Khu vực mậu dịch tự do asean

37 520 0
Khu vực mậu dịch tự do asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khu vực mậu dịch tự do asean

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ =============== TIỂU LUẬN KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN Bộ Môn : Giảng viên : Nhóm thực hiện: Đầu Tư Quốc Tế Trần Thanh Phương Pháp – Khối Kinh tế - K50 Hà Nội – Tháng 10/2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Sau chiến tranh lạnh kết thúc, giới xuất nhiều tổ chức hợp tác nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội, văn hóa,… phải kể đến tổ chức lớn tổ chức thương mại giới GATT (tiền thân WTO), liên minh châu Âu EU hay diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương APEC Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ lĩnh vực, tổ chức quốc tế ngày giữ vai trò quan trọng việc ổn định kinh tế quốc tế trì hòa bình giới Không nằm xu đó, Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) đời với mục đích tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực nước thành viên nói riêng tạo môi trường đầu tư hấp dẫn đối tác quốc tế nói chung Riêng Việt Nam, việc gia nhập tổ chức đă tạo điều kiện cho đất nước phát huy mạnh mình, chuyển tứ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường động tạo đọng lực cho phát triển đất nước Tuy vậy, việc mở cửa thị trường thành viên ASEAN tạo nhiều khó khăn Việt Nam chẳng hạn nguy bị phụ thuộc nhiều kinh tế dẫn tới bất ổn định trị Chính vậy, việc nghiên cứu lịch sử hoạt động ASEAN nói chung nước thành viên nói riêng cần thiết nhằm giúp cho Việt Nam tận dụng hết lợi ich tham gia vào tổ chức đồng thời hạn chế tối đa tác động tiêu cực việc mở cửa kinh tế Có vậy, Việt Nam phát huy hết mạnh đạt bước phát triển mong đợi Vì nhứng lí trên, tác giả chọn đề tài “Khu vực tự ASEAN” cho tiểu luận Bài tiểu luận gồm phần Trong phần 1, tác giả đưa nhìn tổng quan lịch sử hình thành nguyên tắc hoạt động tố chức Phần tập trung nghiên cứu hoạt động ASEAN mà cụ thể hoạt động đối nội đối ngoại Tiếp đó, tác giả ngiên cứu khu vực tự mậu dịch ASEAN (AFTA) Ở phần cuối tiểu luận, tác giả đưa thêm số thông tin quan hệ đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN Dù cố gắng tiểu luận tránh thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý từ giảng viên bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Kiến thức chung hình thành phát triển ASEAN 1.1 Lịch sử nước thành viên ASEAN có tiền thân là Hiệp hội Đông Nam Á (ASA), liên minh gồm Philippines, Malaysia Thái Lan thành lập năm 1961 trì hoạt động tới năm 1966 ASEAN thức thành lập ngày tháng năm 1967, trưởng ngoại giao quốc gia – Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan – gặp gỡ nhà Bộ ngoại giao Thái Lan Bangkok ký Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Bangkok) Trước bối cảnh tình hình chiến tranh căng thẳng giới, động cho đời ASEAN để thành viên giới cầm quyền tập trung cho việc xây dựng củng cố sức mạnh quốc gia Không giống Liên minh châu Âu, ASEAN thiết kế để phục vụ chủ nghĩa quốc gia Ngày nay, ASEAN thiết lập quan hệ hợp tác nhiều mặt với Đối tác khu vực thông qua tiến trình ASEAN+1 (hợp tác ASEAN với Đối tác); ASEAN+3 (với nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc); Cấp cao Đông Á (với nước Đông Bắc Á Ấn Độ, Ôx-trây-lia, Niu Di-lân); Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF)… Hiện nay, tổ chức gồm 10 quốc gia thành viên liệt kê theo ngày gia nhập: Quốc gia Ngày gia nhập ASEAN Thủ đô Diện tích (km2) Indonesia 08/08/1967 Jakarta 1.890.754 Malaysia 08/08/1967 Kuala Lumpur 330.257 Philippines 08/08/1967 Manila 300.000 Singapore 08/08/1967 Singapore 697 Thái Lan 08/08/1967 Bankok 513.254 Brunei Darussalam 08/01/1984 Bandar Seri Begawan 5765 Việt Nam 07/1995 Hà Nội 330.363 Lào 07/1997 Viên Chăn 236.800 Myanma 07/1997 Nay Pyi Taw 676.577 Campuchia 10/04/1999 Phnom Penh 181.035 Ngoài ra, ASEAN có hai quan sát viên ứng cử viên Papua New Guinea (quan sát viên ASEAN) Đông Timo (ứng cử viên ASEAN) 1.2 Mục tiêu hoạt động ASEAN − Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hoá khu vực tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm tăng cường sở cho cộng đồng nước Đông Nam Á hoà bình thịnh vượng − Thúc đẩy hoà bình ổn định khu vực việc tôn trọng công lý nguyện tắc luật pháp nước vùng hiến chương Liên Hiệp Quốc − Thúc đẩy việc giúp đỡ lẫn vấn đề quan tâm lĩnh vực văn hoá, xã hội, kinh tế, khoa học kỹ thuật, hành − Giúp đỡ lẫn hình thức đào tạo cung cấp phương tiện nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật hành − Cộng tác có hiệu hơn, để sử dụng tốt nồn nghiệp ngành công nghiệp nhau, mở rộng mậu dịch − Thúc đẩy việc nghiên cứu Đông Nam Á − Duy trì hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực 1.3 Bộ máy tổ chức ASEAN Hiến chương ASEAN quy định máy tổ chức ASEAN gồm quan: − Cấp cao ASEAN : Cơ quan hoạch định sách tối cao ASEAN, bao gồm người đứng đầu Nhà nước Chính phủ quốc gia thành viên Hội nghị Cấp cao ASEAN tổ chức năm lần − Hội đồng Điều phối ASEAN (ACC) : gồm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, họp lần năm, có nhiệm vụ điều phối hoạt động hợp tác ASEAN nói chung chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao − Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN : bao gồm Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSCC), Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) Hội đồng Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN (ASCCC), họp lần năm, Bộ trưởng có liên quan quốc gia giữ cương vị Chủ tịch ASEAN chủ trì, có nhiệm vụ theo dõi điều phối hợp tác ASEAN trụ cột Cộng đồng phụ trách − Ủy ban Đại diện thường trực ASEAN (CPR) đặt Jakarta, đóng vai trò quan đầu mối, theo dõi điều phối hoạt động hợp tác hàng ngày ASEAN − Tổng thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN đặt Jakarta, đóng vai trò quan hỗ trợ hành cho hoạt động hợp tác ASEAN − Ban thư ký ASEAN Quốc gia, nằm Bộ Ngoại giao nước thành viên, chịu trách nhiệm theo dõi điều phối hoạt động hợp tác ASEAN cấp quốc gia Hoạt động ASEAN 2.1 Quan hệ kinh tế nội khối 2.1.1 Hợp tác nông nghiệp, thực phẩm, nông nghiệp Hợp tác nông nghiệp ASEAN khoảng thời gian 1968, không lâu ASEAN thành lập Mục tiêu ban đầu đảm bảo nguồn cung cấp thực phẩm nước khối Đến năm 1977, quan hệ hợp tác mở rộng sang lĩnh vực lâm nghiệp nông nghiệp Đến nay, lãnh vực cụ thể quan hệ hợp tác nông nghiệp, thực phẩm, nông nghiệp bao gồm: trồng, an toàn thực phẩm, chăn nuôi, ngư nghiệp, đào tạo hợp tác nông nghiệp, hợp tác khai thác sản phẩm rừng nông nghiệp Mục tiêu Hợp tác nông nghiệp, thực phẩm, nông nghiệp tăng cường thực hoạt động hợp tác nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nông lâm thủy sản ASEAN thúc đẩy thực an toàn thực phẩm khu vực hướng giới 2.1.2 Hợp tác Hải Quan Vào hội nghị ASEAN lần thứ IX năm 2003 thông qua Chương trình hải quan bao gồm vấn đề chủ yếu : − Thực Hành Lang Xanh (Green Lines) cho sản phẩm ưu đãi theo chương trình CEPT hải quan cửa nước thành viên − Thực hiệp ước WTO định giá hàng hóa hướng dẫn thực biện pháp phù hợp hải quan trước cuối 2004 − Cam kết danh vực dành cho cá nhân từ quan quản lý Hải quan nước thành viên − Áp dụng chế độ cửa bao gồm hệ thống xử lý tài liệu thương mại tự động cho quốc gia khu vực Vì quan chức Hải quan nước ASEAN hợp tác xây dựng Bản hướng dẫn định giá Hải Quan ASEAN (ACVG - the ASEAN Customs Valuation Guide) thống vấn đề kĩ thuật hải quan, tên gọi, chuẩn hóa thông tin, hài hòa thông lệ hải quan theo phương pháp định giá chung WTO/GATT Hiện nay, ASEAN xây dựng Danh mục biểu thuế hài hòa chung ASEAN (AHTN) Danh mục biểu thuế dựa dựa phiên hệ thống Hài Hòa miêu tả mã số hàng hóa Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) ban hành Tổng kim ngạch xuất ASEAN (nguồn http://www.aseansec.org/) 2.1.3 Hợp tác Công nghiệp : Từ ngày thành lập đến ASEAN có chương trình hợp tác công nghiệp nước thành viên lĩnh vực công nghiệp 1, Các dự án công nghiệp ASEAN thông qua Hội nghi thượng đỉnh ASEAN lần I (1976) 2, Các liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV – ASEAN Industrial Joint Venture) 1/1983 3, Bổ sung công nghiệp ASEAN (AIC – ASEAN Industrial Complementation) đưa 6/1991 4, Liên kết sản xuất chung nhãn mác (BBC – Brand to Brand Complementation) khởi đầu từ 10/1988 5, Chương trình hợp tác công nghiệp (ASEAN Industrial Cooperation Scheme – AICO) kí Singapore 27/4/1996 , thức có hiệu lực từ ngày 1/11/1996 dùng để thay cho BBC AIJV Mục đích chủ yếu AICO khuyến khích liên kết sản xuất xí nghiệp nước ASEAN, kể xí nghiệp vừa nhỏ, sử dụng có hiệu nguồn lực ASEAN Các sản phẩm sản xuất xí nghiệp tham chương trình AICO hưởng mức ưu đãi thuế quan tối đa 0-5% khuyến khích phi thuế quan nước quy định Tổng kết ứng dụng phê chuẩn nước thành viên AICO (nguồn http://www.aseansec.org/) 2.1.4.Chương trình hợp tác đầu tư : ASEAN khu vực thu hút đầu tư hàng đầu giới cộng đồng ASEAN khẳng định cam kết cung cấp cho nhà đầu tư môi trường cạnh tranh hấp dẫn cho nhà đầu tư hoạt động kinh doanh Vào tháng 7/1998 ASEAN kí hiệp định thành lập khu đầu tư ASEAN (AIA – ASEAN Investment Area) để cung cấp môi trường tự kinh doanh, đầu tư, công nghệ nhân lực chất lượng cao Mục tiêu AIA : 10 AFTA – ASEAN Free Trade Area 3.1 Sự đời AFTA Vào đầu năm 90, chiến tranh lạnh kết thúc, thay đổi môi trường trị, kinh tế quốc tế khu vực đặt kinh tế nước ASEAN đứng trước thách thức lớn không dễ vượt qua liên kết chặt chẽ nỗ lực chung toàn Hiệp hội, thách thức : − Quá trình toàn cầu hoá kinh tế giới diễn nhanh chóng mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống ASEAN ngày ủng hộ nhà hoạch định sách nước quốc tế − Sự hình thành phát triển tổ chức hợp tác khu vực đặc biệt EU, NAFTA trở thành khối thương mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hoá ASEAN thâm nhập vào thị trường − Những thay đổi sách mở cửa, khuyến khích dành ưu đãi rộng rãi cho nhà đầu tư nước ngoài, với lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực nước Trung Quốc, Việt Nam, Nga nước Đông Âu trở thành thị trường đầu tư hấp dẫn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng thành viên, vừa phải nâng cao tầm hợp tác khu vực Để đối phó với thách thức trên, năm 1992 , theo sáng kiến Thái lan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp Singapore định thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ( gọi tắt AFTA ) Đây thực bước ngoặt hợp tác kinh tế ASEAN tầm mức 3.2 Mục tiêu AFTA − Tự hoá thương mại khu vực việc loại bỏ hàng rào thuế quan nội khu vực cuối rào cản phi quan thuế Điều khiến cho Doanh nghiệp sản xuất ASEAN phải có hiệu khả cạnh tranh thị trường giới Đồng thời, người tiêu dùng mua hàng hoá từ nhà sản suất có hiệu chất lượng ASEAN, dẫn đến tăng lên thương mại nội khối 23 − Thu hút nhà đầu tư nước vào khu vực việc tạo khối thị trường thống nhất, rộng lớn − Làm cho ASEAN thích nghi với điều kiện kinh tế quốc tế thay đổi, đặc biệt với phát triển thỏa thuận thương mại khu vực (RTA) giới 3.3 Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT-AFTA) 3.3.1 Các Quy định chung Hiệp định CEPT: Để thực thành công Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN, nước ASEAN năm 1992, ký Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff – CEPT) CEPT thoả thuận chung nước thành viên ASEAN giảm thuế quan nội ASEAN xuống từ 0-5%, đồng thời loại bỏ tất hạn chế định lượng hàng rào phi quan thuế vòng 10 năm, 1/1/1993 hoàn thành vào 1/1/2003 Nói đến vấn đề xây dựng Khu vực mậu dịch tự ASEAN nói tới việc thực Hiệp định chung thuế quan phải hoàn thành vấn đề chủ yếu, không tách rời : 1, Vấn đề giảm thuế quan : Mục tiêu cuối AFTA giảm thuế quan xuống 0-5%, theo thời điểm nước cũ nước mới, thời hạn tối đa vòng 10 năm 2, Vấn đề loại bỏ hàng rào phi quan thuế (NTB - Non-Tariff Barriers) : hạn ngạch, cấp giấy phép, kiểm soát hành hàng rào kỹ thuật, kiểm dịch, vệ sinh dịch tễ 3, Vấn đề hài hoà thủ tục Hải quan 3.3.2 Các Nội dung Quy định cụ thể : 1, Vấn đề giảm thuế quan 24 Bước : Các nước lập loại Danh mục sản phẩm hàng hoá biểu thuế quan để xác định sản phẩm hàng hoá thuộc đối tượng thực CEPT: − Danh mục sản phẩm giảm thuế (IL) − Danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL) − Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SEL) − Danh mục sản phẩm loại trừ hoàn toàn (GEL) Bước : Xây dựng lộ trình tổng thể cắt giảm thuế 10 năm ( toàn thời gian thực Hiệp định) Bước : Ban hành văn pháp lý xác định hiệu lực thực việc cắt giảm thuế hàng năm 2, Vấn đề loại bỏ hạn chế định lượng (QRs) rào cản phi thuế quan khác (NTBs) Để thiết lập khu vực mậu dịch tự do, việc cắt giảm thuế quan cần phải tiến hành đồng thời với việc loại bỏ hàng rào phi thuế quan Các hàng rào phi thuế quan bao gồm hạn chế số lượng (như hạn ngạch, giấy phép, ) hàng rào phi thuế quan khác (như khoản phụ thu, quy định tiêu chuẩn chất lượng, ) Các hạn chế số lượng xác định cách dễ dàng đó, quy định loại bỏ mặt hàng Chương trình CEPT hưởng nhượng từ nước thành viên khác Tuy nhiên, rào cản phi thuế quan khác, việc xác định loại bỏ phức tạp nhiều Hiệp định CEPT quy định vấn đề sau: • Các nước thành viên xoá bỏ tất hạn chế số lượng sản phẩm CEPT sở hưởng ưu đãi áp dụng cho sản phẩm • Các hàng rào phi quan thuế khác xoá bỏ vòng năm sau sản phẩm hưởng ưu đãi • Các hạn chế ngoại hối mà nước áp dụng ưu tiên đặc biệt sản phẩm thuộc CEPT 25 • Tiến tới thống tiêu chuẩn chất lượng, công khai sách thừa nhận chứng nhận chất lượng • Trong trường hợp khẩn cấp (số lượng hàng nhập gia tăng đột ngột gây phương hại đến sản xuất nước đe doạ cán cân toán), nước áp dụng biện pháp phòng ngừa để hạn chế dừng việc nhập 3, Vấn đề hợp tác lĩnh vực hải quan • Thống biểu thuế quan: Để tạo điều kiện cho Doanh nghiệp sản xuất xuất nhập ASEAN tiến hành việc buôn bán nội khu vực dễ dàng thuận lợi, quan Hải quan ASEAN