1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm phát triển tính tích cực, tính sáng tạo của trẻ trong hoạt động học tập ở trường mầm non (2014)

57 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 882,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - PHẠM THỊ THU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC, TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON KH A UẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC C u nn n Giáo dục ọc N i n d n o T S N ô T ị Tr n HÀ NỘI, 2014 ọc ỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em suốt trình học tập tạo điều kiện để em làm khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS N ô T ị Tr n tận tình hướng dẫn bảo em hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, cô giáo công tác trường Mầm non Hoa Hồng, bạn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình thực đề tài nghiên cứu Thời gian nghiên cứu có hạn, lực thân hạn chế đề tài nghiên cứu em nhiều thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp nhiệt tình thầy cô giáo bạn để đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, Ngày tháng Sinh viên P ạm T ị T u năm 2014 ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài : Một số biện p áp n ằm p át triển tín tíc cực, tính sán tạo củ trẻ tron oạt độn ọc tập trư n Mầm non, công trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết đề tài hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Vĩnh Phúc, Ngày tháng năm 2014 Sinh viên P ạm T ị T u MỤC ỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể Mức độ phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ Ý UẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2 Một số vấn đề tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động học tập trường mầm non 11 1.2.1 Khái niệm tính tích cực sáng tạo 11 1.2.1.1 Thế tính tích cực học tập? 11 1.2.1.2 Khái niệm sáng tạo 13 1.2.2 Tầm quan trọng tính tích cực, sáng tạo trẻ 16 1.2.2.1 Tầm quan trọng tính tích cực trẻ 16 1.2.2.2 Tầm quan trọng sáng tạo trẻ 16 1.3 Một số vấn đề hoạt động học tập( lĩnh hội tri thức) trường mầm non 17 1.3.1 Khái niệm hoạt động học tập 17 1.3.2 Quy trình lĩnh hội tri thức trẻ 17 1.3.3 Quan niệm việc lĩnh hội tri thức 19 1.3.4 Các hình thức lĩnh hội tri thức trẻ 20 1.4 Tính tích cực sáng tạo hoạt động học tập trẻ mầm non 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ TÍNH TÍCH CỰC, TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Thực trạng nhận thức trẻ hoạt động học tập 24 2.2 Mức độ hứng thú, tích cực trẻ tham gia hoạt động học tập 28 2.3 Mức độ sáng tạo trẻ tham gia hoạt động học tập 33 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC, TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Cơ sở xác định biện pháp 37 3.2 Các biện pháp nhằm phát triển tính tích cực trẻ hoạt động học tập trường mầm non 38 3.3 Các biện pháp nhằm phát triển sáng tạo trẻ hoạt động học tập trường mầm non 49 KẾT UẬN – KIẾN NGHỊ - Kết luận 53 - Kiến nghị 53 TÀI IỆU THAM KHẢO PHỤ ỤC PHẦN MỞ ĐẦU ý c ọn đề t i Về mặt lý luận Xã hội nói chung giáo dục nói riêng ln trọng nhiều đến vấn đề phát triển toàn diện, vấn đề nóng bỏng cấp thiết phát triển tính tích cực, sáng tạo Muốn vươn lên, muốn phát triển phải tích cực, muốn đột phá phải sáng tạo Điều đặt lên vai giáo dục gánh nặng lớn: Làm để tạo hệ tích cực sáng tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, đưa đất nước Việt Nam vươn lên, phát triển đột phá Muốn làm điều đòi hỏi phải trải qua trình lâu dài phải xuất phát từ gốc vững Giáo dục Mầm non đóng vai trò quan trọng để tạo gốc trình Điều Luật giáo dục năm 2005 ghi rõ: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tín tíc cực, tự giác, chủ động, tư sán tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, kỹ thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Về mặt thực tiễn Mơi trường giáo dục, văn hóa ứng xử gia đình trường học dường ngăn cản đáng kể, khơng có chỗ để hành vi sáng tạo tính tích cực trẻ nảy mầm Mặc dù có nhiều bậc cha mẹ, nhà giáo dục đặc biệt giáo dục Mầm non mong muốn phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ từ sớm lại có khơng băn khoăn phải làm làm nào? Mọi trẻ em tiềm ẩn khả tích cực lực sáng tạo vấn đề người lớn có biết phương pháp khuyến khích trẻ, có dành thời gian để thúc đẩy lực hay khơng Khơng người đưa biện pháp nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ thông qua hoạt động vui chơi cho trẻ chơi chủ yếu làm trẻ tích cực sáng tạo chơi đủ, với lứa tuổi trẻ học tập bước khởi đầu khơng phải chủ đạo có vai trò quan trọng Chính vậy, cần phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ chơi hoạt động học tập Đặc biệt thời gian hoạt động trẻ trường mầm non chủ yếu trường mầm non nơi thuận lợi để phát triển lực trẻ Xuất phát từ điều với khả hứng thú thân lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Một số biện pháp nhằm phát triển tính tích cực, tính sáng tạo trẻ hoạt động học tập trường mầm non” với mong muốn đóng góp ý kiến cho nghiệp phát triển người Mục đíc n i n cứu Trên sở tìm hiểu thực trạng trẻ mầm non hoạt động học tập, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến trẻ thiếu tích cực thiếu sáng tạo học từ nghiên cứu tìm biện pháp thiết thực nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động học tập trường mầm non Đối tượn v ác t ể n i n cứu Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động học tập Khách thể nghiên cứu: Hoạt động học tập trẻ trường mầm non Mức độ v p ạm vi n i n cứu Mức độ nghiên cứu: Bước đầu tìm hiểu thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân đưa biện pháp Phạm vi nghiên cứu: Tính tích cực, tính sáng tạo trẻ hoạt động học tập trường mầm non Địa bàn nghiên cứu: Trường mầm non Hoa Hồng- thị xã Phúc Yên- tỉnh Vĩnh Phúc N iệm vụ n i n cứu - Tìm hiểu sở lý luận, sở thực tiễn việc phát triển tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động học tập - Tìm hiểu thực trạng tính tích cực sáng tạo trẻ, nguyên nhân dẫn đến trẻ thiếu tích cực thiếu sáng tạo hoạt động học tập - Đề phương pháp nhằm phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ hoạt động học tập trường mầm non Giả t u ết o ọc Nếu thường xuyên quan tâm, ý đến việc phát triển tính tích cực, sáng tạo cho trẻ hoạt động học tập nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt giúp trẻ phát triển tối đa lực vốn có trẻ, giúp trẻ nhìn nhận vấn đề cách đơn giản, dễ hiểu làm điều vượt dự kiến người lớn, trẻ đại diện cho người tích cực, sáng tạo đất nước P ươn p áp n i n cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tơi sử dụng phương pháp nhằmđịnh hướng bước nghiên cứu cụ thể, vạch đường tiếp cận đối tượng, đạo việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu cụ thể để khám phá đặc điểm quy luật phát triển đối tượng nghiên cứu Từ đó,xây dựng hệ thống hóa khái niệm cơng cụ cho việc nghiên cứu xử lí tư liệu khoa học thu thập thành kết luận khoa học, lí thuyết khoa học mang tính khái qt đặc điểm trẻ, tìm hiểu tính tích cực, sáng tạo, vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Tơi sử dụng phương pháp để tìm hiểu thực trạng trẻ hoạt động học tập, thực trạng tính tích cực, sáng tạo trẻ học - Phương pháp nghiên cứu “tiểu sử” trẻ em: Tơi tiến hành phân tích yếu tố khách quan chủ quan có ảnh hưởng đến q trình phát triển trẻ, để tìm nguyên nhân khiến trẻ thiếu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập từ đưa biện pháp phù hợp - Phương pháp thực nghiệm: Tôi chủ động tác động vào trẻ để chứng minh giả thuyết ban đầu tính tích cực, sáng tạo trẻ hoạt động học tập trường mầm non - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Phương pháp tiến hành theo trình tự định: Trước hết, phát kinh nghiệm giáo dục điển hình thực tiễn thông qua việc tổng kết chuyên đề, chương trình giáo dục hàng năm; xem báo cáo, trao đổi trực tiếp Sau đó, lặp lại kinh nghiệm giáo dục vào điều kiện thực tiễn phân tích kết Cuối cùng, sử dụng kinh nghiệm sau kiểm tra diều kiện trường Từ lý thuyết tìm hiểu tơi tiến hành điều tra thực tiễn để đưa biện pháp nhằm thay đổi - Phương pháp điều tra: Tơi tiến hành điều tra giáo viên, trẻ với hàng loạt câu hỏi trình bày dạng đóng mở nhằm xác định nhận thức, thái độ họ trình đưa biện pháp nhằm phát triển tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động học tập trường mầm non Quá trình điều tra phiếu hỏi tiến hành theo trình tự định, việc xây dựng kế hoạch, thiết kế mẫu phiếu điều tra, chọn mẫu điều tra, tiến hành điều tra cuối xử lí kết điều tra - Phương pháp thống kê toán học: Tôi sử dụng công thức thống kê để đánh giá kết nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ Í UẬN 1.1 ịc sử n i n cứu vấn đề Việc phát triển tính tích cực sáng tạo người học vấn đề mới, từ thời cổ đại nhà sư phạm tiền bối Khổng Tử, Aristot .đã nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động người học nói lên nhiều biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức Ngồi kể đến số nghiên cứu đáng ý như: - Các cơng trình I Ia Lecne, M I Macmutov, M N Skatkin, nêu quan điểm việc phát triển tính độc lập, sáng tạo học sinh - J J Rutxo cho rằng: Phải hướng học sinh tích cực tự giành lấy kiến thức cách tìm hiểu, khám phá sáng tạo - J A Komenxki nhà sư phạm lỗi lạc kỉ 17 đưa biện pháp dạy học bắt học sinh phải tìm tòi, suy nghĩ để tự nắm chất vật tượng - Thái Duy Tun đưa quan niệm tính tích cực sáng tạo “ vấn đề giáo dục học đại”, mâu thuẫn tính tích cực, sáng tạo tái hiện, việc giải mâu thuẫn định phát triển đối tượng - Nguyễn Ánh Tuyết nói đến tính tích cực sáng tạo hầu hết cơng trình nghiên cứu lứa tuổi mầm non “Việc trẻ làm để trẻ làm Việc trẻ chưa tự làm thử dạy trẻ Tạo hội cho trẻ hoạt động cách tốt để phát triển toàn diện cho con” 10 3.2.4 Nội dung dạy học phải mới, kiến thức phải có tính thực tiễn gần gũi với sinh hoạt, với suy nghĩ ngày, thỏa mãn nhu cầu nhận thức em Ví dụ: Đối với chủ đề giới thực vật, chủ điểm loại quả, trẻ miền Bắc không nên cho trẻ tìm hiểu sầu riêng hay măng cụt Cũng cần lưu ý cách gọi chẳng hạn trẻ miền Nam không dùng tên gọi dứa hay roi mà nên mở rộng hiểu biết cho trẻ Kiến thức cần dạy cho trẻ đa dạng việc lựa chọn nội dung dạy điều khó giáo viên mầm non Để trẻ phát huy tính tích cực, nội dung giáo viên chọn phải thứ gần gũi với trẻ, trẻ biết chút muốn khám phá thêm Kiến thức cung cấp cho trẻ cà rốt có nhiều vitamin A phải ăn nhiều cà rốt mà phải Ăn cà rốt giúp mắt sáng thường xuyên ăn cà rốt Một đối tượng có nhiều khía cạnh khơng thể dạy hết cho trẻ không nên dạy thứ xa với tư nhận thức trẻ Những yêu cầu tưởng đơn giản với trẻ lại khó khăn với trẻ khác Những việc trẻ thấy q khó khơng làm cho trẻ cảm thấy hứng thú tích cực hoạt động bị thay chán nản, lo sợ Ví dụ, cho trẻ tìm hiểu mít nên cho trẻ nhận biết hình dạng lá, thân, không nên dạy trẻ phân biệt giống mít mít ruột đỏ, mít thái lan Nhu cầu trẻ muốn giải đáp thắc mắc giáo viên nên trả lời câu hỏi trẻ cách thỏa đáng, nhiên, nên hướng dẫn trẻ để trẻ đưa câu hỏi có ý nghĩa 3.2.5 Thực việc khen thưởng, kỉ luật mức công Trẻ mong muốn khen ngợi làm việc đó, học tập trẻ trả lời trẻ muốn nhận khen ngợi từ giáo Chính điều thúc đẩy trẻ học tập cách tích cực, cô giáo cần lưu ý không nên khen trẻ mà bỏ quên trẻ khác Ví dụ, Trong học với câu hỏi kiểm tra hiểu trẻ, trẻ A trả lời cô đề nghị lớp khen bạn A, bạn B trả lời cô lại quên không khen trẻ Điều làm trẻ khơng thích thú với việc đưa câu trả lời trẻ nghĩ dù có trả lời khơng khen Tuy nhiên, có biết khen trẻ nhiều thực khiến trẻ tự tin động thúc đẩy Trẻ em có lòng tự trọng từ thông điệp mà chúng nhận thông qua tương tác chúng với giới bên Khen ngợi nhiều làm động thúc đẩy trẻ Nếu đứa trẻ nói tất điều làm tuyệt vời sau khơng thể hiểu làm việc thực tuyệt vời Cơ khen ngợi trẻ trẻ mong chờ khen ngợi từ trẻ nỗ lực cố gắng để khen Tuy nhiên, việc khen nhiều làm trẻ “nghiện” lời khen Nếu chúng không khen thường xuyên chúng cảm thấy hoang mang: “ Tại khơng khen, làm sai chăng?”, chí làm trẻ tự tin Ví dụ, giáo viên có cảm tình với trẻ từ đầu ấn tượng mà trẻ để lại học giỏi, ngoan cô giáo không tiếc lời khen dành cho trẻ, yêu cầu trẻ khác học theo Tất việc trẻ làm khen ngợi có giáo viên vào dạy, việc trẻ làm không khen trẻ lo lắng hoang mang rụt rè trẻ thiếu tích cực khác hàng ngày Việc phê bình trẻ việc đáng quan tâm học, trẻ có hành vi, thái độ chưa học cô cần có hình thức kỉ luật phù hợp để khơng làm tích cực học tập trẻ khác làm cho trẻ mắc lỗi sợ khiến trẻ tiếp thu kiến thức Đối với trẻ mắc lỗi giáo viên nên tạo hội cho trẻ để nâng cao dần tính tích cực hoạt động Ví dụ, học trẻ trật tự nhiều, giáo viên phạt trẻ, trẻ thực hình phạt giữ trật tự giáo viên nên dành cho trẻ câu hỏi liên quan đến học trẻ trả lời tha lỗi cho trẻ đề nghị bạn khác khen trẻ Bởi, trẻ tiềm ẩn khả tích cực hoạt động quan trọng giáo viên có làm cho khả thể bên ngồi hay khơng 3.2.6 Sử dụng hình thức dạy học khác Phương pháp dạy học đòi hỏi phải có hình thức tổ chức dạy học tạo hội cho học sinh suy nghĩ làm việc, trao đổi với nhiều cụ thể sử dụng hình thức sau: - Dạy học cá nhân: Nhằm ý phát triển lực riêng trẻ, đồng thời rèn cho trẻ kỹ tự hoạt động nhằm phát huy khả tiềm ẩn bên trẻ - Dạy học theo nhóm: Tác dụng việc dạy học theo nhóm đề cao vai trò hợp tác có trách nhiệm cá nhân với tập thể Đồng thời rèn luyện cho trẻ kỹ như: biết lắng nghe, tiếp nhận ý kiến người khác, ngồi trẻ biết trình bày ý kiến cho bạn nghe, trẻ học cách tổ chức, điều khiển - Dạy học lớp: Đây hoạt động dạy học lấy giáo viên làm trung tâm, hình thức có nhiều điểm tích cực khơng thể kéo dài hoạt động mà diễn thời gian ngắn, phù hợp với hoạt động gây hứng thú hay nhận xét, đánh giá - Dạy học trời: Dạy học trời để dạy trẻ nội dung gắn với mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh có tác dụng tốt Học ngồi trời giúp trẻ có biểu tượng rõ nét, cụ thể vật, tượng nên trẻ nắm tốt mắt thấy, tai nghe Đồng thời rèn luyện kĩ quan sát, phát triển tư cụ thể Mặt khác bồi dưỡng tình cảm với thiên nhiên, thói quen hợp tác, học hỏi lẫn - Tham quan: Có tác dụng nhiều mặt phát triển trẻ, trẻ có điều kiện trực tiếp tiếp xúc thực tế với nội dung học lớp nên lĩnh hội kiến thức dễ hơn, hơn, nhớ kĩ Liên hệ thực tế với học giúp trẻ phát triển kỹ quan sát, so sánh, óc tò mò, trí tưởng tượng, bồi dưỡng hứng thú học tập, tăng cường hiểu biết - Trò chơi học tập: Đây loại hình hoạt động khơng thể thiếu lứa tuối đặc biệt lứa tuổi mầm non Trò chơi giúp em phát triển Vì vậy, tổ chức trò chơi ý đến đặc tính: Vui- Khỏe- An tồn- Có ích; bao gồm thư giãn, giải trí xem yếu tố trò chơi Trò chơi học tập hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn trẻ, có đặc điểm sau: + Mục tiêu nội dung chơi phục vụ cho kiến thức, kỹ trọng tâm học, nội dung học + Mang đầy đủ tính chất trò chơi: Có luật chơi, cách chơi, gây hứng thú tạo thi đua trẻ nhóm trẻ Dựa vào đặc điểm hình thức dạy học tác dụng loại hình phát triển trẻ mà giáo viên đưa lựa chọn phù hợp với hoạt động học tập việc dạy trẻ để phát triển tính tích cực học tập trẻ Đáp ứng nhu cầu trẻ với hoạt động học Ví dụ, trẻ ln muốn học ngồi trời với dạy tìm hiểu động vật sống rừng việc cho trẻ ngồi trời khơng thể thực mục đích dạy, khơng đáp ứng yêu cầu học mà cần dạy trẻ lớp, sử dụng tư liệu để cung thơng tin cho trẻ 3.2.7 Kích thích tính tích cực qua thái độ, cách ứng xử giáo viên với trẻ Thái độ cách ứng xử giáo viên trẻ tác động nhiều đến tinh thần học tập trẻ Giáo viên có thái độ u thương, tơn trọng trẻ, có cách ứng xử tế nhị, nhẹ nhàng khiến trẻ mạnh dạn đưa ý kiến trình học, từ tính tích cực trẻ phát triển Ngược lại, giáo viên hay nóng giận, cáu, đánh trẻ mắng trẻ làm trẻ sợ sệt, thay tích cực học tập trẻ ngồi im lặng để tránh làm bực Đối với lỗi sai trẻ dùng lời động viên cách mang lại hiệu tốt Động viên coi công cụ xây dựng tự tin mạnh so với khen ngợi khơng có tác dụng phụ Sự khác mong manh lại quan trọng Động viên đề cao nỗ lực, tiến bộ, tham gia, đóng góp hay thể tự tin trẻ khen ngợi lại liên quan đến kết mà trẻ đạt Giáo viên nên hiểu rõ tính chất tác dụng lời động viên - Động viên có biểu rõ ràng, cụ thể: “ Con tô màu tranh dùng tất màu hộp ” - Động viên thường trọng vào cảm xúc trẻ cảm xúc người lớn: “ làm đấy” - Động viên đề cao cố gắng kết quả: “ Bạn cố gắng để hoàn thành tranh dù màu sắc chưa hợp lí ” - Động viên dựa thực tế: “ Con tiến nhiều ” 3.2.8 Phát triển kinh nghiệm sống trẻ học tập Trẻ mầm non thích kể biết, khai thác đặc điểm hoạt động học tập trẻ sơi tích cực Trong hoạt động học tập giáo viên nên tạo điều kiện để trẻ học hỏi thêm kinh nghiệm sống phát huy yếu tố tích cực vốn có trẻ Ví dụ, giáo viên đặt câu hỏi: Bạn biết voi kể cho cô bạn nghe voi nào? Câu hỏi có nhiều cánh tay dơ lên hình ảnh voi trẻ không chắn Việc kiểm tra kiến thức tạo hội để trẻ thể thân giúp trẻ thích thú nhiều tham gia hoạt động học tò mò muốn biết trẻ nói có khơng mà khả ý trẻ cao 3.2.9 Luyện tập hình thức khác nhau, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, vào tình cụ thể Để trẻ ôn luyện lại kiến thức học, cách hiệu tạo tình mơ thực tế để trẻ áp dụng, cần phải lựa chọn hình thức ơn luyện khác với dạy Ví dụ dạy trẻ kiểu nhà, giáo viên luyện tập cho trẻ cách cho trẻ sân trường quan sát nói ngơi nhà xung quanh trường thuộc kiểu nhà dạy giáo viên phải sử dụng tranh để giwois thiệu cho trẻ đầy đủ kiểu nhà đặc trưng mà xung quanh trường không đầy đủ Ơn luyện kiến thức cách tích cực giúp trẻ nhớ lâu, hiểu sâu sắc vận dụng vào thực tiễn 3.3 Các biện p áp p át triển sán tạo c o trẻ tron oạt độn ọc tập trươn mầm non 3.3.1 Ni dưỡng trí tưởng tượng cho trẻ Để trẻ phát triển sáng tạo mình, việc ni dưỡng trí tưởng tượng cho trẻ Có nhiều cách để ni dưỡng trí tưởng tượng trẻ, cách đơn giản mà giáo viên làm lớp: Thứ nhất, truyền cảm hứng thích sách cho trẻ Đọc sách, truyện không cách giúp trẻ trau dồi ngơn ngữ mà tăng cường trí tưởng tượng Giáo viên nên chọn truyện có hình ảnh rực rỡ, to, chữ trẻ xem Khi đọc truyện cho trẻ, giáo viên nên cho trẻ thấy hình ảnh minh họa, trẻ biết hóa thân vào nhân vật, giả giọng vật sách Thứ hai, tự sáng tác truyện Thi thoảng cô nên để trẻ tự kể câu chuyện theo trí tưởng tượng bay bổng trẻ Thứ ba, hát, gõ hay đánh đàn cho trẻ chơi đồ chơi âm nhạc, cho trẻ vận động thoải mái theo nhạc Đây cách khuyến khích trẻ yêu âm nhạc đồng thời kích thích trí tưởng tượng trẻ Thứ tư, hạn chế cho trẻ xem ti vi Không nên cho trẻ tuổi xem ti vi, trẻ lớn khơng xem q 30 phút ngày Việc xem ti vi hạn chế hoạt động não hạn chế khả tưởng tượng bé Thứ năm, chơi đóng kịch trẻ Chơi đóng kịch, chơi đồ hàng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ kỹ xã hội, giúp trẻ khám phá cảm xúc sợ hãi, buồn bã, lo lắng Thứ sáu, chơi với người bạn tưởng tượng Trẻ trò chuyện với búp bê nói chuyện Đây trẻ nói chuyện với người bạn tưởng tượng trẻ giáo viên không nên ngăn cản hay trêu chọc trẻ Thứ bảy, chấp nhận ý thích trẻ Đơi chơi, thời tiết lạnh trẻ không thích chơi thảm ấm mà muốn sàn lạnh ngồi chơi đơn giản thảm trẻ khơng thể làm “máy bay” trẻ quay Giáo viên nên hiểu chấp nhận ý thích phạm vi cho phép Thứ tám,đặt giới hạn cho trẻ Đơi giáo viên nên cho trẻ biết có điều trẻ tưởng tượng giới hạn Ví dụ trẻ cho lớp học bể bơi nằm vung ta vung chân đồng hồ bơi Tưởng tượng có ảnh hưởng lớn đến sức sáng tạo để trẻ sáng tạo hoạt động học tập giáo viên giúp trẻ ni dưỡng trí tưởng tượng không giới hạn trẻ cách đắn mực 3.3.2 Đặt niềm tin vào trẻ cổ vũ để trẻ tự tin vào thân Giáo viên thể cho trẻ biết rằng, cô tin vào chúng, tất bạnh xung quanh cho tranh trẻ vẽ mặt trời màu tím sai khuyến khích trẻ phản biện trẻ chọn màu sắc Khuyến khích trẻ bảo vệ trẻ nghĩ, cảm nhận tin tưởng Đưa cho trẻ yêu cầu hoạt động học tập đừng quên nói với trẻ “ cố lên, làm thôi” Khi nhận niềm tin từ cô giáo, cổ vũ trẻ nỗ lực để thục công việc giao Trẻ tự tin vào thân mình, trẻ tạo thứ khiến người lớn phải ngạc nhiên Vì thế, trẻ thấy tin tưởng chúng bên động viên chúng, giúp trẻ thấy thân chúng làm thứ 3.3.3 Gạt bỏ áp lực thành tích Nhiều nhà trường chạy theo thành tích mà vơ hình chung tạo nên áp lực cho trẻ, khiến cho chúng trở nên quy củ không dám phát huy sáng tạo Khi gạt bỏ áp lực thành tích giúp cho sáng tạo trẻ phát triển