1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phân tích ngân hàng thuwong mại cổ phần ngoại thương việt nam 2010 2014

28 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 121,73 KB

Nội dung

Ngày 30/06/2009, Vietcombank chính thức niêm yết cổ phiếu tại Sở giaodịch chứng khoán Tp.HCM.2.1 Phân tích các sản phẩm dịch vụ:  Dịch vụ tài khoản  Dịch vụ huy động vốn tiền gửi tiết

Trang 1

Lớp: CH14 – K24 – GĐ A314 – CHIỀU THỨ 7

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH NGÂN HÀNG TMCP

NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2010 - 2014

PGS TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

Nhóm 10:

1 Đặng Thị Ngọc Hân

2 Phạm Thị Kim Thoa

3 Ôn Quỳnh Như

4 Nguyễn Thị Diễm Chi

5 Nguyễn Thị Anh Gái

TP Hồ Chí Minh – Năm 2015

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ 1

I GIỚI THIỆU: 2

1.1 Thông tin chung vietcombank: 2

1.2 Lịch sử hình thành: 2

II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG: 3

2.1 Phân tích các sản phẩm dịch vụ: 3

2.1.1 Doanh nghiệp: 3

2.1.2 Cá nhân: 3

2.1.3 Định chế tài chính: 3

2.2 Mạng lưới: 4

2.3 Tình hình góp vốn đầu tư: 4

2.4 Ứng dụng công nghệ: 5

2.5 Chiến lược kinh doanh: 5

III PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH: 7

3.1 Tăng trưởng tài sản 7

3.2 Tăng trưởng nguồn vốn 9

3.3 Tình hình an toàn vốn 10

3 4 Tình hình thanh khoản 12

3.5 Khả năng sinh lời: 13

3.6 Rủi ro tín dụng: 17

3.7 Rủi ro thanh khoản: 19

3.8 So sánh với các Ngân hàng khác: 20

3.8.1 Chỉ số ROA: 20

3.8.2 Chỉ tiêu ROE 21

3.8.3 Chỉ số NIM 22

3.8.4 Chỉ số CAR: 23

3.8.5 Tỷ lệ nợ xấu: 24

IV NHẬN ĐỊNH ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT: 24

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ

Danh mục Bảng biể

Bảng 2 1 Cơ cấu cổ đông 2014 5Y

Bảng 3 1: Tổng tài sản 2010-2014 7

Bảng 3 2: Nguồn vốn 2010-2014 9

Bảng 3 3: Tình hình an toàn vốn 2010-2014 10

Danh mục Đồ th Biểu đồ 2 1: Cơ cấu cổ đông năm 2015 5Y Biểu đồ 3 1: Tổng tài sản 2010-2014 8

Biểu đồ 3 2: Cơ cấu Tài sản 2010-2014 9

Biểu đồ 3 3: Nguồn vốn 2010-2014 10

Biểu đồ 3 4 Hệ số an toàn vốn CAR 11

Biểu đồ 3 5: Khả năng sinh lời 2010-2014 13

Biểu đồ 3 6: Kết quả kinh doanh 2010-2014 (%) 15

Biểu đồ 3 7: Kết quả kinh doanh 2010-2014 (tỷ đồng) 15

Biểu đồ 3 8: Tỷ lệ các nhóm nợ 2010-2014 17

Biểu đồ 3 9 Tình hình biến động nợ xấu 2010-2014 18

Biểu đồ 3 10: Chi phí dự phòng rủi ro 2010-2014 18

Biểu đồ 3 11: Tổng dư nợ TD/TTS 2010-2014 19

Biểu đồ 3 12: Tỷ lệ dư nợ cho vay/huy động vốn 2010-2014 20

Biểu đồ 3 13: So sánh chỉ tiêu ROA 20

Biểu đồ 3 14: So sánh chỉ tiêu ROE 21

Biểu đồ 3 15: So sánh chỉ tiêu NIM 22

Biểu đồ 3 16: So sánh chỉ số CAR 23

Biểu đồ 3 17: So sánh tỷ lệ nợ xấu 24

Trang 4

I GIỚI THIỆU:

1.1 Thông tin chung vietcombank:

 Tên công ty bằng tiếng Việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

 Tên công ty bằng tiến Anh: JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR

FOREIGN TRADE OF VIET NAM

 Tên giao dịch: VIETCOMBANK

 Tên viết tắt: VIETCOMBANK

 Giấy phép thành lập và hoạt động số 138/GP-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ViệtNam cấp ngày 23/05/2008

 Địa chỉ: 198 Trần Quang Khải – P Lý Thái Tổ - Q Hoàn Kiếm – Tp Hà Nội – Việt Nam

1.2 Lịch sử hình thành:

Vietcombank tiền thân là Sở Quản lý Ngoại hối thuộc Ngân hàng Quốc gia ViệtNam được thành lập ngày 20/01/1995 theo Nghị định 443/TTg của Thủ tướng Chính phủ.Năm 1961, Sở Quản lý Ngoại hối được đổi tên thành Cục Ngoại hối thuộc Ngân hàngNhà nước Việt Nam theo Nghị định 171/CP ngày 26/10/1961 của Hội đồng Chính phủ.1963-1975: Ngày 01/04/1963, Vietcombank chính thức khai trương hoạt động theo Nghịđịnh số 115/CP ngày 30/10/1962 do Hội đồng Chính phủ ban hành trên cơ sở tách ra từCục Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong giai đoạn 1963-1975,thời kỳ chiến tranh chống Mỹ ác liệt, Vietcombank đã đảm đương thành công nhiệm vụlịch sử lớn lao là một ngân hàng thương mại đối ngoại duy nhất tại Việt Nam góp phầnxây dựng và phát triển kinh tế miền Bắc, đồng thời hỗ trợ chi viện cho chiến trường miềnNam

 1976-1990: Vietcombank đã trở thành Ngân hàng Đối ngoại duy nhất của ViệtNam trên cả 3 phương diện: nắm giữa ngoại hối của quốc gia, thanh toán quốc tế,cung ứng tín dụng xuất nhập khẩu Sau 1975, Vietcombank tiếp quản hệ thốngngân hàng của chế độ cũ, tham gia đàm phán giảm, hõa thành công nợ Nhà nướctại Câu lạc bộ Paris, London Trong điều kiện bị vao vây cấm vận kinh tế,Vietcombank tiếp tục nhận viện trợ, tìm kiếm các nguồn vay ngoại tệ, đẩy mạnhthanh toán quốc tế để phục vụ sự nghiệp khôi phục đất nước sau chiến tranh vàxây dựng Chủ nghĩa Xã hội

 1991-2007: Vietcombank đã chính thức chuyển từ Ngân hàng chuyên doanh Đốingoại trở thành một Ngân hàng Thương mại Nhà nước có hệ thống mạng lưới trêntoàn quốc và quan hệ ngân hàng đại lý trên khắp thế giới Vietcombank cũng làNgânhàng đầu tiên triển khai và hoàn thành Đề án Tái cơ cấu (2000-2005) màtrọng tâm là nâng cao năng lực tài chính, quản trị điều hành, đổi mới công nghệ,phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, đóng góp cho sự ổn định và pháttriển kinh tế, đồng thời tạo dựng uy tính đối với cộng đồng tài chính khu vực vàtoàn cầu

Trang 5

 2007-2014: Năm 2007, Vietcombank tiên phong cổ phần hóa trong ngành Ngânhàng và thực hiện thành công kế hoạch phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chún.Vietcombank đã chính thức hoạt động theo mô hình ngân hàng thương mại cổphần Ngày 30/06/2009, Vietcombank chính thức niêm yết cổ phiếu tại Sở giaodịch chứng khoán Tp.HCM.

2.1 Phân tích các sản phẩm dịch vụ:

 Dịch vụ tài khoản

 Dịch vụ huy động vốn (tiền gửi tiết

kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu)

 Dịch vụ cho vay (ngắn, trung, dài

Hiện nay, VCB cung cấp các sản phẩm đa dạng cho các đối tượng khách hàngdoanh nghiệp, cá nhân và các định chế tài chính như sau:

2.1.1 Doanh nghiệp:

Tài khoản doanh nghiệp, Thanh toán và quản lý tiền tệ, tín dụng doanhnghiệp, ngoại hối và thị trường vốn, thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại, bảolãnh, ngân hàng đầu tư, quản lý tài sản, ngân hàng điện tử

tệ, mua bán trái phiếu, ngoại hối và các sản phẩm phái sinh, v.v )

Với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối trực thuộc NHNN Việt Nam,Vietcombank ra đời với mục đích chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại Do đó,

Ngân hàng có được lợi thế cạnh tranh lớn trong các lĩnh vực thanh toán xuất nhập

Trang 6

khẩu, kinh doanh ngoại tệ, thẻ, kiều hối VCB chiếm lĩnh khoảng 20% thị phần

thanh toán XNK cả nước Doanh số thanh toán thẻ quốc tế của VCB chiếm áp đảotrên 50% thị phần trong hệ thống ngân hàng VCB cũng là một trong các Ngânhàng dẫn đầu về việc phát hành thẻ các loại: 30% thẻ ghi nợ, 30% thẻ tín dụngquốc tế, 20% thẻ ATM Mạng lưới POS đứng thứ nhất với thị phần 26%, mạnglưới ATM đứng thứ hai với thị phần 14% Năm 2014, với sự tăng trưởng ấn tượngtrên nhiều lĩnh vực cốt lõi của hoạt động bán lẻ như: dịch vụ thẻ duy trì vị thế số 1thị trường; dịch vụ chuyển tiền kiều hối đạt 1,35 tỷ USD, tăng 5% so với năm2013; các dịch vụ SMS Banking, Mobile Banking và Internet Banking tăng trưởngmạnh so với năm 2013 (tương ứng 31%, 70% và 24%), vượt mức kế hoạch năm

2014 (tương ứng 123%, 116% và 113%) Vietcombank đã được Tạp chí TheAsian Banker bình chọn và trao tặng giải thưởng “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất ViệtNam”

Ngân hàng được tạp chí AsiaMoney bình chọn là "Ngân hàng cung cấpdịch vụ ngoại hối tốt nhất tại Việt Nam" trong hai năm liên tiếp 2006-2007, "Ngânhàng cung cấp dịch vụ quản lý tiền mặt tốt nhất Việt Nam" năm 2012 và được tạpchí Trade Finance bình chọn là "Ngân hàng cung cấp dịch vụ tài trợ thương mạitốt nhất Việt Nam" trong 4 năm liên tiếp 2008 - 2012

Trong khuôn khổ diễn đàn ngân hàng bán lẻ Việt Nam năm 2015 do Hiệphội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG đầu tuầnnày, Vietcombank được bình chọn là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam đạt giảithưởng “Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu 2015”

Hội đồng bình chọn giải thưởng uy tín bao gồm đại diện từ các cơ quanChính phủ, bộ ngành, hiệp hội, các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính và côngnghệ ngân hàng

Đây là phần thưởng, sự ghi nhận cho những nỗ lực hết mình của Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam (Vietcombank) trong hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ từ suốt 25năm qua, trải đều trên tất cả các lĩnh vực từ dịch vụ tiền gửi, thẻ, ngân hàng điện tử, chovay cá nhân, SMEs, chuyển tiền kiều hối đến các lĩnh vực mới mẻ như đầu tư, bảo hiểm

2.2 Mạng lưới:

Tính đến hết năm 2014, Vietcombankcó 01 Hội sở chính, 01 Sở giao dịch

và 89 Chi nhánh với 351 phòng giao dịch hoạt động tại 46/63 tỉnh thành phố trong

cả nước

Mạng lưới hoạt động phân bổ: Bắc Trung Bộ 8.9%, Đông Bắc Bộ 8.9%, Đồng bằng sôngHồng 26.7%, Đông Nam Bộ và Hồ Chí Minh 25.6%, Duyên Hải Nam Trung Bộ 11.1%,Tây Nam Bộ 14.4%, Tây Nguyên 4.4% Vietcombank còn có 1,853 ngân hàng đại lý tại

176 Quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới

2.3 Tình hình góp vốn đầu tư:

Cơ cấu cổ đông hiện tại của VCB khá tập trung với 77.1% cổ phần vẫnthuộc sở hữu nhà nước, 15% cổ phần thuộc về đối tác chiến lược ngân hàng

Trang 7

Mizuho Chỉ 7.89% tổng số cổ phiếu đang được lưu hành tự do và giao dịch khásôi động trên sàn HSX.

Bảng 2 1 Cơ cấu cổ đông 2014.

Số lượng cổ đông

I

Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam (đại diện sở hữu vốn

Cổ đông chiến lược nước ngoài Mizuho Bank Ltd

Cổ đông khác

2.4 Ứng dụng công nghệ:

Trang 8

Với thế mạnh về công nghệ, Vietcombank là ngân hàng tiên phong trongviệc ứng dụng công nghệ hiện đại vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng vàkhông ngừng đưa ra các sản phẩm dịch vụ điện tử nhằm “đưa ngân hàng tới gầnkhách hàng” như: Dịch vụ Internet banking, VCB-Money (Home banking), SMSBanking, Phone banking…

2.5 Chiến lược kinh doanh:

Năm 2010 đánh dấu sự thành công của Vietcombank trong việc thay đổichiến lược kinh doanh chuyển từ một ngân hàng bán buôn thành một ngân hàng đanăng trên cơ sở vừa phát huy lợi thế, vừa củng cố, giữ vững vị thế của ngân hàngbán buôn đồng thời đẩy mạnh hoạt động bán lẻ để đa dạng hoá hoạt động, tối đahoá lợi nhuận

Vietcombank đã liên tục nghiên cứu đưa ra thị trường các sản phẩm đa dạng với tiện íchcao cho các hoạt động: huy động vốn, tín dụng thể nhân, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch

vụ chuyển tiền v.v ; nhiều sản phẩm bán lẻ đã thu hút được lượng khách hàng lớn như:dịch vụ ngân hàng hiện đại VCB-ib@Banking, VCB-SMSB@nking; v.v, từng bướckhẳng định Vietcombank đang tiến dần vào vị thế mục tiêu là một trong 5 ngân hànghàng đầu về dịch vụ ngân hàng bán lẻ

Từ năm 2010, mục tiêu và tầm nhìn tới năm 2020 của VCB là tiếp nốinhững thành công trước đó, trở thành một tập đoàn ngân hàng tài chính đa năng,thành tập đoàn tài chính đa năng nằm trong Top 70 các định chế tài chính lớn nhất

hàng đầu tại Việt Nam Với tầm nhìn đó, VCB phấn đấu trở thành ngân hàng hàngđầu tại Việt Nam và là một trong 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thếgiới và được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất

Để đạt được những mục tiêu trên, ban lãnh đạo của VCB đã đưa ra và thựchiện các chiến lược sau:

Củng cố sức mạnh tài chính và khả năng cạnh tranhVCB sẽ tăng cường sức mạnh tài chính và khả năng cạnh tranh của mìnhbằng cách cân bằng sự tăng trưởng của mảng kinh doanh cốt lõi, đồng thời mởrộng sang những mảng kinh doanh có khả năng sinh lợi cao như ngân hàng bán lẻ,ngân hàng đầu tư, và bảo hiểm Với những lợi thế không thể phủ nhận về sứcmạnh thương hiệu, nguồn vốn, các mối quan hệ kinh doanh bền vững, và mạnglưới hoạt động, VCB đã lên kế hoạch tận dụng những thế mạnh này để tiến côngvào mảng khách hàng SME bằng cách phát triển các sản phẩm cho vay và các sảnphẩm và dịch vụ dựa trên giao dịch

Nhiệm vụ trọng tâm của năm 2015 xác định là: (i) Tiếp tục củng cố và pháttriển mạnh mẽ khách hàng, gia tăng thị phần; (ii) Kiểm soát tốt chất lượng tài sản;(iii) Đảm bảo an toàn hoạt động, duy trì tốc độ tăng trưởng các mặt hoạt động caohơn 2014; (iv) Tiếp tục đẩy mạnh triển khai các dự án nâng cao năng lực quản trị,tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới

Phát triển quản trị doanh nghiệp, kỹ năng quản lý, và quản trị rủi ro theothông lệ tốt nhất trên thế giới VCB đã rất chú trọng để đạt được các tiêu chuẩn tốt

Trang 9

nhất về quản trị doanh nghiệp và quản trị rủi ro Ban điều hành của VCB tin rằngquản trị rủi ro thận trọng là tối quan trọng để đảm bảo lành mạnh tài chính chongân hàng và bảo vệ lợi ích của người gửi tiền, các chủ nợ, và cổ đông Cụ thể,VCB đã luôn là ngân hàng đi đầu trong việc áp dụng các nguyên tắc quản lý rủi rochặt chẽ và tiến gần hơn tới các tiêu chuẩn quốc tế so với nhiều tổ chức tài chínhkhác tại Việt Nam Mục tiêu của VCB là củng cố hệ thống kiểm soát rủi ro và trởthành ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam tuân thủ Basel II vào năm 2018 Ban điềuhành đã thực hiện các bước chuẩn bị đầu tiên cho qua trình này bằng cách thuêErnst & Young tư vấn, và xin chấp thuận của NHNN để áp dụng phương phápphân loại nợ định tính theo Điều 7 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN từ năm

