1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định chi phí và giá thành sản phẩm Công ty cổ phần bánh kẹo ABC

47 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Phần 1 Giới thiệu công ty và tình hình hoạt động hiện tại I. Giới thiệu chung về công ty 1. Các thông tin cơ bản Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần bánh kẹo ABC Tên viết tắt tiếng anh: ABCSC Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Địa chỉ: Số 2324, Đường Hải Quân, Phố Vườn Đào, Phường Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh Điện thoại: 033.3357008 033.3357788 Fax: 033.3357211 Mã số thuế: 5700379798 Tài khoản ngân hàng: 05101010002259 Vốn điều lệ: 90,000,000,000 đồng (năm mươi tỷ đồng) Website: http:www.safeviest.com.vn Email: safeviestyahoo.com.vn

Trang 1

Phần 1 Giới thiệu công ty và tình hình hoạt động hiện tại

I Giới thiệu chung về công ty

1 Các thông tin cơ bản

Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần bánh kẹo ABC

Tên viết tắt tiếng anh: ABCSC

Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần

Địa chỉ: Số 23-24, Đường Hải Quân, Phố Vườn Đào, Phường Bãi Cháy, Thành phố

Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh

Điện thoại: 033.3357008 - 033.3357788 Fax: 033.3357211

Mã số thuế: 5700379798

Tài khoản ngân hàng: 05101010002259

Vốn điều lệ: 90,000,000,000 đồng (năm mươi tỷ đồng)

cổ phiếu thường năm 2012 là 1.500đ/cp Năm 2013, do khó khăn tài chính nên công tythực hiện chia70% lợi nhuận sau thuế cho các cổ phần thường, tăng trưởng kì vọng của cổđông giai đoạn 2014 - 2016 dự kiến là 2,5%

Sản phẩm hiện nay của công ty gồm 4 loại: Thạch, bánh bông lan sweet, kẹo Tactac,kẹo tictic

II Tình hình vốn và sử dụng vốn của công ty tính đến ngày 31/12/2013

(Trích bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2013 công ty cổ phần ABC)

Trang 2

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN(tại ngày 31/12/2013)

Trang 3

3 Người mua trả tiền trước 313

4 Thuế và các khoản phải

3 Thuế thu nhập doanh

nghiệp hoãn lại phải trả

335

000

Trang 4

Các thông tin có liên quan

a Về tiền và các khoản tương đương tiền

Cuối kì công ty chỉ giữ lại ngân quỹ 10% tiền mặt tại quỹ, 30% giá trị gửi tài khoảnthanh toán với lãi suất 0,5%/tháng và 60% (nếu có gửi có kì hạn 3 tháng với lãi suất 4,2%/tháng) (các khoản tiền này được phép rút nếu công ty cần tiền thanh toán nhập nguyên vậtliệu, lương và các chi phí bằng tiền phát sinh trong tháng)(giả sử các khoản chi thanh toánvào ngày cuối cùng của tháng, như vậy số dư tiền gửi thanh toán được tính từ ngày đầutiên của tháng tiếp theo), các khoản tiền gửi có kì hạn được rút trước hạn, nhưng chỉ tínhtheo lãi suất tiền gửi không kì hạn đối với thời gian đã gửi)

b Về các khoản nợ phải trả

- Vay và nợ ngắn hạn ngân hàng với kì hạn 6 tháng, vay ngày 15/11/2013, lãi suất6,6%/6 tháng Nếu quá hạn được phép gia hạn một tháng, lãi suất qua hạn tính 150% sovới lãi suất trong hạn

- Vay dài hạn 5 năm, lãi suất 15%/năm, trả lãi theo năm, gốc trả khi đáo hạn bắt đầungày 1/6/2012

Trang 5

- Các khoản nợ khác không phải trả lãi.

c Giả định thị trường đầu vào ổn định cả trong suốt 2 năm 2013 và 2014, tức là cácchi phí liên quan cho sản phẩm không thay đổi về đơn giá

d Dự trữ nguyên vật liệu đầu kì bằng 10% nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuấttháng đó để đảm bảo sản xuất liên tục

e Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định hiện hành năm 2014

f Nếu doanh nghiệp thiếu hụt ngân quỹ tài trợ vốn lưu động có thể vay tại ngân hàng

kì hạn 3 tháng, lãi suất 4,9%/3 tháng, gốc trả khi đáo hạn

g Các chi phí gián tiếp được phân bổ theo lượng sản phẩm hoàn thành

III Tình hình hoạt động và năng lực sản xuất của công ty năm 2014

1.Tình hình hoạt động và năng lực sản xuất của công ty năm 2014 (do tính chấtnguyên vật liệu cần tươi nên doanh nghiệp không dự trữ mà nhập nguyên vật liệu trướcmột tháng tương ứng với số bánh, kẹo tiêu thụ trong tháng)

2 Tồn kho đầu kì thành phẩm trong tháng

3 Tiêu thụ trong kì (sử dụng phương pháp tồn trước, xuất trước, doanh nghiệp sảnxuất sản phẩm theo năng suất lao động của mỗi nhân công, với mỗi tháng 4 ngày nghỉ(chủ nhật), số ngày tính công tính theo số ngày của tháng, Nghỉ tết Nguyên Đán vào cuốitháng 2 (7 ngày ), ngày Giỗ tổ Hùng Vương 1 ngày vào tháng 4 dương lịch, nghỉ Quốc tếlao động (2 ngày), Nghỉ Tết dương lịch 1 ngày (1/1/N)

Nếu có khả năng thiếu sản phẩm tiêu thụ cho những tháng tiếp theo thì doanh nghiệpchủ động lịch làm tăng ca của sản phẩm đó (làm thêm chủ nhật và tính lương 150% lươngcủa ngày làm việc bình thường) và kế hoạch tăng ca được thực hiện trước khi thực hiệnhợp đồng

Thống kê khối lượng bán hàng (giả sử lượng tiêu thụ đúng bằng lượng tiêu thụ thực tế

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

T9

T10

T11

T12

T1/2014Thạch

2000

0 81.375

50

120

110

50

55

50

40

100

120

100

70

8

Trang 6

0 0 0 0 0 0 2 5 0 0 5 0 0Tactac

3000

15

20

25

25

20

12

15

30

30

25

20

2

Trang 7

4.Chi phí khác (chưa bao gồm khấu hao và lãi vay và nguyên vật liệu chính)

4.1 Tiền lương ( số thanh toán thực tế chưa bao gồm các khoản trích theo lương, đểđơn giản chúng ta giả định các phụ cấp và thưởng trong năm được bỏ qua)

b Lương bộ phận bán hàng

thanh toánGiám sát bán

hàng

tháng (chưa BH)

Trả bằng tiềnmặt, trả hai lần:lương lần 1 trả 80%vào giữa tháng phátsinh và lần hai trả20% vào đầu thángsau tháng phát sinhmột tháng

Nhân viên bán

hàng

thu tháng ( chưaBH)

Trang 8

toánQuản đốc phân

xưởng

BH)

Trả bằngtiền mặt, trả

lương lần 1trả 80% vàogiữa thángphát sinh vàlần hai trả20% vào đầutháng sautháng phátsinh mộttháng

Tổ trưởng sản xuất 4(1:1:

1:1)

1 triệu đồng trách nhiệm+ lương Sp

Nhân viên sản xuất

Nhân viên sản xuất

tictic bình quân mỗi

người làm 90 gói/ ngày

thành trong tháng

Nhân viên sản xuất

tictic bình quân mỗi

người làm 90 gói/ ngày

7 1.500đ/ gói x Số gói

hoàn thành trong tháng

Nhân viên sản xuất

tactac bình quân mỗi

người làm 90 gói/ ngày

Trang 9

4.2 Các chi phí khác

a Chi phí sản xuất chung (chưa bao gồm khấu hao TSCĐ)

b Chi phí bán hàng

c Chi phí khác bộ phận quản lí

5 Chính sách tín dụng thương mại và nợ phải trả nhà cung cấp

 Để tăng doanh số bán hàng, công ty có chính sách bán chịu như sau:

Tất cả các khoản doanh thu là thực hiện chính sách bán chịu

 Phương thức thanh toán như sau: 70% thu vào tháng phát sinh doanh thu với chiếtkhấu 2%; 30% thu vào tháng thứ nhất sau tháng phát sinh doanh thu;

 Đối với việc mua nguyên vật liệu thì nhà cung cấp cũng chấp nhận cho công ty đượcmua chịu một phần và phương thức thanh toán mua hàng như sau: 60% thanh toán vàotháng mua hàng; 40% thanh toán vào tháng sau tháng mua hàng

 Các khoản chi phí còn lại được trả ngay vào tháng phát sinh chi phí

6 Thống kê TSCĐHH và TSCĐVH của công ty

a Tài sản cố định hữu hình

Bảng thống kê tài sản cố định hữu hình của công ty ngày 31/12/2012

ĐVT: triệu đồngDoanh nghiệp áp dụng tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng và tính thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ, các tài sản này đã mua và đưa vào sử dụng ngay trongngày thành lập công ty

b Tài sản cố định vô hình

- Nguyên giá TSCĐVH của công ty là 31.000.000.000 đồng, khấu hao trong 20 nămtheo phương pháp bình quân

Trang 10

BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ

Nguy

ên giá(Triệuđồng)

Th

ời giankhấuhao(năm)

Mức khấuhao (triệuđồng)1

Phương tiện vận tải phục

Trang 11

PHÂN BỔ KHẤU HAO CHO TỪNG LOẠI SẢN PHẨM

Tên TSCĐ

Mứckhấu hao

4

Phương tiện vận tải phục vụ bán

614.

23 6.8

9

Dây chuyền, máy móc sản xuất

1 78

11

Máy móc và thiết bị pha chế

15.3

5 92

12

Phòng thí nghiệm và thiết bị

2 37

Trang 12

Chuyên đề 1: Cơ cấu vốn và chi phí vốn của công ty

Giám đốc tài chính của công ty ABC cung cấp thông tin về lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu(EPS) và chi phí vốn chủ sở hữu Re năm 2014 đối với các cơ cấu vốn khác nhau như sau:

Cổ phiếu công ty có tỷ lệ tăng trưởng ổn định (g) là 3%/năm Công ty quyết định giữ lại 30% lợi nhuận để tài trợ cho sự phát triển trong tương lai Cho biết lợi nhuận sau thuế của công ty bao gồm tiền trả cổ tức cho cổ phiếu thường và một phần giữ lại.

Nợ/Tổng

DPS2014

Trang 13

14.82%

11.91200%

12483.33333

12.5

%

14.82%

12.21800%

12299.36842

14.82%

12.424

14.82%

12.78000%

12256.36364

14.3

%

14.82%

12.38200%

11135.57522

Trang 14

=> Cơ cấu vốn tối ưu nhất là làm cho giá cổ phiếu cao nhất đó là cơ cấu nợ 50% khi

đó giá cp 28088 đồng

CHUYÊN ĐỀ 2: DOANH THU, CHI PHÍ, GIÁ THÀNH & LỢI NHUẬN

I/ Xác định doanh thu trong kỳ:

1, Xác định doanh thu thuần (thế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT đối với sản phẩm đầu ra là 10%, tổng thuế GTGT được khấu trừ là 4.589.450.123 đồng).

Đơn vị tính: triệu đồng

Th

Trang 15

VAT đầu ra = 59 265 × 10% = 5 926,5 (triệu đồng)

VAT đầu vào = VAT được khấu trừ = 4 598 450 123 đồng

 VAT phải nộp = VAT đầu ra – VAT đầu vào

= 5 926 500 000 – 4 589 450 123 = 1 337 049 877 đồng

Trang 16

II/ Xác định chi phí và giá thành sản phẩm năm 2014:

Gi

á trị (triệu đồng)

Số lượng Giá trị

(triệu đồng)

Số lượng

Giá trị (triệu đồng)

Bột nhào

(dùng sx bánh)

100

nghìnkg

169.959560

146247.686

2924.953270

Trang 17

11.4904

18.3846

Mạch nha

dùng cho kẹo

Tactac

130hộp

13

10.3964

10.3964Chú thích (*): Dự trữ đầu kỳ tháng nào tối thiểu bằng 10% giá trị mua hàng của tháng trước

đó, tức là giá trị mua hàng tháng này ngoài sản xuất phục vụ cho tiêu thụ tháng sau còn phải muatăng thêm (nếu thiếu) đảm bảo ở mức tối thiểu 10% giá trị dự kiến mua để dành cho dự trữ, để đảmbảo những ngày đầu tháng sau vẫn hoạt động nình thường

Sau đây sẽ là phần giải thích chi tiết về số liệu cho từng loại nguyên vật liệu trong bảng trên:

1, Bột nhào (dùng sản xuất bánh):

tế mua

Lượng NVL cần sản xuất trong kỳ

Dự trữ

Số lượng (nghìn kg)

Giá trị (đồng) lượng Số

(nghìn kg)

Giá trị (nghìn đồng)

Số lượng (nghìn kg)

Giá trị(đồng)

Trang 18

 Tổng giá trị mua thêm trong kỳ (Từ T1T11/2014) = 1123.35 (nghìn kg)

= 1123.35*0.8=898.68(triệu đồng)Giá trị tồn cuối kỳ (là giá trị của dự trữ T11/ 2014) = 8.3504 (nghìn kg)

 Để sản xuất một gói bánh cần kg bột nhào

-Gọi số nguyên vật liệu thực tế mua trong tháng 1 là x  phần dự trữ = 10%x

Số sản phẩm sản xuất trong tháng 2 = 50.000 (sản phẩm) (là số sp tiêu thụ trong tháng 3)

 số nguyên vật liệu mua trong tháng 1 cần dùng cho sản xuất sản phẩm trong tháng 2 là

Trang 19

Gọi A là nguyên vật liệu thực tế mua trong tháng cần tìm (bao gồm cả sự trữ 10%)

 A = nguyên vật liệu tương ứng với số lượng sản xuất sản phẩm tháng cần tìm (số

spsx tháng cần tìm=số sp tiêu thụ trong tháng kế tiếp)– dự trữ tháng trước + 10% A

Hay

(Lượng tiêu thụ dự kiến tháng sau = lượng tiêu thụ thực tế)

Tương tự cho các tháng còn lại đối với nguyên vật liệu bột nhào, ta có bảng kết quả

như trên Và cũng tương tự cho các nguyên vật liệu còn lại, ta có bảng kết quả cho các

nguyên vật liệu còn lại như sau:

2, Phụ liệu (dùng cho 4 sản phẩm với tỷ lệ 1:2:1:1) (đv:kg)

3 60

7 20

3 60

3 60

4

4 0

4 0 1/

Trang 20

 Tổng giá trị mua thêm trong kỳ (Từ T1T11/2014) = 16995.956 (kg)

Tương ứng = 16995.956*10000

=169.959560 (triệu đồng)Giá trị tồn cuối kỳ (= giá trị dự trữ T11/2014) = 175.372 kg

Trang 21

4 Hương liệu (dùng cho 4 loại với tỷ lệ 1:2:1:1) (đv:ml)

11 1.111

91 111

6 6

1 44

1 08

9 0

6 444

1 4.222

1 1.111

9 111

5 5.556

4 5.556

3 3

7 2

5 4

4 5

3 222

7 111

5 556

4 556

2 3.0861 .09940 3.8273 4.9384 5 1 3.2 4 6 3 5 4 .3091 .014 .3833 .4944

Trang 23

Giá trị tồn cuối kỳ (= giá trị dự trữ T11/2014) = 8.35 (kg)

Trang 24

52 083.333

42 708.333

1 0313

1 1250

5 0625

4 2187.5

1 006.944

1 111.111

5 208.333

4 270.833

25 812.979 030.17226 7503 35001 5312.52 5312.52 5.30836 400.3751 581.2982 603.0172

53 381.891

53 357.759

9 375

1 4625

5 0625

5 0625

1 001.077

1 469.403

5 338.189

5 335.776

7 1 1

387.692

1 5 867.33

50 318.679 321.3650 12501 57501 06255 06255 138.7691 586.7331 031.8685 032.1365

8 151.3689

1 8 236.963

60 034.036 283.73841 3759 80001 9062.55 2187.54 5.13791 823.6961 003.4046 128.3744

9 274.8486

1 2 973.671

30 829.552

32 912.918

6 563

1 3500

3 3750

3 3750

62 7.485

1 297.367

3 082.955

3 291.292 1

0

7

636.128

1 8 558.481

34 074.494

33 843.009

7 500

1 8000

3 3750

3 3750

76 3.613

1 855.848

3 407.449

3 384.301 1

1 568.2089

1 0 437.947

43 088.945 989.66629 3759 12501 2187.54 03753 6.82195 043.7951 308.8954 998.9672

 Tổng giá trị mua thêm trong kỳ (Từ T1T11/2014) = 1043777.227 (kg)

Trang 25

Giá trị tồn cuối kỳ (= giá trị dự trữ T11/2014) = 9 308.478 (kg)

Trang 26

Đơn giá NVL(đ) (2)

Số lượng spsx trong kì (gói) (3)

Giá trị spsx trong kì (tr.đ) (4)=(1)*(2 )*(3)

Tổng giá trị (tr.đ)

0,0144

0,00288

67

Ti

Trang 27

0,0018

0,225

1,6875

0,0045

1600000/hộp

Trang 28

(1) (2)=(1)* 12 Quản

Thờigian KH

Trang 30

Tổng giá thàng sản phẩm (tr.đ)

Giá thành đơn

vị sản phẩm(đ)

75

1234,837

5575,625

8260,19

9

594,867

6

14323,47

Trang 31

III Xác định lợi nhuận và thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2014:

( Để xác định lợi nhuận và thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2014, trước tiên ta làm chuyên đề 5 trước để tính chi phí tài chính)

Chuyên đề 3: Phân tích dự án đầu tư mới

Công ty cổ phần ABC lập dự án đầu tư một dây chuyền sản xuất mới cho sản phẩmbánh tráng miệng gelatin có tổng thời gian vận hành dự án là 5 năm có tài liệu liên quan:

1 Dự toán vốn đầu tư

- Đầu tư TSCĐ là 8.200 triệu đồng Toàn bộ vốn đầu tư này được bỏ ngay một lần ởđầu năm thứ nhất trong vòng đời của dự án

- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết dự tính bằng 20% doanh thu

2 Đầu năm thứ tư, công ty sẽ đầu tư nâng cấp dây chuyền sản xuất với tổng giá trịthiết bị trang bị bổ sung là 450 triệu đồng Để vận hành thiết bị này, ngoài số vốn lưuđộng dự tính ban đầu theo doanh thu, nhu cầu vốn lưu động cần phải bổ sung là 50 triệuđồng

3 Công ty dự kiến sản lượng sản xuất, tiêu thụ và giá bán trong các năm:

.000

150.000

150.000

180

000

180.000Giá bán (Nghìn đồng/ sản

phẩm)

4 Công ty dự kiến chi phí sản xuất kinh doanh

Trang 32

- Tổng chi phí cố định (chưa kể khấu hao TSCĐ) là 1.800 triệu đồng/năm

5 Các TSCĐ đầu tư ban đầu dự kiến sử dụng với thời gian là 5 năm, được khấu haotheo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh theo thông tư số 45/2013/TT-BTC của

Bộ tài chính và có giá trị thanh lí không đáng kể Giá trị thiết bị đầu tư nâng cấp ở đầunăm thứ 4 sẽ được khấu hao theo phương pháp đường thẳng theo quy định thông tư kểtrên với thời gian sử dụng tính là 2 năm Biết rằng

 Chi phí sử dụng vốn của dự án là 13%/năm

 Thời gian thực hiện đầu tư TSCĐ ban đầu và đầu tư bổ sung thiết bị không đáng

kể, việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được thực hiện ngay từ đầu năm thứ nhất

19,500

18,000

21,600

19,800

2 Khấu hao

3,280

1,968

1,1

Trang 33

đổi 0 00 800 60 0

4 Chi phí cố

1800

1800

180

5.LNTT

2,720

4,032

4,219

5,954

5,234

6.LNST

2121.6

3145

3291

4644.4

4082.8

III Dòng tiền

5,402

5,113

4,422

5,080

4,968

Giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án

= 5561,518 triệu

Vì NPV > 0 nên công ty nên chọn dự án này

Dự kiến nếu khả thi, công ty sẽ tiến hành thực hiện vào 1/7/2014 với nguồn tài trợ tàisản cố định và nhu cầu vốn lưu động bổ sung từ nguồn đi vay tại ngân hàng NZ, lãi suất15%/năm, thu hồi gốc và lãi khi đáo hạn Xác định thu nhập và chi phí sản xuất kinhdoanh của sản phẩm mới từ dự án trên

Doanh thu thuần:

Trang 34

3 Doanh thu thuần BH và

14.thuếTổng lợi nhuận KT trước Triệu đồng =(10)+(13) 8711,32815

Chi phí thuế thu nhập

DN hiện hành(Thuế TNDN

Trang 35

Chuyên đề 4: Báo cáo tài chính

I Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013

Trang 37

II Bảng báo cáo ngân quỹ 12 tháng năm 2014 của doanh nghiệp

Trang 40

CHUYÊN ĐỀ 5: THU NHẬP VÀ CHI PHÍ TÀI CHÍNH NĂM 2014 CỦA

DOANH NGHIỆP:

Ngoài các diễn biến trong năm 2014 như trên, doanh nghiệp còn có các khoản vay

ngân hàng phát sinh thêm trong năm như sau:

- Ngày 1/11/2013, vay ngắn hạn ngân hàng thời hạn 6 tháng, lãi suất 3,5%/ 3 tháng, gốc và lãi thanh toán một lần khi đáo hạn Doanh nghiệp trả đúng hạn

- Ngày 15/2/2014, vay dài hạn Ngân hàng A với mục đích đầu tư hệ thống lọc chất

thải với nguyên giá 1.000 triệu đồng (đã trình ngân hàng và được ngân hàng giải ngân)

với tính chất như sau (chọn 1 trong 10 gợi ý mỗi nhóm)

Doanh nghiệp đã thanh toán đầy đủ tiền mua hệ thống chất lọc chất thải bằng tiền vaytrên (nếu còn thiếu dùng quỹ đầu tư phát triển) và đã hoàn tất cả thủ tục liên quan và đưa

Trang 41

vào sử dụng ngày 16/04/2014, tính khấu hao theo phương pháp bình quân với thời gian

dự kiến sử dụng là 7 năm Nhờ áp dụng hệ thống xử lý môi trường này nên công ty giảm được 40 triệu đồng mỗi tháng tiền thuê xử ký môi trường với công ty ZN trong chi phí kinh doanh (thanh toán trực tiếp)

1.Tính doanh thu hoạt động tài chính:

Do cuối kỳ công ty giữ 10% tiền mặt tại quỹ, 30% gửi tài khoản thanh toán với lãi xuất 0,5%/tháng, 60% gửi ngân hàng kì hạn 3 tháng với lãi xuất 4,2%/3 tháng (giả sử công ty rút đúng hạn)=>Lãi được nhận = Doanh thu hoạt động tài chính

=0,3*44976061856*0,5%*12+0,6*44976061856*4,2% =1942,966 (triệu đồng)

2.Chi phí tài chính:

 Chi phí lãi vay ngắn hạn cũ = 800*6,6%/6=8,8 (triệu đồng)

 Chi phí lãi vay dài hạn cũ = 6000*0,15=900 (triệu đồng)

 Chi phí lãi vay ngắn hạn mới: Giả sử công ty vay ngắn hạn 600 triệu đồng

=>Lãi = 600*6.6% = 39,6 triệu đồng

=>Tổng chi phí tài chính=2165,11 triệu đồng

3.Chi phí khác:

Do trước khi công ty đưa hệ thống xứ lí môi trường vào hoạt động (16/4/2014)công tyvẫn phải trả 40 triệu đồng mỗi tháng tiền thuê xứ lí môi trường với công ty ZN

=>Chi phí khác = 40*3 = 120 triệu đồng

Xác định lợi nhuận và thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2014:

1 Doanh thu thuần = 59265 triệu đồng

2 Giá vốn hàng bán = 16391,518 triệu đồng =>Lợi nhuận gộp= 42873,482 triệu đồng

3 Doanh thu hoạt động tài chính = 1942,966 triệu đồng

4 Chi phí tài chính = 2165,11 triệu đồng

5 Chi phí bán hàng = 3576,375 triệu đồng

6 CPQLDN = 1281,2 triệu đồng

 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = 37793,763 (triệu đồng)

7 Lợi nhuận khác = (120) triệu đồng

Ngày đăng: 11/04/2016, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w