1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu để nâng cao chất lượng dạy học chương i cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông

118 597 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỲNH MAI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC “CHƢƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” - SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỲNH MAI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC “CHƢƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” - SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hƣng HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Thế Hưng tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tất Thầy, Cô tổ mơn Lí luận phương pháp dạy học Sinh học, Thầy, Cô Khoa Sư phạm trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy, Cô giáo em học sinh trường THPT A Thanh Liêm – Hà Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cộng tác có hiệu quả, đóng góp vào thành cơng luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn với gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa học thực tốt luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quỳnh Mai i CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ĐBG : Đột biến gen ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NST : Nhiễm sắc thể THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm SGK : Sách giáo khoa STT : Số thứ tự ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Các chữ viết tắt dùng luận văn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm sơ đồ, bảng biểu sơ đồ, bảng biểu dạy học 1.1.2 Vai trò sơ đồ, bảng biểu dạy học Sinh học trường THPT .8 1.1.3 Những ưu điểm phương pháp dạy học sơ đồ, bảng biểu 13 1.1.4 Một số yêu cầu sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học Sinh học THPT 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng dạy học chương “Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT .17 1.2.2 Nguyên nhân 21 CHƢƠNG II: 24THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC “CHƢƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” – SINH HỌC 12 THPT 24 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương “Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT 24 2.1.1 Về cấu trúc 24 2.1.2 Về nội dung .25 2.2 Các dạng sơ đồ, bảng biểu xây dựng cho phần kiến thức “Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT 26 2.2.1 Cơ sở để xác lập sơ đồ, bảng biểu 26 2.2.2 Các loại sơ đồ, bảng biểu sử dụng dạy học Sinh học trường THPT 28 2.3 Nguyên tắc xây dựng sơ đồ, bảng biểu để dạy học kiến thức ôn tập chương 33 2.3.1 Nguyên tắc thống mục tiêu – nội dung – phương pháp dạy học 33 iii 2.3.2 Nguyên tắc thống toàn thể phận 33 2.3.3 Nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng 34 2.3.4 Nguyên tắc thống dạy học 34 2.3.5 Nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh, nâng dần khả hệ thống hóa kiến thức từ dễ đến khó 35 2.3.6 Nguyên tắc đảm bảo tính logic chương Cơ chế di truyền biến dị Sinh học 12 THPT .35 2.4 Quy trình thiết lập sơ đồ, bảng biểu để dạy học chương “Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT .36 2.4.1 Quy trình thiết lập sơ đồ, bảng biểu 36 2.4.2 Các kiến thức cần lập sơ đồ, bảng biểu “Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT 41 2.5 Nguyên tắc sử dụng sơ đồ, bảng biểu vào dạy kiến thức ôn tập chương 52 2.5.1 Nguyên tắc thống mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học 52 2.5.2 Nguyên tắc thống sơ đồ, bảng biểu nội dung sơ đồ, bảng biểu hoạt động 52 2.6 Quy trình biện pháp sử dụng sơ đồ, bảng biểu để dạy học “Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT .53 2.6.1 Quy trình sử dụng 53 2.6.2 Biện pháp sử dụng 54 2.7 Thiết kế số giáo án “Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT dựa việc sử dụng dạng sơ đồ, bảng biểu 57 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .90 3.1 Mục đích thực nghiệm 90 3.2 Nội dung thực nghiệm 90 3.3 Phương pháp thực nghiệm 90 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 90 3.3.2 Chọn trường, chọn lớp thực nghiệm .90 3.3.3 Bố trí thực nghiệm 91 3.3.4 Các bước thực nghiệm 91 3.4 Xử lí số liệu 91 iv 3.4.1 Về mặt định lượng 91 3.4.2 Về mặt định tính 93 3.5 Kết thực nghiệm 93 3.5.1 Phân tích định lượng kiểm tra .93 3.5.2 Phân tích định tính kiểm tra 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC .103 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết điều tra việc học tập học sinh 17 Bảng 1.2: Kết điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học Sinh học giáo viên trường THPT Thanh Liêm A 19 Bảng 1.3: Kết điều tra việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu giáo án dạy học chương Cơ chế di truyền biến dị .19 Bảng 1.4: Kết điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học sơ đồ, bảng biểu khâu giảng dạy chương Cơ chế di truyền biến dị 20 Bảng 2.1: Bảng phân phối chương trình giảng dạy cho chương Cơ chế di truyền biến dị - Sinh học 12 THPT 24 Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng so sánh cấu trúc chức loại ARN 31 Tìm hiểu cấu trúc chung gen cấu trúc .32 Cơ chế hoạt động operon Lac khơng có lactose có lactose 32 Các bước q trình nhân đơi ADN 33 Các giai đoạn trình dịch mã 40 Trình bày cấu trúc chung gen cấu trúc 42 Bảng 2.6: Các giai đoạn trình dịch mã 43 Bảng 2.8: Cơ chế hoạt động Operon Lac khơng có lactose có lactose 45 Bảng 2.9: Hệ thống kiến thức nguyên nhân, chế, hậu vai trò đột biến gen .48 Bảng 2.10: Bảng so sánh dạng đột biến cấu trúc NST .49 Bảng 2.11: Hệ thống kiến thức nguyên nhân, chế, hậu vai trò đột biến lệch bội 52 Bảng 3.1: Kết học sinh đạt điểm 𝑿𝒊 qua lần kiểm tra thực nghiệm 93 Bảng 3.2: So sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN qua lần kiểm tra thực nghiệm 94 Bảng 3.3: Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra thực nghiệm 94 Bảng 3.4: Kết học sinh đạt điểm 𝑿𝒊 qua lần kiểm tra sau thực nghiệm .96 Bảng 3.5: So sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN qua lần kiểm tra sau thực nghiệm .96 Bảng 3.6: Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra sau thực nghiệm 97 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh kết kiểm tra thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm 95 Biểu đồ 3.2: So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm .97 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Những kiến thức bài: “Gen, mã di truyền q trình nhân đơi ADN” 29 Sơ đồ 2.2: Biểu diễn mối quan hệ vật chất di truyền – chế di truyền di truyền tính trạng 30 Sơ đồ 2.3: Phân loại dạng đột biến 31 Sơ đồ 2.4: Những kiến thức bài: Phiên mã dịch mã 38 Sơ đồ 2.5: Những kiến thức bài: “Gen, mã di truyền q trình nhân đơi ADN” 41 Sơ đồ 2.6: Những kiến thức bài: Phiên mã dịch mã 44 Sơ đồ 2.7: Cấu tạo Operon Lac .46 Sơ đồ 2.8: Những kiến thức Đột biến gen 47 Sơ đồ 2.9: Cơ sở vật chất di truyền cấp độ tế bào .50 Sơ đồ 2.10: So sánh dạng đột biến đa bội 51 viii Bảng 3.2: So sánh tham số đặc trƣng lớp ĐC TN qua lần kiểm tra thực nghiệm Kiểm Phƣơng Tổng tra án X S2 S m Cv % dTN-ĐC td 0.87 3.84 0.86 3.79 0.99 4.24 (n) Lần ĐC 79 6.04 2.11 1.48 0.166 24.50 TN 82 6.91 2.00 1.41 0.155 20.40 Lần ĐC 80 6.05 2.09 1.45 0.162 23.67 TN 82 6.91 2.08 1.44 0.156 20.84 Lần ĐC 79 6.08 2.26 1.50 0.168 24.67 TN 81 7.07 2.09 1.45 0.161 20.50 Bảng 3.3: Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra thực nghiệm Kiểm Phƣơng tra án số Trung bình Yếu Tổng Số bài % Số % Khá Số % Giỏi Số % Lần ĐC 79 10 12.66 41 51.89 22 27.84 7.61 TN 82 3.66 27 32.92 42 51.22 10 12.2 Lần ĐC 80 11 13.75 39 48.75 26 32.50 5.00 TN 82 6.10 23 28.05 46 56.10 9.75 ĐC 79 10 12.66 38 48.10 26 32.91 6.33 TN 81 2.47 25 30.86 40 49.38 14 17.29 Lần 94 Điểm 7.2 trung bình 6.8 6.6 6.4 Đối chứng 6.2 Thực nghiệm 5.8 5.6 5.4 Lần Lần Lần Số lần kiểm tra Biểu đồ 3.1: So sánh kết kiểm tra thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm Qua số liệu thống kê thực nghiệm bảng 1, 2, biểu đồ ta thấy: - Điểm trung bình cộng lần kiểm tra thuộc lớp TN cao lớp ĐC Ở lớp TN tăng dần từ lần kiểm tra đến lần kiểm tra thứ ba theo thứ tự 6.91, 6.91, 7.07 Ngược lại lớp ĐC trung bình dao động qua lần kiểm tra 6.04, 6.05, 6.08 Kết cho thấy tiến trình lĩnh hội tri thức HS lớp TN nhanh lớp ĐC - Hiệu số điểm trung bình cộng (dTN-ĐC) lớp TN lớp ĐC dương tăng dần qua lần kiểm tra 0.87, 0.86, 0.99 Điều cho thấy kết lớp TN cao lớp ĐC - Độ tin cậy (td) ba lần kiểm tra thực nghiệm 3.84, 3.79, 4.24 tαtra bảng phân phối Student với α = 0.05, bậc tự f = 𝑛1 + 𝑛2 – 2, td lớn hơntα, chứng tỏ kết lĩnh hội tri thức lớp TN cao lớp ĐC đáng tin cậy sai khác kết hai nhóm có ý nghĩa - Hệ số biến thiên (Cv): lớp TN lần kiểm tra thực nghiệm 20.40, 20.84, 20.50 thấp so với lớp ĐC 24.50, 23.67, 24.67, chứng tỏ kết lớp TN dao động hơn, độ tin cậy cao 95 - Tỷ lệ % điểm khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC thấy rõ bảng 3, tỷ lệ % điểm yếu, trung bình lớp TN thấp lớp ĐC Biểu đồ cho thấy rõ kết lớp TN lớp ĐC điểm trung bình cộng qua lần kiểm tra, lớp TN cao so với lớp ĐC tăng dần qua lần kiểm tra Như vậy, phương pháp sử dụng sơ đồ, bảng biểu đề xuất mang tính khả thi cao phương pháp dạy học thông thường Việc rèn luyện cho HS qua phương pháp sử dụng sơ đồ, bảng biểu nâng cao chất lượng HS thể chỗ tỷ lệ HS khá, giỏi tăng lên HS yếu, giảm xuống 3.5.1.2 Phân tích kết sau thực nghiệm Bảng 3.4: Kết học sinh đạt điểm 𝑿𝒊 qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Kiểm Phƣơng tra án Lần ĐC Lần 𝑿𝒊 10 80 18 20 17 12 TN 81 11 13 21 23 ĐC 79 19 20 15 TN 82 10 15 23 17 10 n Bảng 3.5: So sánh tham số đặc trƣng lớp ĐC TN qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Kiểm Phƣơng Tổng số X S2 S m Cv % tra án Lần ĐC 80 6.10 2.14 1.46 0.163 23.93 TN 81 6.99 2.09 1.45 0.161 20.74 ĐC 79 6.12 2.21 1.48 0.166 24.18 TN 82 7.13 2.14 1.46 0.161 20.47 Lần dTN-ĐC td 0.89 3.88 1.01 4.34 (n) 96 Bảng 3.6: Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Kiểm Phƣơng Trung bình Yếu Tổng Khá Giỏi số Số bài ĐC 80 10 12.50 38 47.50 29 36.25 3.75 TN 81 3.79 24 29.63 44 54.32 10 12.26 Lần ĐC 79 10 12.66 39 49.37 24 30.38 7.59 TN 82 2.44 25 30.49 40 48.78 15 18.29 tra án Lần % Số % Số % Số % Điểm trung bình 7.2 6.8 6.6 6.4 Đối chứng 6.2 Thực nghiệm 5.8 5.6 5.4 Lần Lần Số lần kiểm tra Biểu đồ 3.2: So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm Qua bảng 4, 5, biểu đồ cho thấy: Sau thực nghiệm độ bền kiến thức lớp TN cao lớp ĐC Điểm trung bình lần kiểm tra sau TN lớp TN cao hẳn lớp ĐC Hiệu số dTN-ĐCở lần kiểm tra dương Độ biến thiên sau hai lần kiểm tra lớp TN 20.74, 20.47 lớp ĐC 23.93, 24.18, độ biến thiên lớp TN thấp lớp ĐC Chứng tỏ kết TN có độ tin cậy cao ĐC - Độ tin cậy (td) hai lần thực nghiệm là3.88, 4.34 lớn td= 1.96 chứng tỏ kết lĩnh hội tri thức lớp TN cao lớp ĐC đáng tin cậy 97 - Bảng bảng phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra sau thực nghiệm, cho thấy tỷ lệ điểm yếu, trung bình lớp ĐC cao lớp TN điểm khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC tỷ lệ ngày tăng lớp TN Kết cho thấy việc dạy học theo phương án đề xuất có tác dụng nâng cao tăng độ bền kiến thức, phát huy tính tích cực sáng tạo, chủ động, nâng cao lực tư HS 3.5.2 Phân tích định tính kiểm tra Về hứng thú mức độ tích cực học tập: qua kiểm tra sau TN thức TN thăm dị, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học có hiệu việc lôi HS học tập, làm cho HS có kết học tập cao lực học tập tăng lên, chất lượng lớp TN cao lớp ĐC Ý thức học tập trình độ nhận thức, chất lượng tiếp thu kiến thức HS lớp TN vượt hẳn lớp ĐC thể việc HS tích cực, tự tin, hăng hái, nắm vững khái niệm, phân biệt xác khái niệm, …khả phân tích, tổng hợp so sánh nâng lên, từ khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, nhớ lâu kiến thức 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu sở lí luận thực tiễn chúng tơi thấy vận dụng phương pháp sơ đồ, bảng biểu dạy học Sinh học nói chung dạy học Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12 THPT nói riêng mang lại hiệu cao Phương pháp bước rèn luyện cho HS khả đọc sách, tài liệu để gia công tư liệu thành tài sản kiến thức riêng thân Tuy nhiên, trường THPT phương pháp sơ đồ, bảng biểu chưa thực Qua nghiên cứu thực trạng dạy học chương “Cơ chế di truyền biến dị”Sinh học 12 trường THPT A Thanh Liêm việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu vào dạy học cịn hạn chế, số có sử dụng chủ yếu dùng sơ đồ, bảng biểu có sẵn SGK mà chưa có thiết kế sáng tạo, chưa tìm phương pháp tổ chức hoạt động học tập hợp để HS chuyển hóa khái niệm trừu tượng thành cụ thể, chuyển hóa kiến thức phức tạp thành đơn giản Để xây dựng sơ đồ, bảng biểu hồn thiện cần thực tn theo sáu ngun tắc Trong nguyên tắc thống mục tiêu – nội dung – phương pháp nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh, nâng dần khả hệ thống hóa kiến thức có vai trị đặc biệt quan trọng.Các nguyên tắc có ý nghĩa định hướng, giúp cho liên kết chặt chẽ thành phần q trình dạy học (mục đích, mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học) thực tốt tất khâu q trình dạy học (ơn tập, dạy mới, kiểm tra – đánh giá…) Xác định quy trình thiết kế sử dụng biện pháp sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học chương Cơ chế di truyền biến dị để góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo viên Đã tiến hành tổ chức hoạt động học tập hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ, bảng biểu để rèn luyện cho HS kỹ tự thiết lập sơ đồ, bảng biểu hệ thống hóa kiến thức Từ đó, giúp HS phát triển tư sáng tạo, tìm tịi, tích cực, chủ động 99 Đề tài thực hóa giáo án thực nghiệm sư phạm phù hợp với lực nhận thức HS, thông qua thiết kế sơ đồ, bảng biểu để dạy học chương “Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT giúp nâng cao chất lượng dạy so với phương pháp truyền thống Qua TN sư phạm khẳng định tính khả thi đề tài, góp phần nâng cao chất lượng dạy học GV Đây sở để áp dụng vào thực tiễn mở rộng hướng nghiên cứu nhằm đạt hiệu cao dạy học Sinh học Khuyến Nghị 1.Phương pháp sử dụng sơ đồ, bảng biểu phương pháp dạy học mang lại hiệu cao hồn tồn áp dụng cho dạy học Sinh học Tuy nhiên, sử dụng sơ đồ bảng biểu dạy học cần phải kết hợp phương pháp phù hợp lựa chọn loại sơ đồ, bảng biểu thích hợp với nội dung bài, tổ chức điều hành hợp lí Để làm điều có hiệu người GV phải có vốn tri thức hiểu biết rộng nghiệp vụ sư phạm vững vàng Chính việc bồi dưỡng cho GV phổ thông không nên dừng lại bồi dưỡng chuyên môn mà cần trọng tới vấn đề bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ cụ thể 2.Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học môn, đặc biệt đồ dùng trực quan thiết bị thí nghiệm 3.Do khả điều kiện nghiên cứu có hạn, kết luận văn dừng kết nghiên cứu ban đầu Chúng mong đề tài nghiên cứu quan tâm bổ sung hoàn thiện để áp dụng rộng rãi nâng cao giá trị thực tiễn 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh (2013), Giới thiệu phương pháp dạy học theo sơ đồ, Bản tin khoa học, Trường Đại học sư phạm nghệ thuật Trung Ương Mai Thị Lan Anh (2010), Xây dựng sử dụng bảng hệ thống dạy học di truyền học trường dự bị Đại học dân tộc Trung ương, Luận văn thạc sỹ KHGD, Hà Nội Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2008), Sinh học 12, NXB Giáo dục Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thế Hƣng (2009),Phương pháp dạy học Sinh học trường trung học phổ thơng, NXB ĐHQG HN Trần Bá Hồnh (1996), Kĩ thuật dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Hà Nội Phạm Thành Hổ (1998), Di truyền học, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Kỳ (1994), Thiết kế dạy học theo phương pháp tích cực, Trường CBQL Giáo dục – Đào tạo Hà Nội 10 Nguyễn Kỳ (1994), Mơ hình dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, TrườngCBQL Giáo dục – Đào tạo Hà Nội 11 Kỷ yếu Hội thảo khoa học đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, Hà Nội 1/1995 12 Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Sách giáo viên Sinh học 12, NXBGD Hà Nội 13 Lê Đình Lƣơng, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Vũ Đức Lƣu (1994), Dạy học quy luật di truyền THPT hệ thống toán nhận thức, Luận án PTS Hà Nội 15 Phạm Thị My (2000), Vận dụng lí thuyết Graph xây dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Sinh học THPT, Luận văn thạc sỹ KHGD, HN 101 16 Ngô Thị Tuyết Nhung (2010), Xây dựng sử dụng sơ đồ để dạy học chương “Tính quy luật tượng di truyền”, Luận văn thạc sỹ KHGD, Hà Nội 17 Trần Khánh Phƣơng (2013), Thiết kế giảng Sinh học 12 tập 1, NXB Hà Nội 18 Huỳnh Quốc Thành (2010), Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn Sinh học 12, NXB ĐHQG HN 19 Hứa Thị Bình Thức (2014), Sử dụng sơ đồ để rèn luyện cho học sinh kỹ hệ thống hóa kiến thức dạy học Sinh học 10 THPT, Luận văn thạc sỹ KHGD, Hà Nội 20 Phạm Minh Tiến (2007), Sử dụng sơ đồ việc giảng dạy Địa lý Trung học sở, NXB Đại học sư phạm, HN 21 Lê Đình Trung (2004), Xây dựng sử dụng toán nhận thức để nâng cao hiệu dạy học phần sở vật chất chế di truyền chương trình sinh học bậc THPT, Luận án PGS.TS ĐHSP, Hà Nội 22 Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao (2010), Tuyển tập Sinh học – 1000 câu hỏi tập, NXB Hà Nội 23 Hồ Thị Hồng Vân (2007), Rèn luyện học sinh kỹ lập bảng hệ thống dạy học Sinh học 10 THPT, Luận văn thạc sỹ KHGD, Hà Nội 24 Hoàng Thị Hải Yến (2014), Xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại sách giáo khoa ngữ văn 9, Luận văn thạc sỹ KHGD, Hà Nội 25 IF Khavlamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, tập I II, NXB Giáo dục Hà Nội 26 G.Đietrich (1984), Phương pháp dạy học Sinh học, tập I II, NXB GD Hà Nội 27 Tony Buzan (2008), Hơn trí nhớ - hướng dẫn sử dụng trí nhớ hiệu Use your memory, NXB GD Hà Nội 28 WD Philips and JJ Chilton (1997), Sinh học, NXB Giáo dục 29 VA Crutexki (1981), Những sở lí luận học sư phạm (tập II, NXB GD Hà Nội 102 PHỤ LỤC: [18], [22] I Đề kiểm tra thực nghiệm Đề kiểm tra số 1: (8 phút) Câu 1: Hoàn thành sơ đồ sau: Khái niệm Nguyên tắc Phiên mã Diến biến Câu 2: Hãy chọn câu trả lời nhất: Cấu trúc có hai tiểu phần tách rời, xảy tổng hợp protein, hai tiểu phần kết hợp với trở thành địa điểm tổng hợp protein? a tARN c Ribôxôm b mARN d Pơlixơm Trong q trình dịch mã, nhiều riboxom lúc dịch mã cho mARN gọi là: a Chuỗi polipeptit c Chuỗi xitôcrôm b Chuỗi polinucleotit d Chuỗi pôlixôm 103 Đề kiểm tra số 2: (8 phút) Câu 1: Hoàn thành sơ đồ sau: Các biến đổi Mất cặp Nu Các dạng đột biến gen Thêm cặp Nu Hậu Các biến đổi Hậu Thay cặp Nu Các biến đổi Hậu Câu 2: Hãy chon đáp án nhất: Vì đột biến gen có tần số thấp lại thường xuyên xuất quần thể giao phối? a Vì số lượng gen tế bào lớn b Vì số lượng cá thể quần thể nhiều c Vì gen có cấu trúc bền d Câu a b Một gen có chiều dài phân tử 10200, số lượng Nu loại A chiếm 20%, số lượng liên kết hidro có gen ? 104 Đề kiểm tra số 3: (8 phút) Câu 1: Hoàn thành bảng so sánh dạng đột biến cấu trúc NST: Nội dung Khái niệm Đặc điểm Hậu quả, vai trò Dạngđột biến Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn Câu 2: Phân tử AND trần có dạng vịng cấu trúc NST của: a Sinh vật nhân chuẩn c Động vật nguyên sinh b Sinh vật nhân sơ d Tế bào bạch cầu Câu 3: Hậu di truyền lặp đoạn NST là: a Tăng giảm cường độ biểu tính trạng có gen lặp lại b Tăng cường sức sống cho toàn thể sinh vật c Nhìn chung khơng ảnh hưởng tới sinh vật d Anhr hưởng nghiêm trọng tới sức sống sinh vật 105 II Đề kiểm tra sau thực nghiệm Đề kiểm tra số 1: (10 phút) Câu 1: Hoàn thành sơ đồphân loại biến dị: Biến dị Biến dị không di truyền (thƣờng biến) Biến dị di truyền Biến dị tổ hợp Đột biến gen Đột biến số lƣợng NST Câu 2: Mã di truyền có đặc điểm gì? Câu 3: Loại đột biến sau thường gây chết làm giảm sức sống: a Chuyển đoạn nhỏ c Lặp đoạn b Mất đoạn d Đảo đoạn 106 Đề kiểm tra số 2: (10 phút) Câu 1: Mắt dẹt ruồi giấm do: a Trao đổi chéo không gen 16A NST X ruồi b Trao đổi chéo không gen 16A NST X ruồi c Lặp đoạn lần NST X d Lặp đoạn lần NST X Câu 2: Ở người, bệnh ung thư máu do: a Cặp NST số 21 có b Cặp NST số 21 bị đoạn c Cặp NST số 21 bị lặp đoạn d Cặp NST số 21 không phân li Câu 3: Lập bảng so sánh cấu trúc chức loại ARN? 107 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN Nguyễn Thế Hƣng, Nguyễn Quỳnh Mai (Đã đƣợc duyệt chuẩn bị đăng), “Thiết kế sử dụng sơ đồ, bảng dạy học Sinh học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học”, Tạp chí Giáo dục 108 ... thể chế di truyền biến dị v? ?i Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề t? ?i ? ?Thiết kế sử dụngsơ đồ, bảng biểu để nâng cao chất lượng dạy học ? ?Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị? ??- Sinh học 12, Trung. .. t? ?i hồn tồn thiết thực cần thiết 23 CHƢƠNG II THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC “CHƢƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” – SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1.Phân...Đ? ?I HỌC QUỐC GIA HÀ N? ?I TRƢỜNG Đ? ?I HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỲNH MAI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC “CHƢƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” - SINH HỌC 12, TRUNG

Ngày đăng: 14/04/2016, 08:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạch Thị Lan Anh (2013), Giới thiệu phương pháp dạy học theo sơ đồ, Bản tin khoa học, Trường Đại học sư phạm nghệ thuật Trung Ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu phương pháp dạy học theo sơ đồ
Tác giả: Bạch Thị Lan Anh
Năm: 2013
2. Mai Thị Lan Anh (2010), Xây dựng và sử dụng bảng hệ thống trong dạy học di truyền học ở trường dự bị Đại học dân tộc Trung ương, Luận văn thạc sỹ KHGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng bảng hệ thống trong dạy học di truyền học ở trường dự bị Đại học dân tộc Trung ương
Tác giả: Mai Thị Lan Anh
Năm: 2010
3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
4. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2008), Sinh học 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 12
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
5. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 1998
6. Nguyễn Thế Hƣng (2009),Phương pháp dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông, NXB ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thế Hƣng
Nhà XB: NXB ĐHQG HN
Năm: 2009
7. Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật dạy học Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
8. Phạm Thành Hổ (1998), Di truyền học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học
Tác giả: Phạm Thành Hổ
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1998
9. Nguyễn Kỳ (1994), Thiết kế bài dạy học theo phương pháp tích cực, Trường CBQL Giáo dục – Đào tạo Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài dạy học theo phương pháp tích cực
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1994
10. Nguyễn Kỳ (1994), Mô hình dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, TrườngCBQL Giáo dục – Đào tạo Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1994
11. Kỷ yếu Hội thảo khoa học đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, Hà Nội 1/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học
12. Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Sách giáo viên Sinh học 12, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Sinh học 12
Tác giả: Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 2007
13. Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền học
Tác giả: Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1994
14. Vũ Đức Lưu (1994), Dạy học các quy luật di truyền ở THPT bằng hệ thống bài toán nhận thức, Luận án PTS Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học các quy luật di truyền ở THPT bằng hệ thống bài toán nhận thức
Tác giả: Vũ Đức Lưu
Năm: 1994
15. Phạm Thị My (2000), Vận dụng lí thuyết Graph xây dựng và sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Sinh học ở THPT Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w