2010 Hầu hết các tổ chức tín dụng khác tại Việt Nam vẫn đang áp dụng Điều 6,phương pháp định lượng để phân loại nợ Áp dụng phương pháp định tính nghĩa làVCB đã xây dựng hệ thống xếp hạn tín dụng nội bộ, theo đó cả hai yếu tố tài chính

và phi tài chính đều được đánh giá và xếp hạng Mỗi khách hàng được đánh giáđiểm tín dụng, dư nợ của họ được phân loại và theo đó các khoản dự phòng đượctrích lập tương ứng Ngân hàng cập nhật dữ liệu khách hàng hàng quý để đánh giáchất lượng tín dụng một cách kịp thời

Sau thành công ban đầu của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, VCB đãđưa ra nhiều dự án từ năm 2012 để chuẩn bị cho việc áp dụng Basel II, ví dụ như:xây dựng mô hình PD và LGD tính xác suất vỡ nợ tại một số chi nhánh; dự án

“Business Modelling”: xây dựng báo cáo ngành, mô hình dự báo doanh nghiệp đểchuẩn hóa phân tích rủi ro ngành, lượng hóa và chuẩn hóa việc xác định giới suấtthay đổi theo phương pháp Repricing Gap; triển khai dự án “Nâng cao năng lựcquản lý rủi ro hoạt động cho VCB”, xây dựng hệ thống chu trình công việc, hệthống chỉ số rủi ro chính (KRIs)

Nâng cao nhận diện thương hiệu:

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập, VCB đã chính thức công bố nhậndiện thương hiệu mới vào năm 2013 Dự án chuẩn hóa thương hiệu VCB được tưvấn bởi công ty Allen International (Anh) Biểu tượng, thông điệp, và màu sắc của

bộ nhận diện thương hiệu đã thay đổi toàn diện Logo mới của VCB vẫn giữ chomình màu xanh lá truyền thống mang sức mạnh của tự nhiên, thể hiện sự phát triểntrong cân bằng và chuẩn mực, cùng khao khát mở rộng và vươn xa Chữ V trongbiểu tượng thương hiệu đã được thiết kế lại theo hướng hiện đại, cách điệu, liênkết xuyên suốt, thể hiện kết nối thành công bền vững Đó không chỉ là biểu tượngchữ V trong VCB mà còn là biểu tượng của tinh thần quyết thắng (Victory) và của

sự đồng lòng xuất phát từ trái tim cho một tương lai thịnh vượng của Việt Nam

(Nguồn: trang web của VCB).

III PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH:

3.1 Tăng trưởng tài sản.

Bảng 3 1: Tổng tài sản 2010-2014

Trang 10

Tổng tài sản Tỷ đồng 307,621 366,722 414,488 468,994 576,989 tốc độ tăng trưởng % 20.35% 19.21% 13.03% 13.15% 23.03%

Năm 2010, tổng tài sản của Vietcombank đạt 307,621 tỷ đồng Đến năm

2014 là 576,989 tỷ đồng; trong vòng 5 năm tổng tài sản của Vietcombank tăng87,56%

Biểu đồ 3 1: Tổng tài sản 2010-2014

2010 2011 2012 2013 2014

- 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000

Trang 11

Biểu đồ 3 2: Cơ cấu Tài sản 2010-2014

2010 2011 2012 2013 2014 0%

Trang 12

Biểu đồ 3 3: Nguồn vốn 2010-2014

2010 2011 2012 2013 2014 -

5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 50,000

11.14

14.63

13.13

11.61

Các chỉ tiêu an toàn vốn của VCB đều tốt và ở mức chấp nhận được so vớicác ngân hàng cùng ngành

Tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu/tổng tài sản có xu hướng tăng trong giai đoạn 2010 –

2012 Từ năm 2013 , 2014 có xu hướng giảm, tuy nhiên vẫn ở mức cao so vớingành Do với nhu cầu tài sản ngày càng mở rộng thì nhu cầu tăng vốn của VCBngày càng tăng để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh Tuy nhiên năm

2013, 2014, tốc độ tăng vốn chủ sở hữu giảm dần khoảng 2% nhưng tốc độ tăngtrưởng tổng tài sản lại ở mức cao nhất trong giai đoạn 23% (2014) Điều đó chothấy có một phần tài sản được tài trợ bởi nguồn vốn khác với vốn chủ sở hữu

Trang 13

Tỷ lệ nợ phải trả/ Vốn chủ sỡ hữu của VCB trong giai đoạn 2010 – 2014hầu như cao trên 10%, các năm 2010, 2011, 2014 đều cao hơn mức trung bình giaiđoạn (11,4%) Năm 2012 tỷ lệ có thấp 8,97% do VCB phát hành thành công tăngvốn điều lệ tỷ lệ này cao cho thấy xác xuất doanh nghiệp vay nợ của VCB mấtkhả năng thanh toán các hợp đồng nợ cao Vì vậy ngân hàng cần có các biện phápquản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế tối đa khả năng mất thanh khoản của cácdoanh nghiệp vay vốn.

Hệ số CAR phản ánh độ an toàn của NHTM Bằng tỷ lệ này, người ta xácđịnh được khả năng của ngân hàng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặtvới các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành Hay nói cách khác,khi ngân hàng đảm bảo được tỷ lệ này tức là nó đã tự tạo ra một tấm đệm chốnglại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ những người gửitiền

CAR = [(Vốn cấp I + Vốn cấp II) / (Tài sản đã điều chỉnh rủi ro)] * 100%

Chính vì lý do trên, các nhà quản lý ngành ngân hàng các nước luôn xácđịnh rõ và giám sát các ngân hàng phải duy trì một tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, ởViệt Nam theo TT 13/2010/TT-NHNN, tỷ lệ này là 9%, còn theo chuẩn mực Basel

mà các hệ thống ngân hàng trên thế giới áp dụng phổ biến thì vẫn là 8%

Biểu đồ 3 4 Hệ số an toàn vốn CAR

Trang 14

có thê đảm bảo được việc hỗ trợ thanh toán các khoản nợ đến hạn, cũng như hỗ trợthêm các hoạt động kinh doanh của mình CAR cho ý nghĩa tương tự như tỷ lệ đònbẩy Tỷ lệ này giúp xác định khả năng đáp ứng các nghĩa vụ của ngân hàng với khả năng tự vệ từ vốn tự có và đánh giá khả năng thích ứng các rủi ro tín dụng, rủi

ro hoạt động… Cách tính toán chi tiết được quy định trong Thông tư NHNN ngày 20/05/2010 của Ngân hàng Nhà nước

13/2010/TT-3 4 Tình hình thanh khoản.

Biểu đồ 3 5: Tỷ lệ cho vay/tiền gửi 2010-2014

2010 2011 2012 2013 2014 0%

tỷ lệ cho vay/tiền gửi

Tỷ lệ cho vay/tiền gửi của VCB có xu hướng giảm dần năm 2011 đạt mốccao nhất 92% đến năm 2014 chỉ còn 75% Tỷ lệ này của VCB khá an toàn, vẫnthấp hơn 100% nên khả năng gặp rủi ro trong thanh khoản của VCB không cao,hơn nữa tỷ lệ giảm dần cảnh báo tình trạng ứ động vốn tại ngân hàng

Khả năng thanh khoản của VCB luôn được đảm bảo với tỷ lệ tài sản thanhkhoản trên tổng tài sản ở mức khá cao Những tài sản thanh khoản (tiền mặt, tiềngửi tại NHNN, tiền vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác) cókhả năng chuyển thành tiền mặt một cách nhanh chóng, đảm bảo tốt cho nhu cầuthanh khoản của ngân hàng Như vậy khả năng VCB gặp vấn đề về thanh khoản làkhông cao Tuy nhiên, khả năng thanh khoản thường tỷ lệ nghịch với khả năngsinh lời, do dó hệ số thanh khoản cao cũng chưa hẳn là một tín hiệu tốt đối vớihoạt động của một ngân hàng

Ngày đăng: 10/04/2016, 02:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w