Yêu cầu đặt ra đối với các ngân hàng thương mại cổ phần là phải cải tiến,tiếp tục đổi mới để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, từ đó giatăng tính cạnh tranh và dần nâng ca
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
SINH VIÊN: NGHIÊM MẠNH PHÚ
LỚP: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG K13 A
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS ĐỖ THỊ THÙY TRANG
Hải Phòng, năm 2016
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á 3
1.1 Tổng quan về hiệu quả kinh doanh 3
1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh 3
1.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của ngân hàng 5
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng 8
1.2.1 Nhân tố khách quan 8
1.2.2 Nhân tố chủ quan 10
1.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh 11
1.3.1 Biện pháp gia tăng kết quả đầu ra 11
1.3.2 Biện pháp sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào 12
CHƯƠNG 2 14
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI 14
NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 14
2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Việt Á 14
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 14
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 14
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 15
2.1.4 Một số chỉ tiêu kinh tế của ngân hàng giai đoạn 2013 – 2015 18
2.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2013 - 2015 22
2.2.1 Hiệu quả về lợi nhuận 22
2.2.2 Hiệu quả về Vốn chủ sở hữu 26
2.2.3 Hiệu quả về khả năng sinh lời 27
2.2.4 Hiệu quả về cung cấp các dịch vụ tài chính 28
2.2.5 Hiệu quả về năng lực đầu tư 30
2.3 Đánh giá hiệu quả kinh doanh ngân hàng đạt được giai đoạn 2013 – 2015 .31
Trang 42.3.1 Kết quả đạt được 31
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 32
CHƯƠNG 3 35
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á 35
3.1 Phương hướng của Ngân hàng TMCP Việt Á giai đoạn 2015 - 2020 35
3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Việt Á 36
3.2.1 Tăng cường năng lực tài chính của ngân hàng Việt Á Bank 36
3.2.2 Nâng cao năng lực hoạt động của Việt Á Bank 39
KẾT LUẬN 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
Trang 5DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
2 Bảng 2.1: Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của ngân hànggiai đoạn 2013 – 2015 21
3 Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giaiđoạn 2013 – 2015 25
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế Ngânhàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung
và hệ thống tài chính nói riêng Trong đó ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọnglớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng ngân hàng
Trong xu hướng phát triển kinh tế cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện naythì ngân hàng nói chung và ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng đang đứngtrước những cơ hội và thách thức rất to lớn Việc các ngân hàng đứng trên thịtrường đã khó, để có thể tăng trưởng và phát triển lại khó khăn hơn nhất là đốivới các ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ và chưa có nhiều uy tín với kháchhàng Yêu cầu đặt ra đối với các ngân hàng thương mại cổ phần là phải cải tiến,tiếp tục đổi mới để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, từ đó giatăng tính cạnh tranh và dần nâng cao vị thế cũng như uy tín của ngân hàng đốivới khách hàng
Xuất phát từ thực tế ngân hàng thương mại cổ phần dầu khí toàn cầu làmột ngân hàng còn khá non trẻ, quy mô chưa lớn nên việc nghiên cứu, tìm ragiải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng là rất cần thiết Chính vì
thế em lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á trong những năm tới” cho chuyên đề của
mình Em mong rằng từ những phân tích, đánh giá của mình có thể đưa ra nhữnggiải pháp giúp ngân hàng nâng cao được hiệu quả hoạt động kinh doanh trongthời gian tới
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thông qua phân tích báo cáo tài chính ta có thể thấy rõ được thực trạngkinh doanh của ngân hàng, đồng thời đánh giá đúng đắn những gì ngân hàng đạtđược và trên cơ sở đó có các biện pháp để tận dụng những điểm mạnh và khắcphục những yếu kém còn tồn tại Đồng thời đề ra phương hướng kinh doanh phùhợp cho Ngân hàng vào những năm tiếp theo
Trang 93 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu dựa vào báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán,báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng, thuyết minh báo cáo tài chính chúng
ta sẽ tiến hành tổng hợp, so sánh các số liệu để phân tích kết quả kinh doanh củangân hàng
Phạm vi nghiên cứu: giới hạn trong hoạt động tài chính của Ngân hàngTMCP Việt Á thông qua các số liệu thống kê trong báo cáo tài chính qua 3 năm(2013-2015)
4 PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập số liệu:
Bài viết sử dụng nguồn số liệu từ các báo cáo và tài liệu hiệu quả kinhdoanh của ngân hàng TMCP Việt Á Bên cạnh đó, bài viết cũng sử dụng thôngtin trên các tập san, tạp chí, báo điện tử của NH Việt Á và các trang liên quanđến hoạt động kinh doanh của một số Ngân hàng Thương mại khác làm dẫnchứng cụ thể
Phương pháp xử lý số liệu:
Bài viết sử dụng các phương pháp so sánh sự biến động của các dãy sốqua các năm; phân tích số liệu và đánh giá số liệu với số tương đối, số tuyệt đối;
so sánh số liệu và thông tin từ các đối tượng khác nhau
5 NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ
Chương 1: Lý luận chung về nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Việt Á
Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Á giai
đoạn 2013 - 2015
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Việt Á giai đoạn 2015 – 2020
Trang 10CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á
1.1 Tổng quan về hiệu quả kinh doanh
1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Trong cơ chế thị trường như hiện nay, mọi hoạt động kinh doanh đều vìmục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận là yếu tố quyết định đến sự tồn tại vàphát triển của ngân hàng Để đạt được mức lợi nhuận cao các ngân hàng cầnphải hợp lý hoá các quá trình kinh doanh, từ khâu lựa chọn yếu tố đầu vào, thựchiện quá trình cung ứng, tiêu thụ Mức độ hợp lý hoá của quá trình được phảnánh qua một phạm trù kinh tế cơ bản được gọi là hiệu quả kinh doanh Việcnâng cao hiệu quả kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và kháchquan như: mặt hàng kinh doanh, tình hình thị trường, các chế độ chính sách củanhà nước Việc nắm vững và sử dụng các nguồn lực của ngân hàng, cách thức tổchức kinh doanh, đặc biệt là việc lựa chọn mục tiêu, chiến lược của ngân hàng
Hiệu quả kinh doanh của các NHTM là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ sử dụng các nguồn lực đã có để đạt được kết quả cao nhất với tổng chiphí nhỏ nhất
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM được đo lường một cách tổngquát thông qua tỉ lệ giữa lợi nhuận và tổng tài sản và vốn chủ sở hữu Lợi nhuậnthu được từ các khoản vay và đầu tư, bởi nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, bởiquy mô, chất lượng và thành phần của các tài sản có
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM quyết định trực tiếp tớivấn đề tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng Nếu NHTM hoạt động có hiệuquả kinh doanh cao thì uy tín của ngân hàng đó công tác huy động vốn sẽ thuậnlợi và phát triển Trên cơ sở nguồn huy động vốn tăng, ngân hàng mới có khảnăng mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của mình và tạo ra được lợi nhuậnngày càng cao, tích lũy được nhiều và có điều kiện cao nhất chất lượng phục vụ
để thu hút khách hàng và tạo hiệu quả kinh doanh ngày càng tăng
Trang 11Việc phân tích hiệu quả kinh doanh của NHTM thông qua các tỷ số phảiđược xem xét qua nhiều thời kỳ khác nhau để thấy được xu hướng phát triển vàquy luật vận động của chúng, ngoài ra việc nghiên cứu phải dựa vào thực tiễnhoạt động của ngân hàng và đi sâu vào từng bộ phận cấu thành chỉ tiêu phântích, từ đó sẽ dễ dàng xác định nguyên nhân tăng giảm của các chi tiêu và dễdàng tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh
Tóm lại, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng là một phạm trù kinh tếphản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực của ngân hàng để đạtđược kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất
Từ các quan điểm khác nhau như trên của các nhà kinh tế, ta có thể đưa ramột khái niệm thống nhất chung về hiệu quả kinh doanh như sau: Hiệu quả kinhdoanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tếtheo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí cácnguồn lực đó trong quá trình nâng cao hiệu quả nhằm đạt được các mục tiêukinh doanh
Để đạt được hiệu quả kinh doanh, ngân hàng luôn không ngừng nâng caokết quả đã có, việc này có vai trò to lớn đối với ngân hàng nói riêng và trong cơchế thị trường nói chung:
Thứ nhất, các NHTM hoạt động có hiệu quả sẽ tăng cường khả năng trung
gian tài chính như nâng cao mức huy động các nguồn vốn trong nước và phân
bổ nguồn vốn đó vào nơi sử dụng có hiệu quả, góp phần đáp ứng nhu cầu vốnngày càng tăng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Thứ hai, hoạt động càng có hiệu quả thì việc cung ứng vốn tín dụng và
các dịch vụ khác sẽ có chi phí càng thấp, từ đó góp phần nâng cao năng lực cạnhtranh của các tổ chức kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng Khi đó
sẽ có tác động trở lại làm cho NHTM phát triển cả hoạt động có hiệu quả hơn
Thứ ba, khi hoạt động có hiệu quả thì NHTM càng có nhiều điệu kiện để
tăng tích lũy, hiện đại hóa công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh khôngnhững đối với thị trường trong nước mà còn từng bước ra thị trường nước ngoài,tiếp cận và hội nhập với thị trường tài chính quốc tế
Trang 121.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
Để đánh giá chính xác và có cơ sở khoa học về hiệu quả kinh doanh củangân hàng, cần phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉtiêu chi tiết
1.1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá tài chính
Chỉ tiêu khả năng mở rộng vốn chủ sở hữu
Tỷ suất sinh lời củavốn chủ sở hữu =
Doanh thu thuầnTổng VCSH bình quânMột đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồngdoanh thu Hệ số càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn cao, khả năng mở rộng vốncàng cao và ngược lại Hệ số thấp cho ta thấy doanh thu đạt được ít hơn số vốnngân hàng bỏ ra vì vậy hiệu quả sử dụng vốn thấp, chưa đủ khả năng mở rộngvốn
Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
- Hệ số ROE (tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu)
Đây là chỉ tiêu được xem là xuất phát điểm cho việc đánh giá tình hình tàichính của một NH TMCP Nếu ROE tương đối thấp so với ngân hàng khác thì
sẽ làm giảm đi khả năng hút vốn mới cần thiết cho sự mở rộng và duy trì thếcạnh tranh của ngân hàng trên thị trường ROE thấp có thể hạn chế tăng trưởngcủa ngân hàng vì khi đó ngân hàng không có cơ hội tích lũy để tăng VCSH,trong khi hầu hết các quy định pháp lí để rằng buộc việc gia tăng tài sản củangân hàng gắn chặt với việc tăng vốn chủ sở hữu
ROE = Lợi nhuận sau thuế
Tổng vốn chủ sở hữuChỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng một đồng vốn chủ sở hữu, hay lợinhuận thu được trên một đơn vị vốn chủ sở hữu do đó cho biết khả năng lànhmạnh trong hoạt động của một ngân hàng Tổng VCSH bao gồm vốn cổ phần,lợi nhuận giữ lại và các quỹ dự trữ của ngân hàng
Trang 13- Hệ số ROA (tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản)
ROA = Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Hệ số này phản ánh hiệu quả kinh doanh trên một đơn vị tài sản của ngânhàng, là thước đo hiệu quả đầu tư của ngân hàng bởi vì mọi tài sản có đều lànhững khoản đầu tư sinh lãi ngoại trừ tiền mặt và tài sản cố định Nói cách khác
nó đo lường khả năng của ban quản lí sử dụng các nguồn lực nói chung vànguồn lực tài chính của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận
Chỉ tiêu ROA giúp nhà quản trị thấy được khả năng bao quát của ngânhàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản có ROA cao khẳng định hiệu quả kinhdoanh tốt, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lí, có sự biến động của nền kinh tế
Để tăng ROA các ngân hàng phải tìm ra cách gia tăng các khoản mục tàisản có sinh lời Trong các khoản mục của tổng tài sản thì cho vay là khoản đemlại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Để tối đa hóa lợi nhuận, ngân hàng giatăng các khoản đầu tư tín dụng, tuy nhiên đây là các khoản mục chứa đựngnhiều rủi ro nhất Như vậy ROA càng cao thể hiện mức độ rủi ro càng cao manglại từ tổng tài sản
- Quan hệ giữa các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời: Trong phân tíchhiệu quả hoạt động kinh doanh, các nhà quản trị luôn quan tâm đến hai chỉ tiêuROA và ROE, hai chỉ tiêu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Lợi nhuận sau thuế
= Lợi nhuận sau thuế x Tổng tài sảnTổng vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Tổng vốn chủ sở hữu
Tổng vốn chủ sở hữu
Đẳng thức này cho thấy, tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu chính là tích sốgiữa tỷ số lợi nhuận trên tài sản và tỷ số phản ánh mức độ sử dụng đòn bảy tàichính của ngân hàng
Trang 14Mối quan hệ này cho thấy ROE rất dễ biến động do tỷ số tổng tài sản trênVCSH luôn lớn hơn 1 nhiều lần vì thể ROE có độ nhạy cao hơn ROA
Ngoài ra công thức này còn cho biết khả năng sử dụng VCSH của ngânhàng, có nghĩa là ngân hàng có ROA thấp nhưng vẫn có thể đạt ROE cao vớiđiều kiện nâng cao tỷ trọng vốn huy động Tuy nhiên nếu ROE lớn hơn so vớiROA thì chứng tỏ VCSH của ngân hàng chiến tỷ trọng nhỏ trên tổng vốn Nhưvậy có thể ảnh hưởng đến mức độ an toàn trong kinh doanh của ngân hàng
1.1.2.2 Chỉ tiêu đo lường rủi ro
Thực trạng rủi ro ở các ngân hàng TMCP Việt Nam tập trung cao ở rủi rotín dụng Rủi ro tín dụng bao gồm những tổn thất mà NHTM có thể phải gánhchịu khi khách hàng không có khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính đã đượcngân hàng bảo lãnh, hoặc không thanh toán đầy đủ, đúng hạn gốc và lãi cáckhoản tiền vay theo hợp đồng
- Tỷ lệ cho vay: Chỉ tiêu này thường được sử dụng để đánh giá một cáchgián tiếp chất lượng tài sản có của ngân hàng TMCP Tỷ lệ cho vay cho biếtmức độ theo đó tài sản được sử dụng để cấp tín dụng cho khách hàng
Tỷ lệ cho
Dư nợ TK cho vay
x 100%Tổng tài sản
- Tỷ số thanh toán: Tỷ số cho biết mức độ theo đó ngân hàng có thể sửdụng tài sản dự trữ để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng
= Vốn tự cóTổng TS có rủi roVốn tự có của ngân hàng bao gồm vốn tự có cấp 1 và cấp 2 Vốn tự cócấp 1 là vốn điều lệ và các quỹ dự trữ Đây là nguồn vốn cơ bản quyết định sự
Trang 15tồn tại của mọi hệ thống ngân hàng Nó có vai trò quan trọng trong việc tạo ralợi nhuận và khả năng cạnh tranh cao cho ngân hàng TMCP Vốn tự có cấp 2 lànguồn vốn bổ sung, bao gồm đánh giá lại tài sản cố định và các khoản dư nợxem như vốn
Tài sản có rủi ro là những khoản mục tài sản có được phản ánh trong vàngoài bằng tổng kết tài sản có thể bị tổn thất trong quá trình kinh doanh như chovay không thu được nợ, ngân hàng phải trả tiền thay cho khách hàng được bảolãnh
1.1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động
Chỉ tiêu đánh giá năng lực huy động vốn
- Thực trạng huy động vốn
- Thực trạng mức tăng huy động
- Hệ số tỷ lệ VCSH
Chỉ tiêu đánh giá năng lực tín dụng
- Quy mô tín dụng: Tình hình dư nợ và tốc độ tăng trưởng tín dụng
- Chất lượng tín dụng
Chỉ tiêu đánh giá năng lực đầu tư
- Hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tư cổ phần, muachứng khoán
Chỉ tiêu đánh giá năng lực phát triển dịch vụ
- Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ
- Dịch vụ thanh toán
- Dịch vụ thẻ
- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ
Năng lực quản lí điều hành
Năng lực công nghệ thông tin
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
1.2.1 Nhân tố khách quan
1.2.1.1 Kinh tế
Trang 16Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng đến khả năng lợi nhuận, khả năng ổnđịnh và phát triển vững mạnh của các NHTM Bất cứ sự biến động nào của lạmphát, tăng trưởng kinh tế xã hội, chính sách tiền tệ cũng là nhân tố ảnh hưởngđến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM, thậm chí còn tạo ra nhữngkhủng hoảng do tác động lây lan của kinh tế thị trường Ảnh hưởng rõ rệt nhấtcủa tăng trưởng kinh tế đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM làảnh hưởng đến khả năng huy động vốn và hoạt động tín dụng của các NHTM.Gắn với quả trình tăng trưởng cao là nhu cầu vốn cũng tăng cao, tăng trưởngkinh tế một cách ổn định và an toàn, hiệu quả chính là nền tẳng cho hoạt độngcủa NH có hiệu quả.
1.2.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật
Các yếu tố thuộc môi trường chính trị-pháp luật chi phối mạnh mẽ đếnhoạt động kinh doanh Sự ổn định chính trị được xác định là một trong nhữngtiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Mỗi ngân hànghoạt động đều dưới sự giám sát và bảo hộ của nhà nước vì vậy các chính sáchcủa nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến việc kinh doanh của các ngân hàng Cácchính sách có thể ảnh hưởng đến mặt hàng kinh doanh, phương thức kinhdoanh ngoài ra còn liên quan đến các chi phí phát sinh, thuế… Hệ thống chínhsách pháp luật minh bạch rõ ràng, đồng thời sẽ giúp các NH làm chủ trong hoạtđộng kinh doanh của mình
1.2.1.3 Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, hệ thốngthông tin liên lạc…đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinhdoanh Ngân hàng kinh doanh ở khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, thôngtin liên lạc nhanh chóng, dân cư đông đúc và có trình độ dân trí cao sẽ có nhiềuđiều kiện thuận lợi để thu hút các nguồn tốn từ bên ngoài, tăng tốc độ tiêu thụsản phẩm… Do đó ngân hàng nâng cao được hiệu quả kinh doanh của mình, vàngược lại
Trang 171.2.2 Nhân tố chủ quan
1.2.2.1 Nhân tố con người
Con người là nhân tố quyết định cho mọi hoạt động của ngân hàng Trongthời đại ngày nay, năng lực ngày càng cao thì trình độ chuyên môn của ngườinhân viên có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động của ngân hàng Nhất làcán bộ quản lý, họ là những người gián tiếp tạo ra sản phẩm nhưng lại là ngườitrực tiếp điều hành và định hướng trong ngân hàng, quyết đinh sự thành bại củamỗi ngân hàng Do đó, đòi hỏi ngân hàng phải có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo,bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quảnlý
1.2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo điều kiện cho việc nâng caonăng suất nhân viên và giảm chi phí đầu vào, đẩy nhanh quá trình cung cấp cácsản phẩm dịch vụ với chi phí thấp nhất, nhanh chóng và kịp thời, từ đó nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoài ra, với công nghệ ngânhàng hiện đại sẽ góp phần vào hội nhập quốc tế và quốc tế hóa trong hoạt độnggiao dịch của NHTM từ đó hiệu quả kinh doanh sẽ không ngừng mở rộng vànâng cao
1.2.2.3 Nhân tố quản trị
Nhân tố này đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh củangân hàng Quản trị ngân hàng chú trọng đến việc xác định cho ngân hàng mộthướng đi đúng đắn trong môi trường kinh doanh ngày càng khắc nghiệt Chấtlượng của chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyếtđịnh sự thành công hay thất bại của một ngân hàng Đội ngũ các nhà quản trị màđặc biệt là quản trị cấp cao lãnh đạo ngân hàng bằng phẩm chất và tài năng củamình có vai trò to lớn quyết định đến kết quả kinh doanh của ngân hàng Kếtquả và hiệu quả hoạt động của quản trị ngân hàng đều phụ thuộc vào trình độchuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy ngânhàng, việc xác định chức năng nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận, từng cá nhân
và thiết lập các mối quan hệ giữa các tổ chức đó
Trang 181.2.2.4 Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
Trong một nền kinh tế thông tin hoá, để đạt được thành công khi kinhdoanh trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, các ngân hàng cần nhiềuthông tin chính xác về cung cầu thị trường, về công nghệ kỹ thuật, về đối thủ, vềkhách hàng…Kinh nghiệm thành công của nhiều ngân hàng nắm được thông tincần thiết và biết xử lý thông tin một cách kịp thời, nhanh chóng là một điều kiệnquan trọng để ra các quyết định kinh doanh có hiệu quả cao Những thông tinchính xác được cung cấp kịp thời sẽ là cơ sở vững chắc để ngân hàng xác địnhphương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn
1.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh thể hiện mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh và chiphí đầu vào mà ngân hàng phải bỏ ra trong một kỳ kinh doanh Muốn đạt hiệuquả kinh doanh, ngân hàng không những chỉ có những biện pháp sử dụng nguồnlực bên trong hiệu quả mà còn phải thường xuyên phân tích sự biến động củamôi trường kinh doanh của ngân hàng, qua đó phát hiện và tìm kiếm cơ hộitrong kinh doanh của mình Dưới đây là một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh của ngân hàng trong nền kinh tế hiện nay:
1.3.1 Biện pháp gia tăng kết quả đầu ra
1.3.1.1 Quan tâm tới xây dựng và phát triển đội ngũ chuyên viên của ngân hàng.
Hiệu quả của ngân hàng phụ thuộc lớn vào trình độ văn hoá, chuyên môn,tay nghề, kỹ năng, năng lực của đội ngũ chuyên viên Muốn có đội ngũ nhânviêntốt, ngân hàng cần thường xuyên tạo điều kiện cho họ được đào tạo, bồidưỡng, nâng cao trình độ, kích thích tinh thần sáng tạo và tính tích cực trongcông việc
1.3.1.2 Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý ngân hàng.
Trong một ngân hàng không thể thiếu cơ cấu bộ máy quản lý hay còn cóthể hiểu là những người điều hành, quản lý ngân hàng để ngân hàng luôn vữngvàng và phát triển đúng hướng Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng được nângcao khi bộ máy quản lý ngân hàng và đội ngũ nhân viêncó sự thống nhất, liên
Trang 19kết các bộ phận Trong chiến lược phát triển lâu dài của mình, ngân hàng luônđặt nhân tố con người lên trên Đối với ngân hàng, con người vừa là mục tiêu,vừa là động lực cho sự phát triển lâu dài Là mục tiêu vì sự phát triển lâu dài củangân hàng gắn chặt với lợi ích của cán bộ nhân viên ngân hàng Ngân hàng đãtạo việc làm và thu nhập nhập ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phầnrèn luyện, đào tạo những cán bộ giỏi, phát huy năng lực của họ Là động lực vìtất cả các hoạt động kinh doanh của ngân hàng đều phụ thuộc vào nhân tố conngười Chỉ có đội ngũ cán bộ, công nhân viên thành thạo nghiệp vụ chuyên môn,giàu kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao đối với ngân hàng mới có thểnâng cao được hiệu quả kinh doanh.
1.3.1.3 Xây dựng hệ thống trao đổi và xử lý thông tin trong ngân hàng
Lợi thế cạnh tranh và thâm nhập vào thị trường của ngân hàng phụ thuộcvào hê thống trao đổi và xử lý thông tin Đây là yếu tố tác động trực tiếp đếnhiệu quả kinh doanh Điều này đòi hỏi ngân hàng cần phải có hệ thống trao đổi
và xử lý thông tin tốt, tránh trường hợp những thông tin thiếu chính xác làm ảnhhưởng đến phương hướng của ngân hàng
1.3.1.4 Quản trị môi trường
Các khía cạnh thuộc về môi trường kinh doanh như: cơ chế, chính sáchcủa nhà nước, tình hình kinh tế thế giới, trong nước, phong tục tập quán, dân cư,điều kiện phát triển tại địa phương…cũng ảnh hưởng không ít đến việc kinhdoanh của ngân hàng Vì vậy muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả , ngânhàng cần phải quản trị môi trường Đó là việc thu thập thông tin, dự đoán nhữngthay đổi, rủi ro của môi trường trong nước cũng như quốc tế nhằm đưa ra nhữngbiện pháp đối phó, giảm thiểu rủi ro Ngoài ra, ngân hàng còn có thể nắm bắtđược những cơ hội kinh doanh khi lường trước được những biến động
1.3.2 Biện pháp sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào
1.3.2.1 Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn vốn trong ngân hàng.
Việc đảm bảo đầy đủ, kịp thời và sử dụng có hiệu quả vốn sẽ là nhân tốtác động đến quy mô, quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng ảnhhưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần có những
Trang 20biện pháp chống rủi ro, xác định được cơ cấu nguồn vốn hợp lý, quản lý nguồnvốn chặt chẽ tránh lạm dụng vốn quá mức, lãng phí nguồn vốn…
1.3.2.2 Sử dụng nguồn nhân viên hợp lý.
Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng ảnh hưởngđến hiệu quả kinh doanh trong ngân hàng Việc xác định được số lượng nhânviên cũng như năng suất nhân viên trong ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đếnhiệu quả sử dụng lao động Để nâng cao hiệu quả kinh doanh cần chất lượngnhân viênphải chuẩn hoá về chuyên môn, năng lực, đạo đức nghề nghiệp Ngoài
ra, ngân hàng cần có những chính sách khuyến khích người nhân viên như:chính sách trọng dụng nhân tài, chính sách tiền lương Tăng cường các biệnpháp thực thi những quy định của Luật Sở hữu trí tuệ, tạo động lực cho các nhàkhoa học, nhà nghiên cứu, sáng tác phát huy tinh thần sáng tạo, tạo ra nhiều sảnphẩm mới Đảm bảo chế độ chính sách cho nhân viên trí tuệ được hưởng xứngđáng với công sức mà họ bỏ ra
Trang 21CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á GIAI ĐOẠN 2013 – 2015
2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Việt Á
Tên ngân hàng: Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á
Địa chỉ trụ sở: 41 Phan Đình Phùng, quận Ba Đình , thành phố Hà Nội.Ngân hàng được thành lập từ ngày 04/07/2003 với số vốn điều lệ ban đầu
- Tên ngân hàng: Ngân hàng TMCP Việt Á
- Trụ sở chính của ngân hàng hiện đặt tại 34A – 34B Hàn Thuyên, phườngPhạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Trang 22Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Việt Á
Ban giám đốc và các trưởng phòng phải chấp hành nghiêm túc mọi sự chỉđạo của Ngân hàng TMCP Việt Á về nghiệp vụ, chuyên môn và đồng thời phảichịu sự lãnh đạo về chính trị tư tưởng của huyện Uỷ, UBND huyện về chủtrương, chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước quy định, để phục vụ tốtnhất cho sự phát triển kinh tế của địa phương
Phòng tín dụng
- Nghiên cứu xây dựng chiến luợc khách hàng tín dụng, phân loại kháchhàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG GIAO DỊCH
PHÒNG HÀNH CHÍNH
PHÒNG
KẾ TOÁN NGÂN QUỸ
PHÒNG
TÍN
DỤNG
Trang 23rộng theo huớng đầu tư tín dụng khép kín: Sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuấtkhẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục kháchhàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủyquyền
- Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phâncấp ủy quyền
- Tiếp nhận và thực hiện các chuơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trongnước và nuớc ngoài, trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn của chính phủ, bộngành các cấp và các tổ chức kinh tế cá nhân trong và ngoài nuớc
- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trongđịa bàn đồng thời theo dõi đánh giá, sơ kết tổng kết, đề xuất giám đốc cho phépnhân rộng
- Thuờng xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân
và đề xuất phuơng huớng khắc phục nhằm giảm thiểu nợ xấu
- Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo kiểm tra hoạt động tín dụng của phònggiao dịch
Phòng Kế toán – Ngân quỹ
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quyđịnh của Ngân hàng nhà nuớc, Ngân hàng TMCP Việt Á cấp trên cho phép
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu – chi tàichính, quỹ tiền luơng đối với chi nhánh trên địa bàn trình Ngân hàng cấp trênxem xét và phê duyệt
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của Ngân hàngnhà nước Việt Nam
- Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và báo cáotheo quy định
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nuớc theo quy định
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nuớc
Trang 24- Cung ứng các phuơng tiện thanh toán
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng nhànuớc và của Ngân hàng TMCP Việt Á Việt Nam
- Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng
- Chấp hành quy định về mặt an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theoquy định
- Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinhdoanh theo quy định của Ngân hàng TMCP Việt Nam
- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề
- Thu phát tiền mặt, máy rút tiền tự động dịch vụ thẻ, két sắt, nhận bảoquản, cất giữ, chiết khấu thuơng phiếu và các loại giấy tờ có giá khác, thẻ thanhtoán, nhận ủy thác cho vay của các tổ chức tài chính và các dịch vụ Ngân hàngkhác của Nhà nuớc
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao
Phòng hành chính
- Xây dựng chuơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và cótrách nhiệm thuờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chuơng trình đã đuợc giámđốc chi nhánh phê duyệt
-Xây dựng và triển khai chuơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chinhánh Ngân hàng TMCP Việt Á khác trực thuộc trên địa bàn Trực tiếp làm thư
ký tổng hợp cho giám đốc chi nhánh
- Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợpđồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, nhân viênhànhchính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh
- Thực thi pháp luật có liên quan tới an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ… tại
Trang 25- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính,văn thư lễ tân, phuơng tiện giao thông, bảo vệ y tế của chi nhánh.
- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắmcông cụ lao động, đồ vật mau hỏng, quản lý tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơquan
- Đầu mối cho việc chăm lo đời sống vật chất, văn hóa tinh thần và thămhỏi ốm đau, hiếu hỉ của các cán bộ nhân viên trong Ngân hàng
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao
Phòng giao dịch
- Tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh
- Tìm kiếm và thu hút khách hàng
- Tiết giảm chi phí, hạn chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
- Tích cực phối hợp với các bộ phận khác trong việc triển khai các nghiệp
vụ và phát triển quy mô hoạt động của Ngân hàng
- Thu thập các thông tin về khách hàng tại địa bàn hoạt động
- Báo cáo tình hình hoạt động của phòng giao dịch theo yêu cầu của bangiám đốc, các bộ phận nghiệp vụ
- Quản lý tài sản tại phòng giao dịch
- Lưu trữ, bảo quản hồ sơ, chứng từ phát sinh tại Phòng giao dịch
2.1.4 Một số chỉ tiêu kinh tế của ngân hàng giai đoạn 2013 – 2015
Theo số liệu Bảng 2.1: Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của ngânhàng giai đoạn 2013 - 2015, ta thấy hầu hết các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu trongbảng đều có sự tăng giảm rõ rệt qua các năm Cụ thể là:
- Tổng tài sản năm 2014 tăng 108.001.619 nghìn đồng so với năm 2013,tương ứng với tỷ lệ tăng 23,03% Năm 2015, tổng tải sản tiếp tục tăng, tăng96.914.453 nghìn đồng so với năm 2014, tương ứng với tỷ lệ 16,8% Cho thấytrong 2 năm liên tiếp, ngân hàng đều có xu hướng mở rộng quy mô kinh doanhnhằm thực hiện mục tiêu của ngân hàng, mà mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hóagiá trị tài sản của chủ sở hữu Tổng tài sản tăng mạnh qua các năm là do: năm
2014 tài sản ngắn hạn tăng 103.210.705 nghìn đồng tương ứng với 26,41%, khi
Trang 26tài sản dài hạn tăng theo là 4.790.914 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng6,13% Năm 2013, tài sản ngắn hạn tăng 52.931.408 nghìn đồng tương ứng với
tỷ lệ 10,71%, cùng với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn tiếp tụctăng thêm gần 43.983.045 nghìn đồng tương ứng với 53,02% Trong 2 năm 2014
và 2015, ngân hàng liên tục tăng lượng tài sản dài hạn cho thấy hoạt động đầu tưcủa ngân hàng chủ yếu diễn ra trong dài hạn và xu hướng ngân hàng tiếp tụctăng cường đầu tư trong dài hạn, cho thấy sự thu hút vốn từ bên ngoài của ngânhàng ngày càng cao
- Nhìn vào bảng phân tích ta thấy tổng lợi nhuận là chỉ tiêu có sự biếnđộng rõ rết nhất Cụ thể, năm 2014 tổng lợi nhuận tăng mạnh so với năm 2013 là207.522 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng là 126,35% So với năm 2013 thìngân hàng đang hoạt động kinh doanh tốt, thu về nhiều lợi nhuận đồng thời ngânhàng có điều kiện bổ sung thêm vốn chủ sở hữu Việc bổ sung thêm vốn chủ sởhữu từ lợi nhuận là hoạt động mang tính chất bền vững Nguyên nhân của sựbiến động trên là do: tổng doanh thu của ngân hàng năm 2014 giảm 330.836nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ 1,17% trong khi tốc độ tăng của chi phí lại thấphơn tốc độ tăng của doanh thu, tăng 12,57% so với năm 2013 Nhưng sang tớinăm 2015 tổng lợi nhuận của ngân hàng lại tăng nhanh, tăng 748.152 nghìnđồng tương ứng với tỷ lệ 16,39% so với năm 2014 Nguyên nhân là do tổngdoanh thu của ngân hàng trong năm nay tăng đạt 31.360.729 nghìn đồng tăng3.392.894 nghìn đồng tương ứng với 12,13%, trong khi chi phí lại tăng1.816.641 nghìn đồng tương ứng với 21,62% so với năm 2014 Mặc dù trongnăm 2015 chỉ tiêu doanh thu tăng cao nhưng tốc độ tăng của doanh thu lại thấphơn tốc độ tăng của chi phí, cho thấy ngân hàng sử dụng chi phí còn lãng phí,ngân hàng cần có biện pháp giảm thiểu tránh gây thất thoát, lãng phí cho ngânhàng, làm giảm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
- Mặc dù chỉ tiêu lợi nhuận của ngân hàng có nhiều biến động đáng kểnhưng ngân hàng vẫn đảm bảo mức thu nhập bình/người cho người lao động:Năm 2015 khi lợi nhuận ngân hàng tăng mạnh, ngân hàng đã tăng mức lươnglên 5.000 nghìn đồng tăng 1.000 nghìn đồng so với năm 2014 tương ứng với tỷ
Trang 27lệ tăng 20% để khuyến khích người nhân viênlàm việc có hiệu quả hơn trongthời gian tới.
- Về số nhân viên hàng năm của ngân hàng không có sự thay đổi, cho thấyngân hàng có xu hướng mở rộng địa bàn kinh doanh, nhưng hàng năm ngânhàng đã không ngừng cải tiến trang thiết bị, máy móc hiện đại cũng như cácphương tiện ứng dụng phần mềm quản lý mới để nâng cao năng suất lao động.Đồng thời thay vì tăng thêm số lao động, ngân hàng đã tiến hành cho nhân viênđược đào tạo để nâng cao chính sách nhân sự, marketing, năng lực điều hành trong quản lý cũng như đáp ứng yêu cầu của khách hàng từ đó hiệu quả kinhdoanh sẽ không ngừng mở rộng và nâng cao
Nhìn chung, qua 3 năm (2013-2015) ngân hàng đã có những sự thay đổi
rõ rệt cụ thể là: ngân hàng không ngừng bổ sung vốn chủ sở hữu, ngoài đầu tưvào tài sản, mở rộng quy mô kinh doanh ngân hàng còn dùng để đầu tư tàichính, đầu tư kinh doanh khác Doanh thu của ngân hàng có xu hướng tăng,nhưng tăng không đáng kể, cùng với đó, chi phí cũng tăng theo nên lợi nhuậncủa ngân hàng còn thấp Tuy vậy, ngân hàng vẫn đảm bảo được thu nhập chonhân viên, thu nhập của người nhân viên dần được tăng lên
Trang 28Bảng 2.1: Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của ngân hàng giai đoạn 2013 – 2015
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013
Chênh lệch 2014/2013
Chênh lệch 2015/2014 +/- Tỷ lệ
(%)
+/-Tỷ lệ (%)