Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
457,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI TƯƠNG LAI CỦA ĐỒNG EURO GIẢNG VIÊN: PGS TS Trương Quang Thông LỚP: Sáng chủ nhật SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nhóm Trần Thị Thúy Hoàng Vũ Chính Kiều Thị Cẩm Vân Huỳnh Thị Ngọc Hồng Trần Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Thơm (NT) TP.HCM, tháng 02/2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2.2.1 Đối với thương mại nội khối 2.2.2 Đối với thương mại ngoại khối III PHÂN TÍCH CÁC ÁP LỰC ĐỐI VỚI ĐỒNG EURO 3.1 Vấn đề mở rộng EU 3.2 Nợ công nước thành viên EU 3.2.1 Những khái niệm nợ công LỜI KẾT 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, xu hướng liên kết kinh tế quốc tế toàn cầu hóa kinh tế diễn mạnh mẽ Việc tham gia vào xu hướng chung gần lựa chọn bắt buộc quốc gia muốn tồn phát triển kinh tế theo kịp trình độ phát triển kinh tế giới Tuy nhiên tùy theo điều kiện quốc gia, khu vực mà nước tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế mức độ khác Liên minh châu Âu đời kết hoạt động liên kết kinh tế quốc tế, kết trình hợp tác thỏa hiệp nước thành viên nhằm đến thống tạo sức mạnh tổng hợp từ liên kết Năm 1999 đồng Euro thức đời đánh dấu bước phát triển liên minh châu Âu nói riêng hoạt động kinh tế quốc tế nói chung Đồng Euro có ảnh hướng sâu rộng tới đời sống kinh tế, xã hội nước thành viên Vì vậy, nghiên cứu đề tài Tương lai đồng Euro cần thiết Nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trương Quang Thông hướng dẫn nhóm thực đề tài Rất mong nhận góp ý từ thầy bạn để nhóm hoàn thiện ! GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông I TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH EU VÀ ĐỒNG EURO - EU tiền thân “Cộng đồng than – thép châu Âu” (ECSC) hình thành sau chiến tranh giới lần thứ vào ngày 18/4/1951 với thành viên ban đầu gồm nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua) - Ngày 25/3/1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) - Ngày /7 /1967, ba tổ chức hợp thành Cộng đồng châu Âu (EC) - Tháng 12/1991 nước EC kí Hà Lan Hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực từ ngày 1/11/1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU), bao gồm: Uỷ ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu, Hội đồng liên minh Châu Âu, Tòa án Công lý liên minh Châu Âu Ngân hàng TW Châu Âu Trụ sở EU đặt Brussels (Thủ đô nước Bỉ) - Từ nước ban đầu; đến năm 1995, tổ chức EU có 15 nước thành viên… Đến nay, tổ chức EU có 28 thành viên, có 24 ngôn ngữ khác sử dụng - Năm 1970 : Thủ tướng Luxembourg, Pierre Werner nhiều chuyên gia soạn thảo liên minh Kinh Tế Tiền tệ Châu Âu với tiền tệ thống - Năm 1972 : Liên minh Tỷ giá hối đoái Châu Âu thành lập - Năm 1979 : Hệ thống tiền tệ Châu Âu thành lập, đơn vị toán đời xem tiền thân đồng Euro - Năm 1988 : Soạn thảo báo cáo Delors, dự định thành lập Liên Minh Kinh Tế tiền tệ lãnh đạo chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Jacques Delors - Ngày 1/7/1990 : Lưu chuyển vốn tự hóa nước Liên Minh Châu Âu - Ngày 1/1/1994 :Viện Tiền Tệ Châu Âu , tiền thân NH TW Châu Âu ( ECB) thành lập tình trạng ngân sách quốc gia thành viên xem xét - Tháng 12/1995: Hội đồng Châu Âu Madrid (TBN) định tên loại tiền : Euro - Ngày 13/12/1996: Các Bộ trưởng Bộ Tài Chính Eu đến thỏa thuận Hiệp Ước Ổn định Tăng trưởng nhằm bảo đảm nước thành viên giữ kỷ luật ngân sách qua bảo đảm giá trị tiền tệ chung - Từ ngày 1/5/ 1998 đến ngày 3/5/1998: Xác định 11 quốc gia thành viên Liên Minh Kinh tế tiền tệ theo tiêu chuẩn hội tụ quy định trước - Ngày 1/1/1999 : Tỷ giá hối đoái Euro đơn vị tiền tệ quốc gia quy định thay đổi Euro trở thành tiền tệ thức - Ngày 2/1/1999: Các thị trường chứng khoán Milano ( Ý), Paris ( Pháp) Frankfurtam Main ( Đức) định giá tất chứng khoán Euro - Ngày 1/1/2002: Phát hành đồng Euro đến người tiêu dùng GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông - Tháng 2/2002 đến hết tháng 6/2002: Đồng Euro tiền quốc gia cũ tồn song song tiền tệ thức Hiện Euro tiền tệ thức 15 quốc gia thành viên EU nước vùng lãnh thổ không thuộc EU II VAI TRÒ CỦA ĐỒNG EURO TRONG CÁC GIAO DỊCH QUỐC TẾ 2.1 Vai trò đồng Euro đến thị trường tài quốc tế - Trước thời điểm đồng Euro đời, đồng USD giữ vị trí độc tôn hệ thống tiền tệ toàn cầu Lúc này, đồng USD phải cạnh tranh với đối thủ không cân sức đồng Yên Nhật, 50% quan hệ thương mại 80% thị trường hối đoái quốc tế toán giao dịch đồng USD - Đồng Euro đời đem đến cho quốc gia thêm lựa chọn dự trữ ngoại hối để giảm bớt rủi ro từ việc phụ thuộc vào đồng USD Tỷ trọng đồng EURO dự trữ ngoại hối quốc gia tăng - Việc huy động vốn, đầu tư tính đồng Euro đã, hấp dẫn nhiều nhà đầu tư trước thị trường tài Châu Âu thống nhất, minh bạch, sâu rộng có độ khoản cao - Sự có mặt đồng Euro góp phần tạo nên sức mạnh tiền tệ cân ổn định khu vực giới 2.2 Vai trò đồng Euro thương mại toàn cầu 2.2.1 Đối với thương mại nội khối - Một lợi ích dễ thấy việc sử dụng đồng Euro giảm thiểu tối đa chi phí chuyển đổi thương mại nội khối, việc tiết kiệm chi phí giao dịch đem lại tính cạnh tranh cao cho hàng hoá nước thành viên, thúc đẩy quy mô thương mại nội khối ngoại khối tương lai - Thứ hai, quan hệ thương mại nước thành viên trở nên an toàn nhờ tránh rủi ro biến động tỷ giá - Thứ ba, chi phí sản xuất thành viên EU dường san dẫn tới cạnh tranh gay gắt thúc đẩy thành viên không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến kỹ thuật, sáng tạo sản xuất… Thị trường hàng hoá chất lượng cao dần hình thành có ảnh hưởng to lớn đến quan hệ thương mại quốc tế 2.2.2 Đối với thương mại ngoại khối - Các đối tác EU giao thương mua bán với nước thành viên EU chịu phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ trước rủi ro tỷ giá GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông gây ra, đồng thời tập trung vào đồng tiền khác quốc gia khác nên việc hợp tác thương mại EU thúc đẩy mạnh mẽ 2.3 Vai trò đồng Euro đến thị trường đầu tư giới - Đồng Euro đời đem lại lợi ích việc thu hút đầu tư, mở rộng sản xuất cho nước EU - Đồng Euro đem lại lòng tin cao cho nhà đầu tư kiểm soát ngân hàng Châu Âu độc lập với mục tiêu bình ổn giá ổn định tỷ giá hối đoái - Mặt luân chuyển yếu tố san lấp nhờ mức lạm phát lãi suất thấp nước thuộc khu vực đồng Euro làm tăng tính cạnh tranh công ty khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất - Việc giảm thiểu chi phí giao dịch ngoại tệ làm tăng sức hấp dẫn thị trường EU, thu hút việc chuyển đổi đầu tư vào khu vực III PHÂN TÍCH CÁC ÁP LỰC ĐỐI VỚI ĐỒNG EURO 3.1 Vấn đề mở rộng EU Tính đến nay, Liên minh châu Âu bao gồm 28 nước thành viên: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ Điển, Phần Lan, Séc, Hung-ga-ri, Ba Lan, Slô- va-kia, Slô-ve-nia, Lít-va, Lát-vi-a, Exờ-tô-nia, Man-ta, Síp, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni Croatia Từ hình thành phát triển nay, EU không ngừng mở rộng, kết nạp thành viên Việc mở rộng gây số áp lực đồng Euro: - Để kết nạp nước thành viên EU cần phải có khoản tài nhỏ để giúp nước mặt kỹ thuật cấu Chính việc góp phần dẫn đến tình trạng nợ công khó kiểm soát ảnh hưởng không nhỏ đến đồng Euro Sự chênh lệch mức sống mặt chung EU với mức sống nước ứng cử viên kết nạp Mức sống công dân Liên minh nhìn chung cao, kinh tế nước ứng cử viên thấp Đơn cử năm 2000, GDP theo đầu người Slovenia 59% bình quân GDP EU, Ba Lan số tương đương với 31%, Hungari 37% với Cộng hoà Séc 55% Trình độ phát triển nước chưa tương xứng với mặt chung EU, nước "lực ỳ" cản trở phát triển châu Âu Như EU gặp phải khó khăn kết nạp thêm nước này, xét theo logic Liên minh châu Âu bị giảm sức mạnh Theo phân tích nhà nghiên GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông cứu, kết nạp thêm nước xin gia nhập GDP bình quân theo đầu người EU giảm từ 17.260 Euro xuống 15.740 Euro Do đó, kéo theo việc giảm sức mạnh đồng Euro - Kết nạp nhiều quốc gia có văn hoá chế độ trị khác có ảnh hưởng định đến việc thực sách chung châu Âu Do đó, việc thực sách để giúp đồng Euro ứng phó với biến động bất thường kinh tế gặp nhiều trở ngại khó kịp thời Bên cạnh đó, sách điều hành đồng tiền chung gặp khó khăn trình triển khai thực - Một biến động kinh tế, trị nước liên minh Châu Âu có ảnh hưởng định đến đồng Euro, đó, mở rộng áp lực đồng Euro gia tăng, đồng Euro dễ biến động trước biến động thị trường 3.2 Nợ công nước thành viên EU 3.2.1 Những khái niệm nợ công Nợ công tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách Do đó, nợ công, nói cách khác, thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến thời điểm Để tính toán quy mô nợ công, chuyên gia kinh tế thường tính khoản nợ dựa phần trăm so với GDP Nợ công thường phân thành nợ nước nợ nước Việc vay phủ thực thông qua phát hành trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân Trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi rủi ro tín dụng phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn So với trái phiếu phủ phát hành nội tệ, trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao phủ đủ ngoại tệ để toán, thêm vào xảy rủi ro tỷ giá hối đoái Ngoài ra, phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hay Ngân hàng giới (WB) Nhưng hình thức vay thường phủ nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu phủ GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông họ không cao Và nợ công tăng cao, vượt xa giới hạn coi an toàn, kinh tế dễ bị tổn thương chịu nhiều sức ép bên bên Cụ thể, phủ nước thường buộc phải tăng thuế để trả lãi nợ vay nợ nước lớn lại phải tăng cường xuất để trả nợ nước giảm chi tiêu công – điều kiện tiên để nhận gói cứu trợ Vì vậy, xét đến nợ công, điều cốt lõi không cần quan tâm tới tổng nợ, nợ năm phải trả mà phải quan tâm đến rủi ro cấu nợ Nghĩa phải tính đến khả trả nợ rủi ro tương lai số tổng nợ GDP 3.2.2 Đồng Euro khủng hoảng nợ công châu Âu Cuộc khủng hoảng nợ công xảy trầm trọng châu Âu (tại Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ireland Ý) có nhiều nguyên nhân, bên lẫn bên