bài tiểu luận môn chuyên đề môn học trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh Tài liệu tiểu luận môn chuyên đề môn học trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC MÔN: QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM NĂM 2015 GVHD: Th.S NGUYỄN VŨ VÂN ANH SVTH: NGUYỄN VĂN TRUYỀN MSSV: 13059811 LỚP: DHQT9E NIÊN KHÓA: 2013-2017 TP.HCM, ngày 12 tháng 10 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Quý Thầy Cô, Gia Đình Bạn Bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Quý Thầy Cô khoa Quản Trị Kinh Doanh – Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt học kì năm học 2014 - 2015, khoa tổ chức cho chúng em tiếp cận với môn học mà theo em hữu ích sinh viên ngành Quản Trị Kinh Doanh tất sinh viên thuộc chuyên ngành kinh tế khác Đó môn học “Quản Trị Xuất Nhập Khẩu” Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Vũ Vân Anh – Giảng Viên trực tiếp hướng dẫn em thực chuyên đề thầy Th.s Trần Hoàng Giang – người trực tiếp giảng dạy môn Quản Trị Xuất Nhập Khẩu, trang bị cho em học quý báu làm móng cho nghiên cứu sâu sau Bài thu hoạch thực khoảng thời gian gần tuần bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, nhiên kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Sau em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến BGH nhà trường, Quý Thầy Cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài Xin gửi đến Quý Thầy Cô giáo toàn CBNV nhà trường, lời chúc sức khỏe dồi gặt hái nhiều thành công EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………….,ngày… tháng… năm 20.… Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu chuyên đề 11 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU 12 1.1 Môn học Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 12 1.2 Những kiến thức xuất nhập 13 1.2.1 Một số khái niệm 13 1.2.2 Vai trò hoạt động xuất 14 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Xuất Nhập Khẩu 16 1.3 Giới thiệu chung Incoterms 20 1.4 Các phương thức toán chủ yếu 20 1.5 Tổ chức thực hợp đồng ngoại thương 22 1.5.1 Các bước thực hợp đồng Xuất Nhập Khẩu 22 1.5.2 Các chứng từ thường sử dụng 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM 26 2.1 Giới thiệu tổng quan hoạt động 26 2.2 Thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam 27 2.2.1 Xuất nhập theo loại hình doanh nghiệp 27 2.2.2 Thị trường xuất nhập hàng hóa 29 2.3 Nhận xét 33 2.3.1 Thuận lợi 33 2.3.2 Khó khăn: 37 2.4 Giải pháp 39 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH GIẢNG 43 DẠY HỌC PHẦN 43 3.1 Tính thiết thực môn học 43 3.2 Đánh giá môn học Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 43 3.2.1 Giảng viên 43 3.2.2 Giáo trình, tài liệu tham khảo thời lượng giảng dạy 43 3.2.3 Cơ sở vật chất 44 3.3 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu học tập giảng dạy môn Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập tốc độ tăng xuất khẩu, nhập tháng đầu năm giai đoạn 2009- 2015 27 Biểu đồ 2: Xuất số nhóm hàng khối doanh nghiệp nước 28 Biểu đồ 3: Xuất số nhóm hàng khối doanh nghiệp FDI 28 Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất theo châu lục tháng/2015 29 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt tiếng việt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN WTO Tổ chức Thương mại Thế giới IMF Quỹ tiền tệ quốc tế TMQT Thương mại quốc tế TGDN Tỷ giá hối đoái danh nghĩa TGTT Tỷ giá hối đoái thực tế ICC Phòng thương mại quốc tế TDCT Tín dụng chứng từ 10.VCCI Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam 11.USD Đơn vị tiền tệ: Đô La Mỹ 12.EU Liên minh Châu Âu 13.AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN 14.TPP Hiệp định xuyên Thái Bình Dương 15.EVFTA Hiệp đinh thương mại tự Việt Nam liên minh Châu Âu 16.FDI Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày trình phân công lao động Quốc tế diễn sâu sắc thương mại Quốc tế trở thành quy luật tất yếu khách quan xem điều kiện tiền đề cho phát triển kinh tế quốc gia Thực tế cho thấy, không quốc gia tồn chưa nói đến phát triển tự cô lập không quan hệ với kinh tế giới Kinh doanh xuất nhập trở thành vấn đề sống cho phép thay đổi cấu sản xuất nâng cao mức tiêu dùng cuả dân cư quốc gia Bí thành công chiến lược phát triển kinh tế nhiều nước mở rộng thị trường quốc tế tăng nhanh xuất sản phẩm hàng hoá qua chế biến có hàm lượng kỹ thuật cao Sự đời phát triển kinh doanh xuất nhập gắn liền với trình phân công lao động quốc tế Xã hội phát triển, phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu sắc Điều phản ánh mối quan hệ phụ thuộc kinh tế ngày tăng lên Kinh doanh xuất nhập mà ngày mở rộng phức tạp Kinh doanh xuất nhập xuất từ đa dạng điều kiện tự nhiên xã hội quốc gia Chính khác nên có lợi nước chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuất xuất nhập hàng hoá để xuất nhập hàng hoá cần thiết khác Điều quan trọng nước phải xác định cho mặt hàng mà nước có lợi thị trường cạnh tranh quốc tế Sự gia tăng hoạt động kinh doanh xuất nhập xét kim ngạch chủng loại hàng hoá làm cho vấn đề lợi ích quốc gia xem xét cách đặc biệt trọng Xu toàn cầu hoá tự hoá thương mại xu hướng phát ttriển giới 8|Page CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 Đối với Việt Nam, sau gia nhập khối ASEAN, AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt – Mỹ việc gia nhập WTO mở nhiều hội phát huy lợi so sánh, tháo gỡ hạn chế thị trường xuất khẩu, tạo lập môi trường thương mại nhằm trao đổi hàng hoá – dich vụ, kỹ thuật thông tin Đối với nước mà trình độ phát triển kinh tế thấp nước ta, nhân tố tiềm năng: tài nguyên thiên nhiên, lao động Những yếu tố thiếu hụt: vốn, kỹ thuật, thị trường khả quản lý Chiến lược xuất nhập có vai trò quan trọng nước ta, đặc biệt trình công nghiệp hoá - đại hoá Về thực chất chiến lược giải pháp mở cửa kinh tế nhằm tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm nước lao động tài nguyên thiên nhiên để tạo tăng trưởng mạnh cho kinh tế góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với nước giàu Với định hướng phát triển kinh tế xã hội Đảng, sách kinh tế đối ngoại nói chung thương mại nói riêng phải coi sách cấu có tầm quan trọng chiến lược nhằm phục vụ trình phát triển kinh tế quốc dân Chính sách xuất nhập phải tranh thủ tới mức cao nguồn vốn kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nước nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, giải việc làm cho người lao động Chính vậy, để hiểu rõ thực trạng xuất hàng hóa nước ta năm 2015, nên em định lựa chọn đề tài “Thực Trạng Và Giải Pháp Cho Hoạt Động Xuất Khẩu Hàng Hóa Việt Nam năm 2015” để nghiên cứu phát triển thành chuyên đề môn học Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu tình hình xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước năm 2015 Xem xét thành tựu đạt hạn chế tồn Đề xuất số giải pháp, định hướng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hóa việt nam năm 9|Page CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 Mục tiêu củ thể: Giới thiệu tổng quan tình hình xuất nước ta năm 2015 qua thấy tổng quát tình hình xuất hàng hóa năm 2015 Đưa thực trạng xuất nước ta năm 2015 Đề xuất giảng pháp nhằm khắc phục hạn chế tồn phát huy mạnh xuất nước ta năm 2015 Đánh giá trình giảng dạy môn Quản Trị Xuất Nhập Khẩu tài liệu, giảng viên, sở vật chất nhà trường Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề liên quan đến hoạt động Xuất Nhập Khẩu Thực trạng hoạt động xuất hàng hóa năm 2015 Nghiên cứu giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước Phạm vi nghiên cứu Về không gian: nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến trình độ khả xuất hàng hóa Việt Nam năm 2015 từ đưa giải pháp phù hợp để thúc đẩy phát triển hoạt động xuất hàng hóa năm Về thời gian: số liệu thu thập nghiên cứu chủ yếu thu thập tháng tháng đầu năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, chuyên đề sử dụng số phương pháp sau đây: Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề vừa toàn diện, vừa củ thể, có hệ thống để đảm bảo tính logic đề tài nghiên cứu 10 | P a g e CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 nhiều đối tác: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Ấn Độ Xu phù hợp với xu đẩy mạnh cải cách, mở cửa Việt Nam Hiện nay, Việt Nam đàm phán FTA với EU, Liên minh Hải quan (Nga, Belarus, Kazakhstan), ASEAN+6, Hàn Quốc, Khối Thương mại tự châu Âu (Thụy Sỹ, Na Uy, Liechtenstein, Iceland) Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) AEC đời với việc Việt Nam mở rộng hiệp định tự thương mại tạo động lực giúp doanh nghiệp mở rộng giao thương, thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, cắt giảm chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm, tiếp cận thị trường rộng lớn Ngày 5/10, nhà đàm phán đến từ 12 nước có Việt Nam, đạt thỏa thuận Hiệp định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương (TPP) – thỏa thuận thương mại bao trùm 40% kinh tế giới Gia nhập TPP, Việt Nam tiếp cận sâu rộng vào hai kinh tế lớn giới - Hoa Kỳ Nhật Bản Với mức lương trung bình thấp so với số nước khác TPP, Việt Nam có nhiều tiềm trở thành trung tâm xuất khẩu, Hoa Kỳ Nhật Bản thị trường xuất lớn Trong quan hệ thương mại với nước TPP, Việt Nam vị xuất siêu lớn, xuất siêu tới 7/11 thị trường TPP (theo nguồn tổng cục hải quan: xuất đạt: 11,23 tỷ USD tháng đầu năm 2015) Thuế nhập nhiều loại hàng hóa giảm xuống 0% cú hích mạnh cho xuất khẩu, tác động tích cực đến thu nhập người dân, cải thiện sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, nâng cao kim ngạch xuất Theo nhận định ông Nigel Cory, Trưởng phận Nghiên cứu Đông Nam Á Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS): TPP giúp kim ngạch xuất may mặc giày dép Việt Nam đạt 16,5 tỷ USD trước năm 2025 Việt Nam tham gia TPP, xuất GDP tăng thêm tương ứng 68 tỷ USD 36 tỷ USD, hay 28,4% 10,5% vào năm 2025 so với kịch không tham gia TPP Ngày 4/8/2015, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu âu (EVFTA) kết thúc đàm phán Theo đó, 90% hàng hóa Việt Nam vào 35 | P a g e CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 thị trường EU hưởng mức thuế suất 0% Các sản phẩm xuất lợi nhiều Việt Nam dệt may, giày dép, thực phẩm qua chế biến Đặc biệt, hàng rào phi thuế quan nới lỏng với thực phẩm qua chế biến mì ăn liền, loại bánh rau bảo quản FTA Việt Nam - Hàn Quốc thức ký kết vào ngày 5/5/2015 theo Hàn Quốc cam kết cắt, giảm ưu đãi thuế quan cho nhiều sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam tôm, cá, hoa nhiệt đới, hàng dệt may bắt đầu mở cửa thị trường cho sản phẩm nhạy cảm cao tỏi, gừng, mật ong Trong năm gần đây, Hàn Quốc thị trường tăng trưởng mạnh xuất nhập với Việt Nam Tốc độ tăng xuất Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc năm vừa qua tương đương với tốc độ tăng xuất Việt Nam sang thị trường xuất lớn Nhật Bản, ASEAN Trung Quốc Với đặc thù cấu xuất có tính bổ sung cho thị trường Việt Nam Hàn Quốc, hiệp định thương mại tự có tác động thúc đẩy lớn xuất chuẩn bị xuất doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc, mặt hàng xuất Việt Nam không bị hàng nội địa cạnh tranh nhiều Bên cạnh thị trường truyền thống, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam cà phê, dệt may, giày dép, thủy sản nhà nhập Hàn Quốc ưa chuộng FTA với Liên minh Kinh tế Á – Âu gồm nước Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia Kyrgyzstan bên ký kết ngày 29/5/2015 Hiệp định dành cho Việt Nam nhiều ưu đãi mặt hàng xuất mạnh nông sản, thủy sản, dệt may, da giầy Ngoài đồ gỗ số sản phẩm chế biến dành ưu đãi đáng kể Hơn 80% hàng hóa Việt Nam xuất vào ba nước thuộc liên minh miễn thuế Các mặt hàng tiêu dùng có nhiều hội xuất tốt nước không tập trung nhiều vào công nghiệp hàng tiêu dùng Bên cạnh tiêu chuẩn người tiêu dùng thị trường không thuộc nhóm khó tính 36 | P a g e CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 Sau thời gian gia nhập thể chế thương mại quốc tế APEC, WTO, nguồn nhân lực Việt Nam cải thiện, nâng cấp, đặc biệt tập trung cho ngành xuất Sự thiếu hụt lao động phổ thông phải hội để tái cấu trúc kinh tế Việt Nam theo hướng gia tăng sản phẩm đòi hỏi kỹ cao hơn, dẫn đến việc sản xuất nhiều mặt hàng có giá trị hơn, chất lượng tốt, sức cạnh tranh cao Thêm nữa, thuận lợi từ điều hành vĩ mô mang lại ổn định tâm trị hệ thống, Chính phủ tạo thuận lợi tối đa cho DN thông qua chương trình hành động Chính phủ qua Nghị số 01/NQCP, Nghị số 19/NQ-CP nhiều chương trình khác, tiếp tục hướng tới, tạo môi trường ổn định vĩ mô điều hành lĩnh vực nhằm tạo điều kiện cho DN có hội tiếp cận thị trường, có hội ổn định, phục vụ cho đầu tư, sản xuất, chế biến, kinh doanh, tiêu thụ… có xuất 2.3.2 Khó khăn: Trước hết, có nhiều hội để tăng trưởng, xuất Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn thách thức Tỷ giá đồng Việt Nam USD ẩn chứa nhiều rủi ro cung cầu ngoại tệ chưa ổn định Chính sách neo tỷ giá tiền đồng USD khiến cho xuất nhập Việt Nam có phần lệ thuộc vào sức mạnh đồng USD giới Thứ hai, việc tập trung vào sản xuất số mặt hàng xuất sử dụng nhiều tài nguyên sơ cấp khiến cho Việt Nam khai thác mức nguồn lực tự nhiên khiến cho người sản xuất khó khăn ứng phó để thích nghi với biến đổi khí hậu mà ví dụ điển hình tình trạng hạn hàn mùa khô, lũ lụt mùa hay diện tích rừng, trữ lượng tài nguyên giảm sút thông tin nhiều báo chí Việc lệ thuộc vào tự nhiên khiến cho dự báo kim ngạch 37 | P a g e CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 xuất Việt Nam ngày khó khăn thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh nguy lớn đe dọa phát triển kinh tế nói chung Thứ ba, cạnh tranh ngày gay gắt, khốc liệt cho doanh nghiệp Việt Nam Với việc đẩy mạnh tự hóa thương mại nội khối, hàng rào thuế quan phi thuế quan nước thành viên AEC dần bị xóa bỏ Các sản phẩm xuất Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng hóa từ nước khác thị trường ASEAN AEC hình thành tạo thị trường chung, không rào cản hàng hóa, dịch vụ, vốn… Thứ tư, Tham gia TPP tạo sức ép mở cửa thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù xuất tăng trưởng nhanh cấu hàng xuất chưa mang tính hiệu quả, chủ yếu xuất hàng có công nghệ thấp, thâm dụng lao động hàng may mặc, giày dép, đồ nội thất Ngoài ra, xuất chủ yếu nguyên liệu thô, chưa qua sơ chế gia công khiến việc cạnh tranh giá cả, chất lượng, giá trị tăng thêm hàng hóa,… trở nên yếu Quy mô doanh nghiệp xuất nhỏ, không thâm nhập vào hệ thống phân phối khiến doanh nghiệp xuất trở nên không bền vững, không chi phối thị trường Quy tắc xuất xứ hàng hóa TPP yêu cầu sản phẩm xuất từ thành viên TPP sang thành viên khác phải có xuất xứ “nội khối”, không sử dụng nguyên liệu nước thứ ba thành viên TPP hưởng ưu đãi thuế suất 0% Đây khó khăn doanh nghiệp sản xuất Việt Nam, đặc biệt ngành xuất hàng may mặc da giầy Việt Nam chủ động 20 - 40% nguyên liệu sản xuất khâu, riêng da (gồm da thuộc da nhân tạo) phải nhập tới 70% Thậm chí, 10 doanh nghiệp da giày lớn Việt Nam có đại diện nội địa, lại liên doanh 100% vốn nước Do lực tự sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu hạn chế, ngành xuất hàng may mặc da giầy Việt Nam phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, 38 | P a g e CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 chủ yếu từ Trung Quốc (nước không tham gia TPP) Vì thế, Việt Nam khó đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng hóa TPP Thứ năm, Tham gia FTA lực cạnh tranh yếu Thực tế, hệ thống pháp luật lực quản lý Nhà nước số lĩnh vực trực tiếp liên quan đến hội nhập quốc tế nói chung tham gia FTA nói riêng nhiều bất cập Kết cấu hạ tầng yếu kém, hạ tầng phát triển kinh tế xuất nhập Chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia nhiều hạn chế, khâu đàm phán ký kết FTA thực cam kết Ngoài ra, Cơ cấu XNK thâm hụt ngân sách ngày gia tăng, đặc biệt với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản ASEAN; Sự phối hợp bộ, ngành, trung ương với địa phương chưa thực hiệu quả, từ dẫn đến lúng túng đưa sách xử lý vấn đề phát sinh sức ép từ ràng buộc cam kết Hiệp định FTA ngày tăng Bên cạnh đó, cấu hàng hoá xuất Việt Nam sang thị trường ký FTA chưa có chuyển biến mạnh, tập trung chủ yếu vào mặt hàng nông sản, mặt hàng công nghiệp sử dụng nhiều lao động mặt hàng nguyên nhiên vật liệu… Đặc biệt, có số mặt hàng cao su, dừa, rau quả, than đá… tập trung lớn vào thị trường Trung Quốc (chiếm 70% tổng kim ngạch xuất mặt hàng này) mà không đa dạng hóa thị trường Tình hình dẫn đến việc phụ thuộc lớn vào thị trường đối tác giảm nhập phải gánh chịu hậu không nhỏ… Do vậy, dẫn đến giá trị gia tăng lực cạnh tranh DN Việt Nam chưa cao 2.4 Giải pháp Thứ nhất, Để sản phẩm xuất Việt Nam thâm nhập mạnh vào thị trường giới, chiến lược sản xuất hướng đến tiêu chuẩn hóa thích nghi hóa cần quan tâm phát triển cụ thể Chỉ có tiêu chuẩn hóa sản phẩm xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam vượt qua rào cản thương mại ngày dày đặc Những tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường xã hội 39 | P a g e CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 với hệ thống quản trị chất lượng nên phổ biến áp dụng rộng rãi hướng đến người lao động trực tiếp sản xuất, nhằm tạo giá trị cao hơn, lợi cạnh tranh tốt cho sản phẩm Việt Nam Thứ hai, Những sách thương mại quốc tế nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập nguyên liệu, hướng đến việc tái cấu trúc kinh tế, chuyển dịch cấu xuất sang mặt hàng, dịch vụ có giá trị cao hơn, lệ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên Doanh nghiệp Việt Nam nên có chiến lược sản xuất để thích nghi tốt với thay đổi “luật chơi” thương mại đặc biệt thích nghi với biến đổi khí hậu Hiện nay, cụm từ “biến đổi khí hậu” tác động biến đổi khí hậu nói đến ngày báo chí, diễn đàn đa phương song phương Tuy nhiên, quan trọng làm để ngành sản xuất Việt nam thích nghi tốt với biến đổi Nâng cao suất sản xuất nhằm sử dụng hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên thiên nhiên, không toán chi phí mà hướng đến kinh tế xanh hơn, hơn, tạo giá trị bền vững cho sản phẩm xuất Việt Nam Thứ ba, hoàn thiện sách thương mại cho phù hợp với điều kiện Việt Nam không gây xung đột với cam kết Hiệp định FTA Việt Nam tham gia Trong đó, cần tập trung hoàn xây dựng tiêu chuẩn hàng xuất khẩu, xây dựng lộ trình hạn chế xuất sản phẩm thô; Ban hành quy định tiêu chuẩn DN xuất số mặt hàng gắn việc tạo liên kết lâu dài ổn định nhà xuất nhà sản xuất, chế biến; Gắn việc cấp phép cho DN FDI mở sở bán lẻ thứ hai với việc DN đưa hàng Việt Nam bán hệ thống phân phối nước ngoài; Hoàn thiện sách thương mại biên giới để nâng cao hiệu hoạt động Khu kinh tế cửa Khu hợp tác thương mại biên giới; Đổi nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại Chương trình thương hiệu quốc gia… 40 | P a g e CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 Thứ tư, Để chủ động tận dụng hội TPP mang lại, tránh tác động tiêu cực TPP, bây giờ, quan nhà nước cần triển khai hoạt động nghiên cứu, đánh giá tác động tích cực tiêu cực từ TPP tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội để xây dựng điều chỉnh sách phù hợp Các cấp quyền cần phải đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông hội thách thức Việt Nam tham gia TPP Về vấn đề doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ, đầu tư công minh bạch ngân sách nhà nước Hiệp định có hiệu lực, Chính phủ cần kiên đẩy mạnh tái cấu đầu tư công mua sắm phủ, tái cấu hệ thống tài tín dụng tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước Về phía doanh nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tham gia vào tiến trình tham vấn đàm phán tham vấn sách Chính phủ để tránh bị động Hiệp định ký kết, công bố Trước tiên cần chủ động tìm hiểu thông tin tiến trình đàm phán TPP FTA cách thường xuyên đối thoại với Chính phủ, thông qua Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp phải tăng cường khâu quản trị doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp nông nghiệp hộ nông dân Một vấn đề sống doanh nghiệp phải củng cố, nâng cao chất lượng nhân lực, bao gồm nhân lực quản lý nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh… Thứ năm, Trong thời gian tiếp theo, cấp, ngành cần phải tiếp tục có giải pháp khắc phục sản xuất doanh nghiệp như: Thực sách miễn giảm thuế, phí, hỗ trợ kích thích tiêu dùng nội địa; thực sách thu hút nguồn vốn nước đưa vào sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng… Về phía doanh nghiệp phải xây dựng, đổi cấu mặt hàng xuất sở ưu tiên phát triển mặt hàng có giá trị gia tăng cao, sử dụng nguyên liệu nước, tỉnh; tích cực đổi mới, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trọng phát triển 41 | P a g e CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 ngành công nghiệp hỗ trợ để tăng khả cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm, nguyên, phụ liệu đầu vào nước cho sản xuất hàng xuất nhằm giảm chi phí sản xuất nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu; tăng cường liên doanh liên kết doanh nghiệp, nhằm huy động nguồn lực, gia tăng nguồn vốn đầu tư cho dự án phát triển doanh nghiệp; đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ xuất khẩu, giữ vững thị trường truyền thống 42 | P a g e CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN 3.1 Tính thiết thực môn học Trong thời buổi hội nhập kinh tế quốc tế nay, ngành xuất nhập đóng vai trò to lớn công phát triển đất nước Nhận thấy điều đó, nhà trường đưa môn Quản Trị Xuất Nhập Khẩu vào giảng dạy cho sinh viên khối kinh tế Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cần thiết quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu, giúp cho chúng em trở thành nhà xuất nhập giỏi sau Theo em, môn học chuyện ngành cần thiết cho chúng em trang bị cho chúng em vốn kiến thức xuất nhập để góp phần phục vụ cho công việc sau thân 3.2 3.2.1 Đánh giá môn học Quản Trị Xuất Nhập Khẩu Giảng viên Trong trình học tập nghiên cứu môn Quản Trị Xuất Nhập Khẩu, chúng em nhận hướng dẫn nhiệt tình từ phía Th.s Trần Hoàng Giang Với lượng kiến thức rộng, giàu kinh nghiệm, với tận tâm với nghề, chúng em học hỏi nhiều học quý báu từ phía Thầy Bên cạnh đó, Thầy đưa ví dụ thực tiễn để chúng em hình dung lượng kiến thức giáo trình, từ chúng em dễ dàng tiếp cận nắm bắt thực tiễn, không bỡ ngỡ với tình giải kinh doanh xuất nhập Tuy nhiên, chưa tạo điều kiện cho hoạt động nhóm sinh viên thường xuyên làm kĩ làm việc nhóm sinh viên không phát huy hiệu 3.2.2 Giáo trình, tài liệu tham khảo thời lượng giảng dạy Về giáo trình: Hiện trường ta chưa có giáo trình riêng cho môn Quản Trị Xuất Nhập Khẩu, theo hướng dẫn Th.s Trần Hoàng Giang – Giảng Viên trực tiếp giảng dạy môn này, hướng dẫn chúng em tìm hiểu, tham khảo giáo 43 | P a g e CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 trình tác giả GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân Theo em, giáo trình biên soạn cách hệ thống, đầy đủ, khoa học, chi tiết kiến thức quản trị kinh doanh xuất nhập phù hợp với thực tiễn Về tài liệu tham khảo: chúng em Thầy cung cấp cho sidle giảng Thầy biên soạn tỉ mỉ, chi tiết, rõ ràng, dễ tiếp thu nội dung học bên cạnh đó, Thầy thường xuyên cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu có liên quan đến xuất nhập Về thời lượng giảng dạy: môn có lượng kiến thức lớn, quan trọng, thời lượng học lớp cho môn ngắn, có 30 tiết học, lại tự nghiên cứu thêm, việc làm cho sinh viên hiểu cách tổng quát không sâu tìm hiểu vào thực chất vấn đề Cơ sở vật chất 3.2.3 Ưu điểm: Trong trình học tập, chúng em nhận hôc trợ nhiều từ phía nhà trường, phòng ốc khang trang, sẽ, bàn ghế đầy đủ, hệ thống quạt trần máy chiếu đầy đủ…Bên cạnh đó, chúng em dễ dàng tìm kiếm loại sách tham khảo, tài liệu hỗ trợ cho việc nghiên cứu thư viện trường Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm kể trên, sở vật chất nhà trường có khuyết điểm sau đây: Hệ thống máy chiếu dùng thời gian lâu nên số máy không rõ nên ảnh hưởng lớn đến khả theo dõi tiếp thu Sinh Viên Hệ thống quạt trần, có số quạt số phòng học không hoạt động ảnh hưởng tới trình giảng dạy học tập, lúc thời tiết nắng nóng 44 | P a g e CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 Số bàn học phòng học nhiều, diện tích phòng có hạn nên chỗ ngồi cho sinh viên không thoải mái, ảnh hưởng tới trình học tập sinh viên quản lý sinh viên giảng viên 3.3 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu học tập giảng dạy môn Quản Trị Xuất Nhập Khẩu Đối với môn Quản Trị Xuất Khẩu Trước hết, môn có lượng kiến thức lớn, quan trọng, thời lượng học lớp cho môn ngắn, có 30 tiết học, lại tự nghiên cứu thêm Theo em nhà trường nên xem xét nâng lên 45 tiết để chúng em có thêm thời gian để nghiên cứu tiếp thu kiến thức môn học cách đầy đủ nhất, có thời gian để tìm hiểu sâu môn lý thú bổ ích Thứ hai, giáo trình học tập, giáo trình mà Th.s Trần Hoàng Giang định hướng cho chúng em sử dụng hay đầy đủ, nhiên, nhà trường biên soạn giáo trình riêng tạo nên đồng bộ, dễ dàng cho trình học tập, nghiên cứu sinh viên Vì việc tìm kiếm giáo trình bên gây khó khăn cho chúng em Thứ ba, hi vọng nhà trường xếp số lượng sinh viên hợp lý để đảm bảo chất lượng giảng dạy học tập tốt Đối với sở vật chất nhà trường Thứ nhất, nâng cấp thay hệ thống máy chiếu quạt trần bị xuống cấp hư hỏng nặng Thứ hai, giảm số lượng xếp bàn học hợp lý, tạo thoải mái cho trình học tâp sinh viên Đối với giảng viên Thường xuyên cho sinh viên hoạt động nhóm để tạo cho sinh viên rèn luyện kĩ làm việc nhóm tốt hơn, hỗ trợ cho công việc sau 45 | P a g e CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu nhận thấy rằng: năm qua đất nước có thay đổi nhanh chóng với việc gia nhập tổ chức giới kí kết hiệp định thương mại quốc tế Điều đem lại cho nước ta nhiều thuận lợi to lớn để phát triển đất nước, nhiên, mang đến thách thức nước ta Trong đó, hoạt động xuất thể rõ tình hình kinh tế Việt Nam thời kì hội nhập ngày Với thành tựu mà ngành xuất mang lại, đóng góp không nhỏ vào GDP nước Điều quy mô, tốc độ tăng trưởng, cấu sản phẩm thị phần xuất khẩu, mà quan trọng đảm bảo cho công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, ngành xuất bộc lộ nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất hạn chế, vấn đề thông tin cho doanh nghiệp đặc biệt liên kết doanh nghiệp trước thị trường lớn điều tác động trược tiếp đến khả xuất Việt Nam sang thị trường lớn thời gian tới Để khẳng định phát huy ngày cao vị vươn xa thị trường quốc tế, ngành xuất việc dựa mạnh tiềm sẵn cần cố gắng Nhà nước lẫn thân doanh nghiệp để giải mặt hạn chế tồn điều thực hiện, hy vọng ngày không xa, hàng hóa Việt Nam ghi nhận có mặt khắp năm châu 46 | P a g e CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 TÀI LIỆU KHAM KHẢO GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Ths Kim Ngọc Đạt – Giáo Trình Quản Trị Xuất Nhập Khẩu – NXB Tổng Hợp TP.HCM – 2011 GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Ths Kim Ngọc Đạt – Giáo Trình Quản Trị Ngoại Thương – NXB Lao Động Xã Hội – 2009 Hồ sơ mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam – Viện Nghiên cứu Thương mại – Bộ Thương mại Website Tổng Cục Hải Quan: www.customs.gov.vn Website Tổng Cục Thống Kê: www.gso.gov.vn Tin tức thương mại: www.thuongmai.vn Báo Hải quan: www.baohaiquan.vn Báo điện tử - Thời Báo Kinh Tế Việt Nam: www.vneconomy.vn 47 | P a g e CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 PHỤ LỤC TỔNG QUAN SỐ LIỆU THỐNG KÊ HẢI QUAN VỀ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ THÁNG VÀ THÁNG NĂM 2015 Stt Chỉ tiêu Số sơ (A) (B) (C) Xuất hàng hoá (XK) I I.1 Tổng kim ngạch xuất hàng hoá tháng 6/2015 (Triệu USD) 14.325 I.2 Tăng/giảm kim ngạch xuất tháng 6/2015 so với tháng 5/2015 (%) 4,6o:p> II.3 Tăng/giảm kim ngạch xuất tháng 6/2015 so với tháng 6/2014 (%) 21,5 I.4 Tổng kim ngạch xuất tháng/2015 (Triệu USD) I.5 TTăng/giảm kim ngạch xuất tháng/2015 so với kỳ năm 2014 (%) II 77.766o:p> 9,3o:p> NNhập hàng hoá (NK) II.1 Tổng kim ngạch nhập hàng hoá tháng 6/2015 (Triệu USD) 14.465o:p> II.2 Tăng/giảm kim ngạch nhập tháng 6/2014 so với tháng 5/2014 (%) -3,2 II.3 Tăng/giảm kim ngạch nhập tháng 6/2015 so với tháng 6/2014 (%) 28,2 II.4 Tổng kim ngạch nhập tháng/2015 (Triệu USD) 10 II.5 Tăng/giảm kim ngạch nhập tháng/2015 so với kỳ năm 2014 (%) 80.839 16,7 48 | P a g e CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2015 III Tổng kim ngạch XNK hàng hoá (XK+NK) 11 III.1 Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá tháng 6/2015 (Triệu USD) 28.791 12 III.2 Tăng/giảm kim ngạch xuất nhập tháng 6/2015 so với tháng 5/2015 (%) 0,5 13 III.3 Tăng/giảm kim ngạch xuất nhập tháng 6/2015 so với tháng 6/2014 (%) 24,8 14 III.4 Tổng kim ngạch xuất nhập tháng/2015 (Triệu USD) 158.604 15 III.5 Tăng/giảm kim ngạch xuất nhập tháng/2015 so với kỳ năm 2014 (%) 13,0 IV Cán cân Thương mại hàng hoá (XK-NK) 16 IV.1 Cán cân thương mại tháng 6/2015 (Triệu USD) -140 17 IV.2 Cán cân thương mại tháng/2015 (Triệu USD) -3.073 Nguồn tổng cục hải quan 49 | P a g e ... 29 2 .3 Nhận xét 33 2 .3. 1 Thuận lợi 33 2 .3. 2 Khó khăn: 37 2.4 Giải pháp 39 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH GIẢNG 43 DẠY HỌC... 43 3.1 Tính thiết thực môn học 43 3.2 Đánh giá môn học Quản Trị Xuất Nhập Khẩu 43 3.2.1 Giảng viên 43 3.2.2 Giáo trình, tài liệu tham khảo thời lượng giảng dạy 43. .. cận với môn học mà theo em hữu ích sinh viên ngành Quản Trị Kinh Doanh tất sinh viên thuộc chuyên ngành kinh tế khác Đó môn học “Quản Trị Xuất Nhập Khẩu” Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Vũ