1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giới thiệu khái quát về kinh tế tài nguyên và môi trường

27 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY viên: ThS Đỗ Thị Kim Chi Giảng viên Email: chi.dtk@ou.edu.vn Open university ThS ĐỗThị Kim Chi Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY GÍAO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cư Trinh, (2003) - Kinh tế Quản lý môi trường, NXB Thống Keâ Barry C Field, Martha K Field – Environmental Economics (2003), An Introduction Third Edition by McGraw-Hill Irwin Turner, Pearce & Bateman – Environmental economics (1994) Harvester Wheatsheaf, UK Tom Tietenberg Lynne Lewis - Environmental & Natural resource Economics (2009) – 8th Edition Pearson Addision Wesley Lê Ngọc Uyển, Đoàn Thị Mỹ Hạnh, Hoàng Đinh Thảo Vy - Kinh tế tài nguyên môi trường (2007) Tài liệu hướng dẫn học tập Trường đại học Mở TP.HCM Hịang Xn Cơ Kinh tế mơi trường (2009) NXB Giáo Dục Open university ThS ĐỗThị Kim Chi Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY CẤU TRÚC MƠN HỌC Phần I: Khái quát kinh tế tài nguyên môi trường 1.1 Tài nguyên môi trường phát triển kinh tế 1.2 Ngun nhân gây suy thối mơi trường Phần II: Các phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên mơi trường 2.1 Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích 2.2 Các phương pháp khác Phần III: Các cơng cụ sách quản lý tài ngun mơi trường 3.1 Cơng cụ mệnh lệnh – hành tuyên truyền, giáo dục 3.2 Các công cụ kinh tế - tài Phần IV: Quản lý tài nguyên thiên nhiên chất thải 4.1 Quản lý tài nguyên thiên nhiên 4.2 Quản lý chất thải Phần V: Các vấn đề mơi trường tồn cầu ThS ĐỗThị Kim Chi Open university OPEN UNIVERSITY Kinh tế môi trường Phần I KHÁI QUÁT KINH TẾ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG Bài 1: Tài nguyên môi trường phát triển kinh tế 1.1 Khái niệm môi trường 1.2 Nội dung nghiên cứu kinh tế - tài nguyên môi trường 1.3 Quan hệ kinh tế môi trường 1.4 Các chức mơi trường 1.5 Ngoại tác hàng hóa công cộng 1.6 Tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân số môi trường 1.7 Môi trường vấn đề phát triển bền vững Bài 2: Những nguyên nhân gây suy thối mơi trường 2.1 Tại mơi trường suy thoái 2.2 Cơ chế hoạt động thị trường thất bại thị trường 2.3 Sự thất bại quyền vấn đề mơi trường ThS ĐỗThị Kim Chi Open university Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ? - YẾU TỐ TỰ NHIÊN, NHÂN TẠO - BAO QUANH CON NGƯỜI - ẢNH HƯỞNG TỚI: ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT, SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI VÀ SINH VẬT {Luật mơi trường (29/11/2005)} Không khí, đất, nước, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, xã hội,… Open university Khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, sinh quyển, nhân ThS ĐỗThị Kim Chi Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY 1.2 CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG - LÀ NƠI SINH SỐNG CỦA CON NGƯỜI - LÀ NƠI CHỨA ĐỰNG TÀI NGUYÊN - LÀ NƠI TIẾP NHẬN PHẾ THẢI KHOẢNG KHÔNG GIAN HỘI TỤ CÁC ĐIỀU KIỆN: MÔI TRƯỜNG CHỨA ĐỰNG: - VẬT LÝ, MÔ I TRƯỜ G TTIẾ PU,NHẬ N PHẾ THẢI VÀ ĐỒNG NGUYÊN -NVẬ HÓLIỆ A HỌ CNĂ , NG LƯNG, THÔNG TIN, HÓ A CHÚ N G, THAM GIA N VÒ NGT, CUNG CẤP CHO HOẠT THỰ ĐỘNCG HIỆ SINH HOẠ SINH HỌ C , TUẦ VẬTQUẢ CHẤ CỦA CON NGƯỜI SẢNN HOÀ XUẤN T VÀ NTLÝ - CẢNH QUAN, - XÃ HOÄI Open university ThS ĐỗThị Kim Chi Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ MƠI TRƯỜNG VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT PHÁT TRIỂN KINH TẾ: > SỬ DỤNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN > BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHỎI SUY THOÁI Open university Open university ThS ĐỗThị Kim Chi Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 1.4 QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG - Mô hình cân vật chất, sở nhiệt động lực học Quy luật nhiệt động lực học I: HĐKT trình chuyển đổi vật chất lượng Quy luật nhiệt động lực học II: Không thể có khả thu hồi (tái sinh) 100% sản phẩm phế thải để đưa lại vào chu trình tài nguyên Tài nguyên Năng lượng Tự nhiên (a) Nền kinh tế Năng lượng xạ (b) Chất thải (a): dòng nguyên liệu, lượng vào (b): dòng nguyên liệu, lượng Open university ThS ĐỗThị Kim Chi Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY 1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Mô hình cân vật chất Nguyên liệu M lấy từ môi trường Sản xuất Tái tuần hoàn (Rp’) Chất thải (Rp) Hàng hóa (G) Tiêu thụï Chất thải (Rc) Thải môi trường Thải môi trường Tái tuần hoàn (Rc’) ThS ĐỗThị Kim Chi Open university Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY Định luật nhiệt động lực học thứ I M = RP + RC = G + RP - RP’ – RC’ Giảm chất thải cách nào?? Giảm M nào??? Có cách: - Giảm G giảm tốc độ gia tăng dân số - Giảm RP: thay đổi tổng lượng chất thải sinh trình sản xuất - Tăng (RP‘+ RC‘): tăng tái tuần hoàn Open university ThS ĐỗThị Kim Chi Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY 1.5 NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HOÁ CÔNG CỘNG Ngoại tác gì? - Những hoạt động gây tác động phụ sản xuất hay tiêu thụ -> có lợi or có hại cho người thứ (không phải không trả tiền) Ngoại tác tồn nào? - Cái giá phải trả lợi tư nhân không xã hội - Phúc lợi bị ảnh hưởng người tiêu dùng or người sản xuất khác - Các chi phí, lợi ích không xem xét đầy đủ hoạt động sản xuất hay tiêu dùng - Có thể phát sinh trong: sản xuất - sản xuất; sản xuất - tiêu dùng; tiêu dùng - tiêu dùng ThS ĐỗThị Kim Chi Open university 11 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 1.5 NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HOÁ CÔNG CỘNG Chi phí xã hội = Chi phí tư nhân + Chi phí ngoại tác Chi phí tư nhân: Chi phí chi trả trực tiếp người tiêu dùng hoạt động tiêu dùng hay người sản xuất hoạt động sản xuất Ví dụ Chi phí ngoại tác: Chi phí chi trả người tiêu dùng hay người sản xuất người tiến hành hoạt động Ví dụ Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 12 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 1.5 NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HOÁ CÔNG CỘNG Lợi ích xã hội = Lợi ích tư nhân + Lợi ích ngoại tác Lợi ích tư nhân: - Thu trực tiếp người tiêu dùng từ hoạt động tiêu dùng hay lợi ích người sản xuất từ hoạt động sản xuất Lợi ích ngoại tác: - Lợi ích người tiêu dùng hay người sản xuất người tiến hành hoạt động ñoù ThS ĐỗThị Kim Chi Open university 13 Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY 1.5 NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HOÁ CÔNG CỘNG Thế hàng hoá công cộng? - Cung cấp cho nhiều người, mức giá không cao mức giá cung cấp cho người - Cung cấp cho số người tiêu dùng người khác tiêu dùng chúng Đặc trưng hàng hoá công cộng: - Không giảm số lượng tiêu dùng nhiều người - Không độc chiếm - Ví dụ: Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 14 Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY 1.5 NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HOÁ CÔNG CỘNG Ngoại tác, hàng hoá công cộng vấn đề môi trường - Nguyên nhân gây suy thoái môi trường - Khi tồn ngoại tác hàng hoá công cộng giá sản phẩm không phản ánh giá trị xã hội doanh nghiệp sản xuất nhiều hay điều tiết thị trường vô hiệu - Ngoại tác tích cực hay tiêu cực ThS ĐỗThị Kim Chi Open university 15 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 1.5 NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HOÁ CÔNG CỘNG Ngoại tác, hàng hoá công cộng vấn đề môi trường Ngoại tác tiêu cực: + Phát sinh doanh nghiệp không muốn chịu trách nhiệm chi phí ngoại tác + Phát sinh bên làm phát sinh chi phí cho bên khác + Làm phát sinh chi phí ngoại tác chi phí xã hội > chi phí tư nhân Ngoại tác tích cực: + Nảy sinh hoạt động bên làm lợi cho bên khác + Mang lại lợi ích ngoại tác lợi ích xã hội > lợi ích tư nhân Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 16 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY Ví dụ ngoại ứng Ngoại ứng tích cực Ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng - Trồng rừng sản xuất - Trồng hoa hồng cho sản xuất nước hoa - Sản xuất - Nuôi ong trồng nhãn - Sử dụng phân bón thuốc trừ sâu - Ơ nhiễm nước thải từ nhà máy hóa chất - Ơ nhiễm khơng khí máy nhiệt điện Ngoại ứng tiêu dùng - Tiếng ồn, bụi xe máy - Hút thuốc phịng nơi đơng người - Sử dụng CFCs máy lạnh - Chặt phá rừng - Thu gom vỏ chai - Sơn sửa nhà cửa - Tiêm vắc xin phòng bệnh - Sử dụng lại túi nilon ThS ĐỗThị Kim Chi Open university Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY 1.6 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Khái niệm giới hạn tăng trưởng: Giới hạn tăng trưởng kinh tế: - Khả hấp thụ chất thải môi trường thiên nhiên - Giới hạn loại tài nguyên tái tạo Vấn đề tăng dân số với hai giới hạn trên: - Dân số đất đai; Dân số nhu cầu nước; Cạn kiệt tài nguyên rừng Chất lượng không khí Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 18 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 1.7 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Khái niệm phát triển bền vững - Sự phát triển thoả mãn nhu cầu hệ không ảnh hưởng đến thoả mãn nhu cầu hệ tương lai - Bao gồm cân lónh vực: tăng trưởng kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường - Cải thiện Pareto: phân phối làm cho người có lợi không làm bị thiệt - Phát triển bền vững bảo đảm trì phúc lợi theo thời gian ThS ĐỗThị Kim Chi Open university 19 Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY 1.7 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Điều kiện để phát triển bền vững Đảm bảo vốn K trì cho hệ K = Km + Kn + Kh Trong đó: • • • • K – Dự trữ vốn Km – Vốn người tạo (nhà xưởng, máy móc, đường xá, ) Kn – Tài sản thiên nhiên (khoáng sản, đất, nước, thuỷ hải sản,…) Kh – Vốn người (tri thức, kỹ năng) Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 20 10 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 1.7 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Các số phát triển bền vững Chỉ số thu nhập đầu người (II): Đo GDP thực tế đầøu người theo sức mua tương đương tính USD IIk = Ik - Imin Imax - Trong đó: Imin IIk - số thu nhâïp đầu người vùng k Ik – thu nhập bình quân Imin, Imax – giá trị thu nhập đầu người tối thiểu tối đa HDI = 1/3EIK +1/3 LIK + 1/3IIK ThS ĐỗThị Kim Chi Open university 25 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 1.7 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sự lựa chọn phát triển bền vững Nâng cao mức sống phụ thuộc chủ yếu vào vốn TNTN khả sử dụng TNTN Có giả thuyết sau: SOL Giả thuyết thứ nhất: - Nền kinh tế có mức dự trữ tài nguyên (KN) thấp, muốn tăng mức sống (SOL) phải tăng vốn tài nguyên - Chấp nhận mức sống tăng chậm, sống cịn khó khăn, dành vốn nguồn lực để nuôi dưỡng tài nguyên Open university L= Kmin KN ThS ĐỗThị Kim Chi 26 13 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 1.7 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sự lựa chọn phát triển bền vững Nâng cao mức sống phụ thuộc chủ yếu vào vốn TNTN khả sử dụng TNTN Có giả thuyết sau: Giả thuyết thứ hai: - Nâng cao mức sống giảm bớt vốn dự trữ TNTN - Muốn môi trường tốt lên mức sống phải giảm xuống SOL KN ThS ĐỗThị Kim Chi Open university 27 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 1.7 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG P SOL Sơ đồ biểu diễn khả phát triển bền vững Mơ hình hốn đảo: tn theo giả thuyết 2, tăng SOL giảm KN Mơ hình phát triển bền vững: - Khi đạt mức SOL*, tăng giữ nguyên KN* SOL* - Quan hệ SOL KN nằm miền góc vng PWQ Open university Z Vùng phát triển bền vững X W A Kmin Sơ đồ hoán đảo Q Y B KN* KN ThS ĐỗThị Kim Chi 28 14 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 1.7 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG P SOL Sơ đồ biểu diễn khả phát triển bền vững - Làm để xác định KN*?? – khả phục hồi tài nguyên Ví dụ: - SOL*: đủ cao, có sức khỏe tốt, có sức sáng tạo phát triển bền vững Z Vùng phát triển bền vững X SOL* W A Kmin Sơ đồ hoán đảo Q Y B KN KN* ThS ĐỗThị Kim Chi Open university 29 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 1.7 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Khả trì vốn dự trữ tài nguyên thiên nhiên Nguyên tắc kinh tế bền vững: trì nguồn tài nguyên thiên nhiên - Thay TNTN (KN) tài nguyên nhân tạo (KM) KM > KN - Tiến công nghệ: biện pháp giảm tiêu thụ tài nguyên nâng cao SOL Vấn đề: + tiến cơng nghệ có kéo dài khơng? + cơng nghệ có chắn gây nhiễm hơn? Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 30 15 Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY 1.7 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Khả trì vốn dự trữ tài nguyên thiên nhiên Nguyên tắc kinh tế bền vững: trì nguồn tài nguyên thiên nhiên - Khả phát triển kéo dài: tình trạng chung nước nghèo phụ thuộc vào vốn dự trữ tài nguyên - Công hệ: việc tạo KM dễ nhiều so với KN - Ý nghĩa đời sống sinh vật: KN giảm nơi sinh sống sinh vật bị đe dọa ThS ĐỗThị Kim Chi Open university 31 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 1.7 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Các số phát triển bền vững 2) Chỉ số sinh thái: Khó định lượng tùy thuộc nhiều vào hoàn cảnh tự nhiên quốc gia 3) Chỉ số HPI (Human Poverty Index) cho nước phát triển 4) Chỉ số GDI số phát triển giới 5) HFI (Human Free Index) cho nước phát triển: việc làm, tôn trọng quyền người, an sinh, không bạo lực Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 32 16 Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY Câu hỏi ôn tập 1: Hãy nêu vài ví dụ ngoại ứng (tiêu cực, tích cực) hàng hóa cơng cộng Quá trình phát triển có giới hạn hay không? Làm để không vượt qua giới hạn Tại ngoại tác hàng hoá công cộng lại liên quan tới vấn đề môi trường?cho ví dụ để minh hoạ Làm cách để đánh giá phát triển bền vững?? Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 33 Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY Bài 2: NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG 2.1 Tại mơi trường suy thối? 1) Có nhiều quan điểm khác - Do hành vi, thái độ ứng xử người trái với luân thường đạo lý nâng cao trách nhiệm ý thức, giáo dục đạo đức MT - Trên quan điểm môi trường: công phân phối nguồn TN hệ tại, hệ với hệ tương lai - Trên giác độ kinh tế: phương cách rẻ tiền để toán chất thải -> khuyến khích hoạt động hiệu để định hướng cho định đắn tránh ô nhiễm môi trường Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 34 17 Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY Bài 2: NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG 2) Hậu ô nhiễm môi trường: - Cấp độ địa phương: ô nhiễm nguồn nước, không khí -> sức khỏe cộng đồng - Cấp độ vùng: mưa acid ô nhiễm không khí, thực vật, đất, nước, tài sản - Cấp độ toàn cầu: trái đất nóng lên, tượng ứng nhà kính, thay đổi khí hậu, bão lụt, nước biển dâng cao, hạn haùn, Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 35 Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY Bài 2: NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG Hai nguyên nhân chính: - Định giá sản phẩm không tính đủ chi phí sử dụng tài nguyên môi trường - Không xác định rõ quyền sở hữu tài nguyên môi trường Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 36 18 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 2.2 CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG VÀ THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG 1) Tầm quan trọng hiệu thị trường: - Kinh tế thị trường: nhà sản xuất định: loại hàng hóa, sản xuất sản xuất cho - Kinh tế kế hoạch tập trung: nhà nước chi phối tới tất hoạt động: sản xuất (loại sản phẩm, số lượng cách thức sản xuất) trình phân phối tiêu dùng - Kinh tế hỗn hợp: kết hợp kinh tế trên, số nhà kinh tế gọi kinh tế thị trường ngày Việt Nam kinh tế gì?? ThS ĐỗThị Kim Chi Open university 37 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 2.3 CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG VÀ THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG 2) Mục tiêu nhà doanh nghiệp: lợi nhuận Lợi nhuận biên = doanh thu biên – chi phí biên MNPB = P - MC - Lợi nhuận biên: lợi nhuận tăng thêm tăng bán đơn vị sản phẩm - Doanh thu biên: số tiền tăng thu bán thêm đơn vị sản phẩm - Chi phí biên: chi phí tăng thêm sản xuất thêm đơn vị sản phẩm Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 38 19 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 2.3 CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG VÀ THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG 2) Mục tiêu nhà doanh nghiệp: lợi nhuận Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hội tụ điều kiện sau: - Có nhiều người sản xuất sản phẩm khơng có người định giá - Thông tin sản xuất thông tin khác phải đầy đủ, cơng khai (thơng tin hồn hảo) - Mọi chi phí phải phản ánh giá thị trường - Hàng hóa trao đổi nguyên tắc sở hữu cá nhân P coi không đổi thay đổi MC P = MC ThS ĐỗThị Kim Chi Open university 39 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 3) Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận MR hay MC MC MR – Doanh thu bieân MC – Chi phí biên Kn P = MR Chứng minh: Qm mức sản lượng tối ưu doanh nghiệp? Hn Qn Qm Open university Q ThS ĐỗThị Kim Chi 40 20 O Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY 4) Cách thức thị trường sử dụng TNMT có giá giá + Trong thị trường tự do, yếu tố định mức sản xuất: Gía đơn vị sản phẩm bán Chi phí để sản xuất đơn vị sản phẩm - Doanh nghiệp sử dụng tài nguyên để sản xuất mức sản lượng: MR = MC - Đối với tài nguyên môi trường sử dụng miễn phí nhà sản xuất có xu hướng không tính toán để sử chúng cách miễn phí Ví dụ: trang 40 Kết luận: cách sử dụng tài nguyên có lợi cho doanh nghiệp có hại cho môi trường (cho xã hội), phát sinh chi phí ngoại tác ThS ĐỗThị Kim Chi Open university Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY 5) Các chi phí ngoại tác thất bại thị trường Trường hợp ngoại ứng tiêu cực: đặc trưng cho ngành CN P (vnđ) Sự thay đổi sản lượng tối ưu xã hội sản lượng thực tế thị trường thiệt hại tam giác EAB MSC = MC + MEC S= MC A MEC E PS B PM D = MB = MSB QA Q QS QM Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 21 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 5) Các chi phí ngoại tác thất bại thị trường Trường hợp ngoại ứng tiêu cực: doanh nghiệp P (vnđ) Sự thay đổi chi phí rịng xã hội chi phí thực tế tạo sản phẩm nhà sản xuất không tuân theo cải thiện Pareto MSC = MC + MEC A MC E PM B Q* MEC Q Q1 ThS ĐỗThị Kim Chi Open university Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY 5) Các chi phí ngoại tác thất bại thị trường Trường hợp ngoại ứng tích cực P (vnđ) S= MC = MSC A PS E B PM - Tính phi hiệu xuất cá nhân không hưởng tất lợi ích việc trồng sử dụng rừng PS giá cao để khuyến khích hoạt động kinh tế mức mong muốn xã hội MSB = MB + MEB - Cần trợ cấp (MEB = PS - PN) khuyến khích trồng rừng PN D = MB MEB QM QS Q Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 22 Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY 5) Các chi phí ngoại tác chi phí tối ưu xã hội Số lượng chất ô nhiễm thải hấp thụ ô nhiễm thải Chứng minh: Qa mức sản lượng tối đa mà môi trường hấp thụ? Khả hấp thu A Lượng ô nhiễm tỷ lệ thuận với sản lượng Qa Q ThS ĐỗThị Kim Chi Open university Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY MNPB = lợi ích biên (hay doanh thu biên) - chi phí biên MNPB = P - MC MNPB, MEC Lượng ôâ nhiễm H MEC MNPB G - Lợi ích biên: Doanh thu tăng thêm sản xuất thêm đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm - Chi phí biên: chi phí tăng thêm sản xuất thêm đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm K S d a MNPB (marginal net private benefit): Lợi ích tư nhân ròng biên R Qa Qk MEC (marginal externality cost): chi phí ngoại ứng biên c b O M Qs Qm Open university Q ThS ĐỗThị Kim Chi 23 Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY Lượng ôâ nhiễm H H Tại đường MEC lên từ mức sản lượng Qa mà từ gốc tọa độ O MEC MNPB G L E d a Qa QK Chứng minh Qs mức sản lượng tối ưu xã hội c b O Câu hỏi yêu cầu Qs Qp Open university Q ThS ĐỗThị Kim Chi Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY Các vấn đề cho thấy: Các ngoại ứng không biến Khối lượng b tồn ngoại ứng tối ưu quan điểm chất ô nhiễm nên bị loại trừ Chất ô nhiễm bị loại trừ lượng chất thải < khả hấp thu môi trường Chi phí doanh thu doanh nghiệp định lực lượng thị trường chi phí thường bị định sách nhà nước, đặc biệt nước phát triển, Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 24 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY MNPB, MEC Trợ cấp làm giảm chi phí nào? Lượng ôâ nhiễm MNPB* H MEC G S* MNPB d a S b O Qa Chi phí sản xuất giảm, MNPB -> MNPB*, tăng lợi ích tư nhân Người gây ô nhiễm mở rộng sản xuất -> Qp* tạo chi phí ngoại ứng cao trước c Qp Qp* Q ThS ĐỗThị Kim Chi Open university Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY 2.3 Sự thất bại quyền vấn đề môi trường Tại quyền can thiệp? - Bảo vệ nạn nhân tác động ngoại tác Ví dụ: p.46 - Đặc tính số loại tài nguyên không thuộc sở hữu ai, tự tiếp cận có xu hướng bị lạm dụng, không bảo vệ Ví dụ: Tại quyền thất bại? - Chịu chi phối nhóm người xã hội, quy định môi trường làm tăng chi phí cho nhóm người - Vì lý trị, ví dụ: - Không đủ khả thu thập thông tin cho phép theo dõi hậu hoạt động kinh tế Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 25 Kinh tế mơi trường OPEN UNIVERSITY Câu hỏi ôn tập Khi sản xuất mức sản lượng tổng lợi nhuận doanh nghiệp tối đa? chứng minh doanh nghiệp sản xuất đến mức sản lượng mà doanh thu biên chi phí biên Chứng minh sản xuất mức sản lượng mà chi phí ngoại ứng biên lợi ích tư nhân ròng biên lợi ích xã hội tối đa Trường hợp nhà nước trợ cấp giá cho doanh nghiệp điều xảy ra? Vẽ đồ thị giải thích Nêu ví dụ minh họa thất bại nhà nước nước phát triển vấn đề môi trường Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 51 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY Bài tập Một nhà máy sản xuất bia có hàm lợi nhuận biên hàm chi phí tác hại biên sau: MNPB = ax + b MEC = 2x – 70(ngàn đồng) với x – sản phẩm (tấn) a Vẽ đồ thị xác ñònh mức sản lượng tối ưu doanh nghiệp xã hội Với a = -1 va b = 200 b Đường chi phí ngoại ứng không thay đổi Trường hợp doanh nghiệp nhận trợ cấp từ phủ, doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tăng mức sản lượng tới tối đa 400 Tuy nhiên, mức sản lượng tối ưu xã hội lại 200 Hãy cho biết đường lợi ích tư nhân ròng biên thay đổi nào? c Thể kết tính tốn đồ thị Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 52 26 Kinh tế môi trường OPEN UNIVERSITY Bài tập Giả sử có chủ nuôi ong (A) cạnh chủ trồng nhãn (N) A lợi tổ ong thụ phấn cho khoảng nhãn N chi trả cho A ong thả tự Tuy nhiên, theo tính tốn số tổ ong q khơng đủ thụ phấn cho tồn vườn nhãn, N phải hồn tất việc thụ phấn nhân tạo, khoản chi phí ước tính khoảng 10$/ha nhãn Biết hàm chi phí biên A MC = 10 + 2Q (Q – số tổ ong) Mỗi tổ ong tạo lượng mật 10kg, giá thị trường 2$/kg mật a) Hãy cho biết A nuôi tổ? (đ/s: tổ) b) Đó có phải tổ ong hiệu khơng?vì sao? c) Để có hiệu mặt xã hội, cho biết A nên nuôi tổ? (đ/s: 10 tổ) d) Thể kết tính tốn đồ thị Open university ThS ĐỗThị Kim Chi 53 27

Ngày đăng: 09/06/2016, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w