Sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập WTO đã đánh dấu bước hội nhập toàn diện của Việt Nam vào nền kinh tế quốc tế.Trong một thị trường mở có sự cạnh tranh bình đẳng quyết liệt từ những đối thủ lớn trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đã bộc lộ không ít những yếu kém của mình.Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành thép của Việt Nam cũng không ngoại lệ. Như chúng ta biết, ngành thép là một ngành công nghiệp nặng then chốt trong nền kinh tế quốc dân, là đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp khác, là ngành không thể thiếu trong tiến trình công nghiệp, hóa hiện đại hóa của đất nước. Do vậy, ngành thép thể hiện sức mạnh tổng hợp của một quốc gia. Tuy nhiên các doanh nghiệp thép Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại: chủng loại sản phẩm chưa phong phú, năng suất sản xuất thấp, mất cân đối giữa việc sản xuất phôi thép và cán thép dẫn tới tình trạng phụ thuộc vào giá cả phôi thép trên thế giới... Đó chính là nguyên nhân khiến ngành thép có nhiều bất ổn trong thời gian qua. Để tồn tại và phát triển trước những đối thủ cạnh tranh lớn, các doanh nghiệp thép không thể dựa vào sự bảo hộ của Nhà nước nữa, mà phải tự mình nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình. Đây là một nhu cầu cấp thiết không chỉ đối với các doanh nghiệp thép mà còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Công ty Cổ phần thương mại Citicom là một công ty sản xuất, nhập khẩu và phân phối thép ở Việt Nam, chứng tỏ sự phát triển của công ty cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành thép. Trong bối cảnh hiện nay, công ty đang phải đối mặt với những khó khăn chung của toàn ngành. Do vậy, công ty đã coi nhiệm vụ nâng cao năng lực cạnh tranh là một nhiệm vụ chiến lược. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần thương mại Citicom không chỉ có ý nghĩa quyết định đối với riêng công ty, mà ít nhiều còn ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành thép Việt Nam. Xuất phát từ những lý do trên, em đã mạnh dạn lựa chọn chuyên đề “Một sốgiải pháp nâng caonăng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần thương mại Citicom”
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 8
I KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH 8
1 Cạnh tranh 8
2 Năng lực cạnh tranh 11
2.1 Khái niệm 11
1.2 Cơ cấu tổ chức 15
1.3 Văn hóa doanh nghiệp 15
2 Nguồn lực của doanh nghiệp 16
2.1 Nguồn vốn 16
2.2 Nguồn nhân lực 17
2.3 Trình độ công nghệ 17
3 Các yếu tố liên quan đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm 18
3.1 Chất lượng sản phẩm 18
3.2 Giá cả 18
3.3 Các yếu tố khác 18
4 Năng suất lao động 19
5 Chi phí sản xuất kinh doanh 19
6 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 20
7 Quản lý môi trường 20
III CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 21
1 Thị phần 21
2 Danh tiếng, uy tín 22
IV CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP 22
1 Nguồn cung ứng đầu vào 23
2 Nhu cầu về sản phẩm 23
3 Mức độ cạnh tranh của ngành 23
4 Các ngành công nghiệp phụ trợ có liên quan 23
5 Năng lực cạnh tranh quốc gia 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI CITICOM 25
CHU THỊ THẢO LY 1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Trang 2I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI CITICOM 25
1.Lịch sử hình thành và phát triển 25
2 Tình hình sản xuất kinh doanh 28
II THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI CITICOM 29
1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần thương mại Citicom 29
1.1 Năng lực tổ chức quản lý 29
1.1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty 29
1.1.2 Phương pháp quản lý 31
1.1.3 Văn hóa doanh nghiệp 31
1.2 Nguồn lực của Citicom 32
1.2.1 Nguồn vốn 32
1.2.2 Nguồn nhân lực 35
1.2.3 Công nghệ 36
1.3 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm 37
1.3.1 Chất lượng sản phẩm 37
1.3.2.Giá cả 38
1.3.3 Các yếu tố khác 39
1.4 Năng suất lao động 40
1.5 Chi phí sản xuất 41
1.6 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 42
1.7 Quản lý môi trường 43
2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Citicom 44
2.1 Thị phần công ty 44
2.2 Danh tiếng, uy tín công ty 44
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần thương mại Citicom hiện nay 45
3.1 Tình hình cung ứng đầu vào 45
3.2 Nhu cầu về sản phẩm thép 46
3.3 Mức độ cạnh tranh trong ngành thép 46
3.4 Các ngành công nghiệp phụ trợ 47
3.5 Năng lực cạnh tranh của Việt Nam 48
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI CITICOM 50
I GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NỘI TẠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI CITICOM 50
Trang 31 Hoàn thiện hệ thống quản lý 50
2 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 52
2.1 Lập kế hoạch dài hạn về nhân lực 53
2.2 Công tác đào tạo nhân lực 53
2.3 Xây dựng mối quan hệ tốt giữa lãnh đạo và các cấp dưới 54
3 Đầu tư đổi mới công nghệ 55
3.1 Công nghệ sản xuất 55
3.2 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 56
4 Giảm chi phí sản xuất kinh doanh 57
4.1 Quản lý nguyên liệu đầu vào 57
4.2 Khâu sản xuất 58
4.3 Khâu quản lý vật tư 58
4.4.Khâu lưu thông phân phối và tiếp thị sản phẩm 60
4.5 Khâu quản lý 60
5 Tăng cường công tác marketing 60
5.1 Công tác nghiên cứu thị trường 61
5.2 Chiến lược phân phối và tổ chức mạng lưới bán hàng 61
5.3.Công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng 62
II GIẢI PHÁP VĨ MÔ NHẰM HỖ TRỢ TISCO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 64
1 Hoàn thiện chính sách Nhà nước 64
2 Tăng cường hỗ trợ tài chính 66
3.Thúc đẩy sự phát triển của công nghệ thông tin 67
4 Phát triển nguồn nhân lực 69
KẾT LUẬN 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
CHU THỊ THẢO LY 3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AFTA Khu vực mậu dịch tự do Asean
MFN Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc
OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
WEF Diễn đàn kinh tế thế giới
WTO Tổ chức thương mại thế giới
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập WTO đã đánh dấu bước hội nhập toàndiện của Việt Nam vào nền kinh tế quốc tế.Trong một thị trường mở có sự cạnhtranh bình đẳng quyết liệt từ những đối thủ lớn trên thế giới, các doanh nghiệp ViệtNam đã bộc lộ không ít những yếu kém của mình.Những doanh nghiệp hoạt độngtrong ngành thép của Việt Nam cũng không ngoại lệ
Như chúng ta biết, ngành thép là một ngành công nghiệp nặng then chốttrong nền kinh tế quốc dân, là đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp khác, là ngànhkhông thể thiếu trong tiến trình công nghiệp, hóa hiện đại hóa của đất nước Do vậy,ngành thép thể hiện sức mạnh tổng hợp của một quốc gia Tuy nhiên các doanhnghiệp thép Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại: chủng loại sản phẩmchưa phong phú, năng suất sản xuất thấp, mất cân đối giữa việc sản xuất phôi thép
và cán thép dẫn tới tình trạng phụ thuộc vào giá cả phôi thép trên thế giới Đóchính là nguyên nhân khiến ngành thép có nhiều bất ổn trong thời gian qua Để tồntại và phát triển trước những đối thủ cạnh tranh lớn, các doanh nghiệp thép khôngthể dựa vào sự bảo hộ của Nhà nước nữa, mà phải tự mình nâng cao năng lực cạnhtranh của chính mình Đây là một nhu cầu cấp thiết không chỉ đối với các doanhnghiệp thép mà còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung
Công ty Cổ phần thương mại Citicom là một công ty sản xuất, nhập khẩu vàphân phối thép ở Việt Nam, chứng tỏ sự phát triển của công ty cũng ảnh hưởng đến sựphát triển của ngành thép Trong bối cảnh hiện nay, công ty đang phải đối mặt vớinhững khó khăn chung của toàn ngành Do vậy, công ty đã coi nhiệm vụ nâng cao nănglực cạnh tranh là một nhiệm vụ chiến lược Việc nâng cao năng lực cạnh tranh củaCông ty Cổ phần thương mại Citicom không chỉ có ý nghĩa quyết định đối với riêngcông ty, mà ít nhiều còn ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành thép Việt Nam
