1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NÔNG THÔN

40 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NÔNG THÔN Nhóm TH:04 GVHD:Bạch Văn Thủy DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSV PHẠM TRỌNG CHỈNH 575850 LEO HẢI LÝ 575868 BÙI THỊ THỦY 573054 NGUYỄN MINH TUẤN 572872 BỐ CỤC I.ĐẶT VẤN ĐỀ II.NỘI DUNG III.KẾT LUẬN I.ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Hồ Chí Minh, dốt nát nguyên nhân yếu hèn sai lầm Dốt dại, dại hèn Hồ Chí Minh coi dốt nát ba loại giặc cần phải tiêu diệt (giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm) Chính vậy, sau đất nước vừa giành độc lập Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ cấp bách quyền mới, có nhiệm vụ giáo dục, “cần mở chiến dịch để chống nạn mù chữ” “giáo dục lại tinh thần nhân dân cách thực hiện: CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH” Người rõ: Một công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí, không quốc gia tiến hành xây dựng chế độ xã hội bảo vệ Tổ quốc thành công điều kiện văn hóa, dân trí, đạo đức, tinh thần xã hội thấp Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục - nghiệp “trồng người” chiến lược vừa bản, lâu dài, vừa quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước ta Điều với tuyên bố đưa năm 1994 Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO): Không có tiến thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia Theo tổng cục thống kê: Năm 2014 dân số Việt Nam 87.610.947 người,trong dân số thành thị chiếm 30,6%, dân số nông thôn chiếm 69,4% Như thấy dân số nông thôn chiếm phần lớn tổng dân số nước ta dân số nông thôn giữ vai trò đáng kể lực lượng sản xuất phát triển kinh tế Việt Nam phát triển giáo dục nông thôn Đảng nhà nước trọng Đặc biệt giáo dục cho khu vực nông thôn đứng trước thay đổi thách thức lớn bước sang giai đoạn phát triển đòi hỏi có nghiên cứu sâu, nhằm tìm giải pháp thích hợp cho khu vực Chú trọng tới phát triển giáo dục nông thôn II NỘI DUNG Thực trạng phát triển giáo dục Mặc dù có bước tiến định phát triển GD nông thôn thời gian qua song so với yêu cầu phát triển, nay, kết giáo dục việc nâng cao tỷ trọng lao động nông thôn qua đào tạo, bồi dưỡng chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, lao động đào tạo khu vực nông thôn so với thành thị ngày nới rộng 1.1 Giáo dục mầm non  Cơ sở hạ tầng - Cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non thiếu số lượng chất lượng Có nơi xã có trường mầm non mà lại nhà tranh lợp nứa tạm bợ VD: Tại xã Măng Cành huyện Konplong tỉnh KonTum xã có trường mầm non tập trung bị xuống cấp mà chưa có đầu tư nhà nước - Thiết bị, đồ chơi giáo dục phát triển vận động cho trẻ thiếu nhiều; diện tích trường lớp chật hẹp Tuy nhiên thời gian gần việc đầu tư sở vật chất cho giáo dục mầm non trọng quan tâm Hệ thống trường lớp sửa chữa xây dựng, trang thiết bị dần bổ sung đại hóa - Về lực sư phạm: Sự tiếp cận với khoa học kĩ thuật giảng dạy yếu kém, thêm vào dụng cụ giảng dạy chưa trang bị đầy đủ Chưa thực cầu nối người học với người dạy , chưa chuyển tải đươc cho học sinh nội dung chương trình sách giáo khoa đến học sinh cách tốt Chưa kết hợp kiến thức học với thực tế - Khả tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, đời sống giáo viên khu vực nông thôn chật vật, sách tham khảo giáo viên kiếm nên việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ thách thức lớn đội ngũ giáo viên - Khả sử dụng kỹ mềm:Khả sử dụng ngoại ngữ cho chuyên môn, khả ứng dụng tin học hạn chế điều kiện học tập, thiết bị học tập chưa đáp ứng đầy đủ đặc biệt tin học - Về đạo đức nghề nghệp, số giáo viên giảng dạy mang tính chất đối phó với thi cử, chưa tâm huyết với nghề chế đọ đãi ngộ, chế độ tiền lương…con chưa thực thỏa đáng Thành thị- nông thôn - Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp thành thị cao hẳn nông thôn( cao gấp 2,5 lần so với nông thôn) Bảng:Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông thành thị nông thôn năm 2009-Theo tổng cục thống kê Đặc trưng Tỉ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên Thành thị 37,4 Nông thôn 13,8 - Thêm vào đầu tư giáo dục cho em khu vực nông thôn tương đối thấp mức sống người dân khu vực tương đối thấp Bảng: Tỷ trọng chi giáo dục&đào tạo chi tiêu cho đời sống hộ gia đình, 2010 (Đơn vị %- Theo tổng cục thống kê) Chung Nghèo Nghèo Trung bình Giàu Giàu Cả nước 6,0 5,3 5,6 5,8 5,9 6,4 Thành thị 7,0 6,2 6,5 6,6 6,0 8,1 Nông thôn 5,2 4,7 5,8 5,2 5,5 4,9 2.Nguyên nhân yếu giáo dục nông thôn Giáo dục xác định quốc sách hàng đầu nên thời gian qua Nhà nước dành nhiều công sức, tiền ưu tiên đầu tư nâng cao chất lượng nghiệp trồng người Thế chất lượng giáo dục chưa có dấu hiệu khả quan đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Cơ sở hạ tầng vùng nông thôn yếu đặc biệt vùng xâu vùng xa Giữa học sinh thành thị học sinh nông thôn cấp lớp khoảng cách xa kiến thức Sự chênh lệch bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân phủ nhận trách nhiệm người thầy có tác động lớn  Giáo dục mầm non Tại hội nghị sơ kết năm thực Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho người, diễn ngày 5/1, Bộ Giáo dục Đào tạo cho biết, hệ thống trường lớp thiếu nên tỷ lệ trẻ mầm non đến trường chênh lệch lớn vùng thuận lợi với vùng nông thôn khó khăn Bảng: Tỷ lệ trẻ mầm non đến trường vùng ĐB Sông Hồng ĐB Sông Cửu Long năm 2010 (ĐV:%) Vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Tỷ lệ trẻ nhà trẻ 27 Tỷ lệ trẻ mẫu giáo 79 45 - Ngân sách đầu tư cho giáo dục mầm non thấp - Bên cạnh đó, đời sống khó khăn nên đội ngũ giáo viên mầm non tình trạng không ổn định thiếu nhiều người bỏ nghề Giáo viên dạy vùng dân tộc miền núi có 11.000 người đa số chưa biết tiếng dân tộc, giáo viên người dân tộc chiếm tỷ lệ chưa đáng kết 5,1% Giáo dục mầm non vùng sâu vùng xa vùng khó khăn hải đảo chưa nhận quân tâm mức nhà nước  Giáo dục tiểu học - Việc phổ cập giáo dục TH, xóa mù chữ mức thấp, công tác thực nhiệm vụ gặp nhiều khó khăn GV thiếu số lượng yếu chất lượng - Một số điều kiện cần thiết để thay đổi phương pháp giảng dạy chưa cao, khó khăn cho việc đổi phương pháp dạy học GV - Điều kiện làm việc GV thiếu thốn, đặc biệt vùng nông thôn, phụ huynh có khả đóng góp kinh phí cho nhà trường Ngân sách Nhà nước chi cho sở vật chất trường hạn chế  Giáo dục trung học sở Trong 10 hoc sinh phổ thông trung học thi có em bỏ học Đa số em học từ lớp 7, lớp hết trung học sở.Một số gia đình có điều kiện kinh tế đưa em thành phố tiếp tục học, số học sinh lại bỏ học chừng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, chủ yếu gia đình nghèo, đông con, điều kiện lại khó khăn Hầu hết xã vùng nông thôn có trường THCS có điểm trường nên nhiều học sinh hàng ngày phải học xa số vất vả Một nguyên nhân khác quan trọng nhiều phụ huynh chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc học tập  Giáo dục trung học phổ thông Trường Phổ thông trung học dạy môn học mang tính phổ thông, ngày bên trường tổ chức lớp chọn, lớp chuyên.Ở trường chuyên tỉ lệ giáo viên trình độ thạc sĩ, tiến sĩ cao 20% Tuy nhiên vùng nông thôn tỷ lệ giáo viên giỏi thấp Bên cạnh trang thiết bị học tập vùng nông thôn hạn chế ảnh hưởng đến tiếp cân thông tin, kiến thức rộng hơn… Từ thực tế ta nhận thấy vấn đề giáo dục nông thôn cần trọng để ngang với khu vực thành thị nói riêng vùng nước nói chung 3.Một số khuyến nghị Đổi quản lý giáo dục Đổi chương trình tài liệu giáo Phát triển đội ngũ nhà giáo cán dục quản lý giáo dục Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập, kiểm định đánh giá sở giáo dục: Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục III Kết luận Theo Lenin: học học nữa, học học không đủ lại không thừa Và học đường dẫn tới thành công đường ngắn dẫn tới thành công, sống có đường học tập giúp tìm đường đắn mở rộng đường để dẫn tới thành công Vai trò đòi hỏi nhà nước cần có biện pháp để đẩy mạnh giáo dục trước đẩy mạnh phát triển kinh tế đặc biệt vùng nông thôn-nơi chiếm giữ phần lớn lực lượng lao đọng xã hội CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE [...]... 