Để có thể đánh giá chính xác hơnvề công ty AGF thì tôi đã chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tạicông ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang – AGF qua ba năm 2003-2
Trang 1PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
“Việt Nam sẽ vào WTO, còn chăng chỉ là vấn đề thời gian” – phó Thủ Tướng VũKhoan đã phát biểu Như ta đã biết WTO là sân chơi chung cho mọi người, ở nơi đó taphải tuân theo luật chơi của họ, cùng với những qui định chung của họ Vào WTO ViệtNam có được những thuận lợi, có được những cơ hội từ sân chơi này Hàng hóa của ta
sẽ không bị đánh thuế, thị trường tiêu thụ được mở rộng, khách hàng có nhiều hơn nhưng bên cạnh những cơ hội, thì những đe dọa cũng không kém Ta phải đổi mới rấtnhiều để phù hợp với họ, phải thay đổi cơ cấu quản lí kinh tế, cổ phần hóa các doanhnghiệp làm ăn thua lỗ, qui định thoáng hơn cho việc thành lập doanh nghiệp … Cácdoanh nghiệp phải tự đổi mới bản thân để nâng cao năng lực cạnh tranh, tự mình phảibiết trang bị cho mình những khả năng để chống lại sự khắc nghiệt của thị trường,doanh nghiệp ta không được ỷ lại vào nhà nước mà phải biết thay đổi bản thân từ trong
cơ cấu bên trong cho đến phương án kinh doanh, chiến lược sách lược cho phù hợp vớimôi trường quốc tế, cụ thể là hàng loạt những doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phầnhóa Các doanh nghiệp dần không còn xa lạ với các thuật ngữ chiến lược kinh doanh,sách lược kinh doanh, quản trị nguồn nhân lực, … Thật không có gì bất ngờ khi cácdoanh nghiệp sau khi cổ phần hóa lại ăn nên làm ra, các doanh nghiệp lãi nhỏ trởthành lãi to … Điều đó cho thấy đường lối ta đang đi là đúng hướng
Công ty AGIFISH (AGF) cũng trong vòng xoáy ấy, cho nên vào năm 2001 công ty
đã cổ phần hóa Do có những đường lối đúng đắn nên AGF đã làm ăn phát đạt, đạtđược những thành tích đáng được trân trọng và là bài học quí báu cho các doanhnghiệp khác Bằng chứng là hàng năm doanh thu của công ty đều tăng, cổ phiếu AGFđược niêm yết trên sàn và được giao dịch với gía rất cao, điều đó báo hiệu công việckinh doanh của công ty đang trên đà phát triển Công ty đã có những phương án kinh
Trang 2doanh phù hợp với thị trường trong và ngoài nước Để có thể đánh giá chính xác hơn
về công ty AGF thì tôi đã chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tạicông ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang – AGF qua ba năm 2003-2004-2005” để làm đề tài tốt nghiệp
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm làm rõ các vấn đề sau:
- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh mà công ty đạt được qua 3 năm 2004-2005 thông qua phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận
2003 Phân tích các yếu tố nội tại và khách quan làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh củacông ty
- Phân tích các tỷ số tài chính cơ bản để thấy rõ hơn hiệu quả hoạt động kinh doanh củacông ty
- Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thu thập là những con số do công ty cung cấp, đó là các bảng báo cáo tàichính và một số tài liệu khác từ công ty Ngoài ra thì đề tài còn thu thập trên địa chỉ
www.bsc.com.vn và thu thập từ nguồn số liệu thứ cấp ở thư viện
3.2 Phương pháp phân tích số liệu
Có rất nhiều phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh, tùy vào từng đối tượngphân tích mà áp dụng các phương pháp cho phù hợp Bài viết này sử dụng 2 phươngpháp sau: phương pháp so sánh và phương pháp phân tích chi tiết
Phương pháp so sánh
Là phương pháp đơn giản phù hợp với nhiều loại đối tượng phân tích Do đóphương pháp này được sử dụng khá phổ biến trong phân tích, tuy nhiên khi sử dụngphương pháp này cần chú ý 3 nguyên tắc sau:
- Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: tiêu chuẩn để so sánh là chỉ tiêu của kì được chọn
Trang 3- Điều kiện so sánh: được so sánh về mặt thời gian và không gian
- Kỹ thuật so sánh:
So sánh tuyệt đối: số tuyệt đối là mức độ biểu hiện qui mô, khối lượng, giá trị củamột chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể Nó có thể được tínhbằng thước đo hiện vật, giá trị … là cơ sở để tính các chỉ tiêu khác So sánh số tuyệtđối của các chỉ tiêu kinh tế giữa kế hoạch và thực tế, giữa những thời gian khác nhau,
… để thấy được mức độ hoàn thành kế hoạch, qui mô phát triển của chỉ tiêu kinh tếnào đó
So sánh tương đối: là tỉ lệ phần trăm của chỉ tiêu kì phân tích so với kì gốc Tùytheo nhiệm vụ và yêu cầu của phân tích mà ta sử dụng các loại công thức sau:
Số tương đối hoàn thành kế hoạch = số thực tế (tt)/ số kế hoạch (kh)
Mức chênh lệch giữa thực tế so với kế hoạch = số thực tế - số kế hoạch
Tốc độ tăng trưởng = (số năm sau – số năm trước)/ số năm trước
Mức chênh lệch năm sau so với năm trước = số năm sau-số năm trước
Phương pháp phân tích chi tiết:
Mọi kết quả sản xuất kinh doanh đều có thể chi tiết theo những hướng sau:
Chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu:
Các chỉ tiêu kinh tế thường được chi tiết thành các yếu tố cấu thành nên các chỉ tiêuphân tích Nghiên cứu chi tiết này giúp ta có thể đánh giá chính xác các yếu tố cấuthành các chỉ tiêu phân tích
Chi tiết theo thời gian phát sinh:
Các kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình trongtừng khoảng thời gian nhất định Mỗi khoảng thời gian khác nhau có những nguyênnhân tác động không giống nhau Việc phân tích chi tiết này giúp ta đánh giá chính xác