ngoài, trực tiếp gián tiếp Nhưng phần lớn có liên quan đến đồng Euro vấn đề hệ thống tài ngân hàng châu Âu Đầu tiên, việc ECB đưa sách lãi suất thấp, điều khuyến khích phủ doanh nghiệp vay tiền ngân hàng cách dễ dàng để phục vụ cho hoạt động đầu tư, sản xuất, chi tiêu công Điều cuối dẫn đến việc chi tiêu vượt mức làm tăng nợ công Thứ hai, giá trị đồng Euro trở nên đắt lên tương đối so với đồng đô la Mỹ lý do: chiến lược đồng đô la yếu Mỹ, hai sách tiền tệ không linh hoạt ECB (để đạt mục tiêu lạm phát thấp) Thứ ba, hoạt động làm méo mó thị trường giới đầu ngoại tệ Thủ tướng Hy Lạp, Tây Ban Nha đặc biệt bà A Markel, Thủ tướng Đức cho rằng, quỹ giới đầu lợi dụng tình hình làm xấu khủng hoảng nợ công Hy Lạp quốc gia khác bán khống đồng Euro để kiếm lời (BusinessWeek, 2011) Việc đồng Euro “đắt lên” làm cho sản phẩm xuất khó cạnh tranh thị trường quốc tế, thúc đẩy nhập hàng hóa vào nội địa làm tăng chi tiêu công Mặt khác, nước quản lý kinh tế yếu kém, chi nhiều thu, thiếu minh bạch, làm hưởng nhiều “vung tay trán”, tô hồng thổi phồng báo cáo, biến nợ xấu tư nhân thành nợ xấu nhà nước… GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu với điểm bùng nổ Hy Lạp vào đầu năm 2010 chi phí cho khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên; cụ thể lợi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 01 năm 2010, lên 9,73% thời điểm tháng 07 năm 2010 nhảy vọt lên 26,65%/năm vào tháng 07 năm 2011 Cuộc khủng hoảng sau lan sang Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Ý khu vực đồng euro Pháp quốc gia có nhiều nguy tụt hạng tín dụng Cộng hòa Sip bị đẩy tới bờ vực để nhận gói cứu trợ Ngày 2/5/2010, nước thành viên khu vực đồng euro Quỹ Tiền tệ Quốc tế thông qua khoản vay 110 tỷ euro cho Hy Lạp, với điều kiện nước phải thực thi biện pháp thắt lưng buộc bụng khắc nghiệt Ngày 09/05/2010, Bộ trưởng Bộ Tài châu Âu thông qua gói giải cứu trị giá 750 tỷ euro nhằm đảm bảo ổn định tài khu vực châu Âu, lập Ủy ban Ổn định Tài châu Âu Tiếp theo gói cứu trợ trị giá 85 tỷ euro cho Ireland vào tháng 11 năm 2010 78 tỷ euro cho Bồ Đào Nha vào tháng năm 2011 Ngày 6/2/2012 Chính phủ Romania phủ thứ châu Âu sụp đổ khủng hoảng nợ Tháng 04/2015, đến hạn toán khoản nợ công, phủ Hy Lạp định hoãn toán số nợ 2,5 tỷ Euro cho Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, điều đồng nghĩa với việc Hy Lạp vỡ nợ cấp quốc gia Nhưng nước EU cứu trợ cho Hy Lạp giúp nước bước khỏi EU Cuộc khủng hoảng nợ công đe dọa tồn đồng tiền euro, gây ảnh hưởng tài toàn cầu Có hai thứ bật khủng hoảng nợ châu Âu: Thứ nhất, khủng hoảng làm suy yếu niềm tin vào đồng tiền chung khu vực – đồng Euro Khả rời khỏi Eurozone thành viên không điều xảy nữa, điều làm cho việc chống đỡ khủng hoảng trở nên khó khăn xảy Thứ hai là, khủng hoảng đẩy nước thành viên Eurozone chìm sâu thêm vào gánh nặng nợ công Khiến nước trở nên dễ bị tổn thương làm thu hẹp thêm lựa chọn sách tài khóa để đối phó với tình hình bất ổn kinh tế, lại khiến việc xử lý khủng hoảng thêm khó khăn Những quy tắc để ngăn việc nợ công thành viên tăng mức điều Eurozone phải cân nhắc để đưa GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông biện pháp hợp lý chẳng hạn đề xuất Blue Bond nêu trước – với đề xuất ECB bảo lãnh tối đa số nợ công tương đương 60% GDP thành viên Eurozone, biện pháp, đề xuất kiểu bị bỏ ngơ Việc cố gắng giảm nợ nhanh lại khiến nước gặp khó khăn việc khôi phục kinh tế nước chìm khủng hoảng nợ thiếu nguồn lực kinh tế việc giảm nợ làm điều thêm trầm trọng Vậy làm điều để ứng phó với tính hình Một cách tiếp cận bao quát nhắm tới đồng sách tài trị Biện pháp chia sẻ rủi ro – góp tiền vào quỹ cứu trợ dự phòng bảo vệ tốt chống lại cú sốc kinh tế Về mặt trị, liên minh có đoàn kết chặt chẽ thành viên củng cố tin cậy đồng Euro Nhưng vấn đề rõ ràng là: người dân châu Âu dần thất vọng với dự án siêu quốc gia châu Âu – EU Việc thiếu vắng liên minh có chặt chẽ, đồng cao mặt trị, khiến công khôi phục lại tin cậy, niềm tin vào đồng Euro Eurozone nhiều năm Việc Hy Lạp bị đe dọa, chịu áp lực buộc rời khỏi Eurozone (khi khủng hoảng nợ Hy Lạp trở nên căng thẳng) lợi ích khu vực minh chứng rõ nét cho chia rẽ nội khối Về vấn đề nợ, cần có chiến lược mà hướng tới việc giảm trông cậy, giúp đỡ từ EU tốt Đầu tiên, đối phó với vấn đề chung việc cải thiện lại tình hình nợ thành viên dễ bị tổn thương Một điều thực hiện, đặt nguyên tắc thị trường mạnh mẽ lên đối tượng vay, khu vực công lẫn tư nhân, đòi hỏi đối tượng vay ý thức rõ trách nhiệm sử dụng vốn vay Làm giảm khả bất cân tài lớn lên hệ thống tài trở nên đủ mạnh để đối phó với bất ổn Để chuẩn bị cho kế hoạch theo tiêu chí này, nhà kinh tế Giancarlo Corsetti thuộc trung tâm nghiên cứu chinh sách kinh tế CEPR (một mạng lưới gồm 900 nhà kinh tế từ trường đại học châu Âu) đồng nghiệp thực báo cáo có tên: Sự khởi đầu cho Eurozone – Đối phó với nợ GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông Về vấn đề nợ công, báo cáo đề xuất chương trình mua nợ Theo phủ nước có số nợ công cao đóng góp khoản