Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
1 BỆNH KHẢM THUỐC LÁ Tobacco mosai virus (TMV) Thực hiện: TRẦN THỊ PHƯƠNG THỦY - BVTV41 2 GIỚI THIỆU CHUNG • 1892, Dmitrii Iwanowski (Nga) đã phát hiện virus Tobacco mosaic virus (TMV) • 1898, M.W Beijerinck (Hà Lan) nghiên cứu phân lập mầm bệnh của bệnh khảm thuốc lá và ông gọi nó là virus. • 1935, Stanley kết tinh được virus khảm thuốc lá. • 1940, Kausche (Đức) chụp được hình dạng virus khảm thuốc lá dưới kính hiển vi điện tử. D.Iwanowski M.W Beijerinck 3 GIỚI THIỆU CHUNG (tt) • TMV có phạm vi kí chủ rộng: 230 loài cây thuộc 32 họ • Gây hại nặng trên cây thuốc lá, cà chua, ớt, cà tím, củ cải • Người ta còn tìm thấy virus này trên nho, táo và nhiều loài cỏ dại 4 GIỚI THIỆU CHUNG (tt) • Bệnh phổ biến rộng ở nhiều nước trên thế giới • Việt Nam: Sapa, Đồng Nai, Tây Ninh, Bắc Cạn, Lào Cai • Bộ phận hại: lá, hoa và quả, gây hiện tượng khảm lá • Gây thiệt hại kinh tế đáng kể (năng suất giảm 35% - 60%) 5 TRIỆU CHỨNG • Biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau: vết lốm đốm, vàng, lá cong và méo mó, lá và hoa nhỏ ở toàn bộ cây. • Xuất hiện đầu tiên trên các lá non, gân lá nhợt nhạt, mặt lá gồ ngề, loang lổ từng chòm xanh đậm và xanh nhạt xen kẽ nhau. 6 TRIỆU CHỨNG (tt) • Cây còi cọc => Làm giảm năng suất và chất lượng. 7 TRIỆU CHỨNG (tt) 8 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH • Bệnh do virus TMV gây ra. • Giống: Tobamovirus • TMV thuộc nhóm các virus có ARN sợi đơn dương (+ssARN) có 6400 nu (6.4kb) • Có dạng hình gậy (que) cứng. Kích thước 300 × 18nm • Protein của virus TMV là 158 a.a và trọng lượng là 17.6kDa 9 ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH • TMV truyền bệnh thông qua vết thương cơ giới, tiếp xúc cơ học • Khả năng lan truyền cao • Di chuyển nhanh trong cây theo hệ mạch dẫn • Không tồn tại trong hạt giống • Rất bền vững: tồn tại vài năm, vụ trong tàn dư cây thuốc lá bị bệnh, trong thuốc lá, trong cigar của thuốc lá bị bệnh • Có thể tồn tại trong dịch cây bệnh hơn 1 tháng • Bón nhiều đạm làm bệnh phát triển mạnh hơn • Thuốc lá, thuốc lào bị bệnh nặng. Thuốc lá dại có khả năng chống bệnh cao 10 ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH • Nhiệt độ làm virus TMV mất hoạt tính (Q 10 ): 93 0 C • Điều kiện sinh sản thích hợp: t= 24-30 0 C, A = 80% • Thời gian tiềm dục: TB: 8-14 ngày, t=30 0 C: 5 ngày, nếu nhiệt độ thấp: 2 tháng • Bị phân hủy ở pH<1 hoặc pH>11 • Mẫn cảm với tia Rơnghen • Bào tử động của nấm Olpidium brassicae (gây bệnh đen rễ ở cây họ cải) truyền được loại virus này. • Tuyến trùng Cinphyderma acacianum [...]... bị bệnh, dọn sạch tàn dư •Tránh gây ra các vết thương cơ giới khi chăm sóc •Luân canh với cây khác họ •Bón cân đối N, P, K •Khử trùng dụng cụ thu hái: Focmalin 1:25 •Sử dụng giống khỏe, kháng bệnh +Giống nhiễm: C176, K326, VTL25,VTL81 +Giống kháng: DVD, TL1H, TL5H, BS •Phòng : Boocdo 0.5%, Oxyclorua đồng 0.5% 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bệnh cây nông nghiệp - ĐHNN I Hà Nội - 1998 [2] Bài giảng bệnh. .. Oxyclorua đồng 0.5% 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bệnh cây nông nghiệp - ĐHNN I Hà Nội - 1998 [2] Bài giảng bệnh cây nông nghiệp - TS Trần Thị Thu Hà & CTV- 2009 [3] Bài giảng bệnh cây chuyên khoa - Th.S Nguyễn Thị Nguyệt 1998 [4] Bài giảng bệnh cây nông nghiệp - TS Nguyễn Vĩnh Trường 2008 [5] Một số trang liên quan www.google.com.vn/ www.nhasinhhoctre.com/ www.dost-bentre.gov.vn/ diendansinhhoc.friendhood.net/ . cứu phân lập mầm bệnh của bệnh khảm thuốc lá và ông gọi nó là virus. • 1935, Stanley kết tinh được virus khảm thuốc lá. • 1940, Kausche (Đức) chụp được hình dạng virus khảm thuốc lá dưới kính. cây thuốc lá bị bệnh, trong thuốc lá, trong cigar của thuốc lá bị bệnh • Có thể tồn tại trong dịch cây bệnh hơn 1 tháng • Bón nhiều đạm làm bệnh phát triển mạnh hơn • Thuốc lá, thuốc lào bị bệnh. 1 BỆNH KHẢM THUỐC LÁ Tobacco mosai virus (TMV) Thực hiện: TRẦN THỊ PHƯƠNG THỦY - BVTV41 2 GIỚI THIỆU CHUNG • 1892, Dmitrii Iwanowski (Nga) đã phát hiện virus Tobacco mosaic virus (TMV) • 1898,