1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 3_KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC

39 605 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT3.2.2 Một số quan điểm về Tô Chất lượng đất thấp thì chủ đất vẫn có thể thu được Tô còn khi chất lượng đất xấu nhất thì sẽ không có Tô.. 3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN

Trang 1

CHƯƠNG III

KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ KINH

TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC

Trang 2

NỘI DUNG

3.1.1 Đặc điểm nguồn tài nguyên có thể tái tạo

3.1.2 Mối quan hệ giữa khai thác và tài nguyên tái tạo

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.1 Khái niệm về Tô

3.2.2 Một số quan điểm về Tô

3.2.3 Nguyên tắc sử dụng hiệu quả đất đai

3.3.1 Đặc điểm, nguyên nhân khan hiếm nguồn nước

3.3.2 Cầu, cung nước

3.3.3 Nguyên tắc định giá nước

Trang 3

3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI NGUYÊN CÓ THỂ TÁI TẠO

3.1.1 Đặc điểm nguồn tài nguyên có thể tái tạo

- Trữ lượng có thể thay đổi, tăng hoặc giảm so với trữ lượng ban đầu nhất định và không thể tăng quá sức chứa của môi trường.

- Có thể bị cạn kiệt nếu không được quản lý khai thác hợp lý

- Sự tăng trưởng của một loài phụ thuộc rất nhiều vào hệ sinh thái

mà chúng tồn tại

- Các loại tài nguyên có thể tái tạo khác nhau nên sử dụng tối ưu mỗi nguồn sẽ khác nhau.

Trang 4

3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI NGUYÊN CÓ THỂ TÁI TẠO

3.1.2 Mối quan hệ giữa khai thác và tài nguyên tái tạo

X max là trữ lượng tối đa

Xmin là trữ lượng tối thiểu để loài tăng trưởng Nếu X> Xmin thì quần thể sẽ tăng trưởng theo thời gian nhưng không vượt quá sức chứa (X capacity )của môi trường

Nếu X<Xmin thì loài khó có thể phát triển được Tương lai sẽ bị tuyệt chủng

Năng suất khai thác bền vững tối đa là ns tại điểm khai thác bằng mức tăng trưởng tối đa của TN đó Nhưng đây chưa thể hiện sự bền vững trong quan lý bởi có thể do 1 yếu tố nào làm cho tốc độ tăng trưởng bị giảm đi.

Trang 5

Biểu diễn mqh trữ lượng và tăng trưởng

Trữ lượng X Tăng trưởng

Trang 6

NỘI DUNG

3.2.1 Khái niệm về Tô

3.2.2 Một số quan điểm về Tô

3.2.3 Nguyên tắc sử dụng hiệu quả đất đai

Trang 7

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.1 Khái niệm về Tô

Tô là giá trị của tài nguyên đất tham gia vào sản xuất 1 sản phẩm

Tô = Tổng doanh thu – Tổng chi phí (không bao gồm chi phí TN đất)

Lưu ý: Tô ≠ LN vì Tô bao gồm giá trị nội tại của TN đất

Giá trị nội tại: Độ phì, Vị trí mảnh đất, Đk thời tiết khí hậu

Trang 8

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.1 Khái niệm về Tô

Thể hiện Tô theo sản phẩm (Cần xác định gtsp biên MVP và MIC)

Giá yếu tố

đầu vào

Lượng đầu vào

AP MVP

W

w1

w2

S cung đầu vào hoàn toàn co giãn

- Đầu tư tại X* thì Tô max (abc)

Trang 9

VD: Năng suất cận biên

Đạm Năng suất NS cận biên

Trang 10

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.1 Khái niệm về Tô

Thể hiện Tô theo Giá trị (MR và MC)

-Sản xuất tại q thì Tô max

Trang 11

Biểu diễn đường MC

Chứng minh: Đường MC cắt ATC và AVC tại

ATC và AVC min

Trang 12

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.2 Một số quan điểm về Tô

Trang 13

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.2 Một số quan điểm về Tô

Tô khác nhau là do chất lượng đất khác nhau Có thể thấy rằng quan điểm này nặng về vấn đề nông nghiệp (độ phì của đất, năng suất cây trồng) Tuy nhiên chưa đề cập tới việc tiếp cận thị trường

Không đầu tư lao động thì Tô = 0

MPc

L/đ 0

Giá LĐ

MPA> MPB> MPC

Tô A> Tô B> Tô C

Trang 14

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.2 Một số quan điểm về Tô

Chất lượng đất thấp thì chủ đất vẫn có thể thu được Tô còn khi chất

lượng đất xấu nhất thì sẽ không có Tô Tuy nhiên khi chủ đất có nhiều mảnh đất (giả sử 2 mảnh với cùng 1 loại cây trồng), Xác định phân bổ lao động cho các mảnh đất như thế nào khi nguồn lực có hạn:

lđ 0

Trang 15

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.2 Một số quan điểm về Tô

0 0

Tại điểm E:

MPA = MPB

∑Tô max = Tô A max + Tô B max

∑ Lđ = La + LbChú ý: Khi 2 mảnh đất với 2 sản phẩm khác nhau thì so sánh MVP

Trang 16

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.2 Một số quan điểm về Tô

0 0

sản phẩm/lđ

100

MVP A

Trang 17

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.2 Một số quan điểm về Tô

Von Thunen ngoài khối lượng sản phẩm sản xuất ra còn quan tâm tới chi phí vận chuyển ra thị trường hay tính tới vị trí của mảnh đất đó Công thức tính Tô như sau:

F= chi phí vận chuyển/đơn vị đường D= khoảng cách tới thị trường.

Trang 18

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.2 Một số quan điểm về Tô

- Quan điểm về Tô của Von Thunen (1783 – 1859)

Một số giả định của Von Thunen:

- Nơi trao đổi sản phẩm là thành phố không có hoạt động xuất nhập khẩu

- Chất lượng đất cơ bản giống nhau, khí hậu thời tiết ổn định

- Nông dân tự vận chuyển ra thị trường với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

- Mô hình của Thunen là các vòng tròn đồng tâm.

- Trung tâm các vòng tròn là TTTP - Tiêu thụ sản phẩm

- Vòng 1: Khu vực nuôi bò, các SP nông nghiệp khó vận chuyển, dễ hư hỏng phải được bố trí gần nơi tiêu thụ

- Vòng 2: SP là gỗ, củi, chất đốt đưa ra thị trường với chi phí đỡ tốn kém.

- Vòng 3: Các loại lúa gạo bởi có thể dự trữ thời gian lâu hơn, chi phí vận chuyển đỡ tốn kém

- Vòng 4: Các loại súc vật vì có thể tự di chuyển tới TTTT

Trang 19

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.2 Một số quan điểm về Tô

- Quan điểm về Tô của Von Thunen (1783 – 1859)

Ri(x)

Rj(x)

Kinh doanh 2

Von Thünen đã kết luận rằng, canh tác các loại sản phẩm nông nghiệp chỉ trong khoảng cách có thể tới thị trường, ngoài khu vực trên do chi phí vận chuyển sản phẩm tới thị trường quá đắt, chính vì vậy việc canh tác không đem lại lợi nhuận Trong những trường hợp này hoặc lợi nhuận bằng không

Một số hạn chế:

- Mô hình xác định trong vùng bị cô lập

- Không quan tâm tới chi phí sx, chỉ quan tâm tới chi phí vận chuyển.

- Không quan tâm tới chất lượng đất

- Không quan tâm tới giá cả sản phẩm

- Chưa đề cập tới chính sách của chính phủ

- Khi công nghiệp PT thì chi phí vận chuyển sẽ rẻ

Trang 20

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.2 Một số quan điểm về Tô

nhau bỏ vào ruộng đất Hay nói cách khác, là giá trị tài nguyên đất mang lại do sử dụng các thửa đất khác nhau về độ phì và vị trí

khác nhau

mà người thuê đất phải nộp cho chủ đất trong trường hợp không đầu tư lao động hoặc thậm chí sản xuất trên mảnh đất có độ phì và vị trí kém nhất

Trang 21

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.3 Nguyên tắc sử dụng hiệu quả đất đai với nguồn lực có hạn

Lao động

NPP N0A

Giá lđ

AP MP

Trang 22

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.3 Nguyên tắc sử dụng hiệu quả đất đai với nguồn lực có hạn

Lao động

NPP N0A

Giá lđ

AvP MvP

100

150

Lương/lđ

Đối với đất đai vô chủ:

Mọi người đều có quyền sử dụng mảnh đất đó Họ sẽ đầu tư đến lúc nào

không còn lãi thì thôi:

TR= TC

TR = PxQTC= (X)x Px

(Chia cả hai vế cho X) ta sẽ có điều kiện

tại AVP = Px AVP = Tổng gt/Tổng KL đầu vào

Trang 23

Mối quan hệ giữa MP, AP, TP

AP L

I II III

Trang 24

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.3 Nguyên tắc sử dụng hiệu quả đất đai với nguồn lực có hạn

Lao động

NPP N0A

Giá lđ

AvP MvP

sở hữu/vô chủ

Giải:

Trang 25

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

Ví dụ:Tô theo Giá trị

VD: Bài toán

Q = 100+20X- X^2

X là phân bón P x= 10.000 đ/kg

Pq = 5.000 đ/kg

Y/c: XĐ lượng X để Qmax

XĐ lượng X để Tô max G/s FC= 300 ngàn vậy tô =?

a.MP=0 hay X = 10; Q= 200b.MVP = MIC hay X = 9

Tô = TR – TC = 995 – 300 – 90 = 605

Trang 26

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.3 Nguyên tắc sử dụng hiệu quả đất đai với nguồn lực có hạn

Bài tập

G/s: Một nông dân có 2 mảnh đất A và B với hàm tổng sản phẩm

Qa = - X^2 + 20 X + 100; Qb = -1/2 X^2 + 16 X + 80

X là số lao động đầu tư

lao động như thế nào cho mỗi mảnh

Vậy ông A thuê bao nhiêu lđ cho mảnh A và bao nhiêu cho mảnh B

Trang 27

3.2 KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT

3.2.3 Nguyên tắc sử dụng hiệu quả đất đai với nguồn lực có hạn

Giải:

MPa= MPb = -2Xa+20 = -Xb +16; Xa + Xb = 20 hay Xa = 8 ; Xb =12

Vậy: (-2Xa+ 20)x4 = 8 hay Xa = 9

(-Xb + 16)x4 = 8 hay Xb = 14Tức là người nông dân phải thuê: 23 lao động

Trang 28

3.3 KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC

3.3.1 Đặc điểm, nguyên nhân khan hiếm nguồn nước 3.3.2 Cầu, cung nước

3.3.3 Nguyên tắc định giá nước

Trang 29

3.3 KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC

3.3.1 Đặc điểm, nguyên nhân khan hiếm nguồn nước

con sông, hướng ra biển cả.

thể lớn hơn rất nhiều so với mùa khô.

khác nhau.

(1) Nước ngày càng được sử dụng nhiều

(2) Do việc phát triển Kinh tế nước bị ô nhiễm

(3) Do nạn phá rừng: A/h nguồn nước ngầm

(4) Sự phân bố nước không đều giữa các vùng

Trang 30

3.3 KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC

3.3.2 Cầu, cung nước

Cầu về nước:

- Nước được sử dụng cho nhu cầu của cuộc sống

- Nước được sử dụng cho hoạt động sản xuất N-L-Ngư nghiệp

- Nước còn đưcọ sử dụng trong các ngành công nghiệp

- Nước được sử dụng trong các ngành GTVT, du lịch

Trang 31

3.3 KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC

3.3.2 Cầu, cung nước

+ Tái tạo thông qua vòng tuần hoàn nước

+ Do quá trình băng tan

Trang 32

3.3 KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC

3.3.3 Nguyên tắc định giá nước đảm bảo hiệu quả kinh tế

P

max

DRP*

Du là cầu nước ở thành thị (Có xu hướng cao hơn do sẵn sàng trả cao hơn)

DR là cầu nước ở nông thôn (Có xu hướng thấp hơn do sẵn sàng trả thấp hơn

Trang 33

3.3 KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC

3.3.3 Nguyên tắc định giá nước đảm bảo hiệu quả kinh tế

Pmax

Pmax

E A

-Giải pháp: Nâng giá lên mức P*, tại điểm E, giá sẵn lòng trả/đv nước của người thành thị = giá sẵn lòng trả của người dân nông thôn -> Hiệu quả kinh tế.

-0W* sẽ phục vụ cho người thành thị -W*W sẽ phục vụ cho người nông thôn

Nguyên tắc: Phân phối sao cho gt biên của đv

nước cuối cùng được tiêu thụ là như nhau

giữa các đối tượng sử dụng và bằng chi phí

biên của việc cung cấp nước

Trang 34

3.3 KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC

3.3.3 Nguyên tắc định giá nước

Pmax

Pmax

E A

Du

DR

Khi nước có hạn thì Du>> Dr dẫn tới người thành thị sẽ tiêu dùng hết nước

Tuy nhiên, trong thực tế không áp dụng phương pháp này bởi:

Trường hợp nước khan hiếm, Cầu (Du) thành thị cao hơn, chấp nhận và sẽ không còn nước cho nông thôn Vậy bình đẳng như thế nào lúc này? Định giá như thế nào để mọi người trong xã hội đều có nước

Trang 35

3.3 KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC

3.3.3 Nguyên tắc định giá nước

Các yếu tố ảnh hưởng tới giá nước:

- Quyền được sống và vấn đề công bằng xã hội: Mọi người sinh ra ai cũng có quyền bình đẳng…Trong xã hội sự chênh lệch thu nhập dẫn tới có người giàu, người

nghèo Ai cũng có nhu cầu nước Tuy nhiên, do 1 yếu tố nào đó, nước bị khan hiếm Giá sẵn lòng trả của người giàu cao so với mức giá P*, còn người dân nghèo rất khó.

- Quyền sở hữu nguồn nước: Giá đất có liên quan tới định giá nước Quyền sở hữu đất đã bao hàm trong nó quyền sở hữu nguồn nước mặt, nước ngầm tại khu vực Nếu không sở hữu đất thì gần như quyền sở hữu nguồn nước cũng không có.

- Vấn đề lưu thông, tái sử dụng, phụ thuộc các mùa và sự can thiệp của chính phủ.

Trang 36

3.3 KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC

3.3.3 Nguyên tắc định giá nước

Các phương pháp định giá:

Định giá giảm dần theo lượng sử dụng:

-Mua ít nước giá cao, càng mua nhiều thì giá rẻ -Nhược điểm:

+ Lãng phí nước, nhanh cạn kiệt + Các hộ thông đồng

+Không dựa vào chi phí biên

Trang 37

3.3 KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC

3.3.3 Nguyên tắc định giá nước

Định giá nước bình quân

- Trả giá như nhau với các mức nước sử dụng -Nhược điểm:

+ Không khuyến khích tiết kiệm nguồn nước + Không dựa vào chi phí biên MC, không đảm bảo hiệu quả kinh tế.

Trang 38

3.3 KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC

3.3.3 Nguyên tắc định giá nước

Các phương pháp định giá:

Định giá tăng dần theo lượng sử dụng:

+ Khuyến khích tiết kiệm nước + Phù hợp với đường chi phí biên MC + Nhược điểm: Tính phức tạp

Trang 39

3.3 KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC

3.3.3 Nguyên tắc định giá nước

Các biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng nước:

a) Hạn chế tối thiểu trong việc cản trở lưu thông nước & tạo một thị trường cạnh tranh hoàn hảo

b) Đổi mới chính sách giá cả theo hướng tiệm cận với chi phí biên

c) Các nguồn nước dành cho giải trí (non-consumed use) cần phải định rõ phí (phí bơi lội, quyền hoặc phí câu cá)

d) Tạo ra một cơ chế rành mạch về quyền sở hữu

Ngày đăng: 11/04/2016, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w