Xuất phát từ những lý do trên, em đã mạnh dạn lựa chọn chuyên đề “Một sốgiải
CHU THỊ THẢO LY 5 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Trang 6pháp nâng caonăng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần thương mại Citicom”
Ngoài lời mở đầu, kết luận, nội dung chính của khóa luận gồm ba chương:
Trang 7Chương I: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần thương mại Citicom
Chương III: Một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần thương mại Citicom
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả các thầy cô giáo trườngĐại học Công Nghiệp Hà Nội đã dạy dỗ, truyền đạt cho em những kiến thức quýbáu trong suốt thời gian học tập tại trường Em cũng xin cảm ơn các cán bộ củaCông ty Cổ Phần thương mại Citicom đã cung cấp tài liệu và tạo điều kiện thuận lợitrong quá trình làm Chuyên đề Đặc biệt em xin được gửi lời cảm ơn chân thành sâu
sắc nhất tới ThS Phạm Thị Thu Hiền, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và
giúp đỡ em hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp này
Với thời gian và vốn kiến thức còn hạn hẹp, trong quá trình nghiên cứu mặc
dù đã rất cố gắng nhưng Chuyên đề này chắc không thể tránh khỏi những thiếusót.Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô để bài viếtcủa em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
CHU THỊ THẢO LY 7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Trang 8CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
I KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH
Khái niệm năng lực cạnh tranh xuất hiện khi các nhà kinh tế học tiến hànhnghiên cứu về cạnh tranh.Chính vì vậy, để hiểu rõ về năng lực cạnh tranh thì chúng
ta nên hiểu khái quát về cạnh tranh
đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch”.1
Có thể thấy ở đây, C.Mác đã đề cập tới vấn đề cạnh tranh trong xã hội tư bản chủnghĩa, mà đặc trưng của chế độ này là chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất,nên theo quan niệm này thì cạnh tranh có nguồn gốc từ góc độ tiêu cực Ngày nay hầuhết các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh vừa là môi trườngvừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội Có rất nhiều định nghĩa về cạnh tranh
đã xuất hiện:
Theo từ điển rút gọn về kinh doanh: “Cạnh tranh là sự ganh đua kình địchgiữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành cùng một loại tài nguyên sảnxuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình” 2
Còn theo Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức Hợp tác
và phát triển kinh tế (OECD): “Cạnh tranh là khái niệm của doanh nghiệp, quốc gia
và vùng trong việc tạo việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranhquốc tế”.3
Theo Từ điển Kinh tế kinh doanh Anh – Việt thì: “Cạnh tranh là sự đối địchgiữa các hãng kinh doanh trên cùng một thị trường để giành được nhiều khách
Trang 9hàng, do đó nhiều lợi nhuận hơn cho bản thân, thwờng là bằng cách bán theo giáthấp nhất hay cung cấp một chất lượng hàng hoá tốt nhất”.4
Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Cạnh tranh trong kinh doanh làhoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân,các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung –cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất” 5
Ở Việt Nam, đề cập đến cạnh tranh một số nhà khoa học cho rằng, cạnhtranh là vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hoá, dịch vụ và đó là phương thức đểgiành lợi nhuận cao cho các chủ thể kinh tế Nói khác đi, mục đích trực tiếp củahoạt động cạnh tranh là giành lợi thế để hạ thấp giá các yếu tố đầu vào của chutrình sản xuất, kinh doanh và nâng cao giá của đầu ra sao cho mức chi phí là thấpnhất
Như vậy trên quy mô toàn xã hội, cạnh tranh là phương thức phân bố nguồn lực mộtcách tối ưu và do đó nó trở thành động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Mặt khác, đồng thời với tối đa hóa lợi nhuận của các chủ thể kinh doanh, cạnh tranhcũng là quá trình thúc đẩy tích luỹ và tập trung tư bản không đồng đều ở các doanhnghiệp Từ đó, cạnh tranh còn là môi trường phát triển mạnh mẽ cho các chủ thểkinh doanh thích nghi được với các điều kiện thị trường, dẫn đến quá trình tập trunghoá trong từng ngành, quốc gia,
Ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau thì quan niệm và nhận thức về cạnh tranhcũng như phạm vi và cấp độ là khác nhau Song nhìn chung các khái niệm đều cónét tương đồng về nội dung:
Thứ nhất, cạnh tranh là quan hệkinh tếphản ánh mối quan hệgiữa các chủthể
của nền kinh tế thị trường cùng theo đuổi một mục đích tối đa Đối với các doanhnghiệp, đó là lợi nhuận tối đa; đối với người tiêu dùng, đó là tối đa hoá mức
độ thoả mãn hay sự tiện lợi khi tiêu dùng sản phẩm
Thứ hai, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụthể, trongđó các bêntham
gia đều phải tuân thủ những ràng buộc chung như: đặc điểm sản phẩm, thị trường,các điều kiện pháp lí, các thông lệ kinh doanh
Thứ ba, phương pháp cạnh tranh rấtđa dạng: cạnh tranh bằngđặc tính vàchất
lượng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm, cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu
Trang 10thụ sản phẩm
Xét theo hướng tiếp cận của đề tài này, khóa luận lựa chọn khái niệm cạnhtranh như sau: “Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đuanhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế củamình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như cácđiều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh
tế trong quan hệ cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh
là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi”.6
Việc phân loại cạnh tranh cũng không đơn giản, đứng ở góc độ nghiên cứu khác nhau ta lại có những loại cạnh tranh khác nhau:
- Xét theo quy mô có cạnh tranh sản phẩm, cạnh tranh doanh nghiệp, cạnhtranh quốc gia
- Xét theo tính chất của các phương thức cạnh tranh ta có cạnh tranh lànhmạnh và cạnh tranh không lành mạnh
- Xét về hình thái có cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo
- Xét theo các công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh hàng hoá có cạnhtranh trước khi bán hàng, cạnh tranh trong quá trình bán hàng, cạnh tranh sau khibán hàng
- Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể trong cạnh tranh thì có cạnh tranhnội bộ ngành, cạnh tranh giữa các ngành
- Xét theo lãnh thổ thì có cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc tế
Ngoài các loại hình cạnh tranh đã nêu trên, người ta còn xét theo một số tiêu chíkhác: điều kiện không gian, lợi thế tài nguyên nhân lực, đặc điểm tập quán sản xuất
Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế xã hội rất phức tạp, do cách tiếp cậnkhác nhau nên có những quan điểm cạnh tranh khác nhau.Nhưng dù đứng ở góc độnào thì các nhà kinh tế học đều phải thừa nhận cạnh tranh chỉ xuất hiện trong nềnkinh tế thị trường, hay nói cách khác nền kinh tế thị trường chính là động lực củacạnh tranh Nhưng chúng ta phải thấy rằng, cạnh tranh cũng có mặt trái: Cạnh tranhkhông lành mạnh dẫn tới nhiều hậu quả tiêu cực gây rối loạn thị trường, thiệt hạicho người tiêu dùng và những doanh nghiệp sản xuất chính đáng; cạnh tranh cũng
có thể dẫn đến xu hướng độc quyền, làm gia tăng sự phân hoá giàu nghèo và những
Trang 11bất công trong xã hội…
Vấn đề đặt ra là phải đảm bảo cơ chế cạnh tranh vận hành hiệu quả, phát huynhững mặt tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của cạnh tranh Điều đó cầnđến sự điều tiết hợp lý của Nhà nước trong chính sách cạnh tranh và đó cũng làtrách nhiệm của tất cả các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường
Hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về năng lực canh tranh,
