1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Vnen lớp 4: Sổ chủ nhiệm

61 2,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 812,5 KB

Nội dung

NHIỆM VỤ - QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC (Trích Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo) Điều 41 Nhiệm vụ học sinh: Thực đầy đủ có kết hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; học giờ; giữ gìn sách đồ dùng học tập Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, người khuyết tật người có hoàn cảnh khó khăn Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân Tham gia hoạt động tập thể lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, thực trật tự an toàn giao thông Góp phần bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường Điều 42 Quyền học sinh: Được học trường, lớp sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học nơi cư trú; chọn trường nơi cư trú trường có khả tiếp nhận Được học vượt lớp, học lưu ban; xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học theo quy định Được bảo vệ, chăm sóc, đối xử bình đẳng; đảm bảo điều kiện thời gian, sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập rèn luyện Được tham gia hoạt động nhằm phát triển khiếu; chăm sóc giáo dục hòa nhập (đối với học sinh khuyết tật) theo quy định Được nhận học bổng hưởng sách theo quy định Được hưởng quyền khác theo quy định pháp luật Điều 43 Các hành vi học sinh không làm: Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác Gian dối học tập, kiểm tra Gây rối an ninh, trật tự nhà trường nơi công cộng Điều 44 Khen thưởng kỉ luật: Học sinh có thành tích học tập rèn luyện nhà trường cấp quản lý giáo dục khen thưởng theo hình thức: a Khen trước lớp; b Khen thưởng danh hiệu học sinh giỏi, danh hiệu học sinh tiên tiến; khen thưởng học sinh đạt kết tôt cuối năm học môn học hoạt động giáo dục khác; c Các hình thức khen thưởng khác Học sinh vi phạm khuyết điểm trình học tập rèn luyện tùy theo mức độ vi phạm thực biện pháp sau: a Nhắc nhở, phê bình; b Thông báo với gia đình NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ NỀ NẾP RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH Học sinh đến trường vào lớp quy định theo hiệu lệnh thống toàn trường Nghỉ học phải xin phép có lý rõ ràng Có đầy đủ sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập theo quy định nhà trường Vở ghi, tập phải có nhãn ghi rõ họ tên, lớp Giữ gìn sách đẹp theo quy định "Vở - Chữ đẹp" 3.Tích cực học tập, nắm vững làm tập đầy đủ trước lên lớp Nhà trường khuyến khích em có khiếu môn Tham gia đầy đủ hoạt động ngoại khoá, hoạt động lên lớp, hoạt động xã hội lớp, nhà trường tổ chức Học sinh nghỉ học 30 ngày không lên lớp * Sinh hoạt nhà trường Đến trường phải ăn mặc gọn gàng, sạch, đeo khăn quàng đỏ (nếu đội viên TNTP Hồ Chí Minh) Giữ gìn vệ sinh bảo vệ phòng học, bàn, ghế, thiết bị điện lớp học, làm tốt vệ sinh phòng học khu vực lớp buổi học Đổ rác nơi quy định, cấm viết, vẽ bậy lên tường, bàn ghế Cấm ném giấy rác bừa bãi Dựng xe nơi quy định, không xe đạp trường, không ăn quà vặt Nếu làm mát, hỏng tài sản lớp nhà trường phải bồi thường chịu kỷ luật Khi nghe hiệu lệnh trống truy học sinh phải vào lớp truy bài, giáo viên ra, vào lớp học sinh phải đứng dậy chào Lớp trưởng hàng ngày phải báo cáo sĩ số Không gây gổ đánh nhau, không nói tục, nghiêm cấm mang đồ chơi nguy hiểm, vũ khí đến trường Cấm đá bóng sân trường, không leo trèo nơi lan can, cầu thang, trường Trong học không tự động rời khỏi sân trường Không nghịch vào ổ điện gây nguy hiểm Tiết kiệm điện, khỏi lớp trực nhật phải: Đóng cửa, tắt điện Học sinh phải bảo vệ xanh, giữ gìn vệ sinh chung uống nước nơi công cộng Nhặt rơi phải trả người đánh mất, tích cực phát giác người vi phạm tệ nạn xã hội, đường phải chấp hành luật lệ giao thông Lễ phép với thầy cô giáo, với người tuổi Thương yêu giúp đỡ bạn bè, sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn Gặp khách phải chào hỏi lễ phép CHẾ ĐỘ - TRÁCH NHIỆM Giáo viên chủ nhiệm cho tất học sinh học nội quy vào đầu năm học Học sinh phải tự giác nghiêm chỉnh thực quy định Cá nhân, tập thể làm tốt khen thưởng Nếu vi phạm bị xử lý kỷ luật Các thầy cô giáo Cán viên chức nhà trường có trách nhiệm nhắc nhở học sinh kiểm tra việc thực để xếp loại thi đua QUY ĐỊNH Đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: nội dung cách thức đánh giá, sử dụng kết đánh giá Văn áp dụng trường tiểu học; lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học trường chuyên biệt; sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục tiểu học Điều Đánh giá học sinh tiểu học Đánh giá học sinh tiểu học nêu Quy định hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh tiểu học Điều Mục đích đánh giá Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ (sau gọi chung cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục học sinh Giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục Điều Nguyên tắc đánh