+ Sinh viên nắm bắt đƣợc những nội dung chính của công tác biên tập, phƣơng pháp biên tập và các thao tác biên tập cụ thể trên các văn bản báo chí. + Sinh viên phân tích đƣợc mối quan hệ giữa biên tập viên với các bộ phận khác trong toà soạn (đặc biệt là với phóng viên). + Biết đƣợc tầm quan trọng của việc tự biên tập bản thảo trƣớc khi chuyển đến biên tập viên hay ngƣời phụ trách trang, mục. + Nắm đƣợc kiến thức để có thể phân tích, phát triển, sửa chữa các bản thảo. + Nắm đƣợc các lỗi sai căn bản về ngôn ngữ trên báo chí hiện thời và cách khắc phục các lỗi sai đó trong bản thảo của bản thân. + Sinh viên nắm đƣợc tầm quan trọng, khả năng tác động của công tác biên tập đối với sự phát triển của tờ báo.
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
BIÊN TẬP VĂN BẢN BÁO CHÍ
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Báo chí
Bộ môn: Biên tập - Xuất bản
-
1 Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Phạm Thị Lan
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên sẽ thông báo cụ thể cho sinh viên vào tiết học đầu tiên của môn học
- Điện thoại: Cơ quan: 04.8581078 Di động: 0989.313.716
- Email: phtlan@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết truyền thông, Công tác biên tập
- Các giảng viên tham gia giảng dạy: Theo điều hành của Bộ môn Biên tập - Xuất bản
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí Trường Đại học KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
2 Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Biên tập văn bản báo chí
- Tiếng Anh: Principles of Editing
- Mã môn học: JOU3002
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Ngôn ngữ báo chí
- Các yêu cầu đối với môn học:
Trang 2+ Phương tiện kỹ thuật đầy đủ (máy tính nối mạng Internet, TV, máy chiếu, các công cụ học tập như giấy khổ lớn, bút màu, thước kẻ, giấy A4, giấy A3, phấn màu)
+ Phòng học đầy đủ trang thiết bị
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 12 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 06 giờ
+ Thảo luận: 06 giờ
+ Thực hành, thực tập: 04 giờ
+ Tự học xác định: 02 giờ
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Báo chí, tầng 1, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3 Mục tiêu môn học
3.1 Mục tiêu chung:
- Kiến thức:
+ Sinh viên nắm bắt được những nội dung chính của công tác biên tập, phương pháp biên tập và các thao tác biên tập cụ thể trên các văn bản báo chí
+ Sinh viên phân tích được mối quan hệ giữa biên tập viên với các bộ phận khác trong toà soạn (đặc biệt là với phóng viên)
+ Biết được tầm quan trọng của việc tự biên tập bản thảo trước khi chuyển đến biên tập viên hay người phụ trách trang, mục
+ Nắm được kiến thức để có thể phân tích, phát triển, sửa chữa các bản thảo + Nắm được các lỗi sai căn bản về ngôn ngữ trên báo chí hiện thời và cách khắc phục các lỗi sai đó trong bản thảo của bản thân
+ Sinh viên nắm được tầm quan trọng, khả năng tác động của công tác biên tập đối với sự phát triển của tờ báo
Trang 3- Kỹ năng:
+ Sinh viên hình thành kỹ năng đọc và phân tích các tác phẩm truyền thông một cách có ý thức với tư cách của một biên tập viên (hình thành "phản xạ biên tập" khi tiếp xúc với các tác phẩm báo chí)
+ Sinh viên được rèn luyện kỹ năng phát triển vấn đề, xây dựng thông điệp một cách có ý thức (trên cơ sở nắm bắt những yêu cầu, đòi hỏi của công tác biên tập đối với một tác phẩm báo chí)
+ Sinh viên sử dụng được các kỹ thuật biên tập về nội dung thông tin và biên tập từ ngữ, kiến thức về cách tổ chức bài viết để biên tập các tác phẩm báo chí của bản thân
+ Sinh viên hình thành kỹ năng phối hợp tác nghiệp với những người làm công tác biên tập
+ Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm và trình bày trước đám đông
- Thái độ, chuyên cần:
+ Sinh viên rèn luyện và hình thành thói quen đọc và biên tập các văn bản báo chí