có thể dẫn ra một số quan điểm như sau:
Hội đồng sức cạnh tranh của Mỹ đề nghị định nghĩa: Sức cạnh tranh là nănglực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ của một nền sản xuất có thể vượt qua thử tháchtrên thị trường thế giới trong khi mức sống của dân chúng có thể được nâng cao mộtcách vững chắc và lâu dài.7
Trong từ điển thuật ngữ chính sách thương mại: “Sức cạnh tranh là năng lựccủa một doanh nghiệp, hoặc một ngành, một quốc gia không bị doanh nghiệp khác,ngành khác, quốc gia khác đánh bại về năng lực kinh tế” 8
Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và pháttriển kinh tế đã chọn định nghĩa về năng lực cạnh tranh cố gắng kết hợp cả doanhnghiệp, ngành và quốc gia: “Năng lực cạnh tranh là sức sản xuất ra thu nhập tươngđối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanhnghiệp, các ngành, các địa phương, các quốc gia và khu vực phát triển bền vững
Trang 12trong điều kiện cạnh tranh quốc tế“.9
Ở Việt Nam thì các chuyên gia lại cho rằng: “Năng lực cạnh tranh (còn gọi làsức cạnh tranh), khả năng giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thịtrường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp“.10
Mặc dù có sự khác nhau giữa các định nghĩa trên song hàm nghĩa cơ bản lànhư nhau Với phạm vi và khuôn khổ của đề tài nghiên cứu, trong khóa luận sửdụng khái niệm năng lực cạnh tranh của OECD
Như ta biết, môi trường cạnh tranh hiện nay là môi trường cạnh tranh khônghoàn hảo, tức là vừa có cạnh tranh, vừa có độc quyền, vừa cạnh tranh vừa hợp tác
cả ở thị trường trong nước lẫn thị trường quốc tế.Vì vậy, việc nhận thức đúng đắn
về năng lực cạnh tranh là điều vô cùng cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranhcủa các chủ thể
2.2 Các cấp độ của năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh có nhiều góc độ tiếp cận khác nhau dẫn đến sự phânchia năng lực cạnh tranh cũng có đôi chút khác biệt Theo cách phân chia phổ biếnnhất thì năng lực cạnh tranh bao gồm:
- Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia
- Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp
- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ
Ngoài ba cấp độ trên, có nhà nghiên cứu cũng đề cập đến năng lực cạnhtranh cấp ngành Thực chất, năng lực cạnh tranh cấp ngành có mối quan hệ và chịuảnh hưởng từ năng lực cạnh tranh cấp quốc gia và của sản phẩm tương tự như nănglực cạnh tranh doanh nghiệp nên khóa luận không đề cập đến
Việc hiểu thế nào cho đúng về khái niệm các cấp độ năng lực cạnh tranhcũng gây ra rất nhiều tranh cãi Song nhìn chung chúng ta có thể hiểu một cách kháiquát như sau:
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ là khả năng của sản phẩm đó tiêu thụ được nhanh trong khi có nhiều người cùng bán loại sản phẩm đó trên cùng thị trường Hay nói cách khác, năng lực cạnh tranh của sản phẩm được đo bằng thị phần của sản phẩm đó Năng lực cạnh tranh của sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ đi kèm, uy tín người bán, thương hiệu, quảngcáo,điều kiện mua bán,
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thực lực và lợi thế mà doanh
Trang 13nghiệp có thể huy động để duy trì và cải thiện vị trí của nó so với các đối thủ cạnhtranh trên thị trường một cách lâu dài và có ý chí nhắm thu được lợi ích ngày càngcao cho doanh nghiệp của mình Để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpngười ta dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau: thị phần, doanh thu, lợi nhuận, phươngpháp quản lý, uy tín doanh nghiệp, Những yếu tố đó tạo cho doanh nghiệp có lợithế cạnh tranh, tạo cho doanh nghiệp khả năng triển khai các hoạt động với hiệusuất cao hơn đối thủ cạnh tranh.
Năng lực cạnh tranh quốc gia là khả năng quốc gia đó nâng cao mức sốngcho người dân với tốc độ cao và bền vững, được thể hiện qua chỉ tiêu đánh giánăng lực cạnh tranh quốc gia Yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của một quốcgia là môi trường kinh tế vĩ mô, nền tảng kinh tế vĩ mô, trình độ hoạt động của cácdoanh nghiệp, chất lượng môi trường kinh doanh và năng suất sản xuất quốc gia
Từ cái nhìn khái quát về ba cấp độ của năng lực cạnh tranh ta cũng có thểnhận ra được mối quan hệ của chúng Năng lực cạnh tranh của một quốc gia cao haythấp là dựa phần lớn vào trình độ hoạt động của các doanh nghiệp Theo MichaelPorter, ở cấp độ quốc gia khái niệm năng lực cạnh tranh duy nhất có ý nghĩa là năngsuất sản xuất quốc gia Vì vậy muốn nâng cao năng suất liên tục thì mọi doanhnghiệp, mọi ngành nghề của nền kinh tế phải liên tục cải tiến, liên tục nâng cao nănglực cạnh tranh của mình Ngược lại, một quốc gia có năng lực cạnh tranh tức làquốc gia đó đã đảm bảo được những điều kiện tốt nhất cho việc nâng cao năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp: môi trường kinh doanh thuận lợi ổn định; chính sách
vĩ mô rõ ràng nhất quán; kết cấu hạ tầng, lao động, khoa học và công nghệ, đềuphải đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp
Mặt khác năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp lại được thể hiện qua năng lựccạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.Một doanhnghiệp có thể có nhiều mặt hàng với những năng lực cạnh tranh cao thấp khácnhau.Nhưng nếu có nhiều mặt hàng có năng lực cạnh tranh cao thì tất yếu năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp cũng được nâng cao hơn nhiều.Vì khi đó doanhnghiệp có thị phần lớn trên thị trường, giành được ưu thế các đối thủ cạnh tranh
Như vậy rõ ràng ba cấp độ của năng lực có quan hệ chặt chẽ với nhau.Chúng có quan hệ mật thiết nhưng cũng có sự độc lập tương đối, không hoàn toàn
là cái này cấu thành nên cái kia Do vậy khi nghiên cứu tìm hiểu về bất kỳ năng lực
Trang 14cạnh tranh ở cấp độ nào cũng không được bỏ qua mối quan hệ của nó với các cấp
độ khác của năng lực cạnh tranh
II CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tại và phát triển vững chắc thìdoanh nghiệp cần phải có năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có nghĩa là có khảnăng tạo ra năng suất và chất lượng cao, chiếm lĩnh nhiều thị phần để tiêu thụ sảnphẩm của mình, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững Năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp được cấu thành từ nhiều yếu tố.Thiếu đi một vài yếu tố sẽ làmnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp suy yếu
1 Năng lực tổ chức quản lý
Có thể nói trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp là yếu tố rất quantrọng, là điều kiện đầu tiên cho sự thành công của một doanh nghiệp Năng lực tổchức quản lý của doanh nghiệp được thể hiện ở một số mặt như sau:
1.1 Phương pháp quản lý
Muốn tổ chức quản lý tốt trước hết doanh nghiệp phải có phương pháp quản
lý hiện đại, phù hợp.Trình độ quản lý giỏi sẽ đảm bảo cho sự thành công trong kinhdoanh tới 70%, 30% còn lại dành cho các yếu tố khác Các nhà quản lý Nhật Bản
đã tổng kết rằng 80% các lỗi trong sản xuất là do lỗi của quản lý Điều đó cho thấytrình độ quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự thành bại của doanhnghiệp
Hiện nay có nhiều phương pháp quản lý hiện đại đã được các tổ chức doanh nghiệp
áp dụng thành công vào quản trị sản xuất và kinh doanh từ nửa sau của thế kỷ XX
Đó là các phương pháp quản lý theo tình huống, quản lý theo tiếp cận quá
trình và tiếp cận hệ thống, quản lý theo phương pháp của quản lý chất lượng nhưISO 9000 hoặc TQM…
Thực chất hoạt động quản trị doanh nghiệp ngày nay chính là hoạt độngquản lý chất lượng.Nếu chất lượng quản lý kém thì chất lượng sản phẩm kém, và tấtnhiên doanh nghiệp không có lợi nhuận Do chất lượng có tầm quan trọng như vậynên nhiều nhà kinh tế học cho rằng thế kỷ XXI là thế kỷ của chất lượng Các tổchức WTO, ISO rất khuyến khích các tổ chức, các doanh nghiệp trên thế giới áp
Trang 15dụng ISO 9000 và cao hơn là TQM.
