1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide giáo dục quốc phòng

82 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

_ Mối quan hệ, vị trí các thành phần trong nghệ thuật quân sự Viêt Nam + Nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, kế thừa nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên và luôn phát triể

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT

BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

Người thực hiện: ThS NGÔ MẠNH PHỤNG

Trang 2

BÀI 6 NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM

A Ý định giảng dạy

Nêu tên bài học, mục đích yêu cầu, nội dung phương pháp

B Nội dung bài giảng

1 Nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên

Trang 3

1 1 Những đặc điểm tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc

a Địa lý

_ Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Nam Á-Biển Đông

Hệ thống giao thông thủy bộ thuận lợi

Địa hình phức tạp, gồm:đồng bằng, trung du, rừng núi

_ Giặc ngoại xâm đã nhiều lần xâm lược nước ta, tổ tiên ta đã tận dụng

ưu thế “địa lợi” để đánh giặc giữ nước

Trang 4

c Chính trị văn hóa-xã hội

_ Về chính trị

+ Các dân tộc Việt Nam chung sống thuận hòa, yêu quê hương đát nước + Sớm xây dựng đất nước, xác định chủ quyền lãnh thổ, có tổ chức quân đội, đề ra luật lệ phép tắc…để quản lý, xây dựng và bảo vệ đất nước

Từ đó tạo nên sức mạnh đoàn kết nhât trí cao, quyết tâm cao, sáng tạo, mưu trí chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc

_ Về văn hóa xã hội

+ Nền văn hóa bản địa xuất hiện sớm, kết cấu xã hội vững chắc:có nước (có quốc gia riêng) có làng bản, có nhà(gia đình), có nhiều dân tộc cùng sinh sống từ lâu đời Mỗi dân tộc, làng xã có phong tục tập quán riêng + Quá trình dựng nước, giữ nước xây dựng truyền thống văn hóa, có tinh thần đoàn kết, yêu nước, cần cù, sáng tạo, chống ngoại xâm kiên cường bất khuất

Trang 5

Từ những đặc điểm trên, quyết định sự hình thành phát triển nghệ thuật đánh giặc độc đáo, sáng tạo của dân tộc ta

Tiêu biểu là cuộc kháng chiến chống Tần(Thế kỷ III TCN)

Cuộc kháng chiến chống Triệu(năm 207 TCN)

Các cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc(cuối thế kỷ VI)

Các cuộc kháng chiến thế kỷ X, đặc biệt là chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938, chiến thắng của Lê Hoàn năm 981 bảo vệ nền độc lập dân tộc và chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc

1.2 Nội dung nghệ thuật đánh giặc

a Tư tưởng và kế sách đánh giặc

_ Tư tưởng

+ Tư tưởng xuyên suốt là tích cực, chủ động tiến công

+ Phương pháp tiến công: chuẩn bị chu đáo, tiến công liên tục, từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn bộ

Trang 6

+ Mục tiêu:Tiêu diệt nhiều sinh lực địch, làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường, thay đổi cục diện chiến tranh, giành thắng lợi

+ Tiêu biểu trong lịch sử

Thời Lý “ Tiên phát chế nhân” tiến công trước…

Thời Trần, với tinh thần “Sát Thát” đã ba lần đánh thắng quân Nguyên_ Mông xâm lược

Khởi nghĩa Tây Sơn do ba anh em Nguyễn Huệ chỉ huy đã chấm dứt thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh, đánh tan quân Xiêm – Thanh giữ vững độc lập dân tộc

_ Kế sách đánh giặc

+ Là mưu kế sách lược đánh giặc của dân tộc Kế sách đánh giặc của dân tộc ta rất mềm dẻo, khôn khéo, kết hợp chặt chẽ giữa tiến công quân sự với binh vận, ngoại giao, tạo thế mạnh cho ta, phá thế mạnh của giặc, tiến công quân sự giữ vai trò quyết định

Trang 7

+ Vận dụng linh hoạt kế sách đánh giặc vào từng cuộc chiến tranh

Thời Trần chống giặc Nguyên-Mông:tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu, chặn đánh địch để tạm thời rút lui bảo toàn lực lượng, đồng thời tiến công nhỏ lẻ bên sườn phía sau, khi thời cơ đến phản công quyết liệt giành thắng lợi, còn kết hợp chặt chẽ tiến công ngoại giao

Lê Lợi chống quân Minh:bên ngoài thì hòa hoãn, bên trong lo rèn chiến cụ, “mưu phạt công tâm” đánh bại Liễu Thăng, vây thành Đông Quan chiêu hàng Vương Thông

Nguyễn Huệ trong cuộc kháng chiến chống giặc Thanh, đã dùng kế

“chịu nhịn để tránh sức mạnh ban đầu”, Đánh bại quân Thanh, thiết lập mối bang giao nhằm dập tắt ngọn lửa chiến tranh

b Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc

_ Toàn dân đánh giặc, cả nước đánh giặc là truyền thống, nghệ thuật đánh giặc độc đáo sáng tạo của dân tộc ta, thể hiện cả trong khởi nghĩa và trong chiến tranh

Trang 8

_ Chiến tranh nhân dân Việt Nam luôn thể hiện tính chính nghĩa Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, thương nòi, kiên cường bất khuất chống ngoại xâm

Các nhà nước phong kiến trong lịch sử Việt Nam có tư tưởng “trọng dân”

“an dân”, lấy “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước ”

Thời Trần xác định rõ trong kế sách giữ nước “chúng chí thành thành”(ý chí dân tộc mạnh hơn thành lũy)

Nguyễn Trãi : “Phàm việc nước lấy dân làm gốc”, “yêu dân như con”,

“phúc chu thủy tín dân do thủy”(nâng thuyền lật thuyền mới biết sức mạnh của dân)

_ Nội dung cơ bản của chiến tranh nhân dân, toàn dân đanh giặc được thể hiện trong nghệ thuật đanùh giặc của tổ tiên

+ Về lực lượng: “ trăm họ là binh, toàn dân đánh giặc”

Thời Trần chống giặc Nguyên – Mông, nhà nhà làm kế “thanh dã”, người người tham gia đánh giặc

Trang 9

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn “khi nghĩa quân tiến công Trúc Động, Đông Quan, hào kiệt các lộ ở kinh đô và nhân dân các huyện tấp nập kéo đến cửa quân xin hết sức liều chết đánh giặc…”

Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh chỉ dừng Nghệ

An 10 ngày đã có hàng vạn thanh niên đầu quân chống giặc

+ Về thế trận đánh giặc:Là thế trận của chiến tranh nhân dân, cả nước là một chiến trườn, mỗi thôn xóm làng bản là một pháo đài…khiến địch bị động, lúng túng, quân nhiều hóa ít, mạnh hóa yếu

Tổ tiên ta còn triệt để tận dụng địa hình hiểm yếu xây dựng thế trận phòng thủ vững chắc như phòng tuyến sông Cầu, cửa biển Bạch Đằng… dánh địch tơi bời

+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo cách đánh: kế tiêu thổ, kế thanh dã, diệt quân tiếp viện chiếm lương thảo Nhiều hình thức đánh giặ:mai phục, đánh bất ngờ, công thành, thủy chiến… đạt hiệu quả chiến đấu cao

Tập trung cao độ cho các trận quyết chiến: trận Như Nguyệt, Bạch Đằng, Ngọc Hồi, Đống Đa giành thắng lợi quyết định trong chiến tranh

_ Toàn dân đánh giặc, cả nước đánh giặc là truyền thống, nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta

Trang 10

c Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh

_ Điều kiện thực tiễn chiến tranh ở nước ta

Nước ta đất không rộng, người không đông,

Giặc ngoại xâm quân đông, nước lớn,

Ta tiến hành chiến tranh chính nghĩa, tự vệ

Dân ta có truyền thông đoàn kết, yêu nước, kiên cường chống ngoại xâm, sức mạnh của chiến tranh là sức mạnh tổng hợp

_ Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh luôn thể hiện trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta

+ Thời Lý:có khoảng 10 vạn quân, nhờ phát động toàn dân đánh giặc mà đánh bại 30 vạn quân Tốâng xâm lược

+ Thời Trần:có khoảng 15 vạn quân thường trực, được toàn dân chung sức, “lấy đoản binh, chế trường trận”đã đánh bại 60 vạn quân Nguyên- Mông xâm lược

Trang 11

+ Cuoôc khôûi nghóa cụa Leđ Lôïi-Nguyeên Traõi, quađn chư coù khoạng 10 ván, nhôø coù dađn ụng hoô, thanh nieđn taâp naôp ñaău quađn gieât giaịc, taôn dúng trieôt ñeơ “ thieđn thôøi, ñòa lôïi, nhađn hoøa”ñaõ ñaùnh bái 80 ván quađn Minh xađm löôïc

+ Cuoôc khôûi nghóa Tađy Sôn, Nguyeên Hueô coù khoạng10 ván quađn, ñöôïc nhađn ñađn Baĩc Haø heât loøng giuùp ñôõ, Nguyeđn Hueô lái coù caùch ñaùnh baât ngôø

“Töôùng nhö tređn trôøi rôi xuoâng, quađn nhö döôùi ñaẫt chui leđn”ñaõ ñaùnh bái

29 ván quađn Thanh xađm löôïc

d Ngheô thuaôt keât hôïp ñaâu tranh giöõa caùc maịt traôn quađn söï, chính trò, ngoái giao, binh vaôn

_ Cô sôû ñeơ keât hôïp:chieân tranh laø söï thaùch thöùc toaøn dieôn vôùi toaøn xaõ hoôi Keât hôïp chaịt che õcaùc maịt traôn táo ra söùc mánh toơng hôïp

Laø truyeăn thoâng, kinh nghieôm trong caùc cuoôc chieân tranh cụa dađn toôc ta _ Vò trí noôi dung vaø moâi quan heô giöõa caùc maịt traôn

+ Maịt traôn quađn söï quyeât ñònh tröïc tieâp thaĩng lôïi cụa chieân tranh Toơ chöùc löïc lööôïng, vaôn dúng caùc phöông thöùc taùc chieân, caùc hình thöùc thụ ñoán chieân ñaâu, nhaỉm tieđu dieôt nhieău sinh löïc ñòch tređn chieđn tröôøng, táo theâ cho maịt traôn khaùc

Trang 12

+ Mặt trận chính trị là cơ sở tạo ra sức mạnh quân sự, ngoại giao, binh vận Tuyên truyền làm rõ mục đích chiến tranh:ta tiến hành chiến tranh tự vệ chính nghĩa, kẻ thù gây chiến tranh phi nghĩa xâm lược, nô dịch dân tộc ta + Mặt trận ngoại giao kết hợp chặt chẽ với mặt trận quân sự, chính trị nhằm đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù, giữ vững nguyên tắc độc lập đân tộc

Kết hợp với mặt trận quân sự, kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt

+ Mặt trận binh vận hoạt động tích cực vạch trần tội ác, âm mưu thâm độc của kẻ thù

Cô lập phân hóa nội bộ chúng, đánh vào tính kiêu ngạo, chủ quan của tướng giặc

Bốn nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta để lại nhiều bài học kinh nghiệm, là kho tàng truyền thống quân sự quý báu của Việt Nam, có thể vận dụng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay

Trang 13

2 Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo

_ Nghệ thuật quân sự là lý luận và thực tiễn chuẩn bị và thực hành chiến tranh, chủ yếu là đấu tranh vũ trang Gồm chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật

_ Mối quan hệ, vị trí các thành phần trong nghệ thuật quân sự Viêt Nam

+ Nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, kế thừa nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên và luôn phát triển, gắn liền với hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ của dân tộc ta

+ Nghệ thuật quân sự Việt Nam gồm:chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật thống nhất, quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau

Chiến lược quân sự giữ vai trò chủ đạo, chi phối nghệ thuât chiến dịch và chiến thuật Nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật là phương tiện thực hiện nhiệm vụ do chiến lược vạch ra, nhưng có tác động trở lại chiến lược quân sự

Trang 14

2.1 Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam

a Chủ nghĩa Mác-Lênin

Học thuyết chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh, quân đội, bảo vệ Tổ quốc là cơ sở để Đảng ta định ra đường lối quân sự trong khởi nghĩa và chiến tranh ở Việt Nam

b Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh

Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh là sự tiếp thu, phát huy truyền thống đánh giặc của tổ tiên ta

Là sự vận dụng học thuyết chủ nghĩa Mác-Lênin về lĩnh vực quân sự và kinh nghiệm hoạt động quân sự trên thế giới vào thực tế Việt Nam

Trở thành hệ thống tư tưởng, quan điểm về quân sự, là cơ sở hình thành phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo

c Truyền thống, kinh nghiệm, nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên

Trải qua hơn bốn nghìn năm dân tộc ta kiên cường bất khuất chốâng ngoại xâm đã đúc kết thành truyền thống kinh nghiệm nghệ thuật đánh giặc quý giá

Đảng ta đã vận dụng, kế thừa, phát triển để chỉ đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chốâng Mỹ

Trang 15

2.2 Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo

a Chiến lược quân sự

_ Xác định đúng kẻ thù và đối tượng tác chiến

+ Là vấn đề tối quan trọng, nhằm vạch ra đối sách và phương thức đối phó hiệu quả nhất

Trứơc và sau cách mạng tháng 8 năm 1945 có nhiều kẻ thù xuất hiện trên đất nước ta:quân Tưởng, Anh, Ấn, Nhật, Pháp…

+ Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiểm trực tiếp của cách mạng Việt Nam, đó là đối tượng tác chiến của quân đội

ta

Tháng 9 năm 1945 Đảng ta chỉ rõ “Đế quốc Mỹ đang dần trở thành kẻ thù trực tiếp, nguy hiểm của dân tộc Việt Nam, Lào, Cămpuchia…”

_ Đánh giá đúng kẻ thù

+ Bác Hồ :“Thực dân Pháp như mặt trời lúc hoàng hôn, hống hách lắm, nhưng đã gần tắt nghỉ”

+ Đối với đế quốc Mỹ, Đảng ta đánh giá:Mỹ giàu nhưng không mạnh

Trang 16

_ Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc

+ Mở đầu chiến tranh phải đúng thời điểm lịch sử, có sức cổ vũ dân tộc chống giặc cứu nước, thuyết phục được dư luận quốc tế

+ Ngày 19 tháng 12 năm 1946 mở đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ nói: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyêt cướp nước ta một lần nữa…”

+ Cuộc kháng chiến chống Mỹ chuyển từ khởi nghĩa từng phần lên chiến tranh cách mạng và cách mạng miền nam có bước phát triển mạnh sau năm 1960, nhằm không cho Mỹ can thiệp vào miền Băc Xã Hội Chủ Nghĩa

+ Thời điểm kết thúc chiến tranh là lúc thế và lực cách mạng đều mạnh, có đủ điều kiện đánh đòn quyết định

Ngày 7 tháng 5 năm 1954 quyết định bằng chiến dịch Điện Biên Phủ, ta thắng Pháp

Ngày 30 tháng 4 năm 1975 quyết định bằng chiến dịch Hồ Chí Minh, ta thắng Mỹ

Trang 17

_ Phương châm tiến hành chiên tranh

+ Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc

+ Phương thức tiến hành chiến tranh:kết hợp chặt chẽ tiến công và nổi dậy, tiêu diệt địch giành quyền làm chủ, giành quyền làm chủ để tiêu diệt địch, tiêu diệt địch bằng hai lực lượng(quân sự và chính trị) trên

ba vùng chiến lược(rừng núi, nông thôn, đồng bằng và đô thị), ba mũi giáp công (quân sự, chính trị, binh vận)buộc kẻ thù lúng túng đối phó dẫn đến vỡ về chiến lược, sa lầy về chiến thuật, cuối cùng là thất bại

b Nghệ thuật chiến dịch

Là lý luận và thực tiễn chuẩn bị, thực hành chiến dịch và các hoạt động tác chiến tương đương

Là một thành phần của nghệ thuật quân sự

Là cầu nối giữa chiến lược quân sự và chiến thuật

Trang 18

Chiến dịch là tổng thể các trận chiến đấu(có trận then chốt)diễn ra trong một thời gian, không gian nhất định, hoàn thành nhiệm vụ do chiến lược đặït ra

Xuất hiện trong kháng chiến chống Pháp:chiến dịch phản công Việt Bắc, thu đông 1947 là những chiến dịch đầu tiên Đã có trên 40 chiến dịch được thực hiệân trong kháng chiến chống Pháp

Trong kháng chiến chống Mỹ đã thực hiệân trên 50 chiến dịch Sự hình thành, phát triển chiến dịch trong hai cuộc kháng chiến, thể hiện ở

_ Loại hình chiến dịch phát triển cả chiều rộng và chiều sâu Có nhiều loại hình chiến dịch

Chiến dịch tiến công, chiến dịch phòng ngư, ï

Chiến dịch phản công, chiến dịch tổng hợp,

Chiến dịch phòng không

Trang 19

_ Quy mô chiến dịch:phát triển cả số lượng, chất lượng

+ Số lượng:chiến dịch Việt Bắc(1947), lực lượng tham gia khoảng 30 đại đội bộ binh

Chiên dịch Điện Biên Phủ(1954), có 5 đại đoàn tham gia(gồm các binh chủng:BB, PB, PK, CB)

Chiến dịch Hồ Chí Minh(1975), 5quân đoàn chủ lực, có đủ các quân binh chủng, cùng lực lượng quần chúng nổi dậy tham gia chiến dịch

+ Địa bàn:giai đoạn đầu chiến dịch diễn ra ở địa hình rừng núi là chủ yếu Cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ, chiến dịch diễn ra khắp các địa bàn:rừng núi, trung du, đồng bằng, thành phố

_ Cách đánh chiến dịch

Là cách đánh chiến dịch chiến tranh nhân dân phát triển cao, là vận dụng tổng hợp cách đánh của nhiều lực lượng, kết hợp nhiều phương thức, quy mô tác chiến, tác chiến hiệp đồng ngày càng giữ vai trò chủ yếu

Trang 20

+ Thời kỳ đầu chiến tranh:đánh du kích, đánh vận động, đánh địch ngoài công sự, phát triển đánh cứ điểm, cụm cứ điểm…vì lúc đó lấy tiêu diệt sinh lực địch là chính

Thời kỳ cuối chiến tranh:đánh tập đoàn cứ điểm, ở cả ba vùng…vì lực ta đã mạnh, diệt địch kết hợp giải phóng từng vùng rộng lớn…

c Chiến thuật

Là lý luận và thực tiễn về chuẩn bị và thực hành trận chiến đấu của phân đội, binh đội và binh đoàn của LLVT, thành phần hợp thành của nghệ thụât quân sự Việt Nam

Sự phát triển của chiến thuật trong hai cuộc kháng chiến

_ Vận dụng các hình thức chiến thuật vào chiến đấu

+ Giai đoạn đầu:vận dụng chiến thuật tập kích, phục kích, vận động tiến công Phục kích là chủ yếu

+ Giai đoạn sau: vận dụng chiến thuật công kiên, vây lấn tiến công

+ Giai đoạn cuối:vận dụng chiến thuật phòng ngự để chống địch lấn chiếm, giữ vững vùng giải phóng

Ngoài ra còn vận dụng chiến thuật tao ngộ, truy kích, tiến công hành tiến, đánh địch đổ bộ đường không…

Trang 21

_ Quy mô lực lượng

+ Giai đoạn đầu:chủ yếu trong biên chế, được tăng cường cối 82, DKZ Sau đó lực lượng lớn hơn, đánh hiệp đồng binh chủng, với bộ đội địa phương, dân quân du kích

+ Giai đoạn cuối:lực lượng tham gia một trận chiến đấu ngày càng lớn, cho phép vân dụng đồng thời hoặc kế tiếp nhiều hình thức chiến thuật

_ Cách đánh là nội dung quan trọng nhất, tùy theo địch, địa hình để xác định cách đánh Trong đó

+ Từ cách đánh của bộ binh phát triển đến cách đánh hiệp đồng binh chủng

+ Cách đánh thể hiện tính tích cực chủ động tiến công, bám thắt lưng địch, chia địch ra mà đánh, trói đich lại mà tiêu diệt

Qua hai cuộc kháng chiến cho thấy chiến thuật phát triển phong phú đa dạng, để lại nhiều kinh nghiệm quý báu có thể vận dụng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ngày nay

Trang 22

Bài 7 KẾT HỢP XÂY DỰNG KINH TẾ VỚI CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG

A Phổ biến ý định giảng dạy

Nêu tên bài học, mục đích yêu cầu, nội dung, thời gian, phương pháp

B Nội dung bài giảng

1 Cơ sở lý luận về kết hợïp xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng

1 1 Cơ sởlý luận

a Kết hợp kinh tế với quốc phòng là yêu cầu khách quan, nảy sinh trong các xã hội có giai cấp, nhà nước, quốc phòng và chiến tranh

_ Kết hợp KT-QP là quy luật lịch sử xã hội, được thực hiện trong mọi quốc gia có độc lập chủ quyền

_ Từ khi loài người xuất hiện, đã gắn việc sản xuất công cụ lao động và chế tạo vũ khí để bảo vệ cuộc sống, lãnh thổ và thành quả lao động

_ Kết hợp KT-QP là yêu cầu tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, yêu cầu tự vệ và được bảo vệ của nền kinh tế

Trang 23

b Quốc phòng, kinh tế chiến tranh có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau

_ Kinh tế giữ vai trò quyết định đối với quốc phòng và chiến tranh, kinh tế phát triển tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật làm cơ sở củng cố quốc phòng _ Quốc phòng mạnh, tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế, bảo vệ nền kinh tế

Xây dựng, hoạt động quốc phòng đặt ra nhu cầu vật chất kỹ thuật, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển

c Xây dựng kinh tế, hoạt động quốc phòng, thống nhất ở mục đích, nhưng không đồng nhất, có sự chế ước lẫn nhau

_ Phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng tạo ra sức mạnh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

_ Phát triển kinh tế làm giầu cho đất nước, đầu tư cho quốc phòng để bảo vệ phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội là cần thiết nhưng rất tốn kém

_ Quá trình kết hợp KT-QP phảo bổ sung tạo điều kiện cùng phát triển nhịp nhàng, hiệu quả kinh tế xã hội cao Kinh tế phát triển, quốc phòng mạnh

Trang 24

b Quốc phòng, kinh tế chiến tranh có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau

_ Kinh tế giữ vai trò quyết định đối với quốc phòng và chiến tranh, kinh tế phát triển tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật làm cơ sở củng cố quốc phòng _ Quốc phòng mạnh, tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế, bảo vệ nền kinh tế

Xây dựng, hoạt động quốc phòng đặt ra nhu cầu vật chất kỹ thuật, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển

c Xây dựng kinh tế, hoạt động quốc phòng, thống nhất ở mục đích, nhưng không đồng nhất, có sự chế ước lẫn nhau

_ Phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng tạo ra sức mạnh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

_ Phát triển kinh tế làm giầu cho đất nước, đầu tư cho quốc phòng để bảo vệ phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội là cần thiết nhưng rất tốn kém

_ Quá trình kết hợp KT-QP phải bổ sung tạo điều kiện cùng phát triển nhịp nhàng, hiệu quả kinh tế xã hội cao Kinh tế phát triển, quốc phòng mạnh

Trang 25

Xây dựng hậu phương chiến lược, xây dựng chế độ mới, nền kinh tế mới, một bộ phận kinh tế trực tiếp phục vụ chiến đấu

_ Kháng chiến chống Mỹ:miền Bắc xây dựng CNXH, trở thành hậu phương lớn của miền Nam, là nhân tố quyết định đối với sự nghiệp cách mạng của cả nước, cung cấp sức người, sức của, vũ khí trang bị…cho chiến trường miền Nam đánh giặc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN

c Từ khi đất nước thống nhất, cả nước đi lên CNXH

_ Đảng ta xác định hai nhiệm vụ chiến lược:xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN

_ Kết hợp KT – QP, QP – KT – AN và đối ngoại là một nội dung của đường lối kinh tế, là một trong những nguồn lực của sức mạnh tổng hợp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

2 Nội dung và biện pháp chủ yếu kết hợp xây dựng KT với QP

2 1 Quan điểm kết hợp KT với QP-AN của Đảng trong giai đoạn hiện nay

a Kết hợp KT- QP – AN là một nội dung của đường lối, quan điểm của Đảng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

Trang 26

_ Trong giai đoạn hiện nay, sự kết hợp KT - QP –AN gắn bó chặt chẽ, đan xen vào nhau

Thành quả phát triển kinh tế xã hội đáp ứng ba nhu cầu

+ Tăng cường kinh tế,

+ Cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân,

+ Tăng cường sức mạnh QP – AN

Quốc phòng mạnh, an ninh tốt giữ gìn hòa bình ổn định để đẩy mạnh và bảo vệ sự phát triển kinh tế

_ Văn kiện đại hội IX của Đảng xác định: “Phải kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh”

Mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010: “Nguồn lực con người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường”

Phát triển kinh tế xã hội gắn với củng cố quốc phòng an ninh ở vùng núi, biên giới, hải đảo, Tây Bắc, Tây Nguyên…

_ Nghị quyết trung ương VIII (Khóa IX) xác định: “Kết hợp chặt chẽ các nhiệm vụ kinh tế, quốc phòng an ninh, đối ngoại”

_ Quán triệt quan điểm trên, tập trung phát triển kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng an ninh đánh bại âm mưu thủ đoạn của kẻ thù trong mọi

Trang 27

b Kết hợp KT- QP- AN ngay trong quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

_ Nhằm thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược:xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa

_ Đại hội Đảng IX khẳng định: “Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng

an ninh, quốc phòng an ninh với kinh tế trong các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội”

+ Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội phải tính đến những yêu cầu quốc phòng an ninh, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội vừa củng cố quốc phòng an ninh vững mạnh

+ Củng cố quốc phòng an ninh, thế trận quốc phòng toàn dân,, an ninh nhân dân

+ Như vậy “kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với việc xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân thể hiện trong chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của các ngành, các địa phương và trong các dự án đầu tư lớn

_ Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh, quốc phòng an ninh với kinh tế là tiêu chuẩn quan trọng đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động kinh tế và quốc phòng an ninh

Trang 28

Đẩy mạnh CNH-HĐH, việc kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh càng quan trọng

+ Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh tiến hành đồng thời với qua trình CNH-HĐH

+ Chương trình, dự án phát triển kinh tế trong quá trình CNH-HĐH phải thể hện lợi ích của kinh tế và quốc phòng an ninh

+ Củng cố quốc phòng an ninh đủ súc bảo vệ CNH-HĐH Tận dụng thành tựu khoa học công nghệ từng bước hiện đại hóa quốc phòng an ninh, hiện đại hóa LLVT

Quốc phòng an ninh góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH phát triển kinh tế xã hội

c Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh là hoạt động phối hợp của các ngành, các cấp dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cả kinh tế và quốc phòng an ninh.

Trang 29

_ Kết hợp kinh tế và quốc phòng an ninh là hoạt động phối hợp:phạm vi kết hợp quy mô rộng, toàn diện là trách nhiệm của các cấp các ngành và toàn xã hội, của mọi công dân, tạo sức mạnh tổng hợp để kinh tế phát triển, quốc phòng an ninh vững chắc

_ Hoạt động phối hợp chặt chẽ, theo nhiệm vụ, tính chất chức năng, của các cấp ngành, đơn vị

+ Đối với nhà nước thể hiện vai trò điều chỉnh các lợi ích, quy tụ các lợi ích thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược:xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội và bảo vệ Tổ quốc XHCN

Chinh sách, pháp luật xác định rõ quyền lợi, nghiõa vụ, tạo sự nhất trí giữa:Lợi ích kinh tế với lợi ích chính trị,

Lợi ích cục bộ với lợi ích cả nước,

Lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài

+ Các cấp các ngành, toàn dân, toàn quân dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước, cần tiết kiệm, sử dụng tiềm năng của đát nước đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao, quốc phòng an ninh vững chắc

Phát triển kinh tế nội địa xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân phát triển ổn định

Trang 30

2 2 Một số nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng trong giai đoạn mới

a Kết hợp kinh tế quốc phòng trong phân vùng lãnh thổ

_ Thống nhất nhận thức

+ Kinh tế xã hội giữa các vùng phát triển không đều

+ CNH-HĐH tạo điều kiện tất cả các vùng phát triển kinh tế tại chỗ gắn với củng cố quốc phòng an ninh

_ Phân chia vùng kinh tế hiện nay:Ba vùng trọng điểm ở ba miền ưu tiên địa bàn xung yếu, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người

_ Kết hợp kinh tế quốc phòng an ninh trong phân vùng kinh tế phải lưu ý + Quy họach tổng thể phân vùng kinh tế phải phù hợp với thế bố trí chiến lược quốc phòng an ninh

Xây dựng phát triển kinh tế phải tính đến xây dựng hậu phương chiến lược, hậu cần tại chỗ với nội dung cơ bản:vững về chính trị, giàu về kinh tế, mạnh về quốc phòng an ninh, thực sự là trân địa vững chắc của chế độ XHCN, tạo cơ sở kinh tế, tăng cường khả năng phòng thủ trên phạm vi cả nước, từng vùng, từng chiến trường, từng khu vực và từng địa phương

Trang 31

+ Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực của từng vùng, vừa phục vụ phát triển kinh tế, vừa củng cố quốc phòng an ninh

Đảng ta xác định “kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trong quy hoạch và phát triển kinh tế xã hội trong từng vùng từng khu vực, hiệu quả kinh tế luôn gắn với yêu cầu bảo đảm cho quốc phòng an ninh”

b Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh ở địa phương (Tỉnh, Thành phố) _ Nhận thức

+ Tỉnh, thành phố là đơn vị hành chính có vị trí quan trọng vềphát triển kinh tế xã hội, có vai trò to lớn trong xây dựng thế trận quốc phòng an ninh

+ Mỗi tỉnh, thành phố có đặc điểm thuận lợi, khó khăn riêng Việc phát triển KT-XH, xây dựng thế trận quốc phòng an ninh cũng khác nhau

+ Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh ở đia phương phải dựavào quy họach phát triển kinh tế xã hội và thế bố trí chiến lược phòng thủ chung của cả nước, đồng thời phải phù hợp với đặc điểm địa bàn của từng địa phương

Trang 32

_ Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh ở địa phương cần nắm vũng các nội dung

+ Kinh tế địa phương cần phát triển toàn diện, khai thác tối đa lợi thế của đia phương, phát triển kinh tế địa phương vững mạnh, găn với xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, bảo đảm “làng giữ làng, xã giữ xã, huyện giữ huyện, tỉnh giữ tỉnh”

+ Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh tỉnh biên giới, ven biển rất quan trọng Phải kết hợp phát triển kinh tế với củng cố cơ sở chinh trị xã hội, xây dựng LLVT địa phương vững mạnh, đủ sức bảo vệ địa phương trong mọi tình huống

c Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trong một số ngành kinh tế chủ yếu

_ Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trong ngành công nghiệp

+ Ngành công nghiệp tạo ra cơ sở vật chất cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân

+ Cần gắn liền giữa dân sinh với QP-AN trước mắt và lâu dài, thời bình và thời chiến

Trang 33

_ Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trong ngành công nghiệp

Các khu công nghiệp cần bố trí đồng đều trên các vùng của đâùt nước, sẵn sàng huy động khi có chiến tranh

Các khu công nghiệp sẽ là khu dân cư tập trung vùâpht triển kinh tế, vừa là lực lượng tại chỗ trong thế trận chiến tranh nhân dân

Gắn hiệu quả kinh tế với yêu cầu quốc phòng an ninh, đáp ứng nhu cầu vật chất kỹ thuật, công nghệ cho quốc phòng an ninh

Một bộ phận của ngành công nghiệp sẵn sàng phục vụ cho quốc phòng an ninh

_ Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trong xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng

+ Công nghiệp quốc phòng là một bộ phận của công nghiệp quôc gia Chức năng nhiệm vụ:sửa chữa, sản xuất, cung cấp đổi mới trang bị, vũ khí phương tiện chiến đấu cho quân đội

+ Công nghiệp quốc phòng phải cải tiến theo hướng chuyên môn hóa, hợp lý hóa, theo kế hoạch thống nhất

Trang 34

+ Phương hướng xây dựng công nghiệp quốc phòng: phát triển công nghiệp quốc phòng cần thiết, kết hợp với công nghiệp dân dụng, tham gia phát triển kinh tế xã hội, sản xuất sản phẩm vùa phục vụ quốc phòng an ninh, vừa phục vụ kinh tế

+ Tập trũngây dựng, phát triển công nghiệp quốc phòng, phấn đấu tự sản xuất thiết bị quan trọng theo nhu cầu chiến đấu cho LLVT, tăng cường tiềm lực quốc phòng bảo vệ Tổ quốc

_ Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng cơ bản

+ Kết cấu hạ tầng là tổng thể các ngành, các loại hình hoạt động phục vụ qúa trình sản xuất xã hội, bảo đảm tính liên tục của chu chuyển kinh tế làm cơ sở để sản xuất tiến hành bình thường

+ Quá trình kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh chú ý ba ngành:Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, xây dựng cơ bản

_ Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh trong ngành lâm, ngư nghiệp

Trang 35

+ Là ngành hình thành phạm vi rộng, cả nội địa và biển đảo

Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa chi phối cơ cấu sản xuất và lao động

+ Chú ý:Chiến lược phát triển nông, lâm, ngư nghiệp của cả nứơc, của địa phương gắn với quốc phòng an ninh tạo ra lực lượng phòng thủ tại chỗ, hậu cần tại chỗ

Phân bố lao động trong nông, lâm, ngư nghiệp hợp lý cân đối, hình thành các cụm dân cư, kết hợp LLVT xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh, chủ động đối phó các tình huống, giữ vững an ninh chinh trị, bảo vệ và khai thác tôt nguồn tài nguyên

Hợp tác xã nông nghiệp tổ chức chặt chẽ, đúng luật Đây là lực lượng lớn nhất huy động cho quốc phòng an ninh

Tổ chức các đội đánh cá xa bờ, đồng thời bảo vệ chủ quyền lãnh hải

Kết hợp phát triển lâm trường với giao đất, giao rừng cho dân, để tăng cường quốc phòng an ninh

2 3 Một số biện pháp chủ yếu kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh

a Quán triệt sâu sắc hai nhiệm vụ chiến lược:xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN

Trang 36

_ Giải quyết t t mối quan hệ phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng và ngược lại, nhằm thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược

_ Quán triệt sâu sắc hai nhiệm vụ chiến lược là trách nhiệm các cấp, các ngành, các đơn vị

b Kết hợp kinh tế với quốc phòng phải được triển khai có kế hoạch, cơ chế chính sách cụ thể chặt chẽ

_ Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chiến lược quốc phòng an ninh

_ Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh phải có khả năng chuyển hóa nhanh nhất tiềm lực kinh tế thành tiềm lực quốc phòng trong mọi tình huống

Yêu cầu việc xây dựng bố trí các công trình, các doanh nghiệp phải cân đối, đầu tư đúng mức, trọng điểm đáp ứng nhu cầu dân sinh và QP-AN thời bình và thời chiến

_ Nhà nước có chính sách, pháp lệnh về kết hợp kinh tế với PQ-AN Khi duyệt kế hoạch dự án phát triển kinh tế xã hội phải tính đến QP-AN Cán bộ LLVT phải có kiến thức về kinh tế

_ Việc học tập nâng cao kiến thứcQP-AN, KT là yêu cầu thường xuyên, các cấp các ngành phải có kế hoạch, chỉ đạo chặt chẽ

Trang 37

Bài 8 CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG Ở CÁC BỘ NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG

A Phổ biến ý định giảng dạy

Nêu tên bài học, mục đích yêu cầu, nội dung, thời gian, phương pháp

B Nội dung bài giảng

1 Những vấn đề chung về công tác quốc phòng ở bộ, ngành, địa phương

a Công tác quốc phòng ở bộ, ngành, địa phương bao gồm

_ Công tác giáo dục quốc phòng,

_ Kết hợp kinh tế, văn hóa, xãhội, an ninh, đối ngoại với quốc phòng,

_ Xây dựng khu vực phòng thủ, xây dựng lực lượng bộ đội địa phương, dân quân tự vệ, xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên, xây dựng và bảo vệ tiềm lực quốc phòng, xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững chắc _ Thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng:quân sự trong thời bình, thời chiến và phòng thủ dân sự, công tác tuyển quân và động viên nền kinh tế quốc dân bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống

_ Bảo đảm ngân sách quốc phòng, chính sách hậu phương quân đội và chính sách xã hội liên quan đến công tác quốc phòng

Trang 38

Quan hệ giữa các nước lớn diễn ra phức tạp

Nhân dân thế giới đấu tranh vì hòa bình, độc lập, dân chủ…chống chiến tranh, chạy đua vũ trang, can thiệp…có những bước phát triển mới

Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh

+ Cục diện Đông Nam Á:từ đối đầu sang hợp tác 10 nước Asean

Các nước láng giềng Việt Nam giành được nhiều thành tựu quan trọng, nhưng còn khó khăn Chủ nghĩa đế quóc, các thế lực thù địch luôn tìm cách chia rẽ khối đại đoàn kết khu vực, chúng luôn âm mưu chông phá cách mạng ba nước Đông Dương, thực hiện chiến lược DBHB, BLLĐ

Tình hình thế giới, khu vực tác động trực tiếp đế sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong đó có công tác quốc phòng, vừa thuận lợi nhưng cũng gây ra khó khăn thách thức nghiêm trọng

Trang 39

Làm tốt công tác quốc phòng ở bộ, ngành, địa phương góp phần giữ gìn ổn định chính trị, xã hội, độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững chắc chế độ XHCN

_ Tình hình đất nước và thực trạng công tác quốc phòng ở bộ, ngành, địa phương

+ Tình hình đất nước:đạt được thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng

Đẩy mạnh CNH-HĐH thời kỳ phát triển mới của nền kinh tế tạo điều kiện xây dựng tiềm lực, thế trận, lực lượng quốc phòng an ninh

Đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã có tác dụng tích cực, xong cũng nẩy sinh nhiều tiêu cực trong công tác quốc phòng ở bộ, ngành, địa phương, đồng thời cũng xuất hiện những vấn đề mới cần tiếp tục nghiên cứu

+ Thực trạng công tác quốc phòng:đã đạt được những kết quả quan trọng, gắn nhiệm vụ quốc phòng với an ninh, chông DBHB, BLLĐ tạo nên thế trận QPTD kết hợp với thế trận an ninh nhân dân

Giữ vững an ninh chính trị, ATXH để đất nước phát triển thuận lợi

Một số khuyết điểm:nhận thức về công tác quốc phòng còn hạn chế, chất lượng lục lượng dự bị động viên chưa cao, chưa được quản lý tốt, xây dựng tiềm lực quốc phòng chưa gắn kết chặt chẽ với quy hoạch, kế hoạch bố trí thế trận quốc phòng và các tiềm lực khác, thế trận khác

Trang 40

1 2 Vai trò của bộ, ngành, địa phương đối với công tác quốc phòng

a Là nơi chỉ đạo chỉ đạo trực tiếp công tác quốc phòng ở cơ quan địa phương mình

_ các bộ, ngành, địa phương làm tốt công tác quốc phòng của mình là trực tiếp góp phần làm tốt công tác quốc phòng của cả nước

_ Là nơi chỉ đạo trực tiếp, thường xuyên mọi hoạt động công tác quốc phòng, cụ thẻ hóa hai nhiêm vụ chiên lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở bộ, ngành, địa phương mình

Chỉ đạo khai thác tiềm năng, tiềm lực quốc phòng

Chỉ đạo xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân

Chỉ đạo xây dựng lực lượng quốc phòng

Chỉ đạo phát huy sức mạnh tổng hợp, kết hợp KT-QP-AN, đối ngoại

_ Làm tốt công tác quốc phòng là thiết thực củng cố nền quốc phòng toàn dân vững chắc bảo vệ Tổ quốc

b Là nơi trực tiếp tổ chức xây dựng nền, thế trận quốc phòng kết hợp với nền và thế trận an ninh tạo nền tảng cho quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân cả nước

_ Là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ QP-AN, chống DBHB, BLLĐ tạo thế trận quốc phòng toàn dân, gắn với thế trận an ninh nhân

Ngày đăng: 10/04/2016, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w