dễ dàng việc xác định mức thuế cho mặt hàng cách thống nhất, phục vụ cho mục đích thống kê, phân tích, đánh giá việc thực CEPT- AFTA, tình hình xuất nhập nội khối, nước định thống biểu thuế quan khối ASEAN mức chữ số theo Hệ thống điều hoà Hội đồng hợp tác hải quan giới (HS) Hiện biểu thuế quan chung ASEAN xây dựng, hoàn thành năm 2000 áp dụng từ năm 2000, nước chậm phải áp dụng từ năm 2002 • Thống hệ thống tính giá hải quan: Vào năm 2000, nước thành viên ASEAN thực phương pháp xác định trị giá hải quan theo GATT- GTV (GATT Transactions Value), thực điều khoản VII Hiệp định chung thương mại thuế quan 1994 ( Hiện Tổ chức thương mại giới WTO) để tính giá hải quan Một cách tóm tắt giá trị hàng hoá để tính thuế xuất nhập giá trị giao dịch thực tế người xuất ngưòi nhập khẩu, nhà nước áp đặt • Xây dựng Hệ thống Luồng xanh hải quan: 26 Hệ thống thực từ 1/1/1996 nhằm đơn giản hoá hệ thống thủ tục hải quan dành cho hàng hoá thuộc diện hưởng ưu đãi theo Chương trình CEPT ASEAN • Thống thủ tục hải quan: Hai vấn đề nước thành viên ưu tiên việc thống thủ tục hải quan : − Mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoá thuộc diện CEPT : Các nước ASEAN gộp ba loại tờ khai hải quan : Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) Mẫu D, Tờ khai hải quan xuất Tờ khai hải quan nhập lại thành mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoá thuộc diện CEPT − Thủ tục xuất nhập chung : bao gồm vấn đề sau: Các thủ tục trước nộp tờ khai hàng hoá xuất Các thủ tục trước nộp tờ khai hàng hoá nhập Các vấn đề giám định hàng hoá Các vấn đề gửi hàng giấy chứng nhận xuất xứ cấp sau có hiệu lực hồi tố + Các vấn đề liên quan đến hoàn trả + + + + 27 Quan hệ đầu tư nước ASEAN Việt Nam 4.1 Tổng quan quy mô đầu tư nước ASEAN vào Việt Nam 3.3.3 Giai đoạn 1990 - 2000 Các nước ASEAN xuất muộn thị trường đầu tư Việt Nam (từ sau năm 1990) có bước tiến dài Từ số dự án mang tính thăm dò thị trường quốc gia tiên phong Singapore, Thái Lan, Indonesia vào năm 1990, dòng vốn thực khởi sắc vào năm 1995 với tổng số 244 dự án với khoảng 3.265 tỷ USD đăng ký đầu tư Việt Nam Đặc biệt, sau Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại tự ASEAN (AFTA), tháng 1/1996, tốc độ thu hút FDI từ vực tăng nhanh chóng, đạt tới 7,8 tỷ USD vào thời điểm năm 1997 Đầu tư toàn ASEAN giai đoạn chiếm khoảng 30% tổng mức đầu tư tất quốc gia vùng lãnh thổ vào Việt Nam Ba quốc gia Singapore, Malaysia Thái Lan chiếm vị trí thứ 1, thứ thứ số quốc gia đầu tư lớn Việt Nam Tuy nhiên, tác động từ khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 khiến dòng vốn chững lại sụt giảm mạnh Số dự án cấp phép không tăng, dự án thực bị giãn tiến độ, Singapore giữ “phong độ”, hầu hết quốc gia lại giảm 3.3.4 Giai đoạn 2000 - 2010 Giai đoạn từ cuối năm 2000 đến coi thời kỳ phục hồi dòng vốn FDI từ ASEAN vào Việt Nam, với đà phục hồi kinh tế thành viên khu vực Theo số liệu Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến hết tháng 5/2007, khu vực ASEAN có 1.179 dự án đầu tư cấp phép Việt Nam, với tổng vốn 16 tỷ USD 28 Trong số này, Singapore giữ vị trí dẫn đầu với 474 dự án 9,07 tỷ USD hiệu lực, đứng thứ tổng số 78 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam; Malaysia với 219 dự án 1,7 tỷ USD, đứng thứ 10  Nhận xét: Quy mô vốn cho dự án đầu tư khu vực ASEAN vào Việt Nam nhìn chung cao mức trung bình nước cao nhiều so với số quốc gia vùng lãnh thổ khác có dự án Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài Mỹ vào cuối năm 2007 lan rộng toàn cầu năm 2008 có nhiều ảnh hưởng thị trường đầu tư giới Việt Nam Tuy vậy, dòng vốn FDI 13 kinh tế khu vực Đông Á Đông Nam Á tăng lên bất chấp suy giảm toàn cầu dòng vốn đầu tư nước Tỷ lệ FDI nội vùng tổng dòng vốn tăng từ 44,6% năm 2007 lên đến 60% năm 2009 FDI khu vực Đông Đông Nam Á so với FDI khu vực EU 29 FDI quốc gia thành viên ASEAN1 Intra-ASEAN : Nội khối ASEAN Extra-ASEAN : Ngoại khối ASEAN Cumulative Net Inflows : Dòng vốn ròng tích lũy 30 4.2 Tình hình đầu tư nước ASEAN vào Việt Nam 3.3.5 Singapore Hiện nay, Singapore quốc gia có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) lớn Việt Nam Theo thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư, đến cuối tháng 7/2012, Singapore đứng thứ tư số quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam, sau Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Các doanh nghiệp Singapore đăng ký đầu tư vào Việt Nam 1.063 dự án, với tổng vốn cam kết 23,3 tỷ USD Con số cho thấy, mức độ quan tâm DN Singapore Việt Nam lớn Quan hệ Việt Nam - Singapore có đủ điều kiện thuận lợi cần thiết để phát triển lên tầm cao Ví dụ tiêu biểu cho hợp tác song phương hiệu hai nước dự án Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore VSIP-1 (1996) tập đoàn Sembcorp Industrial Parks (Singapore) Becamex IDC Corp (Việt Nam) hợp tác xây dựng, trải dài từ Bình Dương tới Bắc Ninh, Hải Phòng, mở rộng thêm Quảng Ngãi, sau 16 năm, hai nước lập kế hoạch cho VSIP-5 Những khu công nghiệp thực hữu ích nhân rộng mô hình khắp Việt Nam Đây biểu tượng hữu hình cho mối quan hệ thân thiết ngày phát triển hai nước Theo số liệu chính thức, đến tháng 4/2012, Singapore đã đăng ký gần 23 tỷ đôla đầu tư vào Việt Nam với 1.000 dự án, chủ yếu các lĩnh vực công nghiệp chế biến, bất động sản, giải trí và dịch vụ Singapore đối tác đầu tư nước lớn hàng thứ tư Việt Nam, với dự án điện tử, nhà đất, chăm sóc sức khỏe, bến cảng lãnh vực khác Thương mại song phương tháng đầu năm 2012 tăng 13% so với năm ngoái, lên mức 10 tỷ dollar Singapore 3.3.6 Thái Lan Theo báo đăng tải trang The Nation, bất chấp lạm phát cao xu hướng giảm tốc kinh tế Việt Nam, ngày có nhiều doanh nghiệp Thái Lan tỏ hứng thú tin tưởng rót vốn đầu tư vào Việt Nam, xuất phát từ hấp dẫn thị trường đông dân có sức mua tiềm 31 Sooksan Jiumjaiswanglert, phó chủ tịch điều hành tập đoàn thực phẩm Charoen Pokphand (CP) Việt Nam cho biết, sóng đầu tư Thái Lan đổ dồn sang Myanmar – quốc gia Đông Nam Á tiến hành cải cách, họ đặt trọn niềm tin vào Việt Nam, có điểm mạnh vượt trội : Tăng trưởng kinh tế khả quan tình hình tiến triển tương đối ổn định Việt Nam cửa ngõ để bước vào thị trường quan trọng khác Lào, Campuchia miền nam Trung Quốc Với gắn kết gần vị trí địa lý đó, số lượng khách hàng mà doanh nghiệp tiếp cận không đơn gói gọn 90 triệu dân, mà số lớn nhiều Nguồn tài nguyên nhân lực Việt Nam nhân tố tích cực khuyến khích doanh nghiệp Thái Lan đầu tư vào Việt Nam Gần đây, tập đoàn kinh tế lớn Thái Lan như: Bangkok Bank, Charoen Pokphan hay Siam Cement Group định mở rộng đầu tư Việt Nam dựa kinh nghiệm thực tế đánh giá quy mô thị trường Ngoài cần kể tới hàng loạt hội chợ hàng tiêu dùng xuất xứ Thái Lan diễn thường xuyên Việt Nam nhắm giới thiệu gây dựng niềm tin người tiêu dùng ( Hội chợ hàng tiêu dùng Thái Lan gần Hà Nội diễn vào tháng 9/2012 kiện thường niên vòng vài năm trở lại đây) Có thể thấy doanh nghiệp Thái Lan đánh giá Việt Nam thị trường quan trọng mong muốn phát triển thương mại đầu tư Vấn đề hợp tác thương mại đầu tư hai nước lãnh đạo cấp cao hai nước thảo luận chuyến thăm song phương Bộ Ngoại giao Thái Lan quan tâm tới việc giới thiệu quảng bá hội đầu tư vào Việt Nam cho doanh nghiệp Thái Lan Số liệu thống kê gần cho thấy: Thái Lan đứng thứ ba số nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư 6,7 tỷ USD công ty Thái Lan tạo việc làm cho 12.000 người Tính riêng tháng 2012, Thái Lan có 15 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn 38,3 triệu USD 3.3.7 Philippines 32 Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, tính đến thời điểm này, Philippines có 23 dự án đầu tư hiệu lực, vốn đăng ký 233,5 triệu USD; đứng thứ nước thuộc khối ASEAN có dự án đầu tư VN Vốn đầu tư Philippines tập trung chủ yếu lĩnh vực công nghiệp, tổng vốn đăng kí 145,1 triệu USD; số lại đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ Tổng vốn thực Philippines đạt 85,5 triệu USD Tập đoàn San miguel tập đoàn lớn khu vực ASEAN có dự án đầu tư Việt Nam lĩnh vực sản xuất bia, nước giải khát 3.3.8 Malaysia Theo Cục đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), Malaysia có 139 dự án đầu tư Việt Nam với tổng vốn xấp xỉ 1,14 tỉ USD, có 93 dự án (chiếm gần 67%) đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp nặng, xây dựng dầu khí Từ năm 1997, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế châu Á dự án Malaysia Việt Nam làm ăn có lãi, doanh thu tăng lên hàng năm So với năm trước đó, năm 2001 doanh thu tăng 11%, năm 2002 tăng 22% năm 2003 tăng 25% Các doanh nghiệp Malaysia tạo việc làm cho khoảng 13.000 lao động trực tiếp Số dự án khó triển khai chiếm số nhỏ, phần lớn phía nước gặp khó khăn nguồn tài chính, số vướng mắc phía Việt Nam, chủ yếu mặt Các dự án Malaysia đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, BOT, 100% vốn nước liên doanh Trong đó, hình thức liên doanh có 42 dự án (chiếm 30%) với tổng vốn 465,7 triệu USD (chiếm 41%) Nhìn chung, dự án Malaysia có quy mô nhỏ, trừ dự án xây dựng tổ hợp Nhà máy Dệt Hualon Đồng Nai Theo Baomoi.com, Công ty HLG Unit Trust Bhd (Malaysia) - HLG UT vừa tung chiến dịch "Đầu tư vào Việt Nam" Malaysia vào ngày trung tuần tháng 10 Chiến dịch thực với hợp tác Công ty quản lý quỹ Vietnam Asset