Vậy từ đây có thể đa ra một khái niệm đầy đủ về rủi ro tín dụng: “ Rủi ro tín dụng là những thiệt hại, mất mát mà NH phải gánh chịu do ngời vay vốn hay ngời sử dụng vốn của NH không trả
Trang 1Học viện ngân hàng Khoa Ngân hàng
Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
( Tài liệu dùng cho lớp bồi dỡng cán bộ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam)
Biên soạn: - TS Nguyễn Kim Anh ( Chủ biên)
Trang 2Phần I: Rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng
I Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng
1 Khái niệm về rủi ro tín dụng
1.1 Khái niệm: Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn có đợc tạo ra khi cấp tíndụng cho khách hàng
Bất kỳ một khoản tín dụng nào đợc cấp ra đều phải tuân thủ theo ba nguyên tắcsau đây:
(1) Khoản tín dụng đó phải đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả
(2) Khoản tín dụng đó phải có tài sản làm đảm bảo
(3) Khoản tín dụng đó phải đợc hoàn trả cả vốn và lãi đúng kỳ hạn đã camkết
Tuy nhiên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, vì một lý donào đó có thể là chủ quan hoặc là khách quan khiến cho nguyên tắc thứ 3 bị vi phạmtức là khoản tín dụng đó không đợc hoàn trả đúng kỳ hạn đã cam kết Điều này sẽ làmcho NH chịu một khoản tổn thất nh thiếu vốn khả dụng, mất khả năng thanh toán Những tổn thất này ngời ta gọi là rủi ro tín dụng Vậy từ đây có thể đa ra một khái niệm
đầy đủ về rủi ro tín dụng:
“ Rủi ro tín dụng là những thiệt hại, mất mát mà NH phải gánh chịu do ngời
vay vốn hay ngời sử dụng vốn của NH không trả đúng hạn, không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng tín dụng với bất kỳ lý do nào”.
1.2 Các loại rủi ro tín dụng
* Rủi ro do không hoàn trả nợ đúng hạn (Rủi ro đọng vốn): Khi thiết lập mối quan
hệ tín dụng, NH và khách hàng phải quy ớc về khoảng thời gian hoàn trả nợ vay Tuynhiên đến thời hạn mà NH vẫn cha thu hồi đợc vốn vay, những tổn thất xảy ra trong tr-ờng hợp này ngời ta gọi đó là rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn Khi đó có thể dẫn tới
đông cứng các khoản vốn, làm cho nó kém lỏng Điều này sẽ gây ra hai ảnh hởng:
- ảnh h ởng tới kế hoạch sử dụng vốn của NH:
Chẳng hạn NH huy động nguồn vốn kỳ hạn 12 tháng trị giá 1 triệu USD để tiếnhành hoạt động cho vay đảm bảo sử dụng vốn một cách có hiệu quả Nếu NH cho KH
A vay 9 tháng, để sử dụng tối đa đồng vốn NH dự định cho KH B vay 3 tháng tiếp
Nh-ng nếu sau 9 tháNh-ng, KH A khôNh-ng hoàn trả vốn tín dụNh-ng buộc NH phải huy độNh-ng trên thịtrờng để bù đắp vốn cho vay cha thu hồi từ KH A Có thể là đi vay NH khác, hoặc đivay NHTW, hoặc bán giấy tờ có giá thậm chí có thể bán ngay khoản tín dụng đó Nhngtrong trờng hợp đó, NH vẫn phải chịu một khoản tổn thất do chi phí vay vốn cao hơn
và tốn một khoản thời gian đấy là cha nói đến khả năng không thể huy động đợc Khi
đó NH sẽ mất cơ hội đầu t tức là không cho KH B vay đợc do đó sẽ làm giảm hiệu quả
Trang 3sử dụng vốn và ảnh hởng tới lợi nhuận của NH.
- Gây cản trở và khó khăn cho việc chi trả ng ời gửi tiền
Ngân hàng là một tổ chức đi vay để cho vay Chính vì thế khi ngân hàng huy động
đợc một khoản tiền thì ngay lập tức ngân hàng dùng số tiền đó để đầu t cho vay Nếukhi đến hạn ngời vay không trả nợ cho NH, NH sẽ không đủ tiền thanh toán cho kháchhàng gửi tiền vào, điều này làm giảm khả năng thanh toán và uy tín của NH Nếu khoảntiền đó lớn có thể gây nguy hiểm cho NH trong việc hoạch định chi trả tiền gửi củakhách hàng
Nh vậy, NH phải chịu thiệt hại do đơn vị A không hoàn trả nợ đúng hạn Vớinhững món nợ này ngời ta còn gọi là nợ quá hạn Thời gian quá hạn càng dài thì khảnăng thu hồi vốn càng thấp Nếu đến một mức độ nào đó đơn vị A chây ỳ không chịutrả nợ thì 1 triệu USD đó sẽ đợc xếp vào loại rủi ro tín dụng thứ hai
* Rủi ro do không có khả năng trả nợ (Rủi ro bị mất vốn một phần hoặc toàn bộ):
là rủi ro xảy ra trong trờng hợp doanh nghiệp đi vay đã mất khả năng chi trả Do vậy
NH chỉ còn trông chờ vào giá trị thanh lý tài sản của doanh nghiệp để đỡ một phần nợgốc Tuy nhiên vấn đề này hết sức khó khăn vì:
- Giá trị của tài sản thanh lý bị giảm giá rất nhiều so với thời điểm thẩm định ban
đầu
- Bản thân tài sản thanh lý đó rất khó bán do tâm lý không ai muốn mua chúng
- Giá trị của tài sản thanh lý thờng bị chia sẻ với các chủ nợ u tiên trớc nh: nộpthuế cho nhà nớc, trả lơng cho cán bộ, nhân viên Vì vậy, nhiều khi giá trị còn lại về
NH ít hơn hoặc có khi chi phí phát sinh trong quá trình thanh lý gần bằng thậm chí lớnhơn khoản tiền nhận đợc
Nói chung các món nợ thuộc loại rủi ro này rất phức tạp, khó thu hồi và là gánhnặng thực sự đối với các nhà NH
2. Phân loại tín dụng
Ngân hàng cung cấp rất nhiều loại tín dụng, cho nhiều loại đối tợng khách hàng vớinhững mục đích sử dụng khác nhau Để tránh nhầm lẫn và có cái nhìn tổng quát về cácloại tín dụng, ngời ta phân loại tín dụng theo một số tiêu chí sau:
∗ Theo thời hạn:
– Tớn dụng ngắn hạn: Cú thời hạn đến 1 năm.
– Tớn dụng trung hạn: Cú thời hạn từ 1 năm đến 5 năm.
– Tớn dụng dài hạn: Cú thời hạn trờn 5 năm.
∗ Theo đối tượng khỏch hàng:
Trang 4∗ Theo mức độ tớn nhiệm với khỏch hàng:
–Tớn dụng cú bảo đảm: Cú tài sản cầm cố, thế chấp hay bảo lónh của người thứ
ba
–Tớn dụng khụng cú bảo đảm: Khụng cú tài sản cầm cố, thế chấp hay bảo lónh của
người thứ ba
3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
Có 3 nhóm nguyên nhân cơ bản gây nên rủi ro tín dụng: Đó là các nguyên nhânkhách quan từ môi trờng bên ngoài, nguyên nhân từ phía khách hàng, và nguyên nhân
do chính NH tạo nên
3.1.Nguyên nhân khách quan từ môi trờng bên ngoài
- Là những nguyên nhân mang tính bất khả kháng: đó là những thảm hoạ thiênnhiên nh lũ lụt, hạn hán,chiến tranh VD: lũ lụt ở miền trung, ĐBSCL hàng ngàn tỷ
đồng của ngân hàng nông nghiệp đã cuốn theo dong nớc
- Do sự tác động của chu kỳ phát triển kinh tế Bất kỳ nền kinh tế nào cũng cóchu kỳ phát triển theo một ngỡng nhất định
VD: nền kinh tế TQ những năm 90 tăng trởng quá nhanh GDP lên tới 11-15%→gây ra khủng hoảng→ Nền kinh tế phát triển quá nóng, SX quá nhiều→ Khủng hoảngthừa → P rất thấp để giải phóng vốn Tổng số hàng tồn kho của các tỉnh phía nam TQkhoảng t 57.000 tỷ đồng Chu kỳ KT có thể lập lại vài năm một lần, dài hay ngắn tuỳthuộc vào năng lực phát triển của từng nền kt
VD:Kinh tế suy thoái dẫn đến sản xuất đình trệ, ứ đọng vốn dẫn đến khả năng tàichính của khách hàng gặp khó khăn do đó khả năng trả nợ của khách hàng bị đe doạ
- Cơ chế chính sách của nhà nớc không hợp lý sẽ gây ảnh hởng xấu đến môi trờnghoạt động của các doanh nghiệp và môi trờng đầu t vốn của các NH, đồng thời làm phá
vỡ kế hoạch SXKD của các doanh nghiệp hoặc nó làm cho các hoạt động SXKD củadoanh nghiệp phải chịu thua lỗ Ví dụ nh chính sách bảo hộ về thuế, chính sách về xuấtnhập khẩu
Ngoài ra do sự thay đổi bất thờng của chính sách kinh tế của nhà nớc dẫn tới khókhăn cho doanh nghiệp trong quá trình SXKD VD: phong trào khai thác gỗ Pơ mu xuấtkhẩu sang Nhật, Đài Loan → giá hàng tăng cao Hàng loạt cá nhân, tổ chức khai thác
SXKD giảm sút
SXKD pt,
TD an toàn
H ng thịnh
Suy thoái
Trang 5gỗ Pơ mu vay vốn NH Khi khai thác phải chặt một loạt cây khác mới khai thác đợc→Chính phủ ra nghị định cấm khai thác gỗ pơmu→ hàng trăm tỷ dồng của NH đầu t chohoạt động đó bị gặp rủi ro theo Bất thờng ở đây có nghĩa là chính sách có hiệu lựcngay lập tức → DN không kịp thay đổi theo → rủi ro DN→ rủi ro NH.
- Biến động về kinh tế chính trị của các nớc trên thế giới
Môi trờng kinh tế, chính trị ổn định là tiền đề để doanh nghiệp phát triển lànhmạnh, ổn định→ Các ngân hàng mới có thể phát triển ổn định Hiện nay môi trờngkinh tế nớc ta cha thật ổn định, lạm phát cha đợc hoàn hảo → rủi ro trong hệ thốngNHVN còn lớn
Theo đánh giá của thế giới, VN là một trong những nớc ở khu vực ĐNA có môi
trờng kinh doanh gặp nhiều rủi ro
+Cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra có thể làm quan hệ thơng mại quốc tế vớimột số nớc bị cắt đứt hoặc ngng trệ, làm giảm sức mua hàng hoá, khi đó doanh nghiệptồn hàng không bán đợc và ảnh hởng tới khả năng trả nợ
+ Chiến tranh xảy ra trên phạm vi nhỏ hay lớn đều ảnh hởng đến quốc gia mà cóquan hệ thơng mại Đặc biệt quốc gia có sử dụng nguyên vật liệu hoặc có thị trờng tiêuthụ tại quốc gia xảy ra chiến tranh
* Từ phía khách hàng: khả năng gây ra rủi ro tín dụng phổ biến và hay gặp nhất
là từ khách hàng có quan hệ tín dụng mang lại ở đây khách hàng có thể là cá nhân haydoanh nghiệp
- Đối với khách hàng là cá nhân: nguồn trả nợ chủ yếu là từ thu nhập sau khi vayvốn NH thờng có rủi ro do những nguyên nhân sau:
+ Công việc bị thay đổi hoặc mất việc làm
+ Có thu nhập không ổn định
+ Rủi ro đạo đức nh cố tình sử dụng vốn sai mục đích và không muốn hoàn trả nợvay Ví dụ xin vay để xây nhà, mua xe nhng lại đi cờ bạc, hoặc cho vay lại để hởngchênh lệch lãi suất
- Đối với khách hàng là các doanh nghiệp thì nguyên nhân gây ra rủi ro bao gồm:+ Về phía thị trờng của doanh nghiệp:
Thị trờng cung cấp đầu vào của doanh nghiệp hạn chế hoặc giá cả nguyên vậtliệu tăng cao làm cho giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất tăng lên, sản phẩm củadoanh nghiệp kém khả năng cạnh tranh về giá cả tiêu thụ
Sản phẩm sản xuất ra kém phẩm chất, không phù hợp với thị trờng do đó làm
Trang 6cho mức cầu sản phẩm trên thị trờng nhỏ hơn so với mức cung.
Các nguyên nhân khác nh: có quá nhiều doanh nghiệp cạnh tranh, thị hiếu thay
đổi và công có sản phẩm mới thay thế
Tất cả những cái đó làm cho sản phẩm của doanh nghiệp không tiêu thụ đợc vàkhó khăn trong việc hoàn trả nợ NH
+ Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích do đó mất vốn hoặc hiệu quả đầu t thấpdẫn đến không trả đợc nợ
+ Ngời lãnh đạo doanh nghiệp thiếu năng lực và thiếu trình độ chuyên môn trongkinh doanh hay không có kinh nghiệm dẫn tới tổ chức điều hành và quản lý yếu kém,hiệu quả sử dụng vốn giảm, khả năng trả nợ giảm Trên thực tế, 30% phá sản DN là dokhả năng điều hành của lãnh đạo DN yếu kém
+ Do tình trạng gian lận, tham nhũng diễn ra trong nội bộ DN
+ Do sự thay đổi nhân sự hoặc thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp
* Từ phía NH: Nếu cán bộ TD có đạo đức nghề nghiệp tốt, ban lãnh đạo điều
hành NH tốt → khả năng quản lý điều hành vốn có hiệu quả giảm đợc 70% rủi ro
- Cán bộ tín dụng không thực hiện nghiêm túc quy trình cho vay VD: NH khôngphân tích đánh giá một cách đầy đủ, chính xác về KH trớc khi cho vay, đồng thời khôngkiểm tra giám sát chặt chẽ việc sử dụng tiền vay sau khi đã phát tiền vay ra NH chahiểu kỹ KH đã cho vay Sau khi cho vay không giám sát chặt chẽ
- Thiếu thông tin tín dụng hoặc thông tin không đầy đủ kịp thời chính xác
Trong DN thờng có 2-3 sổ sách: 1 loại sổ sách để đối phó với cơ quan thuế, 1 loạicho NH tức là hạch toán có lãi để xin vay, 1 loại cho nội bộ DN.→ phải căn cứ vàonguồn thông tin: quan hệ với các DN khác
- Trình độ quản lý, năng lực chuyên môn của cán bộ NH nhiều khi cha bắt kịp vớicơ chế thị trờng luôn biến động, dẫn đến hạn chế trong quản lý các món vay
- NH quá quan tâm về vấn đề lợi nhuận mà đơn giản hoá việc phân tích đánh giá
KH, hoặc do áp lực cạnh tranh mà các NH có chủ trơng đơn giản hoá việc phân tích
đánh giá KH→thu hút đợc nhiều KH đến với NH nhng trong số đó có một số KHkhông có năng lực thanh toán
- Kiểm tra kiểm soát của NH không thờng xuyên dẫn đến việc phát hiện nhữngmón vay có dấu hiệu rủi ro chậm và xử lý khó khăn hơn
- Cán bộ tín dụng thiếu đạo đức nghề nghiệp, cố tình làm sai nguyên tắc
* Nguyên nhân từ các bảo đảm tín dụng
- Trờng hợp bảo đảm bằng tài sản:
+Do sự biến động giá trị tài sản bảo đảm theo chiều hớng bất lợi (phụ thuộc vào
Trang 7đặc tính của tài sản và thị trờng giao dịch các tài sản này)
+Do NH gặp khó khăn trong việc tiếp cận, nắm giữ các tài sản bảo đảm để xử lýchúng
- Trờng hợp bảo đảm đối nhân (bảo lãnh):
Ngời bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho ngời vay tín dụngkhi ngời này không có khả năng trả nợ
3. Những dấu hiệu nhận biết rủi ro sớm
Th c t c a khỏch h ng cú th xu t hi n m t, m t v i hay nhi u trong s cỏc d u hi uự ế ủ à ể ấ ệ ộ ộ à ề ố ấ ệ
d i õy, cú d u hi u bi u hi n m nh t, cú d u hi u bi u hi n rừ r ng ướ đ ấ ệ ể ệ ờ ạ ấ ệ ể ệ à
Nhúm 1: Nhúm cỏc d u hi u liờn quan n m i quan h v i ngõn h ng: ấ ệ đế ố ệ ớ à
– Phỏt h nh sộc quỏ h n m c.à ạ ứ
– Gi m sỳt s d t i kho n ti n g i.ả ố ư à ả ề ử
– T ng m c s d ng bỡnh quõn trong cỏc t i kho n.ă ứ ử ụ à ả
– Yờu c u cỏc kho n vay v t quỏ nhu c u th c t ầ ả ượ ầ ự ế
– S d ng nhi u t i tr ng n h n cho phỏt tri n d i h n.ử ụ ề à ợ ắ ạ ể à ạ
– Gi m cỏc kho n ph i tr v t ng cỏc kho n ph i thu.ả ả ả ả à ă ả ả
– H n ch trong th c hi n cỏc ho t ng c t gi m chi phớ.ạ ế ự ệ ạ độ ắ ả
– Cỏc h s thanh toỏn phỏt tri n theo chi u h ng x u.ệ ố ể ề ướ ấ
– Ch m tr , trỡ hoón n p cỏc bỏo cỏo t i chớnh t i ngõn h ng.ậ ễ ộ à ớ à
– Cỏc s li u t i chớnh n p khụng y , thi u chớnh xỏc.ố ệ à ộ đầ đủ ế
– Vi ph m nh ng cam k t trong h p ng tớn d ng.ạ ữ ế ợ đồ ụ
– Giỏ tr t i s n m b o b gi m sỳt so v i khi nh giỏ cho vay.ị à ả đả ả ị ả ớ đị
– Thanh toỏn ch m cỏc kho n n g c v lói.ậ ả ợ ố à
- Những thay đổi bất ngờ, không dự kiến và không có lý do đối với số d tiền gửicủa khách hàng tại ngân hàng
- Không trả lời điện thoại
Nhúm 2: Cỏc d u hi u liờn quan t i ph ng phỏp qu n lý c a khỏch h ng: ấ ệ ớ ươ ả ủ à
– Thay i th ng xuyờn trong h th ng qu n tr ho c ban i u h nh.đổ ườ ệ ố ả ị ặ đ ề à
Trang 8– H th ng qu n tr ho c ban i u h nh cú nhi u b t ng, i u h nh c oỏnệ ố ả ị ặ đ ề à ề ấ đồ đ ề à độ đ
ho c ngặ ượ ạc l i quỏ phõn tỏn
– Cú tranh ch p trong quỏ trỡnh qu n lý: bao g m cỏc m i quan h tranh ch pấ ả ồ ố ệ ấ
gi a h i ng qu n tr v giỏm c i u h nh v i cỏc c ụng khỏc, v i chớnhữ ộ đồ ả ị à đố đ ề à ớ ổ đ ớquy n a ph ng, nhõn viờn, khỏch h ng.ề đị ươ à
– H i ng qu n tr ho c giỏm c i u h nh cỏc doanh nghi p l n tham gia quỏộ đồ ả ị ặ đố đ ề à ệ ớsõu v o v n th ng nh t.à ấ đề ườ ậ
– Thuyờn chuy n nhõn viờn di n ra th ng xuyờn; vi c l p k ho ch nh ng ngu iể ễ ườ ệ ậ ế ạ ữ ờ
- Thuyên chuyển cán bộ cấp cao và/hoặc những cán bộ chủ chốt thôi việc
- Các hoạt động không bình thờng của các lãnh đạo nh: chơi bạc nhiều, nghiện rợuhoặc ma túy, đồn đại xấu trên thị trờng về hoạt động kinh doanh hoặc về các lãnh
+ L ng h ng hoỏ s n xu t t ng nhanh h n doanh s bỏn.ượ à ả ấ ă ơ ố
+ T ng doanh s bỏn nh ng lói gi m ho c khụng cú.ă ố ư ả ặ
Trang 9+ Th ng xuyờn khụng t m c k ho ch v s n xu t ho c bỏn h ng.ườ đạ ứ ế ạ ề ả ấ ặ à
+ T ng giỏ tr quỏ cao thụng qua vi c tớnh l i t i s n.ă ị ệ ạ à ả
+ L thu c v o s n ph m b t th ng t o ra l i nhu n.ệ ộ à ả ẩ ấ ườ để ạ ợ ậ
+ Cỏc t i kho n h ch toỏn chi phớ khụng kh p.à ả ạ ớ
+ Nh ng thay i v t l lói g p v lói rũng trờn doanh s bỏn.ữ đổ ề ỷ ệ ộ à ố
+ Khỏch h ng n gia t ng nhanh v th i gian thanh toỏn c a cỏc con n à ợ ă à ờ ủ ợ đượckộo d i.à
- Bất cứ sự thay đổi bất thờng nào trong khấu hao, kế hoạch trả lơng và phụ cấp,giá trị hàng tồn kho, tài khoản thuế và thu nhập
- Việc cơ cấu lại nợ hay hạn chế thanh toán cổ tức, hoặc có sự thay đổi vị trí xếphạng tín nhiệm
- Giá cổ phiếu của công ty thay đổi bất lợi
- Thu nhập ròng giảm một hay nhiều năm, đặc biệt là các chỉ tiêu nh: Tỷ lệ sinhlời trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ sinh lời trên vốn cổ phần (ROE), hay lợi tức trớcthuế và lãi (EBIT)
- Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu nguồn vốn (chỉ tiêu vốn cổ phần trên nợvay), thanh khoản (chỉ tiêu thanh khoản hiện hành), hay mức độ hoạt động (ví dụchỉ tiêu doanh thu trên hàng tồn kho)
- Độ lệch của doanh thu hay lu chuyển tiền tệ so với kế hoạch khi mà tín dụng đã
– Khách hàng trì hoãn nộp các báo cáo tài chính
– Khách hàng chậm trễ trong việc bố trí cho cán bộ ngân hàng kiểm tra cơ sởSXKD
– Chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp giảm sút , hàng tồn kho tănglên quá mức, doanh số bán giảm sút cùng các khoản công nợ gia tăng, điều đólàm cho khả năng thanh toán giảm sút Hàng tồn kho tăng có thể là do nguyênnhân sau:
Trang 10(1): DN lo sợ sự biến động trên thị trờng : DN dự trữ trớc.
(2): SXKD có vấn đề: NVL không đa vào SX
(3): Nếu DN chủ động nắm giữ hàng hoá chờ lên giá→ NH cho gia hạn nợ Nếuhàng hoá không tiêu thụ đợc do giá quá cao hoặc chất lợng kém không phù hợp vớ thịhiếu thì có biện pháp kịp thời
– Khó khăn khi giải thích mục đích khoản vay
– Hoàn trả nợ vay ngân hàng chậm hoặc quá thời hạn
– Các thảm hoạ thiên nhiên nh bão lụt, hoả hoạn đều có thể là những nguyên nhân
ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các biến
động về chính trị, xã hội sẽ dẫn đến môi trờng xã hội, môi trờng kinh tế bất ổn
định, sễ tạo điều kiện nảy sinh rủi ro
– Khách hàng không kể ra đợc chính xác và đầy đủ thông tin tài chính, đặc biệt lànhững thông tin về những món nợ ghi trong danh mục
– Những ớc tính quá khả năng về khả năng sinh lời và nguồn ngân quỹ của kháchhàng
– Khách hàng muốn mở rộng điều hành kinh doanh quá nhanh và quá tin vào lợngmua bán hàng hoá tăng sẽ giải quyết đợc tất cả những vấn đề của khách hàng.– Doanh nghiệp luôn có những quyết định tức thì và luôn luôn vội vã trong hoạt
động sản xuất kinh doanh,
– Doanh nghiệp bị các chủ nợ khác xem là "chậm trả" (Phát sinh nợ nần dây da)– Sự biến mất hay xuống giá tài sản thế chấp, cầm cố,bảo lãnh
– Doanh nghiệp mua bán trớc khi thu xếp nguồn tài chính
– Công việc kinh doanh của doanh nghiệp nằm ngoài khu vực tài trợ kinh doanhbình thờng của ngân hàng Doanh nghiệp giao dịch buôn bán với nhiều chủ nợ.– Những khoản chi trội thờng xuyên trong tài khoản kinh doanh (Phát hành sécquá số d)
…
II quản lý rủi ro tín dụng
1 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng
1.1 Đối với các tổ chức tín dụng
Trong nền kinh tế thị trờng, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của ngânhàng Đối với hầu hết các ngân hàng d nợ tín dụng thờng chiếm tới hơn 1/2 tổng tài sản
có và thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng từ 1/2 đến 2/3 tổng thu nhập của ngân hàng
Trang 11Vả lại, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có xu hớng tập trung chủ yếu vào danh mụctín dụng Khi ngân hàng rơi vào trạng thái khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân th-ờng phát sinh từ hoạt động tín dụng.Trong ho t ng c a mỡnh, nhỡn chung cỏc ngõnạ độ ủ
h ng ch ch p nh n r i ro tớn d ng m m c thi t h i t i a khụng cao h n m c l ià ỉ ấ ậ ủ ụ à ứ độ ệ ạ ố đ ơ ứ ợnhu n mong i Song trong th c t , m i tr ng h p u cú th ậ đợ ự ế ọ ườ ợ đề ể được tớnh n – nhđế ư
mụ hỡnh d i õy:ướ đ
Trong một môi trờng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, nếu một ngân hàng yếu kémtrong quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng có thể xảy ra vợt ngoài mong đợi Thiệthại cho ngân hàng thể hiện trớc hết: giảm lợi nhuận mong đợi; giảm nhịp độ pháttriển của ngân hàng trong tơng lai
1.2 Đối với hệ thống ngân hàng và với nền kinh tế
R i ro tớn d ng khụng ch thi t h i cho ngõn h ng vì ngu n v n ngõn h ng s d ngủ ụ ỉ ệ ạ à ồ ố à ử ụ
ch y u ủ ế được huy ng t v n nh n r i trong xó h i vì vậy r i ro tớn d ng cú th l mđộ ừ ố à ỗ ộ ủ ụ ể à
gi m ni m tin c a ng i g i ti n; m c r t nghiờm tr ng, hi n t ng rỳt ti n h ngả ề ủ ườ ử ề ở ứ độ ấ ọ ệ ượ ề à
lo t cú th x y ra N u khụng cú d phũng v s x lý k p th i, ngõn h ng cú thạ ể ả ế đủ ự à ự ử ị ờ à ể
s p v cú th gõy hi u ng lan truy n c tr ng c a h th ng ngõn h ng – nhụ đổ à ể ệ ứ ề đặ ư ủ ệ ố à ả
h ng t i t m t cỏch sõu r ng n n n kinh t ưở ồ ệ ộ ộ đế ề ế
Trang 12ngõn sỏch nh n c t ng chi cho kho n m c n y thỡ ng th i ph i c t gi m chi choà ướ ă ả ụ à đồ ờ ả ắ ảkho n m c khỏc Nh v y, i u n y ớt nhi u nh h ng n cỏc m c tiờu n nh vả ụ ư ậ đ ề à ề ả ưở đế ụ ổ đị àphỏt tri n c a nh n c.ể ủ à ướ
Nh trờn ó phõn tớch, trong khi n ng l c qu n tr r i ro tớn d ng y u kộm, n u mư đ ă ự ả ị ủ ụ ế ế ở
r ng tớn d ng thỡ ngõn h ng ch ng y c ng thua l v cú th d n n m t k t c c h tộ ụ à ỉ à à ỗ à ể ẫ đế ộ ế ụ ế
s c t i t Song, c ng vỡ n ng l c quản trị r i ro y u kộm d n n vi c h n ch trongứ ồ ệ ũ ă ự ủ ế ẫ đế ệ ạ ế
m r ng tớn d ng thỡ ngõn h ng cú th m t d n nh ng khỏch h ng t t, gi m th ph nở ộ ụ à ể ấ ầ ữ à ố ả ị ầ
v do ngõn h ng ho t ng d a trờn l i th kinh t v quy mụ nờn n m t th i i mà à ạ độ ự ợ ế ế ề đế ộ ờ đ ể
n o ú ngõn h ng cú th thua l v c ng cú nguy c phỏ s n Do ú qu n tr r i ro tớnà đ à ể ỗ à ũ ơ ả đ ả ị ủ
d ng, c th h n l ho n thi n v nõng cao n ng l c qu n tr tớn d ng l ti n c aụ ụ ể ơ à à ệ à ă ự ả ị ụ à ề đề ủ
vi c m r ng tớn d ng cú hi u qu – c ng l m r ng l i nhu n c a ngõn h ng ệ ở ộ ụ ệ ả ũ à ở ộ ợ ậ ủ à
Theo ú, c ng c n xột sõu h n, khi c p tớn d ng, m c lói su t v nguyờn t c ph i đ ũ ầ ơ ấ ụ ứ ấ ề ắ ả đủtrang tr i cỏc chi phớ v c ng thờm ph n l i nhu n mong i Trong ph n chi phớ cúả à ộ ầ ợ ậ đợ ầ
ph n bự p r i ro Trong i u ki n c nh tranh ng y nay, n u ngõn h ng c p chớnh xỏcầ đắ ủ đ ề ệ ạ à ế à ấ
nh ng kho n tớn d ng ớt r i ro thỡ l i th trong kinh doanh c a ngõn h ng s t ng.ữ ả ụ ủ ợ ế ủ à ẽ ă
Th hi n ch ngõn h ng cú th thu hỳt khỏch h ng b ng cỏch gi m m c lói su t choể ệ ở ỗ à ể à ằ ả ứ ấkhỏch h ng so v i cỏc i th c nh tranh Thờm n a, thụng qua m r ng tớn d ng,à ớ đố ủ ạ ữ ở ộ ụngõn h ng cú c h i m r ng cung c p nh ng s n ph m d ch v khỏc c a mỡnh.à ơ ộ ở ộ ấ ữ ả ẩ ị ụ ủ
Túm l i, qu n tr r i ro tớn d ng giỳp ngõn h ng v ng v ng trong x lý m i quan hạ ả ị ủ ụ à ữ à ử ố ệ
gi a r i ro tớn d ng v l i nhu n – qua ú trỏnh ữ ủ ụ à ợ ậ đ được thi t h i v em l i l i ớch choệ ạ à đ ạ ợ
b n thõn v m i i t ng khỏc cú liờn quan n ho t ng tớn d ng khỏc.ả à ọ đố ượ đế ạ độ ụ
2 Đo lờng lợi nhuận và rủi ro từ hoạt động tín dụng
Trong quá trình đầu t, dù là đầu t trực tiếp hay đầu t gián tiếp, bất kỳ ngân hàng hay nhà
đầu t nào cũng cần quan tâm đến hai vấn đề là lợi tức và rủi ro, vì đó chính là cơ sở
cho việc ra quyết định cho vay Hai vấn đề này luôn đợc các nhà đầu t và ngân hàngxem xét, cân nhắc để ra quyết định cho vay hay đầu t sao cho có hiệu quả nhất Nhữngquyết định tài chính bao giờ cũng tính đến lợng tiền tệ thu đợc trong tơng lai, nhng điều
đó lại không biết trớc đợc một cách chắc chắn nên luôn có sự rủi ro nhất định
2.1 Mức thu nhập từ một khoản cho vay
2.1.1.Mức thu nhập thực tế theo hợp đồng
Các nhân tố ảnh hởng tới mức thu nhập của một khoản tín dụng, bao gồm:
Trang 13• Lãi suất của khoản vay
• Các khoản phí (nếucó) liên quan đến khoản vay
• Phần thởng rủi ro đối với khoản vay
• Thực trạng tài sản thế chấp
• Các nhân tố phi lãi suất khác nh: số d bổ sung và dự trữ bắt buộc
Số d bổ sung là một phần của số tiền vay mà ngời đi vay buộc phải gửi tại tài khoảncủa họ, không đợc sử dụng Ví dụ, một ngời đi vay số tiền là 100 triệu đồng, với điềukiện 10% số d bổ sung, nh vậy, số tiền phải để lại tại tài khoản của khách hàng (thôngthờng là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn) là 10 triệu đồng, khách hàng chỉ đợc sử dụng
90 triệu đồng cho mục đích của mình Yêu cầu này làm tăng giá thực tế của khoản vayvì lãi suất tiền gửi trả cho số d bổ sung (nếu có) nhỏ hơn lãi suất tiền vay Với ý nghĩa
nh vậy yêu cầu số d bổ sung có tác dụng nh là một nguồn thu nhập tăng thêm cho cácngân hàng gắn với khoản vay Có nghĩa là ngoài yếu tố rủi ro tín dụng, các tổ chức tàichính cần quan tâm đến các yếu tố này trong việc đánh giá mức sinh lời và rủi ro của
một khoản vay Điều này chỉ ra rằng, một ngân hàng có thể bù đắp cho rủi ro tín dụngtiềm năng bằng một số giải pháp khác nh một mức phí tiền vay cao hơn hoặc yêu cầu
số d bổ sung ngoài cách làm truyền thống là tăng mức lãi suất danh nghĩa hoặc phần ởng rủi ro hay hạn chế số lợng tín dụng cung ứng Nói cách khác, một mức phí cao hơn,yêu cầu tỷ lệ số d bổ sung cao hơn hoặc giá trị của tài sản thế chấp cao hơn là các cáchthức khác nhau để bù đắp rủi ro cho ngời cho vay
Chúng ta xem xét một ví dụ để giải thích sự thay đổi mức thu nhập thực tế của mộtkhoản tín dụng bởi việc lựa chọn các nhân tố phi lãi suất khác nhau GIả sử một ngânhàng cho vay 100 triệu đồng, thời hạn 1 năm, lãi suất cho vay nh sau:
Lãi suất cơ sở (base lending rate) = 12% = L
Phần thởng rủi ro = 2% = m
Tổng cộng = 14% = L + m
Mức lãi suất cơ sở (L) có thể phản ánh chi phí biên vốn của ngân hàng nh lãi suất cáchợp đồng chấp nhận của ngân hàng hoặc lãi suất LIBOR, SIBOR, nó còn có thể là mứclãi suất cơ bản đợc quy định theo định kỳ bởi các ngân hàng Thông thờng mức lãi suấtcơ bản đợc áp dụng cho các khách hàng có mức rủi ro thấp nhất Các nhân tố phi lãisuất ảnh hởng đến thu nhập thực tế của ngân hàng bao gồm:
• Chi phí tạo lập khoản vay ( f ) giả sử là 0,125%
• Số d bổ sung (b) đợc gửi tại tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và không có lãisuất Giả sử mức quy định hiện hành là 10%
Trang 14• Ngân hàng phải trả chi phí cơ hội (R) cho các yêu cầu dự trữ của ngân hàngtrung ơng; bao gồm: 6% tổng tiền gửi phải đầu t vào tài sản có với tính lỏng cao,
và 1% đợc duy trì trên tài khoản tiền gửi của ngân hàng thơng mại ở NHTW Chiphí cơ hội là chênh lệch giữa lãi suất thu đợc từ các tài sản có tính lỏng cao vàmức lãi suất đáng lẽ thu đợc nếu đầu t vào những tài sản có sinh lời khác Giả sử
sự chênh lệch này là 3%, thì chi phí cơ hội cho 7% dự trữ là:
R = 0,07 x 3% = 0,21%
Nh vậy, tỷ lệ thu nhập thực tế (k) của 1 đồng cho vay là:
1+k = 1+
)1(1
)(
R b
m L f
−
−
++
• Phần tử số của công thức phản ánh tổng thu nhập của ngân hàng từ 1đồng chovay (phí + lãi suất)
• Phần mẫu số thể hiện số tiền thực sự cho vay đối với mỗi đồng cho vay theo hợp
đồng Vì b đợc duy trì trên tài khoản tiền gửi ngân hàng nh là yếu tố bổ sung philãi suất cho mỗi đồng cho vay, nên số tiền thực sự cho vay là (1-b) cha tính đếnyêu cầu sự trữ bắt buộc Tuy nhiên, vì b đợc coi nh tiền gửi nên nó cũng là đối t-ợng của yêu cầu dự trữ của NHTW, mức thu nhập ròng của yêu cầu số d bổ sungphải bị khấu trừ đi phần chi phí cơ hội ngân hàng phải trả cho các khoản dự trữ.Kết quả là tổng mức cho vay thật sự của mỗi đồng là { 1-b(1-R)} Thay số vào tacó:
1+k = 1+
)002,01(01,01
)02,012,0(00125,0
−
−
++
= 1,1569
Từ đó suy ra: k = 15,69%
Mức lãi suất này lớn hơn mức lãi suất danh nghĩa 14% Tuy nhiên, trong trờnghợp đặc biệt khi các khoản phí và số d bổ sung là zero, thì tỷ lệ thu nhập thực tếbằng tỷ lệ thu nhập danh nghĩa:
1+k = L + m
Có nghĩa là mức lãi suất cơ sở và mức phần thởng rủi ro là các yếu tố nền tảngquyết định đến tỷ lệ thu nhập hiệu quả của một khỏan tín dụng Nói chung, khitính cạnh tranh trên thị trờng tín dụng tăng lên thì tác dụng của các yếu tố phi lãisuất (f,b) đối với thu nhập thực tế trở nên kém quan trọng Chẳn hạn, nếu số d bổsung vẫn đợc yêu cầu, thì ngân hàng có thể chuyển nó sang tiền gửi có kỳ hạn vàngời vay đợc hởng lãi suất trên số d tiền gửi đó Nh vậy, chi phí cơ hội mà ngời
đi vay phải chịu sẽ giảm xuống, giờ đây nó là phần chênh lệch giữa lãi suất củakhỏan vay và lãi suất tiền gửi có kỳ hạn
Trang 152.1.2.Mức thu nhập dự kiến của một khoản tín dụng
Mức thu nhập thực tế mà ngời đi vay và ngời cho vay đã thỏa thuận bao gồm các yếu tốlãi suất và yếu tố phi lãi suất Nó rất khác với mức thu nhập bình quân của một khoảnvay khi tính đến ảnh hởng của mức rủi ro mất vốn tiềm năng với mức độ khác nhau tùytheo từng khoản tín dụng Hiển nhiên là mức rủi ro tín dụng không thể đợc tính mộtcách chính xác vào thời điểm ký hợp đồng Vì thế tại thời điểm cung ứng tín dụng, mứcthu nhập dự kiến E(r) cho mỗi đồng cho vay liên quan đến mức thu nhập theo hợp đồngbởi đẳng thức sau:
E(r) = p (1+k)
Trong đó:
1+ k là tỷ lệ thu nhập thực tế của một đồng cho vay
p là xác suất của việc trả nợ Rủi ro tín dụng hiện hữu khi p <1 Trong trờng hợp nàyngân hàng cần:
i/ Xác định mức phần thởng rủi ro (m) đủ bù đắp cho mức rủi ro mất vốn tiềm năngii/ Nhận thấy rằng việc hình thành mức phần thởng rủi ro (m) cao hay mức phí và tỷ lệlãi suất cơ sở cao có thể làm giảm thực sự xác suất trả nợ (p)
Nghĩa là k và p không độc lập với nhau, trong chừng mực nhất định chúng biến độngngợc chiều nhau Vì thế các ngân hàng phải kiểm soát rủi ro tín dụng từ hai hớng: giá(1+k) và khối lợng của tín dụng cung ứng Nhìn chung các hớng kiểm soát này khácnhau giữa tín dụng bán buôn và tín dụng bán lẻ
2.2.Đo lờng rủi ro tín dụng
Một trong những tính chất cơ bản của tài chính hiện đại là tính rủi ro, và vì vậy, tất cảcác mô hình tài chính hiện đại đều đợc đặt trong môi trờng rủi ro Do đó, cần thiết phải
có một khái niệm rủi ro theo quan điểm lợng và phải xây dựng công cụ để đo lờng nó.Các nhà kinh tế, các nhà phân tích ngân hàng đã sử dụng nhiều mô hình khác nhau để
đánh giá rủi ro tín dụng Các mô hình này rất đa dạng, bao gồm các mô hình định lợng(quantity models) và những mô hình định tính hay còn gọi là phơng pháp chất lợng, ph-
ơng pháp chủ quan, phơng pháp chuyên gia hay phơng pháp truyền thống của rủi ro tíndụng Ngoài ra, các mô hình này không loại trừ lẫn nhau, nên một ngân hàng có thể sửdụng nhiều mô hình để phân tích đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng Tabắt đầu từ mô hình đơn giản nhất
2.2.1. Mô hình định tính về rủi ro tín dụng
2.2.1.1 Phân tích tín dụng
Trang 16Đối với mỗi đơn xin vay, cán bộ tín dụng cần phải trả lời đợc 3 câu hỏi căn bảnsau:
- Ngời xin vay có thể tín nhiệm và Anh biết họ nh thế nào?
Sau đây là những nội dung cần đi sâu phân tích:
i/ Ngời xin vay có thể tín nhiệm?
Câu hỏi cần trả lời trớc hết là: Ngời vay có thiện chí trả nợ khi khản vay đến hạnhay không? Điều này lại liên quan đến việc nghiên cứu chi tiết "6 khía cạnh - 6C" củangời xin vay là: t cách (Charater), năng lực (Capacity), thu nhập (Cash), bảo đảm(Collateral), điều kiện (Condition) và kiểm soát (Control) Tất cả các tiêu chí này phải
đợc đánh giá tốt, thì khoản vay mới đợc xem là khả thi
* T cách ngời vay (Charater): Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng: Ngời xin
vay có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh khi trả nợ khi đến hạn.Nếu cán bộ tín dụng không biết chính xác đợc tại sao khách hàng lại xin vay tiền, thìcần phải làm cho rõ ràng mục đích xin là gì Khi mục đích xin vay đã rõ ràng, cán bộtín dụng phải xác định xem có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngânhàng hay không Thậm chí, cho dù mục đích xin vay là tốt, thì cán bộ tín dụng phải xác
định xem có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không.Thậm chí, cho dù mục đích xin vay là tốt, thì cán bộ tín dụng cũng phải xác định xemngời vay có tỏ thái độ, trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay, trả lời các câu hỏi mộtcách trung thực, có thiện chí và nỗ lực hết sức để hoàn trả nợ vay khi đến hạn Tinh thầntrách nhiệm, tính trung thực, mục đích rõ ràng, và thiện chí trả nợ của ngời vay gọichung là "t cách ngời vay" (character) Nếu phát hiện thấy ngời vay giả dối trong kếhoạch sử dụng và trả nợ nh đã thoả thuận, cán bộ tín dụng phải từ chối cho vay, nếukhông, rủi ro tín dụng sẽ phát sinh cho ngân hàng
* Năng lực của ngời vay: Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng ngời xin vay phải
có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng Ví dụ, ở hầuhết các nớc đều quy định ngời dới 18 tuổi không đủ t cách pháp lý để ký kết hợp đồngtín dụng Tơng tự, cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng ngời đại diện cho công ty ký kếthợp đồng tín dụng phải là ngời đợc uỷ quyền hợp pháp của công ty Trờng hợp nếu công
Trang 17ty có đối tác kinh doanh, thì cán bộ tín dụng phải biết đợc thoả thuận đối tác kinhdoanh để xác định xem ai là ngời có đợc uỷ quyền có thể sẽ không thu hồi đợc nợ, tiềm
ẩn rủi ro cho ngân hàng
* Thu nhập của ngời vay (Cash): Tiêu chí thu nhập của ngời vay tập trung vào
câu hỏi: Ngời vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ hay không? Nhìn chung, ngờivay có ba khả năng để tạo ra tiền, đó là:
luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập,
bán thanh lý tài sản,
tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng này đều có thể sử dụng để trả nợ vay chongân hàng Tuy nhiên, ngân hàng u tiên hơn cả là khả năng thứ nhất và coi đây là nguồnthu đầu tiên và căn bản để trả nợ vay ngân hàng Điều này là vì: việc bán thanh lý tàisản có thể làm cho năng lực ngời vay trở nên yếu đi, khiến cho ngân hàng là chủ nợ trởnên ít đợc bảo đảm Ngoài ra, một sự thiếu hụt luồng tiền là biểu hiện không lành mạnhtrong kinh doanh của con nợ, khiến cho quan hệ tín dụng trở nên có vấn đề
Vậy luồng tiền là gì? theo ngôn ngữ kế toán, nó đợc định nghĩa:
Luồng tiền =
Lợi nhuận ròng(tổng doanh thu trừ
đi tổng chi phí)
+
Chi phí phi tiền tệ(đặc biệt là khấuhao)Một định nghĩa khác đợc một số nhà kế toán và phân tích tài chính sử dụng là: Luồng tiền = Lợi nhuận ròng + Chi phí phi tiền tệ
+ Phần tăng thêm của tài khoản phải trả
- Phần tăng thêm của hàng tồn kho và TK phải thu
Một trong những u điểm của định nghĩa luồng tiền theo cách thứ hai là giúp cán
bộ tín dụng có thể tập trung đợc vào các khía cạnh kinh doanh phản ánh chất lợng vàkinh nghiệm quản lý của ngời vay, cũng nh vị thế của ngời vay trong lĩnh vực kinhdoanh Nếu một công ty hoạt động đợc thông qua việc sử dụng chủ yếu tín dụng thơngmại (tài khoản phải trả), sẽ có cả đống hàng tồn kho không bán đợc, hoặc đang gặp khókhăn trong việc thu hồi các khoản bán chịu (tài khoản phải thu) thì sớm hay muộn cũng
là hiểm hoạ rủi ro tín dụng đối với ngân hàng
Cán bộ tín dụng đánh giá luồng tiền của khách hàng thông qua việc hỏi và trả lờicác câu hỏi sau:
thu nhập hay doanh thu có mức tăng trởng cao trong quákhứ là rõ ràng và chắc chắn?
Trang 18 liệu mức tăng trởng cao này có đợc duy trì để hỗ trợ choviệc trả nợ vay ngân hàng? Thu nhập hiện hành và trong quá khứ của ngờivay là bằng chứng quan trọng để trả lời các câu hỏi trên
* Bảo đảm tiền vay (Collateral): Khi đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán
bộ tín dụng phải tự hỏi: ngời vay có sở hữu một giá trị nào hay tài sản nào có chất lợng
để hỗ trợ cho khoản vay? Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ý đến những yếu tố nhạycảm nh: tuổi thọ, điều kiện, và mức độ chuyên dụng của tài sản ngời vay Khía cạnhcông nghệ cũng phải đặc biệt chú ý, bởi vì nếu tài sản của ngời vay có công nghệ lạchậu, thì giá trị giảm rất nhiều và rất khó tìm đợc ngời mua trong khi công nghệ lại thay
đổi hàng ngày
* Các điều kiện (Condition): Cán bộ tín dụng và nhà phân tích tín dụng cần phải
biết đợc xu hớng hiện hành về công việc kinh doanh và ngành nghề của ngời vay, cũng
nh điều kiện kinh tế thay đổi sẽ có ảnh hởng nh thế nào đến khoản tín dụng Để đánhgiá xu hớng ngành và điều kiện kinh tế có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh củakhách hàng, hầu hết các ngân hàng đều duy trì các phai dữ liệu thông tin bao gồm cácmẫu báo cáo có liên quan, các bài tạp chí, và các báo cáo nghiên cứu
* Kiểm soát (Control): Tập trung vào những vấn đề nh: Các thay đổi trong luật
pháp và quy chế có ảnh hởng xấu đến ngời vay? Yêu cầu tín dụng của ngời vay có đápứng đợc tiêu chuẩn của ngân hàng và của nhà quản lý về chất lợng tín dụng?
Ii/ Hợp đồng tín dụng đợc ký kết đúng đắn và hợp lệ?
Các tiêu chí tín dụng "6C" đã giúp cán bộ tín dụng và nhà phân tích trong việctrả lời một câu hỏi tổng quát: Ngời vay đủ t cách? Khi câu hỏi này đã đợc trả lời thuận,thì câu hỏi tiếp theo sẽ là: Hợp đồng tín dụng sẽ đợc ký kết đúng đắn và hợp lệ, đáp ứng
đợc yêu cầu của ngời vay và ngân hàng?
Cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm và làm thoả mãn yêu cầu đồng thời của hai
đối tợng là ngời vay và chủ nợ của ngân hàng (bao gồm những ngời gửi tiền và nhữngngời chủ sở hữu) Điều này đòi hỏi trớc hết là nội dung hợp đồng tín dụng phải đáp ứng
đợc nhu cầu vốn của ngời vay theo một kế hoạch trả nợ thuận lợi Tạo điều kiện thuậnlợi để ngời vay có khả năng xử lý các nghĩa vụ trả nợ, bởi vì sự thành đạt của ngân hàngphụ thuộc cơ bản vào sự thành công của khách hàng Nếu một khách hàng chính gặprắc rối trong việc thực hiện khoản vay, thì ngân hàng cũng xem chính mình đang gặprắc rồi gì Nếu ngời vay có sự điều chỉnh thích hợp khoản vay, thì khoản tín dụng thực
tế có thể là lớn hơn hay nhỏ hơn so với nhu cầu ban đầu (bởi vì nhiều khách hàngkhông biết chính xác đợc nhu cầu tài chính của mình), và thời hạn xin vay cũng có thể
Trang 19là dài hơn hay ngắn hơn so với dự kiến Nh vậy, cán bộ tín dụng phải có khả năng cốvấn tài chính cho khách hàng, đồng thời hớng dẫn khách hàng hoàn thành đơn xin vay
Một hợp đồng tín dụng hợp lệ phải bảo vệ đợc quyền lợi của ngân hàng bằngcách quy định những điều khoản giới hạn hoạt động của ngời vay, nếu các hoạt độngnày đe doạ khả năng thu hồi vốn vay của ngân hàng Quá trình cỡng chế thu hồi nợ vay(khi nào và ở đâu ngân hàng sẽ hành động cỡng chế thu hồi nợ vay) cũng phải đợc quy
định cụ thể và rõ ràng trong hợp đồng tín dụng
iii/ Ngân hàng có thể đòi nợ thuận lợi bằng tài sản bảo đảm?
để khỏi phải gán những tài sản có giá trị của mình Nh vậy, câu hỏi quan trọng thứ ba
đối với mỗi hợp đồng tín dụng là: Ngân hàng có thể đòi nợ thuận lợi bằng tài sản bảo
đảm hay thu nhập của ngời vay?
Khi nhận bảo đảm tín dụng, ngân hàng phải xác định rõ ràng và chính xácnhững tài sản nào là đối tợng có thể gán nợ và có thể bán đợc, đồng thời phải chứngminh đợc bằng văn bản cho các chủ nợ khác biết rằng mình là ngời hợp pháp có quyềnchiếm đoạt tài sản nếu nh ngời vay không trả nợ đợc Khi đã nhận tài sản thế chấp,ngân hàng sẽ có vị thế u tiên trong việc nhận gán nợ so với các chủ nợ khác và ngay cảvới chủ sở hữu
> Các loại bảo đảm tín dụng thông thờng:
Tài khoản phải thu: Ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng bằng việc q uy định tỷ
lệ % (thông thờng từ 40 đến 90%) giá trị của tài khoản phải thu (bán hàng chịu, hay tíndụng thơng mại) theo số liệu trên bảng cân đối tài chính Khi khách hàng của ngời vaythanh toán tiền hàng mua chịu, thì số tiền này đợc dùng để trả nợ cho ngân hàng
Bao thanh toán : Ngân hàng có thể mua tài khoản phải thu của ngời vay theo
một tỷ lệ % nhất định theo giá trị ghi sổ Tỷ lệ % này phụ thuộc vào chất lợng và thờihạn của các khoản phải thu Bởi vì ngân hàng đã mua khoản phải thu (chuyển giaoquyền sở hữu), nên ngân hàng sẽ thông báo cho khách hàng của ngời vay là khoản tiền
Trang 20thanh toán mua hàng chịu sẽ trả trực tiếp cho ngân hàng Thông thờng, ngời vay phảicam kết với ngân hàng là sẽ bù đắp những khoản tiền phải thu nhng thực tế không thu
đợc
Hàng tồn kho: Để bảo đảm tín dụng, ngân hàng có thể nhận hàng tồn kho, vật t,
nguyên liệu của ngời vay làm tài sản cầm cố Thông thờng, ngân hàng chỉ cho vay với
tỷ lệ % nhất định (từ 30 đến 80%) trên giá trị thị trờng hiện hành của tài sản cầm cố,nhằm phòng ngừa hàng hoá giảm giá Tài sản cầm cố có thể do ngời vay kiểm soáthoàn toàn, nhng giấy tờ sở hữu do ngân hàng nắm giữ Một sự lựa chọn khác có thể là,ngân hàng là ngời nắm giữ tài sản cẩm cố cho đến khi nào nợ đợc trả hoàn toàn
Thế chấp tài sản cố định: Các ngân hàng cũng có thể chấp nhận bảo đảm tín
dụng bằng tài sản cố định (đất đai và những công trình gắn liền với đất)
Bảo lãnh của bên thứ ba: Trong trờng hợp ngời vay không có tài sản bảo đảm tín
dụng thì phải có một bên thứ ba đứng ra bảo lãnh Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kếtvới bên cho vay là sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho ngời vay, nếu ngời vay khôngtrả đợc nợ khi hết hạn Bảo lãnh có thể là có bảo đảm bằng tài sản hoặc uy tín
2.2.1.2 kiểm tra tín dụng
Những gì xảy ra đối với hợp đồng tín dụng sau khi đã đợc ký kết giữa ngời vay
và ngân hàng? Có thể cho qua và quên đi tất cả cho đến khi hợp đồng đến hạn và ngờivay hoàn trả lần cuối? Rõ ràng là thật khờ dại nếu ngân hàng làm nh vậy, bởi vì các
điều kiện cấp tín dụng thờng thay đổi theo thời gian, có ảnh hởng đến điều kiện tàichính của ngời vay và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng Những biến độngtrong nền kinh tế làm suy yếu một số công ty và làm tăng nhu cầu tín dụng đối với cáccông ty khác, trong khi đó, từng cá nhân thì có thể bị mất việc làm, nhiễm bệnh hiểmnghèo làm cho ngời vay không còn khả năng trả nợ Cán bộ tín dụng phải nhạy cảm vớinhững diễn biến nh vậy và định kỳ phải kiểm tra tất cả các khoản tín dụng cho đến khichúng đến hạn
Trong khi ngày nay các ngân hàng sử dụng rất nhiều các quy trình khác nhau đểkiểm tra tín dụng, tuy nhiên, những nguyên lý chung đang đợc áp dụng tại hầu hết cácngân hàng bao gồm:
i/ Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nhất định, ví dụ định
kỳ 30, 60, hay 90 ngày đối với các khoản tín dụng nhỏ và vừa; đối với những khoản tíndụng lớn thì phải thờng xuyên hơn
ii/ Xây dựng kế hoạch, chơng trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thậntrọng và chi tiết, bảo đảm rằng những khía cạnh quan trọng nhất của mỗi khoản tíndụng phải đợc kiểm tra, bao gồm:
Trang 21• Kế hoạch trả nợ của khách hàng, nhằm bảo đảm rằng khách hàng khôngchậm chễ trong việc thanh toán nợ theo kế hoạch.
• Chất lợng và điều kiện của tài sản dùng làm bảo đảm tín dụng
• Tính đầy đủ và hợp lệ của hợp đồng tín dụng, bảo đảm rằng ngân hàng có
đầy đủ thẩm quyền hợp pháp để sở hữu các tài sản bảo đảm tín dụng đối vớingời vay trớc toà án nếu cần thiết
• Đánh giá điều kiện tài chính và những dự báo về ngời vay xem đã thay đổi,trên cơ sở đó xem xét lại nhu cầu tín dụng của ngời vay thay đổi nh thế nào?
• Đánh giá xem khoản tín dụng có tuân thủ chính sách cho vay của ngân hàng
và các tiêu chuẩn do cơ quan quản lý đặt ra
iii/ Kiểm tra thờng xuyên các khoản tín dụng lớn, bởi vì nếu các "đại gia" bị vỡ
nợ sẽ ảnh hởng nghiêm trọng đến điều kiện tài chính của ngân hàng
iv/ Quản lý chặt chẽ và thờng xuyên các khoản tín dụng có vấn đề, tăng cờngkiểm tra giám sát khi phát hiện những dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoảntín dụng của ngân hàng
v/Tăng cờng kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế có những biểu hiện đi xuống,hoặc những ngành nghề sử dụng nhiều tín dụng của ngân hàng có biểu hiện những vấn
đề nghiêm trọng trong phát triển (ví dụ nh xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới, hay có
sự áp dụng công nghệ mới đòi hỏi phải có sản phẩm mới và các phơng pháp phân phốimới)
Kiểm tra tín dụng không hải là công việc thừa, lãng phí, mà rất cần thiết để hìnhthành chính sách cho vay của ngân hàng một cách lành mạnh Nó không những giúpcho nhà quản lý nhận ra những vấn đề một cách nhanh chóng, mà còn có tác dụng kiểmtra thờng xuyên xem cán bộ tín dụng có chấp hành đúng chính sách cho vay của ngânhàng Với lý do này, đồng thời tăng cờng tính khách quan của công tác kiểm tra tíndụng, hầu hết các ngân hàng lớn đều thành lập phòng "kiểm tra tín dụng" độc lập với
"phòng tín dụng" Kiểm tra tín dụng cũng giúp cho Hội đồng quản trị và Ban giám đốc
điều hành trong việc đánh giá toàn bộ tiềm ẩn rủi ro đối với ngân hàng, từ đó đề ra cácbiện pháp phòng chống cũng nh định hớng chính sách "quỹ dự trữ bù đắp rủi ro" vàchiến lợc tăng vốn chủ sở hữu của ngân hàng trong tơng lai
2.2.1.3 Xử lý tín dụng có vấn đề
Cho dù hầu hết các ngân hàng đã xây dựng một cơ chế bảo đảm an toàn tíndụng, nhng điều không thể tránh khỏi là một số khoản tín dụng vẫn đợc thể hiện trên sổ
Trang 22sách là những khoản tín dụng có có vấn đề ngân hàng khoản tín dụng có vấn đề thờngbao gồm những trờng hợp:
(i) ngời vay không thể trả nợ đúng hạn một hay nhiều kỳ,
(ii) tài sản bảo đảm tín dụng giảm giá đáng kể
Bảng: Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một chính sách tín dụng kém hiệu quả
Các biểu hiện của tín dụng có vấn đề Các biểu hiện của chính sách tín dụng
kém hiệu quả
1 Trả nợ vay không đúng kỳ hạn hoặc thất
thờng
1 Sự lựa chọn khách hàng không đúng với cấp độ rủi ro của họ
2 Thờng xuyên sửa đổi thời hạn, xin gia hạn
tín dụng
2 Chính sách cho vay phụ thuộc vào những sự kiện có thể xảy ra trong tơng lai (ví dụ sự hợp nhất)
3 Có hồ sơ đảo nợ (mỗi lần vay mới thì nợ
5 Tỷ lệ tín dụng cao cho khách hàng có trụ
sở ngoài lãnh địa hoạt động của ngân hàng
8 Chất lợng bảo đảm tín dụng thấp 8 Có xu hớng quá thái trong cạnh tranh
(cấp tín dụng xấu để giữ chân khách hàng)
9 Dựa vào đánh giá lại tài sản để tăng vố chủ
sở hữu của khách hàng
9 Cho vay hỗ trợ các mục đích đầu cơ
10 Thiếu báo cáo lu chuyển luồng tiền hay
dự báo luồng tiền
10 Không nhạy cảm với sự thay đổi các
điều kiện môi trờng kinh tế
Trang 2311 Khách hàng dựa vào nguồn thu bất thờng
để trả nợ (ví dụ bán nhà xởng hay máy móc
thiết bị)
Vậy ngân hàng phải làm gì khi tín dụng có vấn đề? Các chuyên gia những sẽ tìm
ra các giải pháp nhằm thu hồi những khoản tín dụng có vấn đề theo một số bớc nh sau:
1 Luôn luôn đặt mục tiêu là: Tận dụng tối đa các cơ hội để thu hồi đầy đủ nợ đãcho vay
2 Khẩn trơng khám phá và báo cáo kịp thời mọi vấn đề thực chất liên quan đếntín dụng, mọi chậm trễ đều làm cho tình hình tín dụng trở nên xấu hơn
3 Trách nhiệm xử lý tín dụng có vấn đề phải đợc độc lập với chức năng cho vaynhằm tránh những xung đột có thể xảy ra với quan điểm của cán bộ tín dụng trực tiếpcho vay
4 Chuyên gia xử lý tín dụng cần hội ý khẩn với khách hàng về các giải pháp cóthể, đặc biệt là tinh giảm chi phí, tăng nguồn thu, và tăng cờng cải tiến công tác quản
lý Trớc khi hội ý với khách hàng, chuyên gia cần phân tích sơ bộ tín dụng có vấn đề vànhững nguyên nhân có thể, ghi chú mọi vấn đề đặc biệt khám phá ra (kể cả những chủ
nợ có liên quan) Xây dựng kế hoạch hành động sau khi đã xác định đợc rủi ro đối vớingân hàng và bổ sung hồ sơ tín dụng (đặc biệt là yêu cầu bổ sung tài sản làm vật bảo
đảm tín dụng để phù hợp với tình hình mới)
5 Dự tính những nguồn có thể dùng để thu nợ có vấn đề (bao gồm nguồn thu từthanh lý tài sản và số d tiền gửi tại ngân hàng)
6 Chuyên gia cần tiến hành nghiên cứu nghĩa vụ thuế và những tranh chấp xemkhách hàng còn nghĩa vụ tài chính nào cha thực hiện
7 Đối với doanh nghiệp, chuyên gia cần đánh giá chất lợng, năng lực và sự nhấtquán trong quản lý, đồng thời trực tiếp tiến hành khảo sát các hoạt động và các tài sảncủa doanh nghiệp
8 Chuyên gia phải cân nhắc mọi phơng án có thể để hoàn thành việc thu hồi nợ
có vấn đề, bao gồm cả việc thoả thuận gia hạn nợ tạm thời nếu khách hàng chỉ gặp khókhăn trớc mắt, hoặc tìm kiếm giải pháp nhằm tăng cờng lu chuyển tiền tệ cho kháchhàng Các khả năng khác có thể là bổ sung tài sản bảo đảm tín dụng, yêu cầu có bảolãnh của ngời thứ ba, cơ cấu lại doanh nghiệp, sát nhập, hay thanh lý công ty, nộp đơnxin phá sản
Trang 24Rõ ràng là, giải pháp tối u phải bảo đảm thu hồi đợc nợ, đồng thời tạo cơ hội chocả ngân hàng và khách hàng có thể duy trì hoạt động tiếp theo một cách bình thờng.Trong thực tế, chuyên gia tín dụng thờng lý lẽ rằng: cho dù khoản tín dụng có thể trởnên có vấn đề, nhng ngời vay thì không nhất thiết phải nh vậy Điều này hàm ý, mộthợp đồng tín dụng đợc ký kết một cách đúng đắn, tuân thủ mọi điều kiện đặt ra trongchính sách tín dụng của ngân hàng, thì ít khi trở thành khoản tín dụng có vấn đề Nhngmặt khác, một hợp đồng tín dụng không đúng đắn, có sai sót có thể góp phần làm chokhách hàng gặp phải các vấn đề về tài chính và là nguyên nhân khiến cho khách hàng
có thể trở nên bị vỡ nợ
2.2.1.4 Hệ thống chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng
Hệ thống chỉ tiêu tài chính dùng để phân tích đánh giá tín dụng doanh nghiệp
đ-ợc chia thành bốn nhóm nh sau:
- Nhóm chỉ tiêu thanh khoản (Liquidity ratios)
- Nhóm chỉ tiêu hoạt động (Activity ratios)
- Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy (Leverage ratios)
- Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời (Profitability ratios)
1 Nhóm chỉ tiêu thanh khoản:
1.1 Chỉ tiêu thanh toán nhanh hay tức thời (Quick ratio): Nhìn chung, trong hầu
hết các trờng hợp, doanh nghiệp không thể chuyển ngay lập tức toàn bộ tài sản lu độngthanh tiền, do đó, để đo lờng khả năng thanh khoản tức thời của doanh nghiệp, tức khảnăng chuyển tài sản lu động thành tiền một cách nhanh chóng, ngời ta sử dụng chỉ tiêuthanh toán nhanh theo một trong hai cách sau:
Chỉ tiêu thanh toán tức
1.2 Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn (Current ratio): Đây là chỉ tiêu dùng để đo
l-ờng khả năng thanh toán trong ngắn hạn của doanh nghiệp và đợc xác định theo côngthức
Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn = Tài sản lu độngNợ ngắn hạn
Trang 25Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn phải ánh khả năng của doanh nghiệp trong việcchuyển đổi tài sản lu động thành tiền để trả các khoản nợ ngắn hạn Để bảo đảm khảnăng thanh toán ngắn hạn, chỉ tiêu này của doanh nghiệp cần phải lớn hơn 1; trờng hợpnhỏ hơn 1, hàm ý doanh nghiệp dễ gặp khó khăn trong việc trả nợ ngắn hạn đúng hạn.
Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn mới chỉ phản ánh tỷ lệ giữa tài sản lu động và nợngắn hạn, mà cha phản ánh đợc chênh lệch số tuyệt đối giữa chúng Để khắc phục nhợc
điểm này, ngời ta thờng phân tích nó kết hợp với một chỉ tiêu nữa, đó là chỉ tiêu “Vốn
l-u động ròng”, hay gọi tắt là “Vốn ll-u động”
1.3 Chỉ tiêu vốn lu động ròng (Net working capital):
Vón lu động ròng = Tài sản lu động - Nợ ngắn hạn
Nh vậy, vốn lu động ròng (hay vốn lu động) là chênh lệch giữa tài sản lu động và
nợ ngắn hạn, do đó, xét về quan hệ tín dụng thì vốn lu động ròng chính là phần tài sản
lu động đợc tài trợ bằng nguồn vốn có tính chất trung và dài hạn
2 Nhóm chỉ tiêu hoạt động:
Nhóm chỉ tiêu hoạt động đo lờng mức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài sản củadoanh nghiệp Nhìn chung, các chỉ tiêu này phản ánh mối tơng quan giữa từng nhóm tàisản nhất định (nh hàng tồn kho, tài khoản phải thu, hay tổng tài sản) với hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp (nh doanh thu, giá thành hàng hoá, và lãi hoạt động) Có bachỉ tiêu chính về hoạt động của doanh nghiệp là:
2.1 Vòng quay hàng tồn kho (Inventory turnover): Vòng quay hàng tồn kho là
số vòng quay của doanh thu hàng năm trên hàng tồn kho bình quân, và đợc tính nh sau:Vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quânDoanh thu hàng năm
So với chỉ tiêu ngành, nếu vòng quay hàng tồn kho quá cao thì có thể doanhnghiệp đã dự trữ một mức hàng tồn kho quá ít, điều này có thể là không tốt, bởi vìdoanh nghiệp sẽ không có đủ hàng hoá cho hoạt động kinh doanh hoặc sẽ mất khách vìhàng dự trữ không có sẵn Nếu chỉ tiêu này quá thấp thì cũng là không tốt, vì có thểdoanh nghiệp đã mua quá mức và bị tồn kho nguyên vật liệu hay hàng hoá sản xuất ra
mà không bán đợc
2.2 Kỳ thu nợ bình quân (Average collection period): Chỉ tiêu này đợc tính bằng
cách lấy số d bình quân của tài khoản phải thu (Average accounts receivable balance)chi cho doanh số bán chịu hàng ngày bình quân (average daily credit sales) Chỉ tiêu kỳ
Trang 26thu nợ bình quân phản ánh số ngày bình quân mà công ty phải chờ đợi kể từ khi bánhàng chịu cho đến khi thu đợc tiền.
Kỳ thu nợ bình quân = Doanh số bán chịu hàng ngày bình quânTài khoản phảithu bình quân
Chỉ tiêu kỳ thu nợ bình quân phản ánh thời hạn tín dụng thơng mại bình quân (bánchịu) mà doanh nghiệp đã cấp cho khách hàng là bao nhiêu ngày
2.3 Vòng quay tổng tài sản (Total asset turnover): Vòng quay tổng tài sản là số
vòng quay của doanh thu hàng nă trên tổng tài sản bình quân của doanh nghiệp, và đợctính nh sau:
Vòng quay tổng tài sản = Daonh thu hàng nămTổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh năng lực của doanh nghiệp trong việc sử dụng tổng tài sản
để tạo doanh thu nh thếnào So với chỉ tiêu ngành, nếu doanh nghiệp có chỉ tiêu nàycàng cao, thì càng có lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh; và ngợc lại
3 Nhóm chỉ tiêu đòn bầy (Leverage ratios):
Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy phản ánh quy mô nợ so với vốn cổ phần của doanh nghiệp,
đồng thời là bằng chứng về khả năng hoàn trả các khoản nợ của doanh nghiệp trong dàihạn
3.1 Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản (Debt to total assets):
Tỷ lệ nợ = Tổng tài sảnTổng d nợ
Tỷ lệ nợ (hay còn gọi là hệ số đòn bẩy) càng cao phản ánh hoạt động của doanhnghiệp dựa vào nguồn vốn vay càng lớn Chính vì vậy, khi cho vay, ngân hàng cần phảixem xét thận trọng những doanh nghiệp có hệ số đòn bẩy quá cao so với mức bình quânngành Những doanh nghiệp có hệ số đòn bẩy thấy, phản ánh hoạt động kinh doanhdựa chủ yếu vào vốn chủ sở hữu, do đó, việc ngân hàng cho các doanh nghiệp này vay
sẽ bảo đảm an toàn hơn
3.2 Khả năng trả lãi tiền vay (Interest coverage ratio): Chỉ tiêu này phản ánh khả
năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán lãi tiền vay là nh thế nào, và đợc tính nhsau:
Khả năng trả lãi tiền vay = Lợi nhuận trớc khi trả thuế và lãi vayChi phí lãi tiền vay
Trang 27Ghi chú: Lợi nhuận trớc khi trả thuế và lãi tiền vay thờng đợc viết tắt là EBIT(Earnings Befor Interest and Taxes).
Trong nhiều trờng hợp, chỉ tiêu này tỏ ra u việt hơn hệ số đòn bẩy trong việc đo ờng rủi ro tài chính, bởi vì nó là thớc đo chính xác hơn về khả năng thanh toán lãi nợvay và khả năng tránh đợc những khó khăn tài chính trong tơng lai của doanh nghiệp
l-4 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời:
Mục đích phân tích các chỉ tiêu sinh lời là để đánh giá hiệu quả trong việc sửdụng các nguồn lực của doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận cho các cổ đông
4.1 Tỷ lệ sinh lời trên doanh thu(Profit margin on sales):
Tỷ lệ sinh lời trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ lãi phát sinh trên một đơn vị doanh thu là bao nhiêu.Với cùng một mức doanh thu, nếu doanh nghiệp nào càng giảm đợc chi phí đầu vào thì
tỷ lệ sinh lời trên doanh thu càng lớn, điều này nói lên rằng doanh nghiệp hoạt động tốt
4.2 Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity), hay còn gọi là hệ số ROE:
ROE = Lợi nhuận sau thuếVốn chủ sở hữuChỉ tiêu này phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng đồng vốn sở hữu là nh thếnào
4.3 Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản (Return On Assets), hay còn gọi là hệ số ROA:
ROA = Lợi nhuận sau thuếTổng tài sảnChỉ tiêu này phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng tổng tài sản của doanhnghiệp là nh thế nào
Tóm lại, các ngân hàng luôn đợc mong đợi cho tất cả các khách hàng có chất lợng
vay tiền, và cho vay luônlà chức năng kinh tế cơ bản của các ngân hàng, nhng đồng thờicũng chứa đựng tiền ẩn rủi ro cao Để có thể kiểm soát đợc rủi ro tín dụng, thì chứcnăng cho vay của ngân hàng phải đợc thực hiện một cách chặt chẽ nhằm tuân thủ chínhsách và thực hành tín dụng của ngân hàng Ngoài ra, để kiểm soát rủi ro tín dụng, cácngân hàng thờng xây dựng một “Chính sách tín dụng” và “Quy trình nghiệp vụ cấp tíndụng”
Ngân hàng xem xét nhiều tiêu chí trong việc cấp tín dụng cho khách hàng, tuy
Trang 28nhiên, trong thực tế, thờng tập trung vào 6 tiêu chí cơ bản, gọi là “6C” Trên cơ sở 6 tiêuchí này, cán bộ tín dụng cần trả lời đợc 3 cầu hỏi trớc khi tiến hành giải ngân là:
2.2.2 Các Mô hình lợng hóa rủi ro tín dụng
20 năm trở về trớc, hầu hết các ngân hàng chỉ dựa duy nhất vào phơng pháp truyềnthống (phơng pháp định tính) để đánh giá rủi ro tín dụng Phơng pháp truyền thống này
tỏ ra vừa mất thời gian, tốn kém, lại mang tính chủ quan, chính vì vậy ngân hàng khôngngừng cải tiến phơng pháp đánh giá khách hàng để ra quyết định cho vay Tuy nhiên,nhiều ngân hàng khi cấp tín dụng cho công ty vẫn tiếp tục sử dụng chủ yếu phơng pháptruyền thống để đánh giá rủi ro tín dụng
Ngày nay, một số ngân hàng đã sử dụng mô hình cho điểm để lợng hóa rủi ro tíndụng ngời vay Mô hình cho điểm tín dụng có u điểm so với phơng pháp truyền thống ởchỗ là, nó cho phép xử lý nhanh chóng một khối lợng lớn các đơn xin vay, với chi phíthấp, khách quan, do đó góp phần tích cực trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng ngânhàng Các mô hình cho điểm tín dụng sử dụng các số liệu phản ánh những đặc điểm củangời vay để lợng hóa xác suất vỡ nợ cũng nh phân loại ngời vay thành các nhóm cómức độ rủi ro khác nhau Để sử dụng các mô hình này, nhà quản lý phải xác định đợccác tiêu chí về kinh tế và tài chính liên quan đến rủi ro tín dụng đối với từng nhómkhách hàng cụ thể Đối với tín dụng tiêu dùng, các tiêu chí đó có thể là thu nhập, tàisản, tuổi tác, giới tính
2.2.2.1.Mô hình điểm số
Mô hình điểm tín dụng đợc thiết lập dựa vào các chỉ tiêu tài chính quan trọng
đ-ợc phản ánh từ số liệu thống kê trong lịch sử Các mô hình điểm tín dụng thờng sử dụngcác số liệu phản ánh đặc điểm của ngời vay để tính toán xác suất của rủi ro TD hoặc đểphân loại khách hàng trên cơ sở mức độ rủi ro đã dợc xác định Bằng việc lựa chọn vàkết hợp các đặc điểm tài chính và kinh doanh của ngời vay, các TCTD có thể:
Trang 29- Xác định mức ảnh hởng của các nhân tố đến rủi ro TD
- So sánh mức độ quan trọng giữa các nhân tố
- Cải thiện việc định giá rủi ro TD
- Có căn cứ chính xác hơn trong việc sàng lọc, lựa chọn các đơn xin vay
- Tính toán chính xác hơn mức dự trữ cần thiết cho các rủi ro TD dự tính
Để sử dụng các mô hình này, các TCTD phải xác định các chỉ tiêu phản ánh các
đặc điểm tài chính và kinh doanh có liên quan đéen rủi ro TD cho từng đối tợng vay cụthể
+Đối với cho vay tiêu dùng, có thể lựa chọn các chỉ tiêu: thu nhập, tài sản, lứatuổi, nghề nghiệp và địa điểm
+Đối với cho vay các doanh nghiệp, có thể lựa chọn các chỉ tiêu: tỷ lệ Nợ/Vốn tự
có, tỷ lệ Lợi nhuận/Tổng tài sản, Lợi nhuận/Vốn tự có, Doanh thu/Tổng tài sản,
Sau khi các dữ liệu đã đợc xác định, kỹ thuật thống kê sẽ đợc sử dụng để tínhtoán xác suất rủi ro TD hoặc để phân loại rủi ro TD Mô hình tính điểm TD bao gồmnhiều loại, ở đây xin giới thiệu 2 loại mô hình cơ bản:
Mô hình xác suất tuyến tínhMô hình phân biệt tuyến tính
Mô hình xác suất tuyến tính
Mô hình xác suất tuyến tính sử dụng số liệu quá khứ (số liệu thống kê kế toán)làm dữ liệu đầu vaò để giải thích quá khứ chi trả cho các khoản đã vay Mức độ quantrọng tơng đối của các yếu tố đợc sử dụng để giải thích quá trình chi trả trong quá khứ
sẽ đợc sử dụng để dự đoán xác suất chi trả cho các khoản vay mới (pi)
Ưu nhợc điểm của mô hình:
Trang 30-Ưu: thực hiện tơng đối đơn giản
-Nhợc: xác suất rủi ro mất vốn dễ nằm ngoài khoảng từ 0 đến 1
X2= Lợi nhuận tích lũy/Tổng tài sản có (Retained earning/Total assets)
X3= Lợi nhuận trớc thuế và lãi/ Tổng tài sản có
X4= Giá thị trờng của vốn tự có/Giá kế toán của các khoản nợ
(Giá thị trờng của vốn tự có = Số lợng cổ phiếu x Giá thị trờng mỗi phiếu)
X5= Doanh thu/ Tổng tài sản có
Chỉ số biến động Z đo lờng toàn bộ mức độ rủi ro của ngời vay Giá trị của Z càng lớnthì mức độ rủi ro dự tính của ngời vay càng nhỏ
Chỉ số X 2= 0 và X3= -0,2< 0 thấy khách hàng đang bị lỗ trong giai đoạn hiện tại; chỉ
số X4 = 0,1 chứng tỏ vốn tự có thấp Tuy nhiên, chỉ số phản ánh mức độ thanh khoản
(X1) và tỷ lệ doanh thu (X5) lại tơng đối khả quan Tổng hợp lại, giá trị Z sẽ cho thấy
một chỉ số chung phản ánh mức độ rủi ro tín dụng dự tính của khách hàng Cụ thể:
Trang 31Z = 1,2(0,46) + 1,4(-0,29) + 3,3(0,07) + 0,6(6,93) + 0,99(2,28)
Z = 0,552 - 0,406 + 0,231 + 4,158 + 2,2572 = 6.79
Ưu nhợc điểm của mô hình
Ưu: kỹ thuật đo lờng rủi ro tín dụng tơng đối đơn giản
Nhợc:
- Mô hình này chỉ cho phép phân loại hai nhóm ngời vay có rủi ro và không có rủi ro.Tuy nhiên trong thực tế mức độ rủi ro TD tiềm năng của mỗi khách hàng khác nhau từmức thấp nh chậm trả lãi, không trả đợc lãi cho đến mức mất hoàn toàn cả vốn và lãicủa khoản vay
- Không có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánh tầm quantrọng của các chỉ soó trong công thức Altman là bất biến Tơng tự nh vậy, bản thân cácchỉ số đợc chọn cũng không phải là bất biến, đặc biệt khi các điều kiện kinh doanhcũng nh điều kiện thị trờng tài chính đang thay đổi liên tục
- Mô hình không tính đến một số nhân tố khó định lợng nhng có thể đóng một vai tròquan trọng ảnh hởng đến mức độ rủi ro của các khoản vay (danh tiếng của khách hàng,mối quan hệ lâu dài giữa NH và khách hàng hay các yếu tố vĩ mô nh sự biến động củachu kỳ kinh tế)
Trong i u ki n Vi t Nam, mụ hỡnh i m s tớn d ng th ng đ ề ệ ệ đ ể ố ụ ườ đượ ử ục s d ng do cúnhi u u i m nh n gi n, nhanh chúng, ph n ỏnh khỏ to n di n D i õy l nh ngề ư đ ể ư đơ ả ả à ệ ướ đ à ữ
vớ d v mụ hỡnh i m s tớn d ng:ụ ề đ ể ố ụ
∗ Vớ d 1: ụ Mụ hỡnh i m s tớn d ng tiờu dựng th ng dựng M :đ ể ố ụ ườ ở ỹ
B ng: ả i m s cho cỏc tiờu chớ xỏc nh ch t l ng tớn d ng tiờu dựng Đ ể ố đị ấ ượ ụ
Cỏc tiờu chớ xỏc nh ch t l ng tớn d ng tiờu dựngđị ấ ượ ụ Đểi m số
1 Ngh nghi p c a ng i vay ề ệ ủ ườ
Chuyờn gia ph trỏch kinh doanhụ
Cụng nhõn tay ngh caoề
Nhõn viờn v n phũngă
Sinh viờn
Cụng nhõn bỏn th t nghi pấ ệ
108752
Trang 324 Kinh nghi m ngh nghi p ệ ề ệ
ánh giá:
Đ Khách h ng có i m s cao nh t l 42 i m, th p nh t l 9 i m Gi sà đ ể ố ấ à đ ể ấ ấ à đ ể ả ửngân h ng bi t r ng m c 28 i m l ranh gi i gi a khách h ng có ch t l ng tín d ngà ế ằ ứ đ ể à ớ ữ à ấ ượ ụ
t t v khách h ng có ch t l ng tín d ng x u; trên c s ó, ngân h ng hình th nhố à à ấ ượ ụ ấ ơ ở đ à à
Trang 3341 42 i m – đ ể Cho vay n $ 8000 đế
∗ Ví d 2: ụ i v i doanh nghi p, mô hình i m s tín d ng ph c t p h n D i ây lĐố ớ ệ đ ể ố ụ ứ ạ ơ ướ đ à
ph ng pháp ánh giá theo mô hình i m s tín d ng áp d ng i v i doanh nghi pươ đ đ ể ố ụ ụ đố ớ ệ
ng nh xây d ng c a Ngân h ng u t v Phát tri n Vi t Nam (BIDV):à ự ủ à Đầ ư à ể ệ
Vi c ánh giá d a trên 10 ch tiêu t i chính(L) v 10 ch tiêu phi t i chính(N): ệ đ ự ỉ à à ỉ à
B ng: ả Tiêu chu n ánh giá các ch tiêu t i chính doanh nghi p ng nh xây d ng:ẩ đ ỉ à ệ à ự
Trang 34γ ≤ L < β 3 i mđ ể
λ ≤ L < γ 2 i mđ ể
0 L < ≤ λ 1 i mđ ể
Riêng ch tiêu th 10: Chi nhánh c n c v o m c cung c p y , chính xác k pỉ ứ ă ứ à ứ độ ấ đầ đủ ị
th i báo cáo t i chính quý, n m v thái h p tác cung c p các thông tin c n thi tờ à ă à độ ợ ấ ầ ếtheo yêu c u c a ngân h ng ch ng cho i m t 0 n 5.ầ ủ à để ủ độ đ ể ừ đế
Ghi chú ánh giá các ch tiêu t i chính: đ ỉ à
– T i s n l u ng không tính h ng t n kho, m t ph m ch t, các kho n ph i thu khóà ả ư độ à ồ ấ ẩ ấ ả ảòi
B ng: ả Tiêu chu n ánh giá uy tín trong quan h v i ngân h ngẩ đ ệ ớ à
Ch tiêuỉ Tiêu chu n v các ch tiêu ph n ánh uytín trong quan h v i ngân h ngẩ ề ệ ớỉ ả à
Trang 35N = 0 5 i mđ ể– Ch tiêu 4: S d ng v n vay úng m c ích 5 i m; Có tr ng h p s d ng v n vayỉ ử ụ ố đ ụ đ đ ể ườ ợ ử ụ ốsai m c ích: 0 i m.ụ đ đ ể
hi n các d ch v ti n t , ngân h ng c a khách h ng qua BIDV cho i m t 1 n 5ệ ị ụ ề ệ à ủ à để đ ể ừ đế
i m
đ ể
Ghi chú ánh giá các ch tiêu phi t i chính: đ ỉ à
– T l gia h n n g c ỷ ệ ạ ợ ố đượ ấc l y theo t l gia h n n g c t i th i i m cao nh t trongỷ ệ ạ ợ ố ạ ờ đ ể ấ
k x p lo i v d n cùng th i i m.ỳ ế ạ à ư ợ ờ đ ể
– D n , d n có t i s n m b o, giá tr t i s n m b o ư ợ ư ợ à ả đả ả ị à ả đả ả được tính t i th i i mạ ờ đ ể
x p lo i; d n có t i s n m b o ế ạ ư ợ à ả đả ả đượ ấc l y trên các t i kho n cho vay có b o m.à ả ả đả– D n có t i s n m b o ư ợ à ả đả ả đượ ấc l y trên các t i kho n cho vay có m b o; giá trà ả đả ả ị
t i s n m b o à ả đả ả đượ ấc l y theo giá tr h ch toán ngo i b ngị ạ ạ ả
– D n vay t i BIDV, d n vay các TCTD ư ợ ạ ư ợ được tính bình quân theo tháng
– Đố ới v i khách h ng có quan h d i 1 n m: doanh thu à ệ ướ ă được tính l doanh thu th cà ự
hi n c a quý g n nh t; i v i khách h ng có quan h t 1 n m tr nên: doanh thuệ ủ ầ ấ đố ớ à ệ ừ ă ở
c tính l doanh thu th c hi n n m tr c
– S d ti n g i bình quân t i BIDV ố ư ề ử ạ được tính bình quân theo các tháng trong kỳ
x p lo i.ế ạ
– Ch tiêu 2: t l gia h n n g c, i v i tr ng h p doanh nghi p ph i gia h n nỉ ỷ ệ ạ ợ ố đố ớ ườ ợ ệ ả ạ ợ
n l n th hai tr lên thì cho i m 0 i v i ch tiêu n y
– Đố ới v i các doanh nghi p ch a có quan h tín d ng, ngân h ng c n c v o cácệ ư ệ ụ à ă ứ àthông tin có đượ để ủ độ đc ch ng ánh giá, cho i m.đ ể
Quy nh v i m th ng, ph t: đị ề đ ể ưở ạ
– T ng s i m th ng t i a 15 i m (c ng v o t ng s i m sau khi ánh giá); t ngổ ố đ ể ưở ố đ đ ể ộ à ổ ố đ ể đ ổ
s i m ph t t i a 15 i m (tr i t ng s i m sau khi ánh giá).ố đ ể ạ ố đ đ ể ừ đ ổ ố đ ể đ
– Thang i m: Khi ánh giá các ch tiêu t i chính, phi t i chính, ngân h ng chđ ể đ ỉ à à à ủ
ng xem xét quy t nh cho i m th ng, ph t i v i t ng khách h ng v i s i m
th ng, ph t t i a không quá 5 i m N u h s t t i tr 50%: th ng 5 i m; N uưở ạ ố đ đ ể ế ệ ố ự à ợ ưở đ ể ế100% d n tín d ng có t i s n m b o: th ng 5 i m.ư ợ ụ à ả đả ả ưở đ ể
Trang 362.2.2.2 Mô hình xác định giá trị rủi ro tới hạn – VAR
Giá trị tới hạn (VAR) là một thớc đo về tổng mức rủi ro trong một danh mục các tài sảntài chính cho các nhà quản trị cao cấp
Khi sử dụng thớc đo giá trị rủi ro tới hạn, nhà quản trị tính cho một danh mục tài sảncủa một tổ chức tài chính theo cách nh sau:
“ Chúng ta có X% chắc chắn rằng chúng ta sẽ không mất nhiều hơn V đồng trong vòng
N ngày tới”
Biến số V là giá trị rủi ro tới hạn của danh mục tài sản Đó là một hàm số gồm 2 biến:
N biểu diễn trục thời gian nằm ngang, và X là mức độ tin tởng Có nghĩa là nhà quản trịtin rằng mức độ thua lỗ trong vòng N ngày với mức chắc chắn X% không vợt quá mộtmức rủi ro xác định V
Nếu tính vốn của ngân hàng theo mức độ rủi ro của thị trờng, thì các nhà quản lý sẽ sửdụng N=10 ngày và X=99 Điều này có nghĩa là họ sẽ tập trung vào mức thua lỗ trongthời gian 10 ngày mà nó đợc hy vọng rằng không vợt quá 1% Vốn mà họ yêu cầu ngânhàng duy trì ít nhất gấp 3 lần gía trị rủi ro tới hạn này
Nói chung, khi N ngày là quãng thời gian nghiên cứu biểu diễn theo trục nằm ngang vàX% là mức độ chắc chắn thì VaR là giá trị khoản lỗ tơng ứng với (100-X)% theo quyluật phân phối chuẩn về mức độ biến động giá trị của danh mục trong vòng N ngày tới
Ví dụ:khi N=5 và X= 97, có nghĩa là 3% theo quy luật phân phối chuẩn sẽ là mức độbiến động giá trị danh mục trong vòng 5 ngày tới
Trang 37Giá trị rủi ro tới hạn là một thớc đo về rủi ro thay thế tốt nhất Một số nhà nghiên cứu
đã tranh luận rằng VaR có thể giúp cho nhà quản trị chọn lựa đợc một danh mục cáckhoản cho vay có phân phối thu nhập nh nhau nhng tiềm năng rủi ro cao hơn
Cỏc ngõn h ng ng y nay th ng v n d ng c ph ng phỏp nh tớnh v ph ng phỏpà à ườ ậ ụ ả ươ đị à ươ
nh l ng trong phõn tớch r i ro tớn d ng, trong m i ph ng phỏp l i t n t i nhi u
cỏch ti p c n, nhi u mụ hỡnh khỏc nhau S d cú s a d ng nh v y b i vỡ khụng cúế ậ ề ở ĩ ự đ ạ ư ậ ởcỏch ti p c n, mụ hỡnh, ph ng phỏp n o th c s ho n h o tr c th c ti n phong phỳ.ế ậ ươ à ự ự à ả ướ ự ễ
H n n a gi a chỳng khụng cú s lo i tr l n nhau ơ ữ ữ ự ạ ừ ẫ
Nh ng k t qu t phõn tớch r i ro tớn d ng mang nhi u m t ý ngh a nh : ữ ế ả ừ ủ ụ ề ặ ĩ – ư
– Ngõn h ng lo i b à ạ ỏ được nh ng khỏch h ng cú m c r i ro v t quỏ ph m vi choữ à ứ độ ủ ượ ạphộp
– Đảm b o cho vi c ra nh ng quy t nh tớn d ng cú hi u qu , h n ch s vi ph mả ệ ữ ế đị ụ ệ ả ạ ế ự ạ
o c ngh nghi p c a cỏn b ngõn h ng (vỡ n u khụng cú cỏc k t qu phõn tớch
r i ro tớn d ng thỡ vi c ra quy t nh tớn d ng ho n to n mang tớnh ch quan).ủ ụ ệ ế đị ụ à à ủ
– Gúp ph n nh giỏ ti n vay h p lý trong i u ki n kinh doanh c nh tranh – ngõnầ đị ề ợ đ ề ệ ạ
h ng a ra m c lói su t v a b o m cỏc m c tiờu c a mỡnh v a l m h i lũng khỏchà đư ứ ấ ừ ả đả ụ ủ ừ à à
h ng à
– Ngõn h ng cú th thi t k cỏc s n ph m tớn d ng (m c cho vay, th i h n, lói su t,à ể ế ế ả ẩ ụ ứ ờ ạ ấcỏc ch u ói ) phự h p v i nhu c u v i u ki n c a khỏch h ng.ế độ ư đ … ợ ớ ầ à đ ề ệ ủ à
– Giỳp khỏch h ng hi u rừ h n nh ng i m m nh, i m y u t ú a ra nh ng gi ià ể ơ ữ đ ể ạ đ ể ế ừ đ đư ữ ảphỏp cho ho t ng s n xu t kinh doanh c a mỡnh (t v n) ạ độ ả ấ ủ ư ấ
III Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng
3.1 Nâng cao chất lợng công tác thẩm định và phân tích tín dụng
- Rà soát, chỉnh sửa và hoàn thiện các quy trình nội bộ, ứng dụng công nghệ thông tin
phù hợp với các quy định của pháp luật có liên quan
- Rà soát, lựa chọn cán bộ có đủ năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức để thực hiện các
hoạt động nghiệp vụ; có cơ chế uỷ quyền, quy định trách nhiệm đối với cán bộ phụtrách và tác nghiệp, phù hợp với năng lực và kinh nghiệm kinh doanh của các cán bộ đã
đợc đào tạo, thử thách và cơ sở vật chất hiện có
- Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ và ứng dụng công nghệ mới
để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm, rủi ro
Trang 383.2 Sử dụng đảm bảo tín dụng chắc chắn
Ngân hàng quan tâm tới khâu định giá tài sản một cách chuẩn xác và đảm bảo đầy đủtính pháp lý của những tài sản này Ngoài ra, trong thời hạn cho vay ngân hàng còn phảithực hiện ki m tra thụng qua cỏc bỏo cỏo th ng k c a khỏch h ng v tỡnh tr ng t iể ườ ỳ ủ à ề ạ à
s n m b o ho c ki m tra tr c ti p t i ch H p ng m b o t i s n l c n c quanả đả ả ặ ể ự ế ạ ỗ ợ đồ đả ả à ả à ă ứ
tr ng ki m tra Nh ng n i dung ki m tra nh : Ki m tra xem giỏ tr cỏc t i s n mọ để ể ữ ộ ể ư ể ị à ả đả
b o cú s suy gi m hay khụng; xem nh ng y u t nh phũng chỏy, ch ng tr m c p,ả ự ả ữ ế ố ư ố ộ ắ
i u ki n b o qu n cú m b o an to n cho t i s n hay khụng i v i t i s n
3.3 Chú trọng công tác thu thập thông tin tín dụng
- Thực hiện việc quản lý dữ liệu tập trung, đảm bảo có sẵn thông tin cho các nhà quảntrị khi ra quyết định cho vay
- Triển khai việc xếp hạng tín dụng đối với khách hàng vay; nâng cấp, đảm bảo chínhxác và kịp thời hệ thống thông tin báo cáo và quản trị rủi ro
- Tăng cờng việc sử dụng các thông tin liên bộ, liên ngành góp phần hỗ trợ trong việc
đ-a rđ-a các quyết định tín dụng chính xác
3.4 Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tín dụng
Quy trỡnh tớn d ng l quỏ trỡnh c p tớn d ng c a ngõn h ng bao g m nhi u giai o n ụ à ấ ụ ủ à ồ ề đ ạ
v cú quan h ch t ch v i nhau: mang tớnh ch t liờn ho n, theo m t tr t t nh t nh, à ệ ặ ẽ ớ ấ à ộ ậ ự ấ đị
k t qu c a giai o n tr c l c s th c hi n giai o n ti p theo v tỏc ng n ch t ế ả ủ đ ạ ướ à ơ ở ự ệ đ ạ ế à độ đế ấ
c a cỏc giai o n sau; trong m i giai o n l i g m nhi u cụng vi c ủ đ ạ ỗ đ ạ ạ ồ ề ệ đượ c th c hi n ự ệ theo h th ng nh ng nguyờn t c v nh ng quy nh ệ ố ữ ắ à ữ đị
Ng y nay, cỏc NHTM u ó thi t l p quy trỡnh tớn d ng V ph ng di n qu n tr ,à đề đ ế ậ ụ ề ươ ệ ả ị
m t quy trỡnh tớn d ng ộ ụ được xõy d ng h p lý cú nhi u ý ngh a:ự ợ ề ĩ
∗ L c s xõy d ng cỏc phũng ban, b trớ cỏn b ; ph i h p ho t ng cỏc phũng ban,à ơ ở ự ố ộ ố ợ ạ độcỏc cỏn b ; ỏnh giỏ vi c th c hi n nguyờn t c, quy nh v ỏnh giỏ hi u qu ho tộ đ ệ ự ệ ắ đị à đ ệ ả ạ
ng cỏc phũng ban, cỏc cỏn b
∗ L c s cỏc cỏn b ngõn h ng ý th c à ơ ở để ộ à ứ đượ ịc v trớ, trỏch nhi m c a mỡnh c ngệ ủ ũ
nh m i quan h v i nh ng ng nghi p khỏc T ú nõng cao hi u qu l m vi c c aư ố ệ ớ ữ đồ ệ ừ đ ệ ả à ệ ủ
cỏ nhõn c ng nh hi u qu l m vi c chung.ũ ư ệ ả à ệ
Trang 39∗ L c s ki m soát ti n trình c p tín d ng M t khác, thông qua th c ti n ti nà ơ ở để ể ế ấ ụ ặ ự ễ ếtrình c p tín d ng, ngân h ng có th phát hi n v i u ch nh nh ng i m không phùấ ụ à ể ệ à đ ề ỉ ữ đ ể
vay theo ph ng châm nhanh chóng, ch t ch , ti t ki m.ươ ặ ẽ ế ệ
∗ L c s ti n h nh phân tích, giám sát, ki m soát r i ro tín d ng à ơ ở để ế à ể ủ ụ
•Các thông tin bổsung t ph ng v n,ừ ỏ ấ
h s l u tr vồ ơ ư ữ àcác ngu n khác.ồ
T ch c phân tíchổ ứ
v th m nh và ẩ đị ềcác m t t i chính,ặ àphi t i chính và àcác thông tin c nầthi t.ế
Báo cáo k t quế ả
th m ẩ định đểchuy n sang bể ộ
ph n có th mậ ẩquy n quy t nhề ế địcho vay
Ra quy t nh choế địvay ho c t ch i.ặ ừ ố •Quy t ế định từ
ch i: l p gi y báoố ậ ấ
lý do
•Quy t nh choế địvay: ti n h nh cácế à
th t c pháp lý c nủ ụ ầthi t nh ký h pế ư ợ
ki n c a h p ngệ ủ ợ đồtín d ng ụ
Ti n ề được giao chokhách h ng g nà ắ
li n v i vi c sề ớ ệ ử
d ng:ụ th ngườchuy n v o t iể à àkho n ti n g iả ề ửchuy n tr cho cácể ả
•Báo cáo k t quế ảgiám sát v à đưa racác gi i pháp xả ử
Trang 40chớnh nh kđị ỳ…
•Cỏc nghi p vệ ụkhỏc
lý
•Cỏc nghi p vệ ụkhỏc
3.2.2.5 Thực hiện việc phân loại tài sản và trích l p d phòng r i ro: ậ ự ủ
Ngân hàng phải thờng xuyên phân loại tài sản theo các nhóm:
(i) Tín dụng dới tiêu chuẩn (subsstandard loans): Ngân hàng bộc lộ rủi ro dochất lợng bảo đảm tín dụng giảm sút hay khách hàng có biểu hiện mất khả năng trả nợ
(ii) Tín dụng có vấn đề (doubtful loans): Khả năng tổn thất tín dụng là rất lớn đốivới ngân hàng
(iii) Tổn thất tín dụng (loss loans): Bao gồm những khoản tín dụng không thuhồi đợc gốc và lãi
Tổng tổn thất tín dụng đối với ngân hàng đợc tính theo quy tắc chung là:
- Lấy d nợ nhóm "tín dụng dới tiêu chuẩn" nhân với hệ số 0,20
- Lấy d nợ nhóm "tín dụng có vấn đề" nhân với hệ số 0,50
- Lấy d nợ nhóm "tổn thất tín dụng" nhân với hệ số 1,00
Cộng kết quả của các nhóm lại ta tính đợc "tổng tổn thất tín dụng" đối với
ngân hàng Nếu tổng tổn thất tín dụng lớn hơn quỹ dự trữ tổn thất tín dụng và vốn cổphần của ngân hàng, thì nhà quản trị ngân hàng có thể phải thay đổi chính sách cho vayhay có kế hoạch bổ sung quỹ dự trữ tổn thất tín dụng và vốn cổ phần
Qu d phũng r i ro l ngu n bự p ch y u c a nh ng kho n tớn d ng b t n th t.ỹ ự ủ à ồ đắ ủ ế ủ ữ ả ụ ị ổ ấQua ú giỳp ngõn h ng trỏnh đ à được tr ng h p khú kh n v t i chớnh trong ho t ngườ ợ ă ề à ạ độ
cú th d n n v T i Vi t Nam hi n nay, vi c trớch l p d phũng r i ro c a cỏcể ẫ đế đổ ỡ ạ ệ ệ ệ ậ ự ủ ủngõn h ng à được th c hi n theo Quy t nh s 493/2005/Q – NHNN Trong cụng tỏcự ệ ế đị ố Đtrớch l p d phũng r i ro, cỏc ch tiờu sau c n th ng xuyờn ậ ự ủ ỉ ầ ườ được xỏc nh:đị
Giỏ tr khụng thu ị đượ c
∗T l t n th t = x 100% ỷ ệ ổ ấ – – – – – – – – – – – –
T ng d n ổ ư ợ
D n quỏ h n ư ợ ạ