1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh phần 2 cđn nam định

64 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 881,08 KB

Nội dung

CHƯƠNG IV phân tích chi phí sản xuất giá thành sản xuất sản phẩm 4.1 Ý NGHĨA, NỘI DUNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.1.1 Ý nghĩa phân tích chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm doanh nghiệp Để tiến hành sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ loại chi phí khác như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhiên liệu, chi phí tiền lương công nhân viên Trong điều kiện kinh tế thị trường, mục tiêu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chi phí thấp Như vậy, thực chất chi phí sản xuất kinh doanh biểu tiền hao phí lao động sống lao động vật hoá mà doanh nghiệp thực tế chi cho hoạt động sản xuất thời kỳ định (tháng, quý, năm) Để quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, góp phần giảm giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thường xuyên tiến hành phân tích chi phí kinh doanh, để từ phát nguyên nhân ảnh hưởng đến chi phí đưa biện pháp hạ giá thành sản phẩm, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Chi phí sản xuất gắn liền với giá thành sản phẩm, nói chi phí giá thành hai mặt khác trình sản xuất Chi phí phản ánh mặt hao phí, giá thành phản ánh mặt kết Thực chất giá thành sản phẩm biểu tiền toàn hao phí lao động sống lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành Như vậy, chi phí sản xuất gắn liền với thời kỳ định, phản ánh mức độ tiêu hao cho sản xuất, không phân biệt chi phí chi đâu cho mục đích gì; Còn gí thành sản phẩm gắn liền với khối lượng sản phẩm định hoàn thành, nói giá thành tiêu chất lượng phản ánh đo lường hiệu kinh doanh đơn vị Vì phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm yêu cầu không thiếu tất doanh nghiệp có tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp biết nguyên nhân, nhân tố làm biến động đến tiêu chi phí sản xuất 70 giá thành sản phẩm, từ giúp cho nhà quản lý nắm thông tin cần thiết cho việc định quản lý tối ưu Mặt khác, chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm tiêu kinh tế doanh nghiệp Mục tiêu nhà kinh doanh giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm, phân tích chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm nội dung thường xuyên doanh nghiệp nhằm phát nguyên nhân, từ đưa biện pháp kiểm soát chi phí để nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp 4.1.2 Nội dung phân tích chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm doanh nghiệp Việc phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm cần sâu vào nội dung sau: - Phân tích khái quát tình hình thực dự toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm - Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch chi phí 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá - Phân tích tình hình biến động số khoản mục yếu tố chi phí tiêu giá thành sản phẩm Tài liệu phục vụ cho phân tích chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm sổ chi tiết, sổ tổng hợp kế toán tài kế toán quản trị, csac dự toán chi phí, giá thành định mức chi phí Phương pháp phân tích chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm thường sử dụng phương pháp chi tiết, so sánh loại trừ, nhằm xác định mức biến động định tính định lượng nhân tố đến tiêu phân tích 4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH CỦA TOÀN BỘ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ 4.2.1 Đánh giá khái quát tình hình thực kế hoạch chi phí kinh doanh doanh nghiệp Chi phí kinh doanh doanh nghiệp bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác Các loại 71 chi phí thường có đặc điểm chi phí thời kỳ làm giảm lợi nhuận kỳ doanh nghiệp Do vậy, muốn tăng lợi nhuận, doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá tình hình thực kế hoạch chi phí kinh doanh mức độ nào, từ đưa biện pháp giảm chi phí kinh doanh cho nội dung nhằm góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp Gọi C0, C1 chi phí kinh doanh doanh nghiệp kỳ kế hoạch k mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu chi phí kinh doanh doanh nghiệp, k xác định sau: k= Tổng chi phí kinh doanh (C1) x 100% Tổng chi phí kinh doanh kỳ kế hoạch (C0) - Nếu k < 100%, chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch vượt mức kế hoạch tiêu chi phí kinh doanh, mức tiết kiệm chi phí  C  C = (C1-C0) tốc độ tiết kiệm  x 100%  Doanh nghiệp cần phát huy  C0  nhân tố tích cực để góp phần giảm chi phí, tối đa hoá lợi nhuận - Nếu k > 100%, chứng tỏ doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu chi phí kinh doanh, mức tiết kiệm chi phí C = (C1-C0) tỷ  C  lệ lãng phí  x 100%  Doanh nghiệp cần xác định nguyên nhân ảnh  C0  hưởng tới việc tăng chi phí, từ đưa biện pháp phù hợp nhằm tối thiểu chi phí hoạt động kinh doanh 4.2.2 Đánh giá khái quát tình hình thực kế hoạch giá thành sản phẩm doanh nghiệp Để doanh nghiệp tồn đứng vững kinh tế thị trường cạnh tranh, doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, thực tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp Để cho thông tin chi phí sản xuất giá thành sản phẩm sau kỳ kinh doanh xác cung cấp cho nhà quản trị, công việc nhà phân tích tiến hành đánh giá chung tình hình thực kế hoạch giá thành sản phẩm tiêu "tỷ 72 lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành toàn sản phẩm hàng hoá", tiêu tính sau: k=  q 1z x 100%  q1 z Trong đó: k: tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành toàn sản phẩm hàng hoá q1: số lượng sản phẩm loại sản xuất thực tế z1, z0: giá thành đơn vị sản phẩm thực tế kế hoạch - Nếu k > 100%, chứng tỏ doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch Khi chênh lệch giá thành theo số tuyệt đối mang dấu dương (+) Nghĩa là, C = q1z1 - q1z0 > 0: phản ánh số chi phí thêm dự kiến không hoàn thành kế hoạch giá thành - Nếu k < 100%, chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành vượt kế hoạch Khi đo số chênh lệch giá thành theo số tuyệt đối mang dấu âm (-) Nghĩa là, C = q1z1 - q1z0 < 0: phản ánh số chi phí tiết kiệm hoàn thành vượt mức kế hoạch giá thành Việc hoàn thành kế hoạch hay không hoàn thành kế hoạch, doanh nghiệp cần phân tích cụ thể giá thành sản xuất sản phẩm, từ xác định nhân tố ảnh hưởng đưa biện pháp cụ thể cho sản phẩm góp phần tối thiểu hoá chi phí cho doanh nghiệp 4.3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ CHO 1.000 ĐỒNG SẢN PHẨM HÀNG HOÁ 4.3.1 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch tiêu chi phí 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá Các đơn vị, doanh nghiệp thường sản xuất cung cấp nhiều loại sản phẩm dịch vụ Để đánh giá tình hình biến động phân tích tình hình thực kế hoạch giá thành toàn sản phẩm dịch vụ, cần phải tính phân tích tiêu chi phí tính cho 1000 đồng doanh thu Chỉ tiêu phản ánh mức chi phí cần bỏ để có 1000 đồng doanh thu Nó xác định sau: F=  qizi x 1000  q i pi 73 Trong đó: qizi - Chi phí kinh doanh qip i - Doanh thu kinh doanh Chỉ tiêu chi phí tính cho 1000 đồng doanh thu thấp chứng tỏ hiệu hoạt động kinh doanh lớn Phân tích tiêu tiến hành việc phân tích chung (sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu) So sánh số tuyệt đối: F = F1 - Fkh So sánh số tương đối: IF = F1 100 Fkh 4.3.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chi phí Có ba nhân tố tác động ảnh hưởng đến tiêu này, sản lượng kết cấu sản lượng, giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ, mức cước tính cho đơn vị sản phẩm dịch vụ Để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu chi phí tính cho 1000 đồng doanh thu cần sử dụng phương pháp loại trừ - Ảnh hưởng nhân tố sản lượng kết cấu sản lượng:   q i1z ikh  q ikh z ikh F(q, k/c) =     q i1p ikh  q ikh p ikh   x 1000  - Ảnh hưởng nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ:   q i1z i1  q i1z ikh F(z) =     q i1p ikh  q ikh p ikh   x 1000  - Ảnh hưởng nhân tố cước sản phẩm dịch vụ:   q i1z i1  q i1z i1   x 1000 F(p) =    q p  q p  i1 i1 ikh ikh  Tổng ảnh hưởng nhân tố   q i1z i1  q ikh z ikh   x 1000 F = F1 - Fkh =     q i1p i1  q ikh p ikh  Ví dụ: Hãy phân tích tiêu chi phí tính cho 1000 đồng doanh thu đơn vị theo số liệu sau: 74 Bảng 4.3.2 Tình hình thực hoạt động kinh doanh đơn vị Dịch vụ Sản lượng sản phẩm Đơn giá Giá thành đơn vị (1000 đồng) (1000đ/sản phẩm) (1000đ/sản phẩm) Kế hoạch Thực Thực Kế hoạch Kế hoạch Thực Sản phẩm A 210 200 5,5 5,0 2,0 2,0 Sản phẩm B 900 800 3,5 3,0 1,5 1,5 Tính tiêu chi phí cho 1000 đồng doanh thu a) Kỳ kế hoạch: Fkh = b) Kỳ thực hiện: F1 =  q ikh z ikh x 1000 = 411 đồng  q ikh p ikh  q i1z i1 x 1000 = 470 đồng  q i1p i1 Phân tích tiêu chi phí tính cho 1000 đồng doanh thu a) Phân tích chung - So sánh số tuyệt đối: F = F1 - Fkh = 470 - 411 = 59 đồng - So sánh số tương đối: IF = F1 470 100  100 = 114,35% Fkh 411 Như tiêu chi phí tính cho 1000 đồng doanh thu tăng 59 đồng so với kế hoạch hay tăng 14,35% b) Phân tích nhân tố ảnh hưởng: - Ảnh hưởng nhân tố sản lượng kết cấu sản lượng:   q i1z ikh  q ikh z ikh F(q, k/c) =    q p  q ikh p ikh  i1 ikh   x 1000 = -1 đồng  - Ảnh hưởng nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ:   q i1z i1  q i1z ikh F(z) =     q i1p ikh  q ikh p ikh   x 1000 =  - Ảnh hưởng nhân tố cước sản phẩm dịch vụ:   q i1z i1  q i1z i1   x 1000 = 60 đồng  F(p) =    q i1p i1  q ikh p ikh  Tổng ảnh hưởng nhân tố = -1 + 60 = 59 đồng 75 4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HẠ THẤP GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.4.1 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: vật liệu chính, vật liệu phụ tham gia trực tiếp vào sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Đây khoản chi phí thường chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản xuất sản phẩm Vì phân tích khoản mục giá thành để xác định nhân tố tác động đến khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Thông qua phân tích nhằm khai thác tiềm sản xuất kinh doanh góp phần giảm bớt chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giá thành sản phẩm Việc phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tiến hành theo nội dung sau: a) Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu giá thành đơn vị sản phẩm - Gọi C0, C1 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch m1, m0 mức tiêu hao vật liệu tế kế hoạch tính cho đơn vị sản phẩm (tính đơn vị vật) s1, s0 giá thực tế giá kế hoạch đơn vị nguyên vật liệu Z0 giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm kế hoạch C mức tăng (giảm) khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Bằng phương pháp so sánh mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tế với kỳ kế hoạch xác định số chi phí nguyên vật liệu tiết kiệm (hay lãng phí) cho đơn vị sản phẩm: C0 = m0s0 C1 = m1s1 C = C1- C0 * Ảnh hưởng định mức tiêu hao nguyên vật liệu: Mức tăng (giảm) chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đơn vị sản phẩm thực tế so với kế hoạch (hoặc thực tế kỳ trước) ảnh hưởng đến biến động giá thành sản phẩm tính sau: 76 + Mức tăng (giảm) tuyệt đối: Cm = m1s0 - m0s0 + Mức tăng (giảm) tương đối: k = C m m 0s - Nếu kết tính số âm (-), chứng tỏ doanh nghiệp giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (cả số tuyệt đối số tương đối), nhờ làm giảm giá thành sản xuất sản phẩm - Nếu kết tính toán số dương (+), chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng lãng phí nguyên vật liệu làm tăng giá thành sản xuất sản phẩm - Nếu kết tính toán không, chứng tỏ tình hình sử dụng nguyên vật liệu ảnh hưởng đến biến động giá thành sản phẩm * Ảnh hưởng đơn giá thu mua nguyên vật liệu: Mức tăng (giảm) chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đơn vị sản phẩm thực tế so với kế hoạch (hoặc thực tế kỳ trước) ảnh hưởng đến biến động giá thành sản phẩm tính sau: + Mức tăng (giảm) tuyệt đối: Cs = m1s0 - m0s0 + Mức tăng (giảm) tương đối: k = C s m 0s Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố rút nhận xét: đâu nhân tố tích cực cần phát huy nhân tố tiêu cực cần đưa biện pháp phù hợp nhằm góp phần giảm chi phí nguyên vật liệu giá thành sản phẩm b) Phân tích tổng khoản mục chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất loại sản phẩm doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, vận dụng phương pháp ta xác định mức tăng (giảm) chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ảnh hưởng tới biến động tổng giá thành sản phẩm Gọi C0, C1 tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm kỳ kế hoạch m1, m0 mức tiêu hao nguyên vật liệu tế kế hoạch tính cho đơn vị sản phẩm (tính đơn vị vật) s1, s0 giá thực tế giá kế hoạch đơn vị nguyên vật liệu 77 q1, q0 số lượng sản phẩm sản xuất tế kỳ kế hoạch p1, p0 mức thu hồi phế liệu sản xuất tế kỳ kế hoạch C0 =  q0m0s0 - p0 C1 =  q1m1s1 - p1 C = C1- C0 C thể quy mô tăng, giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp C x 100% thể tốc độ tăng, giảm chi phí nguyên vật liệu trực C0 tiếp Kết hợp phương pháp so sánh phương pháp loại trừ ta xác định mức tăng, giảm khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp so với kỳ kế hoạch Sau đánh giá chung, sâu phân tích ảnh hưởng nhân tố đến tổng chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất sau (sử dụng phương pháp loại trừ): + Ảnh hưởng sản lượng sản phẩm sản xuất đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Ảnh hưởng định mức tiêu hao nguyên vật liệu đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Ảnh hưởng đơn giá thu mua nguyên vật liệu đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Ảnh hưởng tình hình thu hồi phế liệu sản xuất đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố rút nhận xét: nhân tố tích cực cần phát huy, nhân tố tiêu cực cần đưa biện pháp phù hợp nhằm giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tiêu giá thành sản xuất sản phẩm Bài tập: Có tài liệu doanh nghiệp "A" sử dụng nguyên vật liệu sản xuất hai sản phẩm X Y cho bảng sau: 78 Mức hao phí Sản phẩm sản xuất Số lượng sản phẩm Loại nguyên vật liệu cho Giá 1kg nguyên vật sản xuất (cái) nguyên đơn vị sản phẩm liệu (1.000 đồng) vật liệu (kg) Kế Thực