2. Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về khai thác các điểm, tuyến du lịch, mục đích nghiên cứu của đề tài tập trung vào khai thác một số điểm, tuyến du lịch ở tỉnh Nam Định để từ đó đề xuất các định hướng và giải pháp phát triển một cách hợp lí đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn để vận dụng vào xây dựng các tiêu chí đánh giá, từ đó vận dụng vào việc xác định một số điểm, tuyến du lịch ở tỉnh Nam Định. Xác định được một số chỉ tiêu về mức độ khai thác và các điểm, tuyến du lịch trên địa bàn tỉnh Nam Định. Đánh giá được tiềm năng, hiện trạng khai thác một số điểm, tuyến du lịch ở tỉnh Nam Định. Đề xuất định hướng và một số giải pháp để khai thác một số điểm, tuyến du lịch ở tỉnh Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn 2030. 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài Về nội dung: Đề tài nghiên cứu tập trung vào việc lựa chọn tiêu chí đánh giá dựa trên tiềm năng du lịch hiện có, để đánh giá được hiện trạng khai thác một số điểm, tuyến du lịch ở tỉnh Nam Định. Về phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Nam Định và trong mối quan hệ các tỉnh thành lân cận trong vùng du lịch Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc. Về thời gian: Đề tài tập trung điều tra, thu thập số liệu, phân tích và nghiên cứu trong giai đoạn 20062014, định hướng đến giai đoạn 2020.
LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ cám ơn sâu sắc đến phó GS.TS NguyễnThị Sơn – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tổng cục Du lịch trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ góp nhiều ý kiến quý báu cho trình học tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lí Khoa học phòng ban trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn BGĐ Sở VHTT&DL Nam Định, BGĐ điểm, khu, công ty cổ phần du lịch tỉnh Nam Định nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp, hỗ trợ thông tin, tư liệu, đóng góp ý kiến cho việc nghiên cứu thực đề tài Để hoàn thành luận văn này, nhận động viên, khích lệ lớn lao bạn bè, người thân đặc biệt gia đình Tôi xin gửi lờn cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình người ủng hộ, chia sẻ đồng hành Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đinh Thị Nhung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 CTCPDL CSHT CSVCKT GTVT HTLTDL KT – XH PATA PTBV QG QT TCLT TLLL TP VQG VHTT&DL UNWTO : : : : : : : : : : : : : : : : Công ty cổ phần Du lịch Cơ sở hạ tầng Cơ sở vật chất kĩ thuật Giao thông vận tải Hệ thống lãnh thổ du lịch Kinh tế xã hội Hiệp hội Du lịch châu Á – Thái Bình Dương Phát triển bền vững Quốc gia Quốc tế Tổ chức lãnh thổ Thông tin liên lạc Thành phố Vườn quốc gia Văn hóa thể thao Du lịch Tổ chức Du lịch giới MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng số lượt khách đến điểm du lịch Nam Định 61 giai đoạn 2006-2015 61 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu khách du lịch trung bình đến Nam Định 62 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh thu du lịch tỉnh Nam Định, 65 giai đoạn 2005-2014 65 Biểu đồ 2.4: Hiện trạng khách du lịch đến vườn quốc gia Xuân Thủy, 2006-2014 .100 Biểu đồ 3.1: Chỉ tiêu khách quốc tế nội địa có lưu trú Nam Định 111 đến năm 2020 .111 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Nam Định Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn tỉnh Nam Định Bản đồ thực trạng khai thác số điểm, tuyến du lịch tỉnh Nam Định MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển không ngừng xã hội, sống người ngày cải thiện, nhu cầu không dừng lại nhu cầu sống vật chất, mà xa sống tinh thần Với xuất phát ngành “ công nghiệp không khói”, du lịch từ đời tạo cho vị vững kinh tế quốc dân quốc gia giới Không với Việt Nam, du lịch đóng góp phần quan trọng tổng thu nhập quốc nội, giúp cải thiện sống, tạo việc làm, nâng cao nhận thức cho người dân… mà quan trọng du lịch trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xứng đáng với mệnh danh “ gà đẻ trứng vàng” cho kinh tế chung đất nước Hòa chung với không khí du lịch giới, Việt Nam dần khẳng định mình, từ nước du khách biết đến, nước ta đông đảo vị khách quốc tế đến với Việt Nam thông qua hoạt động du lịch Nhiều hoạt động diễn thu hút khách du lịch thông qua kiện văn hóa - xã hội, thể thao, lễ hội truyền thống, festival,… Đặc biệt, năm vừa qua nhiều điểm du lịch Việt Nam UNESCO công nhận rộng rãi bạn bè nước, quốc tế biết đến: Hoàng thành Thăng Long di sản văn hóa giới năm 2010; Vịnh Hạ Long kì quan thiên nhiên giới năm 2011;… Nam Định tỉnh có bề dày lịch sử văn hoá, nơi phát tích vương triều Trần, triều đại hưng thịnh vào bậc lịch sử phong kiến Việt Nam với di tích như: khu di tích nhà Trần, chùa Tháp, chùa Cổ Lễ, chùa Keo Hành Thiện, Phủ Dày Nam Định quê hương bậc võ tướng anh hùng, đồng thời quê hương nhiều nhà văn, nhà thơ tiếng Trần Tế Xương (Tú Xương), Nguyễn Bính Nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng, Nam Định có bề dày văn hoá truyền thống Kho tàng văn hoá bắt nguồn từ đời sống cư dân, lưu truyền phát triển nhiều hình thức, sinh hoạt đa dạng loại hình hát chèo, hát văn, rối nước, hát xẩm nhiều lễ hội cổ truyền, nhiều trò vui dân gian bơi thuyền, hầu bóng Nam Định có đầy đủ tiềm phát triển du lịch tự nhiên nhân văn, nhiên năm vừa qua phát triển du lịch tỉnh nhìn chung chưa xứng đáng với tiềm du lịch có, tỉ trọng đóng góp ngành thấp cấu kinh tế gây nên tượng sử dụng lãng phí tài nguyên Do đó, muốn phát triển du lịch tỉnh Nam Định cách hiệu nhất, cần phải biết khai thác triệt để mạnh tạo sản phẩm đặc trưng tiêu biểu với mục đích thu hút khách du lịch Để đạt điều đó, cần phải có sách hợp lí việc khai thác hiệu điểm, tuyến du lịch tỉnh Xuất phát từ thực tế trên, em chọn đề tài nghiên cứu “ Khai thác số điểm, tuyến du lịch tỉnh Nam Định” để tìm lời giải cho toán phát triển du lich cách có hiệu quả, khai thác triệt để tiềm tỉnh Nam Định Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng sở lí luận sở thực tiễn khai thác điểm, tuyến du lịch, mục đích nghiên cứu đề tài tập trung vào khai thác số điểm, tuyến du lịch tỉnh Nam Định để từ đề xuất định hướng giải pháp phát triển cách hợp lí đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan sở lí luận thực tiễn để vận dụng vào xây dựng tiêu chí đánh giá, từ vận dụng vào việc xác định số điểm, tuyến du lịch tỉnh Nam Định Xác định số tiêu mức độ khai thác điểm, tuyến du lịch địa bàn tỉnh Nam Định Đánh giá tiềm năng, trạng khai thác số điểm, tuyến du lịch tỉnh Nam Định Đề xuất định hướng số giải pháp để khai thác số điểm, tuyến du lịch tỉnh Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Về nội dung: Đề tài nghiên cứu tập trung vào việc lựa chọn tiêu chí đánh giá dựa tiềm du lịch có, để đánh giá trạng khai thác số điểm, tuyến du lịch tỉnh Nam Định Về phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh Nam Định mối quan hệ tỉnh thành lân cận vùng du lịch Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc Về thời gian: Đề tài tập trung điều tra, thu thập số liệu, phân tích nghiên cứu giai đoạn 2006-2014, định hướng đến giai đoạn 2020 Lịch sử nghiên cứu đề tài 5.1 Trên giới Các nhà khoa học giới sớm nhận thấy để xây dựng điểm, tuyến du lịch tài nguyên du lịch sở ban đầu, điều kiện Vì bình diện giới có số công trình khoa học đánh giá thể tổng hợp tự nhiên phục vụ mục đích giải trí Mukhina, 1973 Ngoài số nhà địa lý cảnh quan trường đại học Matxcova tiến hành nghiên cứu vùng thích hợp cho mục đích nghỉ dưỡng lãnh thổ Liên Xô (cũ) Ở phương Tây số nhà địa lý bước đầu nghiên cứu đánh giá sử dụng tài nguyên tự nhiên phục vụ mục đích du lịch, giải trí Booha (mĩ), Roobinxon (Anh), … Tuy nhiên, công trình khảo sát trực tiếp lãnh thổ không gian du lịch nghiên cứu sâu sắc tác giả : Piroznhic – Belorusia Jean Pierre Lozoto – Giotart (Pháp), Piroznhic đánh giá tổng hợp thánh phần HTLTDL Jean Pierre Lozoto – Giotart bắt đầu nghiên cứu tụ điểm du lịch , dòng khách du lịch từ phân tích tổ chức không gian du lịch sách, chế kèm Các nhà khoa học thuộc tổ chức ICURP gồm Lechoshaw Czemic, Halia Orlinska ( Ba Lan ) Edfranhk ( Hà Lan ) – 1994 nghiên cứu xác điểm, tuyến du lịch biên giới Ba Lan - Đức ven biển phía Bắc cửa biển Ban tích thuộc lãnh thổ Ba Lan Đức Các tác giả phân tích điều kiện tự nhiên, KT –XH, xác định khai thác điểm, tuyến du lịch bảo vệ môi trường quan điểm bền vững 5.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam triển khai hướng nghiên cứu quan trọng Địa lý du lịch TCLTDL Liên quan đến hướng nghiên cứu kể đến số công trình tiêu biểu sau đây: “Sơ đồ phát triển phân bố ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 19862000” Tổng cục Du lịch thực năm 1986 công trình mở đầu cho việc nghiên cứu HTLTDL, nhiên sơ khai đơn điệu “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam” Vũ Tuấn Cảnh cộng thực hiện, Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch, 1991.[3] Dự án “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 19952010”do Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch thực (năm 1995).[30] Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Du lịch đến năm 2010 định hướng đến 2020” Tổng cục Du lịch thực (năm 2000) Cả công trình bước đầu đề sở lí luận TCLTDL, xây dựng hệ thống phân vị vùng du lịch mức độ khái quát, tập trung chủ yếu vào việc đánh giá tài nguyên du lịch, thực trạng hoạt động ngành du lịch, tổ chức lãnh thổ du lịch với tuyến, điểm du lịch mang ý nghĩa quốc gia, đưa dự báo tương lai đồng thời đề chiến lược giải pháp phát triển du lịch giai đoạn Công trình trực tiếp đề cập đến việc xác định điểm, tuyến du lịch phải kể đến “Cơ sở khoa học việc xác định tuyến, điểm du lịch Nghệ An”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học địa lí – địa chất năm 1995 Nguyễn Thế Chinh, “Cơ sở cho việc xây dựng tuyến, điểm du lịch” Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch thực năm 1996, “Cơ sở khoa học cho tuyến, điểm du lịch vùng Bắc Trung Bộ”, luận án phó tiến sĩ khoa học địa lí - địa chất năm 1996 Hồ Công Dũng; “Xây dựng số điểm tuyến du lịch khu vực phía Tây Hà Nội tiến trình hội nhập” Phùng Thị Hằng (Luận văn Thạc sĩ năm 2008, Đại học sư phạm Hà Nội), “ Xây dựng số điểm , tuyến du lịch Lào Cai tiến trình hội nhập” Đoàn Thị Thơm (luận văn Thạc sĩ năm 2009, Đại học sư phạm Hà Nội);… xây dựng gần toàn sở lý luận cho việc xác định điểm, tuyến du lịch Ngoài ra, số đầu sách có đề cập đến sở lý luận việc xác định điểm, tuyến du lịch : [31]; [29]; … Một số địa phương nước xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tình với tham gia chuyên gia sở văn hóa-thể thao du lịch chuyên gia Viện nghiên cứu Phát triển du lịch : Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh… 5.3 Ở Nam Định Kế thừa đề tài nghiên cứu trước điểm, tuyến du lịch quan trọng tỉnh Nam Định luận văn Phát triển du lịch vườn quốc gia Xuân Thủy;Tìm hiểu việc tổ chức, quản lí khai thác lễ khai ấn đền Trần;… Để chọn lọc xây dựng quan điểm phục cho đề tài nghiên cứu “Khai thác số điểm, tuyến du lịch tỉnh Nam Định” Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Các quan điểm nghiên cứu 6.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc Hệ thống tập hợp yếu tố định có mối quan hệ biện chứng với tạo thành chỉnh thể trọn vẹn, ổn định có quy luật vận động tỏng hợp thực tiễn, vật tượng chỉnh thể toàn vẹn hệ thống cấu trúc nhiều phận, nhiều thành tố Các phận có vị trí độc lập, có chức riêng có quy luật vận động riêng chúng lại có quan hệ biện chứng với nhau, theo mối quan hệ vật chất mối quan hệ chức vận động theo quy luật toàn hệ thống Một hệ thống có mối liên hệ với hệ thống đối tượng khác nằm môi trường định Môi trường hệ thống lớn chứa hệ thống nhỏ ta nghiên cứu đối tượng khác bên cạnh nó, tương tác với Giữa môi trường hệ thống có mối liên hệ hai chiều: môi trường tác động quy định hệ thống, hệ thống cải tạo môi trường Nghiên cứu theo quan điểm hệ thống – cấu trúc cho ta tri thức đầy đủ toàn diện, khách quan đối tượng, thấy mối quan hệ hệ thống với vật tượng khác, từ thấy triệt để khách quan tri thức khoa học 6.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Hệ thống lãnh thổ du lịch xem hệ thống thành tạo nhiều thành tố có mối quan hệ qua lại thống hoàn chỉnh: tự nhiên, văn hóa, lịch sử, người,…Đặc biệt, nghiên cứu đề tài xác định điểm, tuyến du lịch đơn vị lãnh thổ, việc đưa tiêu việc làm quan trọng Tuy nhiên, việc đưa tiêu phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, đơn vị lãnh thổ Vì vậy, việc +Hoàn thiện điểm cho khách tham quan, xây dựng bảng nội quy, quy định nghiêm cấm hành động làm ảnh hưởng đến môi trường đời sống động thực vật vườn quốc gia +Tổ chức đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên có kiến thức du lịch, quy định đóng góp du khách có trì bảo vệ môi trường +Khai thác tiềm môi trường sinh thái tự nhiên rừng với việc đầu tư sở hạ tầng để kinh doanh dịch vụ du lích sinh thái hướng nghiệp; thông qua du lịch sinh thái để giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng khách du lịch tham gia bảo vệ môi trường, tăng cường khả bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái , tài nguyên, bảo tồn tính đa dạng vườn quốc gia Xuân Thủy +Tổ chức chương trình du lịch nghiên cứu đa dạng sinh học, quan sát đời sống loài động vật vườn quốc gia va hướng đến bảo vệ môi trường -Bãi biển Quất Lâm phụ cận: điểm du lịch hấp dẫn du khách Nam Định, hàng năm có nhiều du khách đến Tuy nhiên, mức độ khai thác chưa cao Để phát triển du lịch biển tỉnh Nam Định cách có hiệu quả, đặc biệt với bãi biển Quất Lâm, cần phải thực số giải pháp sau: +Mở rộng quy mô, nâng cao kết cấu hạ tầng theo hướng đại; mở rộng khu du lịch phía đê trung ương nguy nước biển dâng, thu hồi muối thị trấn Quất Lâm hiệ sản xuất hiệu để quy hoạch xây dựng khu biệt thự nghỉ dưỡng, sân Golf, khu vui chơi giải trí, khách sạn cao cấp, quy hoạch khu đô thị bán đất cho người có thu nhập cao thành phố lớn để xây dựng biệt thự nghỉ dưỡng cuối tuần +Tập trung đầu tư cho công tác đào tạo nâng cao trình độ quản lý chuyên ngành quan quản lý nhà nước du lịch Huy động nguồn vốn từ nhiều 130 thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch cách đồng hiệu quản +Tiến hành quảng bá, xúc tiến hình ảnh du lịch để đông đảo du khách biết đến để tăng thêm lượng khách du lịch hàng năm +Quy hoạch, thu gom xử lý rác bãi biển để tạo cho môi trường đẹp tạo điều kiện thuận lợ phát triển du lịch Bên cạnh có liên kết du lịch biển với làng nghề làm muối, để du khách hứng thú với công đoạn tạo hạt muối trắng Từ đó, tạo sức hấp dẫn du khách nhiều 3.2.2.2 Giải pháp khai thác hiệu tuyến du lịch tỉnh Nam Định Đối với tuyến du lịch nội tỉnh, thông thường xuất phát điểm đầu điểm cuối thuộc trung tâm thành phố Nam Định biển Quất Lâm, Thịnh Long; phạm vi bán kính trung tâm phân phối khách tới điểm du lịch liên kết điểm du lịch với tương đối gần Nên việc đầu tư sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch tập trung chủ yếu thành phố Nam Định bãi biển Bên cạnh đó, cần phải xây dựng quy hoạch đầu tư dự án xây dựng khu vui chơi, giải trí điểm du lịch trọng điểm tuyến để kéo dài thời gian lưu trú du khách Giải pháp quan trọng khai thác tuyến du lịch đưa tuyến du lịch vào thực tiễn , tức tuyến du lịch cần xây dựng sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch, hình thành tour du lịch đáp ứng nhu cầu khác du khách tăng cường tuyên truyền quảng bá tour du lịch đến với du khách miền tổ quốc giới 131 KẾT LUẬN Từ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra, sau kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, rút kết luận sau: Lợi phát triển du lịch Nam Định tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú phát triển nhiều loại hình du lịch khác như: du lịch lễ hội; sinh thái; tham quan; nghiên cứu, học tập; làng nghề; du lịch biển; du lịch cuối tuần;… Đặc biệt ưu loại hình du lịch lễ hội; du lịch biển; du lịch sinh thái mà giới, Việt Nam Nam Định có nhu cầu có xu hướng phát triển mạnh Tài nguyên du lịch phân bố địa bàn toàn tỉnh, tạo thành điểm du lịch hấp dẫn bật số tài nguyên du lịch đặc sắc, độc đáo như: đền Trần; chùa Phổ Minh; Phủ Dầy; vườn quốc gia Xuân Thủy; bãi biển Quất Lâm; bãi biển Thịnh Long tiền đề xây dựng điểm, tuyến du lịch hấp dẫn du khách địa bàn tỉnh Nam Định Trong năm vừa qua, việc khai thác tổng hợp lợi phát triển du lịch địa bàn tỉnh Nam Định chưa tương xứng với tiềm du lịch có Các chương trình, tour du lịch tổ chức chưa mang lại hiệu cao; sản phẩm du lịch điểm, tuyến du lịch đơn điệu nên lượng khách đến Nam Định nhiều hạn chế Khách du lịch chủ yếu đến với điểm du lịch đền Trần – chùa Phổ Minh; Phủ Dầy; bãi biển Quất Lâm, Thịnh Long; vườn quốc gia Xuân Thủy; lượng khách lưu trú ít, thời gian lưu trú ngắn quay trở lại Để phát triển du lịch Nam Định đến năm 2020 để đảm bảo tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Nam Định cách hợp ly, hiệu quả; việc tập trung khai thác điểm, tuyến du lịch dựa tiềm năng, mạnh việc làm cần thiết Dựa vào tiêu mức độ khai thác bao gồm: số lượng khách, doanh thu du lịch, lao động, độ bền vững, thời gian lao động, CSHT 132 CSVCKT phục vụ du lịch để đánh giá mức độ khai thác điểm du lịch tuyến “TP.Nam Định – Nam Trực – Xuân Trường – Quất Lâm –Xuân Thủy – Hải Hậu” Tiếp thấy điểm du lịch quan trọng điểm yếu cần khắc phục để khai thác du lịch cách hiệu Bên cạnh điểm du lịch có sức hấp dẫn đền Trần – chùa Phổ Minh; Phủ Dầy; bãi biển Quất Lâm; vườn quốc gia Xuân Thủy Các điểm du lịch lại có sức hút du khách hạn chế sản phẩm du lịch đa dạng, khả kết nối điểm du lịch yếu, CSHT CSVCKT phục vụ du lịch chưa đáp ứng nhu cầu khách Khách du lịch chủ yếu tập trung tuyến “TP.Nam Định – Nam Trực – Xuân Trường – Quất Lâm –Xuân Thủy – Hải Hậu”, tuyến du lịch qua điểm du lịch trọng điểm tỉnh Nam Định Đề tài nghiên cứu luận văn tập trung cho trạng khai thác số điểm, tuyến du lịch Đồng thời, đề xuất khai thác số sản phẩm du lịch đồng quê, du lịch cộng đồng,… du lịch bỏ ngỏ Nam Định Các tiềm du lịch đường sông cải tạo, nâng cấp đưa vào khai thác để xây dựng tuyến du lịch mơi lạ thu hút du khách Để khai thác, phát triển điểm, tuyến du lịch Nam Định số giải pháp đề xuất thực Các giải pháp bao gồm nhóm giải pháp chung nhóm giải pháp cụ thể cho điểm, tuyến du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Các giải pháp tập trung cho đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật, xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch, tôn tạo môi trường,… Đối với điểm du lịch cụ thể trọng đến nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng vă minh du lịch, chất lượng dịch vụ đẩy mạnh, giữ gìn mối quan hệ du khách; tôn tạo công trình kiến trúc, văn hóa lịch sử;… Quy hoạch tổng thể du lịch phải tính đến thay đổi tương lai nhu cầu du khách kèm theo xúc tiến khai thác điểm, tuyến du lịch dựa tiềm du lịch Đồng thời, hướng đến chuyên môn hóa sản phẩm du lịch phù hợp với du khách Đây sở định 133 hướng khai thác, tăng cường đầu tư, nâng cao hiệu khai thác du lịch 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nam Định – Di tích lịch sử -văn hóa tỉnh Nam Định NXB Văn hóa dân tộc Báo cáo hoạt động du lịch vườn quốc gia Xuân Thủy, 2009 Vũ Tuấn Cảnh - Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch, 1991 Nguyễn Thế Chinh - Cơ sở khoa học việc xác định tuyến, điểm du lịch Nghệ An Luận án Phó tiến sĩ khoa học địa lí – địa chất, 1995 GS TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Minh Hòa – Kinh tế du lịch NXB Lao động, 2004, trang 410 Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương – Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành NXB Thống Kê, Hà Nội 2000, 256 trang Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh – Định lượng định tính nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý Trường ĐHSPHN Hồ Công Dũng - Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến, tuyến du lịch vùng Bắc Trung Bộ Luận án phó tiến sĩ, 1996 Trần Thị Thanh Dung - Tìm hiểu việc tổ chức, quản lí khai thác lễ khai ấn đền Trần Khóa luận tốt nghiệp ĐHDLHP, 2012 10 Phùng Thị Hằng – Xây dựng số điểm, tuyến du lịch khu vực phía Tây Hà Nội tiến trình hội nhập Luận văn thạc sĩ Địa Lý, ĐHSPHN, 2008 11 Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu – Du lịch bền vững, NXB ĐHQGHN, 2001, trang 30-40 12 Thu Hường – Lễ hội đền Trần Nam Định di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tạp chí văn hóa, thể thao du lịch Nam Định, 2015 13 Luật Du lịch Việt Nam NXB Tư Pháp, 2007 14 Phạm Trung Lương - Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến điểm du lịch, 1996 15 Phạm Trung Lương – Du lịch sinh thái vấn đề lý luận 135 thực tiễn phát triển Việt Nam NXBGD, 2002 16 Phạm Trung Lương nnk – Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam NXBGD, 2000 17 Sở văn hóa, thể thao du lịch Nam Định – Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, năm 2012 18 Sở văn hóa , thể thao du lịch – Du lịch Nam Định, 2012 19 Nguyễn Thị Sơn – Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương Luận án Tiến sĩ Địa lý, ĐHSPHN, 2000 20 Trần Đức Thanh – Nhập môn khoa học du lich NXB ĐHQGHN, 2000 21 Đỗ Quốc Thông – Phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận Luận án Tiến sĩ Địa Lý, ĐHSPHN, 2004 22 Lê Thông – Địa lý tỉnh, thành phố Việt Nam Phần 1, NXBGD, 2001 23 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ - Tổ chức lãnh thổ du lịch NXBGD, 1999 24 Nguyễn Thị Thu Thủy – Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh Nam Định Luận văn thạc sĩ Du lịch trường ĐHKHXH&NV, 2012 25 Tổng cục du lịch Việt Nam 26 Tổng cục du lịch - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, năm 2013 27 Tổng cục Du lịch Việt Nam Tổng hợp theo số liệu Vụ Khách sạn (TCDL) Sở VHTTDL 28 Tổng cục thống kê 29 Nguyễn Minh Tuệ - Địa lý du lịch Việt Nam NXB giáo dục Việt Nam, 2010 30 Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch - Cơ sở cho việc xây dựng tuyến, điểm du lịch, 1996 31 Bùi Thị Hải Yến - Tuyến, điểm du lịch Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam, 2006 32 Website: http://www.dulichnamdinh.com.vn/ 136 Website: http://www.dulichvietnam.com.vn/ Website: http://www.gso.gov.vn/ Website: http://www.itdr.org.vn/ Website: https://vi.wikipedia.org Website: http://www.vietnamtourism.gov.vn/ Website: http://www.tour.dulichvietnam.com.vn/ 39 Website: http://www.intour.com.vn/ 33 34 35 36 37 38 137 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CHỈ TIÊU KHÍ HẬU SINH HỌC VỚI CON NGƯỜI Hạng Ý nghĩa Nhiệt độ Nhiệt độ Biên độ Lượng trung bình TB tháng năm mưa năm (ºC) nóng nhiệt độ năm (mm) TB (ºC) 2550 Rất nóng 29-32 32-35 14-19 32 >35 >19 [...]... độ khai thác rất cao: là tuyến du lịch có trên 70% số điểm du lịch trên tuyến được khai thác trong các tour du lịch hiện thực -Mức độ khai thác cao: là tuyến du lịch có từ 50 – 70% số điểm du lịch trên tuyến được khai thác trong các tour du lịch hiện thực -Mức độ khai thác trung bình: là tuyến du lịch có từ 30 – 49% số điểm du lịch trên tuyến được khai thác trong các tour du lịch hiện thực -Mức độ khai. .. khách du lịch dọc theo tuyến Các tuyến du lịch có thể chia thành: - Về mặt lãnh thổ trên thế giới: tuyến du lịch nội địa, tuyến du lịch quốc tế - Về mặt lãnh thổ trong một quốc gia: tuyến du lịch nội vùng, tuyến du lịch liên vùng Về mặt lãnh thổ cấp tỉnh: du lịch nội tỉnh, du lịch ngoại tỉnh Giao thông đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tuyến du lịch Chính vì lẽ đó, mà có thể chia tuyến du lịch. .. giải pháp khai thác có hiệu quả một số điểm, tuyến du lịch ở tỉnh Nam Đinh 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC KHAI THÁC MỘT SỐ ĐIỂM, TUYẾN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Du lịch Từ giữa thế kỷ 19, du lịch bắt đầu phát triển mạnh và ngày nay đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến Nhiều nước đã lấy chỉ tiêu đi du lịch của dân cư là một trong... tỉnh Nam Định - Đề xuất và đưa ra những giải pháp cụ thể để khai thác một cách có hiệu quả tại tỉnh Nam Định 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc khai thác một số điểm, tuyến du lịch Chương II: Tiềm năng và hiện trạng khai thác một số điểm, tuyến du lịch ở tỉnh Nam Định Chương III Định hướng... một số chuyên gia ở các Sở, tư vấn về định hướng phát triển du lịch cho Nam Định đồng thời dự báo các điểm, tuyến du lịch sắp tới có thu hút được lượng khách nhiều hay không 7 Đóng góp mới của đề tài -Vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn, để lựa chọn được những tiêu chí đánh giá mức độ khai thác các điểm, tuyến du lịch - Đánh giá được tiềm năng, thực trạng khai thác một số điểm, tuyến du lịch tỉnh Nam. .. thác trong các tour du lịch hiện thực -Mức độ khai thác thấp: là tuyến du lịch có dưới 30% số điểm du lịch trên tuyến được khai thác trong các tour du lịch hiện thực 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vài nét về các điểm, tuyến du lịch ở Việt Nam 1.2.1.1 Tình hình phát triển du lịch ở Việt Nam Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, Phía bắc giáp Trung... điểm du lịch trên tuyến được đưa vào tour du lịch của các nhà cung cấp dịch vụ và thể hiện qua khách du lịch đến các tuyến cũng như doanh thu du lịch thu được trên tuyến Tuy nhiên, chỉ tiêu về khách du lịch và doanh thu rất khó xác định và chỉ xác định một cách tương đối Do vậy, mức độ khai thác tuyến du lịch thông thường thể hiện qua tỷ lệ các điểm du lịch trong tuyến được đưa vào các tour du lịch. .. thu nhập ở nơi đến” Trong đó, phân ra khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế -Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam -Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch: công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch 1.1.1.3... diện của khách du lịch +Khả năng tự tiêu hao 1.1.1.5 Điểm, tuyến du lịch a Điểm du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam: “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn phục vụ nhu cầu tham quan của du khách”.Điểm du lịch là nơi 13 tập trung một loại tài nguyên nào đó ( tự nhiên, văn hóa – lịch sử hoặc kinh tế - xã hội) hoặc một loại công trình riêng biệt phục vụ du lịch hoặc kết hợp cả hai ở quy mô nhỏ... đàn hồi tối đa của điểm du lịch trước áp lực của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái, môi trường KT – XH b Tuyến du lịch Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu dịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.[13] Tuyến du lịch chính là sự liên kết chặt chẽ giữa các điểm du lịch, khu du lịch và hệ thống đường ... xác định số điểm, tuyến du lịch tỉnh Nam Định Xác định số tiêu mức độ khai thác điểm, tuyến du lịch địa bàn tỉnh Nam Định Đánh giá tiềm năng, trạng khai thác số điểm, tuyến du lịch tỉnh Nam Định. .. tuyến du lịch có 70% số điểm du lịch tuyến khai thác tour du lịch thực -Mức độ khai thác cao: tuyến du lịch có từ 50 – 70% số điểm du lịch tuyến khai thác tour du lịch thực -Mức độ khai thác trung... bình: tuyến du lịch có từ 30 – 49% số điểm du lịch tuyến khai thác tour du lịch thực -Mức độ khai thác thấp: tuyến du lịch có 30% số điểm du lịch tuyến khai thác tour du lịch thực 1.2 Cơ sở thực