1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng cơ sở cơ học môi trường liên tục và lý thuyết đàn hồi chương 3 lý thuyết về ứng suất

23 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 439,59 KB

Nội dung

Ứng suất trên mặt cắt nghiêng 3.4.. Định nghĩa về ứng suấtNội lực: Lượng thay đổi lực tương tác giữa các phần tử vật chất của vật thể khi có ngoại lực tác pν - ứng suất toàn phần 3.1.. Q

Trang 1

Tr ần Minh Tú

Đ ại học Xây dựng – Hà nội

CƠ SỞ CƠ HỌC MÔI TRƯỜNG LIÊN TỤC

VÀ LÝ THUYÊT ĐÀN HỒI

CƠ SỞ CƠ HỌC MÔI TRƯỜNG LIÊN TỤC

VÀ LÝ THUYÊT ĐÀN HỒI

Bộ môn Sức bền Vật liệu Khoa Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp

Trang 2

Chương 3

Lý thuyết về ứng suất

Trang 3

NỘI DUNG

3.1 Định nghĩa về ứng suất

3.2 Điều kiện cân bằng

3.3 Ứng suất trên mặt cắt nghiêng

3.4 Trạng thái ứng suất – Tenxơ ứng suất

3.5 Mặt chính – Phương chính – ứng suất chính

3.6 Ứng suất tiếp cực trị

3.7 Cường độ ứng suất

3.8 Bài tập tự giải

Trang 4

3.1 Định nghĩa về ứng suất

Nội lực: Lượng thay đổi lực tương tác giữa các

phần tử vật chất của vật thể khi có ngoại lực tác

pν - ứng suất toàn phần

3.1 Định nghĩa về ứng suất

Trang 5

Phân tích vec tơ ứng suất p

Trang 6

Qui ước chiều dương của ứng suất

- Pháp tuyến ngoài của mặt cắt hướng theo chiều dương của một

trục và chiều của ứng suất cũng hướng theo chiều dương của các

trục tương ứng

- Pháp tuyến ngoài của mặt cắt hướng theo chiều âm của một

trục và chiều của ứng suất cũng hướng theo chiều âm của các

trục tương ứng

3.1 Định nghĩa về ứng suất

Trang 7

3.2 Điều kiện cân bằng

Chia nhỏ vật thể thành các phân tố bởi các

mặt song song mặt phẳng toạ độ

- Phân tố loại 1- phân tố hình hộp chữ nhật

- Phân tố loại 2- phân tố hình tứ diện

Vật thể ở trạng thái cân bằng ⇒ Các phân tố thoả mãn điều kiện cân bằng.3.2 Điều kiện cân bằng

Trang 8

3.2.2 Phương trình vi phân cân bằng Navier-Cauchy

(Điều kiện cân bằng phân tố loại 1)

0

i j

u f

Trang 9

3.2 Điều kiện cân bằng

3.2.3.Định luật đối ứng của ứng suất tiếp σij = σ ji (3.8)

3.2.4 Điều kiện biên theo ứng suất

(điều kiện cân bằng của phân tố loại 2)

•Điều kiện biên:

•Điều kiện biên:

- (3.7) và (3.9): điều kiện cân bằng

của toàn thể môi trường

- (3.9) là điều kiện biên để xác định các hằng số tích phân

( )

l = ν G JJG x

Trang 10

3.3 Ứng suất trên mặt cắt nghiêng

3.3 Ứng suất trên mặt cắt nghiêng

Cosin chỉ phương của mặt nghiêng:

Trang 11

3.3 Ứng suất trên mặt cắt nghiêng

Các thành phần ứng suất trên mặt nghiêng:

• Ứng suất trên mặt nghiêng:

• Ứng suất trên mặt nghiêng:

Ứng suất toàn phần:

Trang 12

3.3 Ứng suất trên mặt cắt nghiêng

Ứng suất pháp là tổng hình chiếu của các thành phần ứng suất lên pháp tuyến

σ = p l1 1 + p l2 2 + p l3 3

Trang 13

3.4 Trạng thái ứng suất – Tenxơ ứng suất

Qui ước chiều dương của ứng suất

- Pháp tuyến ngoài của mặt cắt hướng theo chiều dương của một

trục và chiều của ứng suất cũng hướng theo chiều dương của các

trục tương ứng

- Pháp tuyến ngoài của mặt cắt hướng theo chiều âm của một

trục và chiều của ứng suất cũng hướng theo chiều âm của các

trục tương ứng

Trang 14

3.4 Trạng thái ứng suất – Tenxơ ứng suất

3.4.2 Ứng suất khi biến đổi hệ trục toạ độ

- cosin chỉ phương của góc giữa hệ trục mới và cũ:

• Ten xơ ứng suất:

• Ten xơ ứng suất:

Tenxơ hạng 2, đối xứng

Trang 15

• Ten xơ lệch ứng suất:

• Ten xơ lệch ứng suất:

• Ten xơ cầu ứng suất:

• Ten xơ cầu ứng suất:

Biến đổithể tích

3.4 Trạng thái ứng suất – Tenxơ ứng suất

Trang 16

Biến đổithể tích

3.5 Mặt chính – Phương chính – ứng suất chính

Trang 17

- Mặt chính là mặt có ứng suất tiếp bằng 0.

- Phương chính : phương pháp tuyến của mặt chính

- Ứng suất chính : ứng suất pháp trên mặt chính

Vì mặt chính có ứng suất tiếp bằng 0, nên ứng suất toàn phần pν có

phương trùng với pháp tuyến và có giá trị bằng σ: pνi = σ li

Thay vào hệ phương trình ứng suất trên mặt cắt nghiêng

Trang 19

- Phương chính ν của ứng suất chính σi có các cosin chỉ phương trong hệ

Trang 21

3.7 Cường độ ứng suất

Cường độ ứng suất là một trị số tỉ lệ với căn bậc hai của bất biến thứ haicủa tenxơ lệch ứng suất

•Cường độ ứng suất tiếp

•Cường độ ứng suất tiếp τi = I2 ( )Dσ

1 6

i

3.7 Cường độ ứng suất

Ngày đăng: 14/04/2016, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w