1.2 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức hiệu quả của một doanh nghiệp phải đảm bảo được các tiêuchuẩn: gọn nhẹ, ít cấp bậc, linh hoạt, dễ thay đổi khi môi trường kinh doanh thayđổi, quyền lực được phân chia để mệnh lệnh truyền đạt được nhanh chóng, gópphần tạo ra năng suất cao Hiện nay có ba hình thức tổ chức phổ biến là:
- Tổ chức theo cơ cấu chức năng
- Tổ chức theo phòng ban
- Tổ chức theo ma trận
Mỗi hình thức tổ chức đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng Mỗidoanh nghiệp cần căn cứ vào đặc điểm riêng của mình để có lựa chọn thích hợp,song nhìn chung các doanh nghiệp hiện nay thường tổ chức theo ma trận, nghĩa làphối hợp nhiệm vụ kế hoạch giữa các chức năng ngang và dọc Các phòng ban chỉviệc xem phần việc của mình trong từng ô của ma trận mà thực hiện Việc kiểm tra,kiểm soát, đánh giá cũng căn cứ vào mức hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch đã ghitrong ma trận
1.3 Văn hóa doanh nghiệp
Có thể hiểu văn hóa doanh nghiệp là tổng thể truyền thống của các cấu trúc
và các bí quyết kinh doanh xác lập quy tắc ứng xử nội tại, gắn bó các thành viên vớinhau trong một doanh nghiệp Cụ thể văn hóa doanh nghiệp được thể hiện ở haimặt: mục đích kinh doanh và phương pháp kinh doanh
Về mục đích kinh doanh thường có hai điểm chung như sau:
- Đạt hiệu quả cao, tức là lợi nhuận tối đa cho cá nhân và cho cộng đồng, làhiệu quả xã hội
- Có tính nhân văn, thể hiện ở hai mặt là đối với con người và đối với thiênnhiên Đối với con người tức là đáp ứng đến mức cao nhất nhu cầu của con người,
là tôn trọng phẩm giá con người, không dùng thủ đoạn mánh khóe cạm bẫy trongkinh doanh Đối với thiên nhiên là việc gắn kinh doanh với bảo vệ môi trường sinhthái, đảm bảo sự phát triển bền vững của mỗi doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền
Trang 16kinh tế
Về phương pháp kinh doanh, tức là việc doanh nghiệp đạt tới mục đích bằngcon đường và nguồn lực nào Tuy mục đích kinh doanh là quan trọng nhưng khôngthể đạt mục đích bằng bất cứ giá nào, mà phải tuân theo những nguyên tắc và chuẩnmực đạo đức, đấy chính là văn hóa trong phương pháp kinh doanh Những điểmchung trong phương pháp kinh doanh là:
- Tuân thủ pháp luật, đảm bảo minh bạch, công khai trong kinh doanh
- Chú trọng khoa học quản lý, tuân theo các nguyên tắc quản lý khoa học
- Dựa vào khoa học kỹ thuật, vận dụng công nghệ tiên tiến trong điều hànhsản xuất kinh doanh
- Chú trọng quan hệ con người, phát huy năng lực xã hội mà quan trọng làkhơi dậy và phát huy tổng hợp các tiềm năng
Có thể coi đây là những điểm chung nhất của văn hóa doanh nghiệp Những điểm chung đó được vận dụng cụ thể trong từng thời kỳ nhất định mà có những thay đổi thích hợp theo chiều hướng khác nhau
2 Nguồn lực của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh tất yếu phải có trong tay nhữngnguồn lực nhất định Mức độ nguồn lực ấy ra sao, khả năng tận dụng thế nào chính
là một trong các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Một điều quan trọng không kém là việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn.Vấn đề nàykhiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn.Muốn sử dụng vốn tốt, trước tiên phải biết lựachọn kênh huy động vốn phù hợp, chuẩn bị tâm lý huy động vốn, lên sẵn kế hoạch sử
Trang 17dụng vốn Rất nhiều doanh nghiệp vì không hạch toán các chi phí rõ ràng, không có kếhoạch chủ động sử dụng vốn từ đầu nên nguồn vốn lớn huy động được đã không pháthuy hết hiệu quả Do vậy để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thì doanh nghiệpnhất thiết phải quan tâm đến việc huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn.
2.2 Nguồn nhân lực
Con người là cội nguồn của mọi sáng tạo, chính con người đã tạo ra cácnguồn lực khác cho doanh nghiệp Nhận thức được điều này nên các nhà kinh tếhọc vẫn luôn khẳng định nhân lực là vốn quý nhất của doanh nghiệp.Trình độnguồn nhân lực thể hiện ở trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo, trình độ lành nghềcủa nhân viên, trình độ văn hóa của mọi thành viên.Trình độ nguồn nhân lực cao sẽtạo ra các sản phẩm có hàm lượng chất xám cao Sản phẩm có hàm lượng kỹ thuậtcao sẽ bán được nhiều hơn, giá cao hơn, lợi nhuận của doanh nghiệp ngày càngtăng, uy tín và doanh nghiệp nhờ thế cũng tăng theo Với danh tiếng đó doanhnghiệp càng có điều kiện phát triển thị trường, mở rộng quy mô, góp phần thúc đẩynền kinh tế ngày phát triển
Thực tế cho thấy các nước phát triển đã chú trọng tới việc tri thức hóa nguồnnhân lực, phát triển khả năng sáng tạo của con người để tạo ra thế cạnh tranh, giành
ưu thế trên thương trường Và trong điều kiện môi trường cạnh tranh ngày càng gaygắt hiện nay, thì việc quan tâm tới chất lượng nguồn nhân lực là điều vô cùng cầnthiết với các doanh nghiệp
2.3 Trình độ công nghệ
Công nghệ là phương pháp, là bí mật, là công thức tạo sản phẩm.Để có nănglực cạnh tranh, doanh nghiệp phải được trang bị bằng công nghệ hiện đại.Côngnghệ hiện đại là công nghệ sử dụng ít nhân lực; thời gian tạo ra sản phẩm ngắn; tiêuhao năng lượng, nguyên liệu thấp; năng suất cao, tính linh hoạt cao, chất lượng sảnphẩm tốt, không gây ô nhiễm môi trường Sử dụng công nghệ hiện đại giúp chodoanh nghiệp tăng năng suất lao động, giảm giá thành, chất lượng sản phẩm tốt, do
đó làm năng lực cạnh tranh của sản phẩm tăng
Có một vấn đề các doanh nghiệp cũng cần để ý, đó là việc lựa chọn công
Trang 18nghệ thích hợp Tức là doanh nghiệp phải dự báo được chu kỳ sống của công nghệ
để có thay đổi phù hợp, tạo ra những sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của thịtrường, phải đào tạo công nhân đủ trình độ để điều khiển và kiểm soát công nghệ.Nếu không thì đôi khi có công nghệ hiện đại mà vẫn không phát huy được hiệu quả
3 Các yếu tố liên quan đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Như đã đề cập trong mối quan hệ của các cấp độ năng lực cạnh tranh ở phầntrước, năng lực cạnh tranh sản phẩm là cơ sở để tạo nên năng lực cạnh tranh chodoanh nghiệp và quốc gia.Vì thế khi xét tới các yếu tố cấu thành năng lực cạnhtranh doanh nghiệp ta không thể không nhắc tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm.Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của sản phẩm bao gồm:
3.1 Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là mức độ tập trung một tập hợp các đặc tính của sảnphẩm làm thỏa mãn nhu cầu.Sản phẩm có nhiều tiêu chuẩn chất lượng khác nhau,nhưng nếu chỉ cần một tiêu chuẩn không đảm bảo thì không thể coi sản phẩm đó đạtchất lượng được, ở đây không có quy luật bù trừ Chất lượng sản phẩm lại bao gồmnhiều yếu tố khác nhau, đó là: nghiên cứu sản phẩm, thiết kế sản phẩm, tạo sảnphẩm, tiêu thụ sản phẩm, yếu tố con người, công nghệ sản xuất…
3.2 Giá cả
Giá cả có thể coi là yếu tố quan trọng thứ hai sau chất lượng.Trong bối cảnhhiện nay, khi khoa học kỹ thuật đã phát triển với trình độ cao thì chất lượng sảnphẩm của các doanh nghiệp gần như tương đương nhau.Và khi đó giá cả lại là yếu
tố hấp dẫn khách hàng
Để có giá cả thấp thì doanh nghiệp phải tìm cách giảm chi phí Chỉ có cáchgiảm chi phí thì doanh nghiệp mới giảm được giá bán khi chất lượng vẫn tươngđương với các đối thủ mà vẫn có lợi nhuận
Trang 19chủng loại để đáp ứng nhu cầu là cần thiết.Việc cung cấp hàng hóa phải kịp thời nhanhchóng để giúp đối tác không bị lỡ kế hoạch, không bị mất thời cơ Hiện nay doanhnghiệp rất coi trọng việc phát triển các dịch vụ đi kèm sản phẩm, điều đó giúp tăngthêm giá trị cho sản phẩm, thu hút khách hàng và giữ chân khách hàng tốt hơn.
4 Năng suất lao động
Năng suất lao động là một yếu tố cấu thành, đồng thời cũng là một chỉ tiêu
để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và cả trong tương lai Năng suất lao động được hiểu là giá trị do một lao động tạo ra trên một đơn vị thời gian, thể hiện khả năng sản xuất của một doanh nghiệp Ngoài ra, người ta có thể lấy chỉ tiêu năng suất sản xuất, tức là lượng giá trị được tạo ra trên một đơn vị thời gian Nhưng xét về bản chất, chỉ tiêu đó vẫn chưa thể hiện rõ nét năng lực sản xuất của một doanh nghiệp, bởi nếu lượng giá trị lớn nhưng phải huyđộng nguồn lao động cũng lớn, dẫn đến năng suất lao động thấp thì khả năng sảnxuất vẫn không được đánh giá cao
Muốn tăng năng suất lao động, tất yếu phải tiến hành song song tăng sảnlượng sản xuất và giảm lượng lao động Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là lợinhuận Muốn có được lợi nhuận thì phải tạo ra các sản phẩm thường xuyên thỏamãn yêu cầu khách hàng, tức là phải đảm bảo chất lượng, phải giảm mọi chi phí tớimức thấp nhất, thường xuyên cải tiến đổi mới, tạo cho sản phẩm những khác biệt sovới sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Để tăng lợi nhuận thì việc tăng năng suất laođộng là tất yếu, sử dụng ít lao động lại tạo được giá trị sản xuất lớn sẽ khiến khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp tăng lên
5 Chi phí sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận là phần thu được khi đem doanh thu trừ đi chi phí sản xuất kinhdoanh Từ đó có thể thấy để có lợi nhuận cao thì tất yếu phải giảm chi phí Tronghoạt động kinh doanh có rất nhiều loại chi phí, vì vậy cũng có nhiều cách để giảmchi phí: tỉ lệ phế phẩm phải thấp để không tốn chi phí cho sửa chữa kiểm tra, bồithường khi khách hàng khiếu nại về sản phẩm; sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tiếnhành quản lý theo phương pháp hiện đại; tăng cường công tác đào tạo để có đội ngũcán bộ, nhân viên, công nhân có trình độ; áp dụng công nghệ hiện đại, tăng cườngcông tác nghiên cứu ứng dụng; hạch toán chi phí rõ ràng,…
Để giảm chi phí doanh nghiệp phải phối hợp đồng bộ quản lý nhiều khâu,
Trang 20nhiều biện pháp mới đạt hiệu quả tối đa.
6 Hoạt động nghiên cứu và phát triển
Nghiên cứu và triển khai vừa là việc nghiên cứu tiến bộ khoa học kỹ thuậtcủa thế giới để ứng dụng vào hoạt động của tổ chức mình, vừa là nghiên cứu sángtạo cái mới Sáng tạo đó bao gồm sáng tạo công nghệ mới, sản phẩm mới, tạo ra kếtcấu mới, tổ chức mới, phương pháp quản lý mới, khai thác thị trường mới… Đây lànhân tố cực kỳ quan trọng, quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Hiện nay ở các nước phát triển, hoạt động này diễn ra rất sôi động, tốc độ đổi mớinhanh làm cho tuổi thọ của công nghệ, máy móc thiết bị giảm xuống nhanh chóng, đặcbiệt là trong công nghệ thông tin, công nghệ tin học và điện tử, công nghệ tự động hóa
Để hoạt động nghiên cứu triển khai tiến hành tốt thì doanh nghiệp không thể thiếucông tác đào tạo Đào tạo trước hết là phải nâng cao nhận thức cho mọi người về hộinhập, cạnh tranh, sau nữa là nâng cao hiểu biết về công nghệ, kỹ thuật sản xuất, nângcao tay nghề làm ra sản phẩm có chất lượng và năng suất ngày càng cao
7 Quản lý môi trường
Quan điểm hiện đại về phát triển ngày nay mà mọi tổ chức hướng tới là sựphát triển bền vững Một doanh nghiệp hàng năm có doanh thu tăng, lợi nhuận lớn
mà môi trường sinh thái suy giảm thì đó là sự phát triển không bền vững Môitrường bao gồm các yếu tố tự nhiên, các yếu tố vật chất bao quanh con người, cóảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người Có thể khẳng định, môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với con người, động thực vật,
đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước Bởi vậy doanh nghiệpphải có đủ các biện pháp để bảo vệ môi trường Nếu doanh nghiệp nào trong quátrình sản xuất kinh doanh làm suy thoái môi trường và cảnh quan, sản phẩm củadoanh nghiệp làm ra không đủ tiêu chuẩn về môi trường thì doanh nghiệp đó sẽkhông có uy tín với cộng đồng dân cư, và hệ quả tất yếu là người tiêu dùng sẽkhông tiêu thụ sản phẩm của họ Như vậy doanh nghiệp không có sức cạnh tranhvới đối thủ của mình Hiện nay khái niệm năng suất xanh do APO đưa ra năm 1994
đã trở nên rất phổ biến Đó là sự nâng cao năng suất kết hợp với bảo vệ môi trường,giảm ô nhiễm đến mức thấp nhất.Năng suất xanh là chìa khoá cho sự phát triển bền
Trang 211 Thị phần
Thị phần là chỉ số thể hiện quy mô của doanh nghiệp, cho thấy doanh nghiệp có
vị thế cạnh tranh như thế nào trên thị trường Một điều tất yếu là doanh nghiệp càng cónăng lực cạnh tranh thì tiêu thụ được càng nhiều hàng hoá, doanh thu lớn và tất yếu thịphần tăng Việc tăng thị phần và giữ vững thị phần đã có luôn là vấn đề quan tâm lớncủa mỗi doanh nghiệp Nói tới thị phần, ta thường thấy xuất hiện chỉ số thị phần tuyệtđối và tương đối, được tính theo công thức sau:
Lượng hàng hoá (hoặc doanh thu) tiêu thụ
của doanh nghiệp
Tổng lượng hàng hoá (hoặc doanh thu)
tiêu thụ trên thị trường
Thị phần tương đối = Thị phần tuyệt đối của doanh nghiệp x 100%
Thị phần tuyệt đối của đối thủ cạnh tranh lớn nhất (hoặc trực tiếp nhất) Khi đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, giới chuyên môn thường căn cứ vào thị phần, đó là biểu hiện cụ thể, đáng tin, lượng hàng hóa được về năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp
Trang 222 Danh tiếng, uy tín
Đây là yếu tố mang tính tổng hợp, là kết quả của các yếu tố cấu thành đã trìnhbày ở trên.Nếu tất cả các yếu tố đó tốt sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp, tạo dựng nên hình ảnh tốt đẹp về công ty Danh tiếng, uy tín của doanhnghiệp được hình thành không chỉ trong chốc lát mà phải bằng cả quá trình phấn đấulâu dài, kiên trì theo đuổi mục tiêu chiến lược đúng đắn của mình
Một vấn đề quan trọng liên quan đến nâng cao uy tín của doanh nghiệp là khảnăng doanh nghiệp phát triển và duy trì thành công thương hiệu mạnh Bởi vậy, cácchỉ tiêu như chi phí cho hoạt động phát triển thương hiệu, mức độ nổi tiếng và
đượcưa chuộng của thương hiệu so sánh với các chỉ tiêu tương ứng của đối thủcạnh tranh có thể được sử dụng để phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Ngoài ra, uy tín của doanh nghiệp còn được xây đắp từ đóng góp của doanhnghiệp vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế xã hội.Đây là một cách xây dựng
IV CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ do các yếu tố cấu thành tácđộng trực tiếp mà còn chịu ảnh hưởng từ các nhân tố bên ngoài Những yếu tố nộitại doanh nghiệp có thể kiểm soát được, nhưng các nhân tố ảnh hưởng thì nằm ngoàitầm kiểm soát của doanh nghiệp, do Nhà nước và ngành chi phối là chính
Trang 231 Nguồn cung ứng đầu vào
Trong thời đại của sự phân công lao động và chuyên môn hóa cao thì khôngmột doanh nghiệp nào có thể tự lo cho mình tất cả nguồn đầu vào được, làm như vậyhiệu quả thấp hoặc là không có hiệu quả vì không phát huy hết lợi thế so sánh củamình Để kinh doanh đạt hiệu quả cao doanh nghiệp phải tìm cho mình những ngườicung ứng có uy tín (giao hàng đúng hẹn, đúng chủng loại và đảm bảo yêu cầu về chấtlượng ), nếu không doanh nghiệp cũng sẽ sai hẹn với khách hàng của mình, và nhưvậy sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
2 Nhu cầu về sản phẩm
Điều kiện về cầu sản phẩm, hay nói cách khác chính là nhu cầu của khách hàng về sản phẩm doanh nghiệp là điều kiện cần đầu tiên cho sự tồn tại của sảnphẩm Mỗi sản phẩm sẽ có đặc trưng riêng về nhu cầu, có thể là nhu cầu linh hoạt,nhu cầu theo mùa vụ, hay mức cầu cố định…Từ đó doanh nghiệp có định hướngđúng đắn về tình hình cầu của sản phẩm, xác định mức đa dạng hóa của sản phẩm
và các dịch vụ đi kèm sản phẩm Điều này có ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp
3 Mức độ cạnh tranh của ngành
Sản phẩm được tạo ra ngày càng nhiều, phong phú đa dạng, có chất lượng,giá cả hạ thấp do trình độ công nghệ tiên tiến làm cho năng suất tăng, chi phígiảm…Tất cả những yếu tố đó sẽ làm cho mức độ cạnh tranh trong ngành tăng cao.Khi mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt thì doanh nghiệp càng cần tích cực nângcao sức cạnh tranh của mình để tồn tại.Hay nói cách khác, mức độ cạnh tranh chính
là động lực để doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh
4 Các ngành công nghiệp phụ trợ có liên quan
Những ngành công nghiệp phụ trợ và những ngành liên quan có tác động rấtlớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vì những ngành này cung cấp đầuvào cho doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp ở các khu vực có sơ sở hạ tầng phát triển,trình độ dân trí cao, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc phát triển,…cùng với cácngành phụ trợ phát triển thì sẽ phát huy được năng lực cạnh tranh cho mình
Trang 245 Năng lực cạnh tranh quốc gia
Như đã trình bày ở phần trên, năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnhtranh doanh nghiệp có mối quan hệ khăng khít Quốc gia có năng lực cạnh tranh tốt thìtất yếu sẽ tạo ra môi trường kinh tế xã hội phát triển, môi trường chính trị pháp luật ổnđịnh minh bạch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của mìnhtrên thị trường trong nước và trên thị trường quốc tế Để đánh giá năng lực cạnh tranhcủa quốc gia có nhiều chỉ tiêu khác nhau, song phổ biến nhất là hai chỉ tiêu: chỉ số nănglực cạnh tranh tăng trưởng và chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp Hai chỉ tiêu này đều
do WEF công bố hàng năm trong báo cáo trạnh canh toàn cầu
Chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng (Growth Competitiveness Index-GCI)
là chỉ số truyền thống đo lường cấc yếu tố vĩ mô tác động tới năng lực cạnh tranhquốc gia dựa trên ba nhóm chỉ số cơ bản được coi là các trụ cột cho tăng trưởng nềnkinh tế, đó là chỉ số về công nghệ, chỉ số thể chế công, chỉ số ổn định môi trườngtăng trưởng kinh tế vĩ mô
Chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp (Global Competitiveness Index - GCI)được xây dựng trên cơ sở đo lường chín yếu tố có tác động lớn tới năng lực cạnhtranh quốc gia bao gồm: thể chế, hạ tầng, kinh tế vĩ mô, giáo dục cơ bản và y tế, giáodục và đào tạo bậc cao, hiệu quả thị trường, mức độ sẵn sàng về công nghệ, trình độkinh doanh và đổi mới
Dựa vào các tiêu chí đánh giá này, WEF sẽ đưa ra bảng xếp hạng năng lực canhtranh của các quốc gia trên thế giới Trong phạm vi đề tài này, chuyên đề sử dụng chỉ sốnăng lực cạnh tranh tổng hợp để đánh giá năng lực cạnh tranh của Việt Nam
Trang 25CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI CITICOM
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
CITICOM
1.Lịch sử hình thành và phát triển
*Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại :
-Tên: Công ty Cổ phần thương mại Citicom
-Tên Tổng giám đốc: Lê Phụng Thắng
Hiện nay, Citicom đã khẳng định được là một doanh nghiệp kinh doanh năngđộng và rất uy tín tại thị trường trong và ngoài nước, là bạn hàng truyền thống củanhiều tập đoàn lớn nước ngoài tại Việt Nam như Nhà thép tiền chế Zamil, Peb,Kirby…; của các TCT lớn như TCT lắp máy Lilama và các Công ty thành viên, TCT
Cơ khí điện thủy lợi (AGRIMECO), TCT máy và thiết bị phụ tùng (MIE),… và làbạn hàng trọng điểm tại Việt Nam của Tập đoàn Thép và Kim khí Liễu Châu,Tậpđoàn Thép và Kim khí Vũ Hán,Tập đoàn Thép và Kim khí Tế Nam (Trung Quốc)
Trang 26Sản phẩm thép do Citicom cung cấp đã có mặt ở rất nhiều các công trình lớn nhỏnhư: Thủy điện Sơn La, Thủy điện Huội Quảng, Mái vòm Sân bay quốc tế Đà Nẵng,cầu Rồng (Đà Nẵng),… với chất lượng tốt và thời gian giao hàng đảm bảo Các mặthàng hiện Citicom đang dẫn đầu tại thị trường Việt Nam bao gồm: Thép tấm cường
độ cao, thép chế tạo và thép hợp kim
*Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển:
Năm2003:
• Thành lập Công ty với một kho hàng và phòng Kinh doanh Kim khí tại Tổng kho Kim Khí Đức Giang, Long Biên, Hà Nội
• Số vốn điều lệ chưa đầy 5 tỷ đồng
• Số lượng lao động là 12 người
Năm 2004:
• Mở thêm một Cửa hàng tại Kho Kim khí Huỳnh Cung, Thanh Trì, Hà Nội
• Công ty xuất khẩu được sản phẩm thép và gang đúc sang Tây Ban Nha và ĐàiLoan
• Thành lập VPĐD tại Hải Phòng, thực hiện chức năng như một Chi nhánh
• Được Hiệp hội Ngân hàng và Hiệp hội Doanh Nghiệp vừa và nhỏ xét tặng Cúp Doanh nhân Doanh nghiệp tiêu biểu Việt Nam Vàng
Năm2008:
• Xây dựng Nhà máy Kết cấu thép và Thiết bị Công nghiệp đồng bộ tại Hải Dương nhằm tăng năng lực sản xuất của Công ty, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng
• Thành lập VPĐD tại TP Hồ Chí Minh, thực hiện chức năng như một Chi nhánh nhằm mở rộng thị trường của Citicom tại thị trường thép lớn nhất Việt Nam này
Trang 27Đây là cầu nối để Citicom xúc tiếp các hoạt động thương mại và đầu tư tại “mảnh đất màu mỡ cuối cùng của châu Á” này.
• Triển khai quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO
• Xuất khẩu thép, sản phẩm thép sang Myanmar
• Tiếp tục trở thành thành viên của VNR500: Đứng thứ 322 trong danh sách cácDoanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam năm 2011
• Trở thành nhà cung cấp thép cho công trình thủy điện Sông Bung
Trải qua một thập kỷ hình thành và phát triển, với quyết tâm “Nỗ lực từng ngày”, Công ty luôn “Hướng vào thị trường – Hướng vào khách hàng”, góp phần vào sự
phát triển chung trong ngành thép và kim khí của cả nước Citicom tự hào là một doanh nghiệp lớn làm việc chuyên nghiệp và uy tín hàng đầu trong ngành thép công nghiệp tại Việt Nam
Trang 282 Tình hình sản xuất kinh doanh
Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình thực hiện tổng thể các hoạt động có mối quan hệlogic và chặt chẽ bởi một tập hợp các cá nhân, doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhaunhằm thực hiện quá trình chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dung Tiêu thụthực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng nó là khâu lưu thông hàng hóa là cầunối trung gian một bên là sản xuất một bên là tiêu dùng
Bảng 1 Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu của công ty
ĐVT: chiếc
STT Tên mặt hàng Năm 2013 Năm 2014 Chênh lêch
tuyệt đối
Chênh lệchtươngđối(%)
(Nguồn: phòng Tài chính kế toán)
Bảng 2 Bảng kết quả tiêu thụ thông qua doanh thu của từng sản phẩm
ĐVT: triệu
đồng
lêch tuyệt đối
Chênh lệch tương đối(%)
Trang 294 Thép cán nóng 270.476 280.603 10.127 3,74
(Nguồn: phòng Tài chính kế toán)
Qua bảng số liệu ta thấy tình hình tiêu thụ của công ty không ngừng tăng, nămsau cao hơn năm trước Tổng sản lượng của năm 2014 tăng 130.489 chiếc so với năm
2013 dẫn đến doanh thu năm 2014 tăng 37.477 triệu đồng so với năm 2013 Cụ thể lànăm 2014 tất cả các mặt hàng tiêu thu đều tăng so với năm 2013
Dưới sự lãnh đạo nhạy bén, sáng suốt của ban giám đốc bộ máy các phòng banchuyên môn nghiệp vụ đi đôi với các đội thi công chuyên ngành cùng cán bộ kỹ sư đãđược đào tạo có kiến thức thực tế giàu kinh nghiệm, đội ngũ công nhân lao động có ýthức trách nhiệm cao nghiêm túc sáng tạo nhanh nhẹn
II THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI CITICOM
1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần thương mại Citicom
1.1 Năng lực tổ chức quản lý
1.1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty
Bộ máy quản lý của Citicom được tổ chức theo cơ cấu chức năng, tức là vai tròcủa từng vị trí được bố trí theo chức năng nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ chung.Tổng giám đốc là người điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàngngày của công ty và chịu trách nhiệm trứơc toàn thể Các phó tổng giám đốc giúp việctổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước tổng giám
đốc về nội dung công việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đãđược tổng giám đốc uỷ quyền Quản lý các bộ phận phòng ban, sản xuất, bán hàng sẽ
có nhiệm vụ báo cáo lại với tổng giám đốc về tình hình hoạt động của lĩnh vực mìnhphụ trách
Trang 30Biểu đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận
Cơ cấu tổ chức này cho thấy có sự chuyên môn hóa sâu sắc, cho phép các thành viêntập trung vào chuyên môn của họ hơn.Mặt khác, mô hình này sẽ tạođiều kiện tuyểndụng được các nhân viên có kỹ năng phù hợp với từng bộ phận chức năng.Nhưngchính vì có sự chuyên môn hóa cao mà các bộ phận ít có sự tương trợ lẫn nhau, thiếu
sự linh hoạt, chậm thay đổi khi môi trường kinh doanh thay đổi.Sự cứng nhắc này sẽcản trở năng lực cạnh tranh của công ty khi tiến hành kinh doanh trên một thị trường
mở với những biến động khó lường
Trang 311.1.2 Phương pháp quản lý
Mục tiêu cuối cùng của việc lựa chọn áp dụng phương pháp quản lý nào chính
là chất lượng của hệ thống quản lý.Nếu các phòng ban, các đơn vị trực thuộc hoạtđộng có chất lượng thì sản phẩm cuối cùng mới đảm bảo chất lượng được
Phương pháp quản lý chủ yếu từ khi thành lập cho đến nay của Citicom làquản lý theo mục tiêu Để hoàn thành mục tiêu, Citicom thường xuyên tiến hành ràsoát sửa đổi ban hành các quy chế quản lý mới như quy chế tiêu thụ, quy chế tàichính, quy chế tiền lương,…Việc hoàn thành mục tiêu là đúng nhưng chưa đủ bởicách quản lý này không chú ý tới quá trình, môi trường và điều kiện tạo ra kết quả.Chẳng hạn, quy định lượng phế phẩm phải là 4%, phòng kiểm tra chất lượng cố đạtđược tỷ lệ đó, không cần biết quá trình là như thế nào nên lượng phế phẩm không hềgiảm bớt được
Phương pháp quản lý truyền thống của Citicom chưa thực sự đem lại hiệu quảcao Do vậy đây là một vấn đề Citicom cần gấp rút giải quyết, cần lựa chọn phươngpháp quản lý hiện đại tối ưu hơn
1.1.3 Văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là một phạm trù rộng lớn, bao gồm nhiều khía cạnhkhác nhau Xét trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chuyên đề chỉ xin đề cập đếnmột số mặt về văn hóa của Citicom
Trong quá trình hoạt động, Citicom luôn đảm bảo chất lượng minh bạch của công tyvới xã hội, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều tiến hành theo pháp luật Mặtkhác, nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa trong công ty, banlãnh đạo đã cố gắng hết sức để gắn bó chặt chẽ hiệu quả kinh doanh và tính nhân văntrong kinh doanh Vì vậy, các chính sách hoạt động xã hội từ thiện luôn được công tycoi trọng.Citicom thường xuyên quan tâm, hưởng ứng và tích cực tham giaủng hộhọc sinh nghèo vượt khó, người tàn tật ở tỉnh Bắc Giang nói riêng hằng năm, quỹxóa đói giảm nghèo, ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt ở một số vùng trong nước
Một yếu tố khác thể hiện văn hóa trong công ty là môi trường làm việc trongcông ty Công ty luôn tạo ra một môi trường làm việc tốt với những biện phápkhuyến khích công nhân viên tích cực lao động, nâng cao tinh thần cộngđồng trongcông ty Phong trào thi đua được duy trì một cách đều đặn chia thành từng đợt, điển
Trang 32hình như tổ chức thao diễn kỹ thuật, thi đua phấn đấu hoàn thành kế hoạch, đặc biệt
là trong lĩnh vực thực hành tiết kiệm, thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Các hoạtđộng văn hóa thế thao được duy trì và phát triển từ cơ sở đến công ty Các hình thứckhen thưởng cũng rất phong phú: thưởng tiền mặt, thưởng các chuyến du lịch thamquan, ghi nhận công lao bằng các danh hiệu thi đua… Với những hoạt động khích lệtích cực như vậy, công ty đã khuyến khích được các cá nhân trong công ty lao độngvới tinh thần hăng say, đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao
Có thể nói, Citicom đã bước đầu xây dựng được môi trường văn hóa chung chocông ty với mục đích kinh doanh đúng đắn Nhưng xét về phương pháp kinhdoanh, Citicom còn nhiều yếu kém Đặc biệt do ảnh hưởng của cơ chế kế hoạchhóa làm việc theo mục tiêu kế hoạch trước đây nên vẫn chưa thực sự phát huyđược năng lực của từng cá nhân và tổng hợp các năng lực khác Một thiếu sót lớn
là Citicom chưa xây dựng được nền văn hóa doanh nghiệp mang tính đặc trưngkhác biệt với các công ty khác.Điều đó làm cho việc nâng cao năng lực cạnh tranhcủa công ty chưa đạt hiệu quả
1.2 Nguồn lực của Citicom
1.2.1 Nguồn vốn
Vốn là nguồn lực cần có đầu tiên để doanh nghiệp tiến hành kinh doanh
Do vậy, việc huy động được nguồn vốn đủ lớn để tiến hành sản xuất kinh doanh
là vô cùng cần thiết Nguồn vốn của Citicom cũng bao gồm nguồn chủ yếu làvốn tự có và vốn đi huy động từ bên ngoài
Trong điều kiện thị trường tài chính chưa phát triển đầy đủ và hoạt độngchưa hiệu quả như hiện nay thì nguồn từ có là vô cùng quan trọng trong việc mởrộng sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh… So với các doanhnghiệp thép khác thì nguồn vốn cổ đông của Citicom là khá lớn, chiếm gần 22%(năm 2014).Nguồn vốn huy động bên ngoài chủ yếu là đi vay các ngân hàngthương mại, huy động vốn nhàn rỗi trong công nhân viên chức bằng việc pháthành trái phiếu
Trang 34Bảng 3: Phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2014
Đơn vị tính: đồng
I Nguồn vốn, quỹ 429.966.247.364 20,41 354.553.027.762 14,51 75.413 219.602 5,9
II Nguồn kinh phí, quỹ # 28.538.124.586 0,81 24.620.039.877 1,01 3.918.084.709 -0,2
Tổng nguồn vốn 2.160.289.208.517 100 2.443.215.757.421 100 -282.926.548.904 0
(Nguồn: phòng Tài chính kế toán)
Bảng phân tích cho thấy, nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm tăng so với đầunăm cả về số tuyệt đối (tăng khoảng 79.331 triệu đồng) và số tương đối (5,7%),
đồng thời nợ phải trả giảm đi đáng kể, giảm khoảng 362.258 triệu đồng, ứng với5,7% Qua phân tích số liệu cho thấy Citicom hoạt động kinh doanh khá hiệu quả
Huy động nguồn vốn đã là một vấn đề lớn, việc sử dụng vốn sao cho có hiệuquả tốt nhất lại là một vấn đề không thể bỏ qua Vì vậy, công tác kế toán thống kê tàichính của công ty luôn bám sát tình hình sản xuất kinh doanh để có những kế hoạch
cụ thể, phù hợp cho từng thời kỳ, đảm bảo nguồn vốn tốt nhất cho hoạt động củaCiticom Hàng năm công ty đều xây dựng định mức vốn lưuđộng giao cho từng đơn
vị, thực hiện chế độ kiểm tra, xử lý, thưởng phạt kịp thời, chủ động và linh hoạttrong việc phân loại và tổ chức thu hồi công nợ nên đã giảm được nợ quá hạn, nợkhó đòi
Nhưng nếu xét trong mối tương quan với các đối thủ tầm cỡ thế giới trongcuộc cạnh tranh sắp tới thì Citicom còn thua kém quá nhiều: quy mô vốn vẫn chưa
Trang 35đủ lớn, việc sử dụng vốn còn lãng phí, chưa thật sự triệt để tiết kiệm, chưa có kếhoạch sử dụng vốn từ đầu, Do đó, trong môi trường kinh doanh đầy biến động nhưhiện nay, những yếu điểm này sẽ làm suy giảm sức cạnh tranh của Citicom.
1.2.2 Nguồn nhân lực
Khi nhắc tới nguồn nhân lực, người ta thường quan tâm đến các vấn đề chính
là cơ cấu nhân lực và công tác đào tạo tuyển dụng đội ngũ lao động
Cơ cấu nguồn nhân lực
Kể từ ngày đầu thành lập đến nay, theo thời gian và yêu cầu sản xuất, laođộng của nhà máy luôn biến động về cả số lượng và chất lượng Hiện nay (tính đến13/12/2015) Công ty Cổ phần thương mại Citicom có tổng số cán bộ công nhân viên
là 600 người Cụ thể thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4: Cơ cấu lao động của Công ty theo trình độ học vấn
là lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm tới 29,4% và tới là trình độ đạihọc chiếm 17.6% và trình độ trên đại học là 12,17% Lao động trình độ trên đại học
và trình độ đại học là những người thuộc ban quản lý, lãnh đạo và các chức vụ quantrọng của công ty Lao động có trình độ cao đẳng có tỷ lệ cao thứ hai đây là nhữnglao động giữ các chức vụ cần qua đào tạo của công ty như kế toán, chăm sóc kháchhàng, tìm kiếm thị trường nhân viên kĩ thuật….lao động phổ thông là những côngnhân thuộc phòng kho, công nhân và các chức vụ khác
Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động
- Công tác tuyển dụng: : Căn cứ vào nhu cầu cần sản xuất và trên cơ sở định
biên lao động của các đơn vị mà công ty tiến hành tuyển dụng Công ty thông báo
Trang 36nội dung tuyển dụng một cách rộng rãi trên phương tiện thông tin đại chúng Sau đótiến hành xét tuyển trên cơ sở hồ sơ nhận được, người được tuyển dụng sẽ đượccông
ty tổ chức đào tạo và thử việc trong thời gian từ 6 tháng đến 1 năm theo quy
định
- Công tác đào tạo: Nhà máy thường xuyên quan tâm công tác đào tạo nângcao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, đào tạo nâng bậc, chuyển đổi ngànhnghề cho CBCNV Tisco có một một bộ phận được cử chuyên trách theo dõi côngtác đào tạo, kinh phí được trích từ chi phí sản xuất Ngoài việc đào tạo theo kế hoạchcông ty còn có chương trình đào tạo đột xuất : đào tạo cho người mới được tuyểndụng, đào tạo cho CBCNV chuyển đổi vị trí công tác, đào tạo theo giấy mời của cơquan bên ngoài Đồng thời căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh để tổ chức choCBCNV đi khảo sát học tập kinh nghiệm ở trong và ngoài nước
Tuy nhiên, yêu cầu về lao động hiện nay không chỉ có kinh nghiệm mà cầnphải có kiến thức chuyên môn Tỷ trọng cán bộ chuyên môn có trình độ cao cònthấp, phần lớn lại chưa được tiếp xúc với công nghệ tiên tiến Hơn nữa, với sự pháttriển về công nghệ hiện
đại sắp tới thì Citicom sẽ sử dụng ít lao động và yêu cầu trình độ chuyên môn rất cao
Do vậy, việc tinh giảm biên chế là điều tất yếu, lao động rẻ và dồi dào không còn làmột tiềm năng của công ty nữa
1.2.3 Công nghệ
Hiện nay Citicom là công ty có dây chuyền khép kín, sản xuất thép từ cáckhâu khai thác quặng, tuyển quặng, thiêu kết, cốc hoá, đúc tiếp liệu đến cán thép.Các công đoạn sản xuất sản phẩm chính của công ty được thể hiện ở sơ đồ sau: