1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo luận kế toán quản trị: xác định chi phí sản xuất công ty CP Xi măng đỉnh cao

39 348 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 671,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 A.LỜI NÓI ĐẦU 2 B. NỘI DUNG 3 I. Lý luận chung về chi phí và các phương pháp xác định chi phí. 3 1.1 Khái niệm và phân loại chi phí. 3 1.1.1 Khái niệm và bản chất của chi phí. 3 1.1.2. Phân loại chi phí 3 1.1.2.1 Phân loại chi phí theo chức năng 3 1.1.2.2. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả 6 1.1.2.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động. 6 1.1.2.4 Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định 10 1.1.2.5 Nhận diện các chi phí khác cho việc ra quyết định 10 1.2. Các phương pháp xác định chi phí 11 1.2.1. Các phương pháp xác định chi phí truyền thống 11 1.2.1.1. Phương pháp xác định chi phí theo công việc 11 1.2.1.2) Phương pháp xác định chi phí sản xuất sản phẩm theo quá trình sản xuất 16 1.2.1.3. So sánh giữa 2 phương pháp truyền thống. 24 1.2.2. Các phương pháp xác định chi phí hiện đại. 27 1.2.2.1. Phương pháp xác định chi phí sản xuất sản phẩm dựa trên hoạt động ( Activity Based CostingABC) 27 1.2.2.2. Phương pháp xác định chi phí sản xuất sản phẩm theo mô hình chi phí mục tiêu (Target Costing) 29 1.2.2.3. So sánh 2 phương pháp xác định chi phí hiện đại. 31 II.Áp dụng xác định chi phí sản xuất công ty CP Xi măng đỉnh cao 32 2.1.Giới thiệu công ty 32 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 32 2.1.2. Quá trình sản xuất 33 2.1.2.1. Sơ đồ công nghệ, dây truyền sản xuất xi măng: 33 2.1.2.2. Quá trình sản xuất xi măng được mô tả qua 3 giai đoạn cụ thể như sau: 34 2.2.Thu thập số liệu và lập báo cáo sản xuất 36 C.KẾT LUẬN 39

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

A.LỜI NÓI ĐẦU 2

B NỘI DUNG 3

I Lý luận chung về chi phí và các phương pháp xác định chi phí 3

1.1 Khái niệm và phân loại chi phí 3

1.1.1 Khái niệm và bản chất của chi phí 3

1.1.2 Phân loại chi phí 3

1.1.2.1 Phân loại chi phí theo chức năng 3

1.1.2.2 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả 6

1.1.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động 6

1.1.2.4 Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định 10

1.1.2.5 Nhận diện các chi phí khác cho việc ra quyết định 10

1.2 Các phương pháp xác định chi phí 11

1.2.1 Các phương pháp xác định chi phí truyền thống 11

1.2.1.1 Phương pháp xác định chi phí theo công việc 11

1.2.1.2) Phương pháp xác định chi phí sản xuất sản phẩm theo quá trình sản xuất 16

1.2.1.3 So sánh giữa 2 phương pháp truyền thống 24

1.2.2 Các phương pháp xác định chi phí hiện đại 27

1.2.2.1 Phương pháp xác định chi phí sản xuất sản phẩm dựa trên hoạt động ( Activity - Based Costing-ABC) 27

1.2.2.2 Phương pháp xác định chi phí sản xuất sản phẩm theo mô hình chi phí mục tiêu (Target - Costing) 29

1.2.2.3 So sánh 2 phương pháp xác định chi phí hiện đại 31

II.Áp dụng xác định chi phí sản xuất công ty CP Xi măng đỉnh cao 32

2.1.Giới thiệu công ty 32

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 32

2.1.2 Quá trình sản xuất 33

2.1.2.1 Sơ đồ công nghệ, dây truyền sản xuất xi măng: 33

2.1.2.2 Quá trình sản xuất xi măng được mô tả qua 3 giai đoạn cụ thể như sau: 34

2.2.Thu thập số liệu và lập báo cáo sản xuất 36

C.KẾT LUẬN 39

Trang 2

A.LỜI NÓI ĐẦU

Để tồn tại và thích ứng với nền kinh tế thị trường đa phần có sự quản lý vĩ môcủa nhà nước ta hiện nay, cùng với xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi cácdoanh nghiệp luôn phải tìm cách đối phó với những cạnh tranh khốc liệt từ cácdoanh nghiệp khác Từ những yêu cầu của thực tế, bộ phận kế toán không chỉ cungcấp thong tin cụ thể về chi phí, giá thành, doanh thu và kết quả của doanh nghiệp đểcác nhà quản trị doanh nghiệp có kiểm tra, ra quyết định về giá cả, đầu tư và lựachọn phương án sản xuất Chính vì vậy kế toán quản trị đã ra đời và tồn tại như mộttất yếu khách quan

Kế toán quản trị ngày càng đóng vai trò quan trọng là một công cụ quản lý đắclực phục vụ cho việc quản lý, kiểm soát vấn đề ra quyết định của nhà quản trị trongcác doanh nghiệp, hỗ trợ cho các nhà quản lý thành công trong môi trường cạnh tranhkhốc liệt.Báo cáo kế toán quản trị với vai trò là sản phẩm cuối cùng cung cấp cho cácnhà quản trị các thông tin cần thiết phục vụ các chức năng của mình để đưa ra cácquyết định đúng đắn

Kế toán quản trị nói chung và kế toán quản trị về chi phí và phương pháp xácđịnh chi phí nói riêng trong các doanh nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt trong việcthiết lập hệ thống thông tin một cách chi tiết phục vụ cho việc điều hành và quản lý nội

bộ doanh nghiệp Tuy nhiên, do dặc thù và hoàn cảnh ra đời cũng như mục đích trongviệc cung cấp thong tin, cho đến nay khái niệm về kế toán quản trị nói chung và kếtoán quản trị về chi phí và phương pháp xác định chi phí nói riêng vẫn còn là một vấn

đề tương đối mới mẻ trong hầu hết các doanh nghiệp Điều này cho thấy công tác vềquản trị trong hệ thống kế toán nước ta còn chưa thật sự phát huy được vai trò củamình, đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải luôn có cái nhìn đúng đắn để có thể

sử dụng thông tin một cách hữu ích nhất và ra quyết định một cách chính xác nhất

Trang 3

B NỘI DUNG

I Lý luận chung về chi phí và các phương pháp xác định chi phí.

1.1 Khái niệm và phân loại chi phí.

1.1.1 Khái niệm và bản chất của chi phí.

Khái niệm: Chi phí của doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ các hao phí về lao động

sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quátrình hoạt động kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho 1 thời kỳ nhất định

Bản chất kinh tế của chi phí:

- Nội dung của chi phí có thể biểu hiện bằng công thức:

- Các chi phí của doanh nghiệp phải được đo lường và tính toán bằng tiền trong một khoảng thời gian xác định (năm, quý, tháng)

- Xét ở góc độ doanh nghiệp, chi phí luôn có tính cá biệt, nó bao gồm tất cả các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra để tồn tại và hoạt động

- Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản:

+ Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong một thời gian nhất định

+ Giá cả các tư liệu sản xuất đã tiêu hao và tiền công của một đơn vị lao động đã hao phí

1.1.2 Phân loại chi phí

1.1.2.1 Phân loại chi phí theo chức năng

a Chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, dịch vụtrong một thời kì nhất định Chi phí sản xuất bao gồm 3 khoản mục chi phí sau:

Trang 4

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Khoản mục này bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp trongtừng quá trình sản xuất sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vậtliệu phụ

Xem xét trong mối quan hệ với sản lượng sản phẩm sản xuất, chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp cũng thể hiện đầy đủ các đặc điểm của biến phí

*Chi phí nhân công trực tiếp

Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất nhưkinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội của công nhân trực tiếp thực hiệntừng quá trình sản xuất

Chi phí nhân công trực tiếp dễ nhận diện, định lượng chính xác, kịp thời khi phátsinh.Trong quá trình quản lý, nhân công trực tiếp được định mức cho từng loại sảnphẩm, dịch vụ

*Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất bao gồm tất cả các chi phí sản xuất cần thiết khác phát sinhtrong phạm vi phân xưởng sản xuất ngoài hai mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vàchi phí nhân công trực tiếp.Chi phí sản xuất chung bao gồm:

- Chi phí nhân viên phân xưởng

- Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng

- Chi phí công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất

- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, tài sản cố địnhkhác dùng trong hoạt độngsản xuất

- Chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất như: điện, nước, sửa chữa, bảohiểm tài sản tại xưởng sản xuất

b Chi phí ngoài sản xuất

Để tố chức quản lý và thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp cònphải thực hiện tiếp một số khoản chi phí phát sinh ngoài phạm vi sản xuất Các khoảnchi phí này được gọi là chi phí ngoài sản xuất Chi phí ngoài sản xuất bao gồm:

Trang 5

- Chi phí khác bằng tiền trong hoạt động bán hàng.

* Chi phí quản lý doanh nghiệp

Khoản mục chi phí này bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến công việc hànhchính, quản trị trong phạm vu toàn doanh nghiệp.Ngoài ra, chi phí quản lý doanhnghiệp còn bao gồm cả những chi phí mà không thể ghi nhận và những khoản mục chiphí nói trên.Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí lương và các khoản trích theo lương của bộ máy quản lý doanh nghiệp

- Chi phí vật liệu, năng lượng, nhiên liệu dùng trong hành chính quản trị

- Chi phí công cụ, dụng cụ dùng trong công việc hành chính quản trị

- Chi phí khấu hao thiết bị, tài sản cố định dùng trong công việc hành chính quản trị

- Chi phí dịch vụ điện nước, điện thoại, bảo hiểm, phục vụ chung toàn doanhnghiệp

- Các khoản thuế, lệ phí chưa tính vào giá trị tài sản

- Các khoản chi phí liên quan đến sự giảm sút giá trị tài sản do tác động của thịtrường, tình hình kinh tế dùng trong sản xuất kinh doanh dự phòng nợ phải thi khó đòi,

Trang 6

dự phòng giảm giá hàng tồn kho, hao hụt trong các khâu dự trữ.

- Các chi phí khác bằng tiền liên quan đến phục vụ quản lý toản doanh nghiệp

1.1.2.2 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả

Theo tiêu thức này chi phí của doanh nghiệp được chia thành 2 loại như sau :

Chi phí sản phẩm: là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất chế tạo

sản phẩm hay quá trình mua hàng hóa để bán

Đối với doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản phẩm là chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung còn đối với doanhnghiệp thương mại chính là giá mua hàng hóa và chi phí mua hàng hóa

Đặc điểm của chi phí sản phẩm là khi sản phẩm, hàng hóa chưa được bán ra thìchi phí sản phẩm được phản ánh trong giá thành hàng tồn kho trên bảng cân đối kếtoán Khi sản phẩm, hàng hóa được bán ra thì chi phí sản phẩm sẽ được chuyển vàochỉ tiêu giá vốn hàng bán trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Như vậy, mộtvòng luân chuyển của chi phí sản phẩm có thể trải qua nhiều kì báo cáo, do đó nó cóthể ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của nhiều kì Đây là dòng chi phí gắnliền với nhiều rủi ro tiềm tàng từ sự biến động của thị trường để quản lí tốt loại chi phínày nhằm hạn chế rủi ro thì các nhà quản lí doanh nghiệp phải có kế hoạch dự trữ sảnphẩm, hàng hóa hợp lý vừa đảm bảo liên tục có sản phẩm, hàng hóa để bán ra đồngthời tránh để sản phẩm, hàng hóa tồn kho ứ đọng

Chi phí thời kỳ: là những khoản chi phí để hoạt động kinh doanh trong kỳ không

tạo nên giá trị hàng tồn kho, mà trực tiếp làm giảm lợi nhuận trong kỳ mà chúng phátsinh

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý của doanh nghiệp đều được xem là chi phíthời kì .Những khoản chi phí này không phải là một phần của giá trị sản phẩm đượcsản xuất ra hoặc được mua vào Chúng được thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanhcủa kỳ mà chúng phát sinh và làm giảm lợi nhuận của kỳ đó

1.1.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động.

Cách phân loại chi phí này nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu lập kế hoạch chiphí, kiểm soát và chủ động điều tiết chi phí, ra quyết định kinh doanh nhanh chóng

và hiệu quả, kê toán quản trị tiến hành phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức

độ hoạt động

Trang 7

Theo tiêu thức này, chi phí trong kỳ kế toán bao gồm: biến phí, định phí và chiphí hỗn hợp.

a Biến phí.

Biến phí hay gọi là chi phí biến đổi, đó là các khoản chi phí thường tỷ lệ với mức

độ hoạt động Mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phầm sản xuất, số lượng sảnphẩm tiêu thụ, số giờ máy vận hành

Đặc điểm của biến phí:

- Tổng biến phí thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi

- Biến phí đơn vị không đổi khi thay đổi mức độ hoạt động

- Biến phí bằng 0, nếu không có hoạt động

Trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất, biến phí thể hiệnnhư chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí năng lượng,hoa hồng bán hàng Những chi phí này khi mức độ hoạt động của doanh nghiệp tănggiảm thì tổng số biến phí thay đổi theo, nhưng xem xét trên một đơn vị mức độ hoạtđộng là một sản phẩm, một giờ công thì chúng lại không thay đổi

Trên thực tế biến phí mà sự biến động của chúng hoàn toàn tỷ lệ thuận với mức

độ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 8

móc thiết bị tăng giảm đến một giới hạn nhất định.

-Biến phí cấp bậc thay đổi theo từng bậc Vì vậy, để tiết kiệm và kiểm soát tốtbiến phí cấp bậc cần phải:

+Xây dựng, hoàn thiện định mức biến phí cấp bậc ở từng cấp bậc tương ứng+Lựa chọn mức độ hoạt động thích hợp để có mức biến phí cấp bậc tiết kiệmnhất trong từng phạm vi

Về phương diện toán học, biến phí cấp bậc được thể hiện theo phương trình:

Y =∑ biXiVới: bi: là biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động ở phạm vi i

+ Tổng định phí vẫn tồn tại ngay cả khi không hoạt động

Về phương diện toán học, định phí được biểu hiện bằng phương trình y = A, với

A là một hằng số

Có nhiều định phí rất phổ biến trong hoạt động sản xuất kinh doanh như chi phí khấuhao, chi phí thuê nhà xưởng, chi phí quảng cáo, lương nhân viên những chi phí nàyluôn tồn tại và mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên thì mức độ định phí tìnhtrên một đơn vị sản phẩm sẽ giảm dần Trong thực tế, định phí còn tồn tại dưới nhiềuhình thức thể hiện khác nhau

Trang 9

*Định phí bắt buộc.

- Định phí bắt buộc là định phí không dễ dàng thay đổi bằng hành động quản trị.Định phí bắt buộc thường liên quan đến TSCĐ và cấu trúc tổ chức cơ bản của mộtdoanh nghiệp

Thuộc loại định phí này có các chi phí như chi phí khấu hao nhà xưởng, bảohiểm, lương của cán bộ quản lý cấp cao và các phòng ban chức năng

-Định phí bắt buộc có 2 đặc điểm:

+ có bản chất dài hạn

+ không thể giảm xuống đến bằng 0 dù chỉ cho 1 thời gian ngắn

* Định phí tùy ý( không bắt buộc)

- Định phí phí tùy ý là những định phí có thể thay đổi một cách nhanh chóngbằng hành động quản trị Định phí tùy ý có thể thay đổi trong quyết định hằng năm củanhà quản trị Ví dụ như chi phí quảng cáo, nghiên cứu, đào tạo…

- Đinh phí tùy ý có 2 đặc điểm:

+ liên quan đến kế hoạch ngắn hạn, thường là một năm

+ trong những trường hợp cần thiết có thể cắt bỏ định phí tùy ý, có thể cắt giảmđến bằng 0 trong một thời gian ngắn

c Chi phí hỗn hợp.

Chi phí hỗn hợp là những khoản chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí và định phí

Ở mức độ hoạt động nào đó, chi phí hỗn hợp thể hiện đặc điểm của định phí và ở cácmức độ khác nhau của hoạt động chúng lại thể hiện đặc điểm của biến phí

Chi phí hỗn hợp rất phổ biến trong nhiều loại hình tổ chức doanh ngiệp như chiphí điện, nước, điện thoại…Phận định trong chi phí hỗn hợp phản ánh mức chi phí tốithiểu cần thiết để duy trì một dịch vụ ở trạng thái sẵn sang sử dụng Phần biến phảnánh chi phí do sự tiêu thụ thực tế của dịch vụ

Về phương diện toán học, chi phí hỗn hợp được thể hiện bằng phương trình:

Trang 10

1.1.2.4 Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định

Chi phí được chia thành:

+Chi phí kiểm soát được: là chi phí mà lãnh đạo cấp đó có thể ra quyết định ảnhhưởng đến chi phí đó

+Chi phí không kiểm soát được: là chi phí mà lãnh đạo cấp đó không có thẩmquyền chi phối và ra quyết định

Việc xác định chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được ở từngcấp quản lý có thể sẽ không giống nhau ở các cấp doanh nghiệp vì nó phụ thuộc vào sựphân cấp quản lý mỗi doanh nghiệp

Việc phân biệt chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được có ýnghĩa quan trọng trong tính toán và lập báo cáo lãi lỗ

Chi phí vận chuyển là chi phí kiểm soát được của bộ phận bán hàng, chi phí nhânphí kiểm soát được ở một cấp quản lý nào đó là chi phí mà cấp đó có thẩm quyền

ra quyết định Ví dụ, chi viên quản lý phân xưởng là chi phí không kiểm soát được của

bộ phận bán hàng vì bộ phận này không thể quyết định được việc tuyển dụng hay sathải nhân viên quản lý ở phân xưởng sản xuất

Việc xem xét chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được chỉ có ýnghĩa thực tế khi đặt nó ở phạm vi một cấp quản lý nào đó và được các nhà quản trịưng dùng để lập báo cáo kết quả (lãi, lỗ) của từng bộ phận trong doanh nghiệp Báocáo lỗ, lãi của từng bộ phận chỉ nên liệt kê các khoản chi phí mà bộ phận đó kiểmsoát được

1.1.2.5 Nhận diện các chi phí khác cho việc ra quyết định

b) Chi phí chìm

Là loại chi phí mà doanh nghiệp phải chịu và sẽ vẫn phải chịu cho dù doanhnghiệp chọn phương án hay hành động nào

Trang 11

Chi phí chìm xuất hiện ở mọi phương án xem xét, nên cho dù chọn phương ánnào nhà quản trị vẫn chấp nhận khoản chi phí này.

Chi phí chìm không bao giờ thích hợp cho việc ra quyết định vì chúng không cótính chênh lệch

c) Chi phí cơ hội

Là lợi ích tiềm tàng bị mất hoặc phải hy sinh khi lựa chọn một hành động này đểthay thế một hành động khác

Khác với khoản chi phí khác, chi phí cơ hội không được phản ánh trên sổ sách kếtoán nhưng lại rất quan trọng cần phải được cân nhắc xem xét mỗi khi lựa chọn quyếtđịnh kinh doanh

1.2 Các phương pháp xác định chi phí

1.2.1 Các phương pháp xác định chi phí truyền thống

1.2.1.1 Phương pháp xác định chi phí theo công việc

a Điều kiện vận dụng

Phương pháp xác định chi phí sản xuất sản phẩm theo công việc thường đượcvận dụng tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ theo đơn đặthàng, quy trình công nghệ sản xuất khép kín Để áp dụng phương pháp này thì sảnphẩm thường có những đặc điểm sau:

Sản phẩm mang tính chất đơn chiếc, do sản xuất theo đơn đặt hàng của kháchhàng như: bưu thiếp, công trình xây dựng

Sản phẩm thường có giá trị cao như: kim loại quý, đá quý, máy bay, tàu biển Sản phẩm thường có kích thước lớn, gắn liền với những yêu cầu kỹ thuật, tínhthẩm mĩ và thường thông qua bản thiết kế kỹ thuât, dự toán chi phí, VD: công trìnhxây dựng, đồ gỗ làm theo đơn đặt hàng của khách

Tóm lại, phương pháp xác định chi phí theo công việc được áp dụng cho nhữngsản phẩm được thực hiện theo đơn đặt hàng và theo yêu cầu của từng khách hàng riêngbiệt Sản phẩm dễ nhận diện, có giá trị cao và có kích thước lớn Phương pháp nàythường áp dụng trong các doanh nghiệp xây dựng, sản phẩm là các công trình, hạngmục công trình, các doanh nghiệp thiết kế, khảo sát, dịch vụ sửa chữa ô tô

b Đặc điểm của phưong pháp xác định chi phí theo công việc

Đặc trưng của phương pháp này là các chi phí sản xuất( nguyên vật liệu trực tiếp,

Trang 12

nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) được tích dồn và tích lũy theo công việc,giúp nhà quản trị biết được giá thành từng công việc, so sánh với giá thành kế hoạchnhằm kiểm soát kịp thời chi phí và điều chỉnh , xử lý kịp thời quá trình chi phí củadoanh nghiệp.

Trình tự thực hiện quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành theo công việc cóthể khái quát qua sơ đồ sau:

“Phiếu chi phí theo công việc” là căn cứ để xác định tổng giá thành và giá thành đơn vịsản phẩm của công việc đó

Đơn

đặt

hàng

Lệnhsảnxuất

Tậphợpchiphísảnxuấttrên

cơ sở

Phiếu xuấtkho vật liệu

Phiếu theodõi lao động

Mức phân

bổ chi phísản xuấtchung

Chiphíđượctậphợpvào

Phiếu chiphí theocông việc(phiếutính giáthànhtheo đơnđặt hàng)

Trang 13

Phiếu chi phí theo công việc thường được lập theo mẫu sau:

Mẫu phiếu chi phí theo công việc

Tên doanh nghiệp

Phiếu chi phí theo công việcTên khách hàng:

Trang 14

trực tiếp cho từng ĐĐH trên các phiếu chi phí theo công việc mở cho từng ĐĐH Cácnhân viên kế toán chỉ cần căn cứ chứng từ gốc ( phiếu xuất kho vật liệu , phiếu theodõi lao động trực tiếp) để nhập số liệu chi phí vào phiếu chi phí theo công việc.

+) Đối với chi phí sản xuất chung:

Trường hợp mỗi phân xưởng ( bộ phận sản xuất ) chỉ tiến hành sản xuất mộtĐĐH, chi phí sản xuất chung cũng là chi phí được tập hợp trực tiếp cho từng đơnĐĐH tương tự như đối với NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp,

Trường hợp một phân xưởng ( bộ phận sản xuất) sản xuất nhiều ĐĐH, chi phísản xuất chung sẽ được tập hợp riêng,sau đó tiến hành phân bổ cho từng ĐĐH theonhững tiêu thức phù hợp Có 2 cách phân bổ:

Cách 1: tập hợp chi phí sản chung thực tế phát sinh trong kỳ, cuối kỳ tiến hành

phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng theo mức thực tế Công thức:

Cách 2: Ước tính tổng chi phí sản xuất chung của tưng phân xưởng ( bộ phận sản

xuất) ngay từ đầu kỳ để xác định đơn giá chi phí sản xuất chung ước tính cho một đơn

vị tiêu thức phân bổ Công thức xác định:

c Kế toán xác định chi phí theo công việc

Tài khoản sử dụng:

* Tài khoản chi phí NVL trực tiếp

* Tài khoản chi phí NCTT

* Tài khoản chi phí SXC

* Tài khoản chi phí sản xuất KDDD hoặc TK giá thành sản xuất

* Tài khoản thành phẩm

Trang 15

* Tài khoản giá vốn hàng bán

Trình tự kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo công việc theo phươngpháp KKTX được khái quát bằng sơ đồ sau:

(1): Tập hợp chi phí NVL trực tiếp thực tế phát sinh

(2): Tập hợp chi phí NCTT thực tế phát sinh

(3): Tập hợp CF SXC thực tế phát sinh

(4): Kết chuyển CF NVL trực tiếp cho từng ĐĐH

(5): Kết chuyển CF NCTT cho từng ĐĐH

(6): Chi phí SXC ước tính phân bổ cho từng ĐĐH

(7): Giá trị sản phẩm hoàn thành nhập kho

(8): Giá vốn thành phẩm xuất kho giao bán

(9): Giá trị sản phẩm hoàn thành giao ngay cho khách (GVHB)

Trang 16

(10): Xử lý mức phân bổ thiếu chi phí SXC

(11): Xử lý mức phân bổ thừa chi phí SXC

Trường hợp, hàng tháng phân bổ chi phí SXC theo kế hoạch (tỷ lệ phân bổ kếhoạch, mức hoạt động thực tế) thì việc phân bổ chi phí SXC cho từng đơn đặt hàng sẽđược thực hiện tại thời điểm ĐĐH hoàn thành (đối với những ĐĐH hoàn thành trongkỳ) hoặc vào thời điểm cuối kỳ ( đối với những ĐĐH chưa hoàn thành)

Như vậy, vào thời điểm cuối kỳ, TK chi phí SXC có thể tồn tại số dư nợ hoặc số

dư có Sở dĩ có điều đó là do bên nợ TK chi phí SXC tập hợp chi phí SXC thực tế phátsinh, còn bên có TK chi phí SXC lại phản ánh chi phí SXC phân bổ cho các ĐĐH theomức ước tính Khoản chênh lệch giữa chi phí SXC thực tế và ước tính sẽ được xử lýbằng 2 cách:

+ Nếu khoản chênh lệch là số tiền nhỏ thì phân bổ toàn bộ vào TK GVHB

+ Trường hợp mức chênh lệch là số tiền lớn thì phân bổ cho các TK chi phíSXKDDD, TK TP và TK GVHB dựa trên cơ sở tỷ lệ số dư (hoặc lũy kế) của các TKnày trước khi phân bổ mức chênh lệch chi phí SXC

d Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành

Theo phương pháp này, phiếu chi phí theo công việc hay phiếu tính giá thànhtheo đơn đặt hàng được sử dụng như báo cáo chi phí sản xuất và giá thành để cung cấpthông tin phục vụ cho nhà quản trị kiểm soát, điều hành quá trình sản xuất và đề ra cácquyết định kinh doanh có liên quan

1.2.1.2) Phương pháp xác định chi phí sản xuất sản phẩm theo quá trình sản xuất

a Điều kiện áp dụng:

Phương pháp này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất hàngloạt lớn một loại sản phẩm theo quy trình công nghệ sản xuất liên tục hoặc song songqua nhiều bước chế biến (thường được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất gạch,

xi măng, giày dép, chế biến thực phẩm…) Sản phẩm được tập hợp chi phí theo quátrình sản xuất qua phân xưởng, đội, tổ thường có đặc điểm sau:

 Sản phầm thường đồng nhất, do sản xuất đại trà với sản lượng lớn nên tất cả sảnphẩm có cùng hình thái, kích thước Sản phẩm thường được sản xuất theo quy luật sốlớn của nhu cầu xã hội Ví dụ như ở các doanh nghiệp may, giầy dép, xi măng

 Sản phẩm thường có giá trị không cao Ví dụ: đường, sữa, tập vở học sinh đều

Trang 17

- Đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong phương pháp này là từng phân xưởng (từng

công đoạn) sản xuất khác nhau của quá trình sản xuất của doanh nghiệp Đối tượngtính giá thành là bán thành phẩm hoàn thành ở từng phân xưởng (công đoạn) và thànhphẩm hoàn thành ở phân xưởng (công đoạn) cuối cùng của quy trình sản xuất

- Các chi phí sản xuất thường là chi phí trực tiếp nên được tập hợp theo phươngpháp trực tiếp cho phân xưởng (công đoạn) có liên quan Trường hợp chi phí sản xuấtphát sinh liên quan đến nhiều phân xưởng (công đoạn) thì tập hợp riêng, cuối kỳ tiếnhành phân bổ cho các phân xưởng (công đoạn) theo những tiêu thức hợp lý

- Đối với chi phí SXC: chi phí SXC thường được phân bổ vào giá thành sảnphẩm hoàn thành ở thời điểm cuối kỳ theo số liệu chi phí thực tế Tuy nhiên nếu vàothời điểm cuối kỳ, doanh nghiệp chưa tập hợp được đầy đủ số liệu về chi phí SXCthực tế thì có thể phân bổ chi phí SXC vào giá thành sản phẩm hoàn thành theo mứcước tính như ở phương pháp xác định chi phí theo công việc

Tậphợpchiphísảnxuấttrêncơsở

Phiếu xuấtkho vậtliệuPhiếu theodõi laođộngChi phíSXC ướctính hoặcthực tế

Cácchiphíđượctậphợpvào

Trang 18

- Chi phí sản xuất ở mỗi phân xưởng (công đoạn) sau bao gồm giá trị bán thànhphẩm của phân xưởng (công đoạn) trước chuyển sang và các chi phí sản xuất phát sinhtại phân xưởng (công đoạn) đó.

- Quá trình sản xuất của doanh nghiệp diễn ra liên tục từ kỳ này sang kỳ khác,việc tính giá thành thành phẩm (bán thành phẩm) hoàn thành được thực hiện vào cuối

kỳ Do đó, vào thời điểm doanh nghiệp tính giá thành thành phẩm (bán thành phẩm)hoàn thành, sẽ có 1 số sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang cuối kỳ này sẽ đượcchuyển sang kỳ sau để tiếp tục chế biến Vì vậy, để tính được giá thành thành phẩm(bán thành phẩm) hoàn thành, doanh nghiệp phải xác định giá trị của số sản phẩm dởdang này

c Kế toán chi phí theo quá trình sản xuất.

Trang 19

(1): Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh ở từng PX sản xuất

(2): Tổng hợp chi phí sản xuất từng PX

(3): Kết chuyển chi phí ở PX trước sang PX sau

(4): Giá thành sản phẩm ở PX cuối nhập kho

d Báo cáo sản xuất

d1.Nội dung báo cáo sản xuất:

Tóm tắt toàn bộ hoạt động sản xuất diễn ra tại phân xưởng trong một kỳ nhằm cung cấp thông tin giúp các nhà quản trị có thể đánh giá được hoạt động của từng phânxưởng Mỗi phân xưởng cần lập một báo cáo sản xuất riêng để báo cáo về hoạt động sản xuất tại phân xưởng đó

Báo cáo gồm có 3 phần:

* Phần 1: Kê khai khối lượng bao gồm việc kê khai khối lượng sản phẩm hoàn thành và tính toán xác định khối lượng sản phẩm tương đương

* Phần 2: Tổng hợp chi phí, tính giá thành và giá thành đơn vị

* Phần 3: Cân đối chi phí

d2.Phương pháp lập báo cáo sản xuất

Phần 1: Kê khai khối lượng bao gồm việc kê khai khối lượng sản phần hoàn

TK 622

TK 627(1)

(1)

(2)(2)

(3)

(3)

(4)

Ngày đăng: 05/05/2016, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w