theo hướng Trẻ thấy thoải mái để sáng tạo, thể tưởng tượng theo ý Thay yêu cầu trẻ tạo tranh đẹp mắt, phải vẽ giống cô để trẻ tạo thuyền buồm riêng trẻ, có hình dáng, màu sắc trẻ Cơ chấp nhận tranh trẻ tạo cho trẻ động lực để phát triển sứ tạo lúc nơi kể hoạt động học tập 3.3.4 Đừng ngại để trẻ thử nghiệm Khi bắt gặp trẻ vẽ nguệch ngoạc vở, thích hát hò ầm ĩ, đừng vội ngăn cản hay la mắng mà lặng lẽ quan sát để từ giáo viên hiểu hoạt động thúc đẩy sáng tạo trẻ khuyến khích hoạt động khơng vượt q giới hạn Thử nghiệm cách mà trẻ biết sáng tạo hay sai: Trẻ cho “em búp bê” ăn uống em bé, trẻ đổ nước vào miệng búp bê, nước trào ướt đồ trẻ, trẻ nhận thấy “em búp bê” uống nước “giả” Tuy nhiên, trẻ thử nghiệm, trẻ cho người em búp bê có nhiều kẹo lắm! Lúc để trẻ mổ bụng em búp bê xem có khơng Bởi vậy, giáo viên để trẻ trải nghiệm để sáng tạo trẻ đắn có ích 3.3.5 Tơn trọng để trẻ tự lựa chọn Giáo viên nên giúp trẻ linh động, tự đưa định mình, việc đơn giản cho trẻ tự chọn góc chơi trẻ thích, tự chọn đồ chơi trẻ thích… Đến định lớn có liên quan đến trẻ, giáo viên nên hỏi trẻ giúp trẻ đưa định đắn Ví dụ, cho trẻ xem tranh, khơng chỗ để tranh muốn để trước mặt trẻ, hỏi trẻ: “cô để không?” Khi cảm nhận tôn trọng trẻ thỏa sức sáng tạo định ý tưởng trẻ đưa tôn trọng giống 3.3.6 Khuyến khích sáng tạo thơng qua nghệ thuật Nghệ thuật lĩnh vực đòi hỏi sáng tạo nhiều không ngừng nghỉ Cô giáo người giúp trẻ trải rộng niềm đam mê cách quan sát lắng nghe xem trẻ có đam mê hay khiếu với môn nghệ thuật để lưu ý, phát triển cho trẻ như: hội họa, hát, múa Chính mơi trường nghệ thuật giúp trẻ phát triển khả sáng tạo cách tốt Hãy kể cho trẻ nghe giới loài cá trước cho trẻ vẽ cá, cho trẻ nghe nhạc để trẻ tự vận động theo nhạc trước dạy trẻ vận động điều giúp cho sáng tạo trẻ phát huy tác dụng hoạt động học tập trường KẾT UẬN Kết luận Phát triển tính tích cực, sáng tạo cho trẻ hoạt động học tập trường mầm non hoạt động thiết thực chương trình đổi Đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt dạy trẻ, kiên trì áp dụng biện pháp tích cực yêu cầu phải trải qua trình dài từ trẻ bắt đầu vào nhà trẻ Đáp ứng yêu cầu đạt kết cao Căn vào sở khoa học, vấn đề liên quan đưa số biện pháp nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo cho trẻ hoạt động học tập trường mầm non Vì điều kiện thời gian có hạn, lực thân nhiều hạn chế lần nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi thiếu xót Rất mong đóng góp ý kiến chân thành thầy cô giáo để đề tài hoàn chỉnh Kiến n ị Với cấp quản lý Các cấp quản lí cần thường xuyên tiếp xúc, quan tâm tới điểm trường mầm non để nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng trường trước đưa đổi Để đề nhiệm vụ bậc lãnh đạo cần đứng cương vị người giáo viên mầm non để hiểu cảm thông cho công việc “ươm mầm” vất vả mà thầm lặng, đặc biệt cần phải đặt vào nguyện vọng trẻ để đưa nội dung phù hợp với trẻ nhằm phát triển giáo dục nói chung nghành giáo dục mầm non nói riêng cách mạnh mẽ bền vững Với giáo viên mầm non Luôn đặt trách nhiệm nghề lên tất cả, coi trẻ thân mình, đáp ứng khát vọng phát triển tồn diện trẻ Thường xuyên rèn luyện thân, nâng cao trình độ chuyên môn Thực nghiêm túc kế hoạch giáo dục giao, tin tưởng vào giáo dục nước nhà tin tưởng vào khả trẻ Giáo viên mầm non nên ý: Việc trẻ làm để trẻ làm Việc trẻ chưa tự làm thử dạy trẻ Tạo hội cho trẻ hoạt động cách tốt để phát triển toàn diện cho Với phụ huynh trẻ Các bậc phụ huynh cần đặt niềm tin vào giáo viên, thường xuyên trao đổi để thống cách giáo dục trẻ tìm xác kiến thức Khơng nên gạt bỏ ý kiến giáo viên cho kiến thức sai, làm trẻ lòng tin vào cô giáo Phụ huynh cần đưa ý kiến để giải đáp để góp ý cho giáo viên trình giáo dục trẻ Các bậc phụ huynh nên thông cảm tạo điều kiện cho giáo viên mầm non hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc- giáo dục em Với thân trẻ Tin tưởng vào khả thân, có ý chí vươn lên, rèn luyện sức khỏe tốt để hoạt động học tập đạt kết cao Trang bị cho thân kiến thức đơn giản sống, sẵn sàng tiếp thu tri thức, để trí tò mò, lòng ham hiểu biết trở thành người bạn thân trẻ trình học tập Khơng ngại đưa ý kiến trình bày quan điểm, đề xuất ý tưởng với người lớn để nhận ủng hộ mạnh dạn lắng nghe góp ý khơng đồng tình, ủng hộ TÀI IỆU THAM KHẢO [1] Luật giáo dục 2005 38/ 2005/ QH11, điều [2] Đào Thanh Âm (chủ biên) Giáo dục học mầm non tập III,NXB Đại học Sư phạm, 2007 [3] Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật, NXB Hà Nội, 1996 [4] Hồng Thị Phương, Giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB đại học sư phạm, 2012 [5] Thái Duy Tuyên Những vấn đề Giáo dục học đại, NXB Giáo dục, 1998 [6] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (Từ lọt lòng đến tuổi), NXB Đại học sư phạm, 2009 [7] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXB Đại học sư phạm, 2006 PHỤ ỤC P iếu điều tr d n c o trẻ Câu hỏi 1: Theo học ? Có phải học lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phương thức hành động, diễn hướng dẫn cô giáo không? Con đưa câu trả lời Câu hỏi 2: Con thích đọc thơ hay thích tập thể dục? Vì thích hoạt động đó? Câu hỏi 3: Con thích học lớp hay ngồi trời?vì sao? Câu hỏi 4: Con có thích học không? Câu hỏi 5: Trong kể chuyện cô giáo làm gì?con có thích khơng? Câu hỏi 6: Con có thích ngồi lớp học khơng? Con thích học đâu? P iếu điều tr d n c o iáo vi n Câu hỏi 1: Cô đánh sáng tạo trẻ tham gia hoạt động học tập? Câu hỏi 2: Với năm mức độ sáng tạo sau trẻ hoạt động học tập sáng tạo mức độ nào? Mức độ 1: Trẻ có ý tưởng mới, sẵn sàng tiếp thu ý tưởng Mức độ 2: Có số ý tưởng mang tính khả thi cao, sẵn sàng đón nhận cách tiếp cận lạ Mức độ 3: Suy nghĩ táo bạo, suy nghĩ để đưa giải pháp, có ý tưởng hay, quan tâm đến ý tưởng tốt, độc đáo Mức độ 4: Có nhiều ý tưởng độc đáo, tác động mạnh đến hiệu hoạt động học tập, đổi mới, sáng tạo đưa giải pháp, xây dựng giải pháp khác cho vấn đề Mức độ 5: Sẵn sàng thử giải pháp khác nhau, có nhiều giải pháp mới, sáng tạo mới, quan trọng mang lại hiệu cao học tập sẵn sàng chấp nhận sai để sửa ... CỰC, TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 Cơ sở xác định biện pháp 37 3.2 Các biện pháp nhằm phát triển tính tích cực trẻ hoạt động học tập trường mầm non. .. cực sáng tạo hoạt động học tập trẻ mầm non 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ TÍNH TÍCH CỰC, TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Thực trạng nhận thức trẻ hoạt động. .. nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo trẻ hoạt động học tập trường mầm non 1.2 Một số vấn đề tín tíc cực, tính sán tạo củ trẻ tron độn oạt ọc tập trư n mầm non 1.2.1 Khái niệm tính tích cực tính

Ngày đăng: 29/12/2019, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w