1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ỨNG DỤNG CỦA MÁU CUỐNG RỐN TRONG GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU

34 647 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,28 MB

Nội dung

Phát hiện và ứng dụng tế bào gốc trong điều trị bệnh hiện nay được xem là một trong những thành tựu nổi bật trong ngành y học hiện đại trong thế kỉ XX. Tế bào gốc có ở tủy xương, máu ngoại vi và máu cuống rốn.Tuy nhiên tế bào máu cuống rốn được các nhà khoa học đánh giá là một thành quả to lớn trong việc điều trị nhiều loại bệnh trong đó có cả bệnh nan y. Trước kia khi chưa phát hiện ra tầm quan trọng của máu cuống rốn thì dây rốn khi được cắt ra khỏi mẹ và em bé được coi như là rác thải y tế. Nhưng ngày nay nó được các bác sỹ chuyên khoa nhận định, có thể sử dụng máu cuống rốn để chữa nhiều bệnh hiểm nghèo cho chính bản thân em bé hay cho người thân trong gia đình và thậm chí cho những người tương đồng HLA, ngoài ra nó còn đảm bảo về vấn đề đạo đức. Vì thế lưu trữ máu cuống rốn được xem như một loại bảo hiểm sinh học trọn đời, là một biện pháp bảo đảm tương lai sức khoẻ cho con cái và các thành viên trong gia đình

Chủ đề ỨNG DỤNG CỦA MÁU CUỐNG RỐN TRONG GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Thực Nguyễn Thị Trang Ngô Thị Nhung Trần Thị Hoan Vũ Thị Tốt Lương Thị Mỹ Nhân Diệp Thùy Anh GVHD: Nguyễn Thị Kim Cúc Thành Viên Nhóm Nội dung I Đặt vấn đề II Máu cuống rốn tế bào gốc tạo máu Máu cuống rốn Tế bào gốc tạo máu Quy trình thu nuôi cấy TBG tạo máu từ máu cuống rốn Bảo quản III Ứng dụng máu cuống rốn ghép TBG tạo máu Ứng dụng Ứng dụng chữa bệnh máu tan Phương pháp đánh giá kết ghép IV Tài liệu tham khảo I Đặt vấn đề khứ u Q Hiện Rác thải Bảo hiểm sinh học trọn đời II Máu cuống rốn tế bào gốc tạo máu Máu cuống rốn a Khái niệm Máu cuống rốn: máu chảy tuần hoàn máu thai nhi cung cấp chất bổ cho bào thai phát triển tử cung người mẹ, phần máu lại dây rốn bánh sản phụ sinh em bé b Đặc điểm máu cuống rốn - Tỷ lệ tế bào gốc tạo máu CD34 chiếm 0.2- 0.4% tế bào có nhân - Có khả tăng sinh cao - Nguồn cung tế bào gốc sẵn có, dồi - Thu thập không ảnh hưởng đến sức khỏe sản phụ bé sơ sinh b Đặc điểm máu cuống rốn - Dễ dàng chọn lựa mẫu máu cuống rốn phù hợp HLA giữa người cho người nhận - Trạng thái “trinh nguyên”, tính miễn dịch thấp Không vi phạm đạo đức Dễ dàng vận chuyển giải đông để sử dụng - c Vai trò máu cuống rốn - Cung cấp chất bổ cho bào thai - Chứa nhiều tế bào gốc tạo máu - Là nguồn nguyên liệu quí giá - Sản sinh tế bào tốt bị thải ghép Là bảo hiểm sinh học tương lai trẻ người thân Tế bào gốc tạo máu a Khái niệm Tế bào gốc tạo máu (Hematopoietic Stem Cell - HSC) những tế bào tạo tế bào máu tế bào miễn dịch, đảm nhiệm trình trì tái tạo máu cách định, sản xuất hàng tỷ tế bào máu ngày Tế bào gốc tạo máu b Đặc điểm  Hình dạng: tế bào gốc tạo máu giống tế bào lympho, chúng không dính, hình tròn, có nhân tròn Tách tế bào gốc tạo máu khỏi hỗn hợp dựa vào hạt có từ tính ( phương pháp MACS- hạt nano từ tính) 4.Bảo quản Bảo quản máu cuống rốn - Bảo quản máu tạm thời tủ lạnh ở 4ºC chờ xử lí xử - Làm xét nghiệm: xem có nhiễm trùng hay có mắc bệnh không, đặc biệt những bệnh nhiễm sắc tố Nếu bị bệnh phải hủy mẫu máu đó - Chất bảo quản lạnh được sử dụng DMSO 10%  Bảo quản tế bào gốc tạo máu Các tế bào gốc + chất bảo quản DMSO Cho vào thiết bị hạ nhiệt độ theo chương trình Bình chứa N2 lỏng (-196°C) để bảo quản lâu dài đến sử dụng  • • Bảo quản tế bào gốc tạo máu Quy trình hạ nhiệt từ từ tùy theo loại mẫu  tế bào không bị vỡ vào trạng thái nghỉ không hoạt động ở -196°C Khi cần sử dụng tiến hành giải đông nhanh cách đưa nhiệt độ 37°C để “đánh thức” mẫu hoạt động III Ứng dụng tế bào gốc tạo máu Một số ứng dụng tế bào gốc tạo máu Tổn thương nguyên phát -Điều trị rối loạn máu di truyền -Điều trị bệnh tự miễn Tổn thương thứ phát - Phục hồi tế bào gốc tạo máu điều trị bệnh ung thư - Điều trị ung thư máu Leukemia Lyphoma III Ứng dụng tế bào gốc tạo máu Chữa bệnh tan máu  Bệnh nhi Vũ Tuấn Anh vừa thoát khỏi bệnh tan máu bẩm sinh nhờ ghép máu cuống rốn tủy xương em ruột  Cậu bé phải truyền máu hàng tháng để giữ mạng sống  Các bác sĩ Bệnh viện Nhi tư vấn để chữa bệnh cho bệnh nhi cách ghép MCR từ em ruột bé Chữa bệnh tan máu Quy trình chữa trị Lượng máu cuống Bảo quản máu 40 ngày sau ghép Tiến hành rốn không đủ  chỉ số chức cuống rốn sau năm ghép bổ sung thêm máu thể ổn bé chào đời lưu trữ MCR cho tủy xương em định, bệnh nhân bệnh nhi gái bệnh nhân để khỏi phòng phút ghép cách ly Chữa bệnh tan máu Biểu sau ghép   Bệnh nhân sốt cao tuần liên tục, thời gian chờ đợi mảnh ghép mọc thể bệnh nhân Đến tuần thứ 4, sức khỏe bệnh nhi có tiến triển tốt, mảnh ghép mọc, truyền chế phẩm từ máu Máu bệnh nhân chuyển dần từ nhóm A sang nhóm O (nhóm máu người cho)   Tuấn Anh được ở phòng đặc biệt với trang thiết bị y tế đại để tránh bị nhiễm trùng 40 ngày sau ghép, Tuấn Anh được khỏi phòng cách ly, chỉ số chức thể ổn định Chữa bệnh tan máu  Biệt hóa tế bào gốc tạo máu sau ghép Phương pháp đánh giá kết ghép TBG tạo máu Chỉ số tế bào máu Bệnh nhân ổn định Kiểm tra Xét nghiệm tổn thương di truyền âm tính sau ghép Gen bệnh âm tính Kiểm tra theo định kỳ Tái phát di kịp thời xử lý Phương pháp đánh giá kết ghép TBG tạo máu Số lượng tế bào gốc CD34 đơn vị tạo cụm CFU những thông số có giá trị để đánh giá khả đậu ghép • • Số lượng tế bào CD34 tối thiểu: x 105/ kg bệnh nhân Số lượng tế bào có nhân tối thiểu > x 107/ kg Phương pháp đánh giá kết ghép TBG tạo máu  Kiểm tra chỉ số tế bào máu bình thường, xét nghiệm tổn thương di truyền âm tính, gen bệnh âm tínhthành công o      o Số lượng bạch cầu hạt trung tính hồi phục sau khoảng 5-6 tuần Bạch cầu trung tính 1700 – 7000/mm³ Bạch cầu ưa axit 50 - 500 /mm³ Bạch cầu kiềm10 – 50 /mm³ Mono bào 100 – 1000/mm³ Bạch cầu Lympho 1000 - 4000/mm³ Tiểu cầu hồi phục sau tháng (150.000- 400.000 tiểu cầu/mm³ ) Phương pháp đánh giá kết ghép TBG tạo máu • Tình trạng phục hồi bạch cầu trung tính tiểu cầu chậm sau ghép máu cuống rốn có lẽ trở ngại trình biệt hóa tế bào gốc • Bệnh nhân được ghép tủy xương phục hồi số lượng bạch cầu trung tính tiểu cầu nhanh hơn, nhiên bệnh nhân được ghép máu cuống rốn lại đạt được lượng tế bào định hướng tế bào tiền thân giai đoạn sớm tủy xương cao hơnghép máu cuống rốn phục hồi kho tế bào tiền thân tạo máu tốt so với ghép tủy xương Hãy cất giữ tế bào gốc dây rốn sức khỏe bạn, gia đình bạn cộng đồng IV Tài liệu tham khảo 1.Tiểu luận ứng dụng máu cuống rốn ghép tế bào gốc tạo máu- Nguyễn Hữu Toàn 2.Trần Văn Bé( 2014)- Đánh giá ghép tế bào gốc máu cuống rốn bệnh viện Truyền máu- Huyết học thành phố Hồ Chí Minh Y học Việt Nam; 5/2004, 1-5 Trần Quốc Dũng (2004): Số lượng tế bào gốc( CD34+) túi máu cuống rốn kỹ thuật tế bào gốc dòng tủy Y học Việt Nam; 5/2004, 12-24 4.Giới thiệu dịch vụ lưu trữ TBG máu cuống rốn theo yêu cầu- Bệnh viện truyền máu huyết học thành phố Hồ Chí Minh- 2/2014 [...]... động III Ứng dụng tế bào gốc tạo máu 1 Một số ứng dụng hiện nay tế bào gốc tạo máu Tổn thương nguyên phát -Điều trị rối loạn máu di truyền -Điều trị bệnh tự miễn Tổn thương thứ phát - Phục hồi tế bào gốc tạo máu trong điều trị bệnh ung thư - Điều trị ung thư máu Leukemia và Lyphoma III Ứng dụng tế bào gốc tạo máu 2 Chữa bệnh tan máu  Bệnh nhi Vũ Tuấn Anh vừa thoát khỏi căn bệnh tan máu bẩm sinh... tủy xương cao hơn ghép máu cuống rốn sẽ phục hồi kho tế bào tiền thân tạo máu tốt hơn so với ghép tủy xương Hãy cất giữ tế bào gốc dây rốn vì sức khỏe con bạn, gia đình bạn và cộng đồng IV Tài liệu tham khảo 1.Tiểu luận ứng dụng máu cuống rốn trong ghép tế bào gốc tạo máu- Nguyễn Hữu Toàn 2.Trần Văn Bé( 2014)- Đánh giá ghép tế bào gốc máu cuống rốn tại bệnh viện Truyền máu- Huyết học thành... tái tạo Khả năng biệt hóa đa dòng Đặc điểm Khả năng hồi phục mô tạo máu Khả năng nhớ và trở về nơi sinh trưởng, cư trú Chết theo chương trình b Đặc điểm tế bào gốc tạo máu  Khả năng tự tái tạo Bằng chứng rõ ràng về khả năng tự tái tạo của các tế bào gốc: cung cấp liên tục các tế bào máu trong suốt cuộc đời của một cá thể b Đặc điểm tế bào gốc tạo máu  Khả năng biệt hóa đa dòng Tế bào gốc. .. biệt hóa đa dòng Tế bào gốc tạo máu có khả năng biệt hóa thành tất cả các tế bào máu, ban đầu tạo các tế bào định hướng dòng tủy và dòng lympho Các tế bào định hướng dòng lympho sẽ phân chia và biệt hóa thành các dòng lympho T, B và NK b Đặc điểm tế bào gốc tạo máu  Khả năng phục hồi mô tạo máu  Khả năng phục hồi mô tạo máu của tế bào gốc dựa trên thực nghiệm ghép trên chuột sau khi chiếu... máu bẩm sinh nhờ ghép máu cuống rốn và tủy xương của em ruột  Cậu bé phải truyền máu hàng tháng để giữ mạng sống  Các bác sĩ Bệnh viện Nhi tư vấn để chữa bệnh cho bệnh nhi bằng cách ghép MCR từ em ruột của bé 2 Chữa bệnh tan máu Quy trình chữa trị Lượng máu cuống Bảo quản máu 40 ngày sau ghép Tiến hành rốn không đủ  các chỉ số chức cuống rốn ngay sau 2 năm ghép bổ sung thêm máu năng cơ thể... Phương pháp đánh giá kết quả ghép TBG tạo máu • Tình trạng phục hồi bạch cầu trung tính và tiểu cầu chậm sau ghép máu cuống rốn có lẽ do trở ngại trong quá trình biệt hóa tế bào gốc • Bệnh nhân được ghép tủy xương sẽ phục hồi số lượng bạch cầu trung tính và tiểu cầu nhanh hơn, tuy nhiên bệnh nhân được ghép máu cuống rốn lại đạt được lượng tế bào định hướng và tế bào tiền thân giai đoạn sớm... tử  Các tế bào gốc ở người cũng đặc trưng bởi đặc tính quay trở lại tủy xương và tái tạo mô tạo máu b Đặc điểm tế bào gốc tạo máu  Khả năng nhớ và trở về nơi sinh trưởng, cư trú - Các tế bào gốc có khả năng nhớ và trở về nơi sinh trưởng, tái cư trú Khi truyền TBG vào vòng tuần hoàn chúng lại tìm về tủy xương nơi có điều kiện để sống và phát triển b Đặc điểm tế bào gốc tạo máu  Chết theo... được sử dụng là DMSO 10%  Bảo quản tế bào gốc tạo máu Các tế bào gốc + chất bảo quản DMSO Cho vào thiết bị hạ nhiệt độ theo chương trình Bình chứa N2 lỏng (-196°C) để bảo quản lâu dài đến khi sử dụng  • • Bảo quản tế bào gốc tạo máu Quy trình hạ nhiệt từ từ tùy theo từng loại mẫu  tế bào không bị vỡ và đi vào trạng thái nghỉ không hoạt động ở -196°C Khi cần sử dụng thì tiến hành giải đông nhanh... sang nhóm O (nhóm máu của người cho)   Tuấn Anh được ở trong phòng đặc biệt với các trang thiết bị y tế hiện đại nhất để tránh bị nhiễm trùng 40 ngày sau ghép, Tuấn Anh đã được ra khỏi phòng cách ly, vì các chỉ số chức năng cơ thể đã ổn định 2 Chữa bệnh tan máu  Biệt hóa tế bào gốc tạo máu sau ghép 3 Phương pháp đánh giá kết quả ghép TBG tạo máu Chỉ số tế bào máu Bệnh nhân ổn định... 80g/l Thể tích máu cuống rốn khi lấy được phải đạt mức 60- 120ml 3 Quy trình thu và nuôi cấy TBG tạo máu từ MCR Kẹp phần cuống rốn gần bụng Cắt trên vị trí kẹp 1cm, sát trùng cuống rốn Dùng ống chích và kim để rút máu từ tĩnh mạch cuống rốn Cho vào túi có dung dịch chống đông Bảo quản bằng dung dịch DMSO 10% ở nhiệt độ -196°C Chuyển tới ngân hàng TBG để tiến hành phân lập tế bào gốc 3 Quy trình ...Thành Viên Nhóm Nội dung I Đặt vấn đề II Máu cuống rốn tế bào gốc tạo máu Máu cuống rốn Tế bào gốc tạo máu Quy trình thu nuôi cấy

Ngày đăng: 05/04/2016, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w