giá Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy tất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học 3 Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh Chương II NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Điều Nội dung đánh giá Đánh giá trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh: a) Tự phục vụ, tự quản; b) Giao tiếp, hợp tác; c) Tự học giải vấn đề Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh: a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; d) Yêu gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước Điều Đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên đánh giá trình học tập, rèn luyện, học sinh, thực theo tiến trình nội dung môn học hoạt động giáo dục khác, bao gồm trình vận dụng kiến thức, kĩ nhà trường, gia đình cộng đồng Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi nhận xét đáng ý vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, kết học sinh đạt chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; biểu hình thành phát triển lực, phẩm chất hs; điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho trình theo dõi, giáo dục cá nhân, nhóm học sinh học tập, rèn luyện Điều Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Tham gia đánh giá thường xuyên gồm: giáo viên, học sinh (tự đánh giá nhận xét, góp ý bạn qua hoạt động nhóm, lớp); khuyến khích tham gia đánh giá cha mẹ học sinh Giáo viên đánh giá: a) Trong trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động mà học sinh phải thực học, giáo viên tiến hành số việc sau: - Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; - Nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết làm chưa làm được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học, hoạt động học sinh; - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Do lực học sinh không đồng nên chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ; b) Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến học sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hoàn thành; c) Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục mức độ hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác tháng; d) Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến giúp học sinh tự tin vươn lên; đ) Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên Học sinh tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: a) Học sinh tự đánh giá trình sau thực nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác, báo cáo kết với giáo viên; b) Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn trình thực nhiệm vụ học tập môn học, hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá: Cha mẹ học sinh khuyến khích phối hợp với giáo viên nhà trường động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện; giáo viên hướng dẫn cách thức quan sát, động viên hoạt động học sinh học sinh tham gia hoạt động; trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp, thuận tiện lời nói, viết thư Điều Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển lực học sinh Các lực học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số lực học sinh thông qua biểu hành vi sau: a) Tự phục vụ, tự quản: thực số việc phục vụ cho sinh hoạt thân vệ sinh thân thể, ăn, mặc; số việc phục vụ cho học tập chuẩn bị đồ dùng học tập lớp, nhà; việc theo yêu cầu giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo phân công nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hoàn thành công việc; b) Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh đối tượng; ứng xử thân thiện, chia sẻ với người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ đồng thuận; c) Tự học giải vấn đề: khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp, làm việc nhóm, lớp; khả tự học có giúp đỡ không cần giúp đỡ; tự thực nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm; tự đánh giá kết học tập báo cáo kết nhóm với giáo viên; tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn, giáo viên người khác; vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập, sống; phát tình liên quan tới học sống tìm cách giải Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển lực; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm lực riêng, điều chỉnh hoạt động để tiến Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Điều Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất học sinh Các phẩm chất học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số phẩm chất học sinh thông qua biểu hành vi sau: a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: học đều, giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo người khác; chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia hoạt động, phong trào học tập, lao động hoạt động nghệ thuật, thể thao trường địa phương; tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi nơi công cộng; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự chịu trách nhiệm việc