Khái niệm về bệnh• Bệnh viêm gan do virus của vịt Duck Virus Hepatitis là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở vịt con 1- 6 tuần tuổi ,lây lan nhanh.. Trên môi trường tế bào:Nuôi cấy viru
Trang 1Virus viªm gan vÞt
Hepatitis anatum virus –Duck Hepatitis
Virus
ha
Trang 2Khái niệm về bệnh
• Bệnh viêm gan do virus của vịt ( Duck Virus
Hepatitis ) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở vịt con 1- 6 tuần tuổi ,lây lan nhanh
• Do 3 týp virus viêm gan vịt khác nhau gây ra.
• Bệnh tích đặc trưng ở gan: gan sưng, xuất
huyết lốm đốm trên gan.
• Bệnh được phát hiện vào năm1949 tại đảo
Long Island Mĩ bởi Levin và Fabricant.
• Hiện nay bệnh có khắp nơi trên thế giới.
Trang 3• Ơ Việt Nam bệnh có từ 1978
• Nhưng phải đến 1983 mới phân lập được virus
• Bệnh gây nhiều thiệt hại cho ngành chăn nuôi thuỷ cầm.
• Virus viêm gan vịt týp I có ở khắp nơi trên thế giới
• Virus viêm gan vịt týp II chỉ có ở Anh.
• Virus viêm gan vịt týp III chỉ có ở Mỹ
Trang 4- là một Enterovirus, thuộc họ Picornavirideae
- Đây là týp chủ yếu gây ra bệnh viêm gan vịt
đặc trưng, bệnh tiến triển nhanh và tỷ lệ tử vong cao 80-100%.
Trang 5+Typ II :
Do Asplin phân lập năm 1965
Là một Astrovirus
Virus týp II thường gây bệnh cho vịt con từ 10 ngày
tuổi đến 6 tuần tuổi
Tỷ lệ tử vong 10-50%
+ Typ III :
Do Toth phân lập năm 1969
Là một Picornavirus nhưng không có mối quan hệ với
VR viêm gan vịt typ I
Typ III có độc lực thấp nên vịt bệnh có tỷ lệ chết không quá 30%
Trang 73 Nuôi cấy virus:
Nếu phôi chết muộn nước trứng chuyển màu xanh nhạt + Trên phôi gà: Phôi gà 9 -10 ngày tuổi, vị trí tiêm xoang
niệu mô, sau khi tiêm 5 - 6 ngày 10 60% phôi chết –Sau 20 26 virus nh– ượ độc c v i v t, qua 63 l n c y ớ ị ầ ấchuy n 100% phoi ch t.ể ế
Với bệnh tích xuất huyết trên da, phôi còi cọc
Trang 8Trên môi trường tế bào:
Nuôi cấy virus trên tế bào xơ phôi gà, phôi vịt
và thận phôi vịt, thận phôi gà
Sau 2 - 4 ngày gây nhiễm tế bào bị huỷ hoại : màng tế bào bị vỡ, nguyên sinh chất mất ,chỉ còn nhân.
Trên động vật cảm thụ:
Vịt con 1-7 ngày tuổi rất cảm với virus
Bệnh phát ra giống trong tự nhiên
Trang 94 Sức đề kháng:
- Virus viêm gan vịt có sức đề kháng cao khi
sử lý bằng ether , cloroform, trypsin…
- Với nhiệt độ 50 độ C /1h ; 60 độ C/30ph; 37
độ C /48h ;4độ C / 2năm và âm 20 độ tồn tại tới 9 năm
- Trong chuồng trại, trong phân vịt có thể tồn tại khoảng 10 tuần.
Các chất sát trùng pha ở nồng độ cao và sử lý thời gian dài mới diệt được virus.