6,0 8,1 Nông thôn 5,2 4,7 5,8 5,2 5,5 4,9 2.Nguyên nhân yếu kém của nền giáo dục nông thôn Giáo dục được xác định là quốc sách hàng đầu nên thời gian qua Nhà nước đã dành rất nhiều công sức, tiền của ưu tiên đầu tư nâng cao chất lượng sự nghiệp trồng người Thế nhưng hiện nay chất lượng giáo dục vẫn chưa có dấu hiệu khả quan đặc biệt là vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Cơ sở hạ tầng vùng nông thôn còn... thống giáo dục quốc dân, cấp học càng cao thì sự khác biệt càng lớn Bảng: Tỷ lệ nhập học đúng tuổi giữa nông thôn với thành thị THCS Giới tính Thành thị/ nông thôn Nam 81,4 Nữ 83,9 Thành thị 88,8 Nông thôn 80,6 1.4 Giáo dục trung học phổ thông  Cơ sở hạ tầng - Theo cuộc tổng điều tra về nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2011 thì chỉ có 12,8 % xã có trường THPT tuy không phải con số lớn nhưng những... viên nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục – đào tạo trong giai đoạn mới: - Về trình độ chuyên môn các giáo viên THPT ở nông thôn chủ yếu là các giáo viên mới ra trường nên không chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy, trình độ chuyên môn của giáo viên còn nhiều hạn chế thêm vào đó mức tiền lương đối với ngành sư phạm được coi là thấp thêm vào đó là chưa có chính sách đãi ngộ cho các giáo. .. cao hơn so với người dân vùng nông thôn Bảng:Tình hình đi học của dân số từ 5 tuổi trở lên theo giới tính và khu vực, 2009 Đơn vị tính: Phần trăm Giới tính Thành thị /Nông thôn Tỷ lệ đang đi học Tỷ lệ đã thôi học Nam 25,8 70,2 Nữ 23,6 69,7 Thành thị 25,7 71,7 Nông thôn 24,3 69,5  Cơ chế chính sách cho giáo dục - Ngân sách của nhà nước chi cho giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng ngày càng... ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên của ngành giáo dục mầm non cả nước nói chung và vùng nông thôn nói riêng đang thiếu về số lượng mmvaf kém cả về chất lượng  Về số lượng: -Hiện cả nước mới chỉ có 70.000 giáo viên mầm non còn thiếu khoảng 30.000 giáo viên - Số lượng giáo viên được đào tạo chuẩn cũng đang có dấu hiệu tăng lên đáng kể Về chất lượng: - Chất lượng giáo viên còn chưa đạt yêu cầu, số giáo. .. đạo đức nghề nghệp, một số giáo viên còn giảng dạy mang tính chất đối phó với thi cử, chưa tâm huyết với nghề do chế đọ đãi ngộ, chế độ tiền lương…con chưa thực sự thỏa đáng Thành thị- nông thôn - Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp ở thành thị cao hơn hẳn ở nông thôn( cao hơn gấp hơn 2,5 lần so với ở nông thôn) Bảng:Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông giữa thành thị và nông thôn năm 2009-Theo tổng cục... thức chăm sóc giáo dục trẻ còn chưa được đa dạng hóa đồng bộ đảm bảo tính khoa học và công bằng cho trẻ nhỏ ỏ mọi vùng trên đất nước Việt Nam nói chung và vùng nông thôn nói riêng - Quy mô chưa được mở rộng hợp lý và phát triển phù hợp với yêu cầu của 1 nền giáo dục hiện đại Cơ chế chính sách cho gáo dục - Giai đoạn 2006-2010 nhà nước đầu tư kinh phí để đào tạo trình độ chuẩn cho 3000 giáo viên, trang... thành thị và nông thôn năm 2009-Theo tổng cục thống kê Đặc trưng Tỉ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên Thành thị 37,4 Nông thôn 13,8 - Thêm vào đó là sự đầu tư về giáo dục cho con em mình ở khu vực nông thôn tương đối thấp do mức sống của người dân ở khu vực này tương đối thấp Bảng: Tỷ trọng chi giáo dục& đào tạo trong chi tiêu cho đời sống của hộ gia đình, 2010 (Đơn vị %- Theo tổng cục thống kê)... bằng cấp đa số các giáo viên đều đạt chuẩn nhưng thực tế năng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế - Việc cải tiến phương pháp giảng dạy teo hướng phát huy tính tích cực chủ động sang tạo của học sinh đã được chú ý song ở những nơi vùng sâu vùng xa chưa được triệt để Thành thị- nông thôn - Tỷ lệ nhập học đúng tuổi giữa nông thôn và thành thị ở các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân, cấp... vùng xa Giữa học sinh thành thị và học sinh nông thôn cùng cấp lớp vẫn còn khoảng cách khá xa về kiến thức Sự chênh lệch ấy bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nhưng không thể phủ nhận trách nhiệm của những người thầy có tác động lớn  Giáo dục mầm non Tại hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người, diễn ra ngày 5/1, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, do hệ thống trường

Ngày đăng: 11/04/2016, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w