1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Khó khăn tâm lý trong HT môn TLH theo tín chỉ của SV năm thứ nhất khoa cơ bản trường ĐHSPHN

125 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Để tồn tại và phát triển con người phải tham gia vào rất nhiều hoạt động khác nhau như hoạt động lao động, hoạt động HT, hoạt động vui chơi, giải trí…thông qua đó nhân cách của con người được bộc lộ và hình thành. Khi tham gia vào bất cứ hoạt động nào con người cũng nhằm đạt tới một mục đích nhất định. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động không phải bao giờ cũng thuận lợi mà tất yếu sẽ xuất hiện những khó khăn, trở ngại. Những khó khăn đó một mặt sẽ gây cản trở và làm ảnh hưởng đến tiến trình hoạt động, làm giảm hiệu quả của hoạt động, mặt khác nó lại là động lực thúc đẩy con người cố gắng, tích cực hoạt động vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt được mục đích đã đề ra. Hoạt động HT là hoạt động đặc biệt của con người. Nó không làm biến đổi đối tượng mà làm thay đổi chính chủ thể của hoạt động. Đối với SV thì hoạt động HT là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng cả về mặt nhận thức lý luận khoa học và kinh nghiệm thực tiễn. SV HT để tiếp thu các tri thức khoa học, hình thành những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát triển những phẩm chất nhân cách người chuyên gia. XH ngày càng phát triển yêu cầu SV phải HT một khối lượng kiến thức rất lớn trong khi đó phương pháp dạy và học vẫn còn rất nhiều hạn chế và khó khăn như: Thời gian HT của SV dày đặc, SV phải đến lớp học cả ngày cả tuần, không những thế nhiều SV còn tham gia học thêm ngoại ngữ và tin học, v.v… Điều đó làm cho SV cảm thấy rất khó khăn và mệt mỏi để hoàn thành tốt các nhiệm vụ HT và làm ảnh hưởng tới kết quả HT của SV. Chính vì vậy, việc tìm ra các biện pháp để khắc phục những KKTL trong hoạt động HT của SV là một việc làm hết sức cần thiết, góp phần nâng cao kết quả HT cho SV. Như chúng ta đã biết, trong các trường CĐSP và ĐHSP thì môn TLH có vai trò quan trọng, giúp SV có những kiến thức cơ bản về những hiện tượng và quy luật tâm lý, góp phần trực tiếp hình thành quan điểm và bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho SV các trường SP. Tuy nhiên, theo SV đây là một môn học khó, trừu tượng nên khi học môn này SV gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại. Chính vì vậy, việc tìm hiểu những nguyên nhân gây ra khó khăn và tìm ra các biện pháp khắc phục là một việc làm hết sức cần thiết, góp phần nâng cao kết quả HT cho SV. Năm học 2012 – 2013 là năm thứ 4 trường ĐHSPHN thực hiện đào tạo theo TC. Hình thức đào tạo theo TC góp phần đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học... Đào tạo theo TC đòi hỏi SV phải làm việc độc lập, chủ động. Kết quả HT của SV phụ thuộc rất nhiều vào việc SV tích cực HT dưới sự cố vấn, hướng dẫn của GV. Cùng với việc chuyển đổi hình thức đào tạo, môn TLH đã được chuyển từ đơn vị học trình sang TC. Tuy nhiên trong quá trình chuyển đổi này vẫn còn một số những hạn chế nhất định gây nên những KKTL trong HT môn TLH theo TC cho SV năm thứ nhất khoa cơ bản trường ĐHSPHN. Việc tìm hiểu tại sao SV lại gặp phải những KKTL trong HT môn TLH theo TC, và tìm ra các biện pháp giúp SV khắc phục những khó khăn đó là một việc làm rất cần thiết. Tuy nhiên vấn đề này còn ít được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Khó khăn tâm lý trong HT môn TLH theo tín chỉ của SV năm thứ nhất khoa cơ bản trường ĐHSPHN”.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để tồn phát triển người phải tham gia vào nhiều hoạt động khác hoạt động lao động, hoạt động HT, hoạt động vui chơi, giải trí…thông qua nhân cách người bộc lộ hình thành Khi tham gia vào hoạt động người nhằm đạt tới mục đích định Tuy nhiên, trình hoạt động thuận lợi mà tất yếu xuất khó khăn, trở ngại Những khó khăn mặt gây cản trở làm ảnh hưởng đến tiến trình hoạt động, làm giảm hiệu hoạt động, mặt khác lại động lực thúc đẩy người cố gắng, tích cực hoạt động vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt mục đích đề Hoạt động HT hoạt động đặc biệt người Nó không làm biến đổi đối tượng mà làm thay đổi chủ thể hoạt động Đối với SV hoạt động HT hoạt động có ý nghĩa quan trọng mặt nhận thức lý luận khoa học kinh nghiệm thực tiễn SV HT để tiếp thu tri thức khoa học, hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát triển phẩm chất nhân cách người chuyên gia XH ngày phát triển yêu cầu SV phải HT khối lượng kiến thức lớn phương pháp dạy học vẫn còn nhiều hạn chế khó khăn như: Thời gian HT SV dày đặc, SV phải đến lớp học ngày tuần, nhiều SV còn tham gia học thêm ngoại ngữ tin học, v.v… Điều làm cho SV cảm thấy khó khăn mệt mỏi để hoàn thành tốt nhiệm vụ HT làm ảnh hưởng tới kết HT SV Chính vậy, việc tìm biện pháp để khắc phục KKTL hoạt động HT SV việc làm cần thiết, góp phần nâng cao kết HT cho SV Như biết, trường CĐSP ĐHSP môn TLH có vai trò quan trọng, giúp SV có kiến thức tượng quy luật tâm lý, góp phần trực tiếp hình thành quan điểm bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho SV trường SP Tuy nhiên, theo SV môn học khó, trừu tượng nên học môn SV gặp nhiều khó khăn, trở ngại Chính vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân gây khó khăn tìm biện pháp khắc phục việc làm cần thiết, góp phần nâng cao kết HT cho SV Năm học 2012 – 2013 năm thứ trường ĐHSPHN thực đào tạo theo TC Hình thức đào tạo theo TC góp phần đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học Đào tạo theo TC đòi hỏi SV phải làm việc độc lập, chủ động Kết HT SV phụ thuộc nhiều vào việc SV tích cực HT cố vấn, hướng dẫn GV Cùng với việc chuyển đổi hình thức đào tạo, môn TLH chuyển từ đơn vị học trình sang TC Tuy nhiên trình chuyển đổi vẫn còn số hạn chế định gây nên KKTL HT môn TLH theo TC cho SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN Việc tìm hiểu SV lại gặp phải KKTL HT môn TLH theo TC, tìm biện pháp giúp SV khắc phục khó khăn việc làm cần thiết Tuy nhiên vấn đề còn nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ lý chọn nghiên cứu đề tài: “Khó khăn tâm lý HT môn TLH theo tín SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN” Mục đích nghiên cứu Phát hiện, tìm hiểu thực trạng nguyên nhân gây KKTL HT môn TLH theo TC SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN Từ đó, đề xuất số biện pháp giúp SV khắc phục KKTL, góp phần nâng cao kết HT môn TLH cho SV Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu KKTL HT môn TLH theo TC SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN 3.2 Khách thể nghiên cứu - 384 SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN Giả thuyết khoa học Đa số SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN gặp phả KKTL HT môn TLH theo TC Mức độ KKTL không đồng SV khối TN SV khối XH Có nhiều nguyên nhân gây KKTL đó, bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Nếu tìm biện pháp tác động phù hợp, đảm bảo tính khoa học giúp SV hạn chế KKTL Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa số vấn đề lý luận KKTL HT môn TLH SV sư phạm, sở xây dựng sở lý luận cho việc triển khai nghiên cứu đề tài 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng KKTL HT môn TLH theo TC SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN nguyên nhân gây nên KKTL 5.3 Đề xuất thử nghiệm biện pháp tác động nhằm giúp SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN hạn chế KKTL HT môn TLH theo TC Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn khách thể nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng: 384 SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN - Nghiên cứu TN tác động: 122 SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN 6.2 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng biểu số KKTL HT môn TLH theo TC SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN 6.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Chúng sâu nghiên cứu thực trạng KKTL nhận thức, thái độ kỹ HT môn TLH theo TC Đồng thời tìm hiểu nguyên nhân gây KKTL HT môn học 6.4 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN 6.5 Giới hạn thời gian nghiên cứu Chúng nghiên cứu từ tháng 10/ 2012 đến tháng năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu sử dụng phối hợp phương pháp sau đây: (Được trình bày cụ thể chương 2) 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp chuyên gia 7.2.2 Phương pháp quan sát 7.2.3 Phương pháp vấn sâu 7.2.4 Phương pháp điều tra viết 7.2.5 Phương pháp đàm thoại, trò chuyện 7.2.6 Phương pháp thử nghiệm sư phạm 7.3 Nhóm phương pháp xử lý kết nghiên cứu phương pháp thống kê toán học với trợ giúp SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) Đóng góp đề tài - Phát thực trạng KKTL nguyên nhân gây KKTL HT môn TLH theo TC SV năm thứ trường ĐHSPHN - Đề xuất biện pháp khắc phục KKTL HT môn TLH theo TC SV năm thứ trường ĐHSPHN Cấu trúc luận văn Mở đầu, chương, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục Mở đầu: Trình bày khái quát vấn đề chung Chương 1: Một số vấn đề lý luận KKTL HT môn TLH theo TC SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng KKTL HT môn TLH theo TC SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHOA CƠ BẢN TRƯỜNG ĐHSPHN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu vấn đề KKTL nghiên cứu theo hai hướng nghiên cứu KKTL hoạt động giao tiếp nghiên cứu KKTL hoạt động HT 1.1.1 Ở nước * Nghiên cứu KKTL giao tiếp - Theo H Hipxo M Phorvec “Nhập môn TLH xã hội” nêu nhân tố gây KKTL giao tiếp: “Người phát tin khái niệm xác người giao tiếp với mình, đánh giá sai trình độ văn hóa, nhu cầu, quyền lợi phẩm chất người nhận…” Ngoài kiến giải khác khái niệm sử dụng trao đổi thông tin tạo nên “hàng rào khái niệm” ngăn cản giao tiếp [5; 267 – 289] - Theo G.M Andreva phân tích chức thông tin giao tiếp vài nguyên nhân làm nảy sinh KKTL giao tiếp khác biệt tôn giáo, ngôn ngữ, nghề nghiệp, thiếu đồng nhận thức tình giao tiếp đặc điểm tâm lý cá nhân - Theo V.A Cancalic (1987) công trình nghiên cứu nhân cách sư phạm giáo viên, ông nêu số trở ngại giao tiếp SV sư phạm như: Không biết dàn xếp, tổ chức tiếp xúc; không hiểu lập trường đối tượng giao tiếp; thụ động giao tiếp; có tâm trạng lo lắng, sợ hãi, lúng túng điều khiển trạng thái tâm lý thân giao tiếp; cách xây dựng mối quan hệ qua lại đổi mối quan hệ theo nhiệm vụ sư phạm; bắt chước máy móc cách ứng xử giáo viên khác… Tóm lại, bàn KKTL giao tiếp có nhiều tác giả khác đề cập đến Các tác giả phát kể số KKTL giao tiếp, nguyên nhân làm nảy sinh khó khăn giao tiếp…Tuy nhiên, chưa số họ đưa khái niệm KKTL giao tiếp phân loại chúng cách cụ thể * Nghiên cứu KKTL hoạt động HT - Theo Binaka Zazzo cộng bà thuộc trung tâm nghiên cứu trẻ em Đại học Paris Trong công trình nghiên cứu bước chuyển trẻ em từ mẫu giáo lên cấp 1, KKTL lớn mà trẻ gặp phải làm cản trở đến thích ứng HT trẻ là: “Sự thay đổi môi trường cách triệt để, trẻ chuyển từ hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động HT, từ hoạt động ngẫu hứng, tự do, sang hoạt động nghiêm túc đạo giáo viên, theo nguyên tắc lớp học” [27, 19] - Theo A.V Petropxki bàn tới KKTL hoạt động HT tác giả chia KKTL trẻ em học lớp làm ba loại: + Loại 1: Những khó khăn có liên quan đến đặc điểm chế độ HT + Loại 2: Khó khăn việc thiết lập quan hệ giao tiếp với thầy cô bạn bè + Loại 3: Khó khăn việc thích nghi với hoạt động mới, lúc đầu trẻ chuẩn bị gia đình, nhà trường, XH nên trẻ có tâm lý vui, thích sẵn sàng học, sau giảm dần khát vọng chán học Bên cạnh đó, tác giả nêu số nguyên nhân dẫn đến khó khăn, ảnh hưởng khó khăn đến đời sống trẻ đề xuất số biện pháp để giải khó khăn cho trẻ Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả dừng lại KKTL hoạt động HT trẻ lớp - Theo nhà TLH Mauricè debesse, công trình nghiên cứu KKTL trẻ học lớp rằng, đứng trước ngưỡng cửa lớp trẻ gặp nhiều KKTL Điều ảnh hưởng tới thích ứng với hoạt động HT trẻ, làm cho trẻ sợ học, không muốn tới trường kết HT không cao Tóm lại, công trình nghiên cứu tác giả nước KKTL hoạt động HT HS nhiều vấn đề lí luận chất KKTL, nguyên nhân dẫn đến khó khăn đó, đồng thời tác giả ảnh hưởng tới hoạt động HT HS… Tuy nhiên, vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu KKTL hoạt động HT SV, đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu KKTL HT môn TLH theo TC Việc nghiên cứu KKTL HT môn TLH theo TC việc quan trọng, góp phần nâng cao kết HT cho SV Vì vậy, vấn đề cần nhà TLH quan tâm nghiên cứu 1.1.2 Ở Việt Nam * Nghiên cứu KKTL hoạt động giao tiếp - Theo tác giả Nguyễn Văn Lê “Vấn đề giao tiếp” phân tích vấn đề giao tiếp góc độ thông tin, tác giả bàn tới KKTL giao tiếp như: Sự chênh lệch người phát người thu; khả xây dựng trình bày thông điệp (diễn đạt) người phát thông tin Đồng thời tác giả đưa yếu tố tâm lý gây trở ngại giao tiếp, là: Những chấn thương mặt tình cảm, khác kiến, xung đột mặt tư tưởng, đánh giá người khác, định kiến, thiện cảm hay ác cảm [9, 59 – 61] Tuy nhiên, tác giả bàn đến trở ngại tâm lý giao tiếp chưa đề cập đến chất khái niệm - Theo tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình với công trình “Nghiên cứu trở ngại tâm lý giao tiếp SV với HS thực tập tốt nghiệp” Đây công trình khoa học nghiên cứu đầy đủ lí luận thực tiễn trở ngại tâm lý giao tiếp Trong công trình mình, tác giả sâu nghiên cứu trở ngại tâm lý (khái niệm, chất, biểu hiện, nguyên nhân, phân loại ảnh hưởng) Tác giả tiến hành khảo sát KKTL giao tiếp SVSP với HS thực tập tốt nghiệp, đồng thời TN biện pháp tác động nhằm hạn chế khó khăn * Nghiên cứu KKTL hoạt động học tập - Trong tác phẩm “Nỗi đau em chúng ta” bác sĩ Nguyễn Khắc Viện nêu KKTL mà trẻ lớp gặp phải là: Trẻ phải giữ kỉ luật lớp học; trẻ phải học chương trình nặng so với mẫu giáo; trẻ bố mẹ vỗ về, âu yếm trước chịu kiểm tra, đánh giá bố mẹ - Trong tác phẩm: “6 tuổi vào lớp 1” tác giả Nguyễn Thị Nhất cho rằng: “Trong trình lớn lên trẻ em có bước ngoặt chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác đòi hỏi trẻ em phải thay đổi phương thức sinh hoạt cách triệt để”, đồng thời tác giả nêu lên số KKTL mà trẻ phải vượt qua như: Trẻ phải rời bỏ sống thoải mái, đa dạng, vui nhộn, hoạt động tùy hứng mẫu giáo khép vào kỷ luật nghiên khắc lớp học phổ thông; trẻ gặp khó khăn quan hệ với cô giáo; trẻ bị “vỡ mộng” vào học lớp hân hoan, hồi hộp chờ đón điều hấp dẫn thay điều khác xa với tuởng tượng trẻ [27, 20] - Theo tác giả Nguyễn Xuân Thức viết “Các nguyên nhân dẫn đến KKTL học sinh học lớp 1” cho thấy có nhiều nguyên nhân gây KKTL cho trẻ là: + Các nguyên nhân chủ quan: Trẻ chưa hiểu rõ nội quy; trẻ chuẩn bị kỹ trước tới trường; trẻ không chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học; tính cách trẻ; trẻ chưa đủ tuổi đến trường; trẻ mắc số bệnh bẩm sinh + Các nguyên nhân khách quan khái quát thành ba nhóm sau: Nhóm nguyên nhân thuộc gia đình; nhóm nguyên nhân thuộc nhà trường; nhóm nguyên nhân thuộc XH Theo tác giả, nguyên nhân chủ quan nguyên nhân gây KKTL nhiều cho học sinh lớp Ngoài ra, tác giả đưa số giải pháp sư phạm để tháo gỡ KKTL cho trẻ [29, 32] - Một số tác Nguyễn Xuân Thức, Đào Thị Lan Hương, Đỗ Văn Bình, Nguyễn Thế Bình, Đặng Thị Lan nghiên cứu KKTL hoạt động HT SV năm thứ số trường SP Kết nghiên cứu cho thấy: Đa số SV năm thứ gặp KKTL HT, KKTL SV năm thứ thường biểu mặt nhận thức, xúc cảm KN HT Tuy nhiên mức độ KKTL không đồng SV năm thứ SV năm thứ gặp khó khăn nhiều KN HT, thứ hai nhận thức mặt thái độ với hoạt động HT khâu hoạt động HT Trên sở nghiên cứu, tác giả có đề xuất phía nhà trường GV để khắc phục KKTL HT cho SV năm thứ + Năm 2006 có luận văn thạc sỹ khoa học tâm lý Vũ Văn Tuyên với đề tài: “KKTL HT môn TLH SV trường ĐHSPHN” [30] + Năm 2011 có luận văn thạc sỹ khoa học tâm lý Vũ Thị Oanh với đề tài: “KKTL HT môn TLH theo môđun SV khoa trường CĐSP Nam Định” [19] Tóm lại, công trình nghiên cứu nhiều xây dựng hệ thống lý luận thực tiễn vấn đề KKTL hoạt động HT Tuy nhiên, hầu hết tác giả dừng lại việc nghiên cứu KKTL HT nói chung mà chưa quan tâm nghiên cứu KKTL HT môn cụ thể Việc nghiên cứu KKTL HT môn TLH theo TC SV chưa có công trình tác giả quan tâm, nghiên cứu Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài: “KKTL HT môn TLH theo tín SV khoa trường ĐHSPHN” 1.2 Một số vấn đề lý luận hoạt động HT 1.2.1 Khái niệm hoạt động HT Hoạt động HT hoạt động đặc biệt người, nhằm lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm XH – lịch sử tích lũy qua nhiều hệ Hoạt động HT hoạt động chủ đạo định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách người Khi bàn hoạt động HT có nhiều quan niệm khác tùy theo góc độ nghiên cứu khác nhau: + Theo L.B.Enconhin: Hoạt động HT việc lĩnh hội tri thức, việc xác định cấu trúc mức độ phát triển hoạt động HT [23, 88] 10 Trước TN Mức độ Sau TN SL (%) SL (%) Rất khó khăn 31 25.4 7.4 Khá khó khăn 56 45.9 17 13.9 Khó khăn 29 23.8 18 14.8 Ít khó khăn 4.1 40 32.8 Hoàn toàn không khó khăn 0.8 38 31.1 ∑ 122 100.0 122 100.0 Nhận xét: - Sau TN SV gặp KKTL thực KN kiểm tra đánh giá trước TN Trước TN 116 SV (chiếm 95,1%) sau TN còn 44 SV (chiếm 36,0%), giảm 72 SV (giảm 59,1%), cụ thể: + Rất khó khăn: Trước TN có 31 SV (chiếm 25,4%) sau TN giảm xuống còn SV (chiếm 7,4%) giảm 22 SV (giảm 18,0%) + Khá khó khăn: Trước TN có 56 SV (chiếm 45,9) sau TN giảm xuống còn 17 SV (chiếm 13,9 %) giảm 39 SV (giảm 32,0%) + Khó khăn: Trước TN có 29 SV (chiếm 23,8%) sau TN giảm xuống còn 18 SV (chiếm 14,8 %) giảm 11 SV (giảm 9,0%) - Sau TN số SV gặp KKTL thực KN cao trước TN Trước TN có SV (chiếm 4,1%) gặp khó khăn sau TN tăng lên 40 SV (chiếm 32,8 %) tăng 35 SV (tăng 28,7%) - Sau TN số SV không gặp KKTL thực KN cao trước TN Trước TN có SV (chiếm 0,8%) sau TN tăng lên 38 SV (chiếm 31,1 %), tăng 37 SV (tăng 30.3%) Như vậy, sau TN số SV gặp KKTL thực KN trước TN Đây tín hiệu đáng mừng chứng tỏ sau SV hướng dẫn hình thành 111 KN kiểm tra đánh giá SV giảm bớt KKTL Điều giúp cho kết HT môn TLH theo TC SV nâng cao 3.7.5.3 Mức độ thục thực KN “kiểm tra đánh giá” môn TLH theo TC SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN Để kiểm tra mức độ thục tiến hành KN “kiểm tra đánh giá”, SV đưa câu hỏi : Bạn thục mức độ tiến hành KN “kiểm tra đánh giá” môn TLH theo TC? với mức độ lựa chọn (rất thục, thục, thục, chưa thục, chưa biết cách) Kết thu thể bảng 24: Bảng 24: Mức độ thục thực KN “kiểm tra đánh giá” môn TLH theo TC SV trước sau TN Trước TN Mức Sau TN độ SL (%) SL (%) Rất thục 5.7 21 17.2 Khá thục 7.4 27 22.1 Thuần thục 12 9.8 33 27.0 Chưa thục 45 36.9 23 18.9 Chưa biết cách 49 40.2 18 14.8 Tổng số 122 100.0 122 100.0 Nhận xét: - Sau TN SV thục trước TN thực KN kiểm tra đánh giá Trước TN có 28 SV (chiếm 22.9%) thục sau TN 81 SV (chiếm 66,3%), tăng 53 SV (tăng 43,4%), cụ thể: + Rất thục: Trước TN có SV (chiếm 5,7%) sau TN tăng lên 21 SV (chiếm 17,2 %), tăng 14 SV (tăng 11,5%) 112 + Khá thục: Trước TN có SV (chiếm 7,4%) sau TN tăng lên 27 SV (chiếm 22,1 %), tăng 18 SV (tăng 14,7%) + Thuần thục: Trước TN có 12 SV (chiếm 9,8%) sau TN tăng lên 33 SV (chiếm 27,0 %), tăng 21 SV (tăng 17,2%) - Sau TN số SV chưa thục giảm xuống so với trước TN Trước TN có tới 45 SV (chiếm 36,9%) sau TN còn 23 SV (chiếm 18,9%), giảm 22 SV (giảm 18,0%) - Sau TN số SV chưa biết cách thực KN giảm xuống so với trước TN Trước TN có 49 SV (chiếm 40,2%) sau TN còn có 18 SV (chiếm 14,8%), giảm 31 SV (giảm 25,4%) Như vậy, sau TN SV thục thực KN kiểm tra đánh giá Đây tín hiệu đáng mừng chứng tỏ sau SV hướng dẫn hình thành KN kiểm tra đánh giá SV thục góp phần giảm bớt KKTL, góp phần nâng cao kết HT 3.7.5.4 Mức độ KKTL thực KN “kiểm tra đánh giá” môn TLH theo TC SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN - Để kiểm tra mức độ KKTL SV tiến hành KN kiểm tra đánh giá đưa câu hỏi: Bạn gặp KKTL mức độ thực KN kiểm tra đánh giá môn TLH theo TC? với mức độ lựa chọn (rất khó khăn, khó khăn, khó khăn, khó khăn, hoàn toàn không khó khăn) Sau tính điểm TB theo thang điểm (rất khó khăn = điểm, khó khăn = điểm, khó khăn = điểm, khó khăn = điểm, hoàn toàn không khó khăn = điểm) Dựa vào tổng điểm điểm TB so sánh, KN có tổng điểm điểm TB cao có nghĩa SV gặp KKTL nhiều KN này, còn KN có tổng điểm điểm TB thấp có nghĩa SV gặp KKTL KN Kết thu thể bảng 25: 113 Bảng 25 :Mức độ KKTL thực KN “kiểm tra đánh giá” môn TLH theo TC SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN sau TN STT Các Mức độ KN kiểm tra Rất Khá khó Ít khó Hoàn khó khó khăn khăn khăn khăn toàn không đánh khó ∑ X giá Chuẩn bị tâm sẵn sàng trước kiểm tra Bình tĩnh đọc phân tích câu hỏi trước trả lời Dự kiến khoảng thời gian làm xong Phân bố thời gian hợp lý cho câu hỏi Dành lượng thời gian để xem lại trước nộp Kết thúc kiểm tra, bạn thường tự đánh giá rút 358 327 371 333 375 2,93 2,68 3,04 2,73 3,07 342 2,80 2106 2,87 kinh nghiệm cho thân ∑X 114 17 13 14 12 27 19 17 34 19 21 40 25 29 33 29 31 52 33 40 24 khăn 15 15 12 18 21 13 26 27 36 20 Nhận xét: Đa số SV gặp KKTL thực KN kiểm tra đánh giá với X =2,87 Mức độ KKTL thực KN có khác nhau, không đáng kể Cụ thể: SV gặp KKTL (với X = 3.07) thực KN dành lượng thời gian để xem lại trước nộp, còn SV gặp KKTL (với X = 2,68) KN bình tĩnh đọc phân tích câu hỏi trước trả lời * So sánh mức độ thục thực KN kiểm tra đánh giá môn TLH theo TC SV trước sau TN Kết trình bày bảng 26: Bảng 26 :Mức độ KKTL thực KN “kiểm tra đánh giá” môn TLH theo TC SV trước sau TN S Trước TN T Các Sau TN Mức độ T KN kiểm tra đánh giá ∑ X ∑ X Chuẩn bị tâm sẵn sàng trước kiểm tra Bình tĩnh đọc phân tích câu hỏi trước trả lời Dự kiến khoảng thời gian làm xong Phân bố thời gian hợp lý cho câu hỏi Dành lượng thời gian để xem lại trước 440 412 419 423 3.61 3.38 3.43 3.47 358 327 371 333 2,93 2,68 3,04 2,73 426 3.49 375 3,07 429 3.52 342 2,80 2549 3,48 2106 2,87 nộp Sau kiểm tra tự đánh giá rút kinh nghiệm cho thân ∑X Nhận xét: Sau TN SV gặp KKTL trước TN thực KN kiểm tra đánh giá Trước TN có tổng điểm 2549 X = 3,48 sau TN điểm TB giảm xuống 2106 X = 2,87 Cụ thể: + KN chuẩn bị tâm sẵn sàng trước kiểm tra trước TN tổng điểm 440, với X = 3.61 sau TN giảm xuống 358 điểm X = 2,93 115 + KN bình tĩnh đọc phân tích câu hỏi trước trả lời trước TN tổng điểm 412 X = 3.38 sau TN giảm xuống 327 điểm, với X = 2,68 + KN dự kiến khoảng thời gian làm xong trước TN tổng điểm 419 X = 3.43 sau TN giảm xuống 371 điểm X = 3,04 + KN phân bố thời gian hợp lý cho câu hỏi trước TN tổng điểm 423 X = 3.47 sau TN giảm xuống 333 điểm X = 2,73 + KN dành lượng thời gian để xem lại trước nộp trước TN tổng điểm 426 X = 3.49 sau TN giảm xuống 375 điểm X = 3,07 + KN sau kiểm tra tự đánh giá rút kinh nghiệm cho thân trước TN tổng điểm 429 với X = 3.52 sau TN giảm xuống 342 điểm X = 2,80 Như vậy, sau TN KKTL mà SV gặp phải thực KN kiểm tra đánh giá giảm so với trước TN Đây tín hiệu đáng mừng chứng tỏ sau SV hướng dẫn để hình thành KN kiểm tra đánh giá KKTL giảm xuống đáng kể, góp phần nâng cao kết HT SV 3.7.5.5 Thái độ SV gặp KKTL KN kiểm tra đánh giá môn TLH theo TC Để tìm hiều xem SV tỏ thái độ gặp KKTL KN“kiểm tra đánh giá”, đưa câu hỏi: Bạn tỏ thái độ gặp KKTL KN kiểm tra, đánh giá môn TLH theo TC” với mức độ lựa chọn (rất thích, thích, bình thường, không thích, ghét) Kết thu thể bảng 27: Bảng 27: Thái độ trước TN sau TN SV gặp KKTL KN “kiểm tra đánh giá” môn TLH theo TC 116 Mức độ Trước TN Sau TN (SL) (%) SL (%) Rất thích 4.9 20 16.4 Thích 13 10.7 27 22.1 Bình thường 22 18.0 45 36.9 Không thích 50 41.0 18 14.8 Ghét 31 25.4 12 9.8 Tổng số Nhận xét: 122 100.0 122 100.0 - Sau TN đa số SV tỏ thái độ tích cực trước TN gặp KKTL Trước TN có 19 SV (chiếm 15,6%) tỏ thái độ tích cực sau TN tăng lên 47 SV (chiếm 38,5%) tăng 28 SV (tăng 22,9%), cụ thể: + Rất thích: Trước TN có SV (chiếm 4,9%) sau TN tăng lên 20 SV (chiếm 16,4 %) tăng 14 SV (tăng 11,5%) + Thích: Trước TN có 13 SV (chiếm 10,7%) sau TN tăng lên 27 SV (chiếm 22,1 %) tăng 14 SV (tăng 11,5%) - Sau TN số SV tỏ thái độ bình thường tăng trước TN Trước TN có 22 SV (chiếm 18.0%) sau TN 45 SV (chiếm 36,9%), tăng 23 SV (tăng 18,9%) - Sau TN số SV tỏ thái độ tiêu cực giảm xuống so với trước TN Trước TN có tới 81 SV (chiếm 66,4%) sau TN giảm xuống còn 30 SV (chiếm 24,6%) giảm 51 SV (giảm 41,8%), cụ thể: + Trước TN có tới 50 SV (chiếm 41,0%) tỏ thái độ không thích sau TN giảm xuống còn 18 SV (chiếm 14,8 %) giảm 32 SV (giảm 26,2%) + Trước TN có tới 31 SV (chiếm 25,4%) tỏ thái độ ghét sau TN còn 12 SV (chiếm 9,8 %) giảm 19 SV (giảm 15,6%) Như vậy, sau TN SV tỏ thái độ tích cực gặp KKTL KN “kiểm tra đánh giá” Đây tín hiệu đáng mừng chứng tỏ sau SV hướng dẫn 117 để hình thành KN “kiểm tra đánh giá” SV có thái độ tích cực gặp KKTL KN này, góp phần giảm bớt KKTL thực KN nâng cao kết HT môn TLH theo TC SV Tiểu kết chương - Đa số sinh viên năm thứ khoa trường ĐHSPHN gặp KKTL HT môn TLH theo TC mức độ khác Những KKTL học tập môn TLH theo tín biểu mặt: Nhận thức – thái độ kỹ Trong SV gặp KKTL nhiều mặt kỹ - Có nhiều nguyên nhân gây KKTL HT môn TLH theo TC cho SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN, nguyên nhân khách quan ảnh hưởng nhiều nguyên nhân chủ quan - Căn vào kết TN thấy: Điểm trước TN điểm sau TN có khác nhau: + Điểm trung bình cộng trước TN là: 6.09 + Điểm trung bình cộng sau TN là: 7.05 Kết thu mong đợi chúng tôi, điều cho thấy việc hướng dẫn để hình thành cho SV KN kiểm tra đánh giá góp phần hạn chế KKTL cho SV tiến hành KN mang lại hiệu cao HT cho SV - Sau hướng dẫn để hình thành KN kiểm tra đánh giá SV thục hơn, gặp khó khăn thực KN SV tỏ thái độ tiêu cực gặp KKTL KN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 118 Qua kết nghiên cứu rút số kết luận sau: 1.1 Về sở lý luận: Qua nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận làm sáng tỏ khái niệm KKTL HT môn TLH theo TC sau: “KKTL HT môn TLH theo TC tượng tâm lý tiêu cực nảy sinh SV họ tiến hành HT môn TLH theo TC, làm cản trở đến tiến trình kết HT môn học họ, biểu qua ba mặt: Nhận thức – Thái độ - Kỹ năng” 1.2 Về thực trạng: Qua nghiên cứu nhận thấy: - Đa số SV năm thứ khoa trường ĐHSPHN gặp KKTL HT môn TLH theo TC Các KKTL đa dạng, phức tạp diễn tất khâu HT môn TLH theo TC, là: - KKTL khâu ghi chép tiếp thu giảng - KKTL khâu ôn tập hệ thống hóa kiến thức - KKTL khâu chuẩn bị trước lên lớp - KKTL khâu tự học xếp thời gian tự học - KKTL khâu làm việc độc lập với sách tài liệu - KKTL khâu chuẩn bị tiến hành thảo luận - KKTL khâu kiểm tra đánh giá - Có khác biệt mức độ thứ bậc KKTL HT môn TLH theo TC SV khối TN khối XH - Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan gây KKTL HT môn TLH theo TC cho SV Trong đó, nguyên nhân khách quan lớn gây KKTL HT môn TLH theo TC nguyên nhân: “Do kiến thức môn TLH trừu tượng, khó hiểu” nguyên nhân chủ quan lớn gây KKTL HT môn TLH theo TC nguyên nhân: “do thân chưa có phương pháp học hợp lý” 1.5 Kết TN tác động nhằm giảm bớt KKTL thực KN “kiểm tra đánh môn TLH theo TC” cho thấy: Nếu SV hướng dẫn để hình thành KN kiểm tra đánh giá môn TLH theo TC cách phù hợp KKTL mà SV gặp 119 phải thực KN khắc phục giảm xuống đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho SV HT môn học tốt Tóm lại, với kết nghiên cứu trên, giả thuyết khoa học đề tài chứng minh KIẾN NGHỊ 2.1 Về phía nhà trường: + Đầu tư mua sắm trang thiết bị, sở vật chất, tài liệu HT phục vụ cho công tác dạy học môn TLH theo TC + Mở thêm nhiều lớp học phần TLH để giảm bớt lượng SV lớp (vì số SV lớp đông khiến cho SV gặp KKTL HT môn học này) + Sắp xếp lịch học hợp lý, nâng cấp hệ thống mạng để SV dễ dàng thuận lợi đăng ký học nói chung đăng ký HT môn học TLH theo TC nói riêng Tạo điều kiện thuận lợi để SV HT tốt môn TLH theo TC + Tăng thêm thời lượng HT môn TLH theo TC lớp cho SV, số tiết học dành cho môn TLH khiến cho SV khó tiếp thu hết nội dung kiến thức môn TLH 2.2 Về phía khoa TLGD: + Tổ chức buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm, hướng dẫn phương pháp HT môn TLH theo TC cho SV năm thứ khoa bản, giúp cho SV nhanh chóng tìm phương pháp HT môn TLH theo TC phù hợp với thân 2.3 Về phía GV: - Tìm hiểu kỹ đặc điểm tâm sinh lý SV lớp giảng dạy Trên sở biên soạn giảng, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp, đảm bảo tính vừa sức, sát đối tượng dạy học môn TLH theo TC Dạy lý thuyết gắn với thực tế công tác giáo dục - Quan tâm, trọng đến việc hướng dẫn hình thành cho SV phương pháp HT môn TLH theo TC Hướng dẫn hình thành phương pháp tự học, tự nghiên cứu môn TLH theo TC nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ HT môn học 120 - Dành thời gian thích hợp để rèn luyện kỹ học tập kỹ thực hành môn học mà phục trách - Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở SV thực tốt nhiệm vụ HT môn TLH theo TC 2.4 Về phía SV: - Cần ý thức tầm quan trọng việc HT môn TLH với nghề nghiệp tương lai, từ tích cực, chủ động, sáng tạo HT môn TLH theo TC nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ HT môn học - Luôn có tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tích cực học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, với SV khóa trên, với thầy cô để tìm phương pháp HT môn TLH theo TC phù hợp với thân - Tham gia đầy đủ buổi hội thảo bàn phương pháp HT nói chung phương pháp HT môn TLH theo TC nói riêng khoa, nhà trường tổ chức Thông qua để hình thành phương pháp HT phù hợp cho thân - Sẵn sàng đón nhận thách thức, khó khăn HT môn TLH theo TC cố gắng nỗ lực tìm cách khắc phục khó khăn 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thanh Bình (1996), Nghiên cứu số trở ngại tâm lý giao tiếp SV với học sinh thực tập tốt nghiệp, Luận án PTS khoa học sư phạm – Tâm lý Nguyễn Văn Diệp (2004), Một số khó khăn tâm lý SV năm thứ trường CĐSP Điện Biên, Luận văn thạc sỹ khoa học tâm lý, HN Vũ Ngọc Hà, Một số trở ngại tâm lý trẻ vào học lớp 1, Tạp chí TLH số 4/2003 Phạm Văn Hành (CB) (1994), Từ điển láy Tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN H.Hipxơ M Phorvec (1984), Nhập môn TLH xã hội, NXB HN Lê Văn Hồng (2001), TLH lứa tuổi SP, NXB ĐHQG HN Bùi Văn Huệ (1996), Tâm Lý Học, NXB ĐHQG HN Nguyễn Kỳ (1997), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, NXBGD, Hà Nội Nguyễn Văn Lê (1992), Vấn đề giao tiếp, NXBGD, Hà Nội 10 A N Leonchiev (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, NXBGD, HN 11 Nguyễn Hữu Long (2008), Bước đầu ứng dụng phần mềm thống kê SPSS nghiên cứu khoa học xã hội, Trung tâm sáng tạo phát triển tài LONGA, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Long (2009), Giáo trình lý luận dạy học tâm lý học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009 13 Nguyễn Lộc, Phan Văn Nhân, Nguyễn Xuân Bảo (2009), Tổ chức đào tạo theo hệ thống tín cho trường cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp, Trung tâm tư vấn phát triển nguồn nhân lực, HN 14 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Lương (2009), Thiết kế Module học phần GDH theo tín trường ĐH Cần Thơ, Luận văn thạc sỹ KHGD, HN 16 Phan Trọng Ngọ (CB) (2005), Bộ câu hỏi ôn tập đánh giá kết học tập môn tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 122 17 Phan Trọng Ngọ (CB) (2005), Bộ câu hỏi ôn tập đánh giá kết học tập môn tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội 19 Vũ Thị Oanh (2011), Khó khăn tâm lý học tập môn TLH theo Môđun SV khoa trường CĐSP Nam Định, Luận văn thạc sỹ khoa học tâm lý, HN 20 Huyền Phan (Tạp chí dân trí số 22/1995), Những trở ngại tâm lý giao tiếp 21 Phan Huy Phú (2009), Kinh nghiệm trường Đại học Thăng Long đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín theo định số 43 (2007), QĐ – BGD & ĐT, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Sơn (Nghiên cứu Giáo dục số 4/1998), Những khó khăn SV miền núi học tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam 24 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (1992) TLH Sư Phạm Đại Học, NXB GD, HN 25 Nguyễn Thạc (Tạp chí TLH số 3/2003), Sự thích ứng với hoạt động học tập SV trường CĐSP nhà trẻ mẫu giáo Trung ương 26 Trần Trọng Thủy (1995), Khoa học chuẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Thức (Tạp chí TLH số 6/2003), Một số trở ngại tâm lý giao tiếp GV SV đại học 28 Nguyễn Xuân Thức (Tạp chí TLH số 10/2003), KKTL trẻ em học lớp 29 Nguyễn Xuân Thức (Tạp chí TLH số 11/2003), Thực trạng KKTL biểu chúng học sinh lớp tiểu học 30 Nguyễn Xuân Thức (Tạp chí TLH số 2/2004), nguyên nhân dẫn đến KKTL học sinh học lớp 31 Vũ Văn Tuyên (2006), Khó khăn tâm lý học tập môn TLH SV trường ĐHSPHN, Luận văn thạc sỹ khoa học Tâm lý, HN 30 Nguyễn Quang Uẩn (CB) (2005), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP, Hà Nội 31 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, HN 32 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Anh – Việt, NXB Thành phố HCM 123 MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 124 DANH MỤC CÁC BẢNG 125 [...]... bớt những KKTL trong HT môn TLH theo TC của SV năm thứ nhất khoa cơ bản trường ĐHSPHN 2.2.3.2 Nội dung nghiên cứu: Đề xuất và TN một số biện pháp tác động nhằm giúp SV năm thứ nhất khoa cơ bản trường ĐHSPHN khắc phục KKTL trong HT môn TLH theo TC 2.3 Tiến trình nghiên cứu Để thực hiện đề tài “KKTL trong HT môn TLH theo TC của SV năm thứ nhất khoa cơ bản trường ĐHSPHN , chúng tôi tiến hành theo 4 giai... theo tín chỉ Môn TLH theo TC dạy cho SV các khoa cơ bản của trường sư phạm vẫn giống như chương trình đào tạo theo niên chế Môn TLH theo TC được cấu trúc từ hai phân môn cơ bản, có quan hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau, đó là: phần TLH đại cương và phần TLH lứa tuổi và TLH sư phạm - Mục đích của môn học TLH: + Về kiến thức: Trang bị cho SV hệ thống kiến thức cơ bản về TLH đại cương, TLH lứa tuổi và TLH. .. cứu: 34 Thực trạng một số KKTL trong HT môn TLH theo TC của SV năm thứ nhất khoa cơ bản trường ĐHSPHN Các nguyên nhân gây ra những KKTL trong HT môn học này 2.2.2.3 Khách thể và địa bàn nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu thực trạng gồm 384 SV năm thứ nhất khoa cơ bản (Khối TN là: 192 SV và khối XH là: 192 SV) trường ĐHSPHN - Địa bàn nghiên cứu: Trường ĐHSPHN 2.2.3 Tổ chức nghiên cứu... chỗ dựa lý thuyết cho đề tài - Xây dựng mẫu phiếu điều tra và tiến hành điều tra thăm dò xác định tiêu chí đánh giá về KKTL trong HT môn TLH theo TC của SV năm thứ nhất khoa cơ bản trường ĐHSPHN - Xây dựng các mẫu phiếu điều tra và tiến hành điều tra đánh giá thực trạng KKTL trong HT môn TLH theo TC của SV các khoa cơ bản trường ĐHSPHN 35 - Xây dựng TN và tiến hành TN để tháo gỡ KKTL cho SV * Giai... thi kết thúc môn xuyên khác như: Đánh giá các hoạt đánh giá học động trên lớp (số buổi có mặt, thái kết độ theo dõi bài giảng…), các bài thu quả HT hoạch cá nhân, thảo luận, các giờ thực hành thí nghiệm… 1.5 Khó khăn tâm lý trong HT môn TLH theo tín chỉ 1.5.1 Đặc điểm của môn TLH theo tín chỉ trong trường sư phạm * Đặc điểm của môn TLH 26 TLH có đối tượng nghiên cứu là các hiện tượng tâm lý với tư cách... trong HT môn TLH theo TC là những hiện tượng tâm lý tiêu cực nảy sinh ở SV trong khi họ tiến hành HT môn TLH theo TC, làm cản trở đến tiến trình và kết quả HT môn này của họ, biểu hiện qua ba mặt: Nhận thức - Thái độ - kỹ năng * Về nhận thức: Trong TLH, nhận thức là một trong những thành tố quan trọng của đời sống tâm lý con người Nhận thức giúp con người hiểu biết được về các sự vật, hiện tượng Trên cơ. .. dạy: Môn TLH được giảng dạy chủ yếu cho SV năm thứ nhất các trường ĐHSP (có thể do đặc điểm cụ thể của mỗi trường mà có sự điều chỉnh thêm) Như vậy, từ những đặc điểm trên của môn TLH chúng ta thấy được vị trí, tầm quan trọng của môn học đối với SVSP trong việc hình thành những phẩm chất và năng lực nghiệp vụ sư phạm của người giáo viên 1.5.2 KKTL trong quá trình học tập môn TLH theo tín chỉ KKTL trong. .. kiện đó, hay phân tích, đánh giá một sản phẩm khoa học 2.4.2.2 Phương pháp quan sát - Mục đích: Thu thập thông tin về các vấn đề liên quan đến thực trạng và các nguyên nhân gây ra những KKTL trong HT môn TLH theo TC của SV năm thứ nhất khoa cơ bản trường ĐHSPHN - Cách tiến hành: Tiến hành dự giờ để quan sát biểu hiện của SV trong giờ học môn TLH theo TC của SV 2.4.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu - Mục đích:... cứu khoa học của SV Hoạt động này cần có sự hướng dẫn của cán bộ giảng dạy Tóm lại, hoạt động HT của SV là loại lao động trí óc căng thẳng HT của SV diễn ra trong môi trường chuyên nghiệp, mang tính chất đặc thù của nghề nghiệp tương lai HT của SV phải đáp ứng yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ ở trình độ cao Trong quá trình HT, SV phải giải quyết các nhiệm vụ HT, tự kiểm tra và đánh giá các kết quả HT. .. người gặp ít KKTL trong HT môn TLH theo TC thường biết làm chủ trạng thái cảm xúc của bản thân ở một mức độ nhất định, biểu hiện ở sự kiềm chế, biết tạo ra hứng thú, xúc cảm tích cực cho bản thân, biết điều khiển, điều chỉnh các diễn biến tâm lý của mình, đồng thời có phương pháp HT phù hợp để đạt được mục đích HT môn TLH theo TC Đối với những người gặp nhiều KKTL trong HT môn TLH theo TC thường có ... KKTL HT cho SV năm thứ + Năm 2006 có luận văn thạc sỹ khoa học tâm lý Vũ Văn Tuyên với đề tài: “KKTL HT môn TLH SV trường ĐHSPHN” [30] + Năm 2011 có luận văn thạc sỹ khoa học tâm lý Vũ Thị Oanh... học, văn hóa XH nhất, hình thành hành vi tích cực phát triển toàn diện nhân cách Tóm lại, HT hoạt động có mục đích chủ thể nhằm lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm khoa học XH loài người kết tinh văn. .. khăn, khó khăn, khó khăn, hoàn toàn không khó khăn) Sau tính điểm TB theo thang điểm (rất khó khăn= điểm, khó khăn= điểm, khó khăn= điểm, khó khăn= điểm, hoàn toàn không khó khăn= điểm) Dựa vào

Ngày đăng: 12/04/2016, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w