hoạch X 250 260 Y 150 140 sử dụng Kế Thực Kế Thực hoạch hoạch a 3,1 3,9 b 1,9 5,2 a 7 3,9 b 7,9 5,2 Yêu cầu: Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đơn vị sản phẩm X Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm X Y Bài giải Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đơn vị sản phẩm X Gọi C0, C1 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất đơn vị sản phẩm X kỳ kế hoạch C0 = (3 x 4) + (2 x 5) = 22 C1 = (3,1 x 3,9) + (1,9 x 5,2) = 21,97  0,03  x 100%  = -0,136% C = 21,97 - 22 = -0,03; tương đương k =    22  Như ta thấy chi phí vật liệu trực tiếp sản xuất đơn vị sản phẩm X giảm so với kế hoạch 0,03 (nghìn đồng), tương ứng giảm 0,136% Việc giảm chi phí ảnh hưởng nhân tố sau: - Ảnh hưởng định mức tiêu hao vật liệu, xác định sau: (3,1 - 3) x + (1,9 - 2) x = -0,1 nghìn đồng - Ảnh hưởng đơn giá thu mua vật liệu, xác định sau: (3,9 - 4) x 3,1 + (5,2 - 5) x 1,9 = 0,07 nghìn đồng 79 thuê tài không đáng kể dẫn đến tài sản cố định hữu hình chiếm tuyệt đại phận Đầu tài dài hạn ngày có xu hướng tăng xuất nhiều doanh nghiệp nhiều dạng khác Nếu loại chiếm tỷ trọng tương đối cao chứng tỏ phong phú đa dạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong mục B chi phí xây dựng dở dang thường chiếm tỷ trọng thấp Nếu mục chiếm tỷ trọng tương đối cao, doanh nghiệp cần kiềm tra, đánh giá khía cạnh cần thiết phải xây dựng bản, quy mô xây dựng bản, nguồn vốn cho xây dựng bản, hiệu sử dụng tài sản xây dựng xong, quản lý chi phí trình xây dựng Trên sở đánh giá hợp lý chi phí xây dựng dở dang Ký cược, ký quỹ dài hạn không đáng kể, nhiều doanh nghiệp Nếu xuất cần theo dõi kỹ có biện pháp thu hồi sớm d) Phân tích cấu tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn Tài sản lưu động doanh nghiệp tuỳ theo tính chất hoạt động kinh doanh mà có tỷ lệ định Khi phân tích kết cấu tài sản lưu động cần phân tích chi tiết khoản mục cấu thành - Vốn tiền: bao gồm tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển chiếm bình quân khoảng 20% Nếu chiếm tỷ rộng thấp không đủ chi tiêu, khả toán tiền mặt hạn chế, chiếm tỷ trọng cao khả huy động vốn vào luân chuyển bị hạn chế ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn - Các khoản đầu tư tài ngắn hạn đầu tư chứng khoán ngắn hạn, đầu tư ngắn hạn khác, dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn doanh nghiệp thường chiếm tỷ trọng thấp Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế thị trường tài phát triển mạnh đầu tư tài ngắn hạn, dài hạn có xu hướng phát triển theo - Các khoản phải thu: thường chiếm tỷ trọng định tuỳ theo loại hình doanh nghiệp (sản xuất, thương mại ) Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao 119 ảnh hưởng đến khả huy động vốn vào hoạt động kinh doanh tốc độ chu chuyển vốn chậm lại, làm hiệu sử dụng đồng vốn thấp Khi phân tích kết cấu khoản phải thu cần xác định cụ thể tính chất loại nợ, thời gian, quy mô nợ, đối tượng nợ để có giải pháp thích hợp cho khoản phải thu đối tượng - Hàng tồn kho: thường chiếm tỷ trọng tương đối cao tuỳ theo loại hình doanh nghiệp (sản xuất, thương mại, dịch vụ) Khi phân tích hàng tồn kho cần phân tích kết cấu hàng tồn kho, số lượng, chất lượng thời gian Từ tỷ trọng biến động doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý, tác động tích cực, tiêu cực hàng tồn kho, nguyên nhân biến động đưa giải pháp cần thiết để khắc phục bất hợp lý 6.2.3 Phân tích nguồn vốn a) Phân tích biến động nguồn vốn Từ số liệu Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp, lập bảng phân tích cấu tài sản: Bảng 6.2.2 Bảng phân tích cấu tài sản doanh nghiệp Đầu năm Chỉ tiêu Cuối kỳ So sánh Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ tiền trọng tiền trọng tiền trọng A TS lưu động đầu tư ngắn hạn Vốn tiền Đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản lưu động khác B TSCĐ đầu tư dài hạn TSCĐ Đầu tư tài dài hạn Chi phí XDCB 120 Ký quỹ, ký cược dài hạn Tổng cộng tài sản Qua bảng số liệu tiến hành phân tích sau: Từ số liệu Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp, lập bảng phân tích cấu tài sản: Bảng 6.2.2 Bảng phân tích cấu tài sản doanh nghiệp Đầu năm Chỉ tiêu Cuối kỳ So sánh Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ tiền trọng tiền trọng tiền trọng A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp NN Phải trả công nhân viên II Nợ dài hạn III Nợ khác B Nguồn vốn chủ sở hữu I Nguồn vốn - quỹ Nguồn vốn kinh doanh Nguồn vốn đầu tư XDCB Tổng cộng nguồn vốn - Tổng nguồn vốn doanh nghiệp phản ánh khả đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Nếu tổng nguồn vốn tăng, tài sản doanh nghiệp mở rộng có điều kiện mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh ngược lại 121 - Nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp hình thành từ thành lập doanh nghiệp bổ sung trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh sức mạnh tài sức mạnh chung doanh nghiệp - Nợ phải trả doanh nghiệp phản ánh khả tận dụng nguồn vốn từ bên để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp cần phải mở rộng phát triển để nâng cao vị thị trường nguồn vốn từ bên có ý nghĩa Điều chứng tỏ doanh nghiệp có kinh nghiệm, nghệ thuật kinh doanh, biết tận dụng hội để phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp b) Phân tích cấu nguồn vốn Phân tích cấu nguồn vốn việc xem xét tỷ trọng loại nguồn vốn chiếm tổng số nguồn vốn xu hướng biến động nguồn vốn cụ thể Qua đó, đánh giá khả tự bảo đảm mặt tài mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao tổng số nguồn vốn doanh nghiệp có đủ khả tự bảo đảm mặt tài mức độ độc lập doanh nghiệp chủ nợ (ngân hàng, nhà cung cấp ) cao Ngược lại, công nợ phải trả chiếm chủ yếu tổng số nguồn vốn (cả số tuyệt đối tương đối) khả bảo đảm mặt tài doanh nghiệp thấp Khi phân tích cấu nguồn vốn, nhà phân tích cần tính so sánh tỷ trọng nguồn vốn chiếm tổng số cuối kỳ so với đầu năm, kỳ phân tích so với kỳ gốc dựa vào xu hướng biến động tỷ trọng phận nguồn vốn để nhận xét mức độ bảo đảm độc lập mặt tài doanh nghiệp Đồng thời, so sánh biến động kỳ phân tích so với kỳ gốc (cả số tuyệt đối lẫn số tương đối giản đơn) theo nguồn vốn cụ thể để nhận xét Cũng qua phân tích cấu nguồn vốn, nhà phân tích nắm tiêu liên quan đến tình hình tài doanh nghiệp "Tỷ suất tự tài trợ", 122 "Hệ số nợ nguồn vốn chủ sở hữu", "Hệ số nợ tổng nguồn vốn" Các tiêu giúp nhà phân tích có sở để đánh giá tính hợp lý cấu nguồn vốn xu hướng biến động cấu nguồn vốn doanh nghiệp Tỷ suất tự tài trợ = Loại B nguồn vốn Tổng số nguồn vốn x 100 Chỉ tiêu cao thể khả độc lập mặt tài doanh nghiệp cao, hay mức độ tự tài trợ nhiều Như vậy, thực chất, phương pháp phân tích cấu nguồn vốn phương pháp so sánh Ở đây, phân tích, nhà phân tích sử dụng kỹ thuật so sánh ngang (còn gọi phương pháp phân tích ngang) so sánh dọc (còn gọi phương pháp phân tích dọc) kỳ phân tích so với kỳ gốc tỷ trọng (cơ cấu) mức độ biến động (về số tuyệt đối số tương đối) nguồn vốn tổng số nguồn vốn 6.3 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU 6.3.1 Các tỷ số kết cấu Đánh giá hiệu sử dụng vốn vấn đề then chốt gắn liền đến tồn phát triển doanh nghiệp Đánh giá hiệu sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lượng công tác quản lý vốn, chất lượng công tác sản xuất kinh doanh, sở đề biện pháp nhằm nâng cao kết sản xuất kinh doanh, hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Như việc nghiên cứu hiệu sử dụng vốn có ý nghĩa tiền đề lý luận cho nghiên cứu hiệu sau Để đánh giá hiệu sử dụng vốn người ta thường sử dụng tiêu sau Chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh, so sánh tiêu tài cuối kỳ với đầu kỳ tiêu phổ biến ngành, tiêu phổ biến thị trường chứng khoán để đánh giá tình hình tăng, giảm tiêu tác động đến tình hình tài a) Đánh giá tình hình huy động nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh tính chất lực lượng sản xuất 123 Khi phân tích tình hình huy động nguồn vốn ta thường so sánh tổng vốn chủ sở hữu cuối kỳ với đầu kỳ để thấy quy mô tốc độ tăng giảm vốn chủ sở hữu, qua thấy quy mô tốc độ tăng, giảm nợ phải trả Đồng thời so sánh liên hệ với tốc độ tăng, giảm tổng tài sản để thấy tài sản doanh nghiệp hình thành từ nguồn vốn nào, để có biện pháp huy động sử dụng nguồn vốn cho phù hợp b) Đánh giá mức độ tự chủ tài doanh nghiệp Các tiêu đánh giá bao gồm: - Tỷ suất tài trợ vốn chủ sở hữu, cách xác định sau: Tỷ suất tài trợ vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn x 100% Chỉ tiêu cho biết, thời điểm phân tích, doanh nghiệp có 100 đồng nguồn vốn đồng thuộc nguồn vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu cao tốt, góp phần cho doanh nghiệp tự chủ định kinh doanh Trong thực tiễn tiêu tỷ suất tài trợ vốn chủ sở hữu thường phụ thuộc vào: + Cơ cấu sở hữu vốn doanh nghiệp, doanh nghiệp có nhiều hình thức sở hữu vốn như: Nhà nước, tư nhân, liên doanh + Đặc điểm kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, ngành nghề kinh doanh khác cần lượng vốn khác Thông thường doanh nghiệp công nghiệp thường cần lượng vốn lớn so với doanh nghiệp thương mại + Tính chất sản phẩm sản xuất thị trường - Tỷ suất tài trợ tài sản dài hạn từ vốn chủ sở hữu, cách xác định: Tỷ suất tài trợ tài sản dài hạn từ vốn chủ sở Vốn chủ sở hữu = hữu Tổng tài sản dài hạn x 100% Cho biết thời điểm phân tích, doanh nghiệp có 100 đồng tài sản dài hạn đồng đầu tư từ vốn chủ sở hữu 124 Chỉ tiêu cao chứng tỏ việc đầu tư tài sản dài hạn doanh nghiệp mục đích, ổn định góp phần cho doanh nghiệp chủ động nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 6.3.2 Các tỷ số phản ánh khả toán Chỉ tiêu phản ánh khả toán thường thực thời điểm nghiên cứu, phân tích khả toán cần xem xét mối quan hệ tiêu với tiêu khác khả toán thời điểm để có nhận xét phù hợp - Hệ số toán khái quát doanh nghiệp, cách xác định: Hệ số toán = khái quát Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Cho biết thời điểm phân tích doanh nghiệp có khả toán tất khoản nợ phải trả Chỉ tiêu cao tốt, chứng tỏ doanh nghiệp có đủ thừa khả toán góp phần ổn định tình hình tài - Hệ số toán nhanh, xác định sau: Hệ số toán nhanh = Tiền khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết khả toán tiền khoản tương đương tiền nợ ngắn hạn kỳ Chỉ tiêu cao chứng tỏ khả toán tốt, nhân tố góp phần ổn định tình hình tài doanh nghiệp Tuy nhiên, tiêu cao dẫn đến hiệu sử dụng vốn thấp 6.3.3 Các tỷ số phản ánh khả sinh lời hoạt động kinh doanh Thông thường vốn chủ sở hữu thường chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn doanh nghiệp Đồng thời, vốn chủ sở hữu định đến khả tự chủ tài doanh nghiệp Để đánh giá khái quát hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu ta thường sử dụng tiêu sau: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với vốn chủ sở hữu = Tổng lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân 125 x 100% Vốn chủ sở hữu bình quân = Vốn chủ sở hữu đầu kỳ + Vốn chủ sở hữu cuối kỳ Chỉ tiêu cho biết, kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng vốn chủ sở hữu thu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu cao chứng tỏ hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu tốt Đó nhân tố quan trọng để nhà quản trị kinh doanh đưa định đầu tư 6.3.4 Các tỷ số phản ánh tốc độ chu chuyển vốn doanh nghiệp a) Thời gian quay vòng khoản phải thu Thời gian quay vòng khoản phải thu tiêu phản ánh khoản phải thu quay vòng ngày Thời gian kỳ phân tích Thời gian quay vòng = Số vòng luân chuyển khoản phải thu x 100 khoản phải thu Thời gian quay vồng khoản phải thu ngắn, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng nhanh, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn Ngược lại, thời gian quay vòng khoản phải thu dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều Khi phân tích, cần tính so sánh với thời gian bán chịu quy định cho khách hàng Nếu thời gian quay vòng khoản phải thu lớn thời gian bán chịu quy định cho khách hàng việc thu hồi khoản phải thu chậm ngược lại, số ngày quy định bán chịu cho khách hàng lớn thời gian có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi nợ đạt trước kế hoạch thời gian b) Số vòng luân chuyển khoản phải trả Số vòng luân chuyển khoản phải trả tiêu phản ánh kỳ kinh doanh, khoản phải trả quay vòng tính theo công thức: Số vòng luân chuyển khoản phải trả Tổng số tiền hàng mua chịu = Số dư bình quân khoản phải trả 126 x 100 Chỉ tiêu cho biết mức hợp lý số dư khoản phải trả hiệu việc toán nợ Nếu số vòng luân chuyển khoản phải trả lớn, chứng tỏ doanh nghiệp toán tiền hàng kịp thời, chiếm dụng vốn hưởng chiết khấu toán Tuy nhiên, số vòng luân chuyển khoản phải trả cao không tốt ảnh hưởng đến kết kinh doanh kỳ doanh nghiệp phải huy động nguồn vốn để trả nợ (kể vay, bán rẻ hàng hoá, dịch vụ ) Trong công thức trên, số dư bình quân khoản phải trả tính sau: Số dư bình quân khoản phải trả = Tổng số nợ phải trả đầu kỳ cuối kỳ x 100 6.3.5 Phân tích khả độc lập tài doanh nghiệp Để đánh giá khái quát khả toán chung doanh nghiệp, ta thường xem xét mối quan hệ khả toán nhu cầu toán Khả toán nhu cầu toán tổng hợp tiêu tài phản ánh thời điểm phân tích Do phân tích tiêu cần liên hệ với đặc điểm kinh doanh, ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp thời điểm phân tích Khả toán doanh nghiệp bao gồm tất tài sản mà doanh nghiệp có khả toán theo giá thực thời điểm nghiên cứu Các tài sản xếp theo trình tự tốc độ vòng quay vốn như: * Tài sản ngắn hạn tài sản có khả thu hồi vốn vòng 12 tháng chu kỳ kinh doanh, thuộc tài sản ngắn hạn gồm: - Tiền khoản tương đương tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển, chứng khoán dễ khoản - Các khoản đầu tư tài ngắn hạn: cổ phiếu, trái phiếu - Các khoản phải thu ngắn hạn: phải thu người mua, phải thu người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, phải thu khác - Hàng tồn kho: vật liệu, thành phẩm, hàng hoá, công cụ 127 - Các tài sản ngắn hạn khác * Tài sản dài hạn bao gồm: - Các khoản phải thu dài hạn: phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác - Giá trị thực tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vô hình - Đầu tư bất động sản - Các khoản đầu tư tài dài hạn: góp vốn liên doạn, mua cổ phiếu dài hạn Khả toán doanh nghiệp xếp theo thời hạn toán như: khả toán ngay, khả toán tháng tới, khả toán quý tới Nhu cầu toán doanh nghiệp bao gồm khoản công nợ ngắn hạn, công nợ dài hạn xếp theo thứ tự thời hạn toán: chưa đến hạn, đến hạn, hạn ngày xếp theo đối tượng phải trả: - Phải trả cán công nhân viên bao gồm khoản tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội - Phải trả cho ngân sách Nhà nước bao gồm khoản thuế theo quy định thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế khác - Phải trả khoản tiền vay đối tượng như: ngân hàng, kho bạc, Công ty tài bao gồm khoản tiền vay ngắn hạn dài hạn - Phải trả cho người bán số tiền mua vật tư, hàng hoá, dịch vụ yếu tố đầu vào trình sản xuất - Phải trả cho đối tượng khác việc nhận ký cược, ký quỹ Khi phân tích khả toán khái quát doanh nghiệp ta thường sử dụng hệ số khả toán chung (ký hiệu Hk): Hk = Khả toán Nhu cầu toán 128 Dựa vào thông tin Bảng cân đối kế toán để tính tiêu cho thời điểm dựa vào số phát sinh tài khoản hệ thống sổ kế toán chi tiết, tổng hợp để tính cho thời kỳ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG V Trình bày khái niệm, ý nghĩa nội dung phân tích hoạt động tài doanh nghiệp Nêu ý nghĩa tiêu đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp Trình bày phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh để đánh giá khái quát tài tỷ số tài doanh nghiệp Hãy nêu ý nghĩa tiêu phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp 129 BÀI TẬP CHƯƠNG V Bài số Cho Bảng cân đối kế toán Công ty B, năm N sau: (ĐVT: triệu đồng) Tài sản I- Tài sản ngắn hạn Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng Phải thu Đầu Cuối Đầu Cuối kỳ kỳ kỳ kỳ 2.976 3.420 4.500 6.900 686 930 Vay ngắn hạn 900 1.100 1.500 1.650 Phải trả người bán 500 710 790 840 Phải toán 210 150 Nguồn vốn I- Nợ phải trả ngân sách Nhà nước II- Tài sản dài hạn 5.900 7.500 II- Nguồn vốn chủ 4.376 4.020 sở hữu TSCĐ hữu hình (3.400) (4.500) Nguồn vốn KD Hao mòn TSCĐ Quỹ dự phòng tài 2.900 3.300 590 670 886 50 Đầu tư dài hạn 1.800 3.100 Lợi nhuận chưa phân phối Tổng cộng 8.876 10.920 Tổng cộng 8.876 10.920 Tài liệu bổ sung sau: Chỉ tiêu Năm N - 1 Tổng doanh thu bán hàng (1000 đồng) Năm N 56.200.000 65.000.000 130.000 250.000 52.000.000 60.000.000 Tổng chi phí sản xuất (1000 đồng) 1.000.000 1.200.000 Tài sản bình quân (1000 đồng) 9.600.000 9.898.000 Các khoản giảm trừ (1000 đồng) Tổng giá vốn hàng bán (1000 đồng) Yêu cầu: Phân tích khái quát tình hình tài doanh nghiệp Phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp 130 Bài số Cho Bảng cân đối kế toán Công ty N, năm 200N sau: (ĐVT: triệu đồng) Tài sản Đầu kỳ Cuối kỳ Nguồn vốn Đầu kỳ Cuối kỳ I- Tài sản ngắn hạn Tiền mặt 910.000 1.119.260 I- Nợ phải trả 910.000 417.400 300.000 444.000 Hàng tồn kho 390.000 209.260 Phải thu 220.000 466.000 II- Tài sản dài 1.760.000 hạn TSCĐ hữu 1.760.000 hình Hao mòn TSCĐ hữu hình Tổng cộng 2.670.000 1.735.000 1.760.000 (25.000) 2.854.260 Vay ngắn 700.000 100.000 hạn Phải trả 120.000 150.000 người bán Phải 20.000 36.000 toán ngân sách Nhà nước Thanh toán 70.000 131.400 với CNV II- Nguồn vốn 1.760.00 2.436.860 chủ sở hữu Nguồn vốn 1.600.000 2.300.000 KD Quỹ dự 60.000 60.000 phòng đầu tư phát triển Lợi nhuận 100.000 76.860 chưa phân phối Tổng cộng 2.670.000 2.854.260 Yêu cầu: Phân tích khái quát tình hình tài doanh nghiệp Phân tích tình hình công nợ khả toán doanh nghiệp Bài số Có tài liệu kỳ Công ty X (trích Bảng cân đối kế toán năm N) sau: 131 ĐVT: triệu đồng Tài sản Số đầu năm Số cuối năm 3.600 3.250 800 900 Khoản phải thu ngắn hạn 1.200 1.150 Hàng tồn kho 1.600 1.200 B- Tài sản dài hạn 3.840 5.000 TSCĐ hữu hình 2.140 2.300 TSCĐ vô hình 900 1.000 Hao mòn TSCĐ (400) (500) Đầu tư chứng khoán dài hạn 1.200 2.200 Cộng tài sản 7.440 8.250 Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối năm A- Nợ phải trả 4.240 4.710 Nợ dài hạn 3.260 3.900 980 810 B- Nguồn vốn chủ sở hữu 3.200 3.540 Nguồn vốn kinh doanh 3.000 3.000 200 540 7.440 8.250 A- Tài sản ngắn hạn Vốn tiền Nợ ngắn hạn Lợi nhuận chưa phân phối Tổng nguồn vốn Yêu cầu: Đánh giá khái quát tình hình tài Công ty Phân tích hiệu sử dụng tài sản Công ty (biết tổng tài sản đầu năm N - 1: 7.500 triệu đồng) Phân tích hiệu sử dụng chi phí Công ty Biết thêm tiêu tài sau: (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm N - Năm N Doanh thu 12.500 4.710 Giá vốn hàng bán 7.500 8.378 Chi phí bán hàng 125 146 3.983 4.562 Chi phí quản lý doanh nghiệp 132 Lợi nhuận hoạt động tiêu thụ 892 133 1.150 [...]... Năm nay A 120 .000 100.000 3.000 2. 700 18.000 1.100 B 170.000 170.000 3.000 3 .25 0 2. 100 2. 700 C 21 0.000 23 0.000 2. 200 2. 400 2. 000 2. 200 Cộng 500.000 500.000 8 .20 0 8.350 5.900 6.000 Yêu cầu: Phân tích chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp trên ? 5 .2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ 5 .2. 1 Nhiệm vụ và ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm hàng hoá a) Nhiệm vụ Dựa trên những tài liệu phân tích, đánh... của doanh nghiệp 88 2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khoản mục chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp CHƯƠNG V phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh là thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, các doanh nghiệp muốn tồn tại trước hết đòi hỏi kinh doanh. .. sản xuất 2 Đối tượng phân tích: QL = QL1 - QL0 = 13 02 - 120 0 = 1 02 (triệu đồng) * Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: - Do số lượng lao động trực tiếp sản xuất biến động QLL = (21 0 - 20 0) x 6 = + 60 (triệu đồng) - Do tiền lương bình quân một lao động thay đổi: 82 QL(X) = (6 ,2 - 6) x 21 0 = 42 triệu đồng Tổng hợp ảnh hưởng: 60 + 42 = 1 02 (triệu đồng) và đưa ra các nhận xét 4.4.3 Phân tích chi... hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp là đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của từng bộ phận và chung cho toàn doanh nghiệp Đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất kinh doanh, đánh giá hiệu quả cuối cùng của kinh doanh thông qua chỉ tiêu lợi nhuận Trên cơ sở đó có các biện pháp nhằm tăng hiệu quả kinh doanh 5.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 5.1.1 Phân tích kết quả khối... liệu - Điện, nước 2 Các chi phí cố định - Chi phí khấu hao Điều chỉnh kế So với kế hoạch đã Thực hiện hoạch theo tỷ lệ điều chỉnh (đồng) % hoàn thành % +/sản xuất (110%) 22 .000.000 24 .20 0.000 23 .500.000 97,1 -700.000 Kế hoạch (đồng) 10.000.000 4.000.000 8.000.000 39.000.000 30.000.000 11.000.000 8.000.000 72, 72 -3.000.000 4.400.000 4.500.000 1 02, 27 +100.000 8.800.000 11.000.000 125 +2. 200.000 39.000.000... như thế nào - Xác định yếu tố biến phí để có biện pháp xây dựng định mức chi phí phù hợp cho một đơn vị sản phẩm - Xác định yếu tố định phí để có biện pháp khoán chi phí gắn với quy mô hoạt động Thông qua phân tích để có các biện pháp kiểm soát chi phí sản xuất chung, góp phần giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp Bài tập: Hãy phân tích chi phí sản xuất chung của phân xưởng 1 quý I/ 20 0Ndựa vào tài... về lao động, vật tư, tiền vốn mà còn phải biết rõ tại điểm thời gian vào trong quá trình kinh doanh hay với sản lượng sản phẩm và doanh thu nào thì doanh nghiệp hoà vốn Trên cơ sở đó có biện pháp chỉ đạo và điều hành đúng đắn trong kinh doanh Nói cách khác, doanh nghiệp có thể ước lượng được với tình hình kinh doanh hiện tại đến bao giờ và với doanh thu bao nhiêu có thể có lãi hoà vốn hoặc kinh doanh. .. sản phẩm chưa có thuế: 2, 0 triệu đồng/ sản phẩm - Sản lượng sản phẩm sản xuất 1 năm: 5000 sản phẩm Yêu cầu: Hãy xác định sản lượng, thời gian và doanh thu hoà vốn doanh nghiệp Bài giải - Sản lượng hoà vốn của doanh nghiệp MACA là: qH = 900 = 2. 250 (sản phẩm) 0,4 - Thời gian hoà vốn là: 104 TH = 365 x 2. 250 = 164 ,25 (ngày) 5.000 - Doanh thu hoà vốn là: GH = (qH x g) = 2. 250 x 2, 0 = 4.500 (triệu đồng)... sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 2 Nêu phương pháp chung để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh và giá thành của toàn bộ sản phẩm 3 Trình bày phương pháp phân tích một số khoản mục chi phí chủ yếu trong giá thành sản phẩm 4 Trình bày phương pháp phân tích một số khoản mục chi phí ngoài sản xuất 5 Trình bày các chỉ tiêu phân tích hiệu quả chi phí và hạ giá thành... cho doanh nghiệp - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp đánh giá được toàn bộ kết quả, hiệu quả của cả một quá trình đầu tư sản xuất kinh doanh, những thành công và thất bại trên thương trường - Giúp cho doanh nghiệp thấy được mức độ ảnh hưởng, sự chi phối của các quy luật kinh tế cơ bản (quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu - giá cả) - Phân ... 6.1 .2 Ý nghĩa phân tích tình hình tài Hoạt động tài doanh nghiệp nội dung hoạt động kinh doanh định tới tiêu kết sản xuất kinh doanh Hoạt động tài thường bao gồm nội dung xác định nhu cầu vốn kinh. .. nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh + Phân tích tình hình công nợ khả toán doanh nghiệp + Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các tài liệu dùng phân tích tình hình tài doanh nghiệp:... Năm A 120 .000 100.000 3.000 2. 700 18.000 1.100 B 170.000 170.000 3.000 3 .25 0 2. 100 2. 700 C 21 0.000 23 0.000 2. 200 2. 400 2. 000 2. 200 Cộng 500.000 500.000 8 .20 0 8.350 5.900 6.000 Yêu cầu: Phân tích

Ngày đăng: 08/04/2016, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w