và đúng đắn kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó có các giải pháp hiệu lực trong từngkhoảng thời gian
Trang 4Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh:
Kết quả hoạt động kinh doanh do nhiều bộ phận, theo nhiều phạm vi và địa điểmphát sinh khác nhau tạo nên, việc phân tích chi tiết giúp ta đánh giá kết quả hoạt độngkinh doanh từng bộ phận, phạm vi và địa điểm khác nhau, nhằm khai thác các mặtmạnh khắc phục các mặt yếu của các bộ phận khác nhau
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do số liệu thu thập được chỉ có mức độ này nên bài viết chỉ phân tích các vấn đề sau:
• Phân tích hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản AnGiang qua 3 năm 2003-2004-2005 thông qua đánh giá doanh thu, chi phí, lợi nhuận củacông ty
• Phân tích các tỷ số tài chính quan trọng
• Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Do thời gian thực tập ngắn và với kiến thức có hạn của sinh viên về thực tế nên chắcchắn trong bài viết sẽ còn những chỗ chưa hợp lí, tác giả mong nhận được sự góp ý củangười đọc để bài viết được tốt hơn
Trang 5PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
I Khái Niệm Về Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là việc đi sâu nghiên cứu theo yêu cầu của hoạtđộng quản lí kinh doanh căn cứ vào tài liệu hạch toán và các thông tin kinh tế, bằngcác phương pháp thích hợp hơn, so sánh số liệu và phân giải mối liên hệ nhằm làm rõchất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ
sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ nhận thức để cải tiến các hoạt độngtrong kinh doanh, một cách tự giác và có ý thức phù hợp với điều kiện cụ thể và vớicác yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả trong kinhdoanh cao hơn
II Ý Nghĩa Của Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh:
1 Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát triển những khả năng tiềm ẩn trong kinh doanh và còn là công cụ để cải tiến cơ chế quản lí trong kinh doanh
Bất kì hoạt động kinh doanh trong các điều kiện khác nhau như thế nào đi nữa cũngcòn những tiềm ẩn, còn những khả năng tiềm tàng chưa được phát hiện, chỉ thông quaphân tích hoạt động doanh nghiệp mới phát hiện được Từ đó ta sẽ có cách khai thác đểmang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, thông qua phân tích hoạt động doanh nghiệp ta mớithấy rõ những nguyên nhân và nguồn gốc của các vấn đề phát sinh từ đó có những giảipháp thích hợp để cải tiến trong hoạt động quản lí để mang lại hiệu quả cao hơn
2 Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để có thể đề ra các quyết định kinh doanh.
Trang 6Thông qua các tài liệu phân tích cho phép các nhà doanh nghiệp nhận thức đúngđắn về khả năng, mặt mạnh mặt yếu của doanh nghiệp mình Nó là cơ sở để doanhnghiệp đưa ra các quyết định đúng đắn cho các mục tiêu chiến lược kinh doanh Do
đó người ta phân biệt phân tích như một hoạt động thực tiễn, vì phân tích hoạt độngkinh doanh luôn đi trước quyết định là cơ sở cho các quyết định kinh doanh Phântích hoạt động kinh doanh như một ngành khoa học, nó nghiên cứu các phươngpháp có hệ thống và tìm ra các giải pháp áp dụng chúng vào mỗi doanh nghiệp
3 Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng rủi ro trong kinh doanh.
Để hoạt động kinh doanh đạt được hiệu quả mong muốn, doanh nghiệp phải thườngxuyên phân tích hoạt động kinh doanh, dựa trên tài liệu có được, thông qua phân tíchdoanh nghiệp có thể dự đoán các điều kiện kinh doanh trong thời gian sắp đến, từ đó đề
ra các chiến lược kinh doanh thật phù hợp với tình hình
Ngoài việc phân tích các điều kiện bên trong doanh nghiệp như về tài chính, laođộng vật tư, … doanh nghiệp còn quan tâm phân tích các điều kiện tác động ở bênngoài như khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh … trên cơ sở phân tích trên doanhnghiệp dự đoán các rủi ro trong kinh doanh có thể xảy và có các phương án phòngngừa trước khi chúng có thể xảy ra
III Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh.
Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá các quá trình hướng đếnkết quả hoạt động kinh doanh, với các tác động của các yếu tố ảnh hưởng, nó đượcbiểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế
Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả hoạt động kinh doanh đã đạt đượchoặc kết quả của các mục tiêu trong tương lai cần đạt được Kết quả hoạt động kinhdoanh bao gồm tổng hợp của cả quá trình hình thành do đó kết quả phải là riêng biệt vàtrong từng thời gian nhất định
Kết quả hoạt động kinh doanh nhất là hoạt động theo cơ chế thị trường cần phải
Trang 7định lượng cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và phân tích cần hướng đến các kết quảcủa các chỉ tiêu cần đánh giá Ngoài ra cần phải đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hưởngtác động đến sự biến động của các chỉ tiêu.
Quá trình phân tích hoạt động kinh doanh cần định lượng tất cả các chỉ tiêu là kếtquả hoạt động kinh doanh và các nhân tố ở những chỉ số xác định cùng với độ biếnđộng chính xác
Như vậy muốn phân tích hoạt động kinh doanh trước hết cần phải xây dựng thốngnhất các chỉ tiêu kinh tế, cùng với việc xác định mối quan hệ phụ thuộc của các nhân
tố tác động đến các chỉ tiêu Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế khác nhau,
để phản ánh tính phức tạp đa dạng của nội dung phân tích
IV Khái niệm Doanh Thu – Chi Phí - Lợi Nhuận.