Management Ltd (VAM) nhằm thu hút nhà đầu tư Malaysia vào thị trường chứng khoán Việt Nam thông qua 33 quỹ HLG Vietnam Fund2 Ông Teo Chang Seng - quyền Tổng giám đốc HLG UT - cho Việt Nam thu hút quan tâm nhà đầu tư toàn cầu 3.3.9 Indonexia Trong tháng đầu năm 2012, Việt Nam xuất sang Indonesia 1,13 tỷ USD, tăng 20,1% nhập 1,07 tỷ USD, tăng 1,7% so với kỳ năm trước Việt Nam hưởng thặng dư thương mại từ thị trường 60 triệu USD 3.3.10 Mianmar Năm 2010, kim ngạch thương mại giữa nước đã tăng vọt, đạt 160 triệu USD, tăng 160% so với năm 2009 ; năm 2011 đạt 168 triệu USD và tháng đầu năm 2012 là 130 triệu USD, dự kiến cả năm sẽ đạt 250 triệu USD (chưa tính các khoản toán qua các nước thứ 3) Việt Nam đã trở thành bạn hàng nhập khẩu thứ 12 và bạn hàng xuất khẩu thứ 10 của Myanmar Gần 20 dự án đầu tư kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam đã được đăng ký chính thức với số vốn đăng ký gần tỉ USD Riêng tại thành phố Yangon (thành phố Myanmar kết nghĩa với thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam) hiện có 15 doanh nghiệp Việt Nam thường xuyên có mặt và làm ăn có hiệu quả với các đối tác Myanmar Trước nhiều hội, tiềm điều kiện hội nhập, hàng hóa Việt Nam cần thị trường để tiêu thụ nhiều chương trình hỗ trợ Chính phủ Việt Nam nước bạn sẵn sàng hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư Quỹ HLG Vietnam Fund quỹ mở thành lập vào tháng 2-2008 huy động vốn từ nhà đầu tư cá nhân để đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam VAM định công ty quản lý quỹ đầu tư nước ngoài, ủy quyền quản lý phần tài sản quỹ HLG Vietnam Fund Chiến dịch "Đầu tư vào Việt Nam" tổ chức rộng khắp thành phố lớn Malaysia với hy vọng thu hút 50 triệu ringgit (khoảng 275 tỉ đồng) từ nhà đầu tư 34 Myanmar, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đến Myanmar tìm hiểu hội đầu tư, nhiều công ty đặt văn phòng đại diện, ký kết hợp tác đầu tư vào dự án xây dựng khách sạn, trung tâm văn hóa - thương mại, trồng cao su, sản xuất tôn thép, khai thác mỏ đá, khoáng sản, cung cấp dịch vụ viễn thông, thiết bị điện, ngân hàng Ngân hàng BIDV, Tập đoàn ASV Holdings, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, Tập đoàn Hoa Sen, Công ty Cổ phần Simco Sông Đà, Viettel, Tập đoàn Việt Á Tập đoàn Hanaka 3.3.11 Lào Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào thu kết khả quan, góp phần quan trọng hợp tác chiến lược nước Tuy nhiên, số khó khăn khách quan chủ quan tới cần tháo gỡ Việt Nam phấn đấu đến năm 2015 đạt tổng mức đầu tư sang Lào khoảng tỷ USD Tính đến tháng 6-2012, Việt Nam có 214 dự án cấp giấy đầu tư sang Lào, tổng vốn 3,45 tỷ USD Việt Nam đứng thứ tổng số 60 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Lào Các Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào chủ yếu lĩnh vực: lượng, trồng công nghiệp khoáng sản Những dự án đầu tư Việt Nam Lào hoạt động tốt, đóng góp nhiều mặt cho phát triển kinh tế - xã hội Lào, phía Lào ghi nhận đánh giá cao 35 KẾT LUẬN Từ tổ chức liên minh kinh tế trị xã hội lỏng lẻo ASEAN vươn lên thành khối vững với kinh tế phát triển, an ninh trị tương đối ổn định Đây kết đáng ghi nhận suốt trình 45 năm hình thành phát triển Nó phát triển nhiều lĩnh vực nước thành viên mà khẳng định vị ASEAN trường quốc tế Tuy vậy, ASEAN đứng trước thách thức không nhỏ trước trở thành khu vực hoàn toàn tự động, có sức hút lớn nà đầu tư Đó vấn đề môi trường, thảm họa thiên nhiên, lan truyền bệnh kỉ, Việt Nam nói riêng cần chủ động xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan không cần thiết, hợp tác dựa tinh thần đôi bên có lợi, công bằng, bình đẳng quốc gia ASEAN quốc gia tổ chức khối để phát huy tối đa thê mạnh tiềm ASEAN tiếp tục kế thừa phát huy thành tựu đạt được, để tiếp tục nâng tầm phát triển hướng đến khu vực vững mạnh phồn vinh 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Quan hệ kinh tế quốc tế, GS.TS Võ Thanh Thu, NXB thống kê 2008 • Tài liệu giới thiệu tổng quan AFTA, Vụ quan hệ quốc tế - Bộ tài chính, năm 2000 • Một số vấn đề hợp tác ASEAN +3, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội • EU - ASEAN trade facing free negotiations, Lena Lindberg & Claes G.Alvstam • http://www.mofa.gov.vn • http://vista.gov.vn • http://www.aseansec.org • http://www.mpi.gov.vn 37 [...]