Báo cáo tài chính Mai Linh. Nơi cung cấp cho độc giả cái nhín tổng quát về phân tích báo cáo tài chính, tài liệu cung cấp các chỉ tiêu, cách tính toán các chỉ tiêu và áp dụng cụ thể cho tập đoàn Mai Linh.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta cùng
sự phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn.Điều này làm cho các nhà đầu tư cần phải cân nhắc kỹ lưỡng hơn khi quyết địnhđầu tư vào một kênh kinh doanh hay doanh nghiệp nào đó, và họ mong muốn với
sự đầu tư này sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất với doanh thu tốt nhất Vậy để làmđược điều này ngoài việc bỏ nguồn vốn ra các nhà đầu tư, các doanh nghiệp luônluôn phải tìm hiểu về tình hình tài chính, đánh giá hoạt động, phát hiện các vấn đềcần tháo gỡ cũng như dự đoán về tình hình tài chính tương lai của doanh nghiệpmình muốn đầu tư cũng như doanh nghiệp mình để từ đó đưa ra những giải pháp,chiến lược, chính sách đưa ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp đến thành công.Ngoài các chiến lược, chính sách đưa ra các nhà đầu tư, doanh nghiệp cũng phảixác định và nắm bắt được dòng tiền của doanh nghiệp lưu chuyển ra sao Vì vậycác doanh nghiệp, nhà đầu tư cần phải phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp một cách đầy đủ và đúng đắn
Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tài chính doanh nghiệp vì nóphản ánh một cách tổng hợp nhất tình hình tài chính tài sản, nguồn vốn các chỉ tiêu
về tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đủ vì nó khônggiải thích cho người quan tâm biết rõ về hoạt động tài chính, những rủi ro, triểnvọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính sẽ bổsung những khiếm khuyết này Phân tích báo cáo tài chính là con đường ngắn nhất
để tiếp cận bức tranh toàn cảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp mình, thấyđược cả ưu và nhược điểm cũng như nguyên nhân của những nhược điểm đó để cóthể định hướng kinh doanh đúng đắn trong tương lai
Xuất phát từ thực tế đó, bằng những kiến thức quý báu về phân tích tài chínhdoanh nghiệp tích lũy được trong thời gian học tập môn Tài chính doanh nghiệpchúng em đã chọn đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần tập đoànMai Linh” làm đề tài thảo luận và với hy vọng có thể tìm hiểu rõ hơn việc quản lýtài chính, sử dụng tài sản và nguồn vốn công ty từ đó có cách nhìn tổng quan hơn
về tình hình tài chính của công ty vận tải nói riêng và các công ty khác nói chung
Trang 22. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
• Tìm hiểu về Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh
• Phân tích và đánh giá thực trạng tài chính tại Công ty cổ phần tập đoàn MialLinh
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu:
- Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh
- Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh
• Phạm vi nghiên cứu: Báo cáo tài chính năm 2013 đã được niêm yết củaCông ty cổ phần tập đoàn Mai Linh
4. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp so sánh
• Phương pháp tỷ lệ
• Phương pháp phân tích tương tác các hệ số
5. Bố cục bài thảo luận:
• Chương I: Tìm hiểu chung về Công ty Cổ phần Tập đoàn Mai Linh
• Chương II: Phân tích bảo cáo tài chính của Mai Linh trong năm 2013
6. Phụ lục:
• Bảng cân đối kế toàn tổng hợp – Mai Linh năm 2013
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh – Mai Linh năm 2013
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mai Linh năm 2013
• Bảng 1: Phân công công việc
• Bảng 2: Phân tích sự biến động tài sản, nguồn vốn
7. Nguồn tài liệu:
• Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bộ môn Kinh tế Vận tải và Du lịch –Trường Đại học Giao thông vận tải
• Trang wed: mailinh.vn
Trang 31 Tìm hiểu chung về công ty
1.1. Lịch sử hình thành
Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Mai Linh là đơn vị kinh tế tư nhân được thành lậpngày 12/07/1993, khi mới thành lập là Công Ty TNHH Vận tải hành khách và Dulịch Mai Linh, theo QĐ số 788/QĐ-UB do UBND Thành Phố Hồ Chí Minh cấp.Sau đó chuyển đổi thành Công Ty Cổ Phần Mai Linh theo quyết định số
4103001038 ngày 06/06/2002 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP.Hồ Chí Minh cấp phép.Ngày 01/11/2007, Công Ty đổi tên thành Công Ty Cổ Phần Tập đoàn Mai Linh
Từ 1 cơ sở nhỏ bé với tài sản đầu tư ban đầu chỉ có 300 triệu đồng, 20 đầu xe và 25lao động giới hạn trong phạm vi thành phố Hồ Chí Minh, đến nay công ty đã pháttriển với số vốn đầu tư 980 tỉ với gần 10.500 đầu xe Mai Linh đã mở rộng tại 54tỉnh thành trong cả nước với trên 100 công ty thành viên, và đã thu hút được trên27.000 cán bộ nhân viên làm việc trong cả nước và nước ngoài
1.2. Sơ lược về công ty
Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Mai Linh được thành lập vào ngày 12/07/1993 Giấyphép thành lập số 788/GP-UB do Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh cấp.Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Mai Linh số
4103001038 lần đầu ngày 06/06/2002 và thay đổi lần thứ 19 ngày 10/08/2009 do
Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp
Giấy phép kinh doanh vận tải hành khách công cộng Taxi và xe Buýt số BS-UB ngày 29/04/1995 Của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh cấp
Trang 4là mang ý nghĩa của từ tinh nhanh, sự linh hoạt, linh động trong giải quyết côngviệc.
