Nội dung tài liệu chủ yếu phục vụ cho công tác đào tạo sau đạihọc và bồi dưỡng kiến thức chuyên đề về phân tích kinh tế, tài chính cho các cán bộtrình độ đại học và trên đại học làm công
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Phân tích kinh tế và đánh giá tác động môi trường các dự án liên quan đến tàinguyên nước rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân từ khi quy hoạch xây dựngđến khi dự án đưa vào hoạt động
Kinh tế là một môn khoa học có nội dung rộng và có tính chất liên ngành,trong nội dung bài giảng chỉ đề cập đến việc áp dụng một số vấn đề cơ bản nhất củakhoa học kinh tế cho việc phân tích kinh tế trong các dự án liên quan đến tài nguyênnước và môi trường Nội dung tài liệu chủ yếu phục vụ cho công tác đào tạo sau đạihọc và bồi dưỡng kiến thức chuyên đề về phân tích kinh tế, tài chính cho các cán bộtrình độ đại học và trên đại học làm công tác quy hoạch xây dựng các dự án và đánhgiá hiệu quả hoạt động cũng như tác động đến môi trường của các dự án liên quanđến tài nguyên nước trong quá trình hoạt động
Tài liệu được tham khảo và biên dịch dựa trên một số tài liệu về phân tích kinh
tế và tài chính cho các dự án liên quan đến tài nguyên nước của một số tác giả trênthế giới và trong nước
Tác giả
Trang 2MỤC LỤC Trang Chương I: Giới thiệu chung về lý thuyết kinh tế và sự áp dụng
1.1 ý nghĩa và bản chất của lý thuyết kinh tế học 2
1.3 Quy hoạch tuyến tính (Linear programming) 4 1.4 Quy hoạch động (Dynamic programming) 7
Chương II: Cơ sở đại cương về toán tài chính ngân hàng
2-2 Các trường hợp tính lãi cần áp dụng 18 2-3 Phương pháp tính toán và đánh giá dự án đầu tư 24 Chương III : Phân tích kinh tế tài nguyên nước
3-2 Nhiệm vụ và nội dung của tính toán kinh tế tài nguyên nước 36 3-3 Đánh giá lợi ích của các ngành kinh tế sử dụng và liên
quan đến tài nguyên nước
38
3-4 Áp dụng phương pháp quy hoạch tuyến tính trong tính toán
kinh tế nguồn nước
49
3-5 Áp dụng phương pháp quy hoạch động trong tính toán kinh
tế tài nguyên nước
55
3-6 Tính kinh tế cho hệ thống công trình sử dụng tài nguyên
nước với nhiều mục tiêu và nhiều nguồn nước khác nhau
61
4-1 Một số khái niệm về kinh tế môi trường 62 4-2 Các vấn đề kinh tế về ô nhiễm môi trường 67 4-3 Đánh giá tác động môi trường và quản lý môi trường 73 Chương V: Đánh giá kinh tế của các dự án liên quan đến
Tài nguyên nước
85
5.1 Các lĩnh vực kinh tế và kỹ thuật của một dự án liên quan
đến tài nguyên nước
Trang 3- Kinh tế học là việc nghiên cứu các hoạt động bao gồm sản xuất và trao đổi giữa người và người.
- Kinh tế học phân tích những vận động trong toàn bộ nền kinh tế - chiều hướng giá cả, sản lượng, thất nghiệp Một khi đã hiểu được những hiện tượng như vậy thì kinh tế học giúp đề ra những chính sách để các chính phủ có thể tác động đếntoàn bộ nền kinh tế
- Kinh tế học là khoa học về sự lựa chọn Nó nghiên cứu vấn đề con người chọn cách nào để sử dụng tài nguyên sản xuất hiếm hoi hoặc hạn chế (đất đai lao động, trang bị, kiến thức kỹ thuật) nhằm sản xuất ra các loại hàng hoá (như lúa, thịt, vải may mặc, các công trình xây dựng dân dụng, thuỷ lợi, đường sá v.v ) và phân phối các hàng hoá cho các thành viên của xã hội để tiêu dùng
- Kinh tế học là nghiên cứu vấn đề con người tiến hành như thế nào việc tổ chức tiêu thu và các hoạt động sản xuất
- Kinh tế học nghiên cứu về tiền tệ, lãi suất, vốn và của cải
Ngày nay, người ta thống nhất với nhau về một định nghĩa chung như sau:
Kinh tế học là việc nghiên cứu vấn đề con người và xã hội lựa chọn như thế nào
để sử dụng những nguồn tài nguyên hiếm hoi có thể được sử dụng một cách khác nhau nhằm sản xuất ra các loại hàng hoá và phân phối cho tiêu dùng hiện nay hoặc trong tương lai của người hoặc nhóm người trong xã hội
Kinh tế học vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật được nghiên cứu vì nhiều lý do khác nhau: để hiểu những vấn đề đặt ra trước người dân và gia đình, giúp các chính phủ ở cả các nước đang phát triển, các nước kém phát triển và các nước tiến tiến, đẩy mạnh tăng trưởng và cải thiện chất lượng cuộc sống, đồng thời tránh được suy thoái và lạm phát Phân tích những cách đầy hấp dẫn của cư xử xã hội, hiểu
và thay đổi những bất bình đẳng trong việc phân phối thu nhập Kinh tế học sử dụng các phương pháp suy diễn của logic và hình học và các phương pháp quy nạp rút ra của các con số thống kê và kinh nghiệm
Các bước tiến hành để xây dựng lý thuyết kinh tế học là:
Trang 41-2 Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô là hai phương thức nghiên cứu và phân tích các vấn đề về kinh tế
Kinh tế học vi mô: nghiên cứu hoạt động chi tiết của cơ chế thị trường Nó đề cập đến vấn đề nền kinh tế giải quyết như thế nào các câu hỏi cái gì, thế nào và cho aitrên mỗi thị trường Trong kinh tế vi mô sự phân tích quyết định giá cả và phân phối các tài nguyên được nghiên cứu ở ba phạm vi hoạt động khác nhau:
1 Sự cân bằng giữa sản xuất và tiêu dùng
2 Sự cân bằng của thị trường đơn lẻ
3 Sự cân bằng đồng thời của toàn bộ thị trường
Kinh tế vi mô là một phương pháp quan trọng trong sự phân tích kinh tế cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn
- Hiểu được sự hoạt động của nền kinh tế
- Cung cấp những công cụ cho chính sách kinh tế
- Giúp ích cho việc sử dụng hiệu quả các tài nguyên
- Giúp tổ chức kinh doanh
- Giúp ích cho việc hiểu biết vấn đề thuế
- Giúp ích trông buôn bán quốc tế
- Làm cơ sở cho việc dự báo kinh tế vi mô có thể tạo cho người sở hữu định được giá trong điều kiện nhất định
- Xây dựng và sử dụng các mô hình cho lĩnh vực kinh tế cụ thể
Kinh tế học vĩ mô: là sự nghiên cứu hoạt động của nền kinh tế như một tổng thể.Lạm phát, thất nghiệp và sự tăng trưởng là ba trong số những vấn đề kinh tế vĩ mô quan trọng nhất Để xử lý được việc phân tích này, kinh tế vĩ mô bỏ qua những khía cạnh chi tiết riêng lẻ để tập trung vào sự tương tác của những khu vực rộng lớn trong nền kinh tế
Kinh tế vĩ mô cũng được xem như lý luận về sự sử dụng lao động và thu nhập hoặc đơn giản là sự phân tích thu nhập
1-3 Quy hoạch tuyến tính (Linear programming)
Quy hoạch tuyến tính là phương pháp toán học được xây dựng bới nhà toán học Geonge Dantzig năm 1947 cho kế hoạch hoạt động đa dạng của lực lượng không quân Mỹ liên quan đến việc tiếp tế cho các lực lượng
Đó là phương pháp toán học cho việc phân tích giải quyết tối ưu mục tiêu đề ra với những điều kiện ràng buộc nhất định theo dạng không cân bằng tuyến tính
Mọi vấn đề về quy hoạch tuyến tính đều có 3 phần:
Trang 5Giả thuyết rằng biến x sản xuất ra 48 đơn vị thì (từ 1a) ta có:
12x + 0 = 48
Ta có:
x = 4, y = 0Tương tự ta giả thuyết rằng biến y sản xuất ra 48 đơn vị thì ta có:
0 + 4y = 48
Ta có:
y = 12, x = 0Với cách làm tương tự:
- Đường AB tương ứng với phương trình điều kiện 1a
- Đường CD tương ứng với phương trình điều kiện 1b
- Đường EF tương ứng với phương trình điều kiện 1c
Trang 6- Trục Ox tương ứng với điều kiện x 0
- Trục Oy tương ứng với điều kiện y 0
Trên biểu đồ ta thấy các điểm nằm trên khu vực gạch chéo thoả mãn điều kiện ràng buộc (1) và (2) Người ta gọi vùng có thể được chọn để tìm ra lời giải của bài toán (The Feasible Region)
Vùng này được bao bởi 3 đường cắt nhau thể hiện 3 phương trình của điều kiện ràng buộc (1) và hai nhánh không âm của trục Ox, Oy thoả mãn điều kiện ràng buộc (2) Điểm S là giao điểm của đường EF cắt CD, T là giao điểm của đường CD cắt
AB Hình đa giác OBTSC trên hình vẽ là vùng được chọn, nghiệm của bài toán sẽ tìm được trong vùng đó
Tìm lời giải tối ưu:
Những điểm B, C, T, S, có thể tương ứng với những giá trị là nghiệm của bài toán để đạt được giá trị lớn nhất của hàm mục tiêu:
Điểm B tương ứng với giá trị: x = 4, y = 0 thoả mãn điều kiện ràng buộc (1a).Điểm C tương ứng với giá trị: x = 0, y = 6 thoả mãn điều kiện ràng buộc (1a).Điểm T là giao điểm của hai đường biểu diễn điều kiện ràng buộc (1a) và điều kiện ràng buộc (1c) Giải phương trình (1a) và (1c) tìm giá trị x, y:
12x + 4y = 4814x + 12y = 84Giải ra ta được:
x = 2,73 và y = 3,81Điểm S là giao điểm của hai đường biểu diễn điều kiện ràng buộc (1b) và điều kiện ràng buộc (1c) Giải phương trình (1b) và (1c) tìm giá trị x, y:
6x + 12y = 7214x + 12y = 84Giải ra ta được:
x = 1,5 và y = 5,25
Để tìm lời giải của bài toán ta thay các giá trị x, y tương ứng của B, C, T, S vào hàm mục tiêu, nếu ứng với điểm nào hàm mục tiêu cho giá trị lớn nhất thì giá trị x, y tương ứng của điểm đó sẽ là nghiệm của bài toán
Tại B: x = 4, y = 0
F = 12x + 15y = 48Tại C: x = 0, y = 6
F = 12 0 + 15 6 = 90Tại T: x = 2,73, y = 3,81
F = 12 2,73 + 15 3,81 = 49,91Tại S: x = 1,5, y = 5,25
F = 12 1,5 + 15 5,25 = 96,75
Trang 7Như vậy, giá trị hàm mục tiêu lớn nhất là 96,75 Tại điểm S tương ứng có giá trị
x = 1,5, y = 5,25
Lời giải cho giá trị hàm mục tiêu là lớn nhất là lời giải tối ưu
Khi thay các giá trị x, y và các điều kiện ràng buộc ta thấy điều 1b và 1c thoả mãn giá trị tối đa Còn điều kiện 1a chỉ sử dụng 39 đơn vị mà tối đa của điều kiện 1a đạt tới 48 đơn vị Như vậy, còn 9 đơn vị chưa được sử dụng Nêú ta thay giá trị x, y tương ứng với điều kiện khác ta sẽ nhận được số đơn vị của điều kiện ràng buộc chưađược sử dụng nhiều hơn Do đó điểm S có giá trị x, y để hàm mục tiêu có giá trị lớn nhất và là lời giải tối ưu
1-4 Quy hoạch động (Dynamic programming)
Quy hoạch động là phương pháp toán học được sử dụng rộng rãi để giải quyết các vấn đề theo tuần tự Nghĩa là một vấn đề cần được giải quyết có thể chia thành những vấn đề nhỏ giải quyết tuần tự từ vấn đề nhỏ này sang vấn đề nhỏ khác cho đến hết toàn bộ
Trang 8Tìm sự phân phối nước cho các khu vực như thế nào để đạt được giá trị sản phẩm là lớn nhất.
- Gọi hàm mục tiêu có giá trị là F
- Lượng dùng nước của khu vực 1 là O1
- Lượng dùng nước của khu vực 2 là O2
- Lượng dùng nước của khu vực 3 là O3
- Lượng nước có thể được cấp của nguồn cấp nước là S
Hàm mục tiêu:
max F = f(O1) + f(O2) + f(O3)
Điều kiện ràng buộc:
O1 + O2 + O3 = S 8
O1 0
O2 0
O3 0Chia vấn đề ra thành những phần riêng rẽ và xét việc cấp nước cho từng khu vựcmột được gọi là các trạng thái tính toán t, ta có:
ft(St) = max[gt(Ot) + ft-1(St-1)]
St = St-1 + Ot
Trong đó:
St: lượng nước có thể cấp cho đến trạng thái tính toán t
St-1: lượng nước có thể đủ cấp ở trạng thái t-1
Ot: lượng nước dùng ở trạng thái tính toán
gt(Ot):giá trị sản phẩm thu được ở trạng thái tính toán t-1 khi được cấp nước là St-1
Trang 11max02
Trang 13Đạt được giá trị sản phẩm là lớn nhất:
F = 130
1-5 Kinh tế tài nguyên nước
Kinh tế nguồn nước là việc áp dụng các biện pháp tính toán kinh tế để nghiên cứu phân tích sử dụng nguồn nước của quốc gia hay khu vực mang laịo hiệu quả kinh
tế nhất Cụ thể là chi phí đầu tư xây dựng và quản lý khai thác là nhỏ nhất Giảm được thiệt hại đến mức thấp nhất, tác động đến xã hội và môi sinh tốt nhất, đem lại lợi ích cho xã hội là tốt nhất
Tính toán kinh tế nguồn nước lên quan đến các lĩnh vự sử dụng nước như:
- Phát điện
- Tưới
- Thuỷ sản
- Giao thông thuỷ, du lịch
- Tác động của việc khai thác nguồn nước đến môi sinh, xã hội
- Cung cấp nước cho khu vực dân sinh, khu công nghiệp
- Giảm thiệt hại do lũ lụt, úng gây ra do nước, liên quan đến các công trình phòng lũ, tiêu nước
1-6 Kinh tế môi trường
Kinh tế học môi trường được xem như là phụ ngành trung gian giữa kinh tế học
và môi trường Trong điều kiện môi trường, công cụ kinh tế được sử dụng để nghiên cứu môi trường và điều đó cũng có nghĩa là trong tính toán kinh tế phải kể đến các vấn đề môi trường Các vấn đề này nằm giữa kinh tế và các hệ tự nhiên nên chúng rấtphức tạp
Lịch sử phát triển kinh tế môi trường gắn liền với lịch sử phát triển của kinh tế học
Trang 14Việc nghiên cứu kinh tế môi trường có thể thông qua nghiên cứu sự phát triển của một số học thuyết, mô hình kinh tế.
Trang 15CHƯƠNG II
CƠ SỞ ĐẠI CƯƠNG VỀ TOÁN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
2-1 Giới thiệu chung
Toàn bộ chi phí và lợi ích của dự án cần được tính dưới dạng tiền tệ Các khoản chi phí và lợi ích của dự án xảy ra ở những mốc thời gian khác nhau Để các giá trị tiền mặt bỏ ra ở các thời điểm khác nhau có thể so sánh được cần xét đến yếu tố thời gian của chúng Giá trị thời gian của tiền tệ được biểu thị qua lãi tức Theo lý thuyết
về lãi tức có hai khía cạnh đối với lãi suất:
Theo quan điểm của người sản xuất: lãi suất được xem như là tỷ số của lợi nhuận (income value) qua sản xuất đối với nguồn vốn
Theo quan điểm của người tiêu dùng: lãi suất được xem như là một nguyên nhân để làm cho người tiêu dùng giảm bớt sự thiêu thụ hôm nay để dành cho ngày mai
1- Lãi tức - lãi suất
Lãi tức là biểu giá trị theo thời gian của tiền tệ, cụ thể đó là sự tăng lên về lượng
từ gốc vốn ban đầu đem đầu tư hay cho vay đến số vốn tích luỹ được ở một mốc thời gian nào đó trong tương lai:
(Lãi tức) = (Tổng số vốn tích lũy) - (Vốn đầu tư ban đầu)
Khi lãi tức biểu thị theo tỷ lệ phần trăm đối với số vốn ban đầu cho một đơn vị thời gian thì được gọi là lãi suất:
(Lãi tức trong một đơn vị thời gian)
Trang 16L = P i nTrong đó:
P là vốn đầu tư
i là lãi suất đơn
n là số thời đoạn sử dụng vốn đến khi thanh toán
4- Lãi tức ghép
Khi tính toán lãi ghép người ta quan niệm ở mỗi thời đoạn bằng vốn cộng thêm lãi tức Lãi tức ghép phản ánh được giá trị thời gian của đồng tiền cho cả phần tiền lãitrước đó
Ví dụ:
Vốn đầu tư ban đầu là P, tỷ lệ lãi suất hành năm là i%, sau 5 năm thì tổng vốn tích luỹ sẽ là bao nhiêu ?
Giải:
- Tổng vốn ở cuối năm thứ nhất là: P + i.P = P(i + 1)
- Tổng vốn ở cuối năm thứ hai là: P(i + 1) + i.P(i + 1) = P(i + 1)2
- Tổng vốn ở cuối năm thứ ba là: P(i + 1)2 + i.P(i + 1)2 = P(i + 1)3
- Tổng vốn ở cuối năm thứ tư là: P(i + 1)3 + i.P(i + 1)3 = P(i + 1)4
- Tổng vốn ở cuối năm thứ năm là: P(i + 1)4 + i.P(i + 1)4 = P(i + 1)5
Ở đây ta vận dụng các phương pháp toán tài chính ngân hàng để tính đổi hay điều chỉnh Ta phân biệt 2 loại tính đổi:
a) Tính chiết khấu hay gọi đơn giản là tính lãi đảo
b) Tính tích luỹ hay gọi đơn giản là tính lãi thuận
Tính chiết khấu (tính lãi đảo)
Tính tích luỹ (tính lãi thuận)
2-2 Các trường hợp tính lãi cần áp dụng
1- Tính tổng giá trị tích luỹ F ở một thời điểm tương lai.
Tính tổng giá trị tích luỹ F ở một thời điểm tương lai với mức lãi suất i% và khoảng thời gian n nào đó cho một giá trị tiền mặt bỏ ra hay sẵn có ở thời điểm hiện tại P
Ta có:
Trang 17F = P (i + 1)n (2-1)
F
P 1 2 3 4 5 n
Hình 2-1Chuyển về dạng hệ số ta có:
= (1 + i)n = ( , i% , n) (2-2)Được gọi là hệ số tích luỹ với lãi tức ghép theo tỷ lệ lãi suất thống nhất - (Single payment compound amount factor)
Sau 20 tháng nữa ta cần một số tiền là 4,38 triệu đồng với lãi suất hàng tháng
là 4%, vậy bây giờ ta cần gửi tiết kiệm số tiền là bao nhiêu ?
Giải:
P =
FP
FP
F
i n
(1 )
PF
11( i)n
PF
F
i n(1 )
Trang 18=
P = 2 triệu đồng
3- Tính phân phối đều vốn trong tương lai cho tất cả các thời điểm khác nhau
Tính phân phối đều vốn trong tương lai cho tất cả các thời điểm khác nhau từ 1 đến n với mức lãi suất i%
0 08
,
Trang 194- Tính phân phối đều tiền mặt hiện có cho các thời điểm khác nhau trong tương lai
Tính phân phối đều tiền mặt hiện có cho các thời điểm khác nhau trong tương lai
từ 1 đến n với mức lãi suất i%
5- Tính tích luỹ và tổng của một ròng tiền mặt có giá trị bằng nhau về thời điểm n trong tương lai
Tính tích luỹ và tổng của một đồng tiền mặt có giá trị bằng nhau bỏ ra hay sẵn
có ở đều các thời điểm từ 1 đến n với mức lãi suất i% về thời điểm n trong tương lai
0 05 1 0 05
1 0 05 1
10 10
n
FA
(1i) 1 1i
A
Trang 20Được gọi là hệ số tích luỹ của đồng tiền tệ tính với lãi tức ghép - (Series
compound amount factor)
Một cơ quan dùng tiếp khách 1 năm là 1 triệu đồng Vậy cho 5 năm với lãi suất
là 6% năm thì cơ quan đó phải dự trù hiện tại là bao nhiêu ?
Giải:
(1i) 1 1i
PA
PA
Trang 21Chuyển về dạng hệ số ta có:
Được gọi là hệ số chiết khấu dòng tuyến tính với mức G không đổi - (Uniform
- gradient series present worth factor)
8- Tính chiết khấu và tổng của một ròng tiền mặt có giá trị giảm dần đều theo tuyến tính ở các thời điểm trong tương lai về thời điểm hiện taị
Tính chiết khấu và tổng của một ròng tiền mặt có giá trị giảm dần đều theo tuyến tính với mức G bỏ ra hay sẵn có ở các thời điểm trong tương lai từ 1 đến n với mức lãi suất i% về thời điểm hiện taị theo công thức:
Ví dụ:
Trong năm cuối khi chấm dứt hoạt động một công trình thủy lợi hiệu ích năm sẽ giảm dần với mức 10 triệu đồng / năm Nếu mức lãi suất i = 20% năm thì giá trị hiệu ích của 5 năm tính qui về thời điểm hiện tại là bao nhiêu ?
Trang 22= 70,5 triệu đồng
2-3 Phương pháp tính toán và đánh giá dự án đầu tư
Để tính toán và đánh giá dự án đầu tư người ta có thể dùng phương pháp động như phương pháp giá trị vốn hiện tại, phương pháp lãi suất nội tại và phương pháp phân bố giá trị vốn đầu tư hiện tại cho từng năm, phương pháp tỷ số giữa hiệu ích và chi phí
Ngoài ra còn một số phương pháp khác xây dựng sau này
2.3.1- Phương pháp tính giá trị vốn hiện tại
(Present Worth Method)
Phương pháp tính giá trị vốn hiện tại gọi là phương pháp qui đổi về thời điểm ban đầu Đúng nghĩa là phương pháp giá trị vốn hiện tại
Phương pháp được mô tả như sau:
Chủ đầu tư bỏ vào các thời điểm t = 0, 1, 2, , n lượng vốn đầu tư là C1, C2, C3, , Cn và đồng thời thu được lượng vốn hoàn lại hàng năm là B1, B2, B3, , Bn Chủđầu tư suy nghĩ liệu phương án đầu tư có lợi không hay giữa các phương án thì
phương án nào có lợi hơn
Để giải quyết bài toán này về mặt kinh tế ta phải so sánh giữa số vốn bỏ ra và sốvốn thu hồi lại trong năm (Bt - Ct) và tính tổng số vốn còn lại PW trong toàn kỳ kế hoạch: tăng trưởng vốn (phương án đầu tư có kinh tế) và giảm hay mất vốn (phương
án đầu tư không có kinh tế) Ngoài ra cùng một đồng vốn bỏ ra hay thu lại vào các thời điểm t khác nhau thì được đánh giá khác nhau Vì vậy ta chọn thời điểm hiện tại hay thời điểm bắt đầu lên kế hoạch là t = 0 làm mốc tính đổi Tất cả giá trị của đồng tiền mặt phát sinh trong tương lai được tính đổi về thời điểm này Giá trị vốn lợi nhuận hiện tại thực được tính:
NPW = ( , i% , 1) (B1 - C1) + ( , i% , 2) (B2 - C2) +
+ + ( , i% , n) (Bn - Cn) (2-16)(NPW = Net Present worth)
Hay:
NPW = ( , i% , t) (Bt - Ct)Trong đó:
1, t, n: cuối năm thứ nhất, năm thứ t, năm thứ n
NPW: giá trị vốn lợi nhuận hiện tại thực hay giá trị vốn lợi nhuận qui đổi về đầu năm thứ nhất (thời điểm t = 0) đã trừ đivốn đầu tư
B: vốn thu lại năm thứ t
PF
PFP
Trang 23Ct: vốn bỏ ra đầu tư năm thứ t.
( , i% , t): hệ số tính lãi
i : mức lãi suất tính toán
Nếu mức lãi suất tính toán i% lại chính là lãi suất thực tế trên thị trường vốn (ngân hàng, quĩ tín dụng ), nghĩa là chủ đầu tư có thể vay hoặc gửi với lượng vốn không hạn chế thì phương án đầu tư đề ra có kinh tế khi PW 0
Trên đây ta chọn thời điểm kế hoạch t = n làm quãng thời gian sử dụng hay tuổi thọ của đối tượng đầu tư Về mặt lý thuyết ta có thể tìm một tuổi thọ tối ưu của đối tượng đầu tư để đạt mục đích giá trị vốn hiện tại là lớn nhất (bài toán đảo của bài toántrên) Ta có thể thử dần với biến t chạy từ năm thứ nhất đến năm thứ n để tìm giá trị max của PWt Khi so sánh hai phương án đầu tư trở lên với nhau thì ta phải giả thiết
là mức lãi suất tính toán nhu cầu vay hoặc gửi vốn của chủ đầu tư trên thị trường vốn
có thể đáp ứng thoải mái
Các phương án phải đủ các điều kiện như: vốn phải bỏ ra cùng một thời điểm vàphải bằng nhau, tuổi thọ hay thời gian sử dụng vốn phải dài như nhau Đó là trường hợp lý tưởng
Trên cơ sở giả thiết về thị trường vốn được nêu trên quan điểm của kinh tế thị trường, vào bất cứ lúc nào, với lượng vốn bất kỳ, với mức lãi suất tính toán nhất định,
ta có thể so sánh các phương án với nhau, nếu phương án nào có NPW lớn nhất thì là phương án đầu tư có lợi nhất (Tuy nhiên đứng hoàn toàn trên quan điểm kinh tế).Khi lợi ích thực tế hàng năm B = (Bt - Ct) là một hằng số trong toàn bộ tuổi thọ của
dự án trừ vốn đầu tư ban đầu Co, công thức tính toán được viết:
PA
Trang 24TT Các thông số để phân tích Phương án
A
Phương án B
1 Vốn xây dựng cơ bản ban đầu 40 tỷ 25 tỷ
30 tỷ (20 năm đầu)
2 Chi phí vận hành và bảo quản 160
triệu/năm
100 triệu (20 năm đầu)
220 triệu (20 năm sau)
4 Giai đoạn phân tích kinh tế
NPW = - 25.000 - 30 ( , 5% , 20) - 100 ( ,5% , 20)
- 220 ( , 5% , 20) ( , 5% , 20) + 2.500 ( , 5% , 40)
( , i% , n) = NPW = - 2.500 - 30.000 0,3769 - 100 12.462
- 220 12.462 0,3769 + 2.500 17.154 = 4.298,48 triệu đồng
So sánh ta thấy phương án B kinh tế hơn phương án A
Điều kiện và lĩnh vực áp dụng phương pháp:
1 Phương pháp giá trị vốn hiện tại được áp dụng với điều kiênh trước tiên là phải tồn tại một thị trường vốn dư thừa Đặc điểm của thị trường này là mức lãi suất gửi có bằng mức lãi suất vay Nếu mức lãi suất này khác nhau thì phải áp dụng phương pháp khác
PA
PA
PA
PAP
A
PA
PA
P F
11( i)n
Trang 252 Đồng tiền mặt của phương án đầu tư phải được dự báo độc lập cho đến hết năm cuối của mặt bằng dự báo và các thời điểm phát sinh ra chúng.
2.3.2- Phương pháp phân bố vốn hiện tại cho từng năm
(Annual Cost Method)
Nội dung cơ bản của phương pháp này là phân bố đều số vốn hiện tại cho các năm trong kỳ kế hoạch
PWC: giá trị vốn hiện tại
i1: tỷ lệ lãi suất ngân hàng
i2: tỷ lệ khấu hao
i3: tỷ lệ chi phí vận hành và bảo quản
Nếu coi AC là giá trị chi phí hiện tại phân bổ cho từng năm trong kỳ kế hoạch với n năm khi i1 = i2 = i3 ta có:
AC = PWC = PWC ( , i% , n) (2-19)Phương pháp phân bổ giá trị hiện tại cho từng năm được áp dụng cho thực tế để giải quyết những tình huống quyết định đầu tư khác nhau
b- Lợi ích hàng năm
Biểu thức trên có thể dùng để tính giá trị vốn lợi nhuận hiện tại được phân bố đều theo thời gian (lợi ích)
AB = PWB NAB = AB - ACHoặc có thể tính lợi nhuận hiện tại thực tế hàng năm theo biểu thức:
AF
i
n n
i
n n
Trang 26Một phương án đầu tư đạt chỉ tiêu kinh tế nếu: NAB 0.
So sánh hai phương án đầu tư nếu NAB1 > NAB2 thì phương án 1 sẽ có lợi hơn phương án 2
Phương pháp phân bổ giá trị vốn hiện tại cho từng năm với cùng các giả định đều dẫn đến kết quả như tính theo phương pháp giá trị vốn hiện tại Vậy ta áp dụng phương pháp này khi:
- Việc ra quyết định đầu tư cần đưa vào một giá trị vốn hiện tại sẽ đạt được trong từng năm
- Trong thực tế có một số trường hợp việc tính bằng phương pháp phân bổ giá trịvốn hiện tại cho từng năm đơn giản hơn phương pháp tính giá trị vốn hiện tại
2.3.3- Phương pháp tính mức lãi suất nội tại (hệ số nội hoàn kimh tế)
(Internal Rate of Return = IRR)
(Discounted Cost Flow Rate of Return)
Phương pháp tính mức lãi suất nội tại được định nghĩa là mức lãi suất qui đổi mà:
- Trong đó giá trị tiền mặt của dòng hoàn vốn cộng với giá trị tiền mặt của giá trị thanh lý hay đào thải bằng giá trị tiền mặt của chi phí đầu tư hay nói cách khác,
- Giá trị vốn lợi nhuận hiện tại bằng không:
NPW = (Bt - Ct) ( , i% , t) = 0 (2-21)Trong đó:
i : mức lãi suất nội tại (IRR) cần tìm, cách tính theo phương pháp thử dần:
i
n n
Trang 27Giả thiết mức lãi suất tính toán bất kỳ i1
Điều kiện và phạm vi áp dụng phương pháp:
1 Phải giả thiết về thị trường dư thừa vốn và mức lãi suất gửi và vay như nhau
2 Áp dụng phương pháp này chỉ cho dự án đầu tư tiến hành độc lập hay đầu tư thuần tuý
3 Việc so sánh phương án dựa vào mức lãi suất nội tại của đầu tư chênh lệch
Nó đều đem đến cùng một kết quả như theo phương pháp giá trị vốn hiện tại đã nêu
4 Phạm vi áp dụng của phương pháp này hẹp hơn phương pháp giá trị vốn hiện tại đã nêu
5 Ở góc độ nghiên cứu độ nhạy thì phương pháp này có lợi ở chỗ có thể so sánhgiữa mức lãi suất nội tại là một giá trị cực đoan và mức lãi suất tính toán
Chi phívận hành
và quản lý
Tổng giáthành
Lợi nhuậnthu được
Lợi nhuậnthực tế trừvốn chi phí
PF
PF
Trang 28Như vậy IRR = 18,03%.
Ta có thể tính và vẽ trên đồ thị để xác định giá trị IRR (hình 2-3)
Hiện nay với công cụ máy tính hiện đại ta có thể dễ dàng lập trình để tìm ra IRR
Giá trị (NPW)
400 _
200 _
PF
PF
PFP
F
PF
Trang 292.3.4- Phương pháp tính giá trị vốn tương lai
(Future Worth Method)
Về nguyên tắc ngược với vốn hiện tại ví nó tính đổi tất cả các giá trị của đồng tiền mặt về cuối thời kỳ kế hoạch n Để giải quyết bài toán về mặt kinh tế ta phải so sánh giữa số vốn bỏ ra và số vốn thu hồi lại trong năm hay cả thời kỳ kế hoạch
Trong trường hợp có sự sai khác nhau giữa các loại lãi suất, nghĩa là ivay > igửi màtrong thị trường vốn không đủ tiền thường xảy ra, thì việc áp dụng phương pháp giá trị vốn tương lai thích hợp hơn:
a- Trường hợp 1
Không cần cân đối tái khoản trong kỳ kế hoạch, trong khoảng thời gian kế hoạch
ta không được tiến hành cân đối giữa tài khoản dương (F +) và tài khoản âm (F -) Số
dư thu được với lãi suất i gửi cho đến cuối kỳ kế hoạch, còn số dư chỉ phải chịu lãi với lãi vay ivay cho đến cuối kỳ Việc hoàn vốn chỉ được tiến hành đến cuối kỳ
F + = Bt (1 + igửi)n-t (2-22)
F - = Ct (1 + ivay)n-t
F = F + - F - = Bt (1 + igửi)n-t - Ct (1 + ivay)n-t Trong đó:
F +, F -: vốn hay tài khoản dương hay âm ở thời điểm t
igửi, ivay: lãi suất gửi và vay
Bt : lợi nhuận thu được ở thời điểm t
Ct : vốn đầu tư bỏ vào các thời điểm t
b- Trường hợp 2
Có cân đối trong kỳ kế hoạch Trong khoảng thời gian các số dư thu được sử dụng trước hết để bù đắp hay giảm phần nào số vốn âm Hay nói cách khác thu nhập hàng năm được dùng để bồi hoàn phần nào số vốn bỏ ra chứ không để đến cuối kỳ, tacó:
Trang 302.3.5-Phương pháp phân tích tỷ số giữa hiệu ích và chi phí
(Benefit - Cost - Ratio)
Theo phương pháp này tất cả các chi phí và hiệu ích mà có thể qui tính bằng tiềnđược phản ánh trong một hệ thống giá trị Nó là phương pháp có tính quyết định cao
Ròng hiệu ích được qui về thời điểm hiện tại
B / C =
Ròng chi phí vốn đầu tư được qui về thời điểm hiện tại
Chỉ tiêu: B / C > 1 : dự án thủy lợi có kinh tế (2-24)
Giá trị của lợi nhuận qui về thời điểm hiện tại được tính theo biểu thức:
BC
PWBPWC
( , %,( , %,
PFPF
t n
t n
Trang 31CHƯƠNG III
PHÂN TÍCH KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC
3-1 Giới thiệu chung
Nước được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành kinh tế quốc dân Hiện nay người ta xây dựng nhiều công trình để khai thác và sử dụng tài nguyên nước phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau như: tưới ruộng, tiêu nước, phát điện, cấp nước cho sinh hoạt, các khu công nghiệp, vận tải thủy, nuôi cá, thể thao, du lịch v v
Nhiệm vụ của chúng ta là trên cơ sở tài nguyên nước thiên nhiên đã có hoặc sẽ
có tìm được biện pháp sử dụng tài nguyên nước đó mang lại hiệu ích lớn nhất cho xã hội
Để phân tích kinh tế tài nguyên nước người ta thường dựa trên một số quan điểm sau:
1 Quan điểm toàn diện: xét các mặt kinh tế, xã hội và môi trường
2 Quan điểm đầy đủ: phải tính đúng, đầy đủ các chi phí và lợi ích
3 Quan điểm hệ thống: xét các nhân tố ảnh hưởng theo phương pháp phân tích
hệ thống
4 Quan điểm hiện đại và tiên tiến: sử dụng công cụ toán học, các kỹ thuật tiên tiến trong tính toán kinh tế tài nguyên nước
3-2 Nhiệm vụ và nội dung của tính toán kinh tế tài nguyên nước
3.2.1- Nhiệm vụ của tính toán kinh tế tài nguyên nước
Trong thực tế người ta thường đề ra một số nhiệm vụ cơ bản trong tính toán kinh
tế tài nguyên nước:
1) Nghiên cứu xác định những chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các ngành kinh tế
sử dụng tài nguyên nước
2) Nghiên cứu các phương án khai thác tài nguyên nước mặt, nước ngầm và các phương pháp sử dụng các nguồn tài nguyên nước đó có hiệu quả nhất
3) Nghiên cứu và tính toán các biện pháp để hạn chế các tác hại do nguồn nướcgây ra như các công trình phòng lũ, bảo vệ các vùng dân cư và kinh tế ven biển v v
4) Tính toán hiệu quả kinh tế sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong giai đoạnxây dựng các công trình khai thác và sử dụng tài nguyên nước
5) Nghiên cứu và tính toán các biện pháp để bảo vệ tài nguyên nước và môi trường xung quanh
6) Nghiên cứu đầu tư có hiệu quả khai thác và sử dụng được tài nguyên nước vào việc xây dựng các vùng kinh tế mới
7) Ứng dụng các phương pháp toán học hiện đại và tin học vào tính toán kinh
tế lợi dụng tổng hợp tài nguyên nước
Trang 323.2.2- Nội dung của tính toán kinh tế tài nguyên nước
Tính toán kinh tế tài nguyên nước bao gồm các nội dung cơ bản sau:
1) Xác định chi phí do xây dựng công trình
a Chi phí một lần
Chi phí một lần đó là vốn đầu tư xây dựng, chi phí đền bù đất đai, hoa màu, công trình nhà cửa v v
b Chi phí thường xuyên
- Khấu hao hàng năm
- Chi phí khai thác và quản lý công trình
- Chi phí sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản và các loại chi phí cho phát triển sản xuất khác
c Thiệt hại do xây dựng công trình, bao gồm:
- Mất đất trồng trọt do công trình chiếm chỗ
- Mất đất trồng trọt do bị ngập lụt thường xuyên
2) Xác định lợi ích do công trình mang lại, bao gồm các thành phần sau:
a Lợi ích kinh tế
- Lợi ích do sản phẩm nông nghiệp tăng thêm hàng năm
- Lợi ích do khai thác thuỷ sản tăng thêm
- Lợi ích do cung cấp điện cho các ngành kinh tế quốc dân
- Lợi ích do giảm thiệt hại của lũ ltụ nhờ việc xây dựng công trình
- Lợi ích do giao thông thuỷ
b Lợi ích xã hội
- Nâng cao đời sống nhân dân trong vùng hưởng lợi
- Tạo việc làm cho dân trong vùng
3) Xác định tác động của công trình đối với môi trường xung quanh
- Tác động có lợi của công trình đối với môi trường xung quanh
- Tác động có hại của công trình đối với môi trường xung quanh
Ví dụ:
Hồ chứa Kẻ gỗ được xây dựng phục vụ cho tưới và cấp nước sinh hoạt Sau khi xây dựng xong công trình đã có tác động đến môi trường xung quanh được biểu thị qua một số chỉ tiêu kinh tế
1 Tác động có lợi
- Diện tích canh tác tăng thêm nhờ có công trình 110%
- Năng suất cây trồng trung bình tăng lên 60%
- Tổng sản lượng lượng thực hàng năm tăng thêm 96%
- Hiệu ích do giảm thiệt hại hàng năm gây ra do lũ lụt (giá 1992) 7,5 tỷ đồng trên năm
Trang 33- Hiệu ích do cấp nước sinh hoạt (giá năm 1992) 872 triệu đồng trên năm.
3) Tăng vụ trồng trọt trong năm, gieo trồng được những loại cây trồng mới
4) Chuyển loại cây trồng có nhu cầu và hiệu quả kinh tế cao (lúa sang màu hoặc màu sang lúa)
5) Thâm canh tăng năng suất cây trồng
6) Cải tạo môi trường không khí và đất Tăng độ ẩm vùng lân cận, giảm nhiệt độkhông khí vào mùa hè, tăng nhiệt độ vào mùa đông
7) Sử dụng bờ kênh cho giao thông, phân vùng, phát triển chăn nuôi
b Lợi ích gián tiếp
1) Tăng và ổn định nông nghiệp, cải thiện điều kiện đời sống, các ngành sản xuất khác phát triển, tăng thu nhập về thuế cho Nhà nước, tăng độ phì nhiêu cho đất.2) Kích thích sự buôn bán trao đổi hàng hoá
3) Giảm chi phí bơm nước tưới do mực nước ngầm tăng lên
4) Hạn chế sự tăng giá, hạn chế úng lụt cho vùng thấp khi lấy nước của hệ thốngtiêu để tưới
5) Tiết kiệm ngoại tệ mà trước đó phải dùng để nhập sản phẩm nông nghiệp, có thể xuất khẩu để thu ngoại tệ
2 Tính toán chi phí cho hệ thống tưới
a Đầu tư xây dựng công trình (đầu tư 1 lần)
Trang 34+ Hệ thống dẫn nước:
- Hệ thống kênh dẫn, đường ống, xi phông, tuy nen v v
- Các công trình trên kênh và thiết bị điều khiển+ Chi phí đền bù đất đại, hoa màu, công trình nhà cửa v v
b Chi phí thường xuyên hàng năm
- Khấu hao
- Chi phí khai thác và quản lý công trình
- Chi phí sản xuất nông nghiệp, các loại chi phí cho phát triển các ngành kinh
tế khác
c Thiệt hại do xây dựng hệ thống tưới gây ra
- Mất đất trồng trọt do công trình chiếm chỗ
- Mất đất trồng trọt do bị úng lụt cục bộ hoặc công trình đầu mối gây ra
- Gây lầy thụt ở vùng đất sét nặng, sườn đồi núi, gây sạt lở, xói mòn khi tưới ngập, làm giảm độ phì của đất do tạo lớp đá ong dưới lớp đế cày v.v
4) Ngăn chặn thiệt hại do mưa lũ gây nên
5) Phát triển giao thông thuỷ
6) Cải tạo dân sinh, giảm được chi phí cho các hoạt động chống các bệnh do ô nhiễm môi sinh gây ra như sốt rét (malarial) v.v
b Lợi ích gián tiếp
1) Tăng độ phì nhiêu cho đất và giá trị sử dụng của đất, cải thiện điều kiện sống trong vùng
2) Tiết kiệm được ngoại tệ để nhập sản phẩm nông nghiệp
3) Sử dụng nước tiêu để tưới
4) Tạo việc làm
2 Chi phí cho hệ thống tiêu
a Đầu tư xây dựng công trình (đầu tư 1 lần)
+ Công trình đầu mối cho tiêu nước:
- Trạm bơm
- Cống tiêu nước+ Hệ thống dẫn nước:
- Kênh dẫn
- Các công trình trên kênh và thiết bị điều khiển
Trang 35- Chi phí đền bù đất đại, hoa màu do xây dựng hệ thống tiêu
- Kênh dẫn nước ngoại lai ra vùng khác
b Chi phí thường xuyên hàng năm
- Khấu hao
- Khai thác và quản lý công trình
- Chi phí sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản và các ngành kinh tế khác
c Thiệt hại
- Mất đất trồng trọt do công trình tiêu gây ra
- Gây hạn cục bộ trong một số thời đoạn
- Tăng mức nước sông, tăng cường chiều cao của đê điều
- Tạo bồi xói cục bộ
C- Phương pháp đánh giá lợi ích của hệ thống tưới tiêu
- Lợi ích thu được hàng năm của một hệ thống tưới và tiêu bằng lợi ích thu đượcthực tế của hệ thống sau khi có công trình trừ đi lợi ích thu được thực tế của hệ thống trước khi có công trình
- Lợi ích thu được thực tế của hệ thống trước khi có công trình bằng tổng sản phẩm thu nhập được trừ đi tổng chi phi cho xây dựng và sản xuất
- Lợi ích thu được thực tế của hệ thống sau khi có công trình bằng tổng sản phẩm thu nhập được trừ đi vốn xây dựng và chi phí sản xuất
4) Hạn chế việc tăng phí giao thông do đường bộ, cầu và đường sắt hư hỏng
b Lợi ích gián tiếp
1) An ninh xã hội tốt hơn, giúp cho hàng triệu người không phải lâm vào cảnh màn trời chiếu đất
2) Tăng sản lượng cho lâm nghiệp khi sử dụng các biện pháp trồng rừng để làm chậm lũ
2 Chi phí
a Chi phí xây dựng (đầu tư 1 lần)
- Chi phí xây dựng công trình cho phòng lũ
- Các hồ chứa nước để cắt lũ
Trang 36- Tôn cao đê bảo vệ các khu dân cư và kinh tế
- Nạo vét kênh, sông mở rộng lòng dẫn
- Xây dựng các kênh, sông và các công trình phục vụ cho phân lũ
- Các biện pháp làm chậm lũ (trồng rừng, trữ nước tạm thời)
- Chi phí đền bù
b Chi phí thường xuyên hàng năm
- Khấu hao
- Khai thác và quản lý công trình
- Tôn cao đê hàng năm
c Thiệt hại
- Mất đất do xây dựng công trình
- Tăng lượng nước chứa cho vùng hồ, khi trận lũ
- Thiệt hại về tài sản và các sản phẩm nông nghiệp trong khu vực phân lũ
3 Phương pháp tính lợi của công trình phòng lũ
Lũ xảy ra có thể ảnh hưởng đến các vùng dân cư, khu công nghiệp, thành phố, khu vực sản xuất nông nghiệp hoặc các khu vực kinh tế khác
Chúng ta phải tính toán những thiệt hại do lũ lụt gây ra trước và sau khi có công trình phòng chống lũ cho khu vực ảnh hưởng khác nhau:
a- Tác hại đối với đô thị
Tác hại đối với đô thị được tính theo biểu thức sau:
Cd = Kd Ms h a (3-1)Trong đó:
Cd: tác hại trực tiếp do lũ gây ra đối với đô thị
Kd: hệ số ảnh hưởng của lũ được xác định dựa trên các trận lũ
đã xảy ra, thường lấy Kd = 0,044
Ms: giá trị của thiệt hại do lũ ngập nhà cửa và các công trình xây dựng (được tính ra tiền mặt cho 1 ha)
h : độ sâu ngập lụt tính bằng mét
a : diện tích ngập lụt tính bằng ha
b- Tác hại đối với cây trồng
Tác hại đối với cây trồng được tính bằng công thức:
Cct = Fa fa A (3-2)Trong đó:
Cct: tác hại trực tiếp do lũ gây ra đối với cây trồng
Fa : tác hại của lũ trung bình đối với 1 ha gieo trồng
Trang 37Ia: lợi ích thu được từ cây trồng khi không bị lũ lụt gây ra / ha.
If: lợi ích thu được từ cây trồng khi có lũ lụt gây ra / ha
fs = 1Tác hại gián tiếp do lũ lụt gây ra thường tính bằng 10% của thiệt hại cây trồng cộng với 15% thiệt hại với đô thị
(Tổng thiệt hai do lũ gây ra) = (Thiệt hại do lũ gây ra trực tiếp đối với đô thị) +
+ (Thiệt hại do lũ gây ra trực tiếp đối với cây trồng) + + (Thiệt hại gián tiếp do lũ gây ra đối với đô thị và cây trồng).
(Lợi ích của công trình phòng lũ) = (Thiệt hại do lũ gây ra khi không có công
trình phòng lũ) (Thiệt hại do lũ gây ra khi có công trình phòng lũ).
Ta có thể biểu diễn quan hệ giữa thiệt hại do lũ gây ra khi có công trình phòng chống lũ và khi không có công trình phòng chống lũ với độ sâu (hoặc lưu lượng) và tần suất xảy ra lũ như hình (3-1) và (3-2) sau đây:
Q (h) Có công trình phòng lũ Giá trị thiệt hại
Không có Lợi ích trình phòng lũ công trình
phòng lũ
Có công trình phòng lũ Giá trị thiệt hại Tần suất
m i
Trang 38a Lợi ích trực tiếp
1) Lợi ích thu được do cung cấp năng lượng cho các ngành kinh tế sử dụng điện.2) Lợi ích thu được do cấp điện sinh hoạt, cải thiện dân sinh kinh tế
3) Điều chỉnh việc cung cấp điện khi phụ tải thay đổi
4) Mở rộng hoạt động các ngành kinh tế nông nghiệp và công nghiệp
5) Cải thiện môi trường dân sinh
b Lợi ích gián tiếp
1) Tạo ra công ăn việc làm cho người lao động
2) Giảm giá thành điện năng do không phải sử dụng các loại nguyên liệu khác
để phát điện
3) Không sử dụng các loại nguyên liệu quý hiếm khác cho việc phát điện, để sửdụng các nguyên liệu đó cho các ngành kinh tế khác
4) Tiết kiệm được ngoại tệ khi phải nhập khẩu nguyên liệu cho phát điện
5) Tạo điều kiện đảm bảo yêu cầu cho cấp điện cho các ngành kinh tế tăng năng suất lao động và sản phẩm xã hội
6) Tăng mực nước sông cho mùa kiệt
2 Chi phí
a Chi phí xây dựng nguồn cấp nước và nhà máy (chi phí 1 lần)
- Xây dựng hồ chắ nước
- Xây dựng đập dâng, kênh dẫn nước
- Đường ống dẫn nước vào nhà máy
- Nhà máy, trạm biến thế, đường ống cấp điện
- Chi phí đền bù cho xây dựng công trình
b Chi phí thường xuyên hàng năm
- Chi phí khấu hao
- Chi phí khai thác và quản lý công trình
c Thiệt hại
- Mất đất trồng trọt do xây dựng công trình
- Ngập lụt do xây dựng hồ chứa nước
- Thay đổi về chế độ dòng chảy của sông, suối
3 Phương pháp tính lợi ích của việc sử dụng nước cho phát điện
1) Chi phí xây dựng công trình
2) Chi phí thường xuyên:
Trang 39- Bảo hiểm
- Khấu hao
- Thuế
- Chi phí vận hành, nhiên liệu và bảo quản
3) Giá thay đổi của nhiên liệu
b- Phương pháp tính trực tiếp
1) Chi phí cho xây dựng, vận hành, bảo quản, chi phí đền bù
2) Tính lãi di điện năng sản xuất ra
3) Xét ảnh hưởng của việc xây dựng nhà máy đến môi trường xã hội
3.3.4- Thuỷ sản
1- Lợi ích
- Tổng sản lượng có tăng lên do nuôi trồng thủy sản
- Tăng số lượng về nguồn thực phẩm làm giảm giá thực phẩm
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động
- Nâng cao đời sống vật chất trực tiếp cho dân
2- Chi phí
a- Chi phí xây dựng công trình nuôi thả thủy sản (chi phí 1 lần)
- Nếu nuôi kết hợp trong hồ chứa nước phải xây công trình cá đi, cá sinh sản
- Chi phí xây dựng hệ thống nuôi cá độc lập như hồ, ao, đầm, bờ bảo vệ, khu vực cá sinh sản v v
- Các thiết bị cho đánh bắt cá và nuôi thả
- Đền bù đất dai khi phải xây dựng nhiều công trình nuôi cá làm mất đất trồng trọt
b- Chi phí thường xuyên
- Chi phí khấu hao cho các thiết bị và xây dựng công trình nuôi thả
- Chi phí nuôi thả bảo quản và khai thác
- Chi phí giống và các nhiên liệu phục vụ nuôi thả
c- Tác hại
- Ảnh hưởng đến thảm phủ của vùng nuôi cá
- Mất đất nông nghiệp cho xây dựng các công trình
3- Tính lợi ích
(Lợi ích) = (Tổng lượng vốn thu được do nuôi thả cá) (Chi phí xây
dựng và các chi phí thường xuyên)
3.3.5- Giao thông thủy
1- Lợi ích
- Tăng khả năng vận chuyển về hàng hóa và thiết bị
- Giảm chi phí vận chuyển do tăng cường phương tiện vận chuyển
- Thuận lợi cho lưu thông hàng hóa, buôn bán
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động
Trang 40- Mở rộng lòng dẫn, tăng cường khả năng thoát lũ.
2- Chi phí
a- Chi phí xây dựng
- Chi phí xây dựng các cầu cảng, âu tầu, thiết bị phục vụ cho vận tải
- Chi phí cải tạo luồng lạch, sông, ngòi, kênh
b- Chi phí thường xuyên
- Chi phí khấu hao
- Chi phí khai thác và bảo quản
c- Tác hại
- Mất đất do xây dựng các công trình
- Ảnh hưởng đến chất lượng nước và môi trường xung quanh khu vực cảng
3- Tính lợi ích
(Lợi ích) = (Lợi ích thu được khi có các công trình phục vụ cho giao
thông thủy đã trừ đi chi phí các loại) (Lợi ích thu được trước khi có các công trình)
Trên đây nêu những nguyên tắc cơ bản để phân tích đánh giá kinh tế của các ngành sử dụng nước và liên quan đến nước Trong thực tế các công trình xây dựng để
sử dụng nguồn nước thường tổng hợp cho nhiều ngành, trong từng trường hợp cụ thể chúng ta sẽ đánh giá phân tích kinh tế một cách đầy đủ cho việc sử dụng nước
3-4 Áp dụng phương pháp quy hoạch tuyến tính trong tính toán kinh tế tài nguyên nước
3.4.1- Hồ chứa phục vụ cho tưới