Phân tích hoạt động thương mại điện tử trọng thị trường nội dung số tại việt nam

85 268 0
Phân tích hoạt động thương mại điện tử trọng thị trường nội dung số tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM MAI LINH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG THỊ TRƢỜNG NỘI DUNG SỐ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM MAI LINH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG THỊ TRƢỜNG NỘI DUNG SỐ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYỄN VIỆT KHÔI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH i MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG THỊ TRƢỜNG NỘI DUNG SỐ 1.1 Thƣơng mại điện tử 1.1.1 Định nghĩa thương mại điện tử 1.1.2 Vai trò thương mại điện tử 1.1.3 Các loại hình thương mại điện tử 12 1.2 Nội dung số .16 1.2.1 Định nghĩa Nội dung số 16 1.2.2 Đặc điểm dịch vụ nội dung số 17 1.3 Mối quan hệ thƣơng mại điện tử thị trƣờng nội dung số 17 1.4 Hoạt động TMĐT thị trƣờng nội dung số giới 19 1.4.1 Tổng quan số liệu người giao dịch thương mại điện tử qua Internet giới .19 1.4.2 Tình hình phát triển Thương mại điện tử thị trường nội dung số giới 23 1.5 Các tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển TMĐT thị trƣờng nội dung số Việt Nam .25 1.5.1 Nhân tố kinh tế .25 1.5.2 Môi trường pháp lý .27 1.5.3 Phát triển khoa học công nghệ .28 1.5.4 Thói quen tiêu dùng người dân 30 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG THỊ TRƢỜNG NỘI DUNG SỐ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2014 32 2.1 Tình hình phát triển TMĐT thị trƣờng nội dung số Việt Nam giai đoạn 2006-2014 32 2.1.1 Sự xuất hoàn thiện luật định TMĐT kinh doanh nội dung số Việt Nam 32 2.1.2 Đặc điểm thị trường nội dung số Việt Nam 37 2.1.3 Một số mơ hình phát triển TMĐT thị trường Nội dung số Việt Nam .44 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển TMĐT thị trƣờng nội dung số Việt Nam giai đoạn 2006-2014 47 2.2.1 Những mặt tích cực 48 2.2.2 Những mặt tồn tại, hạn chế 55 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GỢI Ý GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG THỊ TRƢỜNG NỘI DUNG SỐ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 62 3.1 Định hƣớng phát triển TMĐT Việt Nam .62 3.2 Một số gợi ý giải pháp phát triển 65 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, phổ biến kiến thức 66 3.2.2 Hồn thiện mơi trường pháp lý 68 3.2.3 Định hướng nội dung phát triển .69 3.2.4 Tăng tính bảo mật, an tồn thông tin .70 3.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát .71 3.2.6 Chủ động, tích cực tham gia hợp tác quốc tế 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tiếng Việt CNTT DN NDS TMĐT XNK Tiếng Anh APEC B2B B2C B2G 10 C2C 11 CPI 12 DCI 13 EU 14 G2C 15 GDP 16 LAN 17 LBS 18 SMS 19 UNCTTRA 20 21 VINASA WTO Nguyên nghĩa Công nghệ thông tin Doanh nghiệp Nội dung số Thương mại điện tử Xuất nhập Asia Pacific Economic Cooporation Business to Business Business to Consumer Business to Government Consumer to Consumer Consumer Price Index Digital Content Industry Europe Union Government to Consumer Gross Domestic Product Local Area Network Location Base Service Short Message Services United Nations Commission on International Trade Law Vietnam Software and IT services Association World Trade Organization i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thứ hạng doanh thu game Việt Nam giới năm 2014… 4040 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình phân loại loại hình TMĐT theo mức độ số hóa 15 Hình 1.2: Số liệu người sử dụng Interner toàn giới giai đoạn 20052014 20 Hình 1.3: Tỷ lệ phát triển công nghệ thông tin truyền thông giới giai đoạn 2001-2014 22 Hình 1.4: Diễn biến tăng trưởng GDP CPI Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 26 Hình 1.5: Tương quan số lượng người sử dụng Internet tên miền Việt Nam giai đoạn 2003-2012 29 Hình 2.1: Doanh thu lĩnh vực Nội dung số Việt Nam năm 2004 2009 39 Hình 2.2: Thống kê top 10 website có lượng truy cập lớn Việt Nam (tháng 04/2015) 41 Hình 2.3: Tỷ lệ sử dụng Internet di động người Việt Nam 47 Hình 2.4: Tỷ lệ doanh nghiệp có phương tiện quảng bá online doanh nghiệp có tham gia hoạt động TMĐT giai đoạn 2005-2014 49 Hình 2.5: Số trường đào tạo TMĐT năm 2008 2010 54 Hình 2.6: Lý người dân chưa tham gia mua sắm trực truyến 60 i MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong 15 năm trở lại đây, lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp vai trò quan trọng đời sống nhân dân Số lượng người sử dụng Internet Việt Nam tính đến hết tháng 12/2014 lên tới khoảng 36 triệu người chiếm 39% dân số; gấp 2.4 lần số lượng người sử dụng vào năm 2006 [3, tr.72] Việt Nam đánh giá top 20 quốc gia có số người sử dụng Internet nhiều giới Đặc biệt, giới trẻ Việt Nam có khả thích ứng nhanh đam mê tìm hiểu cơng nghệ Ưu điểm quốc gia phát triển có Thêm vào đó, quan tâm đầu tư nhà nước phủ cho lĩnh vực công nghệ thông tin ngày thúc đẩy quan điểm ngành kinh tế mũi nhọn, đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Với đà phát triển kỹ thuật, khoa học công nghệ ngày tốc độ nhanh, nhiều tổ chức, cá nhân học tập sử dụng nguồn lực công cụ hữu hiệu để phục vụ mục đích ngày cao sống Có nhiều ứng dụng Internet sử dụng để thoả mãn nhu cầu hàng ngày đối tượng khách hàng hỗ trợ việc tiện lợi tổ chức kinh doanh Điều đôi với phát triển website thương mại, trao đổi mua bán sản phẩm dịch vụ online Kinh doanh qua internet hướng phát triển tích cực theo xu chung giới Nó đóng vai trị quan trọng việc phân phối hàng hố, dịch vụ, quản lý chun mơn hố cơng việc Trong sản phẩm thương mại hố phương tiện điện tử nay, không sản phẩm có ưu dễ dàng tiếp cận sản phẩm nội dung số ưu điểm tiện lợi hệ thống mạng phân phối nội dung Nhiều mơ hình giới chứng minh thị trường tiềm cho việc phát triển hình thức thương mại điện tử Câu hỏi đặt cho lĩnh vực thương mại điện tử thị trường nội dung số Việt Nam: doanh thu quy mô chưa thực xứng đáng với tiềm nó? Điều xuất phát từ việc chưa trọng mức hay thương mại điện tử Việt Nam chưa tìm lối riêng mình? Chiến lược phát triển Cơng nghệ thơng tin truyền thông đặt thương mại điện tử (TMĐT) trụ cột phát triển CNTT Thêm vào đó, mơi trường tiếp cận với nội dung số hóa người dân nay, lĩnh vực thương mại điện tử đóng vai trị chủ đạo, mang tính chất gắn kết Như vậy, tốn đặt với việc phát triển thương mại điện tử thị trường nội dung số kết hợp thống cách phù hợp Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT với Chiến lược phát triển CNTT truyền thông kế hoạch phát triển thị trường nội dung số nhà nước Chính phủ Việt Nam Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu trả lời câu hỏi tình trạng giải pháp cho vấn đề hoạt động thương mại điện tử thị trường nội dung số Việt Nam Đây lần chuyên đề TMĐT đưa lên phân tích, xét khía cạnh kinh doanh, định hướng cho sản phẩm nội dung số chủ đề mẻ Đặc biệt, giai đoạn thị trường nội dung số bùng nổ năm gần đây, cần phải trọng vào vấn đề TMĐT để tìm bước đắn cho kinh tế nói chung người tham gia hoạt động lĩnh nói riêng Xét góc độ thời gian, sau gần 10 năm, kể từ Luật giao dịch điện tử Việt Nam thức có hiệu lực, người dân, doanh nghiệp phủ Việt Nam có kiến thức trải nghiệm định giao dịch thương mại thông qua mạng Internet; thời điểm quan trọng mấu chốt để có nhìn phân tích đắn mặt chưa để từ hồn thiện định hướng tương lai cho thương mại điện tử thị trường nội dung số Việt Nam, để lĩnh vực thực xứng tầm với kì vọng bắt kịp với xu hướng phát triển giới Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực thương mại điện tử lĩnh vực quan tâm sâu sắc nên có nhiều cá nhân, tổ chức Việt Nam giới thực nghiên cứu lĩnh vực Dưới đây, xin giới thiệu tên số tài liệu số nhà nghiên cứu dịch vụ nội dung số thương mại điện tử Việt Nam giới, có số tài liệu trích dẫn phần nội dung nghiên cứu: TS Nguyễn Đăng Hậu với “Kiến thức thương mại điện tử”; TS Lê Hồng Minh với báo cáo “Tầm nhìn nội dung số Việt Nam 2004-2014”; Bộ Công Thương với báo cáo “Tổng quan hoạt động WTO liên quan tới thương mại điện tử”; Bộ thương mại với “Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 20062010”; Bộ Công thương với báo cáo thường niên tình hình thương mại điện tử qua năm; tác giả Efraim Turban, Jae K Lee, David King, Ting Peng Liang, Deborrah Turban với Electronic Commerce 2010: A Managerial Perspective Các tài liệu nghiên cứu có nội dung nêu định nghĩa Nội dung số, Thương mại điện tử phản ánh thực trạng thời gian qua vấn đề riêng rẽ Việt Nam giới Mội số nhiên cứu tác già TS Lê Hồng Minh, tác giả Jae K Lee có phân tích mặt tích cực tiêu cực tình hình thương mại điện tử, đưa nhìn khái quát định hướng nội dung thị trường Phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức lợi ích kỹ ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp, người tiêu dùng ngành sản xuất dịch vụ Đẩy mạnh đào tạo quy thương mại điện tử Cung cấp trực tuyến dịch vụ công liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh theo cam kết quốc tế thương mại không giấy tờ lĩnh vực: thuế, hải quan, XNK, đầu tư, đăng ký kinh doanh dịch vụ công khác liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh; cung cấp trực tuyến thông tin thị trường nước tiếng Việt cho doanh nghiệp Việt Nam thông tin thị trường Việt Nam cho doanh nghiệp nước tiếng Anh số tiếng nước phổ biến khác; Trao đổi chứng từ điện tử liên quan tới hoạt động quản lý XNK hàng hố dịch vụ với nước ngồi cung cấp thông tin dự án sử dụng nhà nước, thông tin đấu thầu mua sắm phủ bước tiến hành đấu thầu mua sắm phủ trực tuyến Phát triển ứng dụng công nghệ, dịch vụ thương mại điện tử gồm: Ban hành sách, biện pháp khuyến khích đầu tư phát triển chuyển giao công nghệ hỗ trợ thương mại điện tử; phát triển dịch vụ tích hợp dựa công nghệ tiên tiến; ban hành phổ biến tiêu chuẩn, quy chuẩn sử dụng thương mại điện tử; phát triển hoạt động thương mại dựa công nghệ thẻ dịch vụ giao thơng cơng cộng, phân phối, văn hố, thể thao, giải trí, du lịch; triển khai hoạt động an tồn thơng tin giao dịch thương mại điện tử theo mục tiêu, giải pháp quy hoạch phát triển an tồn thơng tin số quốc gia Nâng cao lực quản lý nhà nước thương mại điện tử địa phương Xây dựng lực lượng cán có chun mơn đáp ứng cơng tác quản lý nhà nước thương mại điện tử Trung ương địa phương Xây 64 dựng chế, máy phù hợp triển khai hoạt động thống kê thương mại điện tử hoạt động hỗ trợ thương mại điện tử; Tăng cường hợp tác quốc tế đẩy mạnh hoạt động xây dựng sách, chương trình, dự án tổng thể hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp diện môi trường internet Xây dựng giải thưởng quốc gia thương mại điện tử, đảm bảo tính đồng liên thơng thơng tin Bộ, ngành hoạt động quản lý nhà nước liên quan đến doanh nghiệp, tiến tới hình thành sở liệu quốc gia dùng chung cho lĩnh vực hải quan, thuế, quản lý doanh nghiệp, quản lý hoạt động XNK, tài tín dụng, thống kê Về bản, thương mại điện tử (TMĐT) việc ứng dụng phương tiện điện tử vào hoạt động kinh doanh, thương mại Chủ thể tham gia hoạt động TMĐT bên cạnh việc tuân thủ quy định trực tiếp TMĐT, phải thực quy định pháp luật liên quan khác đầu tư kinh doanh, thương mại, dân sự… Với nội dung đầy đủ chứng tỏ TMĐT, đặc biệt TMĐT thị trường nội dung số có quan tâm đắn tích cực nhà nước, phủ ban, ngành chức 3.2 Một số gợi ý giải pháp phát triển Trong báo cáo tranh luận vấn đề thương mại điện tử Việt Nam nay, có nhiều giải pháp phát triển đề cập đến cho lĩnh vực TMĐT thời gian tới hỗ trợ phát triển sản phẩm bán qua website thành chợ điện tử, đào tạo cho cấp quản lý nhà nước doanh nghiệp, mở thêm trường dạy nghề, phát triển phủ điện tử để giảm thiểu tối đa thủ tục hành phức tạp v.v… Trong khuôn khổ đề tài đưa ra, tác giả xin đề cập đến số giải pháp then chốt giúp phát triển lĩnh vực thương mại điện tử riêng thị trường nội dung số Việt Nam sau: 65 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, phổ biến kiến thức Đến nay, nhận thức về hoạt động thương mại điện tử thấp giao dịch thương mại điện tử thị trường nội dung số chưa định nghĩa cách tâm trí người tiêu dùng doanh nghiệp Do đó , thời gian tới , đặc biệt là các năm đầ u triể n khai Kế hoa ̣ch phát triển thương mại điện tử thị trường nội dung số, cầ n có sự phố i hơ ̣p chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan đẩ y ma ̣nh hoa ̣t động tuyên truyề n phổ biế n về lĩnh vực cho đối tượng kể trên: 3.2.1.1 Đối với người tiêu dùng Sự tăng trưởng liên tục dân số có sử dụng máy tính, điện thoại thiết bị điện tử làm thói quen tiêu dùng sản phẩm mạng phổ biến rộng rãi Đặc biệt việc kinh doanh thương mại điện tử thị trường nội dung số, kết cấu dân số yếu tố ảnh hưởng lớn Trong số người tiêu dùng giới trẻ động, thích tìm hiểu ngày chủ động kinh tế Vì vậy, phát triển TMĐT cho loại hình nội dung số trước hết nên tập trung vào giới trẻ đô thị Đặc điểm bật dân số Việt Nam cấu dân số trẻ, độ tuổi bình quân thấp Việt Nam có khoảng 36.2 triệu thiếu niên tuổi từ 10-24 [3, tr 72] Đây đối tượng dân số tiềm cho phát triển công nghệ thông tin Việt Nam Đối với lĩnh vực thương mại điện tử thị trường nội dung số phân khúc thị trường quan trọng độ tuổi có sức mua lớn, đặc biệt nội dung số có tốc độ cập nhật cao tin tức, giải trí Đây khách hàng trung thành tương lai Vì vậy, từ đầu nên có tư vấn hình thức thuận lợi phục vụ thói quen mua bán nội dung số qua thương mại điện tử khách hàng Vì đối tượng nhạy cảm nên việc giáo dục cho đối tượng cần thiên hành vi định hướng, dẫn 66 Bên cạnh đó, cần phải ý đến hành vi sử dụng đối tượng khách hàng máy tính hay điện thoại để có bước giáo dục rõ ràng cung cách sử dụng, cách thức tiếp cận tư tiêu dùng thông minh, tránh khỏi tượng lừa đảo kết không đáng có từ phía người mua bán Tuy nhiên, vấn đề đào tạo nhận thức cho người dân địi hỏi cần phải có thời gian hình thức phù hợp 3.2.1.2 Đối với người bán hàng Nội dung tuyên truyề n phổ biế n cầ n sâu vào lợi ích việc tham gia giao dich ̣ thương ma ̣i điện tử sản phẩm nội dung số như : nhanh chóng, tiế t kiệm chi phí v.v Người bán hàng bao gồm cá nhân bán hàng doanh nghiệp bán hàng Đối với cá nhân, việc kiểm soát hàng hóa, quảng cáo khó hợn doanh nghiệp nên vấn đề lương tâm ý thức bán hàng cần đẩy mạnh chặt chẽ việc xây dựng diễn đàn, chợ chung để định hướng sản phẩm họ theo quy tắc chung hay khách hàng nhận xét trước thị trường tự kinh doanh lớn mạnh Đối với doanh nghiệp, việc nhanh nhạy công việc bán hàng qua thương mại điện tử cịn chưa cao Do đó, doanh nghiệp cần ý thức tầm quan trọng lợi ích việc trao đổi sản phẩm nội dung số qua môi trường mạng Như vậy, tự doanh nghiệp có động bước riêng để nắm bắt kịp chuyến thời đại Đối với hoạt động kinh doanh nội dung số doanh nghiệp thơng qua hình thức TMĐT, cần phải có chuyên gia am hiểu lĩnh vực nhu cầu Việt Nam nghiên cứu xu hướng phát triển giới Để làm điều này, cần thiết phải có trường đào tạo chuyên nghiệp 67 giáo viên có Đây điều thiếu trường đào tạo Việt Nam 3.2.2 Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý Đế n hế t năm 2010, khung pháp lý cơ bản về thương ma ̣i điện tử đã hình thành, tạo điều kiện cho thương mại điện tử phát triển Ngày 26 tháng 11 năm 2014, Quốc hội thông qua hai luật mới: Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, hai luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2015 Về pháp luật chuyên ngành lĩnh vực TMĐT, ngày 05 tháng 12 năm 2014, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định quản lý website thương mại điện tử Với đời hai luật Thông tư số 47/2014/ TT-BCT, năm 2014 năm đánh dấu nhiều thay đổi khung pháp lý cho hoạt động TMĐT Việt Nam Tuy nhiên , để tạo môi trường thực thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử thị trường nội dung số , thời gian tới cầ n tiế p tục hồn thiện, bở sung các văn bản pháp lý khác liên quan đến sản phẩm nội dung số vấn đề pháp lý giải tranh chấp trình thực hợp đồng điện tử cung cấp dịch vụ nội dung số, toán điện tử… Đặc biệt, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bí mật riêng tư bảo vệ người tiêu dùng gắn chặt với thương mại truyền thống, TMĐT với sản phẩm nội dung số, vấn đề có mức độ liên quan chặt chẽ Do tính tức thời, liên tục 24/7 xuyên quốc gia nó, TMĐT thị trường nội dung số địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ mang tính tồn cầu việc thực thi quyền bảo vệ sở hữu trí tuệ, bí mật riêng tư bảo vệ người tiêu dùng Ngoài ra, tính chất “khơng biên giới” Internet mà cạnh tranh Việt Nam mang tính chất tồn cầu hóa Có thể nói khơng ngành cơng 68 nghiệp mà doanh nghiệp Việt Nam phải trực tiếp cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp mạnh nhất, lớn giới sân nhà thị trường nội dung số Bất kỳ sản phẩm Internet nước cung cấp Việt Nam mà khơng cần giấy phép hay tiến trình thâm nhập thị trường nào, điều mà không ngành công nghiệp Việt Nam phải đối đầu Nhà nước phủ cần phải trọng tạo khung pháp lý ưu đãi cho doanh nghiệp Việt Nam sản xuất nội dung số có tham gia hoạt động thương mại điện tử doanh nghiệp nước ngồi khác Có cạnh tranh với thương hiệu uy tín hãng nước ngồi có từ lâu đời TMĐT thị trường nội dung số tạo nhiều hội cho doanh nghiệp cung cấp nội dung số Vì vậy, giá trị pháp lý thông điệp liệu giao dịch thương mại chưa chưa pháp luật đề cập tới nhiều doanh nghiệp nước tích cực, chủ động ứng dụng TMĐT kinh doanh dịch vụ nội dung số Tuy nhiên, TMĐT phát triển mạnh mẽ giao dịch thương mại thông qua phương tiện điện tử pháp luật đảm bảo 3.2.3 Định hƣớng nội dung phát triển Kinh doanh môi trường internet nhạy cảm, đặc biệt với tình hình kinh tế, trị Việt Nam Vì vậy, phải có định hướng rõ ràng nội dung hình thức kinh doanh Hiện nay, hầu hết hình thức kinh doanh nội dung số qua TMĐT mang lại doanh thu cao trò chơi trực tuyến, tiếp đến mạng xã hội nên doanh nghiệp ạt đầu tư vào nội dung Đơi khi, thiếu kiểm sốt nội dung hình thức Trong tình hình việc tiếp cận cơng nghệ thơng tin nay, hình thức nội dung khuyến khích nên nội dung mang tính phát triển 69 khả tư người dùng hay mang mục đích cộng đồng sách điện tử, giáo dục trực tuyến… Tuy nhiên, phát triển hình thức nội dung thường khó có sức hút với người dùng nội dung giải trí Ngồi ra, nội dung mang tính hướng thiện, hướng người đến tư đạo đức cần phát huy Chính vậy, cần có hỗ trợ đặc biệt truyền thơng, sách phương pháp tiếp cận đến người dân Ngoài ra, cần có tính kiểm sốt nội dung thiết bị cá nhân di động, máy tính bảng v.v… thiết bị để người sử dụng có riêng tư dễ có nội dung cá nhân theo sở thích Vì vậy, cần phải trọng vào tin tức nội dung trực tiếp cho loại hình Trên giới, có doanh nghiệp thực tốt toán nội dung Hàn Quốc, Nhật Bản Đây quốc gia đáng Việt Nam học tập 3.2.4 Tăng tính bảo mật, an tồn thông tin Các doanh nghiệp kinh doanh nội dung số Việt Nam đánh giá vấn đề an toàn thông tin mạng trở ngạ i lớn thứ hai đố i với sự phát triể n của thương mại điện tử Theo tài liệu khảo sát thông kê , việc bảo đảm an toàn an ninh thông tin chưa đư ̣c các doanh nghiệp thực chú tro ̣ng có bước liệt hướng [3, tr.81] Với sự phát triể n ma ̣nh mẽ của ứng du ̣ng CNTT và TMĐT hoa ̣t động sản xuấ t kinh doanh , đặc biệt thị trường nội dung số, nơi mà hàng hoá dịch vụ sản phẩm “ảo”, cần phải ý đến độ bảo mật không cho trang web , hệ thống điện tử mà cịn cho loại hàng hố Điều tránh vi phạm vụ việc liên quan đế n sử du ̣ng công nghệ cao để đánh cắ p , lừa đảo lấ y thông tin sản phẩm trái luật sở hữu quyền doanh nghiệp người tiêu dùng xảy ngày nhiều 70 Bên cạnh đó, cần phải ý đến mức độ bảo mật hình thức tốn điện tử, vấn đề nhức nhối quốc gia Mỹ, Đức, Hàn Quốc… nơi mà “hacker” chuyên nghiệp thực thao tác lấy cắp thông tin tài khoản khách hàng nhằm thực hành vi phạm pháp Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý e ngại người dân tiến hành hoạt động thương mại điện tử thị trường nội dung số Ngoài việc tăng cường tính bảo mật tuyệt đối cho “chợ ảo” có hình thức tốn trực tuyến, cần phải có biện pháp bảo vệ người tiêu dùng bồi thường có xảy sơ xuất thiệt hại trình mua bán, giao dịch Năm 2014, việc tra, kiểm tra xử lý vi phạm hành TMĐT đẩy mạnh hai thành phố lớn TP Hồ Chí Minh Hà Nội Tổng số vụ việc kiểm tra, xử lý hai thành phố 101 vụ việc, tổng số tiền phạt vi phạm hành xấp xỉ tỷ đồng Nội dung xử lý chủ yếu nhóm hành vi vi phạm thiết lập website TMĐT theo quy định Điều 81 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Như vậy, việc tăng tính bảo mật, an tồn thơng tin hoạt động trao đổi mua bán nội dung số thương mại điện tử điều kiện tiên để phát triển hình thức kinh doanh thị trường nói chung 3.2.5 Tăng cƣờng tra, kiểm tra, giám sát Với biện pháp trên, cần phải song song kèm kiểm tra, giám sát hợp lý nhà nước, bộ, ban, ngành chức có liên quan Để làm điều này, trước hết cần có quy chuẩn hợp lý nội dung lẫn hình thức dịch vụ thương mại điện tử môi trường nội dung số Việt Nam nước có đặc thù riêng văn hóa, 71 giáo dục, trị… Như đồng nghĩa với việc nội dung phải phù hợp với đặc điểm quốc gia, vùng miền Tuy nhiên, việc định nghĩa nội dung nhạy cảm định nghĩa vi phạm thời đại công nghệ số khó khăn mơi trường phức tạp biến động không ngừng Ta cần phải tham khảo ý kiến có giải pháp khơng từ chun gia hàng đầu mà từ cá nhân, tập thể trực tiếp tham gia hoạt động Kết hợp điều thấu hiệu tồn ngành lĩnh vực, từ đưa định đắn công tác tra, kiểm tra giám sát sở, cá nhân hoạt động Đặc biệt, cần phải có đội ngũ thanh, kiểm tra giám sát có uy tín, liêm thực quy tắc đặt Có tạo môi trường công kinh doanh thương mại điện tử thị trường nội dung số chập chững nước ta Việc tra, kiểm tra, giám sát thời gian đầu cần diễn định kỳ Việc xử lý vi phạm đơn vị cần xem xét kỹ lưỡng, chỉnh chu, có ý kiến cấc ban ngành cấp cao cho vụ việc vi phạm lớn chấn chỉnh hợp lý cho vụ việc có đà sai lệch Việc tra, kiểm tra, giám sát đầy đủ, đắn kịp lúc trách nhiệm ban ngành chức chuyên quản Nhưng bên cạnh cần ý thức làm chuẩn, làm từ đầu doanh nghiệp, cá nhân tham gia kinh doanh thương mại điện tử thị trường nội dung số ngày Có vậy, thị trường Việt Nam có bước vững lĩnh vực mẻ 3.2.6 Chủ động, tích cực tham gia hợp tác quốc tế Đối với lĩnh vực nội dung số, tốc độ cập nhật thông tin xu hướng nội dung thị trường giới đóng vai trị vơ quan trọng Một 72 tính thương mại điện tử đưa thơng tin nhanh chóng, tạo thuận tiện cho người dùng, đặc biệt với mặt hàng số hoá Doanh nghiệp hoạt động TMĐT thị trường nội dung số cần phải nhanh nhạy trước biết đổi thị trường nội dung nước quốc tế Ví dụ điển hình việc tạo cộng đồng chung nội dung số mơ hình điện tốn đám mây định hình lại việc xây dựng trung tâm liệu cho kỷ nguyên số hóa Google, YouTube, Facebook, Twitter, Game online điện thoại thơng minh (smart phone) Điện tốn đám mây tạo hội cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, thơng minh tiết kiệm chi phí Các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện thuận lợi để sử dụng tiện ích nhiều hãng viễn thơng nước ngồi thời gian qua liên tục giới thiệu cơng nghệ tốn sản phẩm ứng dụng ảo của họ Việt Nam Microsoft, Google, Apple, IBM, Cisco Systems Bởi vậy, với hỗ trợ kinh nghiệm chuyển giao công nghệ từ tập đồn viễn thơng hàng đầu giới (như NTT Communications Corporation Nhật Bản) giúp triển khai cung cấp dịch vụ để đón đầu “bùng nổ” ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam diễn thời gian tới Muốn tham gia hợp tác quốc tế nhanh chóng, cần phải nâng cao lực hợp tác quốc tế kỹ sư công nghệ thông tin; xây dựng lộ trình triển khai hội nhập khu vực quốc tế; khuyến khích tổ chức, cá nhân học tập, nghiên cứu triển khai Tóm lại, khơng quốc gia phát triển TMĐT thị trường nội dung số nhanh lành mạnh khơng có hợp tác quốc tế cách sâu sắc toàn diện thương mại lĩnh vực nội dung số hoá Trên số giải pháp mang tính cụ thể cho tình hình phát triển thương mại điện tử thị trường nội dung số Việt Nam Để 73 thực nội dung này, cần phải có giải pháp thích hợp để tổ chức đồng phía nhà nước, người bán hàng người tiêu dùng tham gia thực hiện, thúc đầy mạnh mẽ hình thức kinh doanh thị trường nội dung số phát triển 74 KẾT LUẬN Cùng với đà lớn mạnh công nghệ thông tin, ngành công nghiệp số đời ngành kinh tế tri thức phù hợp với yêu cầu trình độ phát triển nhân loại Các sản phẩm nội dung số đánh giá nguồn tài nguyên khổng lồ, khơng bị cạn kiệt khai thác loại tài nguyên thiên nhiên mà kỷ nguyên công nghệ thông tin viễn thông phát triển vũ bão, ngày phong phú đa dạng Tuy nhiên, bất cập chỗ khai thác dạng bề mặt; tất nhiên, lãng phí “địn bẩy” cho phát triển kinh tế Để phát triển kinh doanh nội dung này, doanh nghiệp nên trọng tới hình thức kinh doanh thương mại điện tử Đây xu hướng mang lại tiện ích lớn cho loại hình sản phẩm Qua nghiên cứu đề tài Phân tích hoạt động thương mại điện tử thị trường nội dung số Việt Nam, tác giả đề cập làm sáng tỏ số vấn đề lý thuyết, thực trạng hoạt động thương mại điện tử thị trường nội dung số Việt Nam giai đoạn 2006-2014, bao gồm đặc điểm thị trường, ví dụ mơ hình, yếu tố ảnh hưởng, thành tích cực khó khăn lĩnh vực Trên sở đó, luận văn đưa số định hướng gợi ý giải pháp cụ thể cho vấn đề phát triển lĩnh vực thương mại điện tử tương lai Do hạn chế mặt thời gian kiến thức, nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong đóng góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh hơn, góp phần công sức vào việc phát triển thương mại điện tử thị trường nội dung số Việt Nam thời gian tới 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TiếngViệt: Bộ Bưu Chính Viễn Thơng (2006), Dự thảo Chương trình phát triển Cơng nghiệp nội dung số đến 2010, Hội Thảo Vụ Công nghiệp CNTT, Hà Nội Bộ Công Thương (2008), Tổng quan hoạt động WTO liên quan tới thương mại điện tử, Tài liệu nghiên cứu, Bộ Công Thương, Hà Nội Bộ Công thương (2014), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2014, Báo cáo, cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin, Hà Nội Bộ Thông tin truyền thông (2014), Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam năm 2014, Báo cáo, Trung tâm Internet Việt Nam - Bộ thông tin Truyền thông, Hà Nội Bộ Thông tin truyền thông (2014), Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 2014, Ấn bản, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Bộ Thương mại (2005), Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2006-2010, Dự thảo 2, Hà Nội Cimigo Việt Nam (2011), Báo cáo Net Citizens Việt Nam năm 2011 tình hình sử dụng tốc độ Phát triển Internet Việt Nam, Báo cáo năm, Tổ chức Cimigo Việt Nam, Hà Nội Lê Hồng Minh (2009), Tầm nhìn Nội dung số Việt Nam 2004 – 2014, Báo cáo hội nghị Game & Nội dung số, Bộ TTTT, Hà Nội Nguyễn Đăng Hậu (2004), Kiến thức thương mại điện tử, Tài liệu nghiên cứu, Viện đào tạo Công nghệ Quản lý Quốc tế, Hà Nội 10 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2009), Lệnh số 12/2009/L - CTN công bố Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 11 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 12 Thủ tướng Chính phủ (2007), Nghị định 71/2007/NĐ-CP hướng dẫn thực số điều Luật Cơng nghệ thơng tin, Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1073/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011 2015, Hà Nội 14 UNICEF (2011), Tình hình trẻ em giới năm 2011 Việt Nam, Báo cáo, UNICEF, Hà Nội 15 Viện suất Việt Nam (2014), Báo cáo suất Việt Nam, Báo cáo, Viện suất Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 16 Efraim Turban, Jae K Lee, David King, Ting Peng Liang, Deborrah Turban (2009), Electronic Commerce 2010: A Managerial Perspective, Prentice Hall, United States 17 Ekow Nelson, Howard Kline and Rob van den Dam (2007), A future in content(ion), IBM Institute for Business Value, IBM Corporation, United States of America 18 International Telecommunication Union (2014), ICT Facts and Figures, Switzerland 19 Unilever, ESPN, Mindshare, Media 2015-the future of media 20 United Nations Commission on International Trade Law UNCITRAL (1996), Model Law on Electronic Commerce with guide to enactment, United Nations Publication, New York Website: 21 http://alexa.com 22 http://ihbvietnam.com 23 http://newzoo.com 24 http://royal.pingdom.com/ 25 http://tuoitre.vn 26 http://vinasa.org.vn 27 http://vi.wikipedia.org 28 http://vnexpress.net 29 www.vnnic.vn ... trọng đặc biệt vào định hướng cho thương mại điện tử thị trường nội dung số phát triển Việt Nam Bài nghiên cứu với đề tài ? ?Phân tích hoạt động thương mại điện tử thị trường nội dung số Việt Nam? ??,... hình thương mại điện tử lĩnh vực nội dung số Việt Nam giới  Phân tích điểm tích cực, tìm nguyên nhân sâu xa các khó khăn, khiếm khuyết tiến trình thực thương mại điện tử thị trường nội dung số Việt. .. lục, nội dung luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn thương mại điện tử thị trường nội dung số Chương 2: Thực trạng thương mại điện tử thị trường nội dung số Việt

Ngày đăng: 14/04/2016, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan