Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
127,5 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Về mặt lý luận: Xã hội nói chung giáo dục nói riêng trọng nhiều đến vấn đề phát triển toàn diện, vấn đề nóng bỏng cấp thiết phát triển tính tích cực, sáng tạo Muốn vươn lên, muốn phát triển phải tích cực, muốn đột phá phải sáng tạo Điều đặt lên vai giáo dục gánh nặng lớn: Làm để tạo hệ tích cực sáng tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, đưa đất nước Việt Nam vươn lên, phát triển đột phá Muốn làm điều đòi hỏi phải trải qua trình lâu dài phải xuất phát từ gốc vững Giáo dục Mầm non đóng vai trò quan trọng để tạo gốc trình Điều Luật giáo dục năm 2005 ghi rõ: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duysáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, kỹ thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Về mặt thực tiễn: Môi trường giáo dục, văn hóa ứng xử gia đình trường học dường ngăn cản đáng kể, chỗ để hành vi sáng tạo tính tích cực trẻ nảy mầm Mặc dù có nhiều bậc cha mẹ, nhà giáo dục đặc biệt giáo dục Mầm non mong muốn phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ từ sớm lại có không băn khoăn phải làm làm nào? Mọi trẻ em tiềm ẩn khả tích cực lực sáng tạo vấn đề người lớn có biết phương pháp khuyến khích trẻ, có dành thời gian để thúc đẩy lực hay không Không người đưa biện pháp nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ thông qua hoạt động vui chơi cho trẻ chơi chủ yếu làm trẻ tích cực sáng tạo chơi đủ, với lứa tuổi trẻ học tập bước khởi đầu chủ đạo có vai trò quan trọng Chính vậy, cần phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ chơi hoạt động học tập Đặc biệt thời gian hoạt động trẻ trường mầm non chủ yếu trường mầm non nơi thuận lợi để phát triển lực trẻ Xuất phát từ điều với khả hứng thú thân lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Một số biện pháp nhằm phát triển tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động học tập trường mầm non” với mong muốn đóng góp ý kiến cho nghiệp phát triển người Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu thực trạng trẻ mầm non hoạt động học tập, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến trẻ thiếu tích cực thiếu sáng tạo học từ nghiên cứu tìm biện pháp thiết thực nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động học tập trường mầm non Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động học tập Khách thể nghiên cứu: Hoạt động học tập trẻ trường mầm non Mức độ nghiên cứu Mức độ nghiên cứu: Bước đầu tìm hiểu thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân đưa biện pháp Phạm vi nghiên cứu: Tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động học tập trường mầm non Địa bàn nghiên cứu: Trường mầm non Hoa Hồng - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận, sở thực tiễn việc phát triển tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động học tập - Tìm hiểu thực trạng tính tích cực sáng tạo trẻ, nguyên nhân dẫn đến trẻ thiếu tích cực thiếu sáng tạo hoạt động học tập - Đề phương pháp nhằm phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ hoạt động học tập trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu thường xuyên quan tâm, ý đến việc phát triển tính tích cực, sáng tạo cho trẻ hoạt động học tập nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt giúp trẻ phát triển tối đa lực vốn có trẻ, giúp trẻ nhìn nhận vấn đề cách đơn giản, dễ hiểu làm điều vượt dự kiến người lớn, trẻ đại diện cho người tích cực, sáng tạo đất nước Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Phương pháp quan sát: - Phương pháp nghiên cứu “tiểu sử” trẻ em: - Phương pháp thực nghiệm: - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: - Phương pháp điều tra: - Phương pháp thống kê toán học: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc phát triển tính tích cực sáng tạo người học vấn đề mới, từ thời cổ đại nhà sư phạm tiền bối Khổng Tử, Aristot .đã nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động người học nói lên nhiều biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức Ngoài kể đến số nghiên cứu đáng ý như: - Các công trình I Ia Lecne, M I Macmutov, M N Skatkin, nêu quan điểm việc phát triển tính độc lập, sáng tạo học sinh - J J Ruxo cho rằng: Phải hướng học sinh tích cực tự giành lấy kiến thức cách tìm hiểu, khám phá sáng tạo - J A Komenxki nhà sư phạm lỗi lạc kỉ 17 đưa biện pháp dạy học bắt học sinh phải tìm tòi, suy nghĩ để tự nắm chất vật tượng - Thái Duy Tuyên đưa quan niệm tính tích cực sáng tạo “ vấn đề giáo dục học đại”, mâu thuẫn tính tích cực, sáng tạo tái hiện, việc giải mâu thuẫn định phát triển đối tượng - Nguyễn Ánh Tuyết nói đến tính tích cực sáng tạo hầu hết công trình nghiên cứu lứa tuổi mầm non “Việc trẻ làm để trẻ làm Việc trẻ chưa tự làm thử dạy trẻ Tạo hội cho trẻ hoạt động cách tốt để phát triển toàn diện cho con” Các công trình nghiên cứu nhiều nhận thấy tầm quan trọng tính tích sáng tạo người học Tuy nhiên, để tìm thấy công trình nghiên cứu nhắc đến vấn đề phát triển tính tích cực sáng tạo đặc biệt nghiên cứu để đưa biện pháp phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ mầm non hoạt động học tập trường lại khó Các công trình đóng góp ý kiến thiêt thực cho ngành giáo dục chưa đề cập nhiều đến đối tượng trẻ mầm non Vì vậy, với mong muốn sâu vào vấn đề nhằm đưa biện pháp cụ thể đóng góp cho nghiệp phát triển giáo dục đặc biệt giáo dục mầm non, lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Một số biện pháp nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo trẻ hoạt động học tập trường mầm non” 1.2 Một số vấn đề tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động học tập trường mầm non 1.2.1 Khái niệm tính tích cực sáng tạo 1.2.1.1 Thế tính tích cực học tập? Tính tích cực học tập biểu nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng trình học tập, nghiên cứu; thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động mức độ cao chức tâm lí (như hứng thú, ý, nỗ lực ) nhằm đạt mục đích đặt với mức độ cao Tính tích cực học tập trẻ mầm non thể điểm sau: * Tính ham hiểu biết: * Tính hoài nghi: * Tính lạc quan: * Biết thay đổi: Phát triển tính tích cực: Là tập hợp hoạt động nhằm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập 1.2.1.2 Khái niệm sáng tạo + Theo từ điển Tiếng Việt:Là khả tìm mới, cách giải mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào có (cái mới, cách giải phải ý nghĩa, có giá trị xã hội) + Theo Bách khoa toàn thư Xô- Viết(1976)thì “Sáng tạo hoạt động người sở quy luật khách quan thực tiễn, nhằm biến đổi giới tự nhiên, xã hội phù hợp với mục đích nhu cầu người” Sáng tạo hoạt động đặc trưng tính không lặp lại, tính độc đáo tính + Theo Viện sĩ Nguyễn Cảnh Toàn: Người có óc sáng tạo người có kinh nghiệm phát giải vấn đề đặt Tư sáng tạo hiểu cách nghĩ vật, tượng, mối liên hệ, suy nghĩ cách giải có ý nghĩa, giá trị Đối với trẻ Mầm non, sáng tạo việc trẻ dám nghĩ chưa nghĩ tạo sản phẩm riêng trẻ theo khái niệm đẹp riêng trẻ, thực dựa yêu cầu cô giáo Sự sáng tạo trẻ em thường tái tạo, bắt chước, mô thường tính chủ đích Sự sáng tạo trẻ phụ thuộc nhiều vào cảm xúc, vào tình thường bền vững Sự sáng tạo trẻ thể mức độ sau: * Mức độ 1: Trẻ có ý tưởng mới, sẵn sàng tiếp thu ý tưởng * Mức độ 2: Có số ý tưởng mang tính khả thi cao, sẵn sàng đón nhận cách tiếp cận lạ * Mức độ 3: Suy nghĩ táo bạo, suy nghĩ để đưa giải pháp, có ý tưởng hay, quan tâm đến ý tưởng tốt, độc đáo * Mức độ 4: Có nhiều ý tưởng độc đáo, tác động mạnh đến hiệu hoạt động học tập, đổi mới, sáng tạo đưa giải pháp, xây dựng giải pháp khác cho vấn đề * Mức độ 5: Sẵn sàng thử giải pháp khác nhau, có nhiều giải pháp mới, sáng tạo mới, quan trọng mang lại hiệu cao học tập sẵn sàng chấp nhận sai để sửa 1.2.2 Tầm quan trọng tính tích cực, sáng tạo trẻ 10 1.2.2.1 Tầm quan trọng tính tích cực trẻ Tính tích cực yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể tính tò mò, hiếu động, linh hoạt sôi hành vi mà trẻ có, trạng thái tâm lí Tính tích cực có mục đích đối tượng rõ rệt thể óc quan sát, tính phê phán tư duy, trí tò mò khoa học - Sự tích cực hoạt động cá nhân với loại hình hoạt động chủ yếu phù hợp với lứa tuổi trẻ em biến cá nhân trẻ từ khách thể trở thành chủ thể tích cực của trình sư phạm hình thành nhân cách - Việc trẻ tích cực hoạt động học tập giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng quan trọng trẻ hiểu điều mà cô truyền đạt từ nhận biết, áp dụng vào sống - Tích cực giúp trẻ nhận thức thân, đánh giá xác thân điều chỉnh hành vi thân cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức, việc tích cực hoạt động giúp trẻ đánh giá người khác từ rút kinh nghiệm cho thân 1.2.2.2 Tầm quan trọng sáng tạo trẻ 11 - Sáng tạo trẻ hành động trải nghiệm sống theo cách riêng trẻ, tiếp thu kinh nghiệm cách tự nhẹ nhàng -Sáng tạo giúp phát triển khả tư duy, tạo cho trẻ thói quen tìm tòi, khám phá không lệ thuộc vào sẵn có - Sáng tạo riêng giúp trẻ hiểu sâu có hứng thú với nó, tạo cho trẻ động tự tin đặc biệt trẻ chủ động vấn đề - Phát triển sáng tạo trẻ giúp trẻ giải tình khó khăn tạo sản phẩm đáng kinh ngạc mà người lớn hình dung trẻ làm - Việc trẻ sáng tạo thứ trẻ thích, trẻ tự do, phóng khoáng không bó buộc có hình thành trẻ phẩm chất vươn lên, giúp cho trẻ cảm nhận sống đa dạng hấp dẫn 1.3 Một số vấn đề hoạt động học tập (lĩnh hội tri thức) trường mầm non 1.3.1 Khái niệm hoạt động học tập 12 Hoạt động học tập hoạt động độc lập trẻ nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phương thức hành động, diễn hướng dẫn giáo viên 1.3.2 Quy trình lĩnh hội tri thức trẻ Quy trình lĩnh hội tri thức gồm giai đoạn sau đây: - Giai đoạn khảo sát - Giai đoạn hình thành khái niệm - Giai đoạn ứng dụng 1.3.3 Quan niệm việc lĩnh hội tri thức Trong giai đoạn nay, khối lượng tri thức nhân loại tăng nhanh Chúng ta khó đoán biết lĩnh hội hết tri thức cần thiết cho sống mai sau Tuy nhiên, chắn sống đòi hỏi người phải đối mặt với vấn đề phải học để giải quết Do vậy, trình giáo dục trẻ nói chung, trình phát triển tính tích cực sáng tạo trẻ nói riêng không nên ý đến việc cung cấp cho trẻ khối lượng tri thức, mà phải trang bị cho trẻ cách nghĩ, cách hành động khả khám phá chất đối tượng Để làm điều đó, cần hình 13 thành cho trẻ kĩ nhận thức thái độ nhận thức tích cực giúp trẻ chủ động, tự giác trình nhận thức * Hình thành kĩ nhận thức cho trẻ - Các kĩ nhận thức - Các kĩ nhận thức bậc trung - Các kĩ nhận thức bậc cao * Hình thành thái độ nhận thức tích cực gồm: Tính ham hiểu biết, tính hoài nghi, tính lạc quan, biết thay đổi 1.3.4 Các hình thức lĩnh hội tri thức trẻ - Thứ nhất, trẻ lĩnh hội tri thức cách tự nhiên - Thứ hai, trẻ lĩnh hội tri thức thông qua tình thực tiễn - Thứ ba, trẻ lĩnh hội tri thức qua hoạt động học có tổ chức Như vậy, thấy rằng, trình lĩnh hội tri thức trẻ diễn với giai đoạn phát triển khác Hiệu việc lĩnh hội tri thức trẻ phụ thuộc vào mức độ tích cực trẻ việc tự khám phá môi trường người lớn tạo cho chúng, việc hưởng ứng tiếp nhận tri thức thông qua tình thực tiễn hoạt động học người lớn lập kế hoạch trước 1.4 Tính tích cực sáng tạo hoạt động học tập trẻ mầm non 14 Các kết nghiên cứu tâm lí, giáo dục cho thấy tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động học tập thể sau: + Trẻ nhận thức cảm tính thứ làm quen, tiếp xúc, trẻ có nhu cầu quan sát, sờ mó, cầm nắm, nghe ngửi, cảm nhận Vì vậy, điều trẻ cần để tích cực học tập tạo hội cho trẻ tiếp xúc với đối tượng đa dạng đặc điểm, tính chất + Kinh nghiệm cảm tính mà trẻ tích lũy giúp trẻ phát triển tư sáng tạo mức độ Khi hiểu chất đối tượng, trẻ biến đổi thứ linh hoạt dựa - Hoạt động điều kiện đảm bảo cho trẻ tích cực nhận thức phát triển khả sáng tạo 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ TÍNH TÍCH CỰC, TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Thực trạng nhận thức trẻ hoạt động học tập 2.2 Mức độ hứng thú, tích cực trẻ tham gia hoạt động học tập Bảng 1a: Mức độ tích cực trẻ tham gia hoạt động học tập Tỉ lệ Rất cao Cao Trung bình Thấp Số lượng 17 % 3,3% 16,7% 56,7% 23,3% Xếp loại chung tính tích cực trẻ hoạt động học tập mức trung bình Trong tỉ lệ trẻ xếp loại trung bình chiếm tới 56,7% Trẻ mức độ cao cao chiếm 20% so với trẻ xếp loại thấp( 23,3%) Điểm trung bình tiêu chí không đồng đều, rải từ mức thấp, trung bình lên đến mức cao xoay quanh mức trung bình có phần nghiêng mức thấp 16 2.3 Mức độ sáng tạo trẻ tham gia hoạt động học tập Bảng 2: Mức độ sáng tạo trẻ tham gia hoạt động học tập Mức độ Cao Trung Số lượng 20 Tỷ lệ 13,3% 66,7% bình Thấp 20% Khả sáng tạo trẻ hoạt động học tập thấp Số trẻ em có mức độ sáng tạo trung bình chiếm tỉ lệ cao 20 trẻ chiếm 66,7% Số trẻ mức độ sáng tạo tốt thấp nhất, có trẻ, chiếm 13,3% Số trẻ có mức độ sáng tạo thấp trẻ, chiếm 20% 17 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC, TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Cơ sở xác định biện pháp: Dựa vào trạng, trẻ chưa thể tính tích cực sáng tạo hoạt động học tập Số trẻ tích cực học tập ít, sáng tạo học tập hạn chế dẫn đến hiệu học tập chưa cao, kiến thức trẻ tiếp thu phiến diện chưa sâu sắc Dựa vào nguyên nhân dẫn đến trẻ thiếu tính tích cực sáng tạo hoạt động học tập trường mầm non mà nguyên nhân yếu tố giáo dục dạy học Dựa vào đặc điểm nhận thức trẻ: Trẻ lĩnh hội tri thức cách tự nhiên, lĩnh hội thông qua tình thực tiễn lĩnh hội thông qua hoạt động học có tổ chức Dựa vào đặc điểm tính tích cực sáng tạo: tiềm ẩn thân trẻ, đòi hỏi phải trải qua thời gian dài tuân thủ nguyên tắc để phát triển trở thành mạnh trẻ 18 Dựa vào thực tiễn trường mầm non Hoa Hồng với sở vật chất, số lượng trẻ, số lượng giáo viên trình độ giáo viên mang đặc điểm chung điểm trường mầm non Từ đề biện pháp phù hợp với môi trường giáp dục, phù hợp với lực giáo viên đặc điểm tâm, sinh lý trẻ Các biện pháp đề xuất dựa lý thuyết tin cậy kiến thức thu từ thực tế áp dụng môi trường giáo dục trẻ 3.2 Các biện pháp phát triển tính tích cực trẻ hoạt động học tập trường mầm non 3.2.1 Tạo hứng thú cho trẻ suốt trình học 3.2.2 Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học đóng vai trò quan trọng việc phát triển tính tích cực trẻ 3.2.3 Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp góp phần không nhỏ việc phát triển tính tích cực trẻ 19 3.2.4 Nội dung dạy học phải mới, kiến thức phải có tính thực tiễn gần gũi với sinh hoạt, với suy nghĩ ngày, thỏa mãn nhu cầu nhận thức em 3.2.5 Thực việc khen thưởng, kỉ luật mức công 3.2.6 Sử dụng hình thức dạy học khác 3.2.7 Kích thích tính tích cực qua thái độ, cách ứng xử giáo viên với trẻ 3.2.8 Phát triển kinh nghiệm sống trẻ học tập 3.2.9 Luyện tập hình thức khác nhau, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, vào tình cụ thể 3.3 Các biện pháp phát triển sáng tạo cho trẻ hoạt động học tập trương mầm non 3.3.1 Nuôi dưỡng trí tưởng tượng cho trẻ 3.3.2 Đặt niềm tin vào trẻ cổ vũ để trẻ tự tin vào thân 3.3.3 Gạt bỏ áp lực thành tích 3.3.4 Đừng ngại để trẻ thử nghiệm 20 3.3.5 Tôn trọng để trẻ tự lựa chọn 3.3.6 Khuyến khích sáng tạo thông qua nghệ thuật 21 KẾT LUẬN Kết luận Phát triển tính tích cực, sáng tạo cho trẻ hoạt động học tập trường mầm non hoạt động thiết thực chương trình đổi Đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt dạy trẻ, kiên trì áp dụng biện pháp tích cực yêu cầu phải trải qua trình dài từ trẻ bắt đầu vào nhà trẻ Đáp ứng yêu cầu đạt kết cao Căn vào sở khoa học, vấn đề liên quan đưa số biện pháp nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo cho trẻ hoạt động học tập trường mầm non Vì điều kiện thời gian có hạn, lực thân nhiều hạn chế lần nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi thiếu xót Rất mong đóng góp ý kiến chân thành thầy cô giáo để đề tài hoàn chỉnh Kiến nghị Với cấp quản lý Các cấp quản lí cần thường xuyên tiếp xúc, quan tâm tới điểm trường mầm non để nắm bắt nhu cầu, 22 nguyện vọng trường trước đưa đổi Để đề nhiệm vụ bậc lãnh đạo cần đứng cương vị người giáo viên mầm non để hiểu cảm thông cho công việc “ươm mầm” vất vả mà thầm lặng, đặc biệt cần phải đặt vào nguyện vọng trẻ để đưa nội dung phù hợp với trẻ nhằm phát triển giáo dục nói chung nghành giáo dục mầm non nói riêng cách mạnh mẽ bền vững Với giáo viên mầm non Luôn đặt trách nhiệm nghề lên tất cả, coi trẻ thân mình, đáp ứng khát vọng phát triển toàn diện trẻ Thường xuyên rèn luyện thân, nâng cao trình độ chuyên môn Thực nghiêm túc kế hoạch giáo dục giao, tin tưởng vào giáo dục nước nhà tin tưởng vào khả trẻ Giáo viên mầm non nên ý: Việc trẻ làm để trẻ làm Việc trẻ chưa tự làm thử dạy trẻ Tạo hội cho trẻ hoạt động cách tốt để phát triển toàn diện cho Với phụ huynh trẻ 23 Các bậc phụ huynh cần đặt niềm tin vào giáo viên, thường xuyên trao đổi để thống cách giáo dục trẻ tìm xác kiến thức Không nên gạt bỏ ý kiến giáo viên cho kiến thức sai, làm trẻ lòng tin vào cô giáo Phụ huynh cần đưa ý kiến để giải đáp để góp ý cho giáo viên trình giáo dục trẻ Các bậc phụ huynh nên thông cảm tạo điều kiện cho giáo viên mầm non hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc- giáo dục em Với thân trẻ Tin tưởng vào khả thân, có ý chí vươn lên, rèn luyện sức khỏe tốt để hoạt động học tập đạt kết cao Trang bị cho thân kiến thức đơn giản sống, sẵn sàng tiếp thu tri thức, để trí tò mò, lòng ham hiểu biết trở thành người bạn thân trẻ trình học tập Không ngại đưa ý kiến trình bày quan điểm, đề xuất ý tưởng với người lớn để nhận ủng hộ mạnh dạn lắng nghe góp ý không đồng tình, ủng hộ 24 [...]... mức độ sáng tạo thấp là 6 trẻ, chiếm 20% 17 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC, TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Cơ sở xác định biện pháp: Dựa vào hiện trạng, trẻ chưa thể hiện tính tích cực và sáng tạo trong hoạt động học tập Số trẻ tích cực học tập ít, sự sáng tạo trong học tập còn hạn chế dẫn đến hiệu quả học tập chưa cao, kiến thức trẻ tiếp... đúng đó - Hoạt động là điều kiện đảm bảo cho trẻ tích cực nhận thức và phát triển khả năng sáng tạo 15 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ TÍNH TÍCH CỰC, TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Thực trạng nhận thức của trẻ về hoạt động học tập 2.2 Mức độ hứng thú, tích cực của trẻ khi tham gia hoạt động học tập Bảng 1a: Mức độ tích cực của trẻ khi tham gia hoạt động học tập Tỉ lệ Rất... Mức độ sáng tạo của trẻ khi tham gia hoạt động học tập Bảng 2: Mức độ sáng tạo của trẻ khi tham gia hoạt động học tập Mức độ Cao Trung Số lượng 4 20 Tỷ lệ 13,3% 66,7% bình Thấp 6 20% Khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động học tập vẫn thấp Số trẻ em có mức độ sáng tạo trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất là 20 trẻ chiếm 66,7% Số trẻ ở mức độ sáng tạo tốt là thấp nhất, chỉ có 4 trẻ, chiếm 13,3% Số trẻ có... thể hình dung là trẻ làm được - Việc trẻ sáng tạo ra những thứ trẻ thích, trẻ tự do, phóng khoáng không bó buộc bởi những gì đã có sẽ hình thành ở trẻ phẩm chất vươn lên, giúp cho trẻ cảm nhận cuộc sống đa dạng và hấp dẫn 1.3 Một số vấn đề về hoạt động học tập (lĩnh hội tri thức) ở trường mầm non 1.3.1 Khái niệm về hoạt động học tập 12 Hoạt động học tập là hoạt động độc lập của trẻ nhằm lĩnh hội tri... Các biện pháp đề xuất dựa trên các lý thuyết tin cậy và các kiến thức thu được từ thực tế có thể áp dụng được ở các môi trường giáo dục trẻ 3.2 Các biện pháp phát triển tính tích cực của trẻ trong hoạt động học tập ở trường mầm non 3.2.1 Tạo hứng thú cho trẻ trong suốt quá trình học 3.2.2 Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển tính tích cực của trẻ. .. người lớn đã tạo ra cho chúng, trong việc hưởng ứng và tiếp nhận tri thức thông qua các tình huống thực tiễn và các hoạt động học do người lớn đã lập kế hoạch trước 1.4 Tính tích cực và sáng tạo trong hoạt động học tập của trẻ mầm non 14 Các kết quả nghiên cứu tâm lí, giáo dục đã cho thấy tính tích cực và sáng tạo của trẻ trong hoạt động học tập được thể hiện như sau: + Trẻ nhận thức cảm tính mọi thứ... Đừng ngại để trẻ thử nghiệm 20 3.3.5 Tôn trọng và để trẻ tự quyết trong sự lựa chọn của mình 3.3.6 Khuyến khích sáng tạo thông qua nghệ thuật 21 KẾT LUẬN 1 Kết luận Phát triển tính tích cực, sáng tạo cho trẻ trong hoạt động học tập ở trường mầm non là hoạt động thiết thực nhất trong chương trình đổi mới hiện nay Đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt khi dạy trẻ, kiên trì áp dụng các biện pháp tích cực và... viên với trẻ 3.2.8 Phát triển kinh nghiệm sống của trẻ trong học tập 3.2.9 Luyện tập dưới các hình thức khác nhau, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, vào các tình huống cụ thể 3.3 Các biện pháp phát triển sự sáng tạo cho trẻ trong hoạt động học tập ở trương mầm non 3.3.1 Nuôi dưỡng trí tưởng tượng cho trẻ 3.3.2 Đặt niềm tin vào trẻ và cổ vũ để trẻ tự tin vào bản thân 3.3.3 Gạt bỏ áp lực thành tích 3.3.4... nhân dẫn đến trẻ thiếu tính tích cực và sáng tạo trong hoạt động học tập ở trường mầm non mà nguyên nhân chính là do yếu tố giáo dục và dạy học Dựa vào đặc điểm nhận thức của trẻ: Trẻ lĩnh hội tri thức một cách tự nhiên, lĩnh hội thông qua các tình huống thực tiễn và lĩnh hội thông qua hoạt động học có tổ chức Dựa vào đặc điểm của tính tích cực và sáng tạo: luôn tiềm ẩn trong bản thân trẻ, đòi hỏi... qua một quá trình dài từ khi trẻ bắt đầu vào nhà trẻ Đáp ứng được các yêu cầu trên mới có thể đạt được kết quả cao Căn cứ vào các cơ sở khoa học, các vấn đề liên quan tôi đã đưa ra một số biện pháp nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo cho trẻ trong hoạt động học tập ở trường mầm non Vì điều kiện thời gian có hạn, năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế và cũng là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học ... NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC, TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Cơ sở xác định biện pháp: Dựa vào trạng, trẻ chưa thể tính tích cực sáng tạo hoạt động học tập Số. .. tập trường mầm non 1.2 Một số vấn đề tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động học tập trường mầm non 1.2.1 Khái niệm tính tích cực sáng tạo 1.2.1.1 Thế tính tích cực học tập? Tính tích cực học tập. .. tập trường mầm non Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động học tập Khách thể nghiên cứu: Hoạt động học tập trẻ trường mầm non