1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu du lịch: quần thể chùa Bái Đính

39 2,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

1.Lý do chọn đề tài Nếu như Vịnh Hạ Long được biết đến là một trong bảy Kì quan thiên nhiên mới của thế giới thì chùa Bái Đính lại được ví như một Hạ Long cạn, với cảnh núi non hùng vĩ và thơ mộng.Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á… Đây là ngôi chùa lớn nhất và sở hữu nhiều kỷ lục nhất ở Việt Nam. Được xây dựng từ hơn một thiên niên kỉ trước trải qua nhiều đời vua như thời nhà Đinh, nhà tiền Lê, nhà Lý… Với những thế mạnh và tiềm năng vốn có,Bái Đính đã và đang là một địa điểm thu hút khách du lịch không chỉ trong mà cả ngoài nước.Bởi vậy mà người viết quyết định chọn du lịch quần thể chùa Bái Đính làm đề tài bài kết thúc môn của mình để từ đó giới thiệu,phân tích,tìm ra điểm mạnh cũng như điểm hạn chế của khu di tích từ đó đưa ra các giải pháp của mình cho các vấn đề đã nêu. 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài Các tài liệu trên mạng trên các trang du lịch của tỉnh Ninh Bình,một số tài liệu trên mạng khác,kinh nghiệm đã từng đi tham quan Bái Đính,.. 3. Mục đích nghiên cứu Khái quát về tiềm năng du lịch to lớn của quần thể chùa Bái Đính trên địa phận xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Đánh giá và đưa ra một số giải pháp khai thác một cách có hiệu quả các tiềm năng để phát triển hoạt động du lịch tại quần thể chùa.

LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Phương Thảo, người giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập môn sở văn hóa kết thúc môn học thời gian làm kết thúc môn Em xin gửi cảm ơn đến nhà trường đại học Công Nghiệp Hà Nội nói chung khoa du lịch nói chung tạo điều kiện cho em học tập môn có hội tìm hiểu đề tài thật thú vị Để hoàn thành đề tài em nỗ lực cho nhiên kiến thức thân có hạn chế nên có sai sót Kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn!! Hà Nội ,ngày 19 tháng 12 năm 2015 Sinh viên Ngyễn Thị Ngọc Lan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 4.Đối tượng,phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu Bố cục Chương : Khái quát liên quan đến du lịch Bái Đính Ninh Bình .6 1.1:Giới thiệu khái quát Ninh Bình 1.1.1 Vị trí địa lí .7 1.1.2 Lịch sử - Văn hóa 1.1.2.1: Lịch sử .7 2.1.1.2: Văn hóa .8 1.1.3 Du lịch Ninh Bình 1.1.3.1 Tiềm du lịch Ninh Bình 1.1.3.2: Phát triển du lịch Ninh Bình 10 1.2.Những nét đặc săc quần thể Bái Đính 12 1.2.1: Lịch sử hình thành 12 1.2.2 Chùa Bái Đính cổ tự .13 1.2.2.1: Hang sáng,động tối 15 1.2.2.2: Đền thờ Thánh Nguyễn 16 1.2.2.3: Đền thờ thần Cao Sơn .17 1.2.2.4 Giếng Ngọc .18 1.2.3 Chùa Bái Đính tân tự 19 1.2.4: Những kỉ lục quần thể chùa Bái Đính 20 1.2.5: Du lịch văn hóa tâm linh Bái Đính .26 1.2.6: Lễ hội Chùa Bái Đính 29 TIỂU KẾT 1: 30 CHƯƠNG : Thực trạng khai thác du lịch quần thể 31 Bái Đính Ninh Bình 31 2.1: Thực trạng khách du lịch 31 2.2: Thực trạng sở vật chất kỹ thuật .31 2.3: Thực trạng môi truòng tự nhiên xã hội 32 TIỂU KẾT 2: 33 CHƯƠNG 3: Một số đánh giá giải pháp cho phát triển du lịch Bái Đính 34 3.1: Đánh giá khai thác du lịch chùa Bái Đính .34 3.1.1: Thuận lợi 34 3.1.2: Khó khăn 34 3.2: Một số giải pháp thu hút khách du lịch 35 3.2.1: Đa dạng hóa loại hình,sản phẩm du lịch phù hợp với thị thiếu chủa khách du lịch 35 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý môi trường, văn hóa, bảo đảm an ninh, an toàn khu du lịch 35 3.2.3: Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch: Cần tiến hành đồng đa dạng 36 3.2.4: Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước hoạt động du lịch 36 TIỂU KẾT 3: 37 Phần 3: Kết luận: .38 Phần 4: Tài liệu tham khảo .39 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nếu Vịnh Hạ Long biết đến bảy Kì quan thiên nhiên giới chùa Bái Đính lại ví "Hạ Long cạn", với cảnh núi non hùng vĩ thơ mộng.Chùa Bái Đính quần thể chùa lớn biết đến với nhiều kỷ lục châu Á Việt Nam xác lập chùa có tượng Phật đồng dát vàng lớn châu Á, chùa có hành lang La Hán dài châu Á, chùa có tượng Di lặc đồng lớn Đông Nam Á… Đây chùa lớn sở hữu nhiều kỷ lục Việt Nam Được xây dựng từ thiên niên kỉ trước trải qua nhiều đời vua thời nhà Đinh, nhà tiền Lê, nhà Lý… Với mạnh tiềm vốn có,Bái Đính địa điểm thu hút khách du lịch không mà nước.Bởi mà người viết định chọn du lịch quần thể chùa Bái Đính làm đề tài kết thúc môn để từ giới thiệu,phân tích,tìm điểm mạnh điểm hạn chế khu di tích từ đưa giải pháp cho vấn đề nêu 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài Các tài liệu mạng trang du lịch tỉnh Ninh Bình,một số tài liệu mạng khác,kinh nghiệm tham quan Bái Đính, Mục đích nghiên cứu Khái quát tiềm du lịch to lớn quần thể chùa Bái Đính địa phận xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Đánh giá đưa số giải pháp khai thác cách có hiệu tiềm để phát triển hoạt động du lịch quần thể chùa 4.Đối tượng,phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu: quần thể chùa Bái Đính nằm núi Bái Đính thuộc địa phận xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình 4.2.Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Không gian nghiên cứu: quần thể chùa Bái Đính 4.2.2 Thời gian nghiên cứu : tháng 5.Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích, nhiệm vụ đề tài đặt ra,tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp khảo sát thực địa Phương pháp nghiên cứu tài liệu Trong nghiên cứu đề tài này, sử dụng nhiều nguồn tư liệu tham khảo khác như: báo tạp chí, báo Internet, luận văn đề tài nghiên cứu khoa học… Bố cục Bố cục gồm chương: Chương : Khái quát liên quan đến du lịch Bái Đính Ninh Bình Chương : Thực trạng khai thác du lịch quần thể Bái Đính Ninh Bình Chương 3: Một số đánh giá giải pháp cho phát triển du lịch Bái Đính Chương : Khái quát liên quan đến du lịch Bái Đính Ninh Bình 1.1:Giới thiệu khái quát Ninh Bình Hình 01: Góc nhỏ Ninh Bình 1.1.1 Vị trí địa lí Ninh Bình nằm vị trí ranh giới khu vực địa lý: Tây Bắc,châu thổ song Hồng Bắc Trung Bộ Tỉnh nằm vùng kinh tế: vùng Hà Nội, vùng duyên hải Bắc Bộ vùng duyên hải miền Trung Phía bắc giáp với Hòa Bình,Hà Nam Phía đông giáp Nam Định qua sông Đáy Phía tây giáp Thanh Hóa Phía nam giáp biển vịnh Bắc Bộ Hình 02: Bản đồ Ninh Bình Ở vị trí điểm mút cạnh đáy tam giác châu thổ sông Hồng,Ninh Bình bao gồm ba loại địa hình Vùng đồi núi bán sơn địa phía tây bắc bao gồm huyện Nho Quan,Gia Viễn, Hoa Lư,Tam Điệp 1.1.2 Lịch sử - Văn hóa 1.1.2.1: Lịch sử Ninh Bình xưa với Thanh Hóa thuộc Quân Ninh,nước Văn Lang Thời thuộc Hán,thuộc quận Giao Chỉ, thời thuộc Đông Ngô sau thuộc Giao Châu, thuộc Lương châu Trường Yên Năm 968, vua Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân lên hoàng đế đóng đô Hoa Lư đổi tên gọi Trường Châu thành Trường An Năm Thuận Thiên thứ 1010 Lý Thái Tổ dời kinh đô Thăng Lonh, Ninh Bình nằm phủ Trường An Nhưng đến cuối đời Lý có lúc gọi châu Đại Hoàng Giang Đầu đời Trần đổi lộ Trường Yên Đời Trần Thuận Tông, năm Quang Thắng 10 (1397) đổi trấn Trường Yên làm trấn Thiên Quan Thời thuộc Minh lấy lại tên cũ châu Trường Yên thuộc phủ Kiến Bình Đời Lê Thái Tổ lại gọi trấn Năm Quang Thuận 10 (1469) đời Lê Thánh Tông định đồ toàn quốc, chia trấn Trường Yên làm phủ Trường Yên Thiên Quan thuộc trấn Sơn Nam với trung tâm đặt Vân Sàng Đời Lê Trung hưng gọi trấn Thanh Hoa ngoại Đời Tây Sơn đầu Nguyễn gọi Thanh Hoa ngoại trấn, gồm phủ: phủ Trường Yên (sau đổi Yên Khánh) gồm huyện: Yên Khang (sau đổi Yên Khánh), Yên Mô, Gia Viễn, phủ Thiên Quan (sau đổi Nho Quan) gồm huyện: Yên Hoá, Phụng Hoá, Lạc Thổ (sau đổi Lạc Yên) Năm Gia Long (1806) đổi Thanh Hoa ngoại trấn làm đạo Thanh Bình Năm Minh Mệnh (1822) đổi làm đạo Ninh Bình Năm Minh Mệnh 10 (1829) lại đổi làm trấn, lập thêm huyện Kim Sơn (cộng huyện) Năm thứ 12 (1831) đổi làm tỉnh Ninh Bình, quan đầu tỉnh tuần phủ, đặt quyền tổng đốc Hà Ninh (quản hạt vùng Hà Nội đến tận Ninh Bình) Cho đến đời Đồng Khánh không thay đổi Đầu đời Thành Thái cắt huyện Lạc Yên tỉnh Hoà Bình lập - Ngày 27 tháng 12 năm 1975, Ninh Bình hợp với tỉnh Nam Định Hà Nam thành tỉnh Hà Nam Ninh lại tái lập ngày 12 tháng năm 1991 Khi tách ra, tỉnh Ninh Bình có diện tích 1.386,77 km², dân số 787.877 người, gồm thị xã Ninh Bình ,Tam Điệp huyện: Gia Viễn, Hoa Lư, Hoàng Long, Kim Sơn, Tam Điệp Ngày 23 tháng 11 năm 1993, huyện Hoàng Long đổi lại tên cũ huyện Nho Quan Ngày tháng năm 1994, huyện Tam Điệp đổi lại tên cũ huyện Yên Mô tái lập huyện Yên Khánh từ 10 xã huyện Tam Điệp cũ xã huyện Kim Sơn Ngày tháng năm 2007, chuyển thị xã Ninh Bình thành thành phố Ninh Bình Ngày tháng năm 2015, chuyển thị xã Tam Điệp thành thành phố Tam Điệp 2.1.1.2: Văn hóa Ninh Bình nằm vùng giao thoa khu vực: Tây Bắc, đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Đặc điểm tạo văn hóa Ninh Bình tương đối động, phát triển tảng văn minh châu thổ sông Hồng Đây vùng đất phù sa cổ ven chân núi có người cư trú từ sớm Các nhà khảo cổ học phát trầm tích có xương đười ươi động vật cạn núi Ba (Tam Điệp) số hang động khác kỳ đồ đá cũ thuộc Văn hóa Tràng An; động Người Xưa (Cúc Phương) số hang động Tam Điệp, Nho Quan có di cư trú người thời văn hoá Hoà Bình Sau thời kỳ văn hoá Hoà Bình, vùng đồng ven biển Ninh Bình nơi định cư người thời đại đồ đá Việt Nam Di Đồng Vườn (Yên Mô) định niên đại muộn di Gò Trũng Cư dân cổ di Đồng Vườn phát triển lên cư dân cổ di Mán Bạc (Yên Thành, Yên Mô) giai đoạn văn hoá đồ đồng từ cuối Phùng Nguyên đến đầu Đồng Đậu Ninh Bình địa bàn có nhiều di tích khảo cổ học thuộc thời kỳ văn hóa Tràng An, Hòa Bình, Bắc Sơn, Đa Bút Đông Sơn 1.1.3 Du lịch Ninh Bình 1.1.3.1 Tiềm du lịch Ninh Bình Ninh Bình số tỉnh nước hội tụ nhiều lợi phát triển du lịch với nguồn tài nguyên du lịch đặc sắc đa dạng, nhiều danh lam, thắng cảnh tiếng nước quốc tế, gồm: Khu Tam Cốc - Bích Động - Tràng An - Cố đô Hoa Lư: Đây quần thể hang động di tích lịch sử - văn hóa phong phú, độc đáo Cụ thể khu du lịch sinh thái, Tràng An; Khu cố đô Hoa Lư; Khu hang động Tam Cốc Bích Động; tuyến Linh Cốc - Hải Nham Thạch Bích - Thung Nắng Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long: Đây khu du lịch sinh thái có cảnh quan đặc thù không Việt Nam mà khu vực ASEAN Diện tích khu vực rộng (3.710 ha) với nhiều loài sinh vật (547 loài thực vật 39 loài động vật) có loài quý hiếm, đặc hữu vùng đất ngập nước, có giá trị cao nghiên cứu khoa học Ngoài có nhiều núi đá, hang động đền, chùa Vườn Quốc gia Cúc Phương: Có diện tích thuộc Ninh Bình 11.000 ha, khu rừng nguyên sinh nhiệt đới có Việt Nam với đặc điểm hệ sinh thái, sinh cảnh, cấu trúc rừng tính đa dạng loài, gồm loài quý loài đặc hữu (1.944 loài động thực vật) Việc phát hiện, khai thác nguồn nước khoáng khu vực mở tiềm lớn phát triển du lịch Khu Kênh Gà (Gia Viễn) động Vân Trình (Nho Quan): Nước suối Kênh Gà (nhiệt độ 53% khoáng chất tốt) tiếng miền Bắc nhờ khả chữa trị số loại bệnh, giúp phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng Động Vân Trình địa danh đẹp để với hệ thống hang động khác tạo nên độc đáo thu hút khách du lịch Khu quần thể nhà thờ Phát Diệm: Tính độc đáo thể kiến trúc xây dựng pha trộn hợp lý kiến trúc Gotic kiến trúc Á đông với chất liệu chủ yếu đá xanh, tạo nên vẻ đẹp độc đáo hấp dẫn du khách nước, quốc tế đến tham quan Làng nghề truyền thống: Hàng chục làng nghề truyền thống địa bàn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội có khả thu hút khách du lịch đến thăm quan, mua sắm (làng nghề chạm khắc đá, làng nghề thêu ren, làng nghề mây tre đan, làng nghề cói v.v) 1.1.3.2: Phát triển du lịch Ninh Bình Năm 2015, ngành du lịch Ninh Bình đón triệu lượt khách, tăng 39,5%; doanh thu ước đạt 1.400 tỷ đồng, tăng 50,6% so với năm 2014 Theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tam giác du lịch Ninh Bình - Hà Nội Quảng Ninh xác định trung tâm du lịch cấp quốc gia vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc Ninh Bình có quần thể danh thắng Tràng An khu du lịch quốc gia; vườn quốc gia Cúc Phương khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long điểm du lịch quốc gia Theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Ninh Bình đến năm 2030, thành phố Ninh Bình trở thành thành phố du lịch; khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long trở thành thị trấn Vân Long với vai trò đô thị du lịch phía bắc Ninh Bình, khu vực Cồn Nổi trở thành thị trấn Cồn Nổi với vai trò đô thị du lịch phía nam Ninh Bình Được tỉnh xác định lĩnh vực kinh tế mũi nhọn (Định hướng thu nhập du lịch tuý >10%) Trong năm gần đây, ngành Du lịch Ninh Bình khai thác hiệu tiềm năng, mạnh góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế toàn tỉnh 10 7.Khu chùa có giếng ngọc lớn Việt Nam Hình 018: giếng ngọc lớn Việt Nam 8.Khu chùa có số bồ đề nhiều Việt Nam: 100 bồ đề chiết từ bồ đề Ấn Độ Hình 019: Cây bồ đề nhiều Việt Nam 25 1.2.5: Du lịch văn hóa tâm linh Bái Đính Hình 20: Du lịch tâm linh Bái Đính Khu tâm linh núi chùa Bái Đính nằm Quần thể Danh thắng Tràng An, cách thành phố Ninh Bình khoảng 15 km, nằm phía Tây khu di tích lịch sử cố đô Hoa Lư, chùa lớn Việt Nam, biết đến với nhiều kỷ lục tượng Phật đồng lớn Đông Nam Á, chuông đồng lớn Đông Nam Á, hành lang có nhiều tượng Phật nhất…là tiếp nối tâm linh từ ngàn năm trước chuyển tiếp đến ngàn năm sau Với kiến trúc đồ sộ, nguy nga, lộng lẫy, tượng có nét uy nghi, bao dung, nghệ thuật chạm khắc, đúc đồng tinh tế, tài tình cảnh quan hùng vĩ, núi gối đầu sông, mây vờn đỉnh núi, không gian tâm linh tịnh bao trùm khiến bước chân đến đây, người người thư thái, lòng sáng, tâm tịnh, hướng đến Chân - Thiện – Mỹ Đặt chân đến Bái Đính, ta chiêm ngưỡng trước mắt Tam Quan hoành tráng cao gần 17 mét Đây ranh giới cõi thiêng cõi tục Chỉ cần bước chân qua Tam Quan, người ta hòa vào không gian tâm linh tịnh Tiếp chuông đồng nặng 36 tấn, treo tháp cao với tiếng ngân vang vọng, lan tỏa khắp nơi, xua tan nỗi thống khổ, cảnh tỉnh chúng sinh Hành lang dài với 500 vị La Hán, đường đưa ta đến gần với cõi Phật Các tượng Quan Thế Âm Bồ Tất, Phật Thích Ca Mầu Ni đồng lớn Việt Nam mang bao nét uy nguy, bác ái, đem niềm tin điều thiện gieo vào lòng người Một công trình kiến trúc đồ sộ, tinh tế đặt chốn bồng lai tiên cảnh Nhìn từ xa, khu chùa Bái Đính tựa bên sườn đồi xanh thẳm Cảnh sắc lung linh huyền ảo 26 không gian thiêng rộng lớn đưa Bái Đính trở thành tranh tâm linh vừa tuyệt mĩ, vừa cổ kính Nói đến Bái Đính nói đến vùng đất “địa linh – nhân kiệt” Đây nơi mà Quốc sư Nguyễn Minh Không thời nhà Lý tu Phật hành lễ đỉnh núi đặt tên cho núi, cho chùa Dấu chân đức Thánh Nguyễn dày đặc khắp nơi Ông sinh huyện Gia Viễn, Ninh Bình Sinh thời, Nguyễn Minh Không thầy thuốc tài ba bậc nhất, nhà sư tài cao đức trọng Ông phát nơi tiên cảnh, núi lại hướng phía Tây chầu đất Phật, rừng núi mênh mông với muôn vàn thuốc quý Và ông dừng lại nơi để tu hành biến nơi thành “vườn sinh dược” (có nghĩa vườn thuốc quý) để cứu sinh độ muôn dân Ông trực tiếp bốc thuốc chữa bệnh cho chúng sinh nhờ vào loại thuốc quý có sẵn nơi số loại ông đưa từ nơi khác trồng Qua đây, ta thấy nghiệp tu hành đức Thánh Nguyễn gắn liền với “cứu nhân độ thế” Ông coi thần y chữa bệnh “hóa hổ” cho nhà vua Lý Thần Tông (1128-1138) Lưu truyền rằng: Khi sư Đạo Hạnh trút xác, đem thuốc thần giao cho Nguyễn Minh Không dặn “20 năm sau thấy Quốc Vương bị bệnh nặng đến chữa ngay” Sau thiền sư Đạo Hạnh hóa, đầu thai Dương Hoán, Vua Nhân Tông yêu quý lập làm Hoàng Thái tử kế vị ngai vàng tức Lý Thần Tông hoàng đế Lên không bao lâu, tháng năm 1136 Vua Lý Thần Tông bệnh nặng, mọc đầy lông lá, tiếng hổ gầm, quan quân vô sợ hãi Các danh y tài giỏi từ khắp nơi triệu đến chữa bệnh cho vua bệnh tình không thuyên giảm Khi dân gian, xuất đồng dao lũ trẻ chăn trâu rằng: ”Bổng bồng bông, tập tầm vông Ở làng Điềm xá, có Nguyễn Minh Không Chữa bệnh cho đức Thần Tông.” Nguyễn Minh Không lúc tu hành núi chùa Bái đính, mời Kinh đô để chữa bệnh cho nhà vua Khi đến nơi, ai nhìn ông với ánh mắt nghi ngờ, có người dè bỉu vẻ bề quê mùa ông, Nguyễn Minh Không liền lấy đinh lớn, dài tấc đóng sâu vào cột lim nói: “Ai rút đinh người chữa bệnh cho nhà vua” Tất danh y dù lòng có chút nghi ngờ 27 tranh nhổ đinh đó, không tài nhổ Lúc đó, Nguyễn Minh Không dùng hai ngón tay kẹp lại , nhẹ nhàng nhổ nhẹ đinh khỏi cột, khiến cho người không khỏi khiếp phục Tiếp đó, ông sai lấy vạc dầu lớn đun sôi, thả vào trăm kim hỏi :”Có dùng tay lấy đủ 100 kim không?” Tất rùng lắc đầu không dám Ông liền thò tay vào vạc dầu sôi sùng sục, quậy lên khoảng ba bốn lần vớt đủ 100 kim Sau đó, Nguyễn Minh Không lấy nước dầu sôi tắm cho nhà vua, lấy kim châm vào huyệt, dầu dội đến đâu, lông trút hết đến Bệnh liền bớt Nhà vua, quan thần người có mặt vô kính phục trước tài phép Nguyễn Minh Không Sau khỏi bệnh, cảm phục tài năng, Vua Lý Thần Tông phong ông Quốc sư, tha thuế dịch cho vài trăm hộ Ông trở thành vị cao tăng đứng đầu triều đại nhà Lý lịch sử Việt Nam, người áp dụng phương pháp chữa bệnh thuốc Nam châm cứu Là nhân vật có thật, có nhiều công lớn chữa bệnh cho vua nhân dân có “hành trạng” kỳ bí, thực thực hư hư nên người Việt tôn sùng ông đức Thánh Nguyễn Không danh y tiếng mà Nguyễn Minh Không mệnh danh ông tổ nghề đúc đồng Ông người góp phần tạo nên “Tứ đại khí” tiếng nước ta thời nhà Lý Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng Phật Quỳnh Lâm, vạc Phổ Minh Tương truyền rằng, ông sang Trung Quốc để chữa bệnh cho Thái tử vua phương Bắc Được vua thưởng cho nhiều vàng, bạc, châu báu Nguyễn Minh Không xin đồng đựng đầy túi ba gang Nhà vua nhìn thấy túi ông, liền đồng ý, cho phép ông vào kho lấy đồng Kỳ lạ thay, ông thu hết mười kho đồng mà chưa đầy túi ba gang Sau đó, ông mang túi đồng xuống thuyền để nước, không thuyền chịu sức nặng lượng đồng ông mang theo Do đó, ông cưỡi nón tu lờ thay cho thuyền để xuôi quê hương Về nước, Nguyễn Minh Không mang lượng đồng gom từ Bắc quốc, đúc thành bốn vật báu quý giá nước ta: tháp Báo Thiên cao 20 trượng; gồm 12 tầng với đỉnh tháp hoàn toàn đồng, tầng lại chạm khắc tinh tế gạch, đá; chuông Quy Điền nặng gần đồng; tượng Phật Quỳnh Lâm cao tới sáu trượng, vạc Phổ Minh sâu tới thước Ông người có công lao to lớn, đóng góp tích cực vào công phát triển văn hóa dân tộc Việt mặt: y học, kiến trúc mỹ nghệ, tảng cho phát triển bền vững văn hóa Việt Nam, truyền từ đời sang đời khác Mang lòng khâm phục biết ơn, người dân Ninh Bình, Nam 28 Định số tỉnh thành khác đúc tượng, lập đền thờ để đức Thánh Nguyễn trường tồn thời gian Có thể nói Bái Đính nơi hội tụ linh khí núi sông, tâm linh dân tộc nhân kiệt xuất chúng Thiên nhiên tạo hóa ưu ban tặng cho người Ninh Bình phong cảnh sơn thủy kỳ tú, người góp phần tôn vinh làm đẹp thêm phong cảnh tạo hóa Tất điều đưa Bái Đính trở thành viên ngọc sáng lấp lánh, đa sắc màu, ngàn năm tâm linh, ngàn năm huyền thoại 1.2.6: Lễ hội Chùa Bái Đính Hình 21 hình 22: Lễ hội chùa Bái Đính Lễ hội chùa Bái Đính lễ hội xuân, diễn từ chiều ngày mùng tết, khai mạc ngày mùng tết kéo dài đến hết tháng 3, khởi đầu cho lễ hội hành hương vùng đất cố đô Hoa Lư tỉnh Ninh Bình Ngoài thời gian năm, du khách vãn cảnh chùa mà không thăm thú hoạt động văn hóa lễ hội Lễ hội chùa Bái Đính gồm phần Phần lễ gồm nghi thức thắp hương thờ Phật, tưởng nhớ công đức Thánh Nguyễn Minh Không, lễ tế thần Cao Sơn chầu thánh Mẫu Thượng Ngàn Lễ hội chùa Bái Đính bắt đầu nghi thức rước kiệu mang vị thờ Thần Cao Sơn, Đức Thánh Nguyễn Bà chúa Thượng Ngàn từ khu chùa cổ khu chùa để tiến hành phần hội - Phần hội chùa Bái Đính gồm có trò chơi dân gian, thăm thú hang động, vãn cảnh chùa, thưởng thức nghệ thuật hát Chèo, Xẩm đất Cố đô Phần sân khấu hóa thường Nhà hát Chèo Ninh Bình đảm nhiệm có tái lễ đăng đàn xã tắc Đinh Tiên Hoàng Đế lễ tế cờ Vua Quang Trung núi Đính trước xung trận 29 Với ưu quần thể chùa rộng, lễ hội chùa Bái Đính lễ hội lớn, thu hút đông du khách tham gia Do có điển tích gắn với vị vua Đinh Tiên Hoàng, Quang Trung, Lê Thánh Tông tín ngưỡng thờ thánh Nguyễn, thần Cao Sơn, Bà chúa thượng ngàn nên lễ hội chùa Bái Đính vừa có sùng bái tự nhiên, vừa thể tín ngưỡng đạo Phật, đạo Mẫu lại có Nho giáo TIỂU KẾT 1: Ninh Bình tỉnh nằm cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam,ở vị trí điểm mút cạnh đáy tam giác châu thổ sông Hồng,Vùng đất Ninh Bình xưa kinh đô Việt Nam giai đoạn 968 - 1010 với triều đại Đinh, Tiền Lê, Hậu Lý địa bàn quan trọng quân qua thời kỳ lịch sử Trải qua hàng ngàn năm lịch sử hình thành phát triển ngày Ninh Bình dần trở thành trung tâm du lịch có tiềm phong phú đa dạng bậc miền Bắc với nhiều điểm du lịch tiếng,có thể kể đến như: khu du lịch sinh thái Tràng An,nhà thờ đá Phát Diệm,khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long,Tam Cốc,chùa Bích Động đặc biết chùa Bái Đính dk ví ‘’Hạ Long cạn” hay chùa có nhiều kỉ lục Châu Á.Với điểm tham quan tiếng hang động sánng,tối; giếng Ngọc,đền thờ Cao Sơn,đền thờ Thánh Nguyễn, với loại hình du lịch phong phú đa dạng như:du lịch tâm linh,tham quan tìm hiểu lịch sử, tất tạo nên quần thể di thích đặc săc tuyệt vời thu hút hàng trăm nghìn lượt khách du lịch năm đổ 30 CHƯƠNG : Thực trạng khai thác du lịch quần thể Bái Đính Ninh Bình 2.1: Thực trạng khách du lịch Du lịch đánh giá ngành công nghiệp không khói,vai trò đánh giá quan trọng phát triển kinh tế - xã hội.Thời gian qua ngành du lịch Ninh Bình có phát triển nhung quy mô nhỏ chưa đồng đều.Ben cạnh hạn chế Ninh Bình tuyến điểm du lịch trọng điểm Hà Nội Tuy chưa thực vào khai thác vào năm 2008 số lượng khách đến chùa Bái Đính ước tính khoảng 365.000 lượt khách số lớn so với công trình thi công sức hút mãnh liệt nó.Trung bình ngày số lượng khách lên tới 1000 lượt khách với tiềm du lịch kết hợp với di tích chùa Bái Đính chuyến du lịch với cội nguồn lịch sử,văn hóa du lịch tâm linh thu hút số lượng khách từ nơi 2.2: Thực trạng sở vật chất kỹ thuật Hệ thống nhà hàng khách sạn tang nhanh số lượng chất lượng,mở rộng thêm nhiều dịch vụ ngaoif ăn nghỉ giặt là, Ngay khu chùa Bái Đính có nhà hàng Vạn Tâm Chay với ăn truyền thống phong phú đa dạng phục vụ cho khách du lịch điểm tham quan.Ngoài địa bàn tỉnh phân bố nhiều nhà hàng với ăn đặc sắc mang hương vị đặc trưng rượu Kim Sơn,dê núi, Ngày tới trung tâm chùa Bái Đính đường: co đường từ Hà Nội từ thành phố Ninh Bình đến thị trấn Thiên Tôn(huyện Hoa Lư),rẽ vào cố đô Hoa Lư(Trường Yên,Hoa Lư),đi tiếp lên đê Hoàng Long đọ 7km đếm Con đường thứ hai từ núi Kỳ Lân(thành phố Ninh Bình) theo đường Tràng An,qua xã Ninh Nhất,rẽ phải,đi theo đường du lịch vào thăm khu hang động Tràng An,cứ theo đường rải nhựa,qua đường hầm xuyên núi,lên đê Hoàng Long,đến đền Vực Võng,theo đường ven đê song Hoàng Long,đi khoảng 2km đến Con đường thứ ba từ Nho Quan từ thị xã Tam Điệp lên,từ Thạch Thành,Vĩnh Lộc(Thanh Hóa) Rịa,tới đồi Sọng(ngã ba đường Nguyễn Văn Trỗi,Quỳnh Lưu,Nho Quan) rẽ vào đường Nguyễn Văn Trỗi,đi khoảng 7km 31 Con đường thứ tư từ quốc lộ 1,đến ngó ba Giòn Khẩu từ thị trấn Nho Quan,theo đường 12C rẽ thị trấn Me,đi đến khu du lịch nước khoáng Kênh Gà(Gia Thịnh,Gia Viễn),qua cầu phao Lạc Khoái(Gia Thịnh,Gia Viễn) khoảng 7km Con đường thứ năm từ Hà Nội về,từ thành phố Ninh Bình lên,xuống Gián Khẩu,xuống thuyền theo đường thủy đô 7km theo song Hoàng Long tới Con đường thứ sáu từ Hòa BÌnh về,đến thị trấn Nho Quan,xuống thuyề theo song Lạng qua kênh Ga song Hoàng Long,đến bến đũ Sinh Dược(Gia Sinh) đến Đến với Bái Đính du khách chiêm ngưỡng cảnh sắc nhiều đường thủy đồng thời chiêm ngưỡng cảnh sắc vùng lân cận 2.3: Thực trạng môi truòng tự nhiên xã hội Điểm di tích chùa Bái Đính nằm vùng đồng Bắc Bộ thuộc khu du lịch Bắc Bộ với thủ đô Hà Nội Là trung tâm Với trung tâm du lịch quan trọng Hà Nội phụ cận Hải Phòng,Quảng Ninh với nhiều điểm du lịch tiếng nhu Sa Pa,Ba Bể,Yên Tử, Trong thời gian qua vùng du lịch Bắc Bộ thu hút số lượng khách du lịch nước,tỷ lệ khác đến vùng đạt 40% số lượng khách đến nước.Ninh Bình trọng điểm phát triểm du lịch vùng du lịch Bắc Bộ Với lợi vị trí địa lí,cơ sở hạ tầng,giá trị văn hóa truyền thống, …so với địa phương trung tâm du lịch phụ cận Ninh Bình có diện tích không lớn lại nơi tập trung nhiều điểm du lịch hấp dẫn lí thú: cố đô Hoa Lư,nhà thờ Phát Diệm,rừng Cúc Phương, đặ niệt điểm du lịch Bái Đính với khả thu hút lượng khách từ nơi,cao điểm so với điểm du lịch địa bàn.Với tài nguyên phong phú Ninh Bình tổ chức nhiều tour du lịch vói loại hình du lịch phong phú du lịch nghỉ dưỡng,du lịch tâm linh,tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử, với điều kiện thúc đẩy du lịch phát triển mạnh mẽ Ngoài điều kiện môi trường tự nhiên phát triển kinh tế xã hội yếu tố định thành công du lịch.Với kinh tế truyền thống với cấu là: nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ-du lịch,nhưng thực tế phát triển du lịch Ninh Bình năm qua cho thấy du lịch đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế địa phương.Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 1995-2000 26,78%,giai đoạn năm 2005-2010 23,65% cho thấy đóng góp du lịch vào phát triển kinh tế tỉnh,nâng cao mức sống cho người dân,giải tình thiếu việc làm cho người lao động 32 TIỂU KẾT 2: Nền du lịch Ninh Bình nói chung Bái Đính nói riêng ngày phát triển dẫn tới thực trạng,có thể kể đến thực trạng nguồn khách,thực trạng sở kĩ thuật hay thực trạng môi trường kinh tế xã hội nêu 33 CHƯƠNG 3: Một số đánh giá giải pháp cho phát triển du lịch Bái Đính 3.1: Đánh giá khai thác du lịch chùa Bái Đính 3.1.1: Thuận lợi Với tiềm du lịch Ninh Bình cộng thêm lợi giúp góp phần thúc đẩy phát triển du lịch.Trước hết phải kể đến hệ thống nhà hàng khách sạn,cơ sở hạ tầng tiên tiến đa dạng nhiều thành phần đáp ứng nhu cầu kinh doanh có chất lượng hiệu phục vụ nhu cầu ăn uống nhu cầu khác khách Tính chất liên vùng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tour du lịch từ tỉnh thành tạo phong phú đa dạng sản phẩm du lịch chương trình du lịch tâm linh,lễ hội thu hút du khách nước mà thu hút số lượng đông đảo khách du lịch tới Ninh Bình Trong năm gần nhờ sách đổi mở cửa Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển,có thể kể đến như: cấp nguồn vốn đầu tư,tôn tạo di tích hay tạo điều kiện cho việc xuất nhập cảnh cho du khách nước ngoai đến tham quan,… Ngoài cò yếu tố tình hình kinh tế ổn đinh,vị trí thuận lợi cho lưu thông hàng hóa với địa phương khác,hệ thống giao thông quy hoạch có quy mô tạo điều kiện cho du khách tới tham quan 3.1.2: Khó khăn Cơ sở vật chất phục vụ ăn nghỉ,nhà hàng phục vụ cho khách hàng nhiều hạn chế,manh mún nhỏ lẻ chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng khách.Cách phục vụ gặp khó khan có số người lao động chưa có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cơ cấu tổ chức nhiều hạn chế thiếu sót,chưa có đội ngũ hướng dẫn viên du lịch điểm,các dich vụ nhỏ lẻ bán hàng điểm tình trạng tăng giá,ép giá,cò mồi,… chưa thu hút khách mức độ tối đa 34 3.2: Một số giải pháp thu hút khách du lịch 3.2.1: Đa dạng hóa loại hình,sản phẩm du lịch phù hợp với thị thiếu chủa khách du lịch Tập trung vào xây dựng tour du lịch,các loại hình du lịch,sản phẩm du lịch chất lượng phù hợp với nhu cầu đa dạng khách hàng: du lịch tâm linh,du lịch lễ hôi,… 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý môi trường, văn hóa, bảo đảm an ninh, an toàn khu du lịch Trong năm qua, với sách phát triển du lịch tỉnh, du lịch Ninh Bình nói chung Bái Đính nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ Du lịch dần trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân Công tác quản lý môi trường, văn hóa, bảo đảm an ninh, an toàn khu, điểm du lịch ngày cải thiện, tạo diện mạo cho du lịch Bái Đính Lượng khách đến tham quan, du lịch ngày tăng, năm sau cao năm trước, Tuy vậy, bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý môi trường, văn hóa, bảo đảm an ninh, trật tự khu, điểm du lịch tồn số hạn chế, bất cập: Xuất hoạt động khách du lịch người nước đến tán phát tài liệu luồng, tuyên truyền, tổ chức hoạt động tôn giáo trái phép; không phổ biến tội phạm lợi dụng hoạt động lễ hội đông người để trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, gian lận, tổ chức hoạt động tai tệ nạn xã hội, ép giá, chèo kéo, đeo bám khách du lịch; công tác quản lý hoạt động dịch vụ du lịch có lúc, có nơi lộn xộn, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, văn hóa, khả thu hút khách du lịch Nguyên nhân tình trạng chủ yếu công tác quản lý môi trường, bảo đảm an ninh, an toàn cho du khách nhiều bất cập; phối hợp cấp, ngành liên quan chưa chặt chẽ; lực lượng làm công tác bảo đảm an ninh, an toàn, trật tự xã hội khu,; thiếu quy định, chế tài xử phạt việc xử phạt chưa đủ tính răn đe hành vi đeo bám, ép giá, lừa đảo du khách; hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức, nếp sống văn minh cho khách du lịch người dân chưa cao Để khắc phục tồn tại, hạn chế, tạo bước chuyển biến việc xây dựng môi trường du lịch an toàn, văn minh, thân thiện, ngày 27/11, UBND tỉnh ban hành thị số 05/TB-UBND đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành liên quan Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã nghiên cứu, tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành chế, sách, văn đạo tăng cường vai trò quản lý nhà nước, bảo đảm an ninh, an toàn, vệ sinh, bảo vệ môi trường khu du lịch, điểm du lịch, sở kinh doanh du lịch; 35 3.2.3: Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch: Cần tiến hành đồng đa dạng Chú trọng, đẩy mạnh thông qua nhiều hình thức tham gia hội chợ du lịch, đặc biệt hướng đến thị trường tiềm châu Âu, Hàn Quốc số thành phố lớn nước Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế Xây dựng ấn phẩm, tài liệu, phim quảng cáo cho du lịch nhiều ngôn ngữ chuyên nghiệp, tạo ấn tượng với du khách thiết kế, hình ảnh chất liệu in ấn… Tổ chức tiếp đón nhiều đoàn Famtrip, Presstrip (hãng lữ hành, phóng viên báo chí) khảo sát tham quan viết bài, xây dựng tour, tuyến Công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức du lịch tổ chức thường xuyên thực sát với nhu cầu thực tế giúp nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ khả giao tiếp ngoại ngữ đội ngũ lao động ngành Du lịch, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ của, tạo ấn tượng tốt du khách đến tham quan Cần tăng cường nâng cao nhận thức du lịch cấp, ngành nhân dân Từ tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Bái Đính khu vực giới để thu hút nguồn vốn đầu tư vào du lịch Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, phối hợp với quan thông tin đại chúng, quan thông tin đối ngoại, đặt văn phòng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm Hiện nay, chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tổng cục Du lịch ban hành đạo Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch triển khai đồng nước Đây định hướng quan trọng cho công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Ninh Bình nói chung Bái Đính thời gian tới Theo đó, chương trình xúc tiến phải tiến hành đồng nhiều hình thức Thực xúc tiến, quảng bá du lịch chuyên nghiệp, nhắm vào thị trường mục tiêu Lấy điểm đến, sản phẩm du lịch, thương hiệu du lịch làm đối tượng xúc tiến Tranh thủ hỗ trợ Trung ương tổ chức phủ, phi phủ để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch 3.2.4: Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước hoạt động du lịch Ngay từ đầu năm, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch giám sát đạo chặt chẽ việc tổ chức lễ hội, ổn định an ninh trật tự điểm tham quan du lịch tỉnh Đồng thời đạo đơn vị chuyên môn thực tốt hoạt động quản lý khu điểm du lịch, tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch theo kế hoạch đề ra.Bên cạnh đó, ngành Du lịch phối hợp với sở, ban, ngành, đơn vị kinh doanh du lịch đảm bảo công 36 tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, không để xảy tình trạng an ninh trật tự khu, điểm du lịch; đạo đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch đảm bảo tốt điều kiện phục vụ khách du lịch khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh đặc biệt dịp lễ, Tết Để tạo điều kiện thuận lợi cho du khách, thời gian qua Sở đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ khách du lịch qua việc triển khai xây dựng kho liệu thông tin điểm đến tuyến, điểm du lịch thành phố Ninh Bình, huyện Nho Quan thông tin sở kinh doanh dịch vụ bổ trợ cho du khách địa bàn thành phố Ninh Bình huyện Hoa Lư; khảo sát xây dựng trạm cung cấp thông tin; nghiên cứu, lên maket biển dẫn thông tin cho khách du lịch Phối hợp với phòng Văn hóa Thông tin huyện, thành phố rà soát, tổng hợp sở lưu trú du lịch địa bàn tỉnh hướng dẫn sở lưu trú làm hồ sơ đăng ký hạng sở lưu trú du lịch Bên cạnh việc tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động du lịch khu, điểm doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch, UBND tỉnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch phương tiện thông tin đại chúng, hội chợ, hội thảo Phối hợp với doanh nghiệp kinh doanh du lịch tổ chức tham gia quảng bá, xúc tiến điểm đến du lịch Ninh Bình nói chung Bái Đính nói riêng nước Phối hợp với công ty lữ hành, phóng viên báo, đài khảo sát xây dựng tuor tuyến, sản phẩm du lịch viết quảng bá di sản Xây dựng kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước du lịch lớp bồi dưỡng kiến thức du lịch bền vững 2015 TIỂU KẾT 3: Mỗi địa điểm muốn thu hút khách du lịch có sẵn thuận lợi riêng kèm với khó khan định.Nhằm mục đích trợ giúp du lịch Ninh Bình nói chung Bái Đính nói riêng trở thành điểm đến an toàn, thân thiện, hấp dẫp du khách nước đề xuất số giả pháp nhằm phát triển du lịch nơi đây.Để thực giải pháp cần có hợp tác ban ngành khu vực,cũng trợ giúp nhà nước,ý thức người dân nơi nhằ đưa cách dịch vụ du lịch hoàn chỉnh đa dạng quảng bá hình ảnh Bái Đính trở thành điểm du lịch hút khác không phạm vi nước ta mà lan rộng toàn giới 37 Phần 3: Kết luận: Ninh Bình tỉnh nằm cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam,ở vị trí điểm mút cạnh đáy tam giác châu thổ sông Hồng, Vùng đất Ninh Bình xưa kinh đô Việt Nam giai đoạn 968 - 1010 với triều đại Đinh, Tiền Lê, Hậu Lý địa bàn quan trọng quân qua thời kỳ lịch sử Trải qua hàng ngàn năm lịch sử hình thành phát triển ngày Ninh Bình dần trở thành trung tâm du lịch có tiềm phong phú đa dạng bậc miền Bắc với nhiều điểm du lịch tiếng,có thể kể đến như: khu du lịch sinh thái Tràng An, nhà thờ đá Phát Diệm, khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, Tam Cốc, chùa Bích Động đặc biết chùa Bái Đính dk ví ‘’Hạ Long cạn” hay chùa có nhiều kỉ lục Châu Á.Với điểm tham quan tiếng hang động sánng,tối; giếng Ngọc,đền thờ Cao Sơn,đền thờ Thánh Nguyễn, với loại hình du lịch phong phú đa dạng như:du lịch tâm linh,tham quan tìm hiểu lịch sử, tất tạo nên quần thể di thích đặc săc tuyệt vời thu hút hàng trăm nghìn lượt khách du lịch năm đổ đây.Nền du lịch Ninh Bình nói chung Bái Đính nói riêng ngày phát triển dẫn tới thực trạng,có thể kể đến thực trạng nguồn khách,thực trạng sở kĩ thuật hay thực trạng môi trường kinh tế xã hội phân tích trên.Ngoài địa điểm muốn thu hút khách du lịch có sẵn thuận lợi riêng kèm với khó khan định.Nhằm mục đích trợ giúp du lịch Ninh Bình nói chung Bái Đính nói riêng trở thành điểm đến an toàn, thân thiện, hấp dẫp du khách nước đề xuất số giả pháp nhằm phát triển du lịch nơi đây.Để thực giải pháp cần có hợp tác ban ngành khu vực,cũng trợ giúp nhà nước,ý thức người dân nơi nhằ đưa cách dịch vụ du lịch hoàn chỉnh đa dạng quảng bá hình ảnh Bái Đính trở thành điểm du lịch hút khác không phạm vi nước ta mà lan rộng toàn giới 38 Phần 4: Tài liệu tham khảo Một số sách Bái Đính mà bạn tham khỏa như: ‘’Bái Đính, Hang động Tràng An huyền thoại’’ ( NXB Phụ nữ năm 2013_ Lê Doãn Đàm) “Bái Đính ngàn năm tâm linh huyền thoại" Trương Đình Tưởng, NXB Thế giới Một số trang web khác như: www.vietnamtourism.gov.vn www.ninhbinh.gov.vn 3.www.webdulich.com Phần 5: Phụ lục 39 [...]... trúc chùa Bái Đính Điều đặc biệt ở công trường xây dựng chùa Bái Đính là không gian nơi đây luôn mở Ngay từ khi xây dựng với đại tượng Phật còn đặt ở ngoài trời đã thu hút rất đông các đoàn người hành hương chiêm bái Du khách có thể đi bất cứ nơi nào để quan sát các bộ phận công trình đang hình thành 1.2.4: Những kỉ lục của quần thể chùa Bái Đính Chùa Bái Đính được báo giới nhắc đến như là một ngôi chùa. .. được các báo giới tôn vinh là một quần thể chùa lớn nhất Đông Nam Á Ngay cả khi đang xây dựng, chùa Bái Đính đã thu hút rất đông du khách về tham quan 1.2.2 Chùa Bái Đính cổ tự Hình 05: Chùa Bái Đính cổ tự 13 Chùa Bái Đính cổ (Bái Đính cổ tự) nằm cách điện Tam Thế của khu chùa mới khoảng 800 m về phía nam Khu chùa này quay hướng chính tây, nằm gần trên đỉnh của một vùng rừng núi khá yên tĩnh, gồm có một... "Xác nhận kỷ lục": "Ngôi chùa có giếng lớn nhất Việt Nam", ngày 12 tháng 12 năm 2007 1.2.3 Chùa Bái Đính tân tự Hình 11: Chùa Bái Đính tân tự Chủ trì thiết kế kiến trúc chùa Bái Đính là Giáo sư, Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính - Phó Chủ tịch Hội kiến trúc sư Việt Nam, nguyên Giám đốc Trung tâm thiết kế và tu bổ di tích Trung ương (Viện Bảo tồn di tích Việt Nam) .Chùa Bái Đính mới (Bái Đính tân tự) có diện tích... hội Chùa Bái Đính Hình 21 và hình 22: Lễ hội chùa Bái Đính Lễ hội chùa Bái Đính là một lễ hội xuân, diễn ra từ chiều ngày mùng 1 tết, khai mạc ngày mùng 6 tết và kéo dài đến hết tháng 3, khởi đầu cho những lễ hội hành hương về vùng đất cố đô Hoa Lư tỉnh Ninh Bình Ngoài thời gian trên trong năm, du khách chỉ có thể vãn cảnh chùa mà không được thăm thú các hoạt động văn hóa của lễ hội Lễ hội chùa Bái Đính. .. Khu quản thể Bái Đính 1.2.1: Lịch sử hình thành Hơn 1000 năm về trước, tại Ninh Bình đã có ba triều đại Vua nối tiếp nhau ra đời: nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nhà Lý Ba triều đại phong kiến này đều rất quan tâm đến đạo Phật và coi đạo Phật là Quốc giáo; cho nên tại Ninh Bình có rất nhiều chùa cổ, trong đó có chùa Bái Đính, trên dãy núi Tràng An Quần thể chùa Bái Đính gồm một khu chùa cổ và một khu chùa mới... Việt Nam 8.Khu chùa có số cây bồ đề nhiều nhất Việt Nam: 100 cây bồ đề được chiết từ cây bồ đề Ấn Độ Hình 019: Cây bồ đề nhiều nhất Việt Nam 25 1.2.5: Du lịch văn hóa tâm linh Bái Đính Hình 20: Du lịch tâm linh tại Bái Đính Khu tâm linh núi chùa Bái Đính nằm trong Quần thể Danh thắng Tràng An, cách thành phố Ninh Bình khoảng 15 km, nằm ở phía Tây khu di tích lịch sử cố đô Hoa Lư, là ngôi chùa lớn nhất... của Vua Quang Trung trên núi Đính trước giờ xung trận 29 Với ưu thế của một quần thể chùa rộng, lễ hội chùa Bái Đính là một lễ hội lớn, thu hút đông du khách tham gia Do có những điển tích gắn với các vị vua Đinh Tiên Hoàng, Quang Trung, Lê Thánh Tông và tín ngưỡng thờ thánh Nguyễn, thần Cao Sơn, Bà chúa thượng ngàn nên lễ hội chùa Bái Đính vừa có sự sùng bái tự nhiên, vừa thể hiện tín ngưỡng đạo Phật,... Cao Sơn,đền thờ Thánh Nguyễn, với các loại hình du lịch phong phú và đa dạng như :du lịch tâm linh,tham quan tìm hiểu lịch sử, tất cả đã tạo nên một quần thể di thích đặc săc và tuyệt vời thu hút hàng trăm nghìn lượt khách du lịch mỗi năm đổ về đây 30 CHƯƠNG 2 : Thực trạng khai thác du lịch tại quần thể Bái Đính Ninh Bình 2.1: Thực trạng về khách du lịch Du lịch được đánh giá là ngành công nghiệp không... với Bái Đính du khách có thể chiêm ngưỡng cảnh sắc bằng nhiều con đường cả thủy cả bộ đồng thời có thể chiêm ngưỡng cảnh sắc những vùng lân cận đó 2.3: Thực trạng về môi truòng tự nhiên xã hội Điểm di tích chùa Bái Đính nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ thuộc khu du lịch Bắc Bộ với thủ đô Hà Nội Là trung tâm Với trung tâm du lịch quan trọng là Hà Nội phụ cận là Hải Phòng,Quảng Ninh với nhiều điểm du lịch... nhưng lại là nơi tập trung nhiều điểm du lịch hấp dẫn và lí thú: cố đô Hoa Lư,nhà thờ Phát Diệm,rừng Cúc Phương, đặ niệt là điểm du lịch Bái Đính với khả năng thu hút lượng khách từ mọi nơi,cao điểm nhất so với các điểm du lịch trong địa bàn.Với tài nguyên phong phú Ninh Bình có thể tổ chức nhiều tour du lịch vói các loại hình du lịch phong phú như du lịch nghỉ dưỡng ,du lịch tâm linh,tìm hiểu những giá

Ngày đăng: 06/04/2016, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w