1.Đọc hiểu bài Chạy giặc2. Đọc hiểu Lẽ ghét thương3. Đọc hiểu văn bản Cha tôi4. Đọc hiểu Vào phủ chúa trịnh5. Tìm hiểu đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”6. Viết thư thăm hỏi cô giáo cũ và nhắc lại một vài kỉ niệm về sự chăm sóc của cô giáo đối với em và các bạn7. Tìm hiểu bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin8. Phân tích tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Cao Bá Quát)9.Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài “Tây Tiến”10.Tìm hiểu bài “Việt Bắc” của Tố Hữu11.Truyện ngụ ngôn là gì?12.Giới thiệu Nhật ký trong tù13.Nam Cao – Tác giả và tác phẩm14.Tác giả Trần Tế Xương15.Tác giả Nguyễn Đình Chiểu16.Khái quát văn học yêu nước Việt Nam nửa cuối thế kỷ 19 (18581900)17.Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1945195418.Giới thiệu tác giả Tố Hữu19.Giới thiệu tác giả Nam Cao20.Viết một lá thư gửi cho ông bà ở quê21.Hình ảnh miền Tây Tổ Quốc qua bài thơ Tây Tiến22.Phân tích đoạn thơ trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”23.Bố cục phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu24.Phân tích bài thơ Thuật Hoài – Phạm Ngũ Lão25.Viết một bức thư ngắn cho người thân26.Viết một bức thư gửi bạn khi nghe tin quê bạn bị bão lớn27.Chứng minh câu tục ngữ thời gian là vàng bạc28.Đọc hiểu bài thơ “Từ ấy”29.Vẻ đẹp của viên quản ngục trong bài văn chữ người tử tù30.Phân tích bức tranh phố huyện nghèo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ – Thạch Lam31.Phân tích tính nghệ thuật trong “Hai đứa Trẻ” – Thạch Lam32.Tác giả Huy Cận33.Tìm hiểu bài thơ “Đàn ghita của Lorca” (Thanh Thảo)34.Phân tích nhân vật Hộ để làm rõ tính bi kịch tinh thần của trí thức trước Cách Mạng Tháng Tám35.Viết thư cho cô giáo cũ đã dạy em36.Đọc hiểu bài “Chiều tối” của Hồ Chí Minh37.Đọc hiểu bài “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mạc Tử38.Đọc hiểu bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận39.Đọc hiểu bài thơ “Vội vàng”40.Đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu41.Đọc hiểu bài thơ “Hầu trời” của Tản Đà42.Tìm hiểu bài thơ “Xuất dương lưu biệt”43.Phân tích bài thơ Tây Tiến44.Phân tích bài thơ “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Châu45.Tìm hiểu đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”46.Tục ngữ là gì?47.Phân tích bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến48.Đọc hiểu văn bản “Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì Nhậm49.Cảm nhận sâu sắc của em về Nguyễn Đình Chiểu50.Tìm hiểu bài Đàn Ghita của Lorca – Thanh Thảo
1 TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHẦN IV (Sưu tầm biên tập) Năm 2016 1.Đọc hiểu Chạy giặc Đọc hiểu Lẽ ghét thương Đọc hiểu văn Cha Đọc hiểu Vào phủ chúa trịnh Tìm hiểu đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” Viết thư thăm hỏi cô giáo cũ nhắc lại vài kỉ niệm chăm sóc cô giáo em bạn Tìm hiểu thơ “Tôi yêu em” Puskin Phân tích tác phẩm Bài ca ngắn bãi cát ( Cao Bá Quát) 9.Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng “Tây Tiến” 10.Tìm hiểu “Việt Bắc” Tố Hữu 11.Truyện ngụ ngôn gì? 12.Giới thiệu Nhật ký tù 13.Nam Cao – Tác giả tác phẩm 14.Tác giả Trần Tế Xương 15.Tác giả Nguyễn Đình Chiểu 16.Khái quát văn học yêu nước Việt Nam nửa cuối kỷ 19 (1858-1900) 17.Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954 18.Giới thiệu tác giả Tố Hữu 19.Giới thiệu tác giả Nam Cao 20.Viết thư gửi cho ông bà quê 21.Hình ảnh miền Tây Tổ Quốc qua thơ Tây Tiến 22.Phân tích đoạn thơ trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” 23.Bố cục phân tích thơ Việt Bắc Tố Hữu 24.Phân tích thơ Thuật Hoài – Phạm Ngũ Lão 25.Viết thư ngắn cho người thân 26.Viết thư gửi bạn nghe tin quê bạn bị bão lớn 27.Chứng minh câu tục ngữ thời gian vàng bạc 28.Đọc hiểu thơ “Từ ấy” 29.Vẻ đẹp viên quản ngục văn chữ người tử tù 30.Phân tích tranh phố huyện nghèo truyện ngắn Hai đứa trẻ – Thạch Lam 31.Phân tích tính nghệ thuật “Hai đứa Trẻ” – Thạch Lam 32.Tác giả Huy Cận 33.Tìm hiểu thơ “Đàn ghita Lorca” (Thanh Thảo) 34.Phân tích nhân vật Hộ để làm rõ tính bi kịch tinh thần trí thức trước Cách Mạng Tháng Tám 35.Viết thư cho cô giáo cũ dạy em 36.Đọc hiểu “Chiều tối” Hồ Chí Minh 37.Đọc hiểu “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mạc Tử 38.Đọc hiểu thơ “Tràng giang” Huy Cận 39.Đọc hiểu thơ “Vội vàng” 40.Đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu 41.