8.Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi khác bằng tiền ngoài cáckhoản đã kể trên như chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạocán bộ và các khoản chi khác…… 1.1.2.Đặc điểm
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hìnhthực tế của đơn vị
Hà Nội, ngày tháng 04 năm2011 Sinh viên
Trần Thùy Linh
Trang 2CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1.LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN
LÝ DOANH NGHIỆP
1.1.1.Nội dung chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
* Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
Nội dung chi phí bán hàng gồm các yếu tố sau:
1.Chi phí nhân viên bán hàng: Là toàn bộ các khoản tiền lương phảitrả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm, hànghóa, vận chuyển đi tiêu thụ và các khoản trích theo lương ( khoản trínhBHXH, BHYT, KPCĐ )
2.Chi phí vật liệu, bao bì: là các khoản chi phí về vật liệu, bao bì đểđóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, vaatl liệu dùng sửa chữ TSCĐ dùngtrong quán trình bán hàng, nhiên liệu cho vận chuyển sản phẩm hàng hóa 3.Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Là chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng
đo lường, tính toán, làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ
4.Chi phí khấu hao TSCĐ: Để phục vụ cho quá trình tiêu thụ sảnphẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện vậnchuyển, bốc dỡ
5.Chi phí bảo hành sản phẩm: Là các khoản chi phí bỏ ra để sửachữa, bảo hành sản phẩm, hàng hóa trong thời gian bảo hành, ( Riêng chi phíbảo hành công trình xây lắp được hạnh toán vào tài khoản 627 )
Trang 36.Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phsi dịch vụ muangoài phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ như: Chiphí thuê tài sản, thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc dỡ vận chuyển, tiền hoahồng đại lý v v…
7.Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinhtrong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ nằm ngoàicác chi phí kể trên như: Chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phíquảng cáo giới thiệu sản phẩm, hàng hóa…
Ngoài ra tùy hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý củatừng nghành, từng đơn vị mà tài khoản 641”Chi phí bán hàng” có thể mởthêm một số nội dung chi phí
*Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác
có tính chất chung toàn doanh nghiệp.
Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các yếu tố sau:
1.Chi phí nhân viên quản lý: Gồm tiền lương, phụ cấp phải trả chocho ban giám đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và khoản tríchBHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương nhân viên quản lý theo tỷ lệ quy định 2.Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệuxuất dùng cho hoạt động quản lý của ban giám đốc và các phòng ban nghiệp
vụ của doanh nghiệp, cho việc sửa chữa TSCĐ dùng chung của doanhnghiệp
3.Chi phí đồ dùng văn phòng: Chi phí về dụng cụ, đồ dùng vănphòng dùng cho công tác quản lý chung của toàn doanh nghiệp
Trang 44.Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chungcho doanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phươngtiện truyền dẫn…
5.Thuế, phí và lệ phí: Các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế mônbài….và các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà…
6.Chi phí dự phòng: Khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi, dựphòng phải trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
7.Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoàiphục vụ chung cho toàn doanh nghiệp như: Tiền điện, tiền nước, thuê sửachữa TSCĐ, tiền mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng phát minh sángchế phân bổ dần ( Không đủ tiêu chuẩn TSCĐ), chi phí trả cho nhà thầu phụ 8.Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi khác bằng tiền ngoài cáckhoản đã kể trên như chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạocán bộ và các khoản chi khác……
1.1.2.Đặc điểm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là hai khoản chi phígián tiếp, phát sinh không liên quan đến quá trình sản xuất tạo ra sản phẩmnhưng chúng chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, đặc biệt đối với những doanh nghiệp thương mại, những doanhnghiệp hoạt động chính là tiêu thụ sản phẩm thì hoạt động bán hàng có vai tròtạo ra doanh thu chủ yếu cho doanh nghiệp đó Hai khoản chi phí này baogồm nhiều khoản mục chi phí hợp thành nên việc kiểm tra hai khoản mục chiphí này là khá phức tạp Bên cạnh đó, hai khoản chi phí này có liên quan đếnchỉ tiêu lợi nhuận, thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ tiêu tiền và một số chỉ tiêukhác trên BCTC Do vậy, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là
Trang 5phớ bỏn hàng và chi phớ quản lý doanh nghiệp cũng là nội dung quan trọngtrong kiểm toỏn BCTC.
Trong quá trình kiểm toán CPBH và CPQLDN, KTV có thể gặp một
số rủi ro đợc khái quát qua 3 trờng hợp sau :
*Những chi phí phản ánh trên báo cáo, sổ sách kế toán lớn hơn chi phí thực tế
- Doanh nghiệp hạch toán vào CPBH, CPQLDN cả những khoản chikhông đầy đủ, không có chứng từ hoặc có chứng từ nhng chứng từ gốc khônghợp lệ
- Doanh nghiệp đã hạch toán vào CPBH, CPQLDN cả những khoản chi
mà theo quy định của nhà nớc không đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinhdoanh nh : các khoản tiền phạt do vi phạm pháp luật, các khoản chi phí kinhdoanh, chi phí công tác nớc ngoài vợt quá định mức, các khoản chi đầu t xâydựng cơ bản, mua sắm TSCĐ, các khoản chi thuộc nguồn kinh phí khác đàithọ, các khoản chi ủng hộ các cơ quan, tổ chức, xã hội…
- Kế toán có sự nhầm lẫn trong việc tính toán, ghi sổ, do đó đã làm chochi phí ghi trong sổ sách, báo cáo kế toán tăng lên so với phản ánh trên chứng
từ kế toán
- Doanh nghiệp đã hạch toán vào CPBH, CPQLDN cả những khoản chithực tế cha phát sinh trong kỳ kế toán, hoặc ghi vào kỳ này những khoản tríchtrớc thực tế cha chi hết nh : trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí bảohành sản phẩm, chi phí lãi vay…
- Doanh nghiệp đã hạch toán vào CPBH, CPQLDN trong kỳ nhữngkhoản thực tế đã chi nhng do nội dung, tính chất hoặc độ lớn của các khoảnchi nên theo quy định các khoản chi này cần đợc phân bổ vào nhiều kỳ sảnxuất kinh doanh
*Những chi phí phản ánh trên báo cáo, sổ sách kế toán thấp hơn chi phí thực tế
- Một số khoản thực tế đã chi nhng vì chứng từ thất lạc mà doanhnghiệp không có những biện pháp cần thiết để có chứng từ hợp lệ nên khoảnchi này không đợc hạch toán vào chi phí trong kỳ
Trang 6- Một số khoản thực tế đã chi ra nh khoản tạm ứng cho cán bộ đi thựchiện nhiệm vụ, họ hoàn thành ngay trong kỳ nhng đến cuối kỳ cha làm thủ tụcthanh toán do đó những khoản chi này cha ghi nhận vào chi phí trong kỳ.
- Doanh nghiệp đã theo dõi, hạch toán các khoản chi tiêu theo nhữngcông việc cha hoàn thành trong kỳ kế toán (chi phí dở dang) thấp hơn so vớichi phí thực tế của những công việc này
- Doanh nghiệp không ghi nhận các chi phí phát sinh từ kỳ trớc nhng
đến tiền lơng, nguyên vật liệu (hàng tồn kho), TSCĐ, tiền mặt, tiền gửi, … do
đó những rủi ro KTV bắt gặp khi kiểm toán CPBH, CPQLDN có thể là nhữngrủi ro ở việc hạch toán các khoản chi phí trên có liên quan đến CPBH,CPQLDN
- Đối với các khoản CPBH, CPQLDN liên quan đến thanh toán bằngtiền mặt (nh mua nguyên vật liệu dùng cho hoạt động bán hàng và hoạt độngquản lý doanh nghiệp, chi phí dịch vụ, chi phí bảo hành, …) thì những rủi ro
có thể xảy ra đối với việc thanh toán này đã làm cho sự ghi nhận chi phíkhông chính xác nh : cùng một hoá đơn nhng đã đợc thanh toán 2 lần, nộidung chi không đúng hoạt động kinh doanh (có thể là chi cho bán hàng nhnglại ghi nhầm sang chi cho hoạt động quản lý)
- Đối với việc xuất dùng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bao bì dùngcho bán hàng và quản lý doanh nghiệp, các rủi ro có thể xảy ra đó là : Côngtác quản lý hao hụt, bảo quản không tốt; phân bổ công cụ, dụng cụ theo tiêuthức không phù hợp, không nhất quán, không có bảng tính phân bổ công cụdụng cụ xuất dùng trong kỳ
- Đối với chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng và hoạt
động quản lý doanh nghiệp, có thể xảy ra các rủi ro : phơng pháp tính, trích
Trang 7hợp lý, mức trích khấu hao không đúng quy định; vẫn trích khấu hao đối vớitài sản đã khấu hao hết nhng vẫn đang sử dụng.
- Đa CPBH, CPQLDN vào chi phí chờ kết chuyển mà không phân bổvào chi phí để xác định kết quả sản xuất kinh doanh, TK142 còn số d; phânloại chi phí trả trớc ngắn hạn và dài hạn cha phù hợp, chi phí liên quan đếnnhiều kỳ nhng không phân bổ hoặc phân bổ theo tiêu thức không phù hợp
- Đối với khoản Thuế rủi ro có thể xảy ra đó là : Không hạch toán tiềnthuê đất nhng không có văn bản chính thức của cơ quan có thẩm quyền vềviệc miễn giảm tiền thuê đất, cha ký đợc hợp đồng thuê đất với Sở Tài nguyênmôi trờng của địa phơng
- Đối với chi phí về tiền lơng, phụ cấp và các khoản trích BHXH,
BHYT, KPCĐ của nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp vàban giám đốc, có thể xảy ra các rủi ro : xuất hiện những bất thờng ngoại lệ vềtiền lơng của Ban lãnh đạo doanh nghiệp, tiền lơng của nhân viên bán hàng
tăng đột biến, thanh toán lơng khống Hạch toán toàn bộ BHXH, BHYT,
KPCĐ vào TK 622 mà không phân bổ riêng cho chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp
1.1.3.Phương phỏp kế toỏn chi phớ bỏn hàng và chi phớ quản lý doanh nghiệp:
1.1.3.1.Tài khoản kế toỏn sử dụng
*Kế toỏn sử dụng TK 641 – Chi phớ bỏn hàng, để tập hợp và kếtchuyển chi phớ bỏn hàng thực tế phỏt sinh trong kỳ để xỏc định kết quả kinhdoanh
Bờn Nợ:
- Tập hợp chi phớ bỏn hàng thực tế phỏt sinh trong kỳ
Bờn Cú:
- Cỏc khoản ghi giảm chi phớ bỏn hàng
- Kết chuyển chi phớ bỏn hàng để xỏc định kết quả kinh doanh trong kỳ
Trang 8TK 641 không có số dư cuối kỳ
TK 641 được mở chi tiết 07TK cấp 2:
- TK 6411 – Chi phí nhân viên
- TK 6412 – Chi phí vật liệu, bao bì
Bên Nợ:
- Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ
- Trích lập và trích lập thêm khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
- Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả đã trích lập lớn hơn số phải trích lập cho kỳ tiếp theo
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh
TK 642 không có số dư cuối kỳ
Trang 9TK 642 có 08 tài khoản cấp 2:
- TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý
- TK 6422 – Chi phí vật liệu quản lý
Trang 10Sơ đồ 1.1 : Hạch toán chi phí bán hàng
TK 335
Thành phẩm, hàng hóa dịch vụ sử dụng nội bộ
Trích trước chi phí bảo hành SP
Trích trước chi phí TSCĐ
Kết chuyển chi phí bán hàng
Chờ kết chuyển Kết chuyển vào kỳ sau
Kết chuyển chi phí bán hàng
Các khoản ghi giảm chi phí bán
hàng
TK 133
Trang 11Sơ đồ 1.2 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Thuế, phí, lệ phí phải nộp
Phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn
TK 512
Chi phí dịch vụ mua ngoài
và chi phí bằng tiền khâc
TK 3331
Trang 121.2.KIỂM TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ
DOANH NGHIỆP TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.2.1.Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.1.1.Mục tiêu kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Phù hợp với mục tiêu chung của của kiểm toán BCTC là xác nhận vềmức độ trung thực, hợp lý của BCTC được kiểm toán trên các khía cạnh trọngyếu, mục tiêu nói chung của kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp là thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp từ đó đưa ra lời xácnhận về mức độ tin cậy của của các khoản mục chi phí, việc trình bày cáckhoản mục chi phí trên BCTC có đảm bảo tình đấy đủ, đúng đắn, hợp lý theoquy định của của Chuẩn mực kế toán; đồng thời cũng cung cấp thông tin, tàiliệu có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán các khoản mục khác.Mục tiêu kiểm toán cụ thể đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp là:
- Kiểm tra xem các chi phí được hạch toán vào chi phí bán hàng vàchi phí quản lý doanh nghiệp đảm bảo có căn cứ hợp lý, tính toán đánh giáđúng và ghi sổ kế toán kịp thời, đầy đủ, đúng khoản mục hay không
- Kiểm tra việc tính và phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp cho các đối tượng chịu chi phí có đúng đắn, hợp lý và nhất quánhay không
- Kiểm tra việc trình bày và công bố chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp trên BCTC có phù hợp, đúng đắn hay không
Trang 131.2.1.2.Căn cứ kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Các nguồn tài liệu ( hay các căn cứ ) cụ thể để kiểm toán rất phongphú, đa dạng, về hình thức, nguồn gốc và nội dung Có thể khái quát về cáccăn cứ chủ yếu gồm:
- Quy định và việc thực hiện quy định về các thủ tục kiểm soátnội bộ đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ví dụ: quyđinh về chức năng, quyền hạn và trách nhiệm của người hay bộ phận kiểm tra
và phê duyệt các khoản chi phí; quy định về trình tự, thủ tục kiểm tra phêduyệt các khoản chi phí….các quy định về KSNB đó đã được triển khai thựchiện như thế nào
- Các chứng từ gốc ( bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ vậtliệu, phiếu chi…) các sổ kế toán tổng hợp, các sổ kế toán chi tiết có liên quan( sổ TK 641, TK 642,TK334…), bảng tổng hợp phân bổ chi phí bán hàng, chiphí quản lý doanh nghiệp
- Báo cáo tài chính: Báo cáo kết quả kinh doanh
-Tài liệu về định mức, kế hoạch, dự toán chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp
- Tài liệu, thông tin có liên quan khác ( kế hoạch bán hàng, chiếnlược kinh doanh….)
1.2.2.Quy trình kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính
1.2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải có trách nhiệm lập kế hoạchkiểm toán cho mọi cuộc kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành
Trang 14có hiệu quả Trong kiểm toán báo cáo tài chính, lập kế hoạch kiểm toán baogồm 3 bước : lập kế hoạch chiến lược, lập kế hoạch kiểm toán tổng thể, lậpchương trình kiểm toán.
*Lập kế hoạch chiến lược
Kế hoạch chiến lược là định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm vàphương pháp tiếp cận do cấp chỉ đạo vạch ra đựa trên hiểu biết về tình hìnhhoạt động và môi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm toán Kế hoạchchiến lược phải được lập cho các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính chấtphức tạp, địa bàn rộng hoặc các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của nhiềunăm Kế hoạch chiến lược do người phụ trách cuộc kiểm toán hoặc nhữngkiểm toán viên cao cấp hơn lập
Nội dung kế hoạch chiến lược thường bao gồm:
- Tóm tắt những thông tin về cơ bản tình hình kinh doanh củakhách hàng
- Những vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính, chế độ kế toán,chuẩn mực kế toán áp dụng
- Đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
- Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phương pháp kiểmtoán chủ yếu khi thực hiện
- Dự kiến nhóm trưởng, thời gian bắt đầu và kết thúc cuộc kiểmtoán
- Xác định rõ các chuyên gia cần phối hợp và tư vấn cần thiết, như:Chuyên gia pháp luật, chuyên gia kỹ thuật, kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán
Trang 15Kế hoạch chiến lược phải được giám đốc công ty kiểm toán phêduyệt, sau đó kế hoạch này phải được thông báo cho các nhóm trưởng kiểmtoán Trưởng các nhóm kiểm toán dựa trên kế hoạch chiến lược đã được phêduyệt tiến hành thu thập thêm các bằng chứng và sự hiểu biết về đơn vị đượckiểm toán thông qua thời gian được tiếp xúc với đơn vị được kiểm toán để lập
kế hoạch kiểm toán tổng thể và chưng trình kiểm toán
*Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể
Kế hoạch kiểm toán tổng thể là toàn bộ những dự kiến chi tiết, cụthể về nội dung, phương pháp, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toánđược áp dụng cho một cuộc kiểm toán Kế hoạch kiểm toán tổng thể do cáctrưởng nhóm kiểm toán lập và phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán
Nội dung cơ bản, chủ yếu của kế hoạch kiểm toán tổng thể baogồm:
-Tình hình về hoạt động kinh doanh của đơn vị được kiểm toán
- Tình hình về hệ thống kế toán với việc ghi nhận các khoản chi phí
và hệ thống kiểm soát nội bộ với việc quản lý chi phí
- Kết quả đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu ban đầu của kiểmtoán viên đối với khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp
- Xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toánchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Sự phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra của các kiểm toán viênkhác và các chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác trong quá trình kiểm toán chi,
số lượng đơn vị trực thuộc phải kiểm toán, yêu cầu về nhân sự tham gia
Trang 16- Các vấn đề khác và những yêu cầu cụ thể, như: Khả năng hoạtđộng liên tục của doanh nghiệp, điều khoản của hợp đồng kiểm toán, nội dung
và thời hạn lập báo cáo kiểm toán…
- Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể, bao gồm: xác định cáckhoản mục quan trọng, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, mức trọng yếu,phương pháp kiểm toán, thủ tục kiểm toán, tham chiếu…
*Lập chương trình kiểm toán.
Chương trình kiểm toán là một bảng liệt kê, chỉ dẫn các thủ tụckiểm toán chi tiết tương ứng với mục tiêu kiểm toán của các công việc kiểmtoán cụ thể được sắp xếp theo một trình tự nhất định
Chương trình kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp chỉ dẫn mục tiêu kiểm toán, nội dung, lịch trình, phạm vi củacác thủ tục kiểm toán cụ thể và thời gian ước tính cần thiết cho việc kiểm toáncác khoản mục chi phí này Đồng thời, chương trình kiểm toán đối với haikhoản mục này cũng là toàn bộ các chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lý kiểmtoán thực hiện phần hành này và là phương tiện ghi chép theo dõi, kiểm tratình hình thực hiện kiểm toán
1.2.2.2.Thực hiện kế hoạch kiểm toán.
*Khảo sát về kiểm soát nội bộ.
Kiểm toán viên có thể áp dụng các thủ tục kiểm soát như kiểm tra tàiliệu, quan sát, phỏng vấn….để khảo sát về ksnb đối với chi phí bán hàng vàchi phí quản lý doanh nghiệp để có kết luận về mức độ rủi ro kiểm soát phùhợp, làm cơ sở cho việc kiểm tra chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp khi khảo sát chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp,kiểm toán viên thường kết hợp cùng với khảo sát chi phí khấu hao TSCĐ,
Trang 17khảo sát chi phí tiền lương và cac khoản trích theo lương, khảo sát chi phínguyên vật liệu, khảo sát tiền….ở các chu kỳ khác.
*Thực hiện các thử nghiệm cơ bản.
- So sánh tỷ trọng chi phí bán hàng trên doanh thu, chi phí quản lýdoanh nghiệp trên doanh thu và thu nhập khác giữa kỳ này với kỳ trước hoặcvới số kế hoạch, số dự toán ( có thể là số bình quân ngành ) để xem xét khảnăng có biến động bất thường không
- Xem xét sự biến động của từng khoản mục chi phí trong chi phíbán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp giữa các tháng trong năm hoặc giữa
kỳ này với kỳ trước để phát hiện biến động bất thường, nếu có thì phải tìmhiểu nguyên nhân cụ thể để kết luận
- So sánh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trênBCTC kỳ này với số ước tính của kiểm toán viên về chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp kỳ này ( ước tính dựa trên chi phí bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp kỳ trước và tỷ lệ doanh thu, tiêu thụ bán hàng của kỳnày so với kỳ trước ) nhằm phát hiện biến động bất hợp lý nếu có
Trang 18Kiểm tra chi tiết
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiềukhoản mục chi phí khác nhau Những khoản chi phí này thường đã được khảosát, kiểm tra số liệu liên quan ở các chu kỳ khác nên khi kiểm tra chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, kiểm toán viên thường kết hợp kết quảkhảo sát ở các chu kỳ khác Khi kiểm toán chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp, kiểm toán viên thường quan tâm đến những khoản chi phí có
số tiền phát sinh lớn, dễ có gian lận sai sót như chi phí khấu hao TSCĐ, chiphí nguyên vật liệu, chi phí nhân viên, chi phí khác bằng tiền… đặc biệt làkhoản chi phí có biến động bất thường ( mà không mở rộng kiểm tra chi tiếtđối với tất cả các khoản chi phí )
Thủ tục kiểm tra chi tiết các khoản chi phí này thường là:
- Đối chiếu tổng quát số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kếtoán chi tiết từng khoản chi phí, đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết với bảng tậphợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo từng điều khoảnchi phí xem có phù hợp không
- Đối với các khoản chi phí có liên quan đến các chu kỳ khác nhưchi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chiphí tiền lương và các khoản trích theo lương, các khoản chi phí phân bổkhác… Kiểm toán viên thường thực hiện đối chiếu với kết quả kiểm tra (giấy
tờ làm việc) của các kiểm toán viên khác để có kết luận phù hợp
- Đối với các khoản chi phí biến động bất thường , kiểm toán viêncần chọn mẫu để kiểm tra chứng từ gốc phát sinh chi phí và kiểm tra việc tínhtoán, đánh giá giá trị ghi sổ nghiệp vụ có đúng không, kiểm tra việc ghi chépcác khoản chi phí từ chứng từ vào các sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng
Trang 19hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp xem có ghi sổ đúngloại, đầy đủ, đúng kỳ, cộng dồn và chuyển sổ đúng không.
- Đối với khoản chi phí bằng tiền, ngoài việc đối chiếu với kết quảkiểm toán tiền, kiểm toán viên cần phải chọn mẫu kiểm tra chứng từ và sổ kếtoán chi tiết để kiểm tra căn cứ hợp lý, kiểm tra việc tính toán đánh giá và ghi
sổ các nghiệp vụ xem có đầy đủ và đúng đắn không
- Đọc nội dung các khoản chi phí trong các sổ kế toán chi tiết đểkiểm tra việc phân loại các khoản chi phí có đúng đắn không nhằm phát hiệnnhững khoản chi phí không được phép hạch toán vào chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp và không được coi là chi phí hợp lý của doanhnghiệp theo quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp ( nếu có )
- Kiểm tra việc tính toán, phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp trong kỳ xem có đúng đắn, hợp lý và nhất quán hay không,theo các nội dung sau:
+ Kiểm tra chính sách phân bổ chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp ( như lựa chọn đối tượng phân bổ, lựa chọn tiêu thứcphân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ) xem có hợp lý,đúng đắn và nhất quán với các kỳ trước không
+ Kiểm tra việc ghi sổ kế toán các khoản chi phí bán hàng vàchi phí quản lý doanh nghiệp đó được tính và phân bổ xem có đầy đủ, đúngđắn và đúng kỳ không
- Kiểm tra việc trình bày, công bố chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp trên BCTC xem có phù hợp và đúng đắn không
Trang 201.2.2.3.Kết thúc kiểm toán
Sau khi kiểm tra kiểm toán viên cần lập “ trang tổng hợp’’ hay “ biênbản kiểm toán” để tổng hợp kết quả kiểm toán chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp theo các nội dung:
- Sai phạm đã tìm ra khi kiểm tra chi tiết chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp, kết luận về mức độ của sai phạm, các bút toán điềuchỉnh sai phạm
- Nguyên nhân của sai lệch ( nếu có )
- Kết luận về mục tiêu kiểm toán đã đạt được chưa
- Ý kiến của kiểm toán viên về sai phạm và hạn chế của kiểm soátnội bộ đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Vấn đề cần theo dõi trong đợt kiểm toán sau ( nếu có )
Tổng hợp kết quả kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp là một căn cứ cho kiểm toán viên tổng hợp lập báo các kiểmtoán
Trang 21CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN
VÀ TƯ VẤN (A&C) THỰC HIỆN
2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN (A&C)
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển và phát triển của Công ty A&C
Công ty Kiểm toán và Tư vấn (A&C) là Doanh nghiệp Nhà nước đượcthành lập theo Quyết định số 140 TC/QĐ/TCCB ngày 26 tháng 3 năm 1992,Quyết định số 107 TC/QĐ/TCCB ngày 13 tháng 02 năm 1995 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính và hoạt động theo Giấy phép kinh doanh số 102218 ngày 13tháng 3 năm 1995 do Ủy ban Kế hoạch Thành phố Hồ Chí Minh cấp
Công ty Kiểm toán và Tư vấn đã được Bộ Tài chính chọn là một trongnhững công ty lớn đầu tiên của Bộ Tài chính tiến hành chuyển đổi hình thức
sở hữu từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần theo Quyết định số1962/QĐ-BTC ngày 30 tháng 6 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Công
ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn (A&C) hoạt động theo Giấy phép đăng kýkinh doanh số 4103001964 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ ChíMinh cấp ngày 09 tháng 12 năm 2003
Tháng 3 năm 2004, công ty trở thành đại diện chính thức tại Việt Namcủa tổ chức HLB International – là tập đoàn kiểm toán, kế toán và tư vấn kinhdoanh hàng đầu thế giới có trụ sở chính tại Anh
Theo quy định tại Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 vàNghị định số 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 của Chính phủ về kiểm toánđộc lập, Công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn (A&C) đã chính thức chuyển
Trang 22đổi thành Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn (A&C) từ ngày 06/02/2007theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4102047448 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp.
Công ty A&C là một trong những Công ty đầu tiên và đã nhiều nămnay được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận đủ điều kiện kiểm toáncác tổ chức niêm yết
Từ 01 tháng 05 năm 2010 Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn(A&C) chính thức trở thành thành viên của tập đoàn kiểm toán quốc tế BakerTilly International – một trong tám tập đoàn kế toán, kiểm toán và tư vấn kinhdoanh hàng đầu thế giới, thay cho tập đoàn kiểm toán quốc tế HLBi trướcđây
Hiện nay, công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn (A&C) có trụ sở chínhđặt tại TP Hồ Chí Minh và 3 chi nhánh đặt tại các thành phố lớn khác là HàNội, Nha Trang và Cần Thơ hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực nhưdịch vụ kế toán, kê khai thuế, dịch vụ bồi dưỡng kiến thức kế toán, tư vấn kếtoán…
Trang 23Điện thoại: (84.4) 37.367.879
Fax: (84.4) 37.367.869
Email: kttv.hn@a-c.com.vn
- Chi nhánh Nha Trang
Địa chỉ: 18 Trần Khánh Dư, Tp Nha Trang, Khánh Hòa
Trang 24Sau ngày 30 tháng 06 năm 2003, khi công ty chuyển đổi hình thức sởhữu thành công ty cổ phần, theo quyết định của Hội đồng quản trị công ty số02/QĐ-KTTV-HĐQT ngày 29/12/2003 đổi tên chi nhánh thành Công ty cổphần Kiểm toán và tư vấn – Chi nhánh Hà Nội, hoạt động theo giấy phépđăng ký kinh doanh số 0113003559 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố HàNội cấp ngày 15/01/2004.
Năm 2005 công ty tiến hành chuyển đổi hình thức sở hữu lần thứ 2 từcông ty cổ phần thành công ty TNHH, chi nhánh đã chuyển đổi từ Công ty Cổphần Kiểm toán và Tư vấn chi nhánh Hà Nội thành Công ty TNHH Kiểmtoán và Tư vấn chi nhánh Hà Nội hoạt động theo giấy đăng ký kinh doanhmới số 0112030013 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày14/02/2007
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty A&C
2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Bộ máy quản lý của Công ty được xây dựng theo mô hình tập trung;Ban Tổng Giám đốc trực tiếp điều hành tại trụ sở chính và các Chi nhánh; Tạimỗi Chi nhánh có bộ máy hoạt động độc lập và đều trực thuộc quyền quản lýcủa một thành viên trong Ban Tổng Giám đốc.Có thể khái quát bộ máy quản
lý của Công ty theo Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn (A&C)
Trang 25Hội đồng Thành viên gồm 22 thành viên là cơ quan quản lý cao nhất
của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liênquan đến lợi ích, hoạt động và sự phát triển của Công ty như quyết định chiếnlược phát triển, cơ cấu tổ chức, phương án đầu tư…
Ban Tổng Giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty trước pháp
luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật, Hội đồng thành viên về toàn bộ hoạtđộng của Công ty Ban Tổng Giám đốc cũng trực tiếp điều hành mọi hoạtđộng kinh doanh của Công ty
Phòng Quản trị tổng hợp có chức năng tham mưu giúp việc cho ban
giám đốc công ty về tổ chức nhân sự, công tác hành chính quản trị, công tácquản trị công nghệ thông tin, thực hiện phương án sắp xếp, cải tiến, tổ chức
PHÒN
G TƯ VẤN, ĐÀO TẠO
2 PHÒNG KIỂM TOÁN XDCB (phòng 1,2)
6 PHÒNG KIỂM TOÁN BCTC (Phòng 1,2,3,4, 5,6)
PHÒNG
TƯ VẤN
PHÒNG KẾ TOÁN
BP THƯ
KÝ PHIÊN DỊCH
CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI ( Có 04 phòng Kiểm toán BCTC, 01 phòng Kiểm toán
XD )
CHI NHÁNH TẠI NHA TRANG ( Có 02 phòng Kiểm toán BCTC, 01 phòng Kiểm toán XD)
CHI NHÁNH TẠI CẦN THƠ
CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN VÀ TƯ VẤN ĐỒNG KHỞI
Trang 26kinh doanh, là đầu mối giải quyết công việc văn phòng hành chính để toàn bộhoạt động của công ty diễn ra thuận tiện.
Phòng Kế toán có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán từ công ty cho
đến các chi nhánh và công ty con, chịu trách nhiệm thu thập, xử lý thông tin
kế toán cho phù hợp với quy định của pháp luật về chế độ tài chính kế toánhiện hành Đồng thời tư vấn về mặt tài chính cho Ban giám đốc trong việcquyết định phương án kinh doanh
Phòng nghiệp vụ ( Các phòng Kiểm toán XD, Kiểm toán BCTC,
Phòng Tư vấn): có vai trò quan trọng trong việc tạo ra doanh thu cho Công ty,
là nơi trực tiếp tiến hành cung cấp các dịch vụ kiểm toán và tư vấn việc phânchia các phòng nghiệp vụ chỉ mang tính chất tương đối, giữa các phòngthường xuyên có sự kết hợp trao đổi với nhau để đạt hiệu quả cao nhất trongcông việc
Các Chi nhánh: công ty A&C có Trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí
Minh và 2 chi nhánh tại Hà Nội và Nha Trang, 1 công ty con tại Cần Thơ.Mỗi chi nhánh đều có tư cách pháp nhân hoạt động theo giấy phép đăng kýkinh doanh được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp đứng đầu mỗi chinhánh là Phó Tổng giám đốc của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồngquản trị về toàn bộ hoạt động của chi nhánh
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh Hà Nội
Chi nhánh Hà Nội được thành lập và hoạt động như một chi nhánhhoạt động độc lập, được hạch toán kết quả kinh doanh riêng dưới sự quản lýcủa Ban Giám đốc Chi nhánh Hà Nội do một Giám đốc Chi nhánh chịu tráchnhiệm, Giám đốc Chi nhánh kiêm Phó Tổng Giám đốc của Công ty Có thểkhái quát tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh Hà Nội theo Sơ đồ sau:
Trang 27Sơ đồ 2.2 : Tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh công ty tại Hà Nội
Giám đốc Chi nhánh đồng thời là Phó Tổng Giám đốc Công ty, uỷ
viên của hội đồng thành viên của Công ty Giám đốc Chi nhánh trực tiếp điềuhành và chịu trách nhiệm về hoạt động của Chi nhánh trước Hội đồng thànhviên
Hai Phó Giám đốc vừa trực tiếp điều hành hoạt động tại các bộ phận
vừa chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám đốc
Phòng Quản trị Tổng hợp là phòng tập hợp quản lý các công tác hành
chính, thư kí, phiên dịch, văn thư, tin học, lái xe, bảo vệ
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG
QUẢN
TRỊ TỔNG
HỢP
BỘ PHẬN
KẾ TOÁN
BỘ PHẬN
TƯ VẤN, KSCL HĐKT
CÁC PHÒNG NGHIỆP
VỤ KTBCTC (PHÒNG 1,2,4)
PHÒNG NGHIỆP VỤ KTXDCB (PHÒNG 3)
Trang 28Các Phòng nghiệp vụ kiểm toán BCTC thực hiện trực tiếp công tác
kiểm toán BCTC Mỗi phòng nghiệp vụ có một trưởng phòng và một phóphòng chịu trách nhiệm quản lý
Phòng nghiệp vụ kiểm toán XDCB thực hiện công tác kiểm toán báo
cáo quyết toán XDCB, thẩm định đầu tư, …
Bộ phận kế toán thực hiện các công tác ghi sổ kế toán trong Chi
nhánh, lập báo cáo định kì cho Chi nhánh
Bộ phận Tư vấn Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán: Thực
hiện dịch vụ tư vấn cho khách hàng, kiểm soát chất lượng báo cáo kiểm toántrước khi trình giám đốc xem xét, ký phát hành
2.1.3 Các loại hình dịch vụ do Công ty A&C cung cấp
Các loại hình dịch vụ Công ty A&C rất đa dạng với chất lượng cao,với hoạt động chủ yếu là trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, hiện naycông ty cung cấp các thêm các dịch vụ khác, cụ thể:
- Kiểm toán: Báo cáo tài chính, Báo cáo Dự toán và quyết toán côngtrình đầu tư xây dựng cơ bản, Báo cáo kinh phí Dự án
- Giám định tài chính
- Tư vấn về quản trị, kế toán, thuế …
- Dịch vụ kế toán và các dịch vụ khác có liên quan đến hoạt độngkinh doanh theo yêu cầu của khách hàng
Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm toán, Kế toán Tài chính Thuế và các chương trình có liên quan trong lĩnh vực kinh tế thị trường
Trang 29-2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty A&C trong những năm gần đây
Trong những năm qua, công ty A&C không ngừng cố gắng để nângcao chất lượng đội ngũ kiểm toán viên cũng như chất lượng các dịch vụ cungcấp cho khách hàng chính nhờ sự nỗ lực của mình, công ty thực sự tự hàotrước những thành quả đạt được:
- Sau 18 năm hoạt động (1992-2010), công ty A&C có 406/459 nhânviên trực tiếp phục vụ khách hàng, có 79 Kiểm toán viên được cấp Chứng chỉKTV của Bộ Tài chính, có 09 Thẩm định viên có thẻ Thẩm định viên về giá,
có 12 Thạc sỹ Kinh tế và Kiểm toán viên quốc tế (ACCA)……
- Cho đến nay, Công ty A&C đã và đang phục vụ cho gần 2.000 kháchhàng hoạt động trong mọi lĩnh vực, trong đó có nhiều khách hàng thườngxuyên
- Công ty A&C là một trong những Công ty đầu tiên và đã nhiều nămnay được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận đủ điều kiện kiểm toáncác tổ chức niêm yết
- Công ty A&C cũng là một trong những công ty kiểm toán độc lậpđầu tiên được Ngân hàng nhà nước Việt Nam cho phép kiểm toán các tổ chứctín dụng và Ngân hàng thương mại tại Việt Nam
- Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn (A&C) hiện nay là công ty đạidiện chính thức tại Việt Nam của Baker Tilly International - luôn nằm trong
vị trí top 10 các tổ chức kiểm toán quốc tế với doanh thu hàng năm hơn 3 tỉDollar Mỹ (xếp hạng 8 hàng năm trong nhóm các tập đoàn kế toán, kiểm toán
và tư vấn kinh doanh hàng đầu thế giới) Tư cách thành viên Baker TillyInternational của Công ty A&C đã khẳng định vị thế của công trên ty trên
Trang 30trường quốc tế và là một lợi thế để công ty nâng cao chuyên môn và kinhnghiệm phục vụ khách hàng.
- Ngày 06/01/2008 Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn (A&C) đãvinh dự là một trong 108 doanh nghiệp tiêu biểu nhận được giải thưởng “thương mại dịch vụ - Top Trade Services 2007” do Bộ Công Thương traotặng dành cho các doanh nghiệp hoạt động trong 11 lĩnh vực Thương mạiDịch vụ mà Việt Nam cam kết thực hiện khi ra nhập WTO
- Có thể thấy được sự phát triển của công ty A&C qua số liệu vềdoanh thu và lợi nhuận trong mấy năm gần đây:
Bảng 2.1: Tình hình tài chính 03 năm 2008, 2009 và 2010
vt: ng Đvt: Đồng Đvt: Đồngồng
Doanh thu 83.088.375.039 89.616.402.811 100.318.653.027Lợi nhuận sau thuế 5.435.836.580 5.827.023.878 3.188.326.220
2.1.5 Quy trình kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty A&C
Để tổ chức thực hiện một cuộc kiểm toán BCTC, Công ty TNHHKiểm toán và Tư vấn đã thiết kế một quy trình kiểm toán chung được áp dụngcho toàn công ty, trong đó có Chi nhánh tại Hà Nội ( Sơ đồ 2.3 ) Phù hợpvới quy trình kiểm toán BCTC chung đó, quy trình kiểm toán chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được cụ thể hóa ở sơ đồ 2.4
Trang 31Sơ đồ 2.3: Quy trình kiểm toán BCTC chung tại chi nhánh Hà Nội
- Đàm phán ký kết hợp đồng kiểm toán các nămBước 2: Lập kế hoạch kiểm toán
- Tìm hiểu kỹ hơn về đậc điểm kinh doanh của khách hàng
- Chuẩn bị hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán năm, tiến hành các thủ tục phân tích, đánh giá trọng yếu rủi ro, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ……
- Lập kế hoạch, chương trình kiểm toán cụ thể cho khách hàng
- Liên hệ với khách hàng về thời gian kiểm kê, thời gian thực hiện kiểm toán, danh sách
tài liệu cần cung cấp Bước 3: Chứng kiến kiểm kê ( nếu có )
Bước 4: Thực hiện kiểm toán tại khách hàng
- Họp triển khai: Thông qua mục tiêu, nội dung kiểm toán, trách nhiệm của các bộ phận liên quan đến cuộc kiểm toán.
- Thực hiện kiểm toán:
+ Tổng hợp số liệu trên bảng cấn đối phát sinh, đối chiếu với sổ cái, sổ chi tiết, đối chiếu với BCTC của đơn vị
+ Thu thập các tài liệu liên quan : sổ sách, chứng từ, hợp đồng….
+ Kiểm tra chi tiết, đối chiếu số liệu, phát hiện những chênh lệch, sai sót: kiểm tra chứng từ gốc của một số nghiệp vụ chọn mẫu…
+ Phỏng vấn khách hàng, thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết khác như: gửi thư xác nhận, quan sát……
- Họp kết thúc: báo cáo kết quả kiểm toán, nêu lên những vấn đề tồn tại, đề xuất các xử lý, các điều chỉnh cũng như biện pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ… của khách hàng
Bước 5: Tổng hợp, lập Báo cáo kiểm toán
Ghi chú Quan hệ chi tiết
Quan hệ chuyển tiếp
Trang 32Sơ đồ 2.4: quy trình kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty A&C
Lập kế hoạch kiểm toán
- Tìm hiểu về đặc điểm, hoạt động kinh doanh của khách hàng
- Lập chiến lược và kế hoạch kiểm toán
- Thiết kế chương trình kiểm toán
Thực hiện kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp
- Công việc tổng hợp ban đầu
+ Lập biểu tổng hợp, đối chiếu số liệu ban đầu
+ Kiểm tra các chính sách kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ
+ Lập biểu chi tiết theo khoản mục chi phí
+ Thủ tục phân tích
- Kiểm tra chi tiết
+ Kiểm tra, phát hiện các khoản chi phí bất thường ( nếu có)
+ Ghi chú lại các nội dung phát sinh chính (IDN1)
+ Chọn mẫu kiểm tra chứng từ gốc
+ Liệt kê các khoản không được coi là chi phí
+ Kiểm tra việc ghi nhận các khoản giảm phí có phù hợp quy định không
+ Kiểm tra cut- off
- Tổng hợp kết quả kiểm toán
+ Những vấn đề phát hiện trong quá trình kiểm tra chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: như về chứng từ, hệ thống kiểm soát nội bộ…
+ Đề xuất các bút toán điều chỉnh ( nếu có )
Kết thúc kiểm toán
- Các thủ tục kiểm tra bổ sung
- Tổng hợp kết quả toàn bộ cuộc kiểm toán
- Họp thống nhất về số liệu kiểm toán với khách hàng
- Kiểm soát chất lượng kiểm toán
Trang 332.2 THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN (A&C) THỰC HIỆN
2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm tìm hiểu về đặc điểm hoạt động kinhdoanh của khách hàng, từ đó lập chiến lược và kế hoạch kiểm toán và cuốicùng là thiết kế chương trình kiểm toán Đối với những khách hàng mới thìCông ty A&C thu thập thông tin sơ bộ về lĩnh vực hoạt động, loại hình doanhnghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý và thựctiễn hoạt động đơn vị , qua đó đánh giá khả năng có thể thu thập được nhữngthông tin (hiểu biết) cần thiết về tình hình kinh doanh của khách hàng để thựchiện công việc kiểm toán Từ đây, Công ty sẽ lập chiến lược và kế hoạchkiểm toán, chương trình kiểm toán cho khách hàng mới dựa trên những hiểubiết của mình về công ty khách hàng mới Còn với khách hàng thường xuyênthì các vấn đề trên đã được tìm hiểu ở những năm trước, nên năm nay chỉ cần
bổ sung những thông tin mới hoặc thông tin thay đổi trong năm kiểm toán chophù hợp
2.2.1.1 Tìm hiểu về đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách hàng
Do Công ty Cổ phần XYZ là một khách hàng thường niên của Công
ty A&C, nên công ty đã thu thập thông tin về đặc điểm hoạt động kinh doanhcủa khách hàng từ những năm kiểm toán trước đó Do đó năm nay khi nhânđược thư mời kiểm toán của công ty cổ phần XYZ, hai bên đã đàm phán và
ký kết hợp đồng kiểm toán, sau đó với kỹ thuật phỏng vấn, điều tra và nghiêncứu tài liệu, kiểm toán viên thu thập bổ sung các thông tin mới hoặc có sự
Trang 34thay đổi của khách hàng và tổng hợp Biểu “Tìm hiểu về hoạt động kinh doanhcủa đơn vị”( Biểu 2.1 ) Đây là bước quan trọng để đánh giá tổng quan và lậpchiến lược, kế hoạch kiểm toán.
Biểu 2.1: Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của đơn vị
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN (A&C)
AUDITING AND CONSULTING CO., LTD
Client: công ty CP XYZ Prepared: NTTD Date: 25/01/2010 Period ended: 31/12/2009 Reviewed by: Date:26/01/2010 Subject: Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của đơn vị
Mục tiêu: Thu thập sự hiểu biết sơ bộ về đơn vị và môi trường kinh doanh Thủ tục: Biểu 2.1 được hoàn tất cho tất cả các cuộc kiểm toán Biểu này được
sử dụng trong nhiều năm với những sửa đổi phù hợp và lưu tại Hồ sơ kiểmtoán chung Một bản copy được lưu tại Hồ sơ kiểm toán năm hiện tại Phải cónhiều chỗ trống trống trong Biểu nà để thuận tiện cho việc cập nhật Các biểuriêng có thể được đính kèm cùng Biểu này
Các cổ đông chính
hành kinh doanh % sở hữu
Chức danh
Trang 35Ông Lư Hồng Chiếu Phó TGĐ – Điều hành
Ông Lê Việt Thắng Phó TGĐ – Điều hành
Ông Nguyễn Hà Thanh Phó TGĐ – Điều hành
Ông Lư Hồng Chiếu Phó TGĐ – Điều hành Ủy viên
Ông Nguyễn Hà Thanh Phó TGĐ – Điều hành Ủy viên
Chi ti t v đ n v ết về đơn vị ề đơn vị ơn vị ị
Ngày thành lập 06/03/2001
Văn phòng đăng ký Số 135, phố Hoàng Ngân, phường Trung Hòa,
quận Cầu giấy, Hà NộiĐịa điểm văn phòng
chính nếu khác với văn
phòng đăng ký
Không có
Loại hình doanh nghiệp
(tư nhân/ đại chúng/ niêm
Trang 36- Lĩnh vực viễn thông ( cung cấp và lắp đặt các
hệ thống tổng đài PABX, các hệ thống truyền dẫnquang; các hệ thống mạng đa dịch vụ; các hệthống trung tâm dịch vụ khách hàng – contactcentrer, cung cấp cáp quang, các hệ thống thiết bịtruy nhập…)
Hoạt động kinh doanh
tranh chính và vị trí của
họ
Các đối thủ cạnh tranh về viễn thông: 3DNetworks; Trends & Technologies; Elcom;NTC…
Trang 37- Các đối thủ cạnh tranh về công nghệ thông tin:Datacraft; DTS; ISP…
2.2.1.2 Lập chiến lược và kế hoạch kiểm toán
Do công ty CP XYZ là một khách hàng thường niên của Công tyA&C đã ký hợp đồng kiểm toán năm hiện tại và hai năm tài chính 2007, 2008trước đó cũng như tiếp tục thực hiện kiểm toán trong năm 2009; kiểm toánviên đã tiến hành lập kế hoạch và chiến lược cuộc kiểm toán này ( Biểu 2.2 )
Trang 38Biểu 2.2: Chiến lược và kế hoạch kiểm toán
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN (A&C)
AUDITING AND CONSULTING CO., LTD
Client: công ty CP XYZ Prepared: NTTD Date: 25/01/2010 Period ended: 31/12/2009 Reviewed by: Date:26/01/2010 Subject: Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của đơn vị
A Chiến lược kiểm toán
1.Phạm vi kiểm toán: Các nội dung trong các tiên đề dưới đây là các điều
khoản của hợp đồng kiểm toán, các yêu cầu pháp lý cụ thể và ảnh hưởng của
nó đến hợp đồng kiểm toán
1.1.Các điều khoản của hợp đồng kiểm toán:
Các điều khoản của hợp đồng kiểm toán số 59/KT/2009/HĐKT-NV4 ngày29/04/2009 yêu cầu KTV thực hiện cuộc kiểm toán theo luật định để đưa ra ýkiến xem BCTC có phù hợp với yêu cầu của các chuẩn mực và chế độ kế toándoanh nghiệp Việt Nam
Phạm vi kiểm toán bổ sung ( nếu có ) bao gồm kế toán và thuế ( cần xem xéttính độc lập ): Không có
1.2.Xem xét tính độc lập: Không có vấn đề liên quan đến tính độc lập của
KTV
1.3.Yêu cầu của luật pháp bao gồm Sức khỏe và An toàn, Lao động, giấy phép, Thuế: Không có
2.Môi trường kinh doanh và pháp luật: nội dung trong phần này là các thay
đổi về điều kiện công nghiệp, cấu trúc và hoạt động của đơn vị, các thay đổi
về yêu cầu báo cáo và yêu cầu của luật pháp và các tác động của nó tới cuộckiểm toán
Biểu 2.2
Trang 392.1.Các thay đổi trong môi trường kinh doanh: Không có thay đổi trong môi
trường công ty đang hoạt động
2.2.Các thay đổi trong cơ cấu quản lý và hoạt động kinh doanh của đơn vị:
Không có
2.3.Các thay đổi trong hệ thống kế toán, chuẩn mực và các quy định lập BCTC: Không có thay đổi trong hệ thống kế toán, chuẩn mực và các quy định
lập BCTC trong năm
3.Các vấn đề cụ thể của đơn vị: Nội dung trong phần này là các chi tiết về
đơn vị bao gồm thông tin cơ bản, bản chất của hoạt động kinh doanh và cácvấn đề cụ thể khác có thể ảnh hưởng đến cuộc kiểm toán
3.1.Các vấn đề từ việc xem xét Hồ sơ kiểm toán năm trước và Hồ sơ kiểm toán chung: Không có vấn đề nào từ năm trước chưa được giải quyết.
3.2.Các vấn đề cụ thể khác của đơn vị bao gồm các trường hợp đặc biệt, các hoạt động kinh doanh và cơ cấu tổ chức: Không có.
3.3.Phạm vi sử dụng công việc của kiểm toán nội bộ, các chuyên gia các kiểm toán viên và các tổ chức dịch vụ khác: Không có do đơn vị không có bộ phận
kiểm toán nội bộ
4.Các mục tiêu báo cáo, thời gian kiểm toán và các thông báo yêu cầu: Nội
dung trong phần này là các khung thời gian, bản chất của các báo cáo pháthành và kết quả của các cuộc họp với Ban giám đốc và những người liên quanđến quản trị đơn vị
4.1 Bản chất và thời điểm của báo cáo bao gồm các yêu cầu báo cáo cụ thể
và thời điểm hoàn tất báo cáo: Báo cáo kiểm toán chính thức được phát hành
trước ngày 10/03/2010
4.2.Các vấn đề chính phát sinh từ cuộc họp với khách hàng.
Trang 404.3.Các yêu cầu kiểm toán cụ thể bao gồm tham dự kiểm kê hàng tồn kho, các xác nhận độc lập, công tác ở những vùng xa xôi: Việc kiểm kê được thực hiện
vào ngày 29 và 30/12/2010 tại Trụ sở chính và CN TPHCM Tại văn phòngCông ty có sự tham gia của 2 KTV, tại chi nhánh HCM có sự tham gia của 1KTV
4.4.Thông tin được phát hành cùng với BCTC: Chỉ có Báo cáo của Ban giám
đốc
4.5.Các vấn đề cân nhắc đặc biệt bao gồm sự phù hợp của giả định khả năng hoạt động kinh doanh liên tục và các giải trình cụ thể: Không có.
4.6.Báo cáo cho Kiểm toán viên của Tập đoàn: N/A.
5.Hướng của cuộc kiểm toán: Nội dung trong phần này là các vấn đề có ảnh
hưởng đến hướng của cuộc kiểm toán
5.1.Mức trọng yếu: Mức trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch
là:1.002.000.000đ
5.2 Xác định các rủi ro chính bao gồm các rủi ro sai sót trọng yếu, gian lận
và ảnh hưởng của nó đến việc hướng dẫn, giám sát và soát xét của cuộc kiểm toán: Cần đặc biệt chú ý đến doanh thu và chi phí Doanh thu có khả năng
được ghi nhận cao hơn thực tế và chi phí được ghi nhận thấp hơn thực tế