tiền từ tiền thuế quốc gia đến quỹ ổn định hệ thống tài Eurozone thời gian dài Để đạt mục đích này, nước tăng thuế giá trị gia tăng dùng để đóng góp phần cho quỹ ổn định tài mới, trường hợp nào, quan trọng cam kết đóng góp vào quỹ này, nguồn hỗ trợ lớn lâu dài, tích lũy qua thời gian Quỹ ổn định điều hành phần thuộc quỹ Cơ chế bình ổn châu Âu – ESM, quỹ mua nợ nguồn tiền đóng góp từ thuế nguồn tiền từ việc vay mà quỹ đứng bảo lãnh tên (khoản vay bảo lãnh nguồn đóng góp từ thuế nước thành viên tương lai) Như quỹ thực chất thực chứng khoán hóa khoản thuế (đóng góp tích lũy theo thời gian, dùng thuế làm chấp vay nợ) sử dụng tiền vay để trả nợ (nợ gốc) Châu Âu vào vị tốt để sửa chữa lại khuyết điểm, mà chúng ban đầu khiến vấn đề nợ vượt khỏi tầm kiểm soát họ Cốt lõi vấn đề “rủi ro đạo đức tài – trách nhiệm người vay lẫn người cho vay” hay gọi Moral Hazard Sự khuyến khích cho vay bất cẩn, với đánh giá rủi ro bị xem nhẹ, coi thường, thường nảy sinh người cho vay bảo vệ khỏi hậu liều lĩnh họ tầm ảnh hưởng họ hệ thống buộc việc giải cứu họ trở nên cần thiết, điều khiến thể chế cho vay trở nên phớt lờ yếu tố rủi ro Câu trả lời cần thiết cho vấn đề cốt lõi cam kết thực nghiêm túc quy định không cứu trợ đối tượng vay cho vay, làm trở nên đáng tin cậy Bằng việc củng cố hệ thống tài với ngầm mặc định rằng: đối tượng vay, vay qua nhiều gặp rủi ro vỡ nợ chủ nợ (sẽ không cứu trợ) gặp rủi ro tiền Điều khiến đối tượng tự ý thức trách nhiệm rủi ro hoạt động vay cho vay IV VIỄN CẢNH CỦA EUROZONE VÀ ĐỒNG EURO 4.1 Nhận định chung Châu Âu biết đến nơi có điều kiện sống hàng đầu giới với sống vật chất tinh thần cao, chế độ trị xã hội ổn định, đồng tiền chung 16 GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông quốc gia ngày khẳng định vị thế, tạo tin cậy, bước thay vị trí độc tôn USD gần chục năm qua toán dự trữ quốc tế Tỷ trọng Euro quỹ dự trữ Ngân hàng Trung Ương giới vào cuối năm 2009 lên tới gần 30%, so với mức 17,9% từ đời Nhưng số nước Châu Âu rơi vào khủng hoảng nợ, nợ khổng lồ chồng chéo lộ rõ, sức mua Euro suy giảm sút mạnh Tính đến tháng 7/2010, Euro giảm giá khoảng 15,7% so với USD, 8,5% so với GBP 20% so với JPY… Những diễn bên Eurozone, khiến nhiều người phải đặt câu hỏi gắn kết khu vực này.Tương lai Euro sao? Tiếp tục tồn phát triển hay đồng tiền chung Châu Âu bị tan vỡ…? Nhận định xu hướng cho nước khu vực không dễ dàng để Euro chết yểu, Euro tồn tại, bị giảm giá trung hạn Nhận định xuất phát từ ba lý sau: Một là, khủng hoảng nợ công nước Eurozone với kế hoạch cắt giảm chi tiêu, cứu trợ kinh tế tiếp tục mối đe dọa nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế eurozone Việc cứu trợ Hy Lạp phải kéo dài, chí phải cấu lại nợ Kế hoạch cứu trợ kinh tế nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha,… tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế khu vực Euro Vì thế, Châu Âu khó tránh khỏi suy thoái kinh tế vào năm 2011 tình trạng trì trệ vào năm Như vậy, tăng trưởng kinh tế khu vực chậm kinh tế lớn Hoa Kỳ, Trung Quốc kinh tế phát triển khác, lượng tiền không nhỏ đưa để cứu trợ, đẩy nhanh đà giá Euro Hai là, Sự suy giảm niềm tin giới đầu tư người tiêu dùng tiếp tục đặt áp lực giảm giá Euro Niềm tin triển vọng kinh tế 16 quốc gia khu vực sử dụng Euro sụt giảm quý năm 2010 Theo số liệu IMF, số niềm tin giới chủ doanh nghiệp người tiêu dùng Eurozone giảm từ mức 100,6 điểm tháng xuống 94,5 điểm tháng 6, đó, Hy Lạp giảm từ mức 69,1 điểm xuống 51,9 điểm, Bồ Đào Nha giảm từ 93,8 điểm xuống 87,1 điểm Xu hướng giảm giá Euro thể rõ Liên minh Châu Âu IMF phải đưa định việc thành lập Quỹ cứu trợ khẩn cấp trị giá 1.000 tỷ USD, nhằm ngăn ngừa sụt giảm liên tục Euro tương lai GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông Ba là, Khi gói cứu trợ nhằm giúp nước Eurozone thoát khởi khủng hoảng nợ, phục hồi tăng trưởng kinh tế, việc Euro suy yếu tạo hội để khu vực phát triển Bởi Euro giá, hàng hóa nhập vào Châu Âu trở nên đắt hơn, giúp giảm thâm hụt thương mại, đồng thời tăng cường xuất khẩu, cải thiện sức cạnh tranh vốn yếu nước Eurozone, từ thúc đẩy tiến trình phục hồi kinh tế khu vực 4.2 Một số kịch đồng Euro tương lai Khủng hoảng nợ công đẩy nước EU đối diện với thử thách tồi tệ kể từ đời Chính phủ nước, đặc biệt Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, phải đối mặt với áp lực cắt giảm thâm hụt ngân sách cải thiện sách kinh tế Các trị gia tìm cách điều chỉnh quy tắc địa vị thành viên khối Eurozone để ngăn chặn khủng hoảng khác xảy đến tương lai Về phần mình, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) buộc phải can thiệp vào thị trường trái phiếu phủ, việc mà định chế trước chưa nghĩ tới Đồng Euro lao dốc mạnh so với đồng tiền chủ chốt khác Tương lai đồng Euro dấu hỏi lớn chưa có câu trả lời xác Do đó, đưa số kịch cho tương lai đồng Euro sau: Kịch 1: Trong kịch này, khủng hoảng nợ châu Âu buộc phủ khu vực đưa tài công họ trở vòng kiểm soát cải thiện lực cạnh tranh cho kinh tế quốc gia Khối Eurozone trở thành đầu tàu tăng trưởng kinh tế toàn cầu Ở thời điểm nay, Hy Lạp “ cầm hơi” nhờ khoản cứu trợ Liên minh châu Âu (EU) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Tuy nhiên, chương trình giải cứu từ EU IMF đưa tình hình công quỹ Hy Lạp trở lại trạng thái ổn định bền vững Những năm tháng phải thắt chặt chi tiêu công tới tạo điều kiện giúp thúc đẩy tinh thần vượt khó người dân doanh nghiệp Hy Lạp, theo giúp bù đắp cho thời kỳ dài nước để sức cạnh tranh kinh tế Ở quốc gia khác Eurozone, bi kịch Hy Lạp thúc đẩy biện pháp mang tính phòng vệ, giúp đẩy mạnh tăng trưởng quốc gia, Bồ Đào Nha 10 GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông Tây Ban Nha Nước Đức hỗ trợ cho trình cách tăng cường nhu cầu tiêu dùng nội địa, thay tập trung vào xuất Kết xuất Eurozone hùng mạnh động Trước đây, có nhiều trường hợp vượt khó tương tự kịch Thụy Điển vươn lên sau khủng hoảng ngân hàng kinh tế tồi tệ vào thập niên 1990, mang lại học cho quốc gia khác, dù nước không nằm khối Eurozone Các trị gia châu Âu đồng tình với biện pháp nhằm ngăn chặn khủng hoảng tương lai Trước đây, Hy Lạp che giấu thực trạng tài công họ thời gian dài Tuy nhiên, chế giám sát thống kê tăng cường Trong tương lai, quan giám sát châu Âu thực sớm biện pháp nhằm ngăn chặn tình trạng cân kinh tế, chẳng hạn quốc gia lực cạnh tranh mức lương cao Các định chế thiết lập để giải khủng hoảng theo trình tự hợp lý trường hợp khủng hoảng xảy tới, theo hạn chế thiệt hại Nhờ vậy, ECB rảnh rang tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ hàng đầu chống lạm phát Khả xảy kịch này: Không bất khả thi, không nên kỳ vọng Ảnh hưởng đồng Euro: Nếu kịch trở thành thực, đồng tiền chung châu Âu đối thủ thực USD địa vị đồng tiền dự trữ mạnh ổn định Kịch 2: Trong kịch này, khối Eurozone bình ổn trở lại, giải sai lầm cấu trúc cốt lõi Các động thái chống khủng hoảng EU ECB, bao gồm gói giải cứu 750 tỷ Euro, ngăn chặn bão nợ công Niềm tin Hy Lạp nhà đầu tư khôi phục, Hy Lạp thực biện pháp thắt lưng buộc bụng Các chương trình cắt giảm chi tiêu tăng thuế Tây Ban Nha Bồ Đào Nha có khả cân việc giảm thâm hụt ngân sách, mà không đẩy kinh tế vào vòng xoáy suy giảm 11 GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông Nhưng thay đổi lại chưa đủ để kích thích tăng trưởng kinh tế khu vực Eurozone tới mức cần thiết, sức cạnh tranh yếu ớt điểm yếu kinh tế Hy Lạp Đáng ngại hơn, sai lầm liên minh tiền tệ châu Âu - vấn đề mà khủng hoảng nợ phơi bày - không sửa chữa, tiếp tục gây rắc rối tương lai Theo ông Daniel Gros, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu sách châu Âu, phần lớn thời gian thập kỷ đầu tiên, khối Eurozone đáp ứng kỳ vọng nhiều người Nước Đức gia nhập khu vực đồng Euro thời điểm tỷ giá cao, khiến kinh tế nước chịu nhiều tổn thất, nhanh chóng phục hồi trở lại gia tăng sức cạnh tranh nhờ linh hoạt thị trường lao động Ông Gros cho rằng, vấn đề chỗ, hình ảnh khối Eurozone bị “đánh bóng” mức Không trường hợp nước Đức biện minh cho việc đồng Euro bị định giá cao quốc gia bắt đầu gia nhập khối, mà biện pháp kiểm soát chi phí chặt chẽ kinh tế lớn Đức đem tới lợi cạnh tranh lớn, cho dù lợi ngang với mức độ sa sút cạnh tranh quốc gia Hy Lạp Hiện nay, nước Hy Lạp muốn thực cắt giảm chi phí, để làm nước Đức lại chuyện dễ dàng Thị trường lao động tổ chức xã hội nhiều kinh tế châu Âu có sức ỳ lớn Khả xảy kịch này: Rất cao Ảnh hưởng đồng Euro: Triển vọng tăng trưởng kinh tế suy yếu lo ngại bị thổi phồng tình hình trị dài hạn gia tăng áp lực giá đồng Euro Kịch 3: Theo kịch này, khối Eurozone suy yếu vĩnh viễn, tương lai dài hạn đồng Euro bị đặt vào nghi ngờ Những đòi hỏi đặt kinh tế khu vực Nam Âu cao Hy Lạp có khả “nằm viện” lâu dự kiến phải đối mặt với tình xin hoãn nợ Bồ Đào Nha chí Tây Ban Nha có nguy sa chân vào khủng hoảng Bất ổn xã hội gia tăng tới mức không kiểm soát được, biện pháp thắt lưng buộc bụng mà IMF EU đề không đem lại kết Những đồn đoán khả 12 GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông tan rã đồng Euro gia tăng Ảnh hưởng ngân hàng Đức Pháp, cộng với suy sụp niềm tin vào kinh tế, đe dọa dẫn tới suy thoái sâu Eurozone, đồng Euro giá châm ngòi cho lạm phát Không giống Thụy Điển năm 1990, kinh tế gặp khó Eurozone lựa chọn phá giá đồng tiền, suy yếu lúc đồng Euro giúp tăng cường xuất từ khu vực Kịch thứ ba đặc biệt nguy hiểm ECB Hiện ECB nhận nhiều lời trích, đặc biệt từ nước Đức, động thái can thiệp vào thị trường trái phiếu Rủi ro chỗ, ECB buộc phải mở rộng chương trình can thiệp thành kế hoạch “nới lỏng định lượng” quy mô lớn, qua tạo ảnh hưởng lớn mặt lạm phát, mà không biện pháp hút bớt khoản ngăn chặn Trước đây, biện pháp tương tự thực Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) sau sụp đổ ngân hàng Lehman Brothers vào tháng 9/2008 Nhưng người Đức, việc ECB nới lỏng định lượng vi phạm hai quy tắc mà họ cho tảng khối Eurozone liên minh đời năm 2009: Sự độc lập ngân hàng trung ương khỏi vấn đề trị trách nhiệm phủ việc giữ trật tự tài công nước Thái độ giận lạm phát leo thang gia tăng, làm căng thẳng thêm