1.4. Bồi dưỡng đào tạo cán bộ, nhân viên và lao động
Xác định con người là vốn quý của doanh nghiệp, doanh nghiệp luôn chú ý đào tạo
về văn hóa doanh nghiệp, nghiệp vụ, quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, Ngoài việc thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn cho cán bộ nhân viên,công ty còn khuyến khích và tài trợ kinh phí để cán bộ nhân viên tham gia khóađào tạo chuyên môn dài hạn tại các trường đại học ở nước ngoài Những cán bộnhân viên sau khi được đào tạo ở nước ngoài về được bố trí đảm nhiệm nhữngchức vụ quan trọng trong hệ thống tập đoàn Mai Linh
1.5. Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà NướcCông Ty là đơn vị luôn nghiêm chỉnh chấp hành và thực hiện tốt các chủ trươngchính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước Các chủ trương lớn của Đảng và nhànước đều được tuyên truyền trong toàn thể cán bộ nhân viên hệ thống Tập ĐoànMai Linh thông qua các buổi học nghị quyết, các buổi nói chuyện chuyên đề hoặcthông qua bản tin nội bộ hàng tuần của công ty
1.6. Công tác chăm lo việc làm và đời sống của cán bộ nhân viên
Lãnh đạo công ty luôn chú trọng công tác chăm lo đời sống cho cbnv lao độngtrong công ty Bảo đảm được công ăn việc làm đầy đủ với mức thu nhập cao so vớicác doanh nghiệp cùng lĩnh vực Hiện nay, hệ thống Tập Đoàn Mai Linh đã tạocông ăn việc làm cho hơn 27.000 CBNV trên toàn quốc Công ty thực hiện chủtrương “mỗi CBNV đều là 1 người chủ thực sự của công ty” là nhà đầu tư và chủ
xe thương quyền
Tất cả CBNV khi vào làm việc tại công ty đều được kí kết hợp đồng lao động đầy
đủ, phù hợp với luật lao động Công ty thực hiện xây dựng nội quy lao động và
Trang 5trước khi phổ biến áp dụng trong toàn công ty Thỏa ước lao động thường xuyênđược xem xét và chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình mới.
Thu nhập bình quân của CBNV công ty đạt mức cao so với các doanh nghiệp cùnglĩnh vực hoạt động, bình quân trên 3.5 triệu /tháng/người Một điểm mạnh củacông ty mà đã trở thành truyền thống và phát huy tác dụng rất tốt đó chính là tinhthần đoàn kết nội bộ của toàn thể CBNV đã được gìn giữ và phát huy Tinh thầntương thân tương ái được tập thể CBNV thực hiện thường xuyên Tất cả những tâm
tư nguyện vọng của CBNV đề được lãnh đạo lắng nghe và giải đáp, giải quyết thỏađáng
1.7. Công tác an toàn, bảo hộ lao động và PCCC:
Công tác bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện và môi trường làm việc, chăm lo sứckhỏe cho CBNV được công ty rất quan tâm Hàng năm công ty tổ chức khám sứckhỏe cho toàn thể CBNV Ngoài ra công ty còn mua bảo hiểm tai nạn 24/24 choCBNV, đề phòng những rủi ro, bất trắc cho CBNV trong cuộc sống hàng ngày.Công tác an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy và xây dựng môi trường làm việcxanh sạch đẹp cũng được chú trọng quan tâm đúng mức
2 Nhóm ngành nghề kinh doanh và phương châm hoạt động
2.1 Nhóm ngành nghề kinh doanh
Hiện nay Mai Linh phát triển ở các nhóm ngành kinh doanh:
• Mai Linh Vận Tải: Taxi, Xe cho thuê, Xe khách liên tỉnh chất lượng cao MaiLinh Express, Trung tâm sửa chữa trùng đại tu ô tô
• Mai Linh Du Lịch: Lữ hành, Đại Lý bán vé máy bay, Dịch vụ VIP
• Mai Linh Thương Mại: Kinh doanh Xuất nhập khẩu, Đại Lý ô tô, đại lýhàng hóa, kinh doanh bán lẻ xăng dầu
• Mai Linh Tài Chính: Phát triển thẻ thanh toán, thẻ đa năng liên kết với cácngân hàng, kinh doanh chứng khoáng, thu đổi ngoại tệ và các dịch vụ tàichính khác
Trang 6• Mai linh Xây Dựng: Xây dựng các công trình dân dụng coogn nghiệp, kinhdoanh bất động sản.
• Mai Linh Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông: Kinh doanh vật tư thiết
bị thông tin, viễn thông và ứng dụng CNTT vào quản lý thông tin
• Mai Linh Tư vấn và Quản lý: Tư vấn, quản lý chất lượng thương hiệu, thiết
kế in ấn quảng cáo, dịch vụ bảo vệ an ninh
2.2 Phương châm hoạt động
Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, với phương châm: “ An toàn, chất lượng,mọi lúc, mọi nơi”, Mai Linh đang nỗ lực từng ngày, từng giờ, tiến dần đến mụctiêu lớn là phát triển bền vững, trở thành tập đoàn kinh tế tư nhân đa ngành nghề,ngang tầm khu vực và đạt chuẩn quốc tế
Mai Linh tự hào khi được chọn là nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển cho nhiềukhách hàng khó tính với những yêu cầu nghiêm ngặt, những sự kiện quan trọng củaquốc gia như đưa đón Tổng Thống Pháp Francois, Mitterrand, đón đoàn của Tổngthống Mỹ Bill Clinton, đón đoàn Tổng Thống Mỹ George Bush, Tổng thốngSlovakia, phục vụ hội nghị cấp cao ASEM 5, cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ 2008…
Trang 7Chương II: Phân tích bảo cáo tài chính của Mai Linh trong năm 2013
1. Các báo cáo tài chính phân tích
1.1 Bảng cân đối kế toán tổng hợp
1.2 Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh
1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2. Phân tích báo cáo tài chính
2.1. Phân tích Bảng cân đối kế toán tổng hợp
2.1.1 Phân tích biến động và cơ cấu tài sản
Qua bảng cân đối kế toán ta thấy, tổng tài sản của công ty có thay đổi so với năm
2012 Tổng tài sản của công ty năm 2013 là 2,910,116,883,600.00 đồng giảm69,515,621,126.00 đồng (tương đương 2.33%) so với năm 2012
Tỷ trọng các khoản mục trong tài sản ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn chiếm 29.98% tổng tài sản giảm so với năm 2012 (tương ứng với34.89%)
Trang 8• Hàng tồn kho trong năm 2013 chiếm 0.07% tài sản ngắn hạn (giảm so vớinăm 2012- chiếm 0.09%)
Tỷ trọng từng khoản mục trong tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn chiếm 70.02% tổng tài sản tăng so với năm 2012 (tương ứng với65.14%)
Trong tài sản dài hạn:
• Tài sản dài hạn khác chiếm 41.07% tăng so với năm 2012 (tương ứng36.04%)
• Các khoản đầu tư dài hạn chiếm 34.58% giảm so với năm 2012 (tương ứng35.07%)
• Tài sản cố định chiếm 24.34% giảm so với năm 2012 giảm 4.55%
• Các khoản phải thu dài hạn và bất động sản đầu tư chiếm 0%
2.1.2 Phân tích biến động và cơ cấu nguồn vốn
Tổng nguồn vốn của công ty trong năm 2013 đạt 2,910,116,883,600.00 đồng giảm69,515,621,126.00 đồng so với năm 2012 (đạt 2,979,632,504,726.00 đồng)
Trong đó:
• Nợ phải trả là chủ yếu đạt 2,010,814,103,593.00 đồng (tương ứng 69.1%)giảm 192,773,134,733.00 đồng so với năm 2012 ( chiếm 73.96% tổng nguồnvốn)
• Nguồn vốn chủ sở hữu đạt 899,302,780,007.00 đồng (tương ứng 30,9%)tăng 123,257,513,607.00 đồng so với năm 2012 (chiếm 26.04% trong tổngnguồn vốn)
Kết luận: Như vậy tình hình tài chính của công ty có những thuận lợi vàkhó khăn nhất định Thuận lợi: Vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ công ty có
sự tự chủ tài chính và chỉ phải dựa vào phần nhỏ của vốn đi vay Cáckhoản nợ phải trả của công ty cũng giảm, giúp công ty bớt đi được cáckhoản phải trả ngắn hạn và dài hạn
2.1.3 Các hệ số phân tích tài chính doanh nghiệp
Nhóm các hệ số về khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Trang 9Bảng: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp:
1 Tổng tài
sản
Đồng
• Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số thanh toán tức thời =
Trang 10Hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp đã giảm 0.0009lần Ở thời điểm đầunăm, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0.0112 đồng tiền mặt nhưng ở thờiđiểm cuối năm 1 đòng nợ ngắn hạn chỉ được đảm bảo bằng 0.0103 đồng tiền mặt.
Kết luận: Hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp rất kém, các khoản nợ
có rủi ro lớn
• Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp tăng 0.015lần Ở thời điểm đầunăm 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0.961 đồng tài sản quay vòng nhanh,
ở thời điểm cuối năm 1 đồng nợ ngắn hạn đã được đảm bảo bằng 0.976 đồng tàisản quay vòng nhanh
Kết luận: Hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp tốt, các khoản
nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có khả năng hoàn trả cao không phụ thuộcvào việc bán tài sản dự trữ
• Hệ số thanh toán hiện thời
Hệ số thanh toán hiện thời =
Hệ số thanh toán hiện thời của doanh nghiệp tăng 0.2lần Ở thời điểm đầu năm 1đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0.96 đồng tài sản lưu động nhưng ở thờiđiểm cuối năm 1 đồng nợ ngắn hạn đã được đảm bảo bởi 0.98 đồng tài sản lưuđộng
Kết luận: hệ số thanh toán hiện thời của doanh nghiệp rất tốt, khả năng thanhtoán ngắn hạn của doanh nghiệp tốt
Nhóm các hệ số về khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp
• Hệ số nợ (tỉ suất nợ trên tổng tài sản)
Hệ số nợ =
Trang 11Hệ số nợ của doanh nghiệp giảm 0.05lần Ở thời điểm đầu kì 1đồng vốn doanhnghiệp đang đưa vào sản xuất kinh doanh thì có 0.74 đồng từ số nợ của doanhnghiệp nhưng ở thời điểm cuối kì thì 1 đồng vốn của doanh nghiệp đưa vào sảnxuất kinh doanh chỉ còn 0.69 đồng từ tổng số nợ của doanh nghiệp Cả thời điểmđầu năm và thời điểm cuối năm thì các khoản nợ phải trả đều chiếm tỷ trọng caotrong tổng nguồn vốn
Kết luận: Điều này chứng tỏ công ty kinh doanh chủ yếu bằng vốn đi chiếmdụng bên ngoài bằng nhiều nguồn khác nhau như vay ngân hàng, trả chậmngười bán, thanh toán chậm lương công nhân viên, thuế nhà nước Hệ số nợcủa công ty cao chứng tỏ doanh nghiệp không đủ khả năng đảm bảo về mặttài chính, mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với ngân hàng và các nhàcung cấp chưa cao Hệ số này giảm ở cuối kì do các khoản nợ phải trả củacông ty giảm nhưng tổng nguồn vốn của công ty lại giảm xuống nhiều hơn(từ 2,979,632,504,726.00 đồng xuống còn 2,919,116,883,600.00 đồng)
• Hệ số nợ dài hạn
Hệ số nợ dài hạn =
Hệ số nợ dài hạn của doanh nghiệp tăng 0.12 lần Ở thời điểm đầu kì trong 1 đồngvốn thường xuyên của doanh nghiệp thì chỉ có 0.26 đồng nợ dài hạn nhưng ở thờiđiểm cuối kì thì trong 1 đồng vốn doanh nghiệp đã có 0.38 đồng nợ dài hạn
Kết luận: Hệ số này cũng khá cao, giống như phần trên đã nói, do tiềm lựctài chính của công ty không mạnh, phải phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay
để kinh doanh Hệ số nợ dài hạn cuối kì tăng do tổng số nợ dài hạn cuối kìthay đổi so với tổng nợ dài hạn đầu kì nhưng việc nợ dài hạn giảm nhỏ hơn
so với thay đổi tổng nguồn vốn hay có thể nói là tổng số nợ dài hạn giảmchậm hơn với tổng nguồn vốn
Kết luận chung: Qua việc phân tích các hệ số về khả năng cân đối vốn của doanh
nghiệp, ta thấy được công ty phải chịu ràng buộc hay sức ép khá lớn từ các khoản
nợ vay, nhưng công ty cũng có lợi ích vì được sử dụng một lượng tài sản lớnnhưng chỉ đầu tư một lượng nhỏ
Trang 12 Nhóm hệ số về khả năng hoạt động của doanh nghiệp
• Hệ số vốn chủ sở hữu
Hệ số vốn chủ sở hữu = Chỉ số này càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độclập cao với chủ nợ Hiện nay tỉ suất này phải lớn hơn hoặc bằng 50% thì công tymới được cho là có khả năng đảm bảo về mặt tài chính, chủ động trong kinhdoanh Hệ số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng 0.05 lần Ở thời điểm đầu kìtrong 1 đồng vốn của doanh nghiệp đưa ra sản xuất kinh doanh thì chỉ có 0.26 đồng
từ vốn chủ sở hữu nhưng ở thời điểm cuối kì trong 1 đồng vốn doanh nghiệp đưavào sản xuất kinh doanh đã có 0.31 đồng vồn chủ sở hữu
Kết luận: Như vậy công ty vẫn chưa có đủ khả năng đảm bảo về mặt tàichính
• Tỉ suất đầu tư vào tài sản dài hạn
Tỉ suất đầu tư vào tài sản dài hạn =
Tỉ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là 0.7 tăng 0.05 lần Ở thờiđiểm đầu năm trong 1đồng tài sản của công ty thì có 0.65 đồng đầu tư vào tài sảndài hạn nhưng ở thời điểm cuối năm thì trong 1 đồng tài sản của công ty có đến 0.7đồng đầu tư vào tài sản dài hạn Điều này có là do năm 2013 tổng tài sản của công
ty giảm trong khi tài sản dài hạn của công ty tăng
• Tỉ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn
Tỉ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn =
Tỉ suất đầu tư vào tài sản ngăn hạn của công ty giảm 0.05 lần Ở thời điểm đầunăm trong 1 đồng tài sản của công ty thì công ty đầu tư vào tài sản ngắn hạn 0.35đồng nhừn ở thời điểm cuối năm trong 1 đồng tài sản của công ty thì công ty chỉcòn đầu tư vào tài sản ngắn hạn 0.3 đồng
• Chỉ số cơ cấu tài sản
Chỉ số cơ cấu tài sản = Chỉ số cơ cấu tài sản của công ty giảm 0.11 lần từ 0.54 ở thời điểm đầu năm giảmxuống đến 0.43 ở thời điểm cuối năm Chỉ số cơ cấu này thể hiện công ty đang chútrọng đến hơn đến đầu tư vào tài sản dài hạn
Trang 13• Tỉ suất tự đầu tư dài hạn
Tỉ suất tự đầu tư dài hạn =
Tỉ suất tự đầu tư dài hạn tăng 0.04 lần Ở thời điểm đầu năm trong 1 đồng tài sảndài hạn thì có đến 0.4 đồng từ vồn chủ sỏ hữu, nhưng đến thời điểm cuối nămtrong 1 đồng tài sản dài hạn thì vốn chủ sở hữu đã đầu tư đến 0.44 đồng Tỉ suất tựđầu tư dài hạn của công ty chưa thực sự tốt lắm nhưng đang có dấu hiệu khởi sắc
Kết luận chung: Từ các tỉ suất trên ta nhận thấy vào cuối kì doanh nghiệp đẩy
mạnh vào đầu tư cho tài sản dài hạn, giảm tài sản ngắn hạn Tỉ suất tự tài trợ dàihạn tăng cho thấy vào cuối kì tài sản dài hạn được đầu tư bằng vốn chủ sở hữutăng Nhưng vẫn >1, chứng tỏ khả năng tài chính của doanh nghiệp vẫn chưa đượcvững vàng
2.2. Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.2.1 Phân tích về doanh thu hoạt động kinh doanh
Trang 14Chỉ tiêu Năm nay
(VND)
Năm trước(VND)
Tăng/giảmChênh lệch(VND)