làm, không đổ lỗi cho người khác làm chưa đúng; sẵn sàng nhận lỗi làm sai; c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói việc; không nói dối, không nói sai người khác; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực nghiêm túc quy định học tập; không lấy mình; biết bảo vệ công; giúp đỡ, tôn trọng người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn; d) Yêu gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ công, giữ gìn bảo vệ môi trường; tự hào người thân gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường quê hương; thích tìm hiểu địa danh, nhân vật tiếng địa phương Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển phẩm chất; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Điều 10 Đánh giá định kì kết học tập Hiệu trưởng đạo việc đánh giá định kì kết học tập, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học vào cuối học kì I cuối năm học môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc kiểm tra định kì Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức độ nhận thức học sinh: a) Mức 1: học sinh nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thức học; diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; b) Mức 2: học sinh kết nối, xếp lại kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề học; c) Mức 3: học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, không giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Bài kiểm tra định kì giáo viên sửa lỗi, nhận xét ưu điểm góp ý hạn chế, cho điểm theo thang điểm 10 (mười), không cho điểm (không) điểm thập phân Điều 11 Tổng hợp đánh giá Vào cuối học kì I cuối năm học, hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm họp với giáo viên dạy lớp, thông qua nhận xét trình kết học tập, hoạt động giáo dục khác để tổng hợp đánh giá mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh về: a) Quá trình học tập môn học, hoạt động giáo dục khác, đặc điểm bật, tiến bộ, hạn chế, mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; khiếu, hứng thú môn học, hoạt động giáo dục, xếp loại học sinh môn học, hoạt động giáo dục thuộc hai mức: Hoàn thành Chưa hoàn thành; b) Mức độ hình thành phát triển lực: biểu bật lực, tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm lực học sinh; góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, cha mẹ học sinh; xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt; c) Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: biểu bật phẩm chất, tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm phẩm chất học sinh; góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, cha mẹ học sinh; xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt; d) Các thành tích khác học sinh khen thưởng học kì, năm học Giáo viên chủ nhiệm ghi nhận xét, kết tổng hợp đánh giá vào học bạ Học bạ hồ sơ chứng nhận mức độ hoàn thành chương trình và xác định nhiệm vụ, điều cần khắc phục, giúp đỡ học sinh bắt đầu vào học kì II năm học Điều 12 Đánh giá học sinh khuyết tật học sinh học lớp học linh hoạt Dựa quy định đánh giá học sinh tiểu học, việc đánh giá học sinh khuyết tật học sinh học lớp học linh hoạt bảo đảm quyền chăm sóc giáo dục tất học sinh Đối với học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục hoà nhập, khả học sinh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chung đánh học sinh bình thường có giảm nhẹ yêu cầu kết học tập Những môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khả đáp ứng yêu cầu chung đánh giá theo yêu cầu kế hoạch giáo dục cá nhân Đối với học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục chuyên biệt, khả học sinh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chuyên biệt đánh giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt Những môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khả đáp ứng yêu cầu giáo dục chuyên biệt đánh giá theo yêu cầu kế hoạch giáo dục cá nhân Đánh giá học sinh học lớp học linh hoạt: giáo viên vào nhận xét, đánh giá thường xuyên qua buổi học lớp linh hoạt kết đánh giá định kì môn Toán, môn Tiếng Việt thực theo quy định Điều 10 Quy định Điều 13 Hồ sơ đánh giá Hồ sơ đánh giá minh chứng cho trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh; thông tin để tăng cường phối hợp giáo dục học sinh giáo viên, nhà trường với cha mẹ học sinh Hồ sơ đánh giá năm học học sinh gồm: a) Học bạ; b) Sổ theo dõi chất lượng giáo dục; c) Bài kiểm tra định kì cuối năm học; d) Phiếu sổ liên lạc trao đổi ý kiến cha mẹ học sinh (nếu có); đ) Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành tích học sinh năm học (nếu có) Chương III SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Điều 14 Xét hoàn thành chương trình lớp học, hoàn thành chương trình tiểu học Xét hoàn thành chương trình lớp học: a) Học sinh xác nhận hoàn thành chương trình lớp học phải đạt điều kiện sau: - Đánh giá thường xuyên tất môn học, hoạt động giáo dục: Hoàn thành; - Đánh giá định kì cuối năm học môn học theo quy định: đạt điểm (năm) trở lên; - Mức độ hình thành phát triển lực: Đạt; - Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: Đạt; b) Đối với học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học: giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học sinh; đánh giá bổ sung để xét Hoàn thành chương trình lớp học; c) Đối với học sinh giáo viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mà chưa đạt điều kiện quy định khoản Điều này: tùy theo mức độ chưa hoàn thành môn học, hoạt động giáo dục, kiểm tra định kì, mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xét, định việc lên lớp lại lớp; d) Kết xét hoàn thành chương trình lớp học ghi vào học bạ Xét hoàn thành chương trình tiểu học: Học sinh hoàn thành chương trình lớp (năm) xác nhận ghi vào học bạ: Hoàn thành chương trình tiểu học Điều 15 Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh nhằm đảm bảo tính khách quan kết đánh giá chất lượng học sinh cuối năm học cuối cấp học đảm bảo trách nhiệm giáo viên dạy lớp năm học trước giáo viên nhận lớp năm học sau; giúp giáo viên nhận lớp năm học có đủ thông tin cần thiết trình kết học tập, mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu Hiệu trưởng đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh sau: a) Đối với học sinh lớp (một), (hai), (ba), (bốn), hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy lớp giáo viên nhận lớp vào năm học tiếp theo: - Cùng đề kiểm tra định kì cuối năm học tham gia coi, chấm kiểm tra; - Bàn giao hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định khoản Điều 13 Quy định này; trao đổi nhận xét nét bật hạn chế cần khắc phục mức độ nhận thức, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh; ghi biên nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; b) Đối với học sinh khối lớp (năm): - Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn đề kiểm tra định kì cuối năm học chung cho khối; tổ chức coi, chấm kiểm tra có tham gia giáo viên trường trung học sở nhận học sinh lớp (năm) vào học lớp (sáu) Trong trình thực hiện, có ý kiến chưa thống hiệu trưởng xem xét, định báo cáo phòng giáo dục đào tạo biết để theo dõi, đạo; - Hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm hoàn thiện hồ sơ đánh giá học sinh, bàn giao cho nhà trường Trưởng phòng giáo dục đào tạo đạo nhà trường địa bàn tổ chức nghiệm thu, nhận bàn giao chất lượng giáo dục học sinh lớp (năm) hoàn thành chương trình tiểu học lên lớp (sáu) phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương Điều 16 Khen thưởng Cuối học kì I cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu học sinh đạt thành tích bật hay có tiến vượt bậc ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích bật phong trào thi đua thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp lập danh sách đề nghị hiệu trưởng tặng giấy khen đề nghị cấp khen thưởng Nội dung, số lượng học sinh khen thưởng, tuyên dương hiệu trưởng định Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo đạo trưởng phòng giáo dục đào tạo tổ chức thực đánh giá học sinh tiểu học địa bàn; báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo Trưởng phòng giáo dục đào tạo đạo hiệu trưởng tổ chức thực đánh giá học sinh tiểu học, nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; báo cáo kết thực sở giáo dục đào tạo Điều 18 Trách nhiệm hiệu trưởng Chịu trách nhiệm tổ chức thực đánh giá học sinh; báo cáo kết thực phòng giáo dục đào tạo Chỉ đạo xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh; xét hoàn thành chương trình lớp học, cấp học; xét lên lớp; duyệt kết đánh giá học sinh cuối năm học; quản lí học bạ thời gian học sinh học trường; đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Tiếp nhận, giải ý kiến thắc mắc, đề nghị học sinh, cha mẹ học sinh nhận xét, đánh giá, khen thưởng theo phạm vi quyền hạn hiệu trưởng Hướng dẫn giáo viên sử dụng học bạ dùng học sinh lớp tuyển sinh từ trước Thông tư có hiệu lực để ghi nhận xét theo quy định Điều 11 Quy định dùng học bạ để thay năm học sinh tiếp tục học tiểu học Điều 19 Trách nhiệm giáo viên Giáo viên chủ nhiệm: a) Chịu trách nhiệm việc đánh giá học sinh, chất lượng giáo dục học sinh lớp; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định; thực nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; b) Lập kế hoạch,thực bồi dưỡng,giúp đỡ hs học tập, rèn luyện hàng tháng; c) Cuối học kì I, cuối năm học yêu cầu, có trách nhiệm thông báo đánh giá trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh cho cha mẹ học sinh 10 - Đạt: 23/25 em - Chưa đạt: 2/25 em B KẾ HOẠCH THÁNG 11: I Đặc điểm tháng: - Là tháng thứ ba năm học - Tháng có ngày kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 II Nội dung hoạt động: Chủ đề thi đua: - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Duy trì số lượng chất lượng mặt giáo dục a) Duy trì tốt số lượng học sinh tuần, tháng: Đảm bảo sĩ số là: 25/25 em = 100% b) Chất lượng mặt giáo dục: * Môn học hoạt động giáo dục: +) Toán: - Phụ đạo bồi dưỡng em học sinh yếu: Câu Ly, Trúng, để em dần theo kịp trình độ bạn lớp, bồi dưỡng em nắm kiến thức bản: Huệ, Cha, Dính, Chồng, Dung, +) Tiếng việt: - Phấn đấu đến hết tháng em lớp biết đọc đúng, em đánh vần, nghe viết chậm như: Xớm,Vàng, Trúng, dần bắt kịp trình độ lớp Một số em lớp biết viết văn, biết kể chuyện nhóm như: Huệ, Dính +) Khoa học, Lịch sử - Địa lí: - Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho em về: Địa lí tự nhiên, danh nhân văn hóa +) Tiếng anh, Tiếng mông: - Phấn đấu học sinh lớp biết đọc, viết tiếng, từ, đoạn văn học +) Các hoạt động giáo dục: - Phấn đấu học sinh lớp nắm yêu cầu hoạt động giáo dục: Thể Dục, Âm Nhạc, Mĩ Thuật, Kĩ Thuật, Đạo đức, * Về lực: - Đạt: 19/25 - Chưa đạt: 6/25 * Về Phẩm chất: - Đạt: 23/25 - Chưa đạt: 2/25 Các hoạt động khác ( Đội thiếu niên, Sao nhi đồng; Thể dục, vệ sinh; văn hoá văn nghệ ): * Thể dục: - 25/25 = 100% học sinh tham gia thể dục đầu giờ, đảm bảo tác phong nhanh nhẹn động tác 47 * Lao động - vệ sinh: - 25/25 = 100% học sinh tham gia lao động tổng vệ sinh trường lớp - Giữ vệ sinh chung, đổ rác nơi quy định - Giữ vệ sinh cá nhân sẽ, đầu tóc gọn gàng, quần áo * Hoạt động Đội: - Tích cực tham gia hoạt động Đội theo hướng dẫn giáo viên - Tập luyện văn nghệ chuẩn bị cho ngày 20/11, ngày Nhà giáo Việt Nam III Biện pháp: - Tích cực tham mưu kết hợp với ban giám hiệu tổ chức trường để thực tốt hoạt động dạy học - Tiếp tục tổ chức ôn tập phù đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi - Phấn đấu thầy dạy tốt, trò học tốt nâng cao chất lượng đảm bảo tiêu chí chất lượng HS phấn đấu đạt tiêu chí trường chuẩn quốc gia - Giáo viên quan tâm gần gũi, động viên, giúp đỡ em - Tích cực bồi dưỡng rèn chữ viết cho học sinh rèn chất lượng vào buổi tối - Duy trì nề nếp tự quản em - Động viên học sinh giỏi giúp đỡ HS chậm hoạt động lớp - Thường xuyên thông tin liên lạc với phụ huynh qua điện thoại Tuần từ ngày đến ngày Tuần 02 / 11 06 / 11 KẾ HOẠCH TUẦN CỦA THÁNG 11 Nội dung hoạt động (Thi đua, số lượng, chất lượng mặt giáo dục - Thực tuần học thứ 12 - Thi đua dạy tốt- học tốt -Duy trì sĩ số: 25/25 - GDHS cần học tập việc làm tốt bạn lớp, trường HS tự giác, chăm thực hện công việc Khi ô tô cần ý quan sát để an toàn - Giúp học sinh học tập nắm bắt kiến thức - kĩ qua môn học tuần: môn TVHS biết kể lại câu chuyện theo cách mở rộng, hiểu thêm số câu tục ngữ học -Toán biết nhân, chia với 10,100,1000, nắm đơn vị đo mét vuông - HS tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, tham gia học vào buổi tối từ chủ nhật đến thứ hàng tuần - Tham gia HĐNGLL 48 Điều chỉnh bổ xung - Thực tuần học thứ 13 - Thi đua học tốt chào mừng thầy cô thi giảng vòng trường Tuần - Duy trì sĩ số: 25/25 09 / 11 - Duy trì nề nếp 13 / 11 - Tham gia hoạt động thể dục dầu 100% - Tham gia hoạt động lên lớp - Thực tuần học thứ 14 - Duy trì sĩ số: 25/25 - Duy trì nề nếp Tuần - Thi đua giành nhiều hoa điểm tốt dâng 16 / 11 lên thầy co nhân ngày 20/11 20 / 11 - Tham gia tiết học ngoại khóa: Đọc thơ CĐ Thầy, Cô giáo - Tham gia hoạt động lên lớp - Thực tuần học thứ 15 - Duy trì sĩ số: 25/25 Hướng dẫn học sinh tham gia giao thông đến trường - Tham gia hoạt động thể dục dầu Tuần 100% 23 / 11 - Tham gia đầy đủ lên lớp vào buổi 27 / 11 tối - Chăm sóc vườn hoa, cảnh - Tham gia luyện viết chữ đẹp chuẩn bị cho thi viết chữ đẹp cấp trường - Tham gia hoạt động lên lớp Ngày tháng năm 2014 Ngày tháng năm 2015 Hiệu trưởng Giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Thị Huyền 49 THEO DÕI SỐ LƯỢNG HỌC SINH Thời điểm Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tổng số 25 25 25 Nữ 11 11 11 Đội viên 25 25 25 Nhi đồng 0 Dân tộc 25 25 25 Con liệt sĩ 0 Con T binh 0 K.tật 0 HS tăng giảm, lý 0 THEO DÕI CHẤT LƯỢNG HỌC SINH Thời gian Năm học trước Học kì I TS HS 25 Môn học HĐGD (KT, KN) HT % CHT % 25 100 0 Năng lực Đạt 25 % 100 CĐ Phẩm chất % Đạt 25 % 100 Cuối năm THỐNG KÊ ĐỘ TUỔI HỌC SINH CỦA LỚP Các độ tuổi 2006 2005 Nam 24 Dân tộc Hmông 17 Nữ 10 Thái 50 Khuyết tật DT khác CĐ % 0 THEO DÕI THI ĐUA HỌC SINH Khen S thưởng Học kỳ Học kỳ TT Họ tên Cả năm mặt GD x Sùng A Chồng x Sùng A Chồng Sùng A Câu Cháng Thị Cả Sùng Thị Cha x Phàng A Dình x Cháng A Dung x Thào Thị Dùa x Sùng Thị Dính x 10 Cháng A Giàng 11 Đoàn Thu Huệ 12 Thào Thị Ly 13 Pòng Văn Quang x 14 Pòng Văn Sơn x 15 Ngải Sín Si x 16 Thào Thị Sinh x 17 Liều Thị Sua x 18 Hồ Ngải Sấn 19 Giàng A Sơn 20 Vàng A Sào 21 Thào Thị Tung x 22 Lồ Vu Thèn x 23 Sùng Thị Trúng 24 Sùng A Vàng 25 Hoàng Phìn Xớm x 51 Đạt giải thi trường, huyện, tỉnh THEO DÕI PHỤ HUYNH ĐI HỌP STT Họ tên học sinh Sùng A Chồng Kiểm diện phụ huynh họp Ghi họp Lần Lần Lần Lần Lần x Sùng A Chồng x Sùng A Câu x Cháng Thị Cả Sùng Thị Cha Phàng A Dình Cháng A Dung x Thào Thị Dùa x Sùng Thị Dính x 10 Cháng A Giàng x 11 Đoàn Thu Huệ x 12 Thào Thị Ly 13 Pòng Văn Quang x 14 Pòng Văn Sơn x 15 Ngải Sín Si x 16 Thào Thị Sinh x 17 Liều Thị Sua x 18 Hồ Ngải Sấn 19 Giàng A Sơn x 20 Vàng A Sào x 21 Thào Thị Tung 22 Lồ Vu Thèn 23 Sùng Thị Trúng 24 Sùng A Vàng 25 Hoàng Phìn Xớm x x KẾ HOẠCH HỌP PHỤ HUYNH ĐẦU NĂM 52 Năm học : 2015 – 2016 Lớp: 4a2 Ổn định – kiểm diện: Tuyên bố lý do: Hôm ngày 28 tháng năm 2015 đồng ý Ban giám hiệu trường PTDTBT Tiểu học Phìn Hồ lớp 4a2 tiến hành họp phụ huynh đầu năm, năm học 2015- 2016 để thông qua kế hoạch năm học thông qua khoản thu đầu năm lớp Bầu thư kí Báo cáo tình hình học tập rèn luyện đầu năm học a, Thuận lợi - HS ngoan, chăm học tập rèn luyện - Đa số em có ý thức tự giác học tập hoạt động trường - Chữ viết số em tương đối đẹp b, Khó khăn - Nhiều em hoạt động trầm, thiếu mạnh dạn học tập giao tiếp - Kĩ đọc, tính toán nhiều em yếu - Một số em cẩu thả học tập, thiếu đồ dùng học tập - Kĩ sống số em hạn chế - Một số em vệ sinh cá nhân - Trình độ học sinh chưa đồng Một số tiêu biện pháp a Năng lực phẩm chất TSH S 25 Năng lực Đạt 25 % 100 Phẩm chất CĐ % 0 Đạt 25 % CĐ % 100 0 b.Môn học HĐGD: - Tổng số học sinh khen thưởng: 12 em; Trong đó: HTXS: em; HTT: em - Thi HS viết chữ đẹp: Tổng số HS tham gia: 12 em - Cấp trường: 12 em, Cấp huyện: em; Thi Tiếng Anh mạng: 1em - Thi đua: Đạt danh hiệu lớp tiên tiến, chi đội mạnh - Lớp đạt chữ đẹp (72% xếp loại A, 28% xếp loại B, HS xếp loại loại C) c, Một số biện pháp: * Đối với giáo viên học sinh: - Thầy trò nỗ lực phấn đấu - Đổi dạy học nâng cao chất lượng - Thực kế hoạch dạy học phân hoá đối tượng - Động viên, kèm cặp em học sinh yếu * Về phía phụ huynh học sinh: Đề nghị: - Đôn đốc kểm tra việc học hành nhà - Nhắc em chuẩn bị bài, sách vở, đồ dùng học tập trước đến lớp 53 - Đối với em không hộ nghèo mua sách vở, bút cho em - Mỗi gia đình cần có góc học tập riêng cho - Thường xuyên liên lạc trao đổi với giáo viên để phối hợp giáo dục Thông qua khoản thu đầu năm: + Xây dựng sở vật chất: 40 000 đồng + Quỹ lớp: 20 000 đồng + Quỹ đội: 10 000 đồng + Quỹ khuyến học: 20 000 đồng + Giấy kiểm tra: 10 000 đồng Tổng nộp: 100 000 đồng Ý kiến phụ huynh Bầu chi hội trưởng hội phụ huynh Kết thúc: Sau buổi làm việc khẩn trương Tôi xin tuyên bố kết thúc buổi họp Xin cảm ơn bậc phụ huynh bớt chút thời gian dự buổi họp đầu năm Chúc bậc phụ huynh sức khoẻ thành công công việc Xin chân thành cảm ơn! Phê duyệt ban giám hiệu Phìn Hồ, ngày 27 tháng năm 2015 Hiệu trưởng Giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Thị Huyền 54 PHÒNG GD&ĐT NẬM PỒ TRƯỜNG PTDTBT TH PHÌN HỒ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP PHỤ HUYNH HỌC SINH ĐẦU NĂM Lớp: 4a2 I.Thời gian- địa điểm - Vào hồi 15 30 phút Tại lớp 4a2 II – Thành phần: Giáo viên chủ nhiệm lớp 4a2 Toàn thể phụ huynh HS Tổng số phụ huynh: 17/25 Số phụ huynh vắng mặt: III – Nội dung *.GVCN phổ biến công tác trọng tâm năm học 2015 – 2016 A Nhận xét đặc điểm tình hình lớp * Thuận lợi: - Tất học sinh ngoan ngoãn, lễ phép có ý thức chấp hành tốt nề nếp trường lớp đề - Được quan tâm nhà trường đoàn thể từ đầu năm tổ chức họp phụ huynh ổn định nề nếp hoạt động khác - Có quan tâm giúp đỡ cha mẹ học sinh mua sắm tương đối đầy đủ sách vở, đồ dùng HT, sở vật chất phục vụ cho dạy học tương đối đảm bảo - Hầu hết em lớp có ý thức thực tốt phong trào trường, lớp - GVCN GV trực tiếp giảng dạy môn lớp nhiệt tình, quan tâm, gần gũi học sinh *Khó khăn: - Một vài em rụt rè, chưa sôi mạnh dạn giao tiếp với bạn bè thầy cô như: Trúng, Tung, Giàng, Vàng, Sua - Nhận thức học sinh lớp chưa đồng đều, số em chưa có ý thức học tập mải chơi như: Câu, Xớm, Trúng, Sấn, em chưa lớp: Ly - Một số gia đình phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em Vẫn số học sinh chưa thực chăm học, ý chí vươn lên học tập rèn luyện chưa cao như:Câu, Vàng, Trúng, Tung,… - Chữ viết số em xấu Kĩ tính toán chậm như: Xớm, Vàng, Câu, Tung, Trúng ,Giàng, Cả, B Phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 * Chỉ tiêu kế hoạch đề năm học 2015 - 2016 Năng lực phẩm chất Năng lực TSHS Đạt 25 25 % 100 Phẩm chất CĐ % Đạt 0 25 55 % 100 CĐ % 0 2.Môn học HĐGD: - Tổng số học sinh khen thưởng: 12 em; HTXS: 4em; HTT: em - Thi HS viết chữ đẹp: Tổng số HS tham gia: 12 em Cấp trường: 12 em Cấp huyện: em - Thi đua: Đạt danh hiệu lớp tiên tiến, chi đội mạnh - Lớp đạt chữ đẹp: 18 em (72% xếp loại A, 28% xếp loại B, HS xếp loại loại C) Biện pháp thực Để thự tốt tiêu đề giáo viên phụ huynh học sinh trí biện pháp thực để đạt mục tiêu đặt sau: * Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách đồ dùng học tập - Chuẩn bi học làm đầy đủ trước đến lớp - Có ý thức vươn lên học tập để đạt kết cao - Đăng ký đôi bạn điểm 9,10 - Mặc đồng phục theo quy định nhà trường - Chấp hành tốt quy định an toàn giao thông *Giáo viên - Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên môn thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở việc học tập, rèn luyện lực, phẩm chất, tác phong học sinh - Thường xuyên trao đổi với hội cha mẹ học sinh phụ huynh học sinh việc liên quan đến kết học tập rèn luyện em * Phụ huynh - Phụ huynh nhắc nhở em học - Kiểm tra việc học sinh tự học nhà - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt kịp thời biểu tốt chưa tốt HS để có biện pháp giáo dục phù hợp 4.Thông báo khoản thu( có danh mục kèm theo) 5.Hoạt động chi hội cha mẹ học sinh lớp Chi hội cha mẹ học sinh thống thu, chi quỹ lớp để hoạt động năm học 2015-2016 - Kinh phí đóng góp: + Xây dựng sở vật chất: 40 000 đồng + Quỹ lớp: 20 000 đồng + Quỹ đội: 10 000 đồng + Quỹ khuyến học: 20 000 đồng + Giấy kiểm tra: 10 000 đồng Tổng nộp: 100 000 đồng/ 1em - May đồng phục cho học sinh có hai loại: + Áo sơ mi: 100 000đồng/1 +Áo rét: 160 000đồng/1 250 000đồng/ b Bầu chi hội phụ huynh lớp 4a2 - Chi hội trưởng : Ngải Mù Sấn 56 - Chi hội phó : Sùng A Phổng - ủy viên : Pòng Văn Mai 6.Ý kiến phụ huynh học sinh - Các nội dung - Các khoản thu phụ huynh hoàn toàn tự nguyện đóng góp Kết luận Nội dung biên thông qua trước toàn thể hội nghị với trí cao ý kiến bổ sung Biên lập thành 03 bản: ban giám hiệu nhà trường 01 bản, giáo viên chủ nhiệm 01 bản, hội cha mẹ học sinh 01 Buổi họp kết thúc 16 30 phút ngày Hội cha mẹ HS Giáo viên chủ nhiệm (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Huyền 57 PHÒNG GD&ĐT NẬM PỒ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTDTBTTH PHÌN HỒ Độc lập – Tự – Hanh phúc BIÊN BẢN BẦU BỘ MÁY HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN LỚP NĂM HỌC 2015-2016 I Thời gian, địa điểm: Vào hồi 15giờ 30 phút, ngày 17 tháng năm 2015 Tại phòng học lớp 4a2Trường PTDTBT Tiểu học Phìn Hồ II.Thành phần tham dự: Giáo viên chủ nhiệm lớp 4a2 Tập thể học sinh lớp 4a2,tổng số: 25/25 em III.Nội dung:  Thành phần Bộ máy hội đồng tự quản Lớp (cơ cấu): - Chủ tịch hội đồng tự quản: 01 - Phó chủ tịch: 02 - Nhóm truởng ban lớp: 06 - Nhóm trưởng nhóm: 04  Các bước tiến hành: a Xây dựng kế hoạch thành lập HĐTQ b.Triển khai thành lập HĐTQ: * Trước bầu cử: - GV, PH chuẩn bị tư tưởng cho học sinh mục đích, ý nghĩa, khả HS… - Định ngày bầu cử Lãnh đạo HĐTQ; Các ban HĐTQ * Tiến hành bầu cử: - Bầu lãnh đạo HĐTQ ( chủ tịch, phó chủ tịch) Thảo luận nêu tiêu chí Tổ chức cho HS tự ứng cử Tổ chức cho HS giới thiệu ứng cử viên - Các ứng cử viên chuẩn bị chương trình hành động để thuyết trình Tổ chức bầu cử: Bầu ban kiểm phiếu, ban kiểm phiếu thông báo thể lệ bầu cử, phát phiếu bầu, kiểm phiếu, công bố kết Ban lãnh đạo HĐTQ mắt - Bầu ban tự quản : Lãnh đạo HĐTQ họp bàn xây dựng thể lệ, thống số lượng ban (dưới hướng dẫn giáo viên) Giới thiệu ban: mục đích, quyền lợi nghĩa vụ,… HS đăng ký vào ban Bầu trưởng ban * Kết Đoàn Thu Huệ: Chủ tịch hội đồng tự quản Sùng Thị Dính: Phó chủ tịch 58 Sùng A Chồng: Phó chủ tịch Sùng Thị Cha: Trưởng ban học tập 5.Thào Thị Dùa: Trưởng ban văn nghệ 6.Sùng Thị Dính: Trưởng ban đối ngoại 7.Hồ Ngải Sấn: Trưởng ban vệ sinh 8.Thào Thị Sinh Cói: Trưởng ban sức khoẻ 9.Sùng A Chồng: Trưởng ban quyền lợi 10.Ngải Sín Si: Nhóm trưởng N1 11.: Sùng Thị Dính: Nhóm trưởng N2 12.Thào Thị Sinh: Nhóm trưởng N3 13.Sùng Thị Cha: Nhóm trưởng N4 Tập thể lớp trí thành viên có tên thành viên Bộ máy hội đồng tự quản Lớp Phát biểu đại diện Chủ tịch hội đồng tự quản lớp Phát biểu đạo Giáo viên Chủ nhiệm Buổi họp kết thúc lúc 16 30 phút ngày Giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Thị Huyền Chủ tịch hội đồng tự quản Đoàn Thị Huệ 59 Phó chủ tịch Sùng Thị Dính Họp Phụ huynh học sinh Vào hồi 30 phút ngày 28 tháng năm 2013 Tại : Điểm trường Trung tâm - Phòng học lớp A Thành phần : 1,GV chủ nhiệm lớp : 2, Toàn phụ huynh học sinh lớp B Nội dung họp I Kiểm tra số lượng phụ huynh đến dự họp II Thông báo đặc điểm chung lớp - Giáo viên chủ nhiệm: - Tổng số học sinh: 25 em , nữ :11em * Thuận lợi: Các em làm quen với trường với lớp từ đầu năm học Đa số em ngoan ngoãn có ý thức học tập * Khó khăn: - Một số gia đình học sinh xa với lớp học - Một số gia đình học sinh kinh tế khó khăn nên chưa quan tâm đến việc học tập em - Việc học nhà em chưa tự giác - Nhiều gia đình cho nghỉ học nhà làm việc giúp cha mẹ III.Thông báo chất lượng học tập học sinh IV.Nhận xét hoạt động học tập * Học tập - Ưu điểm: Đa số em học ý nghe giảng - Nhược điểm: Một số em học chưa chuyên cần như: Một số em học yếu cần phải cố gắng như: * Đạo đức: Các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô đoàn két với bạn bè có tinh thần tương chợ giúp đỡ lẫn * Các hoạt động khác - Thực tốt nội quy trường lớp - Thực tốt phong trào đội III.Thông báo học sinh nội trú - Tổng số: Lớp có em nội trú Các em phải nộp gạo nhà trường để nhà trường nấu cơm cho em ăn hàng ngày, theo quy định trường hàng tháng em nộp 13kg gạo V.Thông báo khoản đóng góp học sinh năm học - Xây dựng: 100.000đ , quỹ lớp: 15.000đ, quỹ đội:10.000đ, Giấy kiểm tra: Ngày 28 Tháng3 Năm 2013 GVCN 60 Nguyễn Thị Huyền 61 [...]... ngoài giờ lên lớp 3.4 Trang trí lớp học, giữ gìn và bảo quản CSVC của lớp a Chỉ tiêu: - Đảm bảo việc trang trí lớp học theo mô hình VNEN 28 - Lớp có đủ các công cụ lớp học và công cụ học tập; góc học tập; Toán, Tiếng Việt; góc cộng đồng; bộ máy hội đồng tự quản lớp, - 25/25 em tham gia tích cực vào nội quy giữ gìn và bảo vệ CSVC, bảo vệ của công trong nhà trường cũng như ở lớp đạt 100% b Nhiệm vụ và... Bộ máy hội đồng tự quản của lớp vẫn còn chưa mạnh dạn II NỘI DUNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP: 4a2 1.Duy trì số lượng 1.1 Mục tiêu - Huy động tỷ lệ học sinh ra lớp: 25/25 em, đạt 100% - Duy trì tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần hàng ngày: 25/25em, đạt 100% - Duy trì số lượng học sinh đến cuối năm: 25/25 em, đạt 100% 1.2 Nhiệm vụ và giải pháp * Nhiệm vụ: - Huy động học sinh ra lớp đảm theo kế hoạch giao của... ngoại: Xây dựng mối quan hệ trong lớp, học sinh với giáo viên, lớp học với gia đình, giới thiệu về lớp với đại biểu , làm công việc ngoại giao 4 Ban sức khỏe: Theo dõi báo cáo với cô giáo về tình hình sức khỏe cả lớp, ở nhà 5 Ban vệ sinh: Theo dõi và đôn đốc cả lớp thực hiện các nhiệm vụ về thể dục vệ sinh, lớp trường, cá nhân, vệ sinh sách vở 6 Ban văn nghệ: Tổ chức lớp các hoạt động văn nghệ vui chơi,... trường cũng như ở lớp đạt 100% b Nhiệm vụ và giải pháp * Nhiệm vụ - Thông qua nội quy của lớp, của trường; không leo trèo lên bàn ghế, tường rào xung quanh trường học; không vẽ bẩn, vẩy mực lên tường, bàn ghế, sách vở - Phụ huynh HS cùng tham gia đóng góp xây dựng góc cộng đồng lớp học - Giữ gìn mọi tài sản và đồ dùng trang trí lớp học trong lớp - Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, từng cá nhân học sinh... Giàng Thào Thị Ly * NHIỆM VỤ CỦA HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN 1 CTHĐTQ: Giới thiệu đại biểu đến thăm dự giờ lớp Thay giáo viên điều hành hoạt động của lớp, giải quyết thắc mắc, khó khăn và báo cáo với GV về tình hình của lớp 2 PCTHĐ: Thực hiện các nhiệm vụ của CTHĐ phân công, điều hành các ban do mình phụ trách như ban học tập, ban quyền lợi, ban quyền lợi, ban thư viện 3 PCTHĐ: Thực hiện các nhiệm vụ của CTHĐ phân... lưu T Việt, các hoạt động GDNGLL - 100% các em tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo các chủ điểm giáo dục trong năm học b Nhiệm vụ và giải pháp * Nhiệm vụ: - Bầu ra ban thể dục, vệ sinh của lớp - Tổ chức cho học sinh tham gia đầy đủ các buổi luyện tập văn nghệ, vệ sinh trường, lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng - Xây dựng cho học sinh tác phong nhanh nhẹn, tự giác có ý...Không thông báo trước lớp và trong cuộc họp cha mẹ học sinh những điểm chưa tốt của học sinh Duy trì mối liên hệ với cha mẹ học sinh để phối hợp giáo dục học sinh 2 Giáo viên không làm công tác chủ nhiệm: a) Chịu trách nhiệm đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh đối với môn học, hoạt động giáo dục theo quy định; b) Phối hợp với GV chủ nhiệm, , cha mẹ hs lập kế hoạch,... học sinh theo sự bố trí của nhóm khi học theo lớp HỌC KỲ I Bảng Lối vào Bàn GV 16 Dùa - Quang Sơn – Tung Huệ - Si Sinh - Dình Vàng- Cha Sua -Sơn Trúng- Sào- Ly Dính – Xớm Thèn - Câu Dung- Chồng Sấn – Chồ ng A Giàng- Cả SƠ ĐỒ LỚP HỌC ( GV ghi danh sách học sinh theo sự bố trí của nhóm khi học theo lớp HỌC KỲ II Bảng Lối vào Bàn GV 17 KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP: 4A2 Năm học: 2015 - 2016 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH... tập thể lớp: - Lớp đăng kí phấn đấu đạt các danh hiệu: + Lớp Tiên Tiến + Lớp đạt phong trào VSCĐ cấp trường 29 + Tập thể Chi đội vững mạnh Danh hiệu cá nhân: + Số học sinh đạt danh hiệu HS viết chữ đẹp là: 10 em + HS khen thưởng: 12 em + HS có năng khiếu âm nhạc: 1 em + HS có năng khiếu mĩ thuật: 2 em + Phấn đấu có 12 em đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ Ngày tháng năm 2015 Giáo viên chủ nhiệm HIỆU... sinh, về chất lượng học sinh, sự quan tâm của cha mẹ học sinh) - Do lớp học thực hiện theo mô hình VNEN nên lớp học chưa đảm bảo - 100% các em là dân tộc nên ngôn ngữ tiếng việt còn hạn chế Vì vậy ảnh hưởng nhiều đến khả năng tiếp thu kiến thức, kĩ năng giao tiếp, diễn đạt còn chậm nên việc học theo mô hình VNEN gặp nhiều khó khăn - Lớp có 16/25= 64% em hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn nên việc học của ... khuyết tật học theo phương thức giáo dục chuyên biệt, khả học sinh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chuyên biệt đánh giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt Những môn học hoạt động giáo... Duy trì 25/25 học sinh học chuyên cần, Chất lượng mặt giáo dục * Kiến thức, kĩ năng: - Tập chung học sinh, đảm bảo số lượng giao - Mượn đầy đủ SGK cho học sinh, học sinh chu n bị đồ dùng học tập,... trì sĩ số 25/25 - HDHS biết cách chúc mừng bạn bạn có chuyện vui, an ủi,động viên, giúp đỡ bạn có chuyện buồn - HS nói viết đoạn văn kể chuyện Bước đầu giúp học sinh biết nhân với số có chữ số,

Ngày đăng: 09/04/2016, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w