... hơn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng về thành viên, vừa phải nâng cao hơn nữa tầm hợp tác khu vực Để đối phó với những thách thức trên, năm 1992 , theo sáng kiến của Thái lan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại Singapore đã quyết định thành lập một Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ( gọi tắt là AFTA ) Đây thực sự là bước ngoặt trong hợp tác kinh tế ASEAN ở một tầm mức mới 3.2 Mục tiêu của AFTA − Tự do. .. lĩnh vực chính trị, an ninh, kinh tế và phát triển, đặc biệt là thoả thuận xây dựng Khu mậu dịch tự do ASEAN- Hàn Quốc 18 Trong lĩnh vực chính trị, các Hội nghị thượng đỉnh ASEAN- Hàn Quốc được tổ chức thường kỳ Ngoài ra, lãnh đạo hai bên thường xuyên gặp gỡ tại các Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN +3 và Thượng đỉnh Đông Á; trao đổi quan điểm về các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm Trong lĩnh vực an... tế, hoạt động quan trọng nhất của ASEAN và Trung Quốc từ 2002 tới nay là triển khai xây dựng Khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, thực hiện Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc, ký kết Hiệp định về mậu dịch hàng hoá và Hiệp định về cơ chế giải quyết tranh chấp của Hiệp định khung Với tư cách một khối, trong năm 2006, tổng kim ngạch buôn bán ASEAN - Trung Quốc đạt 160,8 tỉ... đối thoại với ASEAN, đến năm 1977 quan hệ đối thoại giữa 2 bên đã được chính thức hóa Tháng 11/2007 hội nghị cấp cao đầu tiên giữa ASEAN và EU đã được tổ chức nhân dịp 30 năm quan hệ đối thoại ASEAN- EU đã đưa ra “Tuyên bố chung của hội nghị cấp cao ASEAN - EU” 19 gồm 27 khoản cam kết hợp trên các lĩnh vực từ an ninh, chính trị, cho đến thoả thuận mậu dịch tự do giữa 2 khu vực Tại hội nghị, ASEAN và EU... phát triển tự do hóa thương mại dịch vụ trong khối, 12/1995 Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN trong Hội nghị cao cấp ASEAN lần V đã thông qua Hiệp định khung dịch vụ ASEAN (AFAS) AFAS nhằm mục tiêu xóa bỏ mọi rào cản thương mại dịch vụ trong những quốc gia ASEAN để tăng khả năng cạnh tranh của những nhà cung cấp dịch vụ ASEAN AFAS cung cấp sự hướng dẫn rộng rãi cho các nước thành viên ASEAN để cải thiện... vào khu vực bằng việc tạo ra một khối thị trường thống nhất, rộng lớn hơn − Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là với sự phát triển của các thỏa thuận thương mại khu vực (RTA) trên thế giới 3.3 Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT-AFTA) 3.3.1 Các Quy định chung của Hiệp định CEPT: Để thực hiện thành công Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN, ... trình tự do hóa Mỗi nước ASEAN sẽ tự vạch ra các kế hoạch hành động để cụ thể hóa các chương trình nói trên Cứ mỗi 2 năm 1 lần, các kế hoạch của từng quốc gia sẽ được rà soát để đảm bảo tiến độ thực hiện AIA 2.1.5 Chương trình hợp tác về dịch vụ : 11 Bảng tỷ lệ các ngành trong GDP của các nước ASEAN (nguồn http://www.aseansec.org/) Dịch vụ là một lĩnh vực khá quan trọng trong khối ASEAN Để phát triển tự. .. tăng cường EU - ASEAN" Về chính trị, trong hội nghị bộ trưởng ASEAN- EU ngày 14/3/2007 tại Nuremberg EU đã cam kết giúp đỡ ASEAN trong việc xây dựng Hiến chương chung cho ASEAN cũng như hiến pháp cho hiệp hội, đồng thời hỗ trợ ASEAN trong tham vọng xây dựng thị trường chung vào năm 2015 Ngoài ra ASEAN và EU còn thực hiện chương trình ASEAN - EU về hỗ trợ hội nhập khu vực Trong lĩnh vực kinh tế, mặc... tiền chung ASEAN khi đạt đủ các điều kiện thích hợp sẽ là giai đoạn cuối của một Cộng đồng kinh tế ASEAN Tuân theo lộ trình này, các cách tiếp cận và các mốc phát triển được xác định là: 1, Phát triển thị trường vốn 2, Tự do hoá tài khoản đầu tư 3, Tự do hoá các dịch vụ tài chính 4, Hợp tác tiền tệ ASEAN 2.1.7 Các hợp tác kinh tế khác : − Viễn thông và công nghệ thông tin − Phát triển khu vực − Quyền... nhà lãnh đạo ASEAN cũng vach ra lộ trình hội nhập tài chính ASEAN nhằm hiện thực hoá Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) nhằm thiết lập một thị trường thống nhất và một nền tảng sản xuất được đặc trưng bằng sự luân chuyển tự do hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và các luồng vốn AEC sẽ tạo điều kiện cho sự thuyên chuyển các nhà kinh doanh, lao động có kỹ năng và các nhân tài trong khu vực Ngoài ra, ASEAN cũng hướng ... thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ( gọi tắt AFTA ) Đây thực bước ngoặt hợp tác kinh tế ASEAN tầm mức 3.2 Mục tiêu AFTA − Tự hoá thương mại khu vực việc loại bỏ hàng rào thuế quan nội khu vực cuối... quan trọng ASEAN Trung Quốc từ 2002 tới triển khai xây dựng Khu mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, thực Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc, ký kết Hiệp định mậu dịch hàng... cấp cao ASEAN EU tổ chức 30 năm quan hệ đối thoại ASEAN- EU đưa “Tuyên bố chung hội nghị cấp cao ASEAN - EU” 19 gồm 27 khoản cam kết hợp lĩnh vực từ an ninh, trị, thoả thuận mậu dịch tự khu vực Tại

Ngày đăng: 13/04/2016, 13:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Quỹ HLG Vietnam Fund là một quỹ mở được thành lập vào tháng 2-2008 và huy động vốn từ các nhà đầu tư cá nhân để đầu tư duy nhất vào thị trường chứng khoán Việt Nam. VAM được chỉ định là công ty quản lý quỹ đầu tư nước ngoài, được ủy quyền quản lý phần tài sản của quỹ HLG Vietnam Fund. Chiến dịch "Đầu tư vào Việt Nam" được tổ chức rộng khắp tại các thành phố lớn của Malaysia với hy vọng sẽ thu hút được 50 triệu ringgit (khoảng 275 tỉ đồng) từ các nhà đầu tư.

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

  • KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

  • ===============

  • TIỂU LUẬN

  • KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN

  • Bộ Môn : Đầu Tư Quốc Tế

  • Giảng viên : Trần Thanh Phương Nhóm thực hiện: Pháp 2 – Khối 2 Kinh tế - K50

  • Hà Nội – Tháng 10/2012

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, trên thế giới đã xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa,… trong đó phải kể đến các tổ chức lớn như tổ chức thương mại thế giới GATT (tiền thân của WTO), liên minh châu Âu EU hay diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương APEC. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay đang diễn ra hết sức mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, các tổ chức quốc tế càng ngày càng giữ vai trò quan trọng trong việc ổn định nền kinh tế quốc tế cũng như duy trì hòa bình thế giới. Không nằm ngoài xu thế đó, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ra đời với mục đích tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực giữa các nước thành viên nói riêng và tạo ra một môi trường đầu tư hấp dẫn đối với các đối tác quốc tế nói chung. Riêng đối với Việt Nam, việc gia nhập tổ chức này đă tạo điều kiện cho đất nước phát huy thế mạnh của mình, dần dần chuyển tứ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường năng động tạo đọng lực cho sự phát triển của đất nước. Tuy vậy, việc mở cửa thị trường đối với các thành viên ASEAN cũng tạo ra nhiều khó khăn đối với Việt Nam chẳng hạn như nguy cơ bị phụ thuộc quá nhiều về kinh tế dẫn tới sự bất ổn định về chính trị.

    • Chính vì vậy, việc nghiên cứu về lịch sử cũng như hoạt động của ASEAN nói chung và của các nước thành viên nói riêng là hết sức cần thiết nhằm giúp cho Việt Nam có thể tận dụng hết được lợi ich khi tham gia vào tổ chức này đồng thời hạn chế tối đa các tác động tiêu cực của việc mở cửa nền kinh tế. Có như vậy, Việt Nam mới có thể phát huy được hết các thế mạnh của mình và đạt được những bước phát triển như mong đợi. Vì nhứng lí do trên, các tác giả đã chọn đề tài “Khu vực tự do ASEAN” cho bài tiểu luận của mình. Bài tiểu luận gồm 4 phần. Trong phần 1, tác giả sẽ đưa ra một cái nhìn tổng quan về lịch sử hình thành cũng như các nguyên tắc hoạt động của tố chức. Phần 2 sẽ tập trung nghiên cứu các hoạt động của ASEAN mà cụ thể là hoạt động đối nội và đối ngoại. Tiếp đó, tác giả sẽ ngiên cứu khu vực tự do mậu dịch ASEAN (AFTA). Ở phần cuối bài tiểu luận, tác giả đưa ra thêm một số thông tin về quan hệ đầu tư giữa Việt Nam và các nước thành viên ASEAN.

    • Dù đã rất cố gắng nhưng bài tiểu luận này không thể tránh được những thiếu sót, các tác giả rất mong nhận được sự góp ý từ giảng viên và các bạn sinh viên.

    • Xin chân thành cảm ơn!

    • NỘI DUNG

    • 1. Kiến thức chung về sự hình thành và phát triển của ASEAN

      • 1.1. Lịch sử và các nước thành viên

        • ASEAN có tiền thân là là Hiệp hội Đông Nam Á (ASA), một liên minh gồm Philippines, Malaysia và Thái Lan được thành lập năm 1961 nhưng chỉ duy trì hoạt động được tới năm 1966. ASEAN chính thức được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967, khi các bộ trưởng ngoại giao của 5 quốc gia – Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, và Thái Lan – gặp gỡ tại toà nhà Bộ ngoại giao Thái Lan ở Bangkok và ký Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Bangkok).

        • Trước bối cảnh tình hình chiến tranh căng thẳng trên thế giới, một trong những động cơ cho sự ra đời của ASEAN là để các thành viên giới cầm quyền có thể tập trung cho việc xây dựng và củng cố sức mạnh quốc gia. Không giống như Liên minh châu Âu, ASEAN được thiết kế để phục vụ chủ nghĩa quốc gia.

        • Ngày nay, ASEAN cũng đã thiết lập được quan hệ hợp tác nhiều mặt với các Đối tác trong và ngoài khu vực thông qua các tiến trình như ASEAN+1 (hợp tác ASEAN với từng Đối tác); ASEAN+3 (với 3 nước Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc); Cấp cao Đông Á (với 3 nước Đông Bắc Á và Ấn Độ, Ôx-trây-lia, Niu Di-lân); Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF)…

        • Hiện nay, tổ chức này gồm 10 quốc gia thành viên được liệt kê theo ngày gia nhập:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan