1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế môn học tuyến buýt 35 Trần Khánh Dư Mê Linh

25 521 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 909,47 KB

Nội dung

Là tài liệu tham khảo cho đọc giả về tuyến buýt 35 Trần Khánh Dư Mê Linh. Với các thông số khái quát về vận tải hành khách công cộng trên địa bàn Hà Nội, xí nghiệp buýt quản lý, các chỉ tiêu khai thác kinh tế kĩ thuật của tuyến buýt 35 Trần Khánh Dư Mê Linh.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG Ở HÀ NỘI 4

1.1 Giới thiệu về thành phố Hà Nội 4

Hình 1.1.1: Bản đồ địa giới hành chình thành phố hà Nội 5

Bảng 1.1.1: Danh sách các đơn vị hành chính Hà Nội 6

1.2 Giới thiệu 9

Bảng 1.2.1: Tình hình mạng lưới đường giao thông Hà Nội 10

Bảng 1.2.1a: Hiện trạng mạng lưới quốc lộ hướng tâm 11

Hình 1.2.1b: Sơ đồ mạng lưới đường sắt quốc gia và đường sắt nội đô Hà Nội .14

1.3 Các doanh nghiệp tham gia VTHKCC ở Hà Nội 16

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VTHKCC BẰNG XE BUÝT TRÊN TUYẾN SỐ 35 TRẦN KHÁNH DƯ – MÊ LINH 18

2.1 Giới thiệu về tuyến số 35 Trần Khánh Dư – Mê Linh 18

2.2 Giới thiệu về doanh nghiệp khai thác tuyến buýt 35 Trần Khánh Dư – Mê Linh 20

2.3 Các chỉ tiêu khai thác – kĩ thuật phương tiện trên tuyến 35 Trần Khánh Dư – Mê Linh 21

KẾT LUẬN 26

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Năm 2014, xe buýt tiếp tục phát huy tốt vai trò quan trọng của mình trongmạng lưới giao thông của Thủ đô Hà Nội Thông qua nhiều giải pháp như tăngcường chất lượng phục vụ, đổi mới phương tiện, phát triển mạng lưới, tăng cườngquản lý và ứng dụng công nghệ; xe buýt tiếp tục thu hút người sử dụng dịch vụ,góp phần giảm sử dụng phương tiện cá nhân, giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giaothông Bước sang năm 2015, giao thông Hà Nội vẫn phải đối mặt với những tháchthức, khó khăn về áp lực giao thông và yêu cầu ngày càng cao về đảm bảo trật tựATGT Tính đến thời điểm hiện nay, lượng phương tiện giao thông đăng ký lên tớigần 4.2 triệu xe máy; 400000 xe ô tô con; khoảng 17400 xe taxi; trên 1 triệu xeđạp; gần 1500 xe buýt, hàng nghìn xe tải các loại và hàng chục nghìn phương tiệngiao thông vãng lai thường xuyên ra vào thành phố mỗi ngày Cơ cấu phương tiệntham gia giao thông đa dạng, dòng phương tiện lưu thông hỗn độn, không tách làn,trong đó xe máy là phương tiện giao thông phổ biến chiếm trên 70% số chuyến đihàng ngày, đi lại bằng xe buýt vẫn còn hạn chế (khoảng 15%), đi lại bằng xe ô tôcon chiếm khoảng 8% Chính những yếu tố đó đòi hỏi VTHKCC bằng xe buýt phảihoạt động hiệu quả hươn nữa

Để đánh giá được hiệu quả hoạt động của xe buýt thì cần rất nhiều cơ sở dữliệu, thời gian khảo sát thực tế cũng như những kiến thức về chuyên ngành Tronggiới hạn của bài tập thiết kế môn học và được sự phân công của thầy giáo, em xin

đi sâu nghiên cứu tuyến xe buýt số 35 Trần Khánh Dư – Mê Linh

Nội dung nghiên cứu được thể hiện qua 2 chương:

Chương I: Tổng quan về vận tải hành khách công cộng ở Thành phố Hà Nội

Chương II: Tổ chức vận tải hành khách công cộng bằng xe bus trên tuyến 35 TrầnKhánh Dư – Mê Linh

Trang 3

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG Ở

HÀ NỘI

1.1 Giới thiệu về thành phố Hà Nội

1.1.1 Dân số và các đơn vị hành chính

Trang 4

Hà Nội là thủ đô và là thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam, gồm có

30 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó có 1 thị xã, 12quận và 17 huyện, là tỉnhthành có nhiều đơn vị hành chính cấp huyện nhất Việt Nam Toàn thành phố códiện tích 3.345.0 km2 (là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích lớn nhất ViệtNam), với dân số được thống kê năm 2009 là 6,474,200 người (là thành phố đôngdân thứ 2 Việt Nam) với mật độ trung bình là 1,935 người/km2 (cao thứ 2 ở ViệtNam), mật độ dân cư phân bố không đồng đều tại các đơn vị hành chính cấp huyện,trong đó cao nhất là quận Đống Đa đạt 36,286 người/km2 và thấp nhất là huyện Ba

Vì đạt 579 người/km2

Sau những thay đổi về địa giới và hành chính năm 2008, Hà Nội hiện có

30 đơn vị hành chính cấp huyện – gồm 12 quận, 17 huyện, 1 thị xã – và 584 đơn vịhành chính cấp xã – gồm 386 xã, 177 phường và 21 thị trấn Ngày 27/12/2013,Chính phủ ban hành nghị quyết 132/NQ-CP điều chỉnh địa giới hành chính huyện

Từ Liêm để thành lập 2 quận và 23 phường

Hình 1.1.1: Bản đồ địa giới hành chình thành phố hà Nội

Trang 5

Bảng 1.1.1: Danh sách các đơn vị hành chính Hà Nội

Trang 6

Danh sách các đơn vị hành chính Hà Nội Mã

Dân số (Điều tra dân số ngày 1/4/2009)

Mật độ

12 Quận

273 Huyện Đan Phượng 15 xã và 1 thị trấn 76,8 142.480 1.855

17 Huyện Đông Anh 23 xã và 1 thị trấn 182,3 333.337 1.829

18 Huyện Gia Lâm 20 xã và 2 thị trấn 114 229.735 2.015

Trang 7

b Năm 2011

Năm 2011, năm đầu tiên thực hiện kế hoạch KTXH năm năm 2011-2015, kinh

tế Hà Nội vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Tổng sản phẩm nội địa(GRDP) tăng 10.1%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 12.2%, tổng mức bán lẻ tăng23.7%, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng 27.1%, tổng vốn đầu tư xã hội tăng13.5%; an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững

c Năm 2012

Kinh tế Hà Nội năm 2012 duy trì tăng trưởng, nhưng thấp hơn kế hoạch vàmức tăng trưởng của cùng kỳ năm trước: Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng8.1%; vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tăng 13.2%; tổng mức bán hàng hoá vàdoanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng 18.8%; kim ngạch xuất khẩu tăng 5.3%.Chỉ số sản xuất công nghiệp cộng dồn cả năm 2012 tăng 5.1% so cùng kỳ

d Năm 2013

Trang 8

Kinh tế Hà Nội năm 2013 duy trì tăng trưởng so của cùng kỳ năm trước: Tổngsản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng 8.25% so cùng kỳ năm trước Trong đó: Giá trịtăng thêm ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2.46%; Giá trị tăng thêm ngànhcông nghiệp, xây dựng tăng 7.57%; Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng 9.42%

e Năm 2014

Năm 2014, kinh tế Thủ đô tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá, ước cả năm

2014 tăng 8.8% Đáng chú ý, tất cả các ngành, lĩnh vực chủ yếu đều lấy lại đà tăngtrưởng: giá trị gia tăng công nghiệp - xây dựng tăng 8.4%, trong đó, riêng xây dựngtăng 9.9%, là mức tăng cao nhất trong 3 năm gần đây; thị trường bất động sản đã có

sự chuyển biến, lượng hàng tồn kho giảm Giá trị gia tăng ngành nông nghiệp ướctăng 2%; giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản trên diện tích đất nông nghiệp ước đạt

231 triệu đồng/ha (cao hơn năm trước 4 triệu đồng); đã hoàn thành kế hoạch dồnđiền đổi thửa và lũy kế hết 2014 có 100 xã đạt nông thôn mới (bằng 20% số xãNTM của cả nước) Đặc biệt, với các giải pháp thu ngân sách nhà nước được thựchiện đồng bộ, kết quả năm 2014 của Thủ đô ước đạt 130.1 nghìn tỷ đồng, bằng103.1% dự toán; chi ngân sách địa phương ước đạt 52.5 nghìn tỷ đồng (bao gồm 3nghìn tỷ đồng phát hành trái phiếu xây dựng Thủ đô) Quản lý thị trường, giá cảđược tăng cường, lạm phát được kiểm soát; chỉ số giá tiêu dùng ước tăng 5.34%

1.2 Giới thiệu

1.2.1 Bản đồ giao thông vận tải Hà Nội

Là thành phố thủ đô và có vị trí ở khu vực trung tâm của miền Bắc, bên cạnhcon sông Hồng, Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam, giao thông

Trang 9

từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam tương đối thuận tiện, bao gồm cả đườngkhông, đường bộ, đường thủy và đường sắt.

a Đường bộ

Bảng 1.2.1: Tình hình mạng lưới đường giao thông Hà Nội

Trang 10

 Hiện trạng mạng lưới quốc lộ hướng tâm Hà Nội: các quốc lộ 1A, 1B, 5, 6, 32,

Bắc Thăng Long – Nội Bài, cao tốc Láng – Hòa Lạc.

 Hướng Đông và Đông Bắc: quốc lộ 5 Hà Nội – Hải Dương – Hải Phòng

 Hướng Tây: gồm quốc lộ 2 dài 313,56 km, điểm đầu Phủ Lỗ - Hà Nội, điểmcuối cửa khẩu Thanh Thủy – Hà Giang; quốc lộ 6 Hà Nội – Điện Biên; quốc lộ

32 đi thị xã Sơn Tây, Phú Thọ

 Hướng Bắc: gồm quốc lộ 1A từ Hà Nội qua Gia Lâm – Yên Viên – Bắc Ninh –Lạng Sơn; quốc lộ 3 từ Hà Nội đi Thái Nguyên, Cao Bằng

Thủ đô Hà Nội là nơi hội tụ của các tuyến quốc lộ chiến lược quan trọng nhưquốc lộ 1A, 2, 3, 5, 6, 32 Đây là các tuyến đường tạo ra mối liên hệ từ thủ đô đicác trung tâm dân cư, kinh tế và quốc phòng của cả nước và ngược lại

Bảng 1.2.1a: Hiện trạng mạng lưới quốc lộ hướng tâm Tên đường Loại mặt

đường

Loại đường Chiều

rộng (m)

Tình trạng

Từ Hà Nội đi

Quốc lộ 1A Asplalt Không có giải

phân cách

MinhQuốc lộ 1B Asplalt Không có giải

Long

Asplalt Có giải phân

cách cứng

Trang 11

 Hệ thống đường vành đai:

Quá trình phát triển mạng lưới giao thông khu vực Hà Nội đã hình thành cácđường hướng tâm, tạo ra các luồng giao thông lớn về Hà Nội Để khắc phục tìnhtrạng này, giải pháp hợp lý hơn cả là phải xây dựng các đường vành đai xungquanh thành phố, nhằm giải tỏa, điều phối các luồng xe quá cảnh qua Hà Nội Hiệnnay Hà Nội có 3 tuyến đường vành đai:

 Vành đai I

Theo chiều kim đồng hồ, đường vành đai 1 chạy từ Nhật Tân dọc theo sôngHồng xuống phía Nam, toàn bộ phố Nguyễn Khoái, đường Trần Khát Chân, đườngĐại Cồ Việt, đường Xã Đàn, đường Đê La Thành, đường Lạc Long Quân Đườngvành đai 1 đi qua các ô cũ của Hà Nội như Yên Phụ, Cầu Dền, Đông Mác, KimLiên, Chợ Dừa, Cầu Giấy, Hà Nội

Hiện tại vành đai 1 đóng vai trò là tuyến phố chính do nằm sâu trong trungtâm thành phố

 Vành đai II

Đường vành đai 2 chạy qua các điểm khống chế sau: Vĩnh Tuy – Minh Khai –Đại La – Ngã Tư Vọng – đường Trường Chinh – Ngã Tư Sở - đường Láng – CầuGiấy – Bưởi – Nhật Tân – Vĩnh Ngọc – Đông Hôi – cầu chui Gia Lâm – khu côngnghiệp Hanel – Vĩnh Tuy

Hiện tại vành đai 2 đang đảm nhiệm vai trò là tuyến chính của thủ đô Vànhđai 2 đồng thời phải đảm nhiệm 2 chức năng là tuyến vành đai thành phố và tuyếngiao thông đô thị

 Vành đai III

Đường vành đai 3 Hà Nội là tuyến giao thông đường bộ quan trọng của HàNội, dài khoảng 65 km, đi qua các quận và huyện Sóc Sơn, Từ Liêm, Cầu Giấy,Thanh Xuân, Hoàng Mia, Gia Lâm, Đông Anh

Trang 12

Hiện nay, Hà Nội đang có chủ trương xây dựng đường vành đai 2.5; vành đai

4 và vành đai 5

 Vành đai 2.5

Đường vành đai 2.5 có chiều dài 21.2km,là tuyến đường nằm giữa đườngvành đai 2 và vành đai 3, là đường huyết mạch ở Hà Nội, bắt đầu từ khu đô thị mớiCiputra, kết thúc tại điểm giao cắt với vành đai 3(đoạn gần cầu Thanh Trì)

 Vành đai IV

Theo thiết kế đường vành đai 4 sẽ gồm 6 làn xe cao tốc và cao tốc đô thị Mặtđường rộng từ 90m đến 100m Chiều dài toàn tuyến là 136,6 km; đi qua 16 huyệngồm: Phúc Yên(Vĩnh Phúc), Mê Linh, Đan Phượng, Hoài Đức, Hà Đông, ThanhOai, Thường Tín, Sóc Sơn, Văn Giang, Yên Mỹ, Văn Lâm (Hưng Yên), Từ Sơn,Tiên Du, Yên Phong, Thuận Thành (Bắc Ninh) và Hiệp Hòa (Bắc Giang) Đườngvành đai 4 sẽ hoàn thành trước năm 2020

 Vành đai V

Đường vành đai 5 có tổng chiều dài khoảng 320km đi qua Vĩnh Phúc, TháiNguyên, Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Hà Nội, Hòa Bình Đườngvành đai 5 sẽ đi qua các đô thị quan trọng như thành phố Vĩnh Yên, thành phốThái Nguyên, thành phố Bắc Giang, thành phố Hải Dương, thành phố Hưng Yên

và thị xã Sơn Tây

b Hệ thống đường sắt

Đường sắt Hà Nội là hệ thống giao thông quan trọng trong vận chuyển hànghóa và hành khách, được nối liền với hầu hết với mọi miền ở Việt Nam Hà Nội làmột đầu mút của đường sắt Thống Nhất Bắc Nam dài 1.726 km, nằm trong tổngchiều dài 2.600 km của hệ thống đường sắt Việt Nam, chủ yếu do Pháp xây dựng.Ngoài ra, từ Hà Nội còn có các tuyến đường sắt nối với các tỉnh phía Bắc và đi

ra cảng Hải Phòng

Trang 13

Hình 1.2.1b: Sơ đồ mạng lưới đường sắt quốc gia và đường sắt nội đô Hà Nội

c Đường sông

Hà Nội có hệ thống sông ngòi khá lớn, thuận lợi cho việc vận tải bằng đường sông

d Hàng không

Hà Nội có hai sân bay: sân bay Nội Bài và sân bay Gia Lâm

Sân bay Nội Bài cách thành phố 45 km về phía Bắc Sân bay Gia Lâm cáchtrung tâm Hà Nội 8 km Ngoài ra, Hà Nội còn có một sân bay quân sự hiện đangkhông sử dụng là sân bay Bạch Mai

Trang 14

1.2.2 Bản đồ mạng lưới buýt Hà Nội

Tính đến hết năm 2013, số lượng tuyến buýt trên địa bàn thành phố bao gồm

89 tuyến:

 70 tuyến buýt trợ giá (gồm 44 tuyến buýt đặt hàng truyền thống, 5 tuyến buýtphục vụ cán bộ công chức, 16 tuyến buýt xã hội hóa chuyển đổi và 5 tuyếnbuýt xã hội hóa theo hình thức đấu thầu)

 12 tuyến buýt nội tỉnh không trợ giá ( đây là các tuyến buýt tổ chức trên cơ sởcác tuyến buýt của khu vực Hà Tây cũ)

 07 tuyến buýt kế cận ( đây là các tuyến buýt từ Hà Nội đi các tỉnh Bắc Giang,Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam và ngược lại)

Đến năm 2014, mạng lưới tuyến đã được bổ sung thêm tuyến các tuyến mớiđưa tổng số tuyến trên mạng lưới lên 91 tuyến (gồm 72 tuyến trợ giá, 11 tuyếnkhông trợ giá và 8 tuyến kế cận 91 tuyến buýt hình thàng mạng lưới tuyến đa dạngvới nhiều dạng hành trình khác nhau:

 Dạng hành trình bán kính (hướng tâm): hành trình nối 1 điểm với trungtâm thành phố như tuyến 14 Cổ Nhuế - Bờ Hồ

 Dạng hành trình đường kính (xuyên tâm): hành trình nối 2 điểm trongthành phố và đi qua trung tâm như các tuyến 08 Long Biên – Đông Mỹ,

tuyến 36 Yên Phụ - Bờ Hồ - KĐT Linh Đàm,…

 Dạng hành trình đường vòng: nối các điểm trong thành phố thành 1 vòngkhép kín lấy trung tâm thành phố làm tâm vòng tròn như các tuyến 09 Bờ

Hồ - Cầu Giấy – Bờ Hồ, tuyến 18 Đại học Kinh tế Quốc dân - Đại họcKinh tế Quốc dân, tuyến 23 Nguyễn Công Trứ - Nguyễn Công Trứ…

 Dạng hành trình hình dây cung: nối 2 điểm trong thành phố mà không điqua trung tâm như tuyến 16A Bến xe Giáp Bát - Bến xe Mỹ Đình…

 Dạng hành trình hỗn hợp: hành trình từng đoạn có các dạng nêu trên

Trang 15

Trong năm 2014, mạng lưới tiếp tục được hợp lý hóa, điều chỉnh và mở rộngvới số lần điều chỉnh trong năm là 89 lần đối với 58 tuyến, tiếp tục vươn tới cáckhu dân cư, khu đô thị của các quận huyện ngoại thành như Sơn Tây, Láng HòaLạc, Đông Anh, Gia Lâm, Bắc Từ Liêm… Hiện nay, mạng lưới buýt đã bao phủkhắp 30 quận, huyện, thị xã của Thành phố và kết nối tới các địa phương lân cậnnhư Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc Nhưngmạng lưới xe buýt tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm thành phố từ vành đai 3trở vào Với mạng lưới tuyến và mật độ mạng lưới của Hà Nội đều không đảm bảocác hệ số theo quy định Mạng lưới xe buýt ở Hà Nội chưa đảm bảo theo tiêu chuẩn

đề ra cho VTHKCC tại đô thị Đặc biệt là sau khi Hà Nội mở rộng đã làm tăng diệntích và chiều dài hệ thống đường thuộc thành phố quản lý

1.3 Các doanh nghiệp tham gia VTHKCC ở Hà Nội

Ngoài Tổng công ty vận tải Hà Nội tham gia VTHKCC ở Hà Nội thì còn có 9đơn vị cùng tham gia VTHKCC ở Hà Nội đó là các doanh nghiệp:

1.3.1 Công ty TNHH Bắc Hà (chi nhánh Hà Nội):

- Địa chỉ: 102 Yên Phụ – Ba Đình – Hà Nội

- Điện thoại: 043 - 9271619

- Các tuyến vận hành: 41, 42, 43, 44, 45

1.3.2 Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại & Du lịch Đông Anh:

- Địa chỉ: Tổ 4 - TT Đông Anh - Đông Anh - HN

1.3.4 Công ty TNHH Du lịch dịch vụ xây dựng Bảo Yến:

- Địa chỉ: Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội

Trang 16

- Điện thoại: 043 – 958 3666

- Các tuyến vận hành: 57, 58, 59, 60, 61, 76

1.3.5 Công ty cổ phần Ôtô khách Hà Tây

- Địa chỉ: 143 Trần Phú – Văn Quán – Hà Đông – Hà Nội

- Điện thoại: 043 - 354 2442

- Các tuyến vận hành: 70, 75

1.3.6 Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây

- Địa chỉ: 112 Trần Phú – Hà Đông -Hà Nội

1.3.8 Công ty LD vận chuyển quốc tế Hải Vân

- Địa chỉ : Số 7 – H16 – X2 – Phạm Hùng – Mỹ Đình – Từ Liêm – Hà Nội

- Điện thoại: 043 - 723 6634

- Các tuyến vận hành: 74, 80

1.3.9 Xí nghiệp xe khách nam Hà Nội

- Địa chỉ: 90 Nguyễn Tuân – Thanh Xuân – Hà Nội

- Điện thoại: 043 - 858 4362

- Các tuyến vận hành: 71, 73, 79

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VTHKCC BẰNG XE BUÝT TRÊN TUYẾN SỐ 35 TRẦN KHÁNH DƯ – MÊ LINH

Trang 17

2.1 Giới thiệu về tuyến số 35 Trần Khánh Dư – Mê Linh

 Tuyến buýt số 35: Trần Khánh Dư – Mê Linh

 Công ty khai khác và quản lý: Xí nghiệp xe điện Hà Nội

 Giờ xuất/đóng bến: 5h05 - 21h00 (Trần Khánh Dư); 05h10 - 20h35 (MêLinh) Chủ nhật: 5h00 - 20h20 (20h11 Mê Linh)

 Tần suất hoạt động: 15 - 20 phút/chuyến

 Giá vé: 9000đ/lượt

 Tuyến 35 là tuyến xuyên tâm

 Loại xe hoạt động: DEAWOO BS090DL

- Trọng tải thiết kế: 60 chỗ

- Vận tốc kỹ thuật: 25 km/h

- Số cửa lên xuống: 2 cửa

- Số xe có của tuyến: 21xe

Ngày đăng: 14/04/2016, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w