1 Doanh thu
Doanh thu là phần giá trị mà công ty thu được trong quá trình hoạt động kinh doanhbằng việc bán sản phẩm hàng hóa của mình Doanh thu là một trong những chỉ tiêuquan trọng phản ánh quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị ở một thời điểm cầnphân tích Thông qua nó chúng ta có thể đánh giá được hiện trạng của doanh nghiệphoạt động có hiệu quả hay không Doanh thu của doanh nghiệp được tạo ra từ các hoạtđộng:
- Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính
- Doanh thu từ hoạt động tài chính
- Doanh thu từ hoạt động bất thường
2 Chi phí.
Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lưu thông hànghóa Đó là những hao phí được biểu hiện bằng tiền trong quá trình hoạt động kinhdoanh Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanhnghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ các hoạt động từ khâu muanguyên liệu tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ nó Việc nhận định và tính toán từng loại
Trang 8chi phí là cơ sở để các nhà quản lí đưa ra những quyết định đúng đắn trong quá trìnhđiều hành hoạt động kinh doanh.
Do đó việc phân tích chi phí sản xuất kinh doanh là một bộ phận không thể thiếuđược trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, chi phí này ảnh hưởng trực tiếpđến lợi nhuận của doanh nghiệp Qua phân tích chi phí sản xuất kinh doanh có thể đánhgiá được mức chi phí tồn tại trong đơn vị, khai thác tìm kiếm lợi nhuận của doanhnghiệp
Thật vậy, kết quả cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, muốnđạt lợi nhuận cao thì một trong những biện pháp chủ yếu là giảm chi phí sản xuất kinhdoanh Vì vậy doanh nghiệp cần có sự quản lí chặt chẽ chi phí, tiết kiệm chi phí, tránhnhững khoản chi phí không cần thiết tạo điều kiện để giảm giá thành sản phẩm, nângcao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Đây chính là chỉ tiêu chiến lược quan trọng giúpdoanh nghiệp tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến chi phí để từ đó đề ra biện phápgiảm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
3 Lợi Nhuận
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình sảnxuất kinh doanh, hay nói cách khác lợi nhuận là phần còn lại của tổng doanh thu trừ đitổng chi phí trong hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mọidoanh nghiệp Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tiến hành tái sản xuất mở rộngquá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian sau này
Lợi nhuận của doanh nghiệp được tạo ra từ các hoạt động sau:
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
- Lợi nhuận từ hoạt động bất thuờng
Phân tích lợi nhuận là đánh giá tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp, phân tích
Trang 9của lợi nhuận Do đó, làm thế nào để nâng cao hiệu quả lợi nhuận đó là mong muốncủa mọi doanh nghiệp, để từ đó có biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng và nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp Trong cơ chế thịtrường phân tích các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận
là cơ sở để đưa ra các quyết định nhanh chóng và chính xác cho việc sản xuất kinhdoanh, để thích ứng với thị trường
V Các Chỉ Tiêu Cơ Bản Đánh Giá Hiệu Quả Của Doanh Nghiệp.
1 Phân tích khả năng thanh toán
* Hệ số thanh toán ngắn hạn (K)
K = Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn là mối quan hệ giữa tài sản lưu động với các khoản nợngắn hạn Nó thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn Nó làchỉ tiêu đánh giá tốt nhất khả năng thanh toán ngắn hạn, giá trị của nó càng lớn thì khảnăng thanh toán càng cao
Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao cũng không phải là tốt vì nó phản ánh việc sử dụngtiền không có hiệu quả
Để đánh giá hệ số K cần quan tâm đến lĩnh vực kinh doanh của công ty vì từng lĩnhvực thì hệ số này khác nhau
* Hệ số thanh toán nhanh (K n )
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thểchuyển ngay thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn
Kn = (tiền + đầu tư ngắn hạn + KPT**)/Nợ ngắn hạn
Nhìn vào công thức này ta thấy có phần giống công thức (1) nhưng nó không có hàngtồn kho
* Hệ số quay vòng của KPT (H)
Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt cho doanhnghiệp
Trang 10H = Doanh thu thuần/Số dư bình quân các khoản phải thu
Hệ số quay vòng các khoản phải thu biểu hiện, bình quân 1 đồng khoản phải thutrong năm thì thu được x đồng doanh thu, hệ số H cao chứng tỏ tốc độ thu hồi cáckhoản phải thu nhanh, điều này tốt
* Hệ số quay vòng của hàng tồn kho (H k )
Là số lần mà hàng tồn kho bình quân được bán trong kì kế toán
Thông thường hệ số quay vòng càng cao thì việc kinh doanh thường được đánh gía làtốt
Hk = giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân
2 Phân tích tình hình đầu tư và phân tích vốn kinh doanh
* Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ
Tỷ suất nợ = nợ phải trả/nguồn vốn (%)
Tỷ suất tài trợ = Vốn chủ sở hữu/nguồn vốn (%)
Tổng của hai chỉ tiêu này là 100% Với việc đánh giá này ta có thể xác định mức độđộc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ
* Tỷ suất đầu tư
Tỷ suất đầu tư = Tài sản cố định/Tổng tài sản
Tỷ suất này luôn luôn nhỏ hơn 1, tỷ suất này càng lớn thể hiện mức độ quan trọngcủa tài sản cố định trong tổng tài sản của doanh nghiệp, tuy nhiên để xác định tỷ suấtnày tốt hay xấu còn phụ thuộc của từng ngành nghề kinh doanh
* Số lần tạo ra tiền trả nợ vay
Nó được dùng để đánh giá độ an toàn của việc hoàn trả tiền lãi nợ vay mà doanhnghiệp đã vay để đầu tư vào việc mua sắm tài sản cố định
Số lần tạo ra tiền trả nợ vay = lãi thuần/lãi nợ vay
Thông thường số này được đánh giá là an toàn nếu > 2
Trang 113 Phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt động kinh doanh
* Hệ số quay vòng của tài sản
Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp trongnăm
Hệ số quay vòng tài sản = DTT1/Tài sản vốn bình quân
Nếu hệ số quay vòng cao thì doanh nghiệp sử dụng tài sản có hiệu quả
* Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
ROA = lợi nhuận sau thuế x100%/Tổng tài sản
Tỷ số này cho biết một đồng tài sản bỏ ra đầu tư sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậnròng Hệ số này càng cao thể hiện sự phân bố tài sản càng hợp lí
* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
ROE = lợi nhuận sau thuế x 100%/vốn chủ sở hữu
Hệ số này biểu hiện một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròngcho chủ sở hữu
Trang 121 Những thông tin chung về công ty AGIFISH An Giang
Tên gọi công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THỦY SẢN AN GIANG
Tên giao dịch: AN GIANG FISHERIES IMPORT & EXPORT JOINT STOCKCOMPANY
Tên viết tắt: AGIFISH Co
Vốn điều lệ: 41.791.300.000 đồng (bốn mươi mốt tỷ bảy trăm chín mươi mốt triệu
Trang 13Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh được cấp giấy phép bao gồm: sản xuất kinhdoanh, chế biến và xuất nhập khẩu thủy-hải sản đông lạnh, nông sản thực phẩm và vật
tư nông nghiệp
2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (AGIFISH Co) được thành lập
từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là công ty xuất nhập khẩu thủy sản AnGiang theo Quyết định số 792/QĐ-TTg của Thủ Tướng chính phủ ban hành ngày 28/06
2001, được tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp do Quốc Hội thông qua ngày12/06/1999
- Ngày 01/09/2001 công ty chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần vàcông ty được cấp phép niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam ngày08/03/2002
- Ngày 02/05/2002 cổ phiếu của công ty được chính thức niêm yết trên thị trườngchứng khoán Việt Nam
- Ngày 01/08/2002 công ty được tổ chức quốc tế SGS công nhận hợp chuẩn hệ thốngquản kí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
Từ năm 1997 công ty đã áp dụng hệ thống quản lí theo tiêu chuẩn HACCP, GMP,SSOP… và có 2 code vào EU là DL07, DL08
- Tháng 4 năm 2003 các sản phẩm chế biến của công ty đã được Ban đại diện Hồi giáotại Việt Nam cấp chứng chỉ HALAL mở ra thị trường tiêu thụ mới cho cộng đồngngười Hồi giáo trong và ngoài nước
- Từ ngày 01/09/2002 công ty đã đưa 38 mặt hàng giá trị gia tăng được chế biến từ cábasa vào tiêu thụ tại thị trường nội địa, năm 2003 đã phát triển gần 40 sản phẩm nângtổng số mặt hàng tiêu thụ là 70 sản phẩm, năm 2004 phát triển thêm 30 mặt hàng nângtổng số mặt hàng tiêu thụ lên đến 100 sản phẩm
Agifish đạt 6 huy chương vàng và 1 sản phẩm độc đáo tại hội chợ Vietfish 2004 vàlần đầu tiên các sản phẩm từ cá tra, cá basa (cá xiên que tẩm kem, sa tế, mỡ cá, chả giò
Trang 14Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang là thành viên chính thức của VASEP,VCCI, G18, AFA.
Agifish đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2003-2004 do người tiêudùng bình chọn Thương hiệu Agifish là thương hiệu mạnh do bạn đọc Thời báo kinh
tế Việt Nam, báo điện tử thời báo kinh tế Việt Nam và triển lãm thương hiệu ViệtNam trên Internet bình chọn
Liên tục các năm 2002-2003-2004 công ty được tặng thưởng cờ thi đua của chínhphủ trong việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh góp phần vào sự pháttriển chung của ngành thủy sản Việt Nam
3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban
Trang 16Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Các Phòng Ban.
1 Đại hội đồng cổ đông:
Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản AnGiang
• Cơ cấu cổ đông của Công ty
Cơ cấu cổ đông Số lượng cổ phiếu Tỷ lệ
3 Cổ đông ngoài Công ty
a Cổ đông trong nước
• Tình hình giao dịch liên quan đến cổ đông lớn
Danh sách cổ đông nắm giữ từ 5% vốn cổ phần trở lên của Công ty.
1 Cổ đông Nhà
nước-Đại diện là Ông
Ngô Phước Hậu
1234 Trần Hưng Đạo, TP LongXuyên, An Giang
729.109 16,61%
4 PXP Vietnam Fun
Limited
Card corporate services Ltd,2nd
Floor, Zephyr house, MaryStreet, P.O Box 709, UnitedKingdom
432.109 9,82%
Trang 17Đại hội đồng cổ đông có nhiệm vụ:
+ Đại hội đồng cổ đông có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của Hội đồngquản trị về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các phương án, nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh và đầu tư
+ Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán từngloại, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phiếu
+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.+ Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát gâythiệt hại cho Công ty và cổ đông của Công ty
+ Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ Công ty, trừ trường hợp điều chỉnhvốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chàobán theo quy định tại điều lệ của Công ty
+ Thông qua báo cáo tài chính hàng năm
+ Quyết định tổ chức lại và giải thể Công ty
2 Ban kiểm soát: gồm có 3 thành viên.
• Bà Nguyễn Thị Thanh Trúc (Trưởng ban Kiểm soát Công ty cổ phầnAgifish)
• Ông Huỳnh Việt Nhân: Giám đốc Công ty cổ phần vận tải lạnh An Giang(kiểm soát viên)
• Ông Nguyễn Văn Triều: Nhân viên phòng kế toán Công ty cổ phầnAgifish (kiểm soát viên)
Ban kiểm soát có các nhiêm vụ sau:
+ Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinhdoanh trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính
+ Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, kiểm tra từng vấn đề
cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của Công ty khi xét thấy cần thiết
Trang 18hoặc theo quyết định của Đại hồi đồng cổ đông, theo yêu cầu của cổ đông, nhóm cổđông theo quy định của Nhà nước.
+ Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, thamkhảo ý kiến của hội đồng quản trị trước khi trình các báo cáo, kết luận và kiến nghị lênĐại hội đồng cổ đông
+ Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp củaviệc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính, các báo cáo kháccủa Công ty, tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động của kinhdoanh của Công ty
+ Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điềuhành hoạt động kinh doanh của Công ty
3 Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty giữa hai nhiệm kỳ của đại hội, đứngđầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị của Công ty cổ phần xuất nhậpkhẩu thủy sản An Giang gồm 11 thành viên, trong đó:
+ Thành viên bên trong 9 người
+ Thành viên bên ngoài 2 người
Danh sách thành viên của Hội đồng quản trị được chi tiết trong bảng sau:
Danh sách thành viên Hội đồng quản trị của Công ty Agifish.