+ Sinh viên hình thành ý thức khai thác vấn đề báo chí "dài hơi" của các biên tập viên
+ Sinh viên trau dồi thói quen biên tập kỹ lưỡng bài viết của bản thân trước khi chuyển bài viết đến bộ phận biên tập tại các toà soạn
+ Sinh viên hình thành được phong cách tác nghiệp chủ động, biết phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận trong toà soạn (đặc biệt là bộ phận biên tập)
3.2 Mục tiêu chi tiết của môn học:
Nội dung 1
Dẫn nhập
- Biết được một cách tổng quan về những nội dung chính và vai trò của công tác biên tập
- Phân tích được mối quan hệ giữa công tác biên tập với chất lượng
và khả năng cạnh tranh của mỗi tờ báo
- Lý giải được mối quan hệ giữa phóng viên và biên tập viên dưới sự chi phối của đặc điểm: Hoạt động
Trang 4- Nắm được hình thức
tổ chức hoạt động của
bộ phận biên tập ở một số toà soạn báo tiêu biểu
- Phân tích được ưu điểm, hạn chế của các hình thức tổ chức hoạt động ở một số toà soạn (dựa trên hiểu biết về vai trò và đặc điểm phối hợp tác nghiệp của
bộ phận biên tập)
báo chí là hoạt động sáng tạo tập thể
- Lựa chọn hoặc đề xuất một mô hình tổ chức hoạt động và phối hợp tác nghiệp giữa bộ phận biên tập với các bộ phận khác trong toà soạn (để tổ chức hoạt động thực hành môn học trong các nội dung sau)
Nội dung 2
Công tác
tổ chức nội
dung của
bộ phận
biên tập
- Biết được những mặt hoạt động của công tác tổ chức nội dung, xây dựng bản thảo
-Trình bày được những hoạt động nghiệp vụ cụ thể trong công tác tổ chức nội dung tờ báo của các biên tập viên và các khâu trong công tác biên tập văn bản báo chí
- Phân tích được vai trò của công tác tổ chức nội dung đối với chất lượng thông tin và đối với uy tín của tờ báo
- Vận dụng được các kiến thức liên quan đến việc tổ chức nội dung trong các phần bài tập và thực hành tương ứng
Nội dung 3
Biên tập
ngôn ngữ
văn bản
- Nắm được các yêu cầu về ngôn ngữ đối với văn bản báo chí
- Trình bày được những yêu cầu cơ bản đối với ngôn ngữ báo chí
- Phân tích được các yếu tố chi phối các yêu cầu về ngôn ngữ đối với văn bản báo
Trang 5báo chí -Biết được những
hiện tượng sai về ngôn ngữ phổ biến trên báo chí hiện nay
- Nhận thức được nguyên nhân chính dẫn đến các hiện tượng sai
về ngôn ngữ trên báo chí
chí
- Phát hiện và sửa chữa được các lỗi sai về ngôn ngữ trong phạm vi các hiện tượng sai đã được học
* Một số sinh viên
có khả năng phát hiện các lỗi sai nằm ngoài các hiện tượng được nêu trong bài học và biết tìm các tài liệu ngôn ngữ có liên quan để sửa lỗi
Nội dung 4
Tổ chức
thông tin
trong mỗi
tác phẩm
báo chí
- Nhận thức được vai trò của việc tổ chức thông tin đối với hiệu quả thông tin của mỗi tác phẩm báo chí
- Biết được vai trò của từng yếu tố tổ chức thông tin (tít chính, tít phụ, ảnh, bảng biểu, box dữ liệu…)
- Trình bày được tác dụng cụ thể của từng yếu tố tổ chức thông tin đối với hiệu quả thông tin của bài viết
- Vận dụng được hiểu biết về việc tổ chức thông tin của tác phẩm báo chí để thực hiện các bài tập
và phần thực hành tương ứng
Nội dung 5
Biên tập
văn bản
báo trực
- Nắm rõ sự khác biệt giữa tác phẩm báo trực tuyến và tác phẩm báo in xuất phát
- Phân tích được sự khác biệt giữa tác phẩm báo trực tuyến và tác phẩm báo in xuất phát
-Vận dụng được các kiến thức về công tác biên tập báo trực tuyến để thực hiện
Trang 6tuyến từ đặc trưng của từng
loại hình báo chí
- Thấy được yêu cầu riêng biệt trong công tác biên tập báo trực tuyến
- Nắm được quy trình biên tập báo trực tuyến
từ đặc trưng của từng loại hình báo chí
-Thực hiện được việc biên tập tác phẩm báo trực tuyến theo quy trình và đảm bảo các yêu cầu về đặc trưng loại hình
các bài tập thực hành
4 Tóm tắt nội dung môn học:
Biên tập văn bản báo chí là môn học về hoạt động nghiệp vụ của bộ phận
biên tập trong các toà soạn báo hiện nay, trong đó tập trung chủ yếu vào công
tác biên tập ngôn ngữ văn bản báo chí Với những nội dung trên, Biên tập văn bản báo chí hướng tới mục tiêu cung cấp cho người học những hiểu biết căn
bản nhất về các hoạt động nghiệp vụ biên tập tại các toà soạn; về các khâu, các
kỹ thuật để biên tập một văn bản báo chí Từ đó, môn học hình thành ở người học ý thức và khả năng tự biên tập; kỹ năng phối hợp hoạt động với bộ phận
biên tập Cùng các môn học khác, Biên tập văn bản báo chí cũng góp phần xây
dựng ý thức tác nghiệp chủ động, độc lập, sáng tạo ở mỗi người học
5 Nội dung chi tiết môn học
Chương 1 Tổng quan về công tác biên tập
1.1 Vị trí, vai trò của công tác biên tập
1.2 Những nội dung chính của công tác biên tập
1.3 Mối quan hệ biên tập viên – phóng viên trong toà soạn
Chương 2 Công tác tổ chức nội dung
2.1 Ý nghĩa của công tác tổ chức nội dung
2.2 Các công việc cụ thể của công tác tổ chức nội dung
Trang 72.3 Công tác tổ chức nội dung và các chiến lược truyền thông của tòa soạn
Chương 3 Biên tập ngôn ngữ văn bản báo chí
3.1 Yêu cầu về ngôn ngữ đối với văn bản báo chí
3.2 Những hiện tượng sai về ngôn ngữ phổ biến trên báo chí hiện nay
3.3 Câu sai ngữ pháp trên báo in tiếng Việt
3.4 Câu mơ hồ trên báo in tiếng Việt
Chương 4 Tổ chức nội dung thông tin trong tác phẩm báo chí
4.1 Xu hướng tổ chức thông tin của báo chí hiện đại
4.2 Vai trò của việc tổ chức thông tin đối với hiệu quả thông tin của tác phẩm báo chí
4.2 Các yếu tố được sử dụng để tổ chức thông tin
Chương 5 Biên tập văn bản báo trực tuyến
5.1 Sự chi phối của đặc trưng loại hình đối với quy trình biên tập văn bản báo trực tuyến
5.2 Các bước trong quy trình biên tập văn bản báo trực tuyến
6 Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc:
1 Tập bài giảng môn “Biên tập văn bản báo chí” của giảng viên (Phòng Tƣ liệu Khoa Báo chí)
2 Hoàng Anh, Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ trên báo chí, Nxb Lao động,
Hà Nội, 2003 (Phòng đọc tự chọn, Thƣ viện Quốc gia Hà Nội, số 6 Tràng Thi, HN)
3 Claudia Mast, Truyền thông đại chúng - Công tác biên tập, Nxb Thông tấn,
Hà Nội, 2003 (Phòng đọc tự chọn, Thƣ viện Quốc gia Hà Nội, số 6 Tràng Thi, HN)
4 Michel Voirol, Hướng dẫn cách biên tập, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2002
(Phòng đọc tự chọn, Thƣ viện Quốc gia Hà Nội, số 6 Tràng Thi, HN)
Trang 85 Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 (Phòng Tư
liệu Khoa Báo chí)
6 Phạm Thị Lan, Câu sai trên báo in tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo
chí Trường Đại học KHXH&NV, năm 2006 (Trung tâm Thông tin Thư viện Thượng Đình, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)
7 Dương Xuân Sơn, Trịnh Đình Thắng, Phương pháp biên tập sách báo, Nxb
Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1995 (Phòng Tư liệu Khoa Báo chí)
6.2 Học liệu tham khảo:
8 Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang, Câu sai và câu mơ hồ, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, 1992 (Do giảng viên cung cấp)
9 Lô – íc – éc – vu – ê, Viết cho độc giả, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội,
1999 (Phòng Tư liệu Khoa Báo chí)
6.3 Các nguồn tư liệu khác:
10 www.nghebao.com (truy cập mạng Internet)
11 www.hocbao.com (truy cập mạng Internet)
12 Trần Thị Thảo, Bước đầu tìm hiểu về việc sử dụng dấu câu trong tít báo trực tuyến Việt Nam hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp, K48 CQ khóa 2002 – 2007
(Phòng Tư liệu Khoa Báo chí)
7 Các hình thức tổ chức dạy học
7.1 Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng số
xác định
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Trang 9Nội dung 4 2 2 2 6
7.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:
Tuần 1 Nội dung 1: Dẫn nhập
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
- Vị trí, vai trò của công tác biên tập trong lao động tập thể của tòa soạn
- Giới thiệu một số mô hình tổ chức hoạt động của bộ phận biên tập ở một số tòa soạn báo
- Những nội dung chính của công tác biên tập
- Phân tích mối quan hệ tác nghiệp giữa phóng viên và biên tập viên
Tuần 2 Nội dung 2: Công tác tổ chức nội dung
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ )
- Ý nghĩa, vị trí của công tác tổ chức nội
Trang 10
dung trong công tác biên tập nói riêng, trong tòa soạn nói chung
- Những công việc cụ thể trong công tác tổ chức nội dung
- Giới thiệu cách tổ chức nội dung ở một số tòa soạn
- Phân tích mối quan hệ giữa công tác tổ chức nội dung và các chiến lƣợc truyền thông của tòa soạn
- Phân tích và đánh giá
về cách tổ chức thông tin của các tờ báo in tiếng Việt hiện nay
Tuần 3 Nội dung 2: Công tác tổ chức nội dung
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Thực hành
(2 giờ tín chỉ)
Mỗi sinh viên chuẩn bị một phần trình bày ngắn (5 phút/sinh viên) về cách thức tổ chức
Trang 11
nội dung (đặc biệt
là những cách làm hay, độc đáo) của
tờ báo sinh viên
đã khảo sát SV sẽ trình bày trong tuần học tiếp theo
Khuyến khích việc theo dõi loạt bài cùng đề tài trên cùng một báo trong một thời gian dài
Tuần 4 Nội dung 3: Biên tập ngôn ngữ văn bản báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
- Đặc điểm của ngôn ngữ báo chí
- Yêu cầu về ngôn ngữ đối với văn bản báo chí
- Các yếu tố chi phối các đặc điểm của ngôn ngữ báo chí
- Các hiện tƣợng mắc lỗi về ngôn ngữ trên báo chí hiện nay
- Đọc 6, tr 9 - tr.22
- Khảo sát và ghi lại các lỗi sai về ngôn ngữ trên một vài tờ báo (làm việc cá nhân) Nộp bài tập vào tiết đầu tiên của buổi học kế tiếp
Trang 12
- Các thao tác sửa chữa văn bản báo chí về mặt ngôn ngữ
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ )
- Thảo luận về các đặc điểm của ngôn ngữ báo chí
- Cách nhìn nhận của sinh viên về việc sử dụng tiếng Việt trên báo chí hiện nay
Tuần 5 Nội dung 3: Biên tập ngôn ngữ văn bản báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
- Các loại câu sai ngữ pháp trên báo in tiếng Việt hiện thời
- Đọc 6, tr.24 - tr.69
Tuần 6 Nội dung 3: Biên tập ngôn ngữ văn bản báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ )
- Thảo luận về các hiện tƣợng sai ngữ pháp trên các văn bản báo chí thuộc các loại hình
Trang 13
(chủ yếu là báo in và báo trực tuyến)
Bài tập
(1 giờ tín chỉ )
Tìm những lỗi sai tương tự trên một số tờ báo và đề xuất cách sửa Sinh viên nộp bài vào cuối buổi học Bài làm ghi rõ họ tên, lớp
Tuần 7 Nội dung 3: Biên tập ngôn ngữ văn bản báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ )
- Các loại câu mơ hồ trên báo chí hiện nay
và những ảnh hưởng của câu mơ hồ đến hiệu quả thông tin của tác phẩm
- Đọc 6, tr.74 -
105
Bài tập
(1 giờ tín chỉ )
- Tìm những câu mơ hồ trên một số tờ báo và
đề xuất cách sửa Sinh viên nộp bài vào cuối buổi học Bài làm ghi
rõ họ tên, lớp
Chuẩn bị một số
tờ báo in hay các bài báo trực tuyến được in trên giấy A4 Khi đến lớp sinh viên mang theo để làm bài tập trong buổi học của tuần 7
Trang 14
Tuần 8 Nội dung 3: Biên tập ngôn ngữ văn bản báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn
bị
Ghi chú
Bài tập giữa kỳ
(2 giờ tín chỉ )
- Mỗi nhóm 5 người biên tập lỗi câu sai ngữ pháp, câu mơ hồ, các lỗi
về ngôn ngữ khác (sử dụng thuật ngữ, chữ tắt ) trong các tác phẩm báo chí của từng thành viên trong nhóm
- Đọc 5, tr.147 – 165)
- SV chuẩn bị ít nhất một tin hay bài của bản thân (đã thực hiện trong giờ bài tập của các môn học về thể loại)
Tuần 9 Nội dung 3: Biên tập ngôn ngữ văn bản báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn
bị
Ghi chú
Thực hành
(2 giờ tín chỉ )
Thực hành biên tập một bản thảo báo chí (cả về mặt nội dung và ngôn ngữ)
- Tự hệ thống lại toàn bộ kiến thức của nội dung 2 và nội dung 3
Tuần 10 Nội dung 4: Tổ chức nội dung thông tin trong tác phẩm báo chí Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ )
- Xu hướng tổ chức thông tin của báo chí hiện đại
- Vai trò của việc tổ chức thông tin đối với hiệu quả thông tin và hình thức của tờ báo