nỗi bất mãn người dân với liên minh tiền tệ Khả xảy kịch này: Có thể xảy Ảnh hưởng đồng Euro: Đồng Euro suy yếu dài hạn Kịch 4: Theo kịch này, khối Eurozone tan rã Căng thẳng trở nên lớn để kiểm soát, vài quốc gia nhận thấy tốt hết nên rút khỏi đồng Euro, thành viên Eurozone định trục xuất số “người anh em” Sự suy sụp kinh tế Hy Lạp, suy thoái lạm phát tăng vọt khối Eurozone, bất mãn ngày tăng người dân châu Âu đồng Euro… trở thành thật diễn biến xấu tiếp tục xảy Khi đó, kịch tồi tệ đồng tiền chung cận kề hết 13 GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông Thay đem tới cách giải êm thấm cho khó khăn suy nghĩ nhiều chuyên gia, việc quốc gia châu Âu vỡ nợ phải tái cấu khoản nợ tạo ảnh hưởng mang tính tàn phá đoán định khắp khu vực Trước đây, chưa “lên lịch” cho tan rã khối Eurozone Thậm chí, việc gia nhập liên minh tiền tệ xem xu hướng đảo ngược, điều khoản rút lui Nhưng nghĩa Eurozone nguy giải thể Theo ông Ansgar Belke, giáo sư kinh tế học thuộc Đại học DuisburgEssen Đức, rút lui có trật tự giải pháp hợp lý cho nước thành viên Eurozone có khác biệt so với thành viên khác Bồ Đào Nha để xuất Họ cạnh tranh với thị trường nhằm vực dậy kinh tế, nên phải cắt giảm mạnh chi phí lao động tới mức tạo suy thoái sâu Tương tự, điều chắn xảy Hy Lạp Giáo sư cho rằng, khả châu Âu thành lập hệ thống có chức tổ chức “vỡ nợ có trật tự” cho quốc gia thành viên trường hợp cần thiết, bao gồm giải trường hợp muốn bị buộc phải rút lui khỏi Eurozone Chính Thủ tướng Đức Angela Merkel cho rằng, tương lai, thành viên không tuân thủ đầy đủ quy định Eurozone yêu cầu rút khỏi khối Tuy nhiên, rút lui có trật tự khỏi Eurozone việc khó, không muốn nói không thể, thực Phần lớn nhà kinh tế học cho rằng, chi phí cho việc rút lui lớn, cho dù quốc gia thành viên bị buộc phải đi, chẳng hạn Hy Lạp, hay tự nguyện đi, chẳng hạn Đức Nếu rút khỏi đồng Euro, Hy Lạp phải trả gánh nợ nước khổng lồ đồng Euro, lại đồng nội tệ Drachma yếu hơn; công ty Đức phải đối mặt với đồng Mark tăng giá vùn Chi phí kinh doanh xuyên biên giới leo thang biến động khó lường tỷ giá trở ngại lớn cho tăng trưởng kinh tế Trong trường hợp việc rút lui khỏi khối Eurozone thực hiện, biết đâu, nhiều nước liên minh ạt xin Khi đó, giấc mơ đồng tiền chung mà nhà hoạch định sách châu Âu từ thời Chiến tranh Thế giới 2, tan tành mây khói Tương lai thể hóa kinh tế châu Âu không Bà Merkel phát biểu rằng, đồng Euro tan rã, không sụp đổ đồng tiền này, mà thất bại châu Âu, ý tưởng châu Âu thống 14 GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông Khả xảy kịch này: Khó xảy ra, không khó tới mức người ta nghĩ trước Ảnh hưởng đồng Euro: Đồng tiền giá nhanh chóng, trước khả tan rã khối Eurozone V BÀI HỌC RÚT RA TỪ KHU VỰC ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU CHO KHU VỰC CHÂU Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Liên minh châu Âu (EU) có đặc điểm xã hội kinh tế khác Căn vào GDP sức mạnh kinh tế EU gấp nhiều lần so với ASEAN EU bắt đầu tiến trình hội nhập từ năm 1958, khoảng thời gian dài trước có Tuyên bố Băng Cốc thành lập ASEAN vào năm 1967 Dù có khác biệt vậy, khủng hoảng nợ khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) mang lại cho ASEAN học quý giá cho tương lai Thứ nhất, liên minh kinh tế tiền tệ đời phát triển tất yếu trình thể hoá khu vực Kinh nghiệm khu vực Châu Âu cho thấy, cạnh tranh liệt kinh tế đẩy nhanh trình liên kết hoà nhập kinh tế nước EU Kết nỗ lực thống Châu Âu ký Hiệp ước Maastricht tháng 2/1992, đề mục tiêu quan trọng thành lập Liên minh tiền tệ châu Âu, nhằm xoá bỏ hàng rào cuối ngăn cản trình thể hoá kinh tế Vì thế, đời Euro tất yếu xu toàn cầu hoá kinh tế giới thể hoá kinh tế khu vực Mặt khác, đời Euro kết trình phát triển hòa nhập kinh tế lẫn trị, có tác động sâu sắc không với nước thành viên mà với Châu Âu nước có quan hệ thương mại với Eurozone Hiệp ước Maastricht năm 1992 nêu rõ, thành viên đồng tiền chung châu Âu có tối đa 3% GDP giới hạn vay hàng năm tỷ lệ nợ GDP 60% để đảm bảo ổn định khu vực đồng tiền chung châu Âu ngăn chặn hành vi tài thiếu thận trọng Nhiều năm sau đó, người dường quên họ có giới hạn Không cần thiết phải nói Hy Lạp bỏ qua quy định hạn chế này, dẫn đến mức thâm hụt ngân sách chiếm 12% GDP tỷ lệ nợ so với GDP lên đến 160% Một số phương tiện truyền thông cáo buộc Hy Lạp mánh khóe lợi dụng quy 15 GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông định Hiệp ước Maastricht cách sử dụng kỹ thuật tài phức tạp Điều làm quan ngại Đức Pháp – hai quốc gia lớn khu vực đồng tiền chung châu Âu – vượt quy tắc tối thiểu cách làm cho ngân sách thâm hụt 4% 7% GDP, tỷ lệ nợ so với GDP 83% 82% Điều khiến nhận thức nhà lãnh đạo EU trì quy tắc riêng họ Liên minh kinh tế tiền tệ ASEAN: trước mắt, trình hợp tài khu vực ASEAN phải lệ thuộc vào mức độ ảnh hưởng thể chế tài khu vực Quá trình xuất định chế tài đa dạng tỏ chậm chạp so với nhu cầu không ngừng gia tăng tầng lớp trung lưu già cỗi dần Khu vực ASEAN vốn tự hào tăng trưởng mà không chịu sức ép tài chính, theo nghĩa dù lạm phát gia tăng liên tục nhiều năm qua người gửi tiền phải chịu mức lãi suất thực âm không đáng kể khu vực xuất sản xuất nhận nhiều lợi ích Có thể giai đoạn hợp tài khu vực ASEAN mang định hướng thị trường rào cản cho trình hội nhập thể chế tài ASEAN dỡ bỏ Việc có ngày nhiều thể chế tài xuất nhiều thị trường quốc gia thành viên bước vững hướng đến hợp mang tầm khu vực Lấy Malaysia ví dụ, quốc gia cho phép thể chế tài từ khu vực Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia chí Trung Đông xuất thị trường nội địa Nếu trình tăng tốc lan rộng, hợp tài khu vực xuất nhờ liên kết mật thiết thể chế tài Sai lầm mặt cấu trúc đồng tiền chung Euro thể chỗ dù có ngân hàng Trung Ương châu Âu hệ thống giám sát tài châu Âu khu vực hệ thống tài thống Vì thế, quốc gia hệ thống thành viên có khoản thâm hụt tài lớn, không tổ chức đứng điều phối sách tài cách hiệu Do đó, liên minh kinh tế tiền tệ ASEAN đời cần lưu ý đến việc xây dựng thống mặt trị, sách tài hay tiền tệ, sách giám sát tài Nhiều nghiên cứu tính bất hợp lý bình diện cấu trúc khu vực Euro cố gắng kết hợp nhiều 16 GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông kinh tế chênh lệch lượng, khác chất thành khối Do vậy, liên minh kinh tế tiền tệ ASEAN muốn thành công phải giải chênh lệch kinh tế thành viên Thứ hai, tính minh bạch hệ thống tài chính, đặc biệt minh bạch chi tiêu ngân sách yếu tố quan trọng định bền vững liên minh khu vực triển vọng đồng tiền khu vực.Với tiêu chí tiêu chuẩn chặt chẽ eurozone, Euro tạo tin cậy cao Nhưng nguyên nhân gây bất ổn, chí gây nguy khủng hoảng Eurozone lại khía cạnh Trong giao quyền sách tiền tệ cho ECB, thành viên hoạch định sách tài khóa riêng Vì thế, thâm hụt ngân sách, phủ nước thành viên phát hành thêm tiền để bù đắp thiếu hụt, mà buộc phải tăng vay nợ tìm cách che dấu Hy Lạp rơi vào khủng hoảng nợ, nhiều nghi vấn đặt ra, số liệu công bố khác xa với thực tế Do học có giá trị khu vực Châu Á việc minh bạch tài nói chung, minh bạch chi tiêu công nói riêng muốn hướng đến hội nhập khu vực Trong vấn đề minh bạch tài chính, minh bạch nợ công hiệu chi tiêu công kỷ luật tài khóa Châu Á hạn chế nhiều so với Châu Âu Vì vậy, vấn đề tạo cân tích lũy tiêu dùng, lợi ích ngắn hạn với phát triển bền vững dài hạn chế điều hành sách tài khóa – tiền tệ hợp lý cấp thiết cho Châu Á khu vực khác giới Thứ ba, vấn đề quản lý dòng vốn vào khu vực Euro coi đồng tiền mạnh, luân chuyển toàn cầu Euro lại bị chi phối trung tâm tài lớn giới Vì vậy, gặp khó khăn tài chính, số thành viên phải trông chờ vào giúp đỡ từ bên Mặt khác chưa thể hóa việc quản lý dòng vốn vào – (vốn FDI, FII ODA), đặc biệt hoạt động vay mượn Chính phủ doanh nghiệp, nên có bất ổn nảy sinh, mối đe dọa khủng hoảng tài chính, khủng hoảng kinh tế khó tránh khỏi Đây học cho khu vực Châu Á, thực tự hóa tài khoản vốn, thiếu chế tài để giám sát chặt chẽ dòng vốn vào – thị trường 17 GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông Thứ tư, khác biệt trình độ phát triển Eurozone có chiều hướng gia tăng, khiến nước khu vực Châu Á cần xem xét nghiêm túc chênh lệch mức độ phát triển, muốn hướng đến hội nhập khu vực Về mức độ phát triển nước Eurozone đồng đều, thuận lợi cho trình hội nhập khu vực Tuy nhiên, sau số năm gia nhập, khoảng cách chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội khu vực không thu hẹp mà nới rộng hơn, nước Nam Âu tăng trưởng chậm, Đức nhanh chóng trở thành “đầu tàu kinh tế” Châu Âu Thực tế đòi hỏi ECB phải đưa sách tiền tệ phù hợp cho kinh tế khu vực Đối với Châu Á, tính đa dạng không đồng thể chế trị, văn hóa, xã hội & kinh tế kinh tế (thu nhập bình quân đầu người, mức độ phát triển thị trường tài chính, quy mô phạm vi kiểm soát vốn, thể chế trị điều kiện xã hội khác) trở ngại lớn phối hợp sách khu vực Do để hướng đến khu vực đồng tiền chung, trước hết Châu Á (cụ thể nước Đông Á) cần khắc phục bất cập 18 LỜI KẾT Sự phát triển Liên minh châu Âu dường mang lại nhiều lợi ích tranh cãi việc áp dụng đồng tiền chung cho EU tiếp diễn Mặc dù phủ nhận rằng, nước thành viên vay tiền nhiều với chi phí thấp để phát triển tăng trưởng theo cách khác nhau, giá điều không nhỏ Giá trị đồng euro tăng cao kể từ đời, khủng hoảng ngân hàng, coi nơi trú ẩn an toàn nhà đầu tư chạy trốn khỏi đồng đô la Mỹ Dần dần, nhiều nước học đồng tiền mạnh lúc tốt họ tưởng Nó làm cho hàng hóa xuất trở nên đắt đỏ hơn, khiến cán cân thương mại cân điều kết hợp với mức nợ ngày mở rộng làm tình hình thêm trầm trọng Thời gian đưa câu trả lời số phận đồng euro Mặc dù đồng euro đồng tiền hấp dẫn giới nhiên khẳng định ý tưởng vĩ đại không bị quên lãng sau thập kỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo:“Đánh giá khủng hoảng nợ công Châu Âu”; Nguồn: Báo cáo Bộ KH&ĐT; Bộ Tài chính; Báo cáo Bộ Công thương; NHNN Bài “Đồng tiền chung Châu âu đồng tiền chung Châu Á: NCS Lê Thị Thùy Vân- Viện KHTC Bài “Đồng tiền chung: Hiện & tương lai” TS Vũ Đình Ánh- Viện KHTTGC Bài “Đồng tiền chung Châu Âu: Thách thức, triển vọng học cho Châu Á” TS Phạm Huy Hùng Bài “Tương lai đồng euro câu hỏi lớn” trang vics.vn Bài “Đâu Tương lai đồng euro” trang thuongmai.vn Bài “Tương lai cho Eurozone đồng Euro” trang dachieu24h.com [...]... Lê Thị Thùy Vân- Viện KHTC 3 Bài Đồng tiền chung: Hiện tại & tương lai TS Vũ Đình Ánh- Viện KHTTGC 4 Bài Đồng tiền chung Châu Âu: Thách thức, triển vọng và bài học cho Châu Á” TS Phạm Huy Hùng 5 Bài Tương lai của đồng euro là một câu hỏi lớn” tại trang vics.vn 6 Bài “Đâu là Tương lai của đồng euro tại trang thuongmai.vn 7 Bài Tương lai nào cho Eurozone và đồng Euro tại trang dachieu24h.com ... tan rã của đồng Euro gia tăng Ảnh hưởng đối với các ngân hàng của Đức và Pháp, cộng với sự suy sụp niềm tin vào nền kinh tế, sẽ đe dọa dẫn tới suy thoái sâu ở Eurozone, trong khi đồng Euro mất giá sẽ châm ngòi cho lạm phát Không giống như ở Thụy Điển những năm 1990, các nền kinh tế đang gặp khó ở Eurozone hiện nay sẽ không có được lựa chọn phá giá đồng tiền, mặc dù sự suy yếu lúc này của đồng Euro có... tắc đối với địa vị thành viên trong khối Eurozone để ngăn chặn những cuộc khủng hoảng khác có thể xảy đến trong tương lai Về phần mình, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã buộc phải can thiệp vào thị trường trái phiếu chính phủ, một việc mà định chế này trước đây chưa từng nghĩ tới Đồng Euro lao dốc mạnh so với các đồng tiền chủ chốt khác Tương lai của đồng Euro vẫn đang là dấu hỏi lớn hiện tại chưa... một số kịch bản cho tương lai của đồng Euro như sau: Kịch bản 1: Trong kịch bản này, cuộc khủng hoảng nợ của châu Âu buộc các chính phủ ở khu vực đưa tài chính công của họ trở về vòng kiểm soát và cải thiện năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế quốc gia Khối Eurozone trở thành một đầu tàu tăng trưởng của kinh tế toàn cầu Ở thời điểm hiện nay, Hy Lạp đang “ cầm hơi” nhờ khoản cứu trợ của Liên minh châu... pháp tương tự đã từng được thực hiện bởi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) và Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) sau sự sụp đổ của ngân hàng Lehman Brothers vào tháng 9/2008 Nhưng đối với người Đức, việc ECB nới lỏng định lượng sẽ vi phạm hai quy tắc mà họ cho là nền tảng của khối Eurozone khi liên minh này ra đời năm 2009: Sự độc lập của ngân hàng trung ương khỏi các vấn đề chính trị và trách nhiệm của chính... tổ chức xã hội ở nhiều nền kinh tế châu Âu có sức ỳ quá lớn Khả năng xảy ra kịch bản này: Rất cao Ảnh hưởng đối với đồng Euro: Triển vọng tăng trưởng kinh tế suy yếu và những lo ngại bị thổi phồng về tình hình chính trị dài hạn sẽ gia tăng áp lực mất giá đối với đồng Euro Kịch bản 3: Theo kịch bản này, khối Eurozone sẽ suy yếu vĩnh viễn, và tương lai dài hạn của đồng Euro bị đặt vào thế nghi ngờ Những... Tương lai của sự nhất thể hóa kinh tế ở châu Âu sẽ không còn Bà Merkel mới đây từng phát biểu rằng, nếu đồng Euro tan rã, thì đó không chỉ là sự sụp đổ đồng tiền này, mà còn là sự thất bại của châu Âu, cũng như của ý tưởng về một châu Âu thống nhất 14 GVDH: PGS.TS Trương Quang Thông Khả năng xảy ra của kịch bản này: Khó xảy ra, nhưng không khó tới mức như người ta nghĩ trước đây Ảnh hưởng đối với đồng. .. số phận của đồng euro Mặc dù đồng euro vẫn còn là một trong những đồng tiền hấp dẫn nhất trên thế giới tuy nhiên ai có thể khẳng định rằng cái ý tưởng vĩ đại này sẽ không bị quên lãng sau hơn một thập kỷ nữa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Báo cáo:“Đánh giá khủng hoảng nợ công của Châu Âu”; Nguồn: Báo cáo của Bộ KH&ĐT; Bộ Tài chính; Báo cáo của Bộ Công thương; NHNN 2 Bài Đồng tiền chung Châu âu và đồng tiền... hợp vượt khó tương tự như kịch bản này Thụy Điển đã vươn lên sau một cuộc khủng hoảng ngân hàng và kinh tế tồi tệ vào thập niên 1990, và mang lại bài học cho các quốc gia khác, dù nước này không nằm trong khối Eurozone Các chính trị gia của châu Âu cũng đồng tình với những biện pháp nhằm ngăn chặn những cuộc khủng hoảng tương lai Trước đây, Hy Lạp đã che giấu thực trạng tài chính công của họ trong... suy thoái kinh tế vào năm 2011 và tình trạng trì trệ vào những năm tiếp theo Như vậy, tăng trưởng kinh tế của khu vực này sẽ chậm hơn các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc và các nền kinh tế phát triển khác, trong khi lượng tiền không nhỏ đưa ra để cứu trợ, sẽ đẩy nhanh đà mất giá của Euro Hai là, Sự suy giảm niềm tin của giới đầu tư và người tiêu dùng sẽ tiếp tục đặt áp lực giảm giá Euro Niềm tin ... cho Châu Á” TS Phạm Huy Hùng Bài Tương lai đồng euro câu hỏi lớn” trang vics.vn Bài “Đâu Tương lai đồng euro trang thuongmai.vn Bài Tương lai cho Eurozone đồng Euro trang dachieu24h.com ... thức 15 quốc gia thành viên EU nước vùng lãnh thổ không thuộc EU II VAI TRÒ CỦA ĐỒNG EURO TRONG CÁC GIAO DỊCH QUỐC TẾ 2.1 Vai trò đồng Euro đến thị trường tài quốc tế - Trước thời điểm đồng Euro. .. chế trước chưa nghĩ tới Đồng Euro lao dốc mạnh so với đồng tiền chủ chốt khác Tương lai đồng Euro dấu hỏi lớn chưa có câu trả lời xác Do đó, đưa số kịch cho tương lai đồng Euro sau: Kịch 1: Trong