2 Nguyễn Đình Huấn Phó Chủ tịch HĐQT 2004-2007
4 Huỳnh Thị Thanh Giang Thành viên 2004-2007
Trang 19Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị:
+ Quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn
đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty
+ Quyết định chiến lược phát triển của Công ty, phương án đầu tư, các giảipháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ
+ Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông.+ Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty, quyết địnhthành lập Công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổphần của doanh nghiệp khác
+ Bổ nhiêm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc (Tổng giam đốc) và cán bộquản lý quan trọng khác của Công ty, quyết định mức lương và lợi ích khác của cáccán bộ quản lý đó
+ Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tứchoặc xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh
+ Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của Công ty
+ Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông,triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến để Đại hộiđồng cổ đông thông qua quyết định
+ Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể Công ty
4 Ban giám đốc:
Danh sách thành viênBan Giám Đốc của Công Ty.
2 Nguyễn Đình Huấn Phó Tổng Giám Đốc Công ty
4 Huỳnh Thị Thanh Giang Phó Tổng Giám Đốc Công ty
Nhiệm vụ của Ban giám đốc:
Trang 20+ Ban giám đốc là những người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty
và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụđược giao
+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, thực hiện kếhoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty
+ Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Côngty
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty,trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức
+ Quyết định tiền lương và phụ cấp đối với công nhân viên trong Công ty
5 Các phòng nghiệp vụ.
• Phòng tổ chức hành chánh
Có nhiệm vụ thực hiện công tác tổ chức, sắp xếp cán bộ công nhân viên Công tynhư: cập nhật hồ sơ nhân sự, quản lý về số lượng cũng như chất lượng của cán bộ côngnhân viên, tổ chức và nâng cao tay nghề, trình độ quản lý của cán bộ công nhân viên
• Phòng kinh doanh tiếp thị
Nghiên cứu thị trường, làm tham mưu về các mặt, xác định cơ cấu các mặthàng xuất khẩu của Công ty, mở rộng, khai thác và theo dõi thị trường, phân tích và dựđoán thời gian đặt hàng của khách hàng để tiến hành các bước thương lượng, đàm phán
và ký kết hợp đồng với các nhà cung ứng, khách hàng đạt hiệu quả
• Phòng kế hoạch và điều độ sản xuất
Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất và kinh doanh của Công ty, hoànthành các hồ sơ, thủ tục cho các lô hàng xuất khẩu, giúp Ban giám đốc thực hiện chứcnăng sản xuất kinh doanh và chức năng xuất nhập khẩu
Tổng hợp bao cáo phân tích các hoạt động sản xuât kinh doanh và công tácquản lý định kỳ
Trang 21Tổ chức khai thác, tìm kiếm nguồn hàng, nguyên vật liệu để phục vụ cho quátrình sản xuất kinh doanh của Công ty.
• Phòng kế toán
Kế toán việc thu chi tài chính, lập sổ sách, hạch toán, báo cáo quyết toán chínhxác, kịp thời và kiểm tra thường xuyên các hoạt động kế toán cho hai xí nghiệp đônglạnh
Tổ chức thanh toán, quyết toán việc mua bán hàng hóa nhanh chóng vàthu hồi công nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn làm ảnh hưởng đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Lập kế hoạch tài vụ, cân đối thu chi tài chính của Công ty, đảm bảo choviệc hỗ trợ tích cực kế hoạch kinh doanh của Công ty
Theo dõi tình hình kinh doanh và hiệu quả đồng vốn để tham mưu choBan giám đốc và Hội đồng quản trị có biện pháp nhằm sử dụng đồng vốnkinh doanh, tăng nhanh vòng quay của vốn, góp phần đem lại lợi nhuậncho Công ty
Hướng dẫn thực hiên biểu bảng, chứng từ hạch toán, quyết toán thống kê
và quản lý các chứng từ thanh toán do Nhà nước quy định
Chịu trách nhiệm trực tiếp với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc về cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn Công ty, tham mưu cho ban lãnhđạo về các vấn đề liên quan đến tình hình tài chính của Công ty, đảm bảotình hình tài chính của Công ty lành mạnh, phục vụ hoạt động sản xuấtkinh doanh được liên tục và đạt hiệu quả cao
• Ban công nghệ và chất lượng
Kiểm soát các hoạt động sản xuất có liên quan đến chất lượng sản phẩm, môitrường, xây dựng công nghệ chế biến các sản phẩm mới, nghiên cứu cải tạo đa dạnghóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, lập kế hoạch quản lý chất lượng cho Công
ty
Trang 22Xây dựng và thực hiện nghiêm ngặt hệ thống các tiêu chuẩn chất lượng từ aonuôi đến chế biến sản phẩm xuất khẩu và hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro, sailỗi trong quy trình sản xuất.
• Thư ký của Công ty
Hạch toán các số liệu để biết tình hình công ty tại mọi thời điểm
• Ban thu mua
Làm nhiệm vụ tổ chức thu mua, vận chuyển nguyên liệu và điều phối nguyênliệu cho hai xí nghiệp đông lạnh
• Chi nhánh Công ty tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu, ủy thác, gia công hàng xuất khẩu, giaodịch thanh toán tín dụng, dịch vụ giao nhận ngoại thương, đàm phán, ký kết hợp đồngmua bán xuất nhập khẩu là các nhiệm vụ của chi nhánh
Xí nghiệp là đơn vị hạch toán báo sổ, có nhiều quyền tự chủ trong việc nuôi cá
bè, tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học về nuôi, sinh sản nhân tạo, điều trịbệnh cá và sản xuất giống
Trang 23Sản phẩm chính của công ty là cá tra, cá ba sa, thủy hải sản đông lạnh, tôm … vàvới các mặt hàng khác như: chả cá, cá tẩm bột, xiên que, chả giò, tàu hủ ….
Dịch vụ của công ty bao gồm các dịch vụ sau:
+ Dịch vụ cung cấp thuốc thú y thủy sản
+ Dịch vụ cung cấp thức ăn thủy sản
+ Dịch vụ gia công, bảo trì, lắp đặt, vận hành sửa chữa các loại máy móc thiết bị
và hiện nay công ty còn đăng kí thêm lĩnh vực hoạt động bất động sản để tạo tính đadạng trong lĩnh vực kinh doanh của mình và cùng để tối đa hóa doanh thu
** Thị trường tiêu thụ của công ty rộng khắp, thị trường chính của công ty hiện nay là
EU, các thị trường khác là Bắc Mỹ, Úc, châu Á, thị trường khác và thị trường trongnước
II Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Của Công Ty Qua 3 Năm 03-04-05
1 Thuận lợi
• Có thể nói rằng trong ngành thủy sản của Việt Nam thì công nghệ máy móccủa công ty đứng hàng đầu Đây là nhân tố rất quan trọng góp phần tạo nên lợi thế cạnhtranh của công ty so với các đối thủ cùng ngành trong nước, với máy móc trang thiết bịhiện có công ty nâng khả năng chế biến của mình lên 150-170 tấn nguyên liệu/ngày
• Công ty đạt được nhiều danh hiệu, có nhiều huân chương vàng, huy chươngvàng trong nước và quốc tế
• Chính điều này đã làm cho thương hiệu của công ty ngày một nổi tiếng trênthương trường, song song đó là các tiêu chuẩn trong nước và quốc tế công ty cũng đạtđược như ISO, HACCP, GMP … càng củng cố niềm tin đối với khách hàng
• Mô hình liên hợp sản xuất cá sạch APPU thật sự là bước đột phá trong việc tổchức lại sản xuất cá tra, cá ba sa theo hướng phát triển bền vững Tạo niềm tin đối vớikhách hàng trong nước cũng như nước ngoài tiêu dùng sản phẩm cá sạch đảm bảo antoàn vệ sinh thực phẩm, nó chính là chìa khóa để công ty mở ra thị trường tiêu thụ mới
và củng cố thị trường hiện có
Trang 24• Cổ phiếu của công ty được giao dịch ở mức cao trên thị trường chứng khoán.Đây là nguồn huy động vốn nhanh chóng và hiệu quả nhất cho công ty, nó cũng đượcxác định là ngân quỹ công ty.
• Chất lượng ban lãnh đạo công ty rất tốt, điều này đã được thực tiễn kiểmchứng, nhờ đó nên công ty đang đi đúng hướng, lợi nhuận ngày càng tăng
• Tình hình dịch cúm gia cầm đã tạo ra thị trường tiêu thụ ngày một rộng lớn.Đây có thể xem là nhân tố bên ngoài tạo cơ hội thuận lợi cho công ty Tuy nó làm ảnh
hưởng đến kinh tế Việt Nam nói chung nhưng ngành thủy sản thì ngoại lệ Chính yếu
tố này thúc đẩy sự tiêu thụ của ngành thủy sản nhiều hơn, là yếu tố quyết định đối
với thị trường nước ngoài, do thông tin về dịch cúm đã làm cho rất nhiều người chuyểnsang tiêu thụ sản phẩm của công ty, đặc biệt là các nước EU họ rất lo ngại chuyện
“virus gia cầm” nên sức tiêu thụ có phần khả quan và đã tạo cho công ty cơ hội đểchiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước
• Hệ số trượt giá các loại vật tư bao bì, nhiên liệu … làm cho chi phí hoạtđộng tăng cao, góp phần làm giá thành tăng lên nên ảnh hưởng đến lợi nhuậncủa công ty Trong khi đó thì tỷ giá ngoại tệ được nhà nước quản lý khá chặt chẽnên có phần ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty
• Máy móc để kiểm nghiệm chất Malachite green tại các công ty thủy sảnViệt Nam nói chung và công ty AGIFISH nói riêng chưa đáp ứng được yêu cầukhó khăn của khách hàng EU Công việc kiểm tra quá tốn thời gian và phát hiệnlượng nhỏ chất kháng sinh trên là rất khó
Trang 25III Định Hướng Phát Triển Của Công Ty
Chuẩn bị cho hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, công ty định hướng phát triểntrong những năm tới như sau:
- Tổ chức lại sản xuất để phát triển bền vững.
• Đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ
• Thành lập liên hợp sản xuất cá sạch APPU
• Áp dụng và thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm
• Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng uy tín, chất lượng, giá cả, chủngloại hàng hóa
- Liên kết cộng đồng vùng nuôi an toàn.
• Không sử dụng kháng sinh và các hóa chất bị cấm
• Khuyến khích sử dụng chế phẩm sinh học
- Liên kết giữa doanh nghiệp trong hội nghề nghiệp
• Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại
• Trao đổi thông tin về thị trường, đổi mới công nghệ và đào tạo nguồnnhân lực
• Xây dựng và quảng bá thương hiệu chung
- Liên kết hợp tác với các nhà phân phối lớn ở các thị trường
• Xây dựng mối hợp tác kinh doanh với các nhà phân phối lớn, các hệthống siêu thị, chuỗi nhà hàng, các tổ chức dịch vụ thực phẩm tại các thị trường
• Dự báo nhu cầu và diễn biến thị trường, từng bước xây dựng hệ thốngphân phối thủy sản Việt Nam ở nước ngoài
- Tăng cường đào tạo cán bộ quản lí doanh nghiệp, cán bộ nghiên cứu và cán bộ
marketing để chuẩn bị đội ngũ lãnh đạo kế thừa
- Phát hành thêm cổ phiếu để tăng nguồn vốn trong kinh doanh, tạo nguồn cho xâydựng cơ bản
- Tầm nhìn trong tương lai của công ty là:
Trang 26• Đầu tư mở rộng thị trường, kiểm tra nguồn gốc sản phẩm, nâng caochất lượng hàng hóa sản phẩm dịch vụ
• Xây dựng quảng bá thương hiệu công ty ngày một vững mạnh
• Hoạt động đa ngành đa lĩnh vực
Trang 27CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY AGIFISH AN GIANG.
I Đánh Giá Tổng Quát Bảng Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhằm xác định kết quả sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp ở một kì kế toán nhất định
Ta có:
Doanh thu thuần = tổng doanh thu – các khoản làm giảm doanh thu
Lãi (lỗ) = doanh thu thuần – chi phí bán hàng – chi phí hoạt động
Trong thực tế thì báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được đánh giá cao hơn bảngcân đối tài sản nguồn vốn ngoài ra khi phân tích cần quan tâm đến các yếu tố làm tăngdoanh thu như quảng cáo, tăng tài sản cố định …
Từ bảng số 1(trang sau) cho ta thấy tổng doanh thu của công ty qua 3 năm biến độngkhông đều Doanh thu tăng nhanh 80.26% từ 494.580 triệu đồng năm 2003 lên 891.534triệu đồng năm 2004, nó tăng với tốc độ thật chóng mặt (tăng 80.26%) trên tổng doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ Còn năm 2005 thì có phần giảm nhẹ, năm 2005 tổngdoanh thu giảm đi 7% so với năm 2004
Như vậy trong khoảng thời gian 2004, 2005 công ty hoạt động rất mạnh trong côngtác bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ
Nguyên nhân trong 2 năm này công ty đã tìm ra được một số khách hàng mới do vậy mà số lượng hàng hóa cũng như số lần giao dịch tăng nhanh nên tổng doanh thu của công ty tăng nhanh theo Từ sau vụ kiện cá tra và cá ba sa, công ty đã rút ra cho mình một bài học: không nên tập trung vào một thị trường vì như vậy tính rủi ro rất cao Bằng chứng sau vụ kiện là sản phẩm của công ty đã có mặt ở thì trường trong nước, công ty không còn bỏ ngõ thị trường tiềm năng đầy hấp dẫn này nữa Có một số người từng ví nhờ vụ kiện cá tra và cá ba sa mà chúng ta mới có sản phẩm này để mà dùng, “con cá da trơn lội từ nước ngoài trở về Việt Nam”.
Trang 28Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bên cạnh đó công ty đẩy mạnh khai thác các thị trường mới như EU, thị trường một
số nước Châu Á, Châu Úc Khách hàng ngày càng đông và sản phẩm của công ty bán
ra ngày càng nhiều cho nên doanh thu ngày một tăng và tăng rất nhanh nếu ta so sánhvới năm 2003
Khi giao dịch với các khách hàng khó tính ví dụ như các khách hàng nước ngoài thìcác khoản giảm trừ của doanh thu cần phải được quan tâm, vì nếu ta thực hiện hợp
Trang 29đồng sai sót như chậm ngày giao hàng, hàng không đủ tiêu chuẩn như đã kí kết, sai quycách … thì khách hàng sẽ trả lại hàng, phần thiệt hại là rất lớn nên công ty cần quantâm hơn trong vấn đề này.
Nhìn vào khoản mục các khoản giảm trừ của công ty qua 3 năm thì ta sẽ tập trungvào năm 2005 nhiều nhất, vì ở năm 2005 các khoản này lên đến 44.797 triệu đồng, vậyđâu là nguyên nhân?
Qua sự trao đổi với công ty thì sở dĩ có vấn đề như trên là do:
+ Khách hàng ngày càng khó tính hơn, họ đòi hỏi rất cao về chất lượng sản phẩm, đặcbiệt là các chỉ tiêu về malachite green phải đạt đúng tiêu chuẩn Với máy móc hiện đạinhư các nước EU thì việc đo lường chất này một cách rất nhanh, còn việc này thì cóphần khó khăn cho Việt Nam nói chung và ở công ty nói riêng
+ Để bán được hàng hóa nhanh chóng và nhiều thì một yếu tố không thể không ápdụng đó là chiết khấu thương mại và giảm giá bán hàng Đây cũng là 2 nhân tố làm chokhoản giảm trừ của công ty vào năm 2005 tăng cao
Năm 2003 công ty được miễn thuế năm giá trị lợi nhuận sau thuế của công ty vàonăm 2003, số tiền là 22.233 triệu đồng Hai năm 2004, 2005 thì phải đóng thuế thunhập doanh nghiệp nên lợi nhuận sau thuế lại nhỏ hơn lợi nhuận trước thuế cụ thể lợinhuận sau thuế của năm 2004 là 18.098 triệu đồng và năm 2005 là 22.355 triệu đồng.Như vậy lợi nhuận của công ty vào năm 2005 có phần được cải thiện, nó tăng cao hơnnăm 2004 một lượng là 4.257 triệu đồng
Qua đó ta có thể nói rằng công ty hoạt động ngày một hiệu quả vì lợi nhuận tăng lên.Với một công ty cổ phần thì lợi nhuận tăng lên càng làm cho các cổ đông có niềm tintưởng mạnh hơn vào công ty, họ sẵn sàng nắm thêm nhiều cổ phiếu mà không muốnbán nó Thực tế đã chứng minh cho điều vừa đề cập đến vì cổ phiếu mệnh giá 10.000đồng /cổ phiếu thì đến thời điểm hiện tại chúng được giao dịch ở mức 59.000 đồng / cổphiếu (tại thời điểm hiện tại tháng 06 – 2006 giá cổ phiếu được giao dịch 80.000 đồng /
cổ phiếu) Theo quy luật cung cầu khi cầu tăng mà cung không tăng hoặc tăng chậm thì
Trang 30ứng được nhu cầu nên giá vẫn tăng, ở thị trường chứng khoán thông thường giá cổphiếu được giao dịch ở mức cao và số lượng giao dịch nhiều thì nó cũng nói lên rằngcông ty ấy đang hoạt động có hiệu quả Hai mặt của một vấn đề là họat động kinhdoanh có hiệu quả thì giá giao dịch trên sàn cũng tăng theo và ngược lại.
II Phân Tích Doanh Thu Chi Phí Lợi Nhuận
1 Phân tích tình hình tổng doanh thu của công ty qua 3 năm 03 – 04 – 05
Khái quát về tình hình doanh thu của công ty, doanh thu của công ty AGIFISH AnGiang là gồm các thành phần sau:
- Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Doanh thu từ hoạt động tài chính
- Khoản thu nhập khác
1.1 Phân tích doanh thu theo tốc độ tăng trưởng các thành phần.
Bảng 2: Tổng doanh thu của công ty qua 3 năm 03-04-05
(Nguồn: Phòng Kế toán công ty AGIFISH AN GIANG)
Trang 31Biểu đồ 1: Tổng doanh thu của công ty qua 3 năm 2003-2004-2005
Vậy cả ba thành phần đều tăng đặc biệt sự tăng nhanh của doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ là tác nhân chính tạo ra sự đột biến của năm 2004 Nguyên nhâncủa việc này là do:
Vào năm 2004 số lượng hàng hóa công ty bán ra rất nhiều, cả hàng hóa trong nướccũng như xuất khẩu đều tăng nhanh Ta dễ dàng kiểm chứng vấn đề nêu trên thông quathuế giá trị gia tăng được khấu trừ của doanh nghiệp trong năm Trong năm 2004 phầnthuế được khấu trừ lên đến hơn 24 tỷ đồng, còn của năm 2003 chỉ có 12 tỷ đồng Nhưvậy có thể số lượng hàng hóa bán ra tăng gần 100% so với năm trước
- Sang đến năm 2005 tổng doanh thu có phần giảm nhẹ, giảm 10.94% so với năm2004
Trang 32Trong ba thành phần tạo nên tổng doanh thu của công ty vào năm 2005 thì chỉ códoanh thu khác tăng và tăng 43.44%, nhưng doanh thu khác chiếm một phần quá nhỏtrong tổng doanh thu nên không làm tác động cho toàn cục năm 2005, chính nhân tốdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm đã quyết định nên tổng doanh thu năm
2005 giảm so với năm 2004
Bên cạnh đó nguyên nhân từ việc tăng các khoản giảm trừ cũng làm giảm doanh thunăm 2005 Các khoản giảm trừ tăng quá nhiều do năm 2005 công ty mở rộng thêm một
số thị trường mới nên vẫn giữ được mức doanh thu cao, tuy nhiên do ta làm ăn vớinhững khách hàng mới, những khách hàng khó tính nên hàng bán bị trả lại và chiếtkhấu thương mại phải nhiều nên cuối cùng làm cho giá trị khoản giảm trừ tăng cao hơntrong tất cả các năm, tăng 451% so với năm 2004
1.2 Phân tích doanh thu theo tỷ trọng các thành phần
Bảng 3: Tỷ trọng các loại doanh thu qua 3 năm 03-04-05
Chỉ tiêu
Giá trị (triệu đồng)
Tỷ trọng (%)
Giá trị (triệu đồng)
Tỷ trọng (%)
Giá trị (triệu đồng)
Tỷ trọng (%)
1 Doanh thu thuần bán
hàng hóa và dịch vụ 490,861 99.53 883,400 99.47 786,182 99.40
2 Doanh thu hoạt động
3 Doanh thu khác 741 0.15 1,310 0.15 1,879 0.24 Tổng doanh thu 493,178 100.00 888,124 100.00 790,967 100.00
(Nguồn: Phòng Kế toán công ty AGIFISH AN GIANG)
Từ bảng 3 ta nhận thấy trong cơ cấu của tổng doanh thu qua 3 năm đều có điểmchung là doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ lúc nào cũng chiếm một tỷ trọnglớn trong tất cả các năm, cụ thể:
+ Năm 2003 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 99.53%
+ Năm 2004 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 99.47%
Trang 33Như vậy ta dễ dàng nhận thấy có sự thay đổi nhẹ trong cơ cấu này, đó là phần trămcủa doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ có phần giảm nhẹ từ 99.53% xuốngcòn 99.40% qua 3 năm Trong một công ty lúc nào cũng vậy doanh thu từ bán hàngluôn luôn chiếm tỷ trọng rất cao vì nó là hoạt động chính đem lại thu nhập cho doanhnghiệp và sẽ mang lại lợi nhuận cho công ty Công ty AGIFISH là một công ty lớn chonên chỉ cần thay đổi nhẹ trong cơ cấu này cũng là giá trị lớn về số tiền Ví dụ như trongnăm 2005 doanh thu khác chiếm 0.24% thì số tiền đã là 1879 triệu đồng, so với cácdoanh nghiệp nhỏ thì đây là số tiền quá lớn Như vậy chỉ cần một sự biến động nhỏtrong cơ cấu tỷ trọng của công ty là đã có sự thay đổi lớn trên số tiền
1.3 Phân tích doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính theo cơ cấu sản phẩm
Bảng 4: Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm từ hoạt động kinh doanh chính của công ty
Doanh thu theo
loại sản phẩm
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch 04/03 Chênh lệch 05/04
Giá trị (triệu đồng)
Tỷ trọng (%)
Giá trị (triệu đồng)
Tỷ trọng (%)
Giá trị (triệu đồng)
Tỷ trọng (%)
Mức (triệu đồng) %
Mức (triệu đồng) %
(Nguồn: Phòng Kế toán công ty AGIFISH AN GIANG)
Nhận xét:
Qua 3 năm các loại sản phẩm tạo ra thu nhập cho công ty có sự biến động, tuy sự
biến động này không nhiều nhưng nó đã nói lên rằng công ty đang có sự thay đổi từng
ngày, từng giờ theo chiều hướng ngày càng có lợi
- Mặt hàng cá tra, cá ba sa: chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu của công
ty Nó chiếm hơn 3/4 qua các năm và đạt tỷ trọng cao nhất vào năm 2005 Năm 2005
cũng chính là năm lợi nhuận thu được cao nhất Theo số liệu thu thập được thì sản