Trang 11VÞt con
Trang 12
Tri u ch ng, b nh tÝch v t con khi b b nh viªm gan ệ ứ ệ ị ị ệ đứ ng
t m vèi nhau, l ụ ườ ậ độ i v n ng, kh«ng xu ng n ố ướ c do b li t ị ệ
ch©n
Trang 13Phôi vịt bình thường và phôi vịt bị nhiễm virus
viêm gan vịt
Trang 14Gan vịt xuất huyết điểm đặc trưng
Trang 15V t b nhi m virus viªm gan v t ị ị ễ ị
Trang 16Triệu chứng của vịt mắc bệnh viêm gan vịt
Trang 17Tư thế chết đặc biệt Opisthotonus
Trang 18Chẩn đoán virus học
Bệnh phẩm :
- Gan vịt nghi bệnh
- Nghiền nát với dung dịch đệm PBS
(Phosphate Buffer Saline ) tỷ lệ 1/5
- Xử lý kháng sinh
- Ly tâm lấy nước trong
- Xử lý với Clorofor 5 % trong 10 phút
Gây nhiễm cho phôi :
- Dùng phôi vịt 10-14 ngày tuổi, liều 0,2ml/phôi ,
tiêm virus vào xoang niệu mô(anantoit )
- Nếu có virus phôi sẽ chết trong vòng 18 - 72h với bệnh tích đặc trưng
Trang 19Gây bệnh cho vịt con:
Đây là phương pháp có độ tin cậy cao.
Mỗi mẫu bệnh phẩm tiêm cho 6-10 vịt con ở độ tuổi 1-7 ngày với liều 0,2 ml/ vịt
Nếu có virus sau 1-3 ngày vịt có triệu chứng:
- Bỏ ăn, buồn ngủ, sã cánh,ỉa chảy ,niêm mạc xanh tím
- Vịt nằm ngửa , co giật, chân duỗi thẳng, đầu ngoẹo sang bên sườn hoặc trên lưng đây là tư thế chết đặc trưng của bệnh và gọi là Opisthotonus.
Trang 20Chẩn đoán huyết thanh học
• Sử dụng phản ứng HTH với mục đích định týp virus,
• Đánh giá mức độ miễn dịch của vịt sau khi tiêm vacxin hoặc điều tra dịch tễ.
• Phản ứng trung hoà hay được sử dụng.
• Phản ứng trung hoà trên vịt con được dùng
để định týp virus viêm gan vịt týp I :
Trang 21• ThÝ nghiÖm ®îc thùc hiÖn trªn vÞt con 1-7 ngµy tuæi, chia lµm 2 l«:
• + L« thÝ nghiÖm:
• - Mçi vÞt tiªm 1- 2ml huyÕt thanh chuÈn týp I
• - Sau 24h tiªm virus ph©n lËp ®îc
Trang 22Phòng và chống bệnh
• Trong chăn nuôi vịt con, để phòng bệnh VGV có
hiệu quả cần kết hợp vệ sinh phòng bệnh và dùng vacxin
• Cách ly nghiêm ngặt đối với vịt con trong 4-5 tuần đầu
• Dùng vacxin cho vịt con
• Theo OIE (2000) ,dùng vacxin cho vịt mẹ đẻ tạo
miễn dịch cho vịt con
• Khi dịch xảy ra , đảm bảo đúng nguyên tắc chống
bệnh , cắt đứt một trong 3 khâu của quá trình sinh
dịch
Trang 23Phòng bệnh bằng vacxin
• + Vacxin nhược độc viêm gan vịt :
• - Liều 0,2ml/ con ,tiêm dưới da
• - Dùng cho vịt con lúc 1 ngày tuôi (vịt mẹ không
Trang 24• Hiện tại Bộ môn VSV-TN _BL Khoa TY đã tiến hành nghiên cứu,sản xuất thử nghiệm vacxin VGV chủng nhược độc : DH-EG-
2000
• Vacxin chế trên phôi gà 9-10 ngày tuổi
• Sử dụng phòng bệnh cho vịt con và vịt đẻ rất an toàn và có hiệu lực tốt.
• Phòng bệnh bằng KHT viêm gan vịt chế từ lòng đỏ trứng gà.