Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
911,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & PTNT MÔN HỌC: KINH TẾ TÀI NGUYÊN GIẢNG VIÊN: HỒ NGỌC CƯỜNG ĐT: 0915705118 EMAIL: hongoccuonghn@gmail.com Nội dung môn học Chương 1: Đối tượng nhiệm vụ môn học Kinh tế Tài nguyên Chương 2: Tài nguyên và phát triển Chương 3: Kinh tế TN Đất và Kinh tế TN Nước Chương 4: Kinh tế TN rừng Chương 5: Kinh tế TN thủy sản Chương 6: Kinh tế TN không thể tái tạo Chương 7: Nguy cơ tuyệt chủng của các loài động thực vật hoang dã Chương 8: Các phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên Chương 1: : Đối tượng nhiệm vụ môn học Kinh tế Tài nguyên 1.1 Vai trò và lịch sử hình thành khoa học KTTN 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp cơ bản tiếp cận môn học 1.3 Cơ sở khoa học môn học Kinh tế Tài nguyên 1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN 1.1.1 Nội dung cơ bản Kinh tế học Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người hiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng Kinh tế học trả lời câu hỏi: vì sao các cá nhân, hoặc một nhóm người (sản xuất hoặc tiêu dùng) ra các quyết định và làm như thế nào trong các quyết định sử dụng và phân phối nguồn lực con người và nguồn lực tự nhiên Nghiên cứu cách thức XH trả lời 3 vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai 1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN 1.1.1 Nội dung cơ bản - Kinh tế học Người ra quyết định gồm có: - Các hộ gia đình (vừa tiêu dùng vừa cung cấp nguồn lực đất đai, lao động, vốn.) - Các doanh nghiệp (tổ chức các yếu tố đầu vào để sản xuất) - Chính phủ ( cung cấp hàng hóa, dịch vụ và điều tiết phân phối lại thu nhập) 1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN 1.1.1 Nội dung cơ bản Kinh tế Vi mô Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi của các thành viên kinh tế đó là các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ Kinh tế vi mô nghiên cứu cách thức ra quyết định của mỗi thành viên 1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN 1.1.1 Nội dung cơ bản Kinh tế Vi mô Ví dụ như người tiêu dùng sẽ sử dụng thu nhập hữu hạn của mình như thế nào? Tại sao họ lại thích hàng hóa này hơn hàng hoá khác Hoặc như doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận? Nếu giá đầu vào tăng lên, doanh nghiệp sẽ phải làm gì? Chính phủ sẽ phân bổ ngân sách hữu hạn của mình cho các mục tiêu như giáo dục, y tế như thế nào?… Nói ngắn gọn, kinh tế học vi mô nghiên cứu các vấn đề sau: - Mục tiêu của các thành viên kinh tế; - Các giới hạn của các thành viên kinh tế - Phương pháp đạt được mục tiêu của các thành viên kinh tế 1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN 1.1.1 Nội dung cơ bản Kinh tế Vĩ mô Nghiên cứu hành vi của nền kinh tế tổng thể Nghiên cứu những vđkt tổng hợp:tổng cung, tổng cầu, tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp 1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN 1.1.1 Nội dung cơ bản - Kinh tế Tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên là những vật chất trong tự nhiên mà con người có thể nghiên cứu, khai thác và sử dụng tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người Kinh tế tài nguyên (Resource Economics) nghiên cứu để trả lời câu hỏi: vì sao con người trong xã hội ra quyết định và ra quyết định thế nào trong việc phát triển và quản lý sử dụng tài nguyên trong hiện tại và tương lai 1.1 VAI TRÒ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHOA HỌC KTTN 1.1.2 Vai trò & Mối quan hệ Kinh tế và Tài nguyên - Hoạt động kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với TNTN và trở thành hệ thống cung cấp sản phẩm hàng hóa dịch vụ cho sự tồn tại của loài người - Nhu cầu của con người không giới hạn trong khi đó TNTN, kể cả TNTN có thể tái tạo sẽ có giới hạn nếu không biết quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN 1.3.2 Lý thuyết cận biên a Chi phí cận biên MC MC: Chi phí tăng lên khi sx thêm 1 đv sản phẩm đầu ra MC = TC/ Q hay = TC’(Q) khi TC là 1 hàm số với TC chi phí tăng thêm Q khối lượng sản phẩm tăng thêm VD: - Đạm P đạm Thóc P thóc MC - - - - - 7 10.000 đ 180 6.000 đ - 9 195 =20000/15 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN 1.3.2 Lý thuyết cận biên b Doanh thu cận biên MR MR: Doanh thu tăng lên khi sx thêm 1 đv sản phẩm đầu ra MR = TR/ Q hay = TR’(Q) khi TR là 1 hàm số với TR doanh thu tăng thêm Q khối lượng sản phẩm tăng thêm - Trong thị trường giá không đổi MR = P VD: - Đạm P đạm Thóc P thóc MC MR - - - - - - 7 10.000 đ 180 6.000 đ - - 1.333 6.000 9 195 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN 1.3.2 Lý thuyết cận biên Từ MC và MR ta có nhận xét gì?? VD: Đạm P đạm Thóc P thóc MC MR - - - - - - 7 10.000 đ 180 6.000 đ - - 1.333 6.000 9 195 Bỏ ra 1.333 đồng thu được 6.000 đồng -> Tiếp tục đầu tư Vậy so sánh MR và MC sẽ cho ta được tối ưu tại MR=MC CM: NSB= NPB = TR – TC -> Max hay TR’ – TC’ = 0 hay MR = MC 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN 1.3.2 Lý thuyết cận biên c Năng suất cận biên MP MP: Năng suất tăng thêm khi đầu tư thêm 1 yếu tố đầu vào MP = Q/ K với Q Khối lượng sản phẩm tăng thêm K khối lượng yếu tố đầu vào tăng thêm VD: - Đạm P đạm Thóc P thóc MC MR - - - - - - 7 10.000 đ 180 6.000 đ - - 1.333 6.000 9 195 MP 15/2 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN 1.3.2 Lý thuyết cận biên d Giá trị sản phẩm cận biên MVP: Giá trị sản phẩm tăng thêm khi đầu tư thêm 1 yếu tố đầu vào MVP = MPxPQ với MP Năng suất cận biên PQ Giá sản phẩm đầu ra VD: Đạm P đạm Thóc P thóc MC MR MP MVP - - - - - - - 7 10.000 đ 180 6.000 đ - - 1.333 6.000 9 195 15/2 45.000 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN 1.3.2 Lý thuyết cận biên e Chi phí đầu vào biên MIC: Chi phí đầu vào tăng thêm khi đầu tư thêm 1 yếu tố đầu vào MIC = TC/ X với TC là chi phí tăng thêm X là lượng đầu vào tăng thêm - Trường hợp giá đầu vào không biến đổi thì MIC = P X VD:P đạm Thóc Đạm P thóc MC MR MP MVP MIC - - - - - - - 7 10.000 đ 180 6.000 đ - - 1.333 6.000 9 195 15/2 45.000 10.000 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN 1.3.2 Lý thuyết cận biên TỪ MVP và MIC rút ra nhận xét gì? VD: Đạm P đạm Thóc P thóc MC MR - - - - - - 7 10.000 đ 180 6.000 đ - - 1.333 6.000 9 195 MP MVP MIC 15/2 45.000 10.000 Bỏ thêm 10.000 nhưng giá trị sản phẩm thu thêm là 45.000 vậy tiếp tục đầu tư Ta có quy tắc xác định khối lượng đầu vào tối ưu tại: MIC = MVP 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN 1.3.3 Quyền sở hữu tài nguyên môi trường a Tại sao người ta lại gây ra tình trạng ONMT, khai thác TNTN quá mức b Quyền sở hữu TNMT 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN 1.3.3 Quyền sở hữu tài nguyên môi trường a Tại sao người ta lại gây ra tình trạng ONMT, khai thác TNTN quá mức - b Không hiểu biết Ý thức đạo đức Các doanh nghiệp cố gắng tối thiểu hóa chi phí, chạy theo lợi nhuận Người tiêu dùng thì tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi ích Nguyên nhân sâu xa - - Môi trường TN không có ai quản lý hoặc có người quản lý nhưng không có khả năng quản lý Liên quan tới sở hữu tài nguyên (Ai gây ONMT; Ai khai thác tài nguyên) 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN 1.3.3 Quyền sở hữu tài nguyên môi trường b Quyền sở hữu TNMT Quyền sở hữu là tập hợp tất cả các đặc điểm của tài nguyên mà các đặc điểm này xác lập cho chủ sở hữu của nó có một quyền lực thực sự trong việc quản lý và sử dụng nó Quyền sở hữu tài nguyên được thể hiện 2 mặt: Quyền chiếm hữu và quyền định đoạt trong quản lý và sử dụng tài nguyên - Quyền chiếm hữu: Người chủ có sở hữu - Quyền định đoạt: Quyền cho, bán, khai thác, phá, bỏ 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN 1.3.3 Quyền sở hữu tài nguyên môi trường b Quyền sở hữu TNMT Các đặc điểm: - Quyền sở hữu có thể bị giới hạn bởi chính phủ Khoảng thời gian khai thác là yếu tố quan trọng trong quyền sở hữu Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, định đoạt Có các hình thức sở hữu như sau: + Cá nhân: Quyền sở hữu tư nhân + Tập thể: Quyền sở hữu tập thể + Nhà nước: Quyền sở hữu nhà nước + Không có chủ sở hữu: Vô chủ Với TN vô chủ sẽ không bao giờ khai thác và quản lý, sử dụng hiệu quả nếu không có sự can thiệp của Chính phủ hoặc các luật lệ về quyền sở hữu cụ thể cho các loại tài nguyên bởi ai cũng muốn khai thác với sản lượng cao nhất, không ai quan tâm tới gìn giữ, phục hồi chúng - 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN 1.3.4 Phân tích lợi ích chi phí - Phương pháp dùng để đánh giá chính sách, dự án Tổng lợi ích, chi phí của dự án quy ra bằng tiền và tính toán cho tất cả các đối tượng trong xã hội - Mục đích: Dự án đó có đáng thực thi hay không? Có đáng phân bổ nguồn lực cho dự án đó hay không? 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN 1.3.4 Phân tích lợi ích chi phí - Các chỉ tiêu đánh giá: + NPV: Giá trị hiện tại ròng: Net present value n NPV = ∑ (Pi – Ci)/(1+r)i i=0 Trong đó: Pi là tổng lợi ích giai đoạn I; Ci là tổng chi phí giai đoạn i; r là tỷ lệ chiết khấu xã hội hay chi phí cơ hội của tiền ( lãi suất ngân hàng) + PV: Giá trị hiện tại PV = FV/(1+r)i Tại sao phải đưa về giá trị hiện tại: Bởi 1 số dự án năm nay có lợi ích nhưng chưa chắc mang lại lợi ích trong tương lai và các thời điểm khác nhau thì đồng tiền có giá trị khác nhau Quy về 1 thời điểm hiện tại 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN 1.3.4 Phân tích lợi ích chi phí - VD: Năm 2012 đầu tư 100 triệu trồng keo tới năm 2020 dự kiến thu khoảng 200 triệu Với r=10%, liệu có nên đầu tư hay không? - C1: FV/(1+r)i = 200/(1+0.1)8 =93.3 triệu< 100 triệu n NPV = ∑ (Pi – Ci)/(1+r)i = -6,7 triệu < 0 - C2: - Vậy NPV>0 thì nên đầu tư và ngược lại i=0 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC MÔN HỌC KTTN 1.3.4 Phân tích lợi ích chi phí - Tỷ số lợi ích (B/C: có thể quy cả về hiện tại và tương lai) IRR Tỷ số nội hoàn vốn ... dung môn học Chương 1: Đối tượng nhiệm vụ môn học Kinh tế Tài nguyên Chương 2: Tài nguyên phát triển Chương 3: Kinh tế TN Đất Kinh tế TN Nước Chương 4: Kinh tế TN rừng Chương 5: Kinh. .. tượng nhiệm vụ môn học Kinh tế Tài ngun 1.1 Vai trị lịch sử hình thành khoa học KTTN 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp tiếp cận môn học 1.3 Cơ sở khoa học môn học Kinh tế Tài nguyên 1.1 VAI TRỊ... KHOA HỌC KTTN 1.1.1 Nội dung Kinh tế học Kinh tế học môn khoa học giúp cho người hiểu cách thức vận hành kinh tế nói chung cách thức ứng xử thành viên tham gia vào kinh tế nói riêng Kinh tế