sắc hơn cả là Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 13 Gacxilaxô (15 39 -16 16) Ông vừa là nhà thơ vừa là nhà... hiện thực chứ không huyền bí Thơ bà mang đậm dấu vết văn chương dân gian 2 Giai đoạn quốc tế hóa văn chương Giai đoạn này nằm ở khoảng giữa thế kỷ 19 Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 14 Có thể nói hầu như mọi trào lưu, chủ nghóa ở phương Tây đều ảnh hưởng tới Mỹ Latinh a Chủ nghóa lãng mạn Người đề xướng là Sarmientô (18 11 - 18 88), người Achentina, sống lưu vong ở Chilê khi tổ.. .Văn chương Mó La Tinh - - 11 Tóm tại, đây là tác phẩm hiếm hoi trong các kiệt tác của văn chương cổ đại còn lưu giữ đến nay, có ảnh hưởng không ít tới văn chương hiện đại Mỹ Latinh Trong “Popol Vuh”, người bản đòa giải trình sự xuất hiện loài người bằng thần thoại về cây ngô Cây ngô tạo ra con người biết hoạt động và có trí tuệ Sau này Asturias - nhà văn đoạt Giải Nobel 19 67 ở Mỹ Latinh đã... phụ nữ ngoại bang” -19 04,“Vực thẳm” -19 05, “Trong gia đình” -19 06, “Đồng tiền gỉa”- 19 07… Gần như các vở kòch này đều viết về người Gauchô Vinh quang của Xanchex tồn tại không lâu Năm 19 10, ông sang châu u, cư trú ở Milan (Italia) và mất ở đây Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 20 Kòch Xanchex tiêu biểu cho loại hình văn chương được gọi là văn chương Gauchô” ở Mỹ Latinh Về nội dung,”chất... cho việc tìm hiểu Mỹ Latinh trong các thời đại trước ông, của ông và sau ông” Điều quan trọng nhất là sự thâm nhập, chiếm lónh hiện thực Mỹ Latinh với tư tưởng dân tộc, độc lập và cách mạng Trước Marti, đầu thế kỷ 19 , chú ý khai thác hiện thực Mỹ Latinh có các tác giả A Bello (Chilê - 17 81 - 18 63) và J M Herredia (Cuba - 18 03 - 18 39) Marti gọi họ là hai nhà thơ dân tộc đầu tiên của Mỹ Latinh Tuy hiện... Đó là một cuốn tiểu thuyết anh hùng ca viết về Chilê 18 14 -18 17 Những tác phẩm cuối cùng của ông là” Những người di cư “ - 19 74, “Thằng điên Extero” - 19 09, và “Glêđix Phêyrphin” - 19 12 Chúng có tính chất châm biếm hài hước, nhưng thể hiện một cách bi quan đối với cuộc sống Ông mất tại Paris Như vậy, Blext Gana đã mang lại cho nền văn chương Mỹ Latinh “một tấn trò đời”Chilê mà đỉnh cao là”Mactin Rivax”... chặt, mang phong vò dân ca Phạm Quang Trung Khoa Ngữ Văn Văn chương Mó La Tinh - - 21 “Những bông hoa bò đày ải” (18 82 – 18 87) là tập thơ thứ hai, bộc lộ ý thức trách nhiệm của nhà thơ trước tổ quốc và nhân dân “Những vần thơ giản dò” (18 91) gồm 46 bài thơ vô đề Khi ấy đế quốc Mỹ mở Hội nghò châu Mỹ lần thứ I với dã tâm xâm lược Cuba và châu Mỹ Latinh Tập thơ được coi là tiêu biểu nhất cho phong cách... văn Pêru “một nhân vật đặc sắc nhất của văn chương Mỹ Latinh (nhận xét của Đêpêtơrơ) Ông là người cộng sản, sinh ra trong gia đình đông con (12 người) Năm 19 13, ông học triết học và văn học, tốt nghiệp với luận văn “Thơ lãng mạn Tây Ban Nha” Sau đó, ông vừa học vừa dạy thêm để kiếm tiền Trong số học trò của ông có Alêgria sau trở thành nhà văn hóa lớn Năm 19 18, ông đến thủ đô Lima, cho xuất bản tập... vậy, phong trào thơ “Moderniste” do José Marti khởi xướng từ năm 18 82 được đông đảo các nhà thơ cùng thời và sau ông tiếp tục trong vòng 40 năm sau đó như Nahêra (Mêhicô, 18 59 – 18 95); Sinvát (Côlômbia, 18 65 – 18 96)… Nó bao trùm Mỹ Latinh, ảnh hưởng tới Tây Ban Nha, đồng thời giải phóng văn chương Mỹ Latinh ra khỏi chiếc gậy chỉ huy của văn đàn châu Âu Người kế thừa và là đại biểu xuất sắc nhất cho phong ... A/ Văn chương Mỹ Latinh trước kỷ XV B/ Văn chương Mỹ Latinh sau thời kỳ Côlông 11 1. Giai đoạn lệ thuộc 11 Giai đoạn quốc tế hóa văn chương 13 a Chủ... chương Mỹ Latinh với văn chương Tây ÂuBắc Mỹ Ảnh hưởng văn chương Tây Âu Bắc Mỹ tới Mỹ Latinh rõ rệt sâu sắc Hầu hết trường phái văn chương Tây Âu Bắc Mỹ tràn sang thay ngự trò văn đàn châu Mỹ. .. Khái niệm Văn chương Mỹ Latinh” Vấn đề giao lưu văên chương Mỹ Latinh với văn chương Tây Âu-Bắc Mỹ 3- Vấn đề phân chia giai đoạn văn chương II/ Lược sử văn chương Mỹ Latinh