Đọc hiểu thơ “Hầu trời” Tản Đà 42.Tìm hiểu thơ “Xuất dương lưu biệt” 43.Phân tích thơ Tây Tiến 44.Phân tích thơ “Xuất dương lưu biệt” Phan Bội Châu 45.Tìm hiểu đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” 46.Tục ngữ gì? 47.Phân tích thơ Tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến 48.Đọc hiểu văn “Chiếu cầu hiền” Ngô Thì Nhậm 49.Cảm nhận sâu sắc em Nguyễn Đình Chiểu 50.Tìm hiểu Đàn Ghita Lorca – Thanh Thảo Đọc hiểu Chạy giặc I – Gợi dẫn Nguyễn Đình Chiểu (xem Lẽ ghét thương) Chạy giặc sáng tác nhà thơ chứng kiến cảnh nhân dân chạy loạn Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, bắt đầu xâm lược Việt Nam Nhưng chúng gặp kháng cự quân triều đình nhân dân Thực dân Pháp quay sang tiến vào Sài Gòn, tràn tới sông Bến Nghé Bài thơ thể lòng yêu nước nồng nàn nhà thơ nỗi đau ông phải chứng kiến cảnh nước nhà tan Khi đọc, ý quy tắc gieo vần theo niêm luật thơ thất ngôn bát cú II – Kiến thức Nguyễn Đình Chiểu nhà nho, thầy đồ, thầy thuốc, nhà thơ nghĩa sĩ có nhân cách Mặc dù đôi mắt lúc mù loà, nỗi đau đớn người dân nước, hàng ngày chứng kiến cảnh giặc Pháp công đánh chiếm quê hương khiến ông hình dung, tưởng tượng thật rõ ràng cảnh nước nhà tan Ông vẽ nên tranh đầy máu nước mắt thời điểm lịch sử đen tối dân tộc Bài thơ mở đầu khung cảnh bình thường mà bất thường Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Cảnh chợ thường gợi cảm giác bình Cảnh bình bị phá vỡ thứ âm vô tàn nhẫn đáng sợ : tiếng súng Tây Đó âm báo hiệu bắt đầu bi kịch dân tộc Hai câu đề khái quát hoàn cảnh bao quát cảnh chạy giặc khái quát thực Bàn cờ phút sa tay hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng Thế cờ, người đứng đầu người chơi cờ Nước cờ sa tay, ván cờ thất bại Cách nói “phút sa tay” gợi cảm giác tai hoạ đến thật đột ngột, dự báo trước Nó khiến cho người hoang mang Cảnh tượng nhà thơ, người cuộc, hình dung ghi lại rõ ràng câu thực câu luận Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Thực tế “nước mất” kéo theo “nhà tan” Cảnh nhà tan nhà thơ ghi lại hình ảnh thật đắt giàu sức gợi Nó gợi nên đau xót, thương tâm Khi chạy giặc đủ già, trẻ, lớn, bé tác giả dùng hình ảnh “lũ trẻ lơ xơ chạy” Lũ trẻ “bỏ nhà” đáng thương tâm kèm theo từ lơ xơcàng tăng cảm giác đau xót đến Nó gợi tan tác đến hoang tàn Cảnh người nhà tan cửa nát đặc tả hình ảnh “lũ trẻ lơ xơ chạy” hình ảnh thiên nhiên trời đất tang thương lại gợi nên hình ảnh “bầy chim dáo dác bay” Hai cặp hình ảnh đối cặp câu thực thể rõ cảnh tượng đau xót ngày chạy giặc Cảnh nhà tan vậy, cảnh nước thật tang thương Tác giả dùng hai địa điểm thực để tả cảnh đất nước ngày đầu oằn gót giày xâm lược Tiếng súng quân xâm lược bao trùm lên không gian quê hương không khí đầy hiểm hoạ Hình ảnh “tan bọt nước” “nhuốm màu mây” gợi tan tác u ám Bóng quân thù bao trùm quê hương Chỉ với nét gợi tả ba cặp câu thơ thôi, nhà thơ khái quát phút giây đau thương dân tộc Việt Nhà thơ mù loà nỗi đau người dân nước khiến ông cảm nhận tưởng tượng xác cảnh tang thương quê hương Tấm lòng trực tiếp thể hai câu kết : Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn ? Câu hỏi ẩn chứa điều vậy, câu hỏi tu từ câu hỏi thông thường Giọng điệu vừa đau xót, vừa trách móc, vừa day dứt Tác giả dùng từ trang để người có trách nhiệm việc đánh giặc giữ nước Cách xưng hô không đơn giản thể kính trọng ông người có trách nhiệm, có chí lớn, có lòng với dân tộc Nó khao khát, trách móc chua xót, niềm mong mỏi nhân dân dành cho người có đủ sức đủ quyền có trách nhiệm trước vận mệnh dân tộc Chính từ nỡ câu kết thể điều Câu kết niềm mong mỏi thống thiết Đồ Chiểu nhân dân Họ mong mỏi có người có đủ sức, đủ tài đủ tâm đứng lên thực nhiệm vụ đánh giặc giữ nước Câu hỏi kết thúc thơ tạo nên âm hưởng thật thống thiết cho toàn thơ, đồng thời thể lòng đau đáu nỗi niềm non nước ông Đồ Chiểu III – liên hệ So sánh nội dung Chạy giặc với Xúc cảnh Nguyễn Đình Chiểu : Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông, Chúa xuân đâu ? Có hay không ? Mây giăng ải bắc mong tin nhạn, Ngày xế non nam bặt tiếng hồng Bờ cõi xưa đà chia đất khác, Nắng sương há đội trời chung Chừng Thánh đế ân soi thấu, Một trận mưa nhuần rửa núi sông ? Đọc hiểu Lẽ ghét thương I – Gợi dẫn Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) “ngôi sáng bầu trời văn nghệ dân tộc” Ông nhà văn có lòng tha thiết với đất nước, với dân tộc Cuộc đời sáng tác ông chia làm hai giai đoạn Trước 1858, ông sáng tác để tuyên truyền giáo dục đạo đức, tiếng có truyện thơ Truyện Lục Vân Tiên Sau 1858, sáng tác ông thể lòng tha thiết với đất nước, với dân tộc trước nạn ngoại xâm, ca ngợi gương anh hùng đứng lên chống giặc, dù họ ai, tướng lĩnh, binh sĩ hay nhân dân… Nguyễn Đình Chiểu nhà văn, nhà giáo yêu nước, có lòng tha thiết với dân tộc Cuộc đời Đồ Chiểu gương sáng ngời nghĩa khí, đạo đức Là người mù loà, trực tiếp cầm gươm đánh giặc, Đồ Chiểu sử dụng ngòi bút thứ vũ khí sắc bén để chiến đấu chống kẻ thù ông ca ngợi người dám anh dũng đứng lên cầm gươm giết giặc viết văn tế xúc động họ, Thơ điếu Phan Tòng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chất phác, giản dị có giá trị tư tưởng lớn Đó tác phẩm sáng tác theo quan điểm : Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà Truyện Lục Vân Tiên truyện thơ, viết hình thức thơ lục bát Truyện thơ Nôm thể loại văn học phát triển lịch sử văn học Việt Nam kỉ XVIII – XIX Đó thành tựu đáng tự hào văn học dân tộc Đoạn trích nằm phần đầu truyện, từ câu 473 đến câu 504 tổng số 2082 câu truyện thơ Lục Vân Tiên Vương Tử Trực kết nghĩa anh em, tới kinh đô ứng thí Họ vào nghỉ quán trọ, đây, họ gặp Trịnh Hâm Bùi Kiệm Bốn người làm thơ để trổ tài cao thấp Thấy Tiên, Trực làm thơ nhanh hay, Kiệm Hâm có ý nghi ngờ hai người chép thơ cổ Trước tình cảnh ấy, ông quán tỏ khinh bỉ vô kẻ bất tài lại hay đố kị Đọc đoạn trích theo cách gieo vần thơ lục bát Chú ý ngắt giọng câu (Quán :/…, Tiên :/…) II – Kiến thức Truyện Lục Vân Tiên tác phẩm lớn văn học Việt Nam Cũng Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên nhiều người Việt Nam yêu thích Tác phẩm vào đời sống nhân dân nhân vật truyện dân gian hoá Lục vân Tiên trở thành biểu tượng đấng nam nhi thẳng tốt bụng, sẵn sàng cứu giúp người yếu Kiều Nguyệt Nga trở thành biểu tượng sáng ngời lòng chung thuỷ, mẫu mực người phụ nữ phương Đông đoan trang, nết na… Mỗi nhân vật tác phẩm vào đời sống dân gian trở thành yếu tố văn hoá dân gian Truyện Lục Vân Tiên tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác trước 1858 Nguyễn Đình Chiểu, giai đoạn sáng tác theo quan điểm “văn chương chở đạo” “Đạo” quan niệm đạo đức truyền thống phương Đông theo quan niệm Nho giáo Tính cách nhân vật tốt – xấu, – gian rõ ràng Qua giới nhân vật ấy, tác giả thể quan niệm đạo đức, người lẽ sống Đoạn trích Lẽ ghét thương (từ câu 473 đến câu 504 tác phẩm) lời nhân vật truyện, nhân vật ông Quán đàm đạo ông nho sĩ trẻ tuổi Quan điểm yêu ghét ông Quán quan điểm tác giả – nhà thơ, nhà văn, ông đồ Nguyễn Đình Chiểu Đoạn trích chia làm hai phần rõ rệt : phần nói điều mà ông Quán ghét, phần kể điều ông Quán thương Từ ghét, thương không đơn giản tình cảm mà dùng để thể đồng tình phản đối người nói điều nói tới Cũng chuyện ghét thương điều liên quan đến cá nhân người nói Chuyện ghét thương nhìn nhận xuất phát từ quyền lợi nhân dân Cấu trúc ngôn ngữ đoạn trích đơn điệu lặp lại nhiều lần hình thức điệp đối Song điều lại tạo nên hiệu nghệ thuật việc thể nội dung tư tưởng tác giả Lặp lại hình thức thay đổi việc, nhân vật câu thơ để nhấn mạnh, khẳng định thái độ yêu ghét rõ ràng nhà thơ Để thể thái độ ghét thương với đối tượng cụ thể, ông Quán có lời nhận xét chung “Vì chưng hay ghét hay thương” Chuyện ghét thương có mối quan hệ mật thiết với Thái độ “ghét” hệ “thương” mà Nỗi ghét – thương trăn trở ông đời, sống nhân dân lao động Vì thương nhân dân cực khổ lầm than, trân trọng người biết dân mà ghét kẻ tàn bạo, ngược với đạo lí làm người, đẩy nhân dân vào cảnh cực lầm than Trước hết, tác giả nói chuyện “ghét” Ông Quán ghét ? Tại ông lại ghét họ Với đối tượng, ông có lời giải thích rõ ràng Không ghét chung chung, mà ghét điều cụ thể Quán “Ghét việc tầm phào Ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm Đối tượng ghét có tính khái quát cao, ghét tất việc vớ vẩn, vô ích dân với nước Phàm việc ích cho sống, có hại người điều đáng ghét, điều xấu xa Mức độ ghét dứt khoát, rõ ràng liệt Điều thể việc tách từ, điệp từ Ba từ ghét lặp lại câu thơ tám chữ thể thái độ liệt Đó thái độ không khoan nhượng, không dung tha điều xấu 10 lòng ưu suốt đời trăn trở dân, nước thể phong phú qua thơ giàu giá trị nghệ thuật Tiến sĩ giấy không thành tựu nghệ thuật tiêu biểu thơ Nguyễn Khuyến mà hình tượng điển hình có giá trị văn học trào phúng Việt Nam giai đoạn đỉnh cao Tiến sĩ giấy ý nghĩa thời, diễn thời đại Tam nguyên Yên Đổ mà hình tượng nghệ thuật mang giá trị phổ biến, kẻ bề mang danh người có học thức cao thực chất bên lại không tương xứng với nhãn mà mang Những nhân vật thời có, đặc biệt giai đoạn mà giá trị thật giả lẫn lộn, đồng tiền lên ngôi, thời kỳ mà người định giá đủ thứ danh hiệu hình thức loại người nhiều Họ kẻ mua danh bán tước, tiến sĩ giả, họ người học thật tài cỏi Nguyễn Khuyến người tổng kết tượng xã hội thành hình tượng nghệ thuật điển hình tượng trưng cho thời đại Điều khẳng định giá trị sáng tạo sức sống bền vững muôn đời thơ ca Tam nguyên Yên Đổ 308 Đọc hiểu văn “Chiếu cầu hiền” Ngô Thì Nhậm Văn Chiếu cầu hiền có đoạn với bố cục ba phần: đặt vấn đề, giải vấn đề kết-đây bố cục quen thuộc văn nghị luận ( Phần một: đoạn 1; Phần 2: đoạn 2, 3, 4, 5; Phần 3: đoạn 6) Phân tích đoạn có ý nghĩa riêng Những ý nghĩa mang giá trị đời sống sâu sắc dù văn chứng tích “một thời vang bóng” Vì thế, vấn đề đặt tìm mối liên hệ mặt ý nghĩa văn với sống đại hôm mà không làm xã hội hoá tác phẩm văn học hay đẹp Tôi nói với học sinh đường khám phá hay, đẹp tác phẩm văn chương, đến tận ta gặp sống ta Và tất nhiên đường tối ưu để đến với giá trị tận tiếp cận tác phẩm từ đặc trưng thể loại Với Chiếu cầu hiền, đặc sắc nghệ thuật văn luận Thành công mặt nghệ thuật tác phẩm có lẽ nghệ thuật lập luận với lí lẽ chặt chẽ, sắc sảo lập trường trị vững vàng tác giả Ngô Thì Nhậm vốn sĩ phu Bắc Hà, lại thay mặt vua Quang Trung kêu gọi nhập sĩ phu Bắc Hà – trí thức triều đại Lê – Trịnh bị nhà Tây Sơn lật đổ Điều thật khó vô ! Thế câu, đoạn, phần Chiếu cầu hiền ta thấy Ngô Thì Nhậm vượt qua trở ngại đầy khó khăn ! Giá trị thuyết phục văn vượt khỏi giới hạn thời đại cụ thể Phần (đoạn 1): Đoạn văn mở đầu văn trình bày thao tác so sánh với hai lập luận: 309 -Lập luận 1: “ Người hiền sáng trời, sáng hướng Bắc Thần”, suy “người hiền sứ giả cho thiên tử’ -Lập luận 2: Sao che ánh sáng vẻ đẹp, người hiền mà không đem tài dùng trái mệnh trời Chung quy lại, lập luận để khẳng định điều: muốn đẹp phải tỏa sáng, người hiền tài muốn công nhận phải cống hiến tài cho nước, cho đời Bằng cách Ngô Thì Nhậm muốn nhắn gửi đến người hiền tài sứ mệnh họ Nhận thức sứ mệnh rồi, tự họ biết phải làm Nghệ thuật thuyết phục tế nhị mà thật sắc sảo ! Hiền tài thế, hiền tài ngày sao? Mở rộng vấn đề, hôm không người học rộng tài cao có sứ mệnh người hiền tài mà tất người có lực cần phải biết rõ nên làm Một cá nhân tồn khép kín, rụt rè, nhút nhát ích kỉ, tự phụ …thì khó mà khẳng định vị xã hội Vì người hiền tài giúp ích cho đời gọi người hiền Nên từ tự rút cho học cách sống đời cách sống tự tin, lĩnh cống hiến hết khả Đó ý nghĩa sống người Phần hai(đoạn 2, 3,4,5) Phần hai văn gồm có bốn đoạn, đoạn thứ hai điểm tựa để tác giả bẩy đoạn 3,4,5 lên cao nhằm thực mục đích thuyết phục, kêu gọi hiền tài giúp vua, giúp nước Điểm tựa bắt nguồn từ việc khứ gần: “Trước thời suy vi” Thời suy vi thời nào? Tại lại thời suy vi? Đặt câu hỏi đưa người đọc ngược dòng lịch sử, trở với mạt thời Lê Trịnh bệ rạc, thối nát Hiền tài bị che khuất, không trọng dụng, tôn kính Vì 310 cách hành xử tích cực họ lúc giữ gìn lấy khí tiết nhà nho chân cách trốn tránh, ẩn dật dè dặt, giữ chốn quan trường Thời không cho phép họ tự thể họ tự vùi lấp Đọc-hiểu đoạn văn này, đồng cảm với cách ửng xử hiền tài trước mà biết học Ngô Thì Nhậm cách nhìn nhận, đánh giá người Tại đoạn một, tác giả khẳng định sứ mệnh người hiền tài mà đoạn hai, tác giả lại ủng hộ cách ửng xử họ mạt thời Lê Trịnh vậy? Bởi ông nhìn họ mối quan hệ với hoàn cảnh sống (hoàn cảnh rộng-lịch sử xã hội) Chỉ nhân tài kiệt xuất Quang Trung Nguyễn Huệ… có khả tạo thời thế, phần lớn người nhiều bị chi phối hoàn cảnh lớn xã hội Cách ứng xử bậc hiền tài trước có nghĩa họ làm chủ hoàn cảnh hẹp (hoàn cảnh trực tiếp) thân Tóm lại, học mà học cách đánh giá người, phải nhìn nhận họ mối quan hệ qua lại với hoàn cảnh sống để có thái độ mực Ở đoạn văn thứ ba, tác giả thay lời vua để thổ lộ tâm tư sâu kín, nỗi niềm canh cánh chờ mong xuất hiền tài (“ghé chiếu lắng nghe”, “ ngày đêm mong mỏi”) Hơn nữa, hai câu hỏi tu từ liên tiếp: “Hay trẫm đức không đáng để phò tá chăng? Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu chăng?”-cho thấy day dứt, trăn trở khôn nguôi lòng vua Quang Trung lúc Giọng văn bình dị lời tâm tình làm gần khoảng cách vua với hiền tài-“nguyên khí quốc gia”(Thân Nhân Trung) Qua đó, ta thấy rõ ràng điều vua Quang Trung người coi trọng hiền tài Như người hiền tài không lo sợ bị che lấp tài tài bị quên lãng, bỏ rơi thời buổi suy vi Lập luận 311 chặt chẽ thuyết phục Nhưng tác giả tăng mức độ thuyết phục cao đoạn văn Đoạn bốn hội người hiền (thời người hiền thực đến) là: -Đất nước vừa đại định, công việc mở ra, nhiều việc phải lo toan, khắc phục -Dân mệt nhọc, giáo hóa vua chưa thấm nhuần khắp nơi Trọng trách quốc gia không vua gánh vác Tất mảnh đất trống cho người hiền thể tài Cơ hội đến Tác giả không hô hào, kêu gọi mà đặt câu hỏi day dứt: “Huống dải đất văn hiến rộng lớn này, há lại lấy người tài danh phò vua giúp cho quyền buổi ban đầu trẫm hay sao?” Như vậy, mặt tác giả cho người hiền thấy thời cơ, vận hội mới, qua đề cao vai trò họ việc trị nước; mặt khác lại đánh vào tâm lý, khơi gợi lòng tự trọng họ Lời văn nhẹ nhàng mà lí lẽ, lập luận sắc sảo, có sức thuyết phục cao-vừa lay động chí, vừa chuyển tâm ý người hiền tài Đoạn năm bước chuyển ý quan trọng, tăng cấp tối đa thuyết phục sách cầu hiền đặc biệt: -Ai có tài cho phép tự trình bày công việc; -Cho phép quan tự tiến cử; -Người hiền tự tiến cử Chính sách cụ thể, rõ ràng, công bằng, dân chủ – mở rộng cửa cho người hiền tài vào cung giúp vua, giúp nước 312 Có thể nói phần hai này, nghệ thuật thuyết phục Ngô Thì Nhậm không độc đáo mà tài Lời lẽ thiết tha, lí lẽ sắc sảo, lập luận chặt chẽ Hòa quyện lời văn tình lí: bên cần thiết nước nhà, bên lòng ưu canh cánh nhà vua dành cho bậc hiền tài Bài học mà có có lẽ học cách ứng xử đời: lấy chí để thuyết phục chí, lấy tâm để thuyết phục tâm, lấy công bằng, dân chủ để thuyết phục nhân Đó nghệ thuật cầu hiền Ngô Thì Nhậm vua Quang Trung, nghệ thuật ứng xử người thời đại Phần ba (đoạn ) Phần kết văn tác giả nhấn mạnh lại thời cơ, vận hội người hiền có giá trị lời nhắc nhở với hiền tài hợi lập danh, lập thân họ thực đến, họ cần phải chứng tỏ chí nam nhi trước lịch sử Lời kêu gọi cuối sôi nổi, nhiệt thành khuyến khích tinh thần người hiền cách sâu sắc Quay trở lại với hoàn cảnh mục đích đời văn Chiếu cầu hiền, ta thấy rõ điều: tác giả viết không khéo, nói không thông phản tác dụng, thân bị chê cười Vì ? Các trí thức Bắc Hà trí thức triều đại phong kiến khác, họ trưởng thành từ cửa Khổng sân Trình, nghĩa nhập tâm lời dạy Nho gia “trung thần không thờ hai chủ” Bản thân Ngô Thì Nhậm không tuân thủ tuyệt đối lời dạy đó, lại lời kêu gọi họ đầu quân cho nhà Tây Sơn – không thuyết phục họ lại dễ bị họ gọi bất trung ! Thêm nữa, Ngô Thì Nhậm vốn xuất thân sĩ phu, lại nói lí lẽ với người thuộc tầng lớp trí thức liệu có khiến họ tự ? Nhưng Chiếu cầu hiền Ngô Thì Nhậm thành công Nguyên nhân đâu ? Tài ông ? Thành tâm ông ? Tất yếu tố phải cộng 313 thêm điều quan trọng nữa, nghệ thuật ứng xử tài tình, khéo léo, tinh tế ông Vua Quang Trung không nhầm đánh giá cao lực giao cho Ngô Thì Nhậm trọng trách chấp bút thay để cầu hiền thiên hạ Và hôm không ghi nhận mà phải biết cách thu nhận từ bậc hiền tài học quý báu cho thân Vĩ thanh: Triều đại Tây Sơn không còn, lịch sử xóa nhòa Chiếu cầu hiền mà Ngô Thì Nhậm chấp bút thay vua Quang Trung ý nghĩa trị thời mang giá trị văn hóa thời Những học rút từ văn thực điều tâm đắc thân đọc dạy nó, tin vào trường tồn tác phẩm trước thách thức nghiệt ngã thời gian Trong kí ức loài người vào buổi trời đất tối tăm, Đan Cô xé toang lồng ngực, thắp lửa trái tim sáng rực soi đường cho người tìm sống mới; đến Đan Cô không tiềm thức người, họ theo thứ ánh sáng đó, họ biết cách thắp sáng đường Thiết nghĩ người giáo viên hôm vậy, thầy cô Đan Cô, phải biết thắp sáng nẻo đường cách cháy hết trái tim trang giáo án, bục giảng trước trang đời hệ học trò Vì trước mở lối để học sinh tiếp nhận giá trị văn Chiếu cầu hiền, thân giáo viên tự coi học trò hậu Ngô Thì Nhậm học trò (tiếp thu ứng dụng những học mà dạy cho trò) tin thuyết phục học sinh hệ 8x, 9x yêu thích môn Văn Ánh sáng từ trái tim đến trái tim, chi ta có cẩm nang học xử thế, học nghệ thuật thuyết phục Chiếu cầu hiền 314 315 Cảm nhận sâu sắc em Nguyễn Đình Chiểu Nhân cách Nguyễn Đình Chiểu minh chứng sống động tính động người Cuộc đời dù nghiệt ngã, nghiệp người không mà buông xuôi theo số phận Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió đời, thái độ sống có văn hóa, nhân cách cao đẹp Nguyễn Đình Chiểu Trên cương vị nhà thơ, sâu sắc, thâm thúy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chỗ chê khen, biểu dương phê phán, thương ghét rõ ràng, chánh tà minh bạch, hợp đạo lý, thuận tình người, theo chuẩn mực văn hóa Việt Nam NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, người tiêu biểu cho nhân cách Việt Nam thời kỳ đất nước đầy biến cố, đau thương, vô vĩ đại Đất nước bị ngoại xâm, nỗi nhà tai biến, nỗi bi thương, nghiệt ngã đời trút lên vai người mù lòa, nghiệp công danh nửa đường dang dở.Sự thách thức nghiệt ngã đặt cho Nguyễn Đình Chiểu thái độ phải lựa chọn lối sống cách sống cho thích hợp với vai trò người trí thức trước thời “quốc gia lâm nguy that phu hữu trách”, ông chọn đường sống, chiến đấu, ngòi bút “chí công” với tâm “đã nước phải đứng phía” Nhìn từ góc độ văn hóa, Nguyễn Đình Chiểu người Việt Nam trọng đạo lý, nặng tình người, đậm đà sắc dân tộc, yêu ghét rõ ràng, khen chê dứt khoát Vì người, cụ sẵn sàng hy sinh xả thân không màng danh lợi Vì đời,cụ chấp nhận thử thách trước khó nghèo, khổ cực, không hám lợi, không sợ uy vũ, không khuất phục cường quyền 316 Với tất vai trò xã hội sứ mạng người mà Nguyễn Đình Chiểu phải gánh vác: Nhà thơ, nhà giáo, thầy thuốc, người công dân, chiến sĩ yêu nước… cuối đời cụ kiên cường vượt qua số phận, hoàn thành xuất sắc thiên chức mình, để lại cho đời sau gương cách sống sáng đến tuyệt vời: “Sự đời khuất đôi tròng thịt Lòng đạo xin tròn gương” Con người sản phẩm hoàn cảnh, nhân cách người không sản phẩm thụ động hoàn cảnh.Ngày xưa cụ Nguyễn Du cho rằng: “Xưa nhân định thắng thiên nhiều” Nhân cách Nguyễn Đình Chiểu minh chứng sống động tính động người Cuộc đời dù nghiệt ngã, nghiệp người không mà buông xuôi theo số phận.Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió đời, thái độ sống có văn hóa, nhân cách cao đẹp Nguyễn Đình Chiểu Trên cương vị nhà thơ, sâu sắc, thâm thúy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chỗ chê khen,biểu dương phê phán, thương ghét rõ ràng, chánh tà minh bạch, hợp đạo lý, thuận tình người, theo chuẩn mực văn hóa Việt Nam, Nhà thơ mù lòa người đưa thông điệp tố cáo hành động phản văn hóa, tính người bọn thực dân xâm lược Về tội ác hủy diệt sống yên lành nhân dân, ông viết: “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim nháo nhác bay” 317 Với tội ác xâm lược phản văn hóa ngang nhiên đoạt tài sản hủy hoại cách dã man di sản văn hóa nhân dân ta: “Bến Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây” Của tiền tích góp đời người lao động sáng tạo vô vất vả Tranh ngói dinh nghiệp, nhà cửa, đền, miếu, đình, chùa phải trăm năm với bàn tay khối óc nhiều người dựng nên nghiệp lớn lao Trong hoàn cảnh đất nước lâm nguy, bọn người mang danh kẻ sĩ hèn nhát đầu hàng kẻ thù, phản bội đất nước Nguyễn Đình Chiểu người sớm biểu lộ thái độ khinh miệt bọn đê hèn phản văn hóa ấy: “Dù đui mà giữ đạo nhà Còn có mắt ông cha không thờ Dù đui mà khỏi danh nhơ Còn có mắt ăn dơ rình” Với quan điểm xem ngòi bút vũ khí chiến đấu “Đâm thằng gian bút chẳng tà”,Nguyễn Đình Chiểu trực tiếp đả kích bọn Việt gian khoác áo văn chương loại Tôn Thọ Tường thường mượn màu chữ nghĩa làm đảo lộn trắng đen Cụ viết: “Thây nhóm văn chương Vóc dê da cọp khôn lường thực hư” Các tác phẩm văn học Nguyễn Đình Chiểu có sức sống bền vững tình cảm nhân dân Lý tưởng thẩm mỹ nhân vật anh hùng nêu bật lối sống có văn hóa khí phách anh hùng đặc trưng sắc Việt Nam Đó lối sống trọng đạo lý công xã hội, trọng người căm ghét áp bất 318 công Cái “hào khí Đồng Nai” thể qua hành động nhân vật truyện thơ Lục Vân Tiên, nghĩa sĩ Cần Giuộc nghĩa sĩ lục tỉnh thời Nam Kỳ kháng Pháp đến tiếp nối phát huy đời sống văn hóa nhân dân ta miền Nam Trong thời gian dài từ đầu kỷ XX đến nay, truyện thơ Lục Vân Tiên nội dung diễn xướng dân gian với loại nói thơ, hò, vè, ca sinh hoạt văn hóa quần chúng đề tài Lục Vân Tiên – Kiều Nguyệt Nga sớm thể sân khấu ca kịch cải lương môn nầy vừa đời kịch trường Nam Gần đề tài nầy dựng lên thành nhạc kịch đại, dựng thành phim truyện v.v… Hơn kỷ qua, thấy nhà văn mà tác phẩm có tính phổ cập sâu rộng có sức sống lâu bền đời sống văn hóa nhân dân Trên lĩnh vực giáo dục, nhà giáo, trọn đời thầy Đồ Chiểu chăm lo dạy dỗ môn sinh, truyền thụ cho hệ tương lai điều cốt lõi văn hóa Việt Nam đạo lý truyền thống dân tộc nhân cách kẻ sĩ Hào khí Đồng Nai, nét đẹp văn hóa người Nam nuôi dưỡng phát huy nhờ nghiệp giáo dục hệ người thầy đầy tâm huyết mà truyền thụ đến ngày nay, nhà thơ – nhà giáo Nguyễn Đình Chiểu người có công lớn Chúng ta biết Nguyễn Đình Chiểu học trò đời thứ hai nhà giáo Võ Trường Toản Gia Định, ông thầy tiếng phương pháp giáo dục tri ngôn, dưỡng khí, tập nghĩa, nhà trí thức sớm tiếng đất Đồng Nai – Gia Định, không màng danh lợi, suốt đời chăm lo đào tạo hệ moan sinh có chí, có tài, biết lấy “thảo làm nghĩa cả” Võ Trường Toản thầy học Nghè Chiêu Nghè Chiêu thầy dạy Nguyễn Đình Chiểu 319 Từ lò đào tạo Hòa Hưng Võ Trường Toản mà hệ nhà văn thơ trước thời với Nguyễn Đình Chiểu dù vận nước đến tràn đầy “hơi khí” Kẻ sĩ Gia Định sản phẩm phong cách rèn luyện ông thầy giỏi, giỏi đến mức dạy nên người học trò tiếng Thầy Đồ Chiểu dạy học trò theo phong cách Nhiều hệ môn sinh Đồ Chiểu tiếp thu giáo dục thầy nuôi dưỡng ý chí, rèn luyện tinh thần để sẵn sàng trở thành “trang dẹp loạn” mà sinh thời cụ Đồ Chiểu mong ước Từ Nhiêu Đẩu, Nhiêu Gương Mỏ Cày cuối kỷ XIX đến trí thức Nho học Lê Văn Đẩu, Trần Văn An, Huỳnh Khắc Mẫn Ba Tri nửa đầu kỷ XX hệ môn sinh đầy nhiệt huyết mang đậm dấu ấn giáo dục thầy giáo Nguyễn Đình Chiểu Nhân cách nhà giáo Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng lớn vùng đất Bến Tre xa Đất anh hùng sản sinh nhiều nhân vật anh hùng nghiệp chống giặc cứu nước Ngày nói đất Bến Tre quê hương cụ Đồ Chiểu nói đến truyền thống văn hóa Việt Nam mà Nguyễn Đình Chiểu người tiêu biểu người có công bảo vệ truyền lại cho hệ sau nầy tốt đẹp truyền thống văn hóa Nguyễn Đình Chiểu thầy thuốc giỏi, lương y thông hiểu sâu sắc y lý phương Đông y lý Việt Nam y thuật y đức mà y đức cụ đạo cứu người lồng nghĩa vụ cứu dân cứu nước Tác phẩm lớn cuối đời Nguyễn Đình Chiểu “Ngư Tiều y thuật vấn đáp”, sách dạy đạo làm người đạo làm thầy thuốc cứu người Yêu nước yêu thương người tư tưởng chủ đề tác phẩm: “Xưa quốc thử lời khen phải Giúp sống dân ta trọn lẽ trời” 320 Giáo sư Lê Trí Viễn viết lời tựa “Ngư tiều y thuật vấn đáp” lần xuất năm 1982: “Y thuật kết tinh nghề thuốc trăm sách mươi kỷ Yêu nước có chiều sâu cá nhân đời người chiều sâu lịch sử dân tộc ngàn năm Nhưng hai đúc lại thành thang thuốc hồi sinh, đạo lý sống, đường phù hợp cho người yêu nước bình thường tình hình quê hương rơi vào tay giặc: giữ vững khí tiết không phục vụ quân thù, làm công việc vừa có ý nghĩa vừa giúp dân, vừa giúp nước…” Đối với lương y Nguyễn Đình Chiểu, y đạo tức nhân đạo, mà chủ nghĩa nhân đạo cụ chủ nghĩa nhân đạo nhân dân gần gũi với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản: “Thấy người đau giống đau Phương cứu đặng, mau mau trị lành Đứa ăn mày trời sanh Bịnh cứu đặng thuốc dành cho không” Cảm ơn đức cụ, cụ Đồ Chiểu mất, nhiều bịnh nhân cụ cứu khỏi bịnh ngặt nghèo đến xin để tang cụ cháu nhà Kỳ Nhân Sư hình tượng lý tưởng tác phẩm “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” Nguyễn Đình Chiểu tự xông đui đôi mắt cho tròn y đạo nhân đạo để đem nghề y phục vụ cho kẻ thù Tổ quốc nhân dân Nhân cách cao thượng Nguyễn Đình Chiểu để lại dấu ấn sâu sắc hệ lương y sau nầy Người thầy thuốc chân nhân dân làm nghề thuốc mục đích từ thiện có kinh doanh đau khổ đồng bào Nguyễn Đình Chiểu làm thơ để biểu lộ lòng yêu nước, thương dân lấy làm vũ khí chống giặc; làm ông Đồ dạy học mệt mỏi nghiệp nuôi dưỡng “hào khí Đồng Nai” giữ gìn 321 sắc Việt Nam đời sống văn hóa nhân dân thời loạn ly; làm thầy thuốc đạo cứu người không nghề để vụ lợi Đó lối sống có văn hóa, biết tự hào dân tộc, biết tự trọng người trí thức chân chính, biết trân trọng phẩm giá người, giữ tiết tháo kẻ sĩ Bằng đời nghiệp mình, Nguyễn Đình Chiểu góp phần xứng đáng cho đời sống văn hóa dân tộc trải qua thử thách nghiệt ngã bảo tồn phát triển Sống tình thương kính trọng nhân dân, người làm nên lịch sử sáng tạo văn hóa, Nguyễn Đình Chiểu mãi nhân cách lớn, nhà văn hóa chân nhân dân 322 [...]... để lại cho đời những sản phẩm thật đáng trân trọng Đó là những bài thuốc hay, những trang văn luôn căng đầy nhiệt huyết và hơn hết đó là một nhân cách cao quý của một con người Với tập kí Thượng kinh kí sự, Lê Hữu Trác đã thể hiện tài năng của mình với nhiều tư cách : thầy thuốc, nhà sử học và nhà văn Với tư cách là nhà văn, ông đã đưa thể văn xuôi tự sự trung đại lên một tầm cao mới Đoạn trích Vào phủ... tự nhận mình là Hải Thượng Lãn Ông (ông già lười đất Thượng Hồng) Với tư cách thầy thuốc, ông đã để lại cho y học rất nhiều bài thuốc quý Với tư cách nhà văn, ông đã đưa thể kí trung đại trở thành một thể văn xuôi tự sự nghệ thuật, với cái Tôi nghệ sĩ trữ tình và bản lĩnh 2 Kí là một thể văn xuôi tự sự khá phát triển từ thời kì văn học trung đại Tác phẩm kí thường lấy chất liệu từ là sự thực cuộc sống... binh giết chết Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ghi lại chi tiết việc tác giả vào phủ và khám bệnh cho thế tử ngày 1 tháng 2 năm 1782 4 Đọc phần văn bằng giọng trần thuật Phần bài thơ đọc chậm, nhấn giọng ngân nga II – Kiến thức cơ bản Cuối thế kỉ XVII, đầu thế kỉ XVIII, các vua Lê mải ăn chơi hưởng thụ, tinh thần bạc nhược, không đủ sức lo việc đất nước Cuộc sống của nhân dân vô cùng khổ cực, nạn quan... của bài thơ Tôi yêu em Dưới hình thức một lời tỏ tình là khát vọng về một tình yêu chân chính với tình cảm cao thượng Bài thơ là sự kết hợp tuyệt vời của một lí trí sáng suốt và một trái tim biết yêu thương thực sự Mạch cảm xúc của bài thơ tự nó đã chia thành hai phần dưới hình thức hai câu, mỗi câu bốn dòng thơ Và trong mỗi câu thơ lại có hai vế Một kết cấu hài hoà cân đối đã làm nên vẻ đẹp của bài. .. tình Nhìn lại mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ thì đây là bài thơ về một mối tình đơn phương nhưng qua đó lại thể hiện một quan niệm rất nhân văn về tình yêu Và mạch cảm xúc của bài thơ được phát triển theo lôgíc tâm trạng nhưng có sự kết hợp rất khéo với lí trí Sự hài hoà giữa cảm xúc và lí trí đã tạo nên vẻ đẹp và sức hấp dẫn cho bài thơ Tâm trạng được thể hiện không quá bản năng nhưng... không quá nặng nề khô cứng Cảm xúc có khi mâu thuẫn với lí trí nhưng lại được giải quyết một cách rất hợp lí, hợp với sự phát triển của mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình Một tình yêu chân thành của một trái tim biết yêu thương thực sự đã 34 thể hiện một tư tưởng nhân văn cao đẹp Một vấn đề thuộc về đạo đức và nhân cách con người đã được nhà thơ thể hiện dưới một hình thức giản dị và giàu khả năng gợi cảm... nhà văn đương thời nào cũng để tâm ghi chép Điều đó hẳn không tách rời với những cởi mở, đổi mới của ông trong việc nhìn ra nước ngoài, góp phần chấn hưng nền kinh tế nước nhà một cách thiết thực 19 Đọc hiểu Vào phủ chúa trịnh I – Gợi dẫn 1 Lê Hữu Trác (17 24 – 1791) là người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mĩ, Hưng Yên) Ông là danh y lỗi lạc, nhà văn. .. đến tả cảnh, đến tường thuật sự việc Nhưng lại chính cách kể và cách tả ở đây lại nói lên tâm tư tình cảm, thái độ của nhà văn Với đoạn trích này và với Thượng kinh kí sự, Lê Hữu Trác đã đưa thể kí trung đại trở thành một thể văn xuôi tự sự nghệ thuật có sức hấp dẫn và rất cuốn hút người đọc III – liên hệ Qua Thượng kinh kí sự, có thể thấy rõ tính cách của Lê Hữu Trác, một người coi khinh bả danh lợi... Bây giờ con vẫn học tốt Nhớ lời cô dặn, gặp những bài tập khó con luôn kiên trì suy nghĩ để tìm ra cách giải các bạn trong lớp lúc này vẫn rất nhớ cô, một số bạn đã chuyển sang lớp khác nhưng những hình ảnh thân thương về cô chắc chắn vẫn luôn in đậm trong tâm trí các bạn Con vẫn còn nhớ hình ảnh quen thuộc của tập thể lớp 1C năm ấy Nét mặt bỡ ngỡ của các bạn khi mới bước vào lớp, sự ân cần dạy dỗ chúng... được các bạn học sinh Con xin hứa sẽ học tập thật giỏi để không phụ công cô dạy dỗ 29 Tìm hiểu bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin 1 Pu-skin là đại diện xuất sắc của văn học Nga thế kỉ XIX Ông thành công ở các thể loại như truyện ngắn, trường ca và thơ trữ tình Thể loại nào của Pu-skin cũng đậm chất trữ tình và đề cao khát vọng tự do của con người Nhưng với Tôi yêu em, Pu-skin luôn được nhắc đến với tư cách ...TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHẦN IV (Sưu tầm biên tập) Năm 2016 1.Đọc hiểu Chạy giặc Đọc hiểu Lẽ ghét thương Đọc hiểu văn Cha Đọc hiểu Vào phủ chúa trịnh... 39.Đọc hiểu thơ “Vội vàng” 40 .Đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu 41 .Đọc hiểu thơ “Hầu trời” Tản Đà 42 .Tìm hiểu thơ “Xuất dương lưu biệt” 43 .Phân tích thơ Tây Tiến 44 .Phân tích thơ “Xuất... Truyện thơ Nôm thể loại văn học phát triển lịch sử văn học Việt Nam kỉ XVIII – XIX Đó thành tựu đáng tự hào văn học dân tộc Đoạn trích nằm phần đầu truyện, từ câu 47 3 đến câu 5 04 tổng số 2082 câu truyện