Chủ trương và quan điểm của đảng về phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới
Trang 1Nhóm KT08A
Trang 2KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA
Là sản phẩm của người thông minh
Mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu
khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người
Theo bộ Từ Hải (bản năm 1989) thì văn hóa
vốn là một cách biểu thị chung của hai khái
niệm văn trị và giáo hóa
Trang 3KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA Theo ngôn ngữ của phương Tây, từ tương ứng
với văn hóa của tiếng Việt có nguồn gốc từ
mang những ý nghĩa như: giữ gìn, chăm sóc,
tạo dựng trong trồng trọt; cầu cúng
Văn hóa bao gồm tất cả mọi thứ vốn là một bộ phận trong đời sống con người
Trang 4KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA
Văn hóa là hệ thống giá trị vật chất và tinh thần
do lao động của người sáng tạo ra, được cộng đồng khẳng định tích lũy lại, tạo ra bản sắc
riêng của từng tộc người, từng xã hội
Trang 5VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
Nền tảng tinh thần của xã hội
Mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội
Có mối quan hệ thống nhất biện chứng với
kinh tế, chính trị
Có khả năng khơi dậy tiềm năng sáng tạo của con người
Trang 6Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội:
Con người vừa là chủ thể của sự sáng tạo văn
hóa vừa là sản phẩm của văn hóa
Các quốc gia đều xây dựng và phát triển các giá trị văn hóa của dân tộc mình, bảo lưu và truyền đạt cho các thế hệ tiếp nối
Tác động hàng ngày đến cuộc sống, tư tưởng, tình cảm của mọi thành viên xã hội bằng môi
trường xã hội - văn hóa là cơ sở liên kết và đúc kết các thế hệ, tạo nên sức sống của một dân tộc
Trang 7Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội:
Chúng ta chủ trương làm cho văn hóa thấm sâu
vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội để các giá trị văn hóa trở thành nền tảng tinh thần bền vững của xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế -
xã hội
Biện pháp tích cực là đẩy mạnh cuộc vận động
toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa,
đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa,
Trang 8Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát
triển
Chức năng nhận thức (tính hiểu biết)
Chức năng điều tiết (điều chỉnh) mối quan hệ xã hội và chức năng động lực
Chìa khoá của sự phát triển tập trung ở một nhân
tố sau :
- Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên
- Nguồn vốn
- Nguồn KHCN
- Nguồn lực con người
Nguồn lực con người có vai trò quyết định
Trang 9Nguồn lực con người có vai trò quyết định
Con người tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất tạo ra sản phẩm xã hội
Con người làm ra văn hoá, nhưng văn hoá hóa con người, văn hoá phải làm tốt vai trò hình thành nhân cách – yếu tố cốt lõi trong nguồn lực con người
Văn hoá phải luôn luôn làm cho con người sống tốt hơn, sống có đạo lý, phẩm giá
Trang 10Nguồn lực con người có vai trò quyết định
Bên cạnh trình độ nhận thức, trình độ KHKT để phát triển kinh tế, con người xã hội hiện đại cũng phải có văn hoá:
Những hiểu biết về văn hoá nghệ thuật
Có mối quan hệ xã hội tốt đẹp dựa trên nền tảng của chuẩn mực xã hội
Trang 11Văn hoá là mục tiêu của sự phát triển.
Mục tiêu của mọi hoạt động của con người trong tiến trình lịch sử đều nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống
Văn hoá là mục tiêu của xã hội phát triển, bởi văn hoá là đại diện theo trình độ văn minh, là thước đo phẩm giá con người
Trong mỗi con người bao giờ cũng có 2 mặt: mặt tốt và mặt xấu Văn hoá có trách nhiệm kích thích mỗi con người phát huy mặt tốt, kiềm chế mặt xấu
Trang 12Văn hoá là mục tiêu của sự phát triển
Văn hoá có vai trò điều tiết hành vi, mối quan
hệ giữa người với người bằng giá trị và chuẩn mực xã hội, bằng văn hoá Sự điều tiết đó phải hướng tới mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống, vì hạnh phúc của con người
Trang 13Văn hoá là mục tiêu của sự phát triển
Mục tiêu của VH cuối cùng là:
Vật chất
Con người Công bằng xã hội > chất lượng
sống
Tinh thần
Trang 14VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ
Trong nền kinh tế thị trường,
Một mặt, văn hóa dựa vào tiêu chuẩn của cái
đúng, cái tốt, cái đẹp để hướng dẫn và thúc đẩy người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề,
Văn hóa sử dụng sức mạnh của các giá trị
truyền thống, của đạo lý dân tộc để hạn chế xu hướng sùng bái lợi ích vật chất, sùng bái tiền tệ
Trang 15VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ
Văn hóa giúp hạn chế lối sống chạy theo ham muốn quá mức của xã hội tiêu dẫn đến chỗ làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh
thái
Văn hóa cổ vũ và hướng dẫn cho một lối sống
có chừng mực, hài hòa, nó đưa ra mô hình ứng
xử thân thiện giữa con người với thiên nhiên vì
sự phát triển bền vững
Trang 16VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong
việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới
Trang 17QUAN ĐIỂM VỀ NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM
Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất
mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp
chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó
đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng
Văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển
văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi
phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng
Trang 18Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung
cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh mục tiêu vì con người
Trang 19Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa
truyền thống bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp trong quá trình
dựng nước và giữ nước
Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc
Lòng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa,
đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động
Trang 20Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Bản sắc dân tộc là tổng thể những phẩm chất,
tính cách, khuynh hướng cơ bản thuộc về sức mạnh tiềm tàng và sức sáng tạo
Bản sắc dân tộc là sức sống bên trong của dân tộc, là quá trình dân tộc thường xuyên tự ý
thức, tự khám phá, tự vượt qua chính bản thân mình, biết cạnh tranh và hợp tác để tồn tại và phát triển
Trang 21Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội: cách tư duy, cách sống, cách dựng
nước, cách giữ nước, cách sáng tạo trong văn hóa, khoa học, nghệ thuật
Bản sắc dân tộc phát triển theo sự phát triển
của thể chế kinh tế, thể chế xã hội và thể chế
chính trị của các quốc gia
Trang 22Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Bản sắc dân tộc và tính chất tiên tiến của nền văn hóa phải được thấm đượm trong mọi hoạt động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ, giáo dục, đào tạo
Trang 23Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống
nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc
Nét đặc trưng nổi bật của văn hóa Việt Nam là
sự thống nhất mà đa dạng, là sự hòa quyện
bình đẳng, sự phát triển độc lập của văn hóa
các dân tộc sống trên cùng lãnh thổ Việt Nam
23
Trang 24Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân
Mọi người Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát
Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ gắn bó với nhân dân lao động, được Đảng, Nhà nước và nhân dân tôn trọng, tạo điều kiện phát huy tài năng phục vụ
nhân dân, cống hiến cho sự nghiệp phát triển của nền văn hóa dân tộc.triển nền văn hóa nước nhà
Trang 25Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân
Đảng ta khẳng định: giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách
hàng đầu
Khoa học và công nghệ là nội dung then chốt
trong mọi hoạt động của tất cả các ngành, các
cấp, là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế, củng cố quốc phòng và an ninh, là nền tảng và
là động lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 26Văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát
triển văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài
Xây đi đôi với chống, lấy xây làm chính
Cùng với việc giữ gìn và phát huy những di sản quý báu của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới, sáng tạo, vun đắp những giá trị mới, phải kiên trì đấu tranh bài trừ các hủ tục, các
thói hư tật xấu, chống âm mưu lợi dụng văn
hóa để thực hiện diễn biến hòa bình
Trang 27Giải quyết việc làm, xoá đói, giảm nghèo
năm 2005: tạo được việc làm cho 7,5 triệu lao động.
tỷ lệ hộ đói giảm từ 30% năm 1992 xuống 7% năm 2005 (theo tiêu chuẩn
quốc gia)
Còn theo tiêu chuẩn quốc tế (tính theo chuẩn 1 đôla/ngày/người) giảm từ
58% năm 1993 xuống 28,9% năm 2002;
nếu tính theo chuẩn mới (2 đô la/ngày/người) thì hộ nghèo ở Việt Nam năm
2004 là 27,5%
Trang 29Giáo dục
Phát triển mới về quy mô, đa dạng hóa về loại
hình trường lớp:
Năm 2000 : cả nước đã đạt chuẩn quốc gia về
xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học
Giữa năm 2004 : 20 tỉnh, thành phố đã đạt
chuẩn phổ cập trung học cơ sở
Tỷ lệ người lớn (từ 15 tuổi trở lên) biết chữ đã
tăng từ 88% cuối năm 1980 lên 95% năm 2004
Trang 31Khoa học - công nghệ và tiềm
lực khoa học - công nghệ
Nhiều thành tựu khoa học và công nghệ đã
được đưa vào áp dụng trong lĩnh vực nông
nghiệp, y tế, bưu chính viễn thông
Kinh phí đầu tư cho khoa học và công nghệ
được tăng lên
Trang 32Khoa học - công nghệ và tiềm
lực khoa học - công nghệ
Quan hệ hợp tác về khoa học và công nghệ với
trên 70 nước, vùng lãnh thổ và tổ chức quốc tế
Đội ngũ cán bộ khoa học và công nhân đã góp
phần cung cấp luận cứ khoa học phục vụ hoạch định đường lối, chủ trương chính sách đổi mới
của Đảng và Nhà nước; tham gia xây dựng các
chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội; tiếp thu, làm chủ và ứng dụng có hiệu quả các công
nghệ nhập từ nước ngoài
Trang 33Sức khỏe
Hạ thấp đáng kể tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh,
giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi,
Cơ bản thanh toán một số dịch bệnh phổ biến trước đây
Khống chế thành công bệnh viêm đường hô
hấp cấp (SARS)
Trang 35Sự nghiệp văn hoá
Giao lưu, hợp tác văn hóa với nước ngoài được
mở rộng
Các tài năng văn hóa - nghệ thuật được khuyến khích
Nhiều di sản văn hóa - cả vật thể và phi vật thể
- được giữ gìn, tôn tạo
Trung t©m chiÕu phim quèc gia
Trang 36Sự nghiệp văn hoá
Việc phân phối các sản phẩm văn hoá đã nhanh và đều khắp hơn.
Dân trí được nâng lên, cùng với văn hoá phát triển đã góp phần khơi dậy tính chủ động sáng tạo của nhân
dân và nâng cao tính đồng thuận xã hội, tạo ra bầu
không khí dân chủ, niềm tin của nhân dân được nâng lên không ngừng
Trang 37Cơ cấu xã hội
Giai cấp công nhân có những biến đổi cả về số lượng, chất lượng cũng như về cơ cấu
Trình độ học vấn và kỹ năng nghề nghiệp, nhìn chung, đã được nâng lên, thể hiện rõ nhất là ở một số ngành như bưu chính viễn thông, dầu
khí, xây dựng cơ bản, cơ khí đóng tầu
năm 2001 4,53 triệu người năm 2004 7,39 triệu người
Trang 38Cơ cấu xã hội
Nông dân thuần nông ngày càng giảm.
Hình thành những chủ trang trại, những hộ sản xuất
cá thể, những xã viên kiểu mới của các hợp tác xã
kiểu mới có khả năng thích ứng với cơ chế kinh tế thị trường
Hình thành các quan hệ hộ - hợp tác xã, hộ - doanh
nghiệp tư nhân, hộ - doanh nghiệp nhà nước, hộ -
trang trại