1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh phần 1 cđn nam định

69 536 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 548,92 KB

Nội dung

Lời mở đầu Trong điều kiện hoạt động kinh doanh theo chế thị trường, muốn tồn phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanh có lãi Muốn vậy, yêu cầu doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh, nhằm đánh giá đắn hoạt động kinh doanh trạng thái thực chúng Trên sở có biện pháp hữu hiệu lựa chọn đưa định tối ưu phương án hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh môn khoa học thiếu chương trình đào tạo Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên sinh viên, tổ chức biên soạn sách "Phân tích hoạt động kinh doanh" phù hợp kinh tế thị trường Với kinh nghiệm giảng dạy tích luỹ qua nhiều năm, cộng với nỗ lực nghiên cứu từ nguồn tài liệu khác nhau, sách "Phân tích hoạt động kinh doanh" tài liệu thức sử dụng giảng dạy học tập cho sinh viên Cao đẳng nghề Kế toán Đồng thời tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Nội dung sách gồm chương đề cập toàn kiến thức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chương I: Khái quát chung phân tích hoạt động kinh doanh Chương II: Phân tích môi trường kinh doanh, thị trường chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chương III: Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất doanh nghiệp Chương IV: Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Chương V: Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh Chương VI: Phân tích tình hình tài doanh nghiệp Trong lần chỉnh biên sách sử dụng nhiều tài liệu để đáp ứng theo chương trình khung Tổng cục dạy nghề ban hành kèm theo định số 15/2008/QĐ-BLĐTBXH Soạn giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, sinh viên chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng sách HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH TỔ MÔN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP CHƯƠNG I Khái quát chung phân tích hoạt động kinh doanh 1.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KD 1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Trong xã hội tồn nhiều hoạt động hoạt động trị, văn hoá, kinh tế, quân Hoạt động kinh tế hoạt động chủ yếu, có vai trò định tồn phát triển hoạt động khác Tiêu thức để phân biệt hoạt động vào công dụng sản phẩm dịch vụ tạo theo tính chất mục đích hoạt động Hoạt động kinh tế hoạt động có ý thức nhằm tạo sản phẩm dịch vụ đem lại lợi ích kinh tế định Hoạt động kinh doanh hoạt động kinh tế, việc tổ chức thực hoạt động nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Trong hoạt động kinh doanh, người hướng tới mục tiêu đạt kết hiệu cao Muốn vậy, phải nhận thức đắn, đầy đủ toàn diện tượng, trình yếu tố xảy hoạt động Để làm vấn đề không sử dụng công cụ phân tích Phân tích hiểu theo nghĩa chung chia nhỏ vật, tượng mối quan hệ hữu phận cấu thành vật tượng Trong lĩnh vực tự nhiên, việc chia nhỏ tiến hành với vật thể phương tiện cụ thể Ví dụ: Phân tích chất hoá học phản ứng hoá học, phân tích loại vi sinh vật kính hiển vi Trái lại, lĩnh vực kinh tế - xã hội, tượng cần phân tích tồn khái niệm trừu tượng Do đó, việc phân tích phải thực phương pháp trừu tượng Các Mác "Khi phân tích hình thái kinh tế xã hội sử dụng kính hiển vi, phản ứng hoá học Lực lượng trừu tượng phải thay kia" Phân tích hoạt động kinh doanh việc phân chia tượng, trình kết hoạt động kinh doanh thành nhiều phận cấu thành, sở đó, dùng phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu tổng hợp lại nhằm rút tính quy luật xu hướng phát triển tượng nghiên cứu Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động tự giác có ý thức cao người Tuy nhiên điều kiện kinh doanh với quy mô trình độ khác nhau, công việc phân tích tiến hành khác Phân tích hoạt động kinh doanh có đồng thời với hoạt động kinh doanh người Nhưng lúc ban đầu phép cộng trừ đơn giản tiến hành công tác hạch toán Khi hoạt động kinh doanh phát triển, yêu cầu quản lý kinh doanh ngày cao phức tạp phân tích hoạt động kinh doanh ngày phát triển để đáp ứng yêu cầu Từ chỗ đơn giản phân tích lỗ lãi thương vụ, sau phát triển phân tích yếu tố hoạt đ kinh doanh lỗ lãi đơn vị, phận hoạt động kinh doanh, đến việc phân tích hoạt động kinh doanh thực không phạm vi doanh nghiệp, mà mở rộng đến vùng kinh tế, toàn kinh tế Như phân tích hoạt động kinh doanh hình thành hoạt động độc lập với hệ thống lý luận độc lập trở thành môn khoa học độc lập Hoạt động kinh doanh tiến hành thường xuyên liên tục phong phú phức tạp Muốn thấy cách đầy đủ phát triển tượng, trình kinh doanh, từ thấy thực chất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, phải sâu nghiên cứu kết mối quan hệ qua lại số liệu, tài liệu phương pháp khoa học Đó phương pháp nhận biết hoạt động thực tế, tượng, trình mối liên hệ trực tiếp với nhận thức tiếp nhận chủ động người, sở đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tìm nguyên nhân, đề giải pháp biện pháp khai thác có hiệu lực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh Trong điều kiện kinh doanh chưa phát triển, thông tin cho quản lý chưa nhiều, chưa phức tạp nên công tác phân tích tiến hành phép tính cộng trừ đơn giản Nền kinh tế ngày phát triển, đòi hỏi quản lý kinh tế quốc dân không ngừng tăng lên Để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh ngày cao, phức tạo, phân tích hoạt động kinh doanh hình thành ngày phát triển với hệ thống lý luận độc lập Phân tích hoạt động kinh doanh kết trình hoạt động kinh doanh biểu tiêu kinh tế cụ thể, với tác động nhân tố ảnh hưởng Kết hoạt động kinh doanh thuộc đối tượng phân tích kết riêng biệt khâu, giai đoạn trình hoạt động kinh doanh như: Kết khâu chuẩn bị yếu tố đầu vào, kết việc tổ chức sản xuất, kết khâu tiêu thụ sản phẩm kết tổng hợp trình kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh có mối liên hệ mật thiết với môn khoa học kinh tế khác như: Các môn kinh tế ngành, thống kê, kế toán, tài chính, kế hoạch, định mức kinh tế - kỹ thuật Khi tiến hành phân tích phải có liên hệ với môn khoa học khác để nghiên cứu, phân tích sâu sắc toàn diện Nhiều vấn đề phân tích tách rời với tác động qua lại môn khoa học khác 1.1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh công cụ quản lý kinh tế có hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hiện doanh nghiệp hoạt động kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường, vấn đề đặt lên hàng đầu phải hoạt động kinh doanh có hiệu Hoạt động kinh doanh có hiệu đứng vững thị trường, đủ sức cạnh tranh vừa có điều kiện tích luỹ mở rộng hoạt động kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho người lao động làm tròn nghĩa vụ Nhà nước Để làm điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ xác diễn biến kết hoạt động kinh doanh, mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp mối quan hệ với môi trường kinh doanh tìm biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Việc tiến hành phân tích cách toàn diện mặt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cần thiết có vị trí quan trọng Phân tích hoạt động kinh doanh có ý nghĩa việc đánh giá, xem xét việc thực tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Xem xét việc thực mục tiêu hoạt động kinh doanh, tồn tại, nguyên nhân khách quan, chủ quan đề biện pháp khắc phục nhằm tận dụng cách triệt để mạnh doanh nghiệp Kết phân tích hoạt động kinh doanh quan trọng để doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển phương án hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có hiệu Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, có vai trò tác dụng doanh nghiệp đạo hoạt động kinh doanh Thông qua việc phân tích tượng, khía cạnh trình hoạt động kinh doanh, phân tích giúp doanh nghiệp điều hành mặt hoạt động cụ thể với tham gia cụ thể phận chức doanh nghiệp Phân tích công cụ quan trọng để liên kết hoạt động phận cho hoạt động chung doanh nghiệp nhịp nhàng đạt hiệu cao Phân tích hoạt động kinh doanh không thực kỳ kinh doanh, mà thực trước tiến hành hoạt động kinh doanh Vì phân tích hoạt động kinh doanh giúp nhà đầu tư định hướng đầu tư dự án đầu tư Các nhà đầu tư thường quan tâm đến việc điều hành hoạt động tính hiệu công tác quản lý khả thực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phân tích hoạt động kinh doanh đáp ứng đòi hỏi nhà đầu tư Tóm lại phân tích hoạt động kinh doanh điều cần thiết có vai trò quan trọng doanh nghiệp Nó gắn liền với hoạt động kinh doanh, sở nhiều định quan trọng phương hướng phát triển doanh nghiệp 1.1.4 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh Muốn công tác phân tích hoạt động kinh doanh mang ý nghĩa thiết thực, làm sở tham mưu cho nhà quản lý đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh mình, công tác phân tích hoạt động kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu sau đây: - Tính đầy đủ: Nội dung kết phân tích phụ thuộc nhiều vào đầy đủ nguồn tài liệu phục vụ cho công tác phân tích Tính đầy đủ thể phải tính toán tất tiêu cần thiết đánh giá đối tượng cần phân tích - Tính xác: Chất lượng công tác phân tích phụ thuộc nhiều vào tính xác nguồn số liệu khai thác; phụ thuộc vào xác lựa chọn phương pháp phân tích, tiêu dùng để phân tích - Tính kịp thời: Sau chu kỳ hoạt động kinh doanh phải kịp thời tổ chức phân tích đánh giá tình hình hoạt động, kết hiệu đạt được, để nắm bắt mặt mạnh, tồn hoạt động kinh doanh, thông qua đề xuất giải pháp cho thời kỳ hoạt động kinh doanh có kết hiệu cao Để đạt yêu cầu đây, cần tổ chức tốt công tác phân tích hoạt động kinh doanh phù hợp với loại hình, điều kiện, quy mô hoạt động kinh doanh trình độ quản lý doanh nghiệp Tổ chức công tác phân tích phải thực tốt khâu: + Chuẩn bị cho trình phân tích + Tiến hành phân tích + Tổng hợp, đánh giá công tác phân tích Các khâu có nội dung, vị trí riêng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cần tổ chức tốt bước để không ảnh hưởng đến trình phân tích chung 1.1.5 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh phạm trù rộng có liên quan đến lĩnh vực đời sống xã hội Hoạt động doanh nghiệp nước ta thực theo chế hạch toán kinh doanh Đây phạm trù kinh tế khách quan, thể mối quan hệ Nhà nước với tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế với phận tổ chức kinh tế Do vậy, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có mối quan hệ với tổ chức kinh tế khác với toàn kinh tế quốc dân, tiến hành độc lập tương đối ràng buộc thuộc hữu với môi trường xung quanh Mặt khác, hạch toán kinh doanh phương pháp quản lý kinh tế mà yêu cầu doanh nghiệp quyền tự chủ hoạt động kinh doanh, tự trang trải chi phí đảm bảo có lợi nhuận Để thực điều này, phân tích hoạt động kinh doanh phải thường xuyên kiểm tra đánh giá diễn biến kết trình hoạt động kinh doanh, tìm giải pháp khai thác tiềm doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Như nội dung chủ yếu phân tích hoạt động kinh doanh tượng, trình kinh doanh xảy đơn vị, phận doanh nghiệp tác động nhân tố chủ quan khách quan Các tượng, trình kinh doanh thể kết hoạt động kinh doanh cụ thể biểu tiêu Kết hoạt động kinh doanh kết khâu riêng biệt, kết tổng hợp trình hoạt động kinh doanh Khi phân tích kết hoạt động kinh doanh phải hướng vào kết thực định hướng, mục tiêu phương án đặt Trong phân tích, kết hoạt động kinh doanh biểu hệ thống tiêu vật, vật quy ưc tiêu giá trị Đó xác định nội dung phạm vi kết hoạt động kinh doanh Nội dung chủ yếu phân tích kết hoạt động kinh doanh phân tích sản lượng, doanh thu hoạt động kinh doanh Tuy nhiên việc phân tích phải luôn đặt mối quan hệ với yếu tố trình hoạt động kinh doanh lao động, vật tư, tiền vốn Phân tích hoạt động kinh doanh không dừng lại việc đánh giá kết hoạt động kinh doanh thông qua tiêu kết quả, mà phải sâu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh Thông qua việc phân tích đánh giá kết đạt được, điều kiện hoạt động kinh doanh hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung phận, khía cạnh, đơn vị nói riêng Để thực nội dung trên, phân tích hoạt động kinh doanh cần phải xác định đặc trưng mặt lượng giai đoạn, trình kinh doanh (số lượng, kết cấu, mối quan hệ, tỷ lệ ) nhằm xác định xu hướng nhịp độ phát triển, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động trình kinh doanh, tính chất trình độ chặt chẽ mối liên hệ kết kinh doanh với điều kiện (yếu tố) kinh doanh 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.2.1 Phương pháp so sánh So sánh phương pháp sử dụng phổ biến phân tích kinh doanh nói chung đặc biệt phân tích tài nói riêng So sánh nhằm xác định xu hướng, mức độ biến động tiêu phân tích Do vậy, để đảm bảo ý nghĩa tiêu so sánh, cần phải thực vấn đề như: Xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh xác định mục tiêu để so sánh * Xác định số gốc để so sánh phụ thuộc vào mục đích cụ thể phân tích: - Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng tiêu, số gốc để so sánh trị số tiêu kỳ trước (thực tế năm so với thực tế năm trước ) - Khi đánh giá tình hình thực kế hoạch tiêu phân tích, số gốc để so sánh trị số tiêu kỳ kế hoạch (thực năm so với kế hoạch đưa ra) - Khi nghiên cứu khả đáp ứng nhu cầu thị trường so sánh số thực tế với mức độ hợp đồng tổng nhu cầu thị trường Các trị số tiêu kỳ trước, kế hoạch thực tế năm trước gọi chung trị số kỳ gốc thời kỳ chọn làm gốc so sánh gọi chung kỳ gốc Trị số tiêu hiện, thực tế năm gọi trị số kỳ phân tích, thời kỳ chọn để phân tích gọi tắt kỳ phân tích Ngoài việc so sánh theo thời gian, phân tích kinh doanh tiến hành so sánh kết kinh doanh theo không gian đơn vị, phận * Xác định điều kiện để so sánh: Điều kiện so sánh cần quan tâm khác so sánh theo thời gian so sánh theo không gian Khi so sánh theo thời gian cần ý điều kiện: - Bảo đảm tính thống nội dung kinh tế, cách tính, phương pháp tính, đơn vị tính tiêu kinh tế Thông thường nội dung kinh tế tiêu có tính ổn định thường thống theo quy định chế tài thời kỳ quốc gia Tuy nhiên, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế chung, nên nội dung kinh tế tiêu thay đổi theo chiều hướng khác phụ thuộc vào tính hội nhập kinh tế khu vực giới đất nước - Bảo đảm tính thống phương pháp tính toán tiêu Trong kinh doanh, tiêu tính theo phương pháp khác Từ tiêu giá trị sản lượng, doanh thu, lợi nhuận đến tiêu suất lao động, khấu hao tài sản cố định tính toán theo kỹ thuật khác Khi so sánh cần lựa chọn phương pháp thống - Bảo đảm tính thống đơn vị tính tiêu số lượng thời gian giá trị Khi so sánh mức đạt tiêu đơn vị khác nhau, điều kiện nêu, cần đảm bảo điều kiện khác như: hoạt động ngành nghề kinh doanh, có điều kiện kinh doanh tương tự Tất điều kiện gọi chung đặc tính "có thể so sánh" hay tính "so sánh được" tiêu phân tích * Xác định mục tiêu so sánh: Mục tiêu so sánh phân tích kinh doanh xác định mức biến xác định mức biến động tuyệt đối mức biến động tương đối, xu hướng biến động tiêu phân tích (năng suất tăng lên, giá thành giảm ) Mức biến động tuyệt đối xác định sở so sánh trị số tiêu hai kỳ: kỳ phân tích kỳ gốc so sánh số phân tích số gốc Mức biến động tương đối xác định sở so sánh trị số tiêu kinh tế có liên hệ với tiêu kết điều kiện kinh doanh để thấy chất tượng nghiên cứu, từ đưa biện pháp nhằm khai thác tối đa yếu tố sản xuất Bài tập: Hãy phân tích tình hình quỹ tiền lương công nhân doanh nghiệp X, vào tài liệu sau: Bảng phân tích quỹ tiền lương công nhân sản xuất Chỉ tiêu - nhân tố Quỹ tiền lương công nhân (đơn vị: triệu đồng) Khối lượng sản phẩm sản xuất (đơn vị: tấn) Kế hoạch Thực Chênh lệch +/- % 500 600 100 20 300 480 180 12,5 Bài giải: Căn vào kết tính toán cho thấy: Tổng mức tiền lương công nhân sản xuất tăng so với kỳ kế hoạch 100 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 20%, điều cho thấy chi phí doanh nghiệp tăng lên Mặt khác so sánh liên hệ với tiêu kết sản xuất ta thấy: tổng mức tiền lương công nhân sản xuất thực tế chi tăng thêm, mà tiết kiệm 200 triệu đồng so với kế hoạch, với số tương đối giảm 25% Nghĩa doanh nghiệp X hoàn thành kế hoạch sản lượng sản phẩm hàng hoá 100% phép chi 500 triệu đồng tổng mức tiền lương công nhân Do doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản lượng sản phẩm 160%, phép chi 800 triệu đồng tổng mức tiền lương, thực tế doanh nghiệp chi 600 triệu đồng nên tiết kiệm 200 triệu đồng chi phí tiền lương công nhân, với số tương đối giảm 25% 10 Bài giải Bảng 2: Phân tích tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp X Chỉ tiêu Số ngày làm việc thực tế bình quân lao động Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế Kế hoạch Thực tính năm N năm N () (%) ngày 230 250 20 8,69 7,5 +0,5 7,14 0,02 0,025 +0,005 25 Năng suất lao động bình triệuđồn quân làm việc So sánh Đơn vị g/giờ Theo số liệu bảng ta thấy: - Tổng giá trị sản xuất thực tăng so với kế hoạch 3.000 triệu đồng, tương ứng 14,63%, việc tăng ảnh hưởng nhân tố sau: + Do số lượng lao động tham gia sản xuất giảm 38 người, tương ứng 11,65%, dẫn tới tổng giá trị sản xuất giảm 1.223,6 triệu đồng tương ứng 5,97% Q = (-38) x 230 x x 0,02 = (-1.223,6) triệu đồng Tương ứng với  1.223,6 x 100 = -5,97% Vậy tốc độ giảm kết 20.500 sản xuất thấp tốc độ giảm số lao động bình quân Do vậy, doanh nghiệp muốn tăng kết sản xuất tăng số lao động bình quân + Do số ngày làm việc thực tế bình quân lao động năm tăng 20 ngày, tương ứng 8,69%, làm tổng giá trị sản xuất tăng 806,4 triệu đồng, tương ứng 3,93% Q = 288 x 20 x x 0,02 = 806,4 (triệu đồng) Tương ứng với 806,4 x 100 = 3,93% Như tốc độ tăng kết 20.500 sản xuất thấp tốc độ tăng thời gian bình quân lao động, doanh nghiệp muốn tăng kết sản xuất tăng thời gian lao động bình quân, song cần cân nhắc với thời gian theo quy định chế độ 55 + Do độ dài bình quân ngày làm việc thực tế tăng 0,5 giờ, tương ứng 7,14% làm giá trị sản xuất tăng 720 triệu đồng Tương ứng với 720 x 100 = 3,51%.Vậy tốc độ tăng kết sản xuất 20.500 thấp tốc độ tăng thời gian bình quân ngày lao động Doanh nghiệp muốn tăng kết sản xuất cần phải tăng thời gian lao động không nên vượt quy định theo chế độ lao động + Do suất lao động bình quân làm việc tăng 0,005 triệu đồng, tương ứng 25%, làm tổng giá trị sản xuất tăng 2.700 triệu đồng, tương ứng với 13,1% Q = 288 x 250 x 7,5 x (0,005) = 2.700 triệu đồng Tương ứng với 2.700 x 100 = 13,1% Như vậy, tốc độ tăng suất 20.500 lao động nhanh nhiều so với tốc độ tăng kết sản xuất Doanh nghiệp cần có biện pháp để đẩy mạnh tăng suất lao động phối hợp đồng yếu tố sản xuất - Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố: - 1.223,6 + 806,4 + 720 + 2.700 = 3000 (triệu đồng) 3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH Trong trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần đến lúc không sử dụng Ngoài trình hao mòn diễn đồng thời với trình hoạt động kinh doanh Nghĩa hoạt động kinh doanh khẩn trương trình độ hao mòn nhanh Phân tích trạng TSCĐ nhằm đánh giá mức TSCĐ đơn vị, doanh nghiệp sử dụng hay cũ mới, cũ mức nào, sở có biện pháp đắn để tái sản xuất TSCĐ Chỉ tiêu phân tích: Tổng mức khấu hao TSCĐ Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ 56 Nếu tiêu gần tới 1, chứng tỏ TSCĐ cũ đơn vị phải trọng đến việc đổi đại hoá TSCĐ Nếu tiêu nhỏ bao nhiêu, chứng tỏ TSCĐ đổi 3.3.1 Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật Phân tích tình hình trang bị TSCĐ đánh giá mức độ đảm bảo TSCĐ, đặc biệt máy móc thiết bị sản xuất cho lao động, sở có kế hoạch trang bị thêm TSCĐ, nhằm tăng suất lao động, tăng sản lượng sản phẩm dịch vụ, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ Chỉ tiêu phân tích: Nguyên giá TSCĐ bình quân tính cho lao động Nguyên giá TSCĐ = Số lao động Chỉ tiêu phản ánh chung trình độ trang bị TSCĐ cho người lao động Chỉ tiêu tăng, chứng tỏ trình độ giới hoá đơn vị, doanh nghiệp cao Nguyên giá máy móc thiết bị bình quân tính cho lao động = Nguyên giá máy móc, thiết bị Số lao động Chỉ tiêu phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật cho lao động Chỉ tiêu tăng, chứng tỏ trình độ trang bị kỹ thuật cao Xu hướng chung nguyên giá máy móc, thiết bị bình quân cho lao động tăng với tốc độ tăng nhanh nguyên giá TSCĐ bình quân cho lao động Có tăng nhanh quy mô lực kinh doanh, tăng suất lao động 3.3.2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định Hiệu sử dụng TSCĐ mục đích việc trang bị TSCĐ đơn vị, doanh nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ kết việc cải tiến tổ chức lao động tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu TSCĐ Đây biện pháp sử dụng vốn tốt nhất, tiết kiệm có hiệu Chỉ tiêu phân tích: H q TSCĐ = Doanh thu (Dt) Nguyên giá bình quân TSCĐ 57 Chỉ tiêu phản ánh đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tham gia vào trình hoạt động kinh doanh tạo cho đơn vị, doanh nghiệp doanh thu thuần.Chỉ tiêu cao, chứng tỏ việc quản lý sử dụng TSCĐ tốt Để phân tích, từ công thức suy ra: Dt = Nguyên giá bình quân TSCĐ x HqTSCĐ Sử dụng phương pháp loại trừ, xác định mức độ ảnh hưởng hiệu sử dụng TSCĐ đến doanh thu Dt (HqTSCĐ) = Nguyên giá bình quân TSCĐ kỳ phân tích x HqTSCĐ Từ công thức cho thấy doanh thu biến động ảnh hưởng hai nhân tố Đó là, nguyên giá bình quân tài sản cố định hiệu sử dụng tài sản cố định Trong hai nhân tố nhân tố hiệu sử dụng TSCĐ nhân tố phát triển kinh doanh theo chiều sâu, tăng lên vô hạn 3.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU Nguyên vật liệu phận chủ yếu hàng tồn kho doanh nghiệp sản xuất, dùng để sản xuất sản phẩm Trong trình chuẩn bị cho sản xuất sản phẩm doanh nghiệp làm tốt khâu cung ứng dự trữ nguyên vật liệu tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất tiến hành thường xuyên liên tục Mặt khác, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn tổng giá thành sản phẩm, nên muốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cần phải phấn đấu sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, thu mua nguồn cung ứng rẻ, giảm chi phí bảo quản Do nhiệm vụ phân tích tình hình cung ứng, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu bao gồm nội dung sau: - Phân tích tình hình thực hợp đồng cung ứng nguyên vật liệu, phát diễn biến không bình thường để kịp thời thông báo cho nguồn cung ứng trì tiến độ cung ứng, đảm bảo cung ứng đủ số lượng, chủng loại chất lượng loại nguyên vật liệu ký kết hợp đồng - Phân tích tình hình dự trữ loại nguyên vật liệu chủ yếu, đối chiếu với yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình kho chứa mức dự trữ hợp lý để thông báo cho phận thu mua có biện pháp xử lý kịp thời 58 - Thường xuyên định kỳ phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, để xác định nguyên nhân ảnh hưởng đưa giải pháp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu 3.4.1 Phân tích hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn tổng giá thành sản xuất doanh nghiệp, muốn tiết kiệm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận giải pháp cần phải sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu tất khâu trình sản xuất Nội dung phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm doanh nghiệp bao gồm: 59 a) Phân tích biến động khối lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm - Khối lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm kỳ doanh nghiệp (ký hiệu M) xác định công thức: Khối lượng vật liệu sử dụng Khối lượng = kỳ (M) Khối lượng vật vật liệu tồn + đầu kỳ liệu thu mua Khối lượng - kỳ vật liệu tồn cuối kỳ Nếu tính cho loại nguyên vật liệu M tính đơn vị vật giá trị, tính chung cho loại nguyên vật liệu khác M tính đơn vị tiền tệ Khi M gọi tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm kỳ doanh nghiệp - Gọi k tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng vật liệu kỳ, k xác định sau: k= Khối lượng vật liệu thực tế sử dụng (M1) Khối lượng vật liệu theo kế hoạch sử dụng (M0) x 100% M: quy mô biến động M (tính đơn vị vật đơn vị tiền tệ) (M = M1 - M0) M0, M1: số lượng (hay giá trị) nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm kỳ kế hoạch - Nếu k > 100%, M > 0: khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng cho sản xuất sản phẩm tăng so với kỳ kế hoạch, chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất sản phẩm - Nếu < 100%, M < 0: khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng cho sản xuất sản phẩm giảm so với kỳ kế hoạch, chứng tỏ doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng tới kết kinh doanh doanh nghiệp b) Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới biến động mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới biến động mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm, thực nhờ kết hợp việc sử dụng 60 phương pháp so sánh phương pháp loại trừ để phân tích tiêu (hay phương trình kinh tế) sau: Tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm: M = q x m Trong đó: Q số lượng sản phẩm sản xuất kỳ m mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm (tính đơn vị tiền tệ) Trong giá thành đơn vị sản phẩm m khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Từ việc phân tích, ta xác định nhân tố ảnh hưởng đến tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu doanh nghiệp, chia thành nhân tố sau: - Số lượng sản phẩm sản xuất, nhân tố thường tỷ lệ thuận với mức tiêu hao vật liệu, thông thường chi phí vật liệu cho đơn vị sản phẩm định phí - Mức tiêu hao vật liệu cho đơn vị sản phẩm, nhân tố phụ thuộc vào định mức sử dụng vật liệu cho đơn vị sản phẩm đơn giá thu mua đơn vị vật liệu theo giá thị trường Thông qua việc phân tích, xác định ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích, từ đưa biện pháp tiết kiệm chi phí cho nhân tố, góp phần giảm mức tiêu dùng vật liệu cho sản xuất sản phẩm 3.4.2 Phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu a) Phân tích tính đồng nguyên vật liệu Trong hoạt động sản xuất kinh doanh để sản xuất loại sản phẩm thường phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác Nếu tình hình cung ứng loại nguyên vật liệu đảm bảo tính đồng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất cao nhất, góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp Để phân tích tính đồng việc cung ứng nguyên vật liệu, ta thường xác định tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch cung ứng loại nguyên vật liệu kỳ kế hoạch 61 Tỷ lệ phần trăm đồng nguyên vật liệu cung ứng toàn doanh nghiệp dựa vào loại nguyên vật liệu có mức hoàn thành kế hoạch khối lượng cung ứng thấp Bài tập: Có tài liệu tình hình cung ứng nguyên vật liệu doanh nghiệp Y cho bảng sau: Đơn vị tính: Số vật liệu sử dụng Tên Lượng cần Lượng thực % thực kế hoạch nguyên nhập (số kế nhập (số khối lượng nguyên vật liệu hoạch) thực hiện) vật liệu cung ứng kỳ Số tuyệt Số tương đối đối (%) A 500 700 140 350 70 B 300 240 80 210 70 C 150 150 100 105 70 D 100 70 70 70 70 Hãy phân tích tính đồng việc cung ứng vật liệu Bài giải Dựa vào bảng ta thấy, mức độ đảm bảo tính đồng nguyên vật liệu cung ứng đạt mức thấp (70%) ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình thực kế hoạch sản xuất sản phẩm doanh nghiệp, làm chậm lại tiến độ giao hàng theo hợp đồng, gây tổn thất cho doanh nghiệp b) Phân tích tính kịp thời nguyên vật liệu cung ứng Trong kinh tế thị trường, việc thu mua nguyên vật liệu thực thông qua hợp đồng kinh tế ký kết với nhà cung cấp Trong hợp đồng kinh tế cần ghi rõ đợt cung ứng, thời gian kế hoạch loại nguyên vật liệu cung ứng giai đoạn khối lượng chất lượng Các tiêu tính toán dựa nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, mức dự trữ hợp lý mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm hai đợt cung ứng Trường hợp tính kịp thời việc cung ứng nguyên vật liệu bị gián đoạn, làm cho trình sản xuất sản phẩm doanh nghiệp bị ngừng 62 trệ ảnh hưởng đến kết sản xuất cuối làm cho lượng dự trữ vượt mức hợp lý, gây ứ đọng vốn Do phân tích tính kịp thời việc cung ứng nguyên vật liệu cần so sánh thời gian ghi hợp đồng kinh tế với thời gian thực tế cung ứng để thấy tình hình tăng, giảm thời gian hợp đồng nguyên nhân ảnh hưởng tới trình cung ứng như: tình hình tài chính, phương tiện vận chuyển, bảo quản Thông qua việc phân tích nhằm đưa biện pháp đảm bảo trình cung ứng kịp thời, góp phần nâng cao kết sản xuất c) Phân tích tình hình cung ứng khối lượng chủng loại nguyên vật liệu - Khi phân tích khối lượng nguyên vật liệu cung ứng phải tiến hành so sánh khối lượng loại nguyên vật liệu thực nhập với khối lượng cần mua (được xác định dựa khối lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm), tính thước đo vật hay giá trị loại nguyên vật liệu Nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác so sánh cần đưa đơn vị tiền tệ thống Gọi k tỷ lệ thực kế hoạch tình hình cung ứng khối lượng nguyên vật liệu, k xác định sau: k= Khối lượng vật liệu thực tế cung ứng x 100% Khối lượng vật liệu theo kế hoạch cung ứng - Nếu k > 100%: chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch việc cung ứng vật liệu, tình hình cung ứng vật liệu đáp ứng nhu cầu trình sản xuất, song dẫn tới hàng tồn kho cuối kỳ nhiều đầu kỳ, hiệu sử dụng vốn giảm - Nếu k < 100%: chứng tỏ doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch việc cung ứng vật liệu, tình hình cung ứng vật liệu không đáp ứng nhu cầu trình sản xuất, song dẫn tới doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch sản xuất 63 Như vậy, để đảm bảo tốt cho khâu sản xuất nâng cao hiệu sử dụng vốn trình cung ứng phải đảm bảo kế hoạch - Khi phân tích chủng loại nguyên vật liệu cung ứng tiến hành so sánh khối lượng thực tế nhập kho với khối lượng cần mua loại nguyên vật liệu (số kế hoạch), theo nguyên tắc: Nếu số thực tế nhập kho vượt số cần mua mức hoàn thành kế hoạch chủng loại nguyên vật liệu xác định theo số kế hoạch Bài tập: Có tài liệu tình hình cung ứng nguyên vật liệu doanh nghiệp X sau: Đơn vị tính: triệu đồng Giá trị Tên NVL cần nguyên cung ứng vật liệu (số kế hoạch) Thực kế hoạch Giá trị khối lượng NVL cung chủng loại NVL cung NVL thực nhập Thực kế hoạch ứng ứng Số chênh lệch Mức thực +/- % +/- % A 200 220 +20 110,0 200 100,0 B 400 400 100,0 400 100,0 C 150 100 -50 66,7 100 66,7 D 300 500 +200 166,7 300 100,0 E 250 150 -100 60,0 150 60,0 Cộng 1.300 1.370 +70 105,4 1.150 88,5 Hãy phân tích tình hình cung ứng vật liệu theo khối lượng chủng loại Bài giải: Dựa vào kết tính toán bảng cho ta thấy: - Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch khối lượng nguyên vật liệu cung ứng (tăng 5,5% tăng 70 triệu đồng) Phân tích loại nguyên vật liệu ta thấy nguyên vật liệu C E không hoàn thành kế hoạch đặt - Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch theo chủng loại nguyên vật liệu cung ứng (hụt 11,5% hụt 150 triệu đồng), tập trung vào hai loại nguyên vật liệu C E 64 Việc không hoàn thành kế hoạch khối lượng chủng loại nguyên vật liệu cung ứng gây khó khăn sản xuất doanh nghiệp 65 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III Trình bày ý nghĩa nội dung phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất Trình bày nội dung phương pháp phân tích tình hình sử dụng số lượng cấu lao động sản xuất Trình bày nội dung phương pháp phân tích tình hình sử dụng chất lượng lao động vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trình bày nội dung phương pháp phân tích tình hình sử dụng thời gian suất lao động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trình bày ý nghĩa phân tích tình hình sử dụng TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh Trình bày nội dung phương pháp phân tích tình hình tăng, giảm TSCĐ doanh nghiệp Trình bày nội dung phương pháp phân tích hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Trình bày ý nghĩa phân tích tình hình cung ứng, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất Trình bày nội dung phương pháp phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất doanh nghiệp 10 Trình bày nội dung phương pháp phân tích tình hình sử dụng dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất doanh nghiệp 66 BÀI TẬP CHƯƠNG III Bài số Tài liệu doanh nghiệp Minh Quang tiêu sản xuất cho bảng sau: Chỉ tiêu Khối lượng sản phẩm sản xuất Số công nhân tham gia sản xuất bình quân Tổng số ngày tham gia sản xuất công nhân Tổng số tham gia sản xuất công nhân ĐVT Kỳ kế hoạch Kỳ thực 25.000 92.664 người 300 400 ngày 78.000 108.000 624.000 885.600 Yêu cầu: Phân tích tình hình sử dụng lao động tham gia sản xuất doanh nghiệp Minh Quang Phân tích tình hình thực kế hoạch khối lượng sản phẩm sản xuất ảnh hưởng số công nhân sản xuất suất bình quân công nhân Bài số Có tài liệu doanh nghiệp Y sau: Chỉ tiêu ĐVT Năm trước Năm sau Khối lượng sản phẩm sản xuất 559.100 667.000 Giá trị TSCĐ doanh nghiệp triệu đồng 64.500 65.000 Tổng doanh thu bán hàng triệu đồng 927.500 925.000 Tổng lợi nhuận doanh nghiệp triệu đồng 3.500 4.700 Yêu cầu: Tính phân tích tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản cố định 67 Bài số Cho tài liệu tiêu sản xuất doanh nghiệp Quang Minh sau: Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất Số lao động tham gia sản xuất bình quân Tổng số ngày người lao động tham gia sản xuất Tổng số người lao động tham gia sản xuất Ký hiệu ĐVT Kỳ kế Kỳ thực hoạch Qsx triệu đồng 75.000 92.664 L người 500 520 NN ngày 125.000 143.000 GN 937.500 1.029.000 Yêu cầu: Tính phân tích tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động suất lao động (NSLĐ) công nhân Lập phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ NSLĐ bình quân công nhân với nhân tố: NSLĐ bình quân làm việc; độ dài bình quân ngày làm việc; số ngày làm việc bình quân công nhân Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến số chênh lệch NSLĐ bình quân công nhân so với kỳ kế hoạch Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến số chênh lệch tổng giá trị sản xuất so với kỳ kế hoạch Bài số Có tài liệu doanh nghiệp T sau: Chỉ tiêu Ký hiệu ĐVT Năm trước Năm sau Tổng giá trị sản xuất Q sx triệu đồng 359.100 567.000 Giá trị TSCĐ doanh nghiệp G triệu đồng 44.000 55.000 Tổng doanh thu bán hàng D triệu đồng 427.500 625.000 68 Tổng lợi nhuận doanh nghiệp T triệu đồng 2.500 3.700 Yêu cầu: Tính phân tích tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp T Bài số Có tài liệu doanh nghiệp M sau: Chỉ tiêu ĐVT Năm trước Năm sau Khối lượng vật liệu tồn đầu kỳ triệu đồng 122.500 164.000 Khối lượng vật liệu mua kỳ triệu đồng 1.400.000 1.350.000 Khối lượng vật liệu tồn cuối kỳ triệu đồng 180.000 180.000 Số lượng sản phẩm sản xuất sản phẩm 24.500 26.000 Yêu cầu: Xác định khối lượng nguyên vật liệu sử dụng kỳ phân tích khối lượng vật liệu sử dụng Phân tích khối lượng vật liệu sử dụng kỳ ảnh hưởng hai nhân tố: số lượng sản phẩm sản xuất mức tiêu hao vật liệu cho đơn vị sản phẩm 69 [...]... nghiên cứu khái quát của phân tích hoạt động kinh doanh 2 Trình bày chỉ tiêu kinh tế được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh 3 Trình bày nhân tố kinh tế được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh 4 Trình bày ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế trong cơ chế thị trường 5 Cho biết các phương pháp thường được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh 23 6 Trình bày phương pháp so... trị kinh doanh đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của một kỳ, từ đó đưa ra các quyết định cụ thể cho từng nội dung kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ tới c) Căn cứ vào nội dung phân tích Theo nội dung phân tích, phân tích kinh tế được chia thành phân tích chuyên đề và phân tích toàn diện: - Phân tích chuyên đề là việc phân tích tập trung vào một hay một số khía cạnh nào đó của hoạt động kinh doanh. .. là phân tích kết quả kinh doanh thu về thường thể hiện thông qua các báo cáo tài chính, báo cáo kinh doanh bộ phận nhằm đánh giá hiệu quả toàn bộ hoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh trong kỳ tới b) Căn cứ vào thời hạn phân tích Phân tích kinh tế được chia thành hai loại chính là: phân tích hằng ngày và phân tích định kỳ: - Phân tích hàng ngày nhằm đánh giá sơ bộ kết quả kinh. .. kinh doanh thông tin theo nhu cầu thực tiễn Ví dụ: phân tích về tình hình sử dụng lao động để có kế hoạch tuyển dụng lao động phù hợp; phân tích hiệu quả kinh doanh để đưa ra quyết định đầu tư; phân tích khả năng thanh toán để đưa ra quyết định cho vay phù hợp - Phân tích toàn diện là phân tích tất cả các giai đoạn của hoạt động kinh doanh trong một tổ chức kinh tế Thông thường các giai đoạn kinh doanh. .. hoạt động kinh doanh cụ thể Mỗi loại hình phân tích đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau phù hợp với mục đích nghiên cứu của thông tin cho từng đối tượng sử dụng a) Căn cứ vào thời điểm phân tích Theo tiêu chí này, phân tích kinh tế được chia thành: phân tích trước, phân tích hiện hành và phân tích sau: - Phân tích trước là phân tích khi chưa tiến hành hoạt động kinh doanh như: phân tích các... phân tích 19 Cũng như mọi mặt tổ chức khác trong doanh nghiệp, tổ chức phân tích kinh tế cần được thực hiện thường xuyên nhằm thoả mãn ngày càng cao nhu cầu thông tin cho nhà quản trị kinh doanh đưa ra các quyết định ngắn hạn và dài hạn 1. 3.2 Các loại hình phân tích kinh doanh Để nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, cần kết hợp nhiều loại hình phân tích đánh giá sát thực từng hoạt động. .. việc phân tích Theo nguồn gốc phát sinh của thông tin từ việc phân tích, phân tích kinh tế được chia thành hai loại: - Phân tích bên ngoài doanh nghiệp như: phân tích môi trường kinh doanh, phân tích các yếu tố dân số, nguồn cung ứng vật tư, điều kiện chính trị Phân tích bên ngoài nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của các nhà chuyên môn để đưa ra quyết định phù hợp - Phân tích bên trong doanh nghiệp như: phân. .. quyết định đầu tư, triển khai các dự án trong kinh doanh - Phân tích hiện hành là phân tích đồng thời với quá trình kinh doanh đang xảy ra trong doanh nghiệp, nhằm xác định tính khả thi của các dự án, kế hoạch, dự toán Thông qua phân tích có thể điều chỉnh kịp thời các quyết định trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả của từng hoạt động, phân tích hiện hành thường gọi là phân tích tác nghiệp - Phân tích. .. được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh 7 Trình bày phương pháp loại trừ được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh Ví dụ minh hoạ 8 Cho biết các loại hình phân tích hoạt kinh doanh Mỗi loại hình thường được vận dụng để phân tích cho những mục tiêu nào 24 BÀI TẬP VẬN DỤNG CHƯƠNG I Bài số 1: Có tài liệu về chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp A như sau: Chỉ tiêu 1 Số lượng sản phẩm... thích đáng Thông qua phân tích nhằm khai thác các khả năng tiềm tàng về sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn, đất đai để nâng cao kết quả của hoạt động kinh doanh 1. 2.4 Phương pháp loại trừ (phương pháp phân tích ảnh hưởng của nhân tố) 14 Trong phân tích hoạt động kinh tế, nhiều trường hợp cần xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phântích bằng định lượng, sau đó kết hợp với định tính để đưa ra ... quát phân tích hoạt động kinh doanh Trình bày tiêu kinh tế sử dụng phân tích hoạt động kinh doanh Trình bày nhân tố kinh tế sử dụng phân tích hoạt động kinh doanh Trình bày ý nghĩa phân tích hoạt. .. chung phân tích hoạt động kinh doanh 1. 1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KD 1. 1 .1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Trong xã hội tồn nhiều hoạt động hoạt động trị,... tượng, trình kinh doanh thể kết hoạt động kinh doanh cụ thể biểu tiêu Kết hoạt động kinh doanh kết khâu riêng biệt, kết tổng hợp trình hoạt động kinh doanh Khi phân tích kết hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 08/04/2016, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w