Quy trình sử dụng và thanh toán thẻ

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng ngoại thương Việt nam (Trang 37)

Sơ đồ 2.3. quy trình giao dịch thanh toán thẻ tại NHNTVN

Chi nhánh

phát hành Chi nhánh thanh toán

(1) (2) (6) (5) Trung tâm thẻ Chủ thể Đơn vị chấp nhận thẻ (4) (3) (11) (12) (7) (8) Tổ chức thẻ quốc tế (10) (9)

(1) Phát hành thẻ (7) Gửi hồ sơ nhờ thu

(2) Thanh toán trực tiếp (8) Báo có hoặc ghi nợ

(3) Cung ứng hàng hoá dịch vụ (9) Gửi dữ liệu

(4) Thanh toán bằng thẻ (10) Báo có

(5) Gửi hoá đơn (11) Gửi giấy báo nợ

(6) Tạm ứng tiền (12) Thanh toán

Thanh toán tại đơn vị chấp nhận thẻ: Khi thanh toán tiền bằng thẻ, chủ thẻ

phải xuất trình thẻ cho đơn vị tiếp nhận. Các đơn vị tiếp nhận thẻ phải tiến hành kiểm tra thẻ gồm các yếu tố: thẻ thanh toán phải còn nguyên vẹn, không mất góc, không có dấu hiệu của sự cào sửa, các thông tin in nổi trên thẻ phải có đầy đủ số và không bị in nổi lại hoặc bị là phẳng, bốn số đầu của số thẻ phải trùng với bốn số cuối in dới thẻ. Đặc biệt, các đơn vị phải kiểm tra thẻ còn thời hạn sử dụng hay không. Khi chấp nhận thanh toán, các đơn vị chấp nhận thẻ lập bộ hóa đơn gồm bốn liên: một liên đa cho khách hàng, một liên các đơn vị chấp nhận thẻ giữ lại và hai liên gửi cho ngân hàng.

Thanh toán tại chi nhánh thanh toán thẻ: Khi nhận đợc hóa đơn và bảng

kê thanh toán do các đơn vị chấp nhận thẻ gửi đến, chi nhánh thanh toán thẻ sẽ kiểm tra tính hợp lệ, sự đúng khớp giữa biên lai và bảng kê và lập bộ hồ sơ nhờ thu. Hóa đơn thanh toán thẻ đợc giữ lại chi nhánh thanh toán thẻ dùng làm chứng từ gốc để tra soát và giải quyết nếu xảy ra phát sinh. Sau khi kiểm tra, phân loại biên lai, chi nhánh thanh toán thẻ sẽ tạm ứng cho các đơn vị chấp nhận thẻ theo số tiền ghi trên hóa đơn sau khi đã trừ đi các khoản phí mà đơn vị chấp nhận thẻ phải trả cho chi nhánh thanh toán theo quy định trong hợp đồng.

Tại trung tâm thẻ: Khi nhận đợc dữ liệu thanh toán (theo bảng kê) gửi từ các

chi nhánh thanh toán thẻ, trung tâm thẻ báo có cho chi nhánh thanh toán thẻ theo số tiền thanh toán ghi trên bảng kê và giữ lại một phần mà Ngân hàng Nhà nớc đợc hởng theo tỷ lệ quy định. Trung tâm thẻ tiến hành tập hợp toàn bộ các giao dịch nhận đợc từ các chi nhánh thanh toán thẻ và gửi cho các Tổ chức thẻ quốc tế tơng ứng. Sau khi nhận báo có từ các Tổ chức thẻ quốc tế, trung tâm thẻ đối chiếu với

bảng kê của các chi nhánh thanh toán thẻ để hạch toán cho các chi nhánh thanh toán thẻ có liên quan. Đồng thời, trung tâm thẻ sẽ lập giấy báo nợ cho các chi nhánh phát hành thẻ của NHNTVN.

Tại chi nhánh phát hành thẻ: Khi nhận đợc giấy báo nợ do trung tâm thẻ

gửi về, chi nhánh sẽ lập hồ sơ quản lý và hạch toán vào tài khoản thanh toán thẻ. Đối với các ngân hàng đại lý thanh toán của NHNTVN, ngân hàng đại lý cũng sẽ gửi bộ nhờ thu cho trung tâm thẻ. Lúc này, trung tâm thẻ cũng tiến hành các bớc nh khi nhận đợc bộ nhờ thu của chi nhánh thanh toán NHNTVN và cũng tiến hành thanh toán theo hợp đồng đã ký.

2.2.3. Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam.

2.2.3.1. Hoạt động thanh toán thẻ tín dụng quốc tế.

Nghiệp vụ thanh toán thẻ của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện từ năm 1990 với việc chấp nhận thanh toán thẻ Visa. Tháng 7/1991, chấp nhận thanh toán thêm thẻ MasterCard, tháng 9/1991 tiếp tục chấp nhận thanh toán thẻ JCB và thánh 2/1994 đã chấp nhận thanh toán thẻ American Express. Tới tháng 4/2002, việc Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam chấp nhận thanh toán thẻ Diners Club đã làm đa dạng hơn loại thẻ thanh toán, đồng thời tăng thêm nhu cầu thanh toán thẻ của khách hàng. Hiện nay, Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam là ngân hàng duy nhất trên thị trờng Việt Nam thực hiện thanh toán cả 5 loại thẻ quốc tế thông dụng nhất trên thế giới là: Visa, MasterCard, American Express, JCB và Diners Club.

Với 15 năm kinh nghiệm trong việc kinh doanh thẻ tín dụng cho tới nay, hoạt động thanh toán thẻ tín dụng vẫn là một hoạt động mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng.

Từ năm 1995 trở về trớc, do chỉ có một mình Vietcombank nắm giữ 100% thị phần nên doanh số thanh toán thẻ của ngân hàng đã liên tục tăng trởng và đạt mức cao. Trong đó, 2 loại thẻ là Visa và MasterCard chiếm u thế lớn nhất, còn thẻ American Express thì ngân hàng đợc độc quyền thanh toán.

Biểu đồ 2.4. Thị phần thanh toán thẻ tín dụng quốc tế của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

0 20 40 60 80 100 120 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 %

(Nguồn: Báo cáo tổng kết dịch vụ thẻ của Vietcombank năm 2004)

Tuy nhiên, từ năm 1996, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và sự cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng khác nên phần doanh số thanh toán thẻ đã sụt giảm. Do đó, doanh số thanh toán cũng giảm: năm 1997 chỉ đạt 96 triệu USD, giảm 23,7% so với năm 1996 và tiếp tục giảm trong các năm 1998, 1999. Từ năm 1999 đến năm 2000, doanh số thanh toán của 4 loại thẻ: Visa, MasterCard, American Express và JCB vẫn tiếp tục giảm từ 74,6 triệu USD xuống còn 71,5 triệu USD.

Biểu đồ 2.5. Hoạt động thanh toán thẻ tín dụng quốc tế của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

0 50 100 150 200 250 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Triệu USD

Sau một vài năm sụt giảm về doanh số thanh toán, năm 2001 đã đánh dấu sự tăng trởng trở lại về doanh số thanh toán thẻ quốc tế. Doanh số đã tăng từ 71,5 triệu USD lên 86 triệu USD và vẫn tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo.

Nh vậy, sang năm 2002, lợi nhuận từ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế tăng lên 108,7 triệu USD (tăng 22,7 triệu USD so với năm 2001). Trong năm này, NHNT đã giành đợc hợp đồng độc quyền thanh toán thẻ American Express, một sản phẩm thẻ có uy tín và dịch vụ lớn nhất trên thế giới.

Bảng 2.6. Lợi nhuận từ thanh toán thẻ của NHNTVN

đơn vị: Triệu USD

Loại thẻ Năm 2003 Năm 2004 2004/2003

Visa 75,1 120,5 60,0% Master Card 31,7 56,9 80,0% Amex 33,6 42,4 26,1% JCB 2,9 2,9 0% Diners Club 0,8 3,2 300% Tổng 144,1 225,9 56,8% (Nguồn:Phòng quản lý thẻ NHNTVN)

Hơn nữa, do số lợng đơn vị chấp nhận thẻ tăng, tạo sự thuận lợi cho nghiệp vụ thanh toán thẻ, thúc đẩy nhu cầu thanh toán của ngời tiêu dùng nên doanh số thanh toán thẻ năm 2002 đã tăng lên đáng kể. Trên toàn thế giới, một năm doanh số thanh toán thẻ lên tới hơn 3.000 tỷ USD. Tại Việt Nam, lĩnh vực thanh toán thẻ ngân hàng vẫn chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh thẻ. Tổng doanh số thanh toán thẻ tại Việt Nam năm 2002 là khoảng 210 triệu USD tăng so với hơn 190 triệu USD năm 2001. Trong đó, thẻ Visa có tổng doanh số thanh toán lớn nhất, chiếm khoảng 55%, tiếp đó là MasterCard, American Express, Diners Club. Điều này vẫn tiếp tục đợc duy trì cho đến năm 2004 với tổng doanh số thanh toan thẻ tại Việt Nam là khoảng 365 triệu USD tăng so với hơn 280 triệu năm 2003.

Cho đến nay, mặc dù có 14 ngân hàng cùng tham gia hoạt động thanh toán thẻ và bị chia sẻ bớt thị phần nhng ngân hàng Ngoại thơng vẫn giữ vị trí hàng đầu

về thị phần thanh toán, chiếm một thị phần vợt trội: 55% vào năm 2004, tăng 5% so với năm 2003. Việc NHNT VN là ngân hàng duy nhất thanh toán cả 5 loại thẻ tín dụng quốc tế và độc quyền về thẻ Amex đã đem lại một lợi thế cạnh tranh không nhỏ cho ngân hàng trong việc phát triển mạng lới ĐVCNT tại các loại hình truyền thống phục vụ khách nớc ngoài. Tính đến cuối năm 2004, tổng doanh số thanh toán các loại thẻ quốc tế của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam đã tăng 19,9% so với năm 2003.

Trong tháng 12/2003, do mùa du lịch cuối năm và đặc biệt là sự kiện SEA GAMES 22 đợc tổ chức tại Việt Nam nên doanh số tăng vọt từ 144,1 triệu USD lên 225,9 triệu USD vào năm 2004, vợt mức thanh toán của những năm 1995, 1996 khi NHNT VN có xấp xỉ 100% thị phần thanh toán thẻ Việt Nam. Qua số liệu này cũng cho thấy dung lợng của thị trờng thanh toán thẻ Việt Nam đã tăng hơn hai lần chỉ trong vòng 6 năm từ 1998 – 2004 và sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới.

NHNTVN hiện nay đang thu đợc một khoản phí khá cao từ hoạt động thanh toán thẻ, bao gồm cả từ chủ thẻ, các đơn vị chấp nhận thẻ và từ ngân hàng làm đại lý thanh toán thẻ của NHNTVN.

Bảng 2.7. Số phí thu đợc từ nghiệp vụ thanh toán thẻ

Đơn vị: 1000 USD Visa Master Card American Express JCB Diners Club Tổng cộng 2001 518 270 198 13,65 999,65 2002 526,2 263,8 205,4 13,07 5,25 1013,2 2003 565,3 256,5 235,5 14,2 8,4 1079,6 2004 904,5 461,7 296,9 14,2 33,6 1710,9

(Nguồn: Phòng thanh toán thẻ NHNTVN)

Cùng với sự tăng cao của nhu cầu thanh toán, khoản thu này cũng có xu h- ớng tăng.

Bảng tổng kết cho thấy qua các năm, phí thu từ hoạt động thanh toán thẻ Visa là lớn nhất, sau đó là MasterCard, Amex, JCB, Diners Club. Điều này cũng

một phần do thẻ Visa và Master Card xuất hiện sớm nhất nên khách hàng đã quen sử dụng loại thẻ này và ít thay đổi thói quen của mình. Tuy nhiên, thẻ American Express đang có xu hớng tăng mạnh và vợt các thẻ khác do dịch vụ của nó là tốt nhất và đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng. Qua bảng ta thấy đợc trong 4 năm trở lại đây, số phí liên tục tăng và năm 2004 tăng mạnh cũng do thị phần tăng. Sự gia tăng về doanh số thanh toán thẻ của NHNT VN đã khẳng định sự thành công trong khả năng thu hút và đáp ứng nhu cầu khách hàng.

2.2.3.2. Mạng l ới đơn vị chấp nhận thẻ.

Theo số liệu của Hiệp hội thẻ ngân hàng Việt Nam, tính đến cuối năm 2004, tại Việt Nam có khoảng 10.000 cơ sở chấp nhận thẻ với số lợng thẻ quốc tế đang đợc lu hành là hơn 120.000 thẻ. Trong đó số đơn vị chấp nhận thẻ của NHNT VN là hơn 6.000, đó là các đơn vị cung ứng hàng hóa và dịch vụ thuộc các lĩnh vực: khách sạn, nhà hàng, cửa hàng bán lẻ, đồ thủ công mỹ nghệ và tơ lụa, các điểm bán vé máy bay, công ty du lịch, các siêu thị...tập trung chủ yếu vào các loại hình phục vụ chủ thẻ quốc tế. Các đơn vị chấp nhận thẻ của ngân hàng Ngoại thơng sẽ đợc ngân hàng cung cấp cho các phơng tiện máy móc hiện đại nh EDC Ingenico, EDC Hypercom, CAT để phục vụ nghiệp vụ thanh toán thẻ đợc tốt hơn. Vì vậy, chính sách của ngân hàng là cung cấp miễn phí các trang thiết bị và hóa đơn cho thanh toán thẻ đồng thời ngân hàng cũng thu phí 1% đối với đơn vị chấp nhận thẻ cho những lợi thế mà họ đợc hởng. Tuy nhiên, vào thời điểm đầu năm 2003, số đơn vị chấp nhận thẻ có doanh số hoạt động thờng xuyên chỉ chiếm khoảng 50%. Đến quý III/2003, ngân hàng đã tiến hành rà soát lại hệ thống, tăng cờng công tác marketing thì số đơn vị chấp nhận thẻ có doanh số hoạt động cũng lên khoảng 80%, tức là nghiệp vụ thanh toán thẻ chỉ đợc thực hiện chủ yếu tại khoảng 2800 đơn vị chấp nhận thẻ. Đó là ngân hàng đã tiến hành nghiên cứu và phân tích thị tr- ờng, thiết kế và phát triển sản phẩm mới và có những chính sách khuyếch trơng sản phẩm và quan hệ khách hàng. Tuy nhiên, với số lợng dân ở thành thị tại Việt Nam cao nh hiện nay thì số lợng đơn vị chấp nhận thẻ nh thế là quá ít, không tạo đợc điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nghiệp vụ thanh toán thẻ của NHNT VN.

Ngoài ra, ngân hàng còn có một mạng lới các điểm ứng tiền mặt chủ yếu là các chi nhánh, các quầy giao dịch của ngân hàng và một số khách sạn để phục vụ khách hàng có nhu cầu rút tiền. Dịch vụ này đợc thực hiện đối với một số thẻ tín dụng là: Visa, Master Card, JCB.

2.2.3.3. Hoạt động của hệ thống giao dịch tự động ATM.

Tại Việt Nam, sự đầu t và phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của các ngân hàng trong thời gian qua đã đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển dịch vụ phát hành thẻ ghi nợ và mở rộng mạng lới máy ATM.

Để chuẩn bị cho hệ thống rút tiền tự động ATM VCB đi vào hoạt động hiệu quả, ngay từ năm 1995, Vietcombank đã đi đầu trong việc cung cấp dịch vụ ATM cho khách hàng. Những thử nghiệm bớc đầu đã chỉ ra những điểm yếu để ngân hàng tìm cách khắc phục. Với cơ sở kỹ thuật khá tốt để cung cấp các dịch vụ ATM hiện đại, hệ thống bán lẻ đạt các tiêu chuẩn quốc tế về nghiệp vụ và công nghệ với các dịch vụ hỗ trợ tự động có khả năng On-line tới hầu hết các chi nhánh Vietcombank.

Bảng 2.8. Tình hình hoạt động của hệ thống ATM

Nội dung 2003 2004 2004/2003

Số lợng máy ATM đã triển khai 160 400

Tổng số giao dịch vấn tin 3.958.000 10.000.000 152,6%

Tổng số giao dịch TM, CK, TT 2.892.000 7.900.000 173,2%

Tổng giá trị giao dịch (Tỷ VNĐ) 3.047 7.593 149,2%

Doanh số rút tiền mặt 2.907 7.007 141,0%

Doanh số chuyển khoản 138 588 326,1%

Doanh số thanh toán 2 8 300%

(Nguồn: Phòng quản lý thẻ NHNTVN)

Ngay trong tháng 11/2001, Vietcombank cũng đã hoàn thành việc xây dựng hệ thống mạng cục bộ với tốc độ cao lớn nhất Việt Nam. Mạng diện rộng (WAN) và mạng cục bộ (LAN) tạo ra nền tảng hạ tầng, điều kiện để kết nối các máy ATM trong toàn quốc.

Không giống nh hệ thống rút tiền tự động của các ngân hàng khác, các máy ATM của Vietcombank đợc triển khai không chỉ tại trụ sở ngân hàng mà còn ở cả bên ngoài.

Các máy ATM nếu đặt tại trụ sở Vietcombank sẽ hoạt động 24/24 giờ, còn nếu đặt bên ngoài thì sẽ hoạt động ít nhất từ 8 giờ đến 22 giờ, thậm chí dài hơn tùy vị trí. ATM đem lại tiện ích cho cả ba phía: khách hàng, ngân hàng và các đơn vị chấp nhận thẻ.

Trung bình tháng 11/2004 mỗi ngày có hơn 100.000 giao dịch trong đó có 33.600 giao dịch rút tiền mặt và chuyển khoản đợc thực hiện qua hệ thống ATM. Tổng giá trị các giao dịch thực hiện qua hệ thống ATM trong năm 2004 đạt 7.593 tỷ VNĐ, tăng 149% so với năm 2003. Trong đó có 7.622 nghìn tỷ là giao dịch rút tiền mặt, 58 nghìn tỷ chuyển khoản, 8 tỷ thanh toán hàng hoá dịch vụ qua hệ thống ATM. Có thể thấy số giao dịch rút tiền mặt vẫn chiếm tuyệt đại đa số, nhng mức tăng trởng cao của doanh số thanh toán hàng hoá dịch vụ (300%) thể hiện triển vọng của hệ thống ATM nh 1 kênh thanh toán hữu hiệu cho các tầng lớp dân c, làm cầu nối giữa ngời tiêu dùng và nhà cung ứng dịch vụ.

Biểu đồ 2.9. Thị phần hệ thống máy ATM của NHNTVN so với hệ thống ngân hàng VCB 52% ICB 13% VBARD 18% Khác 17% VCB ICB VBARD Khác

(Nguồn:Báo cáo tổng kết hội nghị các ngân hàng thanh toán thẻ VNnăm 2004)

Hệ thống giao dịch tự động ATM của NHNTVN đợc triển khai cùng thời điểm với thẻ Connect 24. Tuy nhiều ngời nhìn nhận thẻ Connect 24 và hệ thống ATM là hai bộ phận không thể tách rời của một sản phẩm nhng thực tế, hệ thống ATM phục vụ nhiều loại đối tợng khách hàng: chủ thẻ Connect 24, chủ thẻ quốc tế, thậm chí có thể phục vụ chủ thẻ ghi nợ nội địa của các ngân hàng khác. Với cấu

hình hệ thống đạt tiêu chuẩn quốc tế, tính mở cao, hệ thống ATM của NHNTVN không chỉ cung cấp các loại giao dịch truyền thống nh rút tiền từ tài khoản cá nhân, đổi mã số cá nhân, tra cứu thông tin tài khoản; hệ thống còn có khả năng

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng ngoại thương Việt nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w