Khảo nghiệm tập đoàn các giống lúa nhập nội năm 2015 tại xã vinh thái, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

75 503 1
Khảo nghiệm tập đoàn các giống lúa nhập nội năm 2015 tại xã vinh thái, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa L.) thuộc họ Hoà thảo Gramineae, ba lương thực chủ yếu giới Khoảng 40% dân số giới coi lúa gạo nguồn lương thực chính, 25% số sử dụng lúa gạo 1/2 phần lương thực hàng ngày Như lúa gạo ảnh hưởng tới đời sống khoảng 65% dân số giới Ở Việt Nam, gần 100% dân số sử dụng lúa gạo làm lương thực [4] Cùng với phát triển xã hội, thành tựu khoa học kỹ thuật liên tục đời nhanh chóng vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Trong năm gần nhờ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật lĩnh vực di truyền chọn giống, sinh lý, sinh hóa, hóa sinh, giới, hóa học mà suất, phẩm chất, sản lượng hiệu kinh tế việc trồng lúa không ngừng tăng lên hầu khắp quốc gia giới Như biết, biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng ảnh hưởng đến đời sống người tác động mạnh mẽ đến sản xuất trồng trọt, đặc biệt hạn hán Khô hạn yếu tố quan trọng bậc ảnh hưởng đến an toàn lương thực giới Tài nguyên nước phục vụ cho nông nghiệp vô hạn, khan nước phục vụ nông nghiệp vấn đề cấp thiết quy mô toàn cầu Hạn hán xem hậu nghiêm trọng suy giảm nguồn nước Trước tình hình đó, nhà khoa học giới tạo nhiều giống trồng có tính chịu hạn tốt Việt Nam nước phát triển, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân Nước ta có địa hình đa dạng diễn biến khí hậu phức tạp, lượng mưa phân bố không vùng thời kỳ năm nên hạn hán xảy vùng nào, mùa Theo ước tính nước ta, suất lúa bị thiệt hại hạn hán đáng kể, diện tích lúa bị hạn hàng năm lên tới 0,4 triệu Những năm 1988 – 1990 (số liệu Bộ nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm) sản lượng lúa vùng đồng sông Hồng giảm 20 – 28% so với mức trung bình, chủ yếu hạn hán Trong năm 1993, hạn hán gay gắt liên tục xảy Trung Bộ Nam Bộ làm giảm nửa suất lúa Để nâng cao ổn định sản lượng lúa điều kiện khô hạn, việc nghiên cứu chọn tạo giống lúa có khả chịu hạn có đặc tính chống chịu khác (chịu mặn, chịu lạnh,…) trở thành nội dung quan trọng chương trình nghiên cứu tạo giống lúa giới Việt Nam [12] Việc sử dụng giống lúa có khả thích nghi chống chịu cao biện pháp tiết kiệm chi phí hữu hiệu Chính vậy, để nâng cao ổn định sản lượng lúa điều kiện địa phương, nhằm làm giảm thiểu thiệt hại biến đổi khí hậu gây Đa số giống lúa sử dụng trồng nước ta chủ yếu nhập nội từ nước Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài: “Khảo nghiệm tập đoàn giống lúa nhập nội năm 2015 xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục tiêu đề tài Tuyển chọn giống lúa nhập nội có khả sinh trưởng, phát triển tốt suất cao, phù hợp với điều kiện canh tác năm 2015 xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.3 Yêu cầu đề tài - Thí nghiệm áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm tập đoàn giống lúa (BNN & PTNT) - Theo dõi đầy đủ tiêu sinh trưởng phát triển, suất giống lúa thí nghiệm - Tuyển chọn vài giống phù hợp với điều kiện địa phương, để có định hướng cho nghiên cứu khác vụ 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Xây dựng sở khoa học cho việc đánh giá, tuyển chọn giống lúa nhập nội - Xác định khả sinh trưởng phát triển khả cho suất giống lúa - Các kết nghiên cứu sở khoa học cho việc đưa khuyến cáo đề xuất giống lúa nhập nội thích hợp với điều kiện sinh thái huyện Phú Vang nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Xác định giống lúa nhập nội thích hợp với vùng đất trồng lúa huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Khuyến cáo cho nông dân đưa vào sản xuất giống lúa nhập nội tốt có suất chất lượng cao nhằm góp phần nâng cao sản lượng lúa huyện tỉnh PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn gốc phân loại lúa 2.1.1 Nguồn gốc lúa Cây lúa (Oryza sativa L.) ngũ cốc có lịch sử lâu đời Về nguồn gốc xuất xứ lúa có nhiều ý kiến khác Người ta cho tổ tiên chi lúa Oryza loại hoang dại siêu lục địa Gondwana cách 130 triệu năm phát tán rộng khắp châu lục trình trôi dạt lục địa Hiện có khoảng 21 loài hoang dại thuộc chi loài lúa hóa lúa châu Á (Oryza sativa ) lúa châu Phi (Oryza glaberrima ) Có ý kiến cho lúa hình thành vùng Tây Bắc Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan, Nam Trung Quốc, Việt Nam Tổ tiên lúa châu Á (O Sativa) loại lúa hoang phổ biến (Oryza rufipogon) dường có nguồn gốc khu vực xung quanh chân núi Himalaya, với O sativa thứ Indica phía Ấn Độ O sativa thứ Japonica phía Trung Quốc Hiện giống lúa gieo trồng làm lương thực khắp giới Nhiều giả thuyết khác nơi tiến hành việc gieo trồng hay hóa giống lúa Ngày nay, lúa trồng nhiều Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Châu Đại Dương Tính toán sản lượng cho thấy Châu Á không quê hương Oryza sativa mà nơi trồng lúa giới Các giống lúa Indica phổ biến rộng vùng nhiệt đới Đông Nam Á, giống Japonica thích nghi với điều kiện lạnh nên trồng phổ biến miền Trung Nam Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan [15],[18] 2.1.2 Phân loại lúa Cây lúa Oryza sativa L thuộc họ Hòa thảo Gramine, tộc Oryzae, có nhiễm sắc thể 2n = Trong chi Oryza có nhiều loài Năm 1960 Erygin chia 23 loài, 1960 Grist cho 25 loài Đến năm 1963 hội nghị Di truyền học tế bào lúa họp viện lúa quốc tế IRRI xác định có 19 loài Nhiều công trình nghiên cứu thống có vùng giới châu Á châu Phi biết dưỡng lúa trồng từ lúa dại cách hàng triệu năm Đó hai loài lúa trồng Oryza sativa Oryza gluberrima trồng tây châu Phi [12] Theo quan điểm sinh thái học tiến hóa chia lúa trồng châu Á thành kiểu sinh thái có tên Aus, Boro, Bulu, Aman Trereh Gutchih (1938) chia lúa trồng thành loài phụ Indica, Japonica Previs Trong đó, Previs có hạt ngắn, Indica có hạt thon dài Japonica có hạt to, dày, rộng [12] Đinh Dĩnh (1958) chia lúa trồng thành nhóm: Lúa tiên lúa cánh Lúa tiên có nguồn gốc từ Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Đông Nam Á Lúa tiên có hẹp, hạt thon dài, thích ứng với vùng nhiệt đới ẩm Lúa cánh có nguồn gốc Bắc Trung Quốc, Nhật Bản, Châu Âu Lúa có hạt bầu thích hợp với vùng ôn đới cận nhiệt đới [12] Quan điểm canh tác học chia lúa trồng O.stiva thành loại hình thích ứng có điều kiện canh tác khác (Trần Văn Thủy, 1998) [27] - Lúa cạn: Là loại lúa trồng đất cao không giữ nước sống chủ yếu nhờ nước trời - Lúa có tưới: Được trồng cánh đồng có công trình thủy lợi, chủ động nước tưới, tiêu theo yêu cầu thời kỳ sinh trưởng lúa - Lúa nước sâu: Được gieo trồng cánh đồng thấp, khó rút nước rút nước chậm có mưa lũ Tuy nhiên thời gian ngập nước không 10 ngày mực nước không 50cm - Lúa nước nổi: Là loại lúa gieo trồng trước mùa mưa lúa đẻ nhánh mực nước dâng cao mưa lớn lúa vươn lóng nhanh (khoảng 10cm/ngày) để ngoi theo vươn lên mặt nước Ở Việt Nam tồn nhóm lúa trên, chủ yếu nhóm lúa nước có tưới Nhóm lúa cạn tồn nhiều vùng núi Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên Lúa có tưới canh tác chủ yếu vùng đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng đồng ven biển miền Trung Lúa nước sâu trồng chủ yếu vùng ngập úng, trũng đồng Bắc Bộ Dựa vào thời gian sinh trưởng, lúa chia làm loại: - Lúa sớm: < 100 ngày Lúa sớm: 101 – 120 ngày Lúa lỡ: 121 – 140 ngày Lúa muộn: > 140 ngày Sự phân loại mang tính tương đối, bị ảnh hưởng nhiệt độ, số giống lúa sớm trở thành lỡ muộn Dựa vào đặc điểm sinh thái địa lí, loài Oryza sativa L chia thành nhóm: Indica, japonica Javanica (hay Japonica nhiệt đới) - Nhóm Indica: Thường trồng khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới, có thân cao, dễ đổ ngã, nhiều chồi, xanh cong, kháng sâu bệnh tốt, hạt gạo dài trung bình, nhiều tinh bột - Nhóm Japonica: Thân ngắn, chống đổ ngã, xanh đậm, thẳng đứng, hạt gạo thường tròn, ngắn trung bình Khi nấu lên dẻo, có suất cao, thường trồng vùng ôn đới nơi có độ cao 1000 m so với mặt nước biển - Nhóm Javanica: Có rộng với nhiều lông chồi, thân cứng, cảm quang, hạt lúa thường có râu, thường trồng nhiều Indonesia Ngoài có lúa Oryza blaberrima trồng Tây Phi cách 3.500 năm, có thân cao Indica, gié lúa thẳng, có nhánh phụ Hạt lúa lông vỏ trấu gạo đỏ Loại lúa kháng nhiều sâu bệnh chịu hạn Tuy nhiên suất loại lúa khác [47] Dựa điều tra nghiên cứu ngày mối quan hệ kiểu gen kiểu hình lúa phân loại lúa trồng thành nhóm: - Nhóm 1: Loài Indica điển hình phân bố toàn giới - Nhóm 2: Gồm loài ngắn ngày, chịu hạn phân bố chủ yếu tiểu lục địa Ấn Độ - Nhóm 4: Gồm loại ngập nước Ấn Độ Bangladesh - Nhóm 5: Gồm loài lúa thơm tiểu lục địa Ấn Độ Basmati 370 - Nhóm 6: Bao gồm loại Japonica Javanica điển hình Tóm lại có nhiều cách phân loại lúa theo điều kiện sinh thái, theo vĩ độ, theo mùa vụ, theo thời gian sinh trưởng hay theo chất lượng gạo,… 2.2 Giá trị lúa gạo 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng lúa gạo Lúa gạo giữ vai trò thiết yếu tình trạng dinh dưỡng sức khỏe người ăn cơm gạo hàng ngày Gạo thức ăn giàu dinh dưỡng, so với lúa mì, gạo có thành phần tinh bột protein thấp hơn, lượng tạo cao chứa nhiều chất béo hơn, tính suất hecta, gạo cung cấp nhiều calo lúa mì suất lúa cao suất lúa mì Hạt gạo loại thức ăn dễ tiêu hóa cung cấp loại protein tốt cho thể người Tuy nhiên để bảo quản gạo lâu, với thói quen thích ăn gạo trắng nên gạo xay chà kỹ làm thành phần dinh dưỡng [4] Bảng 2.1 Thành phần hóa học lúa gạo so với loại hạt ngũ cốc Chỉ tiêu Cao Gạo Lúa Mì Bắp (Tính trọng lượng khô) lương lức Protein (%) 12,2 11,4 9,6 8,5 Chất béo (%) 2,2 5,7 4,5 2,6 Chất đường bột (%) 81,1 74,0 67,4 74,8 Chất xơ (%) 1,2 2,3 4,8 0,9 Tro (%) 1,6 1,6 3,0 1,6 Năng lượng (cal/100g) 436 461 447 447 Thiamin (B1) (mg/100g) 0,52 0,37 0,38 0,34 Riboflavin (B2) (mg/100g) 0,12 0,12 0,15 0,05 Niacin (B3) (mg/100g) 4,3 2,2 3,9 4,7 Fe (mg/100g) 10 Zn (mg/100g) 3 2 Lysine (g/16gN) 2,3 2,5 2,7 3,6 Threonine (g/16gN) 2,8 3,2 3,3 3,6 Methionine + (g/16gN) 3,6 3,9 2,8 3,9 cystine Tryptophan (g/16gN) 1,0 0,6 1,0 1,1 (Nguồn: McCanco Widdowson, 1960: Khan Eggum, 1978 Eggum 1979) Trong hạt gạo, hàm lượng dinh dưỡng tập trung lớp giảm dần vào trung tâm Phần bên nội nhũ chứa chủ yếu chất đường bột Cám hay lớp vỏ hạt gạo chiếm khoảng 10% trọng lượng khô thành phần bổ dưỡng lúa, chứa nhiều protein, chất béo, khoáng chất, vitamin đặt biệt vitamin nhóm B [19] 2.2.2 Giá trị sử dụng lúa gạo Ngoài cơm ra, gạo dùng để chế biến nhiều loại bánh, làm môi trường để nuôi cấy niêm khuẩn, men, cơm mẻ… Gạo dùng để cất rượu, cồn… Người ta kể hết công dụng Cám hay lớp vỏ lớp vỏ hạt gạo chứa nhiều protein, chất béo, vitamin vitamin nhóm B, nên dùng làm bột dinh dưỡng trẻ em điều trị bệnh phù thũng Cám thành phần thức ăn gia súc, gia cầm trích lấy dầu ăn… Trấu công dụng làm chất đốt, chất độn chuồng làm ván ép, vật liệu cách nhiệt, cách âm, chế tạo cacbon silic…[6] 2.2.3 Giá trị kinh tế lúa gạo Cây lúa là có thể thâm canh mang lại hiệu quả kinh tế cao, trồng xen trồng gối với các loại trồng khác thả cá xen với trồng lúa Đầu tư vốn không cao, nhanh cho thu hoạch nên vòng xoay vốn nhanh Sản xuất lúa gạo mang lại hiệu quả cho nông dân, tăng thu nhập, tăng GDP [9] Lúa gạo mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Nó không mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước mà mang lại đời sống ấm no cho người dân Từ một nước thiếu lương thực, những năm gần Việt Nam liên tục đứng thứ hai về xuất khẩu lúa gạo của thế giới, góp phần đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu Bảng 2.2 Tình hình xuất gạo Việt Nam qua năm Năm Sản lượng (triệu tấn) Giá trị (triệu USD) 2005 5,25 1.279 2006 4,64 1.276 2007 4,56 1.490 2008 4,68 2.663 2009 6,00 2.437 2010 6,89 3.250 2011 7,12 3.656 2012 8,05 3.700 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, 2012) Qua bảng 2.2 cho thấy sản lượng xuất gạo nước ta có nhiều biến động có xu hướng tăng dần Đáng kể giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012, sản lượng xuất gạo liên tục tăng từ 4,68 triệu lên 8,05 triệu (tăng 41,86%) Giá trị xuất gạo nhìn chung tăng dần lại không tỷ lệ thuận với việc tăng sản lượng gạo xuất qua năm Cụ thể, sản lượng gạo xuất năm 2009 tăng 1,32 triệu so với năm 2008 giá trị xuất lại giảm 226 triệu USD Sản lượng gạo xuất năm 2010 tăng 0,89 triệu so với năm 2009 mang 813 triệu USD Giá trị xuất gạo năm 2012 cao 1,2% so với năm 2011 2.3 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất lúa Thế giới Trên giới, lúa 250 triệu nông dân trồng, lương thực 1,3 tỷ người ngèo giới, sinh kế chủ yếu nông dân, nguồn cung cấp lượng lớn cho người, bình quân sử dụng khoảng 180 – 200 kg gạo/ người/ năm nước châu Á Ở Việt Nam dân số 87 triệu 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực Cây lúa phân bố rộng từ 530 Bắc đến 350 Nam Trong châu Phi có 41 nước trồng lúa, châu Á có 30 nước, Bắc Trung Mỹ có 14 nước, Nam Mỹ có 13 nước châu Đại Dương có nước trông lúa Sản lượng lúa gia tăng thời gian qua mang lại an sinh Ngày 16/12/2002, kỳ họp thứ 57 hàng niên Hội đồng Liên hiệp Quốc chọn năm 2004 năm Lúa gạo Quốc tế với hiệu “Cây lúa Cuộc sống” Bảng 2.3 Tình hình sản xuất lúa giới giai đoạn 2004 – 2014 Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lượng Năm (triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) 2004 150,58 4,03 607,58 2005 155,04 4,09 634,28 2006 155,63 4,12 640,92 2007 155,09 4,23 656,78 2008 160,04 4,30 688,04 2009 158,10 4,34 686,93 2010 161,20 4,35 701,97 2011 162,48 4,45 722,72 2012 162,94 4,51 734,91 2013 165,16 4,49 740,90 * 2014 160,18 4,42 707,48 (Nguồn: FAOSTAT,USDA(*), 2015) Kết số liệu bảng 2.3 cho thấy: Về diện tích: Diện tích trồng lúa giới có nhiều biến động có xu hướng tăng dần, từ năm 2004 mức 150,58 triệu đến năm 2014 diện tích tăng lên 160,18 triệu ha, nghĩa vòng năm, diện tích trồng lúa tăng thêm 9,6 triệu Về suất: Năng suất lúa bình quân giới không ổn định qua năm đạt cao với 4,51 tấn/ha vào năm 2012 Đến năm 2014, suất lúa có giảm nhẹ xuống 4,42 tấn/ha Về sản lượng: Sản lượng lúa giới có nhiều biến động nhìn chung có xu hướng tăng dần từ năm 2004 mức 607,58 triệu lên 707,48 triệu vào năm 2014 Như vòng 10 năm sản lượng lúa tăng thêm 99,9 triệu Bảng 2.4 Tình hình sản xuất lúa gạo châu lục giới năm 2013 Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) Khu vực Thế giới 165,16 4,49 740,90 Châu Á 146,95 4,57 671,02 Châu Phi 10,89 2,64 28,72 Châu Mỹ 6,59 5,50 36,08 Châu Âu 0,65 6,01 3,90 Châu Đại Dương 0,12 9,99 1,17 (Nguồn: FAOSTAT, 2015) Theo FAOSTAT (2015) năm 2013 toàn giới có khoảng 165,16 triệu diện tích đất trồng lúa, châu Á (146,95 triệu ha) chiếm gần 89% diện tích trồng lúa giới, tiếp đến châu Phi (10,89 triệu ha), châu Mỹ (6,59 triệu ha), châu Âu châu Đại Dương chiếm diện tích Châu Á có sản lượng lúa gạo cao giới (671,02 triệu tấn) suất trung bình lại thấp (4,57 tấn/ha) so với nước châu Âu (6,01 tấn/ha), châu Mỹ (5,5 tấn/ha), châu Đại Dương (9,99 tấn/ha) Do châu lục có áp dụng khoa học kỹ thuật, trình độ canh tác phát triển hẳn nước châu Á châu Phi 10 [13] Nguyễn Thị Kim Hiệp (1997), Bài giảng Thủy Nông, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [14] Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thụy Thư (2004), Hóa sinh học, NXB Đại học Sư Phạm [15] Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển số giống lúa, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam [16] Nguyễn Văn Luật (2001), Nghiên cứu khả chịu mặn giống lúa, tạp chí NN & PTNT số 20, tr 10 – 14 [17] Đinh Văn Lữ (1998), Giáo trình lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [18] Trần Văn Minh (2008), Giáo trình lương thực, NXB Nông nghiệp Hà Nội [19] Nguyễn Ngọc Nông (1995), Nghiên cứu hiệu lực lân lúa đất dốc tụ tỉnh Bắc Thái, Luận án tiến sĩ nông học [20] Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên 2002), Tìm hiểu hạn hán hoang mạc hóa, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội [21] Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả chịu hạn và chọn dòng chịu hạn lúa công nghệ tế bào thực vật, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội [22] Trương Thị Bích Phượng (2004), “Chọn tạo dòng LH1, LH2, LH3 từ giống 212 phương pháp nuôi cấy callus” Báo cáo nghiên cứu khoa học – Đại học Huế, Thừa thiên Huế [23] Võ Đình Quang (1990), Trạng thái lân đất Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học, 34 – Viện thổ nhưỡng nông hóa, NXB Nông nghiệp, tr 250 – 267 [24] Nguyễn Gia Quốc (1994), Kỹ thuật trồng lúa cạn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [25] Trần Thanh Sơn (2002), Một số kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa Việt Nam, Sở KHCN An Giang, An Giang [26] Trần Nguyên Tháp (2000), Nghiên cứu đặc trưng giống lúa chịu hạn nhằm xây dựng tiêu chọn giống, Luận án Tiến Sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 61 [27] Trung tâm thông tin Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2003), Báo cáo ngành hàng quý I/2003 – Ngành hạt gạo [28] Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2010), Báo cáo kết nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2006 – 2010, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [29] Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1999), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục Tài liệu nước [30] Babu et al (2003), Genetic Analysis of Drought Resistance in Rice by Molecular Markers, can be read online: http://www.plantcell.org/cgi/content/full/26/3/1245 [31] Garirity D.P (1984), Asian upland rice environments proceeding of the 1982, Los Banos Philippines [32] Gputa P.C, O’Toole J.C (1986), Upland rice global perspective, IRRI Los Banos Philippin [33] Hsiao.T.C, J.C.O’Toole and V.S.Tomar (1980), Water stress as a constraint to crop production the of tropics International Rice Research Insuite Priorities for alleviating soil related costraint to food production in the tropics, Los Banos, Philippines [34] Huke R.E, “Rice area by type of culture suotheats and eats improvement in Nigeria”, Pape presented at the workshop on WARDA up land rice research, Policy May 1981, Monrovia, Liberia, 1982, 27 page [35] Huke R.E, “Rice area by type of culture suotheats and eats improvement in Nigeria”, Pape presented at the workshop on WARDA up land rice research, Policy May 1981, Monrovia, Liberia, 1982, 27 page [36] IRRI (1975), Major Research in Upland Rice, Los Banos, Laguna, Philippins [37] IRRI, IRAT, WADR (1997), Rice Almanac, 2nd edition Los Banos Lagna, Philippins P.O.BOX 933 Manila [38] IRRI (2002), Reference Guide Standard Evaluation System for Rice [39] IRRI, 2005, International Network for Genetic Evaluation of rice (INGER) 62 [40] Juliano B.O (1985), Rice chemistry and technology, The American Association of cereal chemists, Ine Mumesita, USA [41] K.S Fischer, R Lafitte, S.Fukai, G Atlin B Hardy (2003), Chọn tạo giống lúa cho môi trường hạn Vũ Văn Liết dịch, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2008 [42] Nguyen H.T, Babu C.R, Blum A (1997), breeding for drought in rice, physiology and Molecular Genetic Considerations, Crop Sci, 37, pp 1426 – 1434 [43] Purker J., Protoplasmic resistance to water deficits, Kuzluwski TT (ed) water deficits and plant Growth, Academic Press, 1972 water deficits [44] MC Cue K.F., Hanson A.D, “Drought an salt tolerance: Towards undstanding and application”, Trends Biotechnol, 1990 Tài liệu internet [45] Http://www.baothuathienhue.vn – Trang báo thừa thiên huế online [46] Http://www.baohaiquan.vn – Trang Hải quan online quan tổng cục hải quan [47] Http://www.Diendankienthuc.net – Trang diễn đàn kiến thức [48] Http://www.gso.gov.vn – Trang tổng cục thống kê [49] Http://www.khuyennongquangdien.com.vn – Trang khuyến nông Quảng Điền [50] Http://www.knowledgebank.irri.org – Trang rice knowledge bank [51] Http://www.moit.gov.vn/ - Trang công thương Việt Nam [52] Http://www.nld.com.vn – Trang báo người lao động online [53] Http://www.nhandan.com.vn – Trang báo nhân dân điện tử [54] Http://www.nongnghiep.vn – Trang báo nông nghiệp online [55] Http://www.qlkh.tnu.edu.vn - Trang quản lý khoa học trường đại học Thái Nguyên [56] Http://www.vietnamplus.vn – Trang Việt Nam plus [57] Http://www.vaas.org.vn – Trang viện khoa học nông nghiệp Việt Nam [58] Http://www.xttm.mard.gov.vn – Trang Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 63 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Các giống lúa thí nghiệm gieo đĩa Cây mạ sau gieo tuần Giai đoạn đẻ nhánh Giai đoạn trỗ Giai đoạn lúa chín Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Huế truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo ThS Trần Minh Quang trực tiếp tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bà xã Vinh Thái, huyện Phú vang, tỉnh Thừa Thiên huế tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè động viên suốt trình học tập nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian khả thân nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Rất mong thông cảm ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị Ánh Nguyệt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDDN : Bắt đầu đẻ nhánh BRHX : Bén rễ hồi xanh BNN & PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CHT : Chín hoàn toàn ĐVT : Đơn vị tính FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) HTXNN : Hợp Tác Xã Nông nghiệp IRRI : International Rice Research Institute (Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI) NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu TBKHKT : Tiến bôn khoa học kỹ thuật TBNN : Trung bình nhỏ TGST : Thời gian sinh trưởng TBNN : Trung bình nhiều năm Tmax : Nhiệt độ cao Tmin : Nhiệt độ thấp Ttb : Nhiệt độ trung bình Umin : Độ ẩm thấp UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Nông học SỐ LIỆU TINH TÊN ĐỀ TÀI: Khảo nghiệm tập đoàn giống lúa nhập nội năm 2015 xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ánh Nguyệt Lớp: Liên thông Khoa học trồng 48 Thời gian thực tập: 03/2015 – 08/2015 Địa điểm thực tập: Vinh Thái – Phú Vang – TT Huế Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Minh Quang Bộ môn: Di truyền - Giống trồng NĂM 2015 TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT  KHẢO NGHIỆM TẬP ĐOÀN CÁC GIỐNG LÚA NHẬP NỘI NĂM 2015  NIÊN KHÓA: 2014 - 2016  NIÊN KHÓA: 2011 - 2015 30,41,42,44,46,47,52,55,58,66-69 1-29,31-40,43,45,48-51,53,54,56,57,59-65,70-74 [...]... tài tập trung nghiên cứu tuyển chọn trên nguồn vật liệu 59 giống lúa nhập nội mới trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Thời gian: Trong năm 2015 (từ tháng 3 /2015 đến tháng 8 /2015) - Địa điểm: Thí nghiệm được tiến hành trên đồng ruộng tại xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của tập đoàn giống lúa nhập nội tại tỉnh Thừa Thiên. .. việc thực hiện các cơ chế, chính sách liên quan để góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nhất là những khó khăn về vốn, tín dụng, tài chính để tạo điều kiện hỗ trợ hoạt động kinh doanh của thương nhân, thúc đẩy xuất khẩu gạo 2.4 Tình hình sản xuất lúa tại tỉnh Thừa Thiên Huế và Hợp Tác Xã Phú Đa, huyện Phú Vang 2.4.1 Tình hình sản xuất lúa tại tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉnh Thừa Thiên Huế là một tỉnh thuộc khu... Thừa Thiên Huế - Đánh giá một số chỉ tiêu hình thái của tập đoàn giống nhập nội - Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của tập đoàn giống nhập nội - Tuyển chọn giống lúa nhập nội phát triển tốt nhất 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) Số ô thí nghiệm: 180 ô Diện tích ô thí nghiệm: 6m2 Diện tích thí nghiệm: 180... vụ Xuân 2015 tại Thừa Thiên Huế chưa thật sự thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của tập đoàn các giống lúa thí nghiệm 4.2 Đánh giá thời gian sinh trưởng phát triển của tập đoàn giống lúa thí nghiệm Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ lúc hạt lúa nảy mầm đến khi chín hoàn toàn Thời gian các giai đoạn sinh trưởng và phát triển dài hay ngắn tùy thuộc vào đặc tính di truyền của giống, điều... lên 299,600 nghìn tấn năm 2010 Vì trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2010, trung tâm giống cây trồng của tỉnh đã tích cực đưa các giống lúa mới, lúa lai vào sản xuất để thay thế các giống lúa cũ đã thoái hoá, đồng thời chuyển giao các tiến bộ khoa học áp dụng vào sản xuất, do đó năng suất tăng dần qua các năm, tăng từ 38,3 tạ/ha năm 2000 lên 55,600 tạ/ha năm 2010.Vào năm 2010 đến năm 2012 có sự biến... cứu lúa ở Thừa Thiên Huế Để đạt được năng suất ngày càng cao hơn nữa, ngoài các biện pháp kỹ thuật thâm canh cho cây lúa, việc sử dụng các giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi nhằm thay thế các giống cũ đã bị thoái hóa, nhiễm sâu bệnh là con đường tất yếu Để đạt được điều đó, công tác nghiên cứu, khảo nghiệm các tập đoàn giống mới đã được các. .. lượng lúa của HTX qua các năm được thể hiện ở bảng 2.8 Từ năm 2010 đến 2015 diện tích lúa tăng giảm thường xuyên qua các năm do luân canh cây trồng Cùng với chiến lược sản xuất nông nghiệp đưa giống mới và áp dụng khoa học kỹ thuật và canh tác năng suất tăng từ 53,96 tạ/ha năm 2010 đến 59,5 tạ/ha năm 2015 Bảng 2.8 Tình hình sản xuất lúa ở Hợp Tác Xã Vinh Thái qua các năm Diện tích Sản lượng Năng suất Năm. .. nghiên cứu Thí nghiệm bao gồm 60 giống lúa, trong đó 59 giống là tập đoàn giống lúa nhập nội, nguồn gốc từ Viện lúa quốc tế IRRI và 1 giống CH207 do Viện cây lương thực và cây thực phẩm tạo ra, là một giống chịu hạn được sử dụng phổ biến rộng rãi làm đối chứng [28] STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Bảng 3.1 Danh sách các giống tham gia thí nghiệm Tên giống Công... Đông Xuân 2014 2015 đúng khung lịch thời vụ Tỉnh phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng nông nghiệp đạt ít nhất 2% /năm, phấn đấu chiếm tỷ trọng 5 - 6% GDP toàn tỉnh; ổn định diện tích gieo trồng lúa trên 50.000 ha; tỷ lệ cơ giới hoá khâu làm đất, khâu vận chuyển đạt trên 90%, khâu thu hoạch lúa đạt trên 80% [50] 2.4.2 Tình hình sản xuất lúa tại Hợp Tác Xã Vinh Thái, huyện Phú Vang Tại Hợp Tác Xã Vinh Thái có... cấu giống lúa xoay quanh trục giống Khang Dân và các giống TH5, NN4B, 13/2, Xi23, X21 có năng suất và sản lượng khá cao Năm 2014, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã thành công trong việc đưa giống lúa DT39, có thời gian sinh trưởng khoảng 120 ngày, vào sản xuất tại nhiều địa phương, năng suất cá biệt có địa phương đạt 64 - 68 tạ/ha trong vụ Đông Xuân, và đạt trên 58 tạ/ha trong vụ Hè Thu [50], nhiều giống lúa ... tiến hành thực đề tài: Khảo nghiệm tập đoàn giống lúa nhập nội năm 2015 xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2 Mục tiêu đề tài Tuyển chọn giống lúa nhập nội có khả sinh trưởng, phát... xã Vinh Thái, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển tập đoàn giống lúa nhập nội tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh giá số tiêu hình thái tập. .. xuất gạo 2.4 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Thừa Thiên Huế Hợp Tác Xã Phú Đa, huyện Phú Vang 2.4.1 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung nằm

Ngày đăng: 11/04/2016, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4.1. Ý nghĩa khoa học

  • 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

  • Bảng 2.5. Tình hình sản xuất lúa một số nước trên thế giới năm 2013

  • Bảng 2.7. Tình hình sản xuất lúa của Thừa Thiên Huế qua các năm

  • Bảng 3.1. Danh sách các giống tham gia thí nghiệm

    • Bảng 4.2. Thời gian hoàn thành quá trình sinh trưởng, phát triển của tập đoàn giống lúa thí nghiệm

    • Bảng 4.3. Khả năng tăng trưởng chiều cao cây của tập đoàn giống lúa thí nghiệm

    • Bảng 4.7. Khả năng tăng trưởng chiều dài bông của tập đoàn giống lúa thí nghiệm

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

    • Khoa Nông học

      • SỐ LIỆU TINH

      • TÊN ĐỀ TÀI:

      • Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ánh Nguyệt

      • Lớp: Liên thông Khoa học cây trồng 48

      • Thời gian thực tập: 03/2015 – 08/2015

      • Địa điểm thực tập: Vinh Thái – Phú Vang – TT. Huế

      • Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Minh Quang

      • Bộ môn: Di truyền - Giống cây trồng

        • NĂM 2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan