1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá năng lực phát triển thể chất của trẻ em 5 ­6 tuổi trường mầm non trên địa bàn thị xã phúc yên ­ vĩnhphúc

74 921 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2  KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC        ĐỖ THỊ THU HẰNG      ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN  THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM 5 ­ 6 TUỔI  TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN  THỊ XàPHÚC YÊN ­ VĨNH PHÚC        KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC                            HÀ NỘI ­ 2014    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2  KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC        ĐỖ THỊ THU HẰNG      ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN  THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM 5 ­ 6 TUỔI  TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN  THỊ XàPHÚC YÊN ­ VĨNH PHÚC      KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Chuyên ngành: Giáo dục thể chất                                                              ​ Người hướng dẫn khoa học                                                                                 TS. LÊ TRƯỜNG SƠN CHẤN HẢI        HÀ NỘI ­ 2014              LỜI CAM ĐOAN    Tên tôi là​ : ​ Đỗ Thị Thu Hằng  Sinh viên: Lớp K36B ­ Khoa Giáo Dục Tiểu Học  Tôi  xin  cam  đoan  đây  là  công  trình  nghiên  cứu  của  riêng  tôi.  Các  kết  quả  nghiên  cứu,  số  liệu  được  trình  bày  trong  khóa  luận  là  hoàn  toàn  trung  thực và độc lập với kết quả của tác giả khác.    Hà Nội​ , ngày    tháng 05  năm 2014  Sinh viên          Đỗ Thị Thu Hằng                MỤC LỤC    ĐẶT VẤN ĐỀ   Chương ​ 1.​  ​ TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU   1.1. Cơ sở lý luận xác định hướng nghiên cứu của đề tài   1.1.1. Vị trí, vai trò của GDMN trong hệ thống quốc dân   1.1.2. Những quan điểm của Đảng và Nhà nước về GDMN   1.1.3. Hệ thống giáo dục mầm non   1.2. Đặc điểm GDMN   1.2.1. Giáo dục các kỹ xảo và thói quen vệ sinh   1.2.2. ​ Tổ chức cho trẻ ăn   1.2.3. Tổ chức cho trẻ ngủ   1.2.4. ​ Sự phát triển vận động cho trẻ   1.2.5. ​ Tổ chức chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường mẫu giáo   1.3. GDTC cho trẻ em lứa tuổi mầm non 1.3.1. Chương trình GDTC cho trẻ mầm non     1.3.2.  Tổ  chức  GDTC  cho  trẻ  em 5 ­ 6 tuổi trường mầm non trên địa bàn  Thị xã Phúc Yên ­ Vĩnh Phúc   1.4. Lịch sử  vấn đề nghiên cứu đề tài   Chương ​ 2.​  ​ NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU   2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu   2.2. Các phương pháp nghiên cứu   2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu   2.2.2. Phương pháp phỏng vấn   2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm           2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm   2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm   2.2.6. Phương pháp toán học thống kê   2.3. Tổ chức nghiên cứu   2.3.1. Thời gian nghiên cứu   2.3.2. Đối tượng nghiên cứu   2.3.3. Địa điểm nghiên cứu   Chương ​ 3.​  ​ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU   3.1.  Đánh  giá  thực  trạng  năng  lực  phát  triển  thể  chất  của  trẻ  em  5  ­  6  tuổi  trường mầm non Hoa Hồng Phúc Yên ­ Vĩnh Phúc   3.1.1.  Thực  trạng  tổ  chức  hoạt  động  GDTC  của  trường  mầm  non  Hoa  Hồng Phúc Yên ­ Vĩnh Phúc   3.1.2.  Đánh  giá  năng  lực  phát  triển  thể  chất  của  trẻ  em  5  ­  6  tuổi trường  mầm non Hoa Hồng Phúc Yên ­ Vĩnh Phúc   3.2.  Đề  xuất  một  số  giải  pháp  để  nâng cao năng lực phát triển thể chất cho trẻ  em 5 ­ 6 tuổi trường mầm non Hoa Hồng Phúc Yên ­ Vĩnh Phúc   3.2.1.  Cơ  sở  lựa  chọn  một  số  TCVĐ  nhằm  nâng  cao  năng  lực  phát  triển  thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi trường mầm non Hoa Hồng   3.2.2.  Kế  hoạch  tổ  chức  TN  một số TCVĐ nhằm nâng cao năng lực phát  triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi trường mầm non Hoa Hồng   3.2.3. Tổ chức TN   3.2.4. Đánh giá kết quả TN   KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ   TÀI LIỆU THAM KHẢO   PHỤ LỤC                 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP    Số bảng  TÊN BẢNG  biểu  Bảng 1.1  Tran g  Bảng  số  liệu  “Giáo  dục  mầm  non”  thống  kê  về  số trường  6  mầm non trong những năm gần đây  Bảng 1.2  Bảng số liệu “giáo dục mầm non” thống kê về số trẻ trong  6  những năm gần đây  Bảng 1.3  Bảng  số  liệu  “giáo  dục  mầm  non”  thống kê về số GVMN  7  trong những năm gần đây  Bảng 1.4  Bảng chế độ sinh hoạt của trẻ  12  Bảng 1.5  Nội dung giáo dục theo độ tuổi  15  Bảng 1.6  Nội  dung  tập  luyện  các  kỹ  năng  vận  động  cơ  bản và phát  17  triển các tố chất trong vận động cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  Bảng 3.1  Thực  trạng  đội  ngũ  GV  trường  mầm  non Hoa Hồng Phúc  31  Yên ­ Vĩnh Phúc  Bảng 3.2  Kết  quả  phỏng  vấn  GV  về  lựa  chọn  một  số  TCVĐ  nhằm  38  nâng  cao năng lực phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo lớn  (n =25)  Bảng 3.3  Kế  hoạch  giảng  dạy  TCVĐ  nhằm  nâng  cao năng lực phát  triển  thể  chất  cho  trẻ  5  ­  6  tuổi  trường  mầm  non  Hoa  Hồng      42      Bảng 3.4  Kết  quả  kiểm  tra  trình  độ  thể  lực  theo  tiêu  chuẩn  RLTT  44  của 2 nhóm ĐC (n = 10) và nhóm TN (n = 10) trước TN   Bảng 3.5  Kết  quả  kiểm  tra  trình  độ  thể  lực  theo  tiêu  chuẩn  RLTT  của 2 nhóm ĐC (n = 10) và nhóm TN (n = 10) sau TN      DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN    ĐC : Đối chứng.  ĐHSP : Đại học Sư phạm.  GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo.  GDMN : Giáo dục mầm non.  GDTC : Giáo dục thể chất.  GV : Giáo viên.  GVMN : Giáo viên mầm non.  RLTT : Rèn luyện thân thể.  TCVĐ : Trò chơi vận động.  TDTT : Thể dục thể thao.  TN : Thực nghiệm.  TW : Trung Ương.                45                              3.2.3. Tổ chức TN  Để  tiến  hành  đánh  giá  năng  lực  phát  triển  thể  chất  của  trẻ  5  ­  6  tuổi  trường mầm non Hoa Hồng chúng tôi tiến hành TN trên 20 trẻ đối tượng là trẻ  5 ­ 6 tuổi trường mầm non Hoa Hồng chúng tôi phân làm 2 nhóm:  Nhóm ĐC (n​ ): 10 trẻ  A​ Nhóm TN (n​ ): 10 trẻ  B​ Chương  trình  được  TN  trong  vòng  6  tuần  theo  hình  thức  so  sánh  để  đánh  giá  chính  xác  hiệu  quả  của  các phương pháp sử dụng TCVĐ nhằm nâng  cao năng lực phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi trường mầm non Hoa Hồng.  ­ n​  là nhóm ĐC tập luyện theo chương trình của nhà trường.  A​ ­  n​ là  nhóm  TN  tập  luyện  theo  giáo  án  của  tác  giả.  Trong  quá  trình  BSS  ​ TN  tiến  hành  kiểm  tra  2  nhóm  tôi  thông  qua  tiêu  chuẩn  RLTT  của  Bộ  GD&ĐT  quy  định  năm  2008  với  4  nội  dung:  “Bật  xa  tại  chỗ,  nằm  ngửa  gập  bụng,  chạy  30m  xuất  phát  cao,  chạy  tùy  sức  5  phút”.  Kết  quả  kiểm  tra  được  trình bày tại các phụ lục 3 và 4.  3.2.4. Đánh giá kết quả TN  3.2.4.1. Kiểm tra trước TN  Trước  TN  tôi  tiến  hành  kiểm  tra  các  chỉ  số  thể  hiện  mức  phát  triển  thể  lực  ban  đầu  của  2 nhóm ĐC và TN sau khi kiểm tra tôi thu được kết quả được  trình bày tại bảng 3.4  Bảng  3.4.  Kết  quả  kiểm  tra  trình  độ  thể  lực  theo  tiêu  chuẩn  RLTT  của 2 nhóm ĐC (n = 10) và nhóm TN (n = 10) trước TN.             Test  Test 1  Test  Test 3  Test 4  5.3  102.7  7.115  693  Chỉ số   (n = 10)          5.0   (n = 10)  2  101.1  7.226  A=  B =  A =  B =  A =  B =  6.01  3.77  53.78  23.2  0.38  0.65  707.5  A =  B =  3645.5  3351.3  T​ tính  0.303  0.577  0.346  0.548  T​ bảng  2.101  2.101  2.101  2.101  P  > 0.05  > 0.05  > 0.05  > 0.05    Từ  kết  quả  được  phân  tích  tại  bảng  3.4  cho  thấy  cả  4  test  đều  thể  hiện​ |T ​tính​ ​|  ​  0,05. Điều này cho thấy ở trước giai  đoạn  TN  thì  việc  lựa chọn các môn học phù hợp với trẻ sự khác biệt không có  ý  nghĩa.  Sau  6  tuần  TN  nhóm  ĐC  tập  luyên  theo  chương  trình  cũ,  nhóm  TN  tập theo chương trình mới và tôi đưa vào giảng dạy.  3.2.4.2. Kiểm tra sau TN  Sau  6 tuần TN chúng tôi tiến hành kiểm tra cả 2 nhóm TN và ĐC với các  test  đã  được  ứng  dụng  trong lần kiểm tra ban đầu kết quả tôi thu được kết quả  được trình bày tại bảng 3.5   Bảng  3.5.  Kết  quả  kiểm  tra  trình  độ  thể  lực  theo  tiêu  chuẩn  RLTT  của 2 nhóm ĐC (n = 10) và nhóm TN (n = 10) sau TN             Test  Test 1  Test  Test 3  Test 4  7.2  112  7.45  701  8.8  124.3  7.065  757  Chỉ số   (n = 10)   (n = 10)  2  T​ tính  A=  B =  A =  B =  A =  3.73  0.54  112.2  158.2  0.13  2.46  2.36      B =  A =  B =  0.194  4365.5  1778.8  2.13  2.25      T​ bảng  2.101  2.101  2.101  2.101  P  ≤ 0.05  ≤ 0.05  ≤ 0.05  ≤ 0.05     ​ Từ  kết  quả  được  phân  tích  tại  bảng  3.5  cho  thấy  kết  quả  kiểm  tra  của 2  nhóm  ĐC  và TN sau khi TN đều thể hiện​ |T ​tính​ ​| ​ > ​ |T ​bảng ​  |​ ở ngưỡng xác xuất P ≤  ​ 0.05.  Điều  đó  có ý nghĩa kết quả kiểm tra của 2 nhóm đã thể hiện sự khác biệt  có  ý  nghĩa  hay  môn  học  đã  lựa  chọn  áp  dụng  với  nhóm  TN  đã  thể  hiện  tính  hiệu  quả  cao  hơn  so  với  các  môn  mà  nhóm  ĐC  đang  tập  luyện.  Từ  kết  quả  trên và qua phân tích, đề tài đã đi đến một số kết quả dưới đây.  Test 1: Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây)  Test 2: Bật xa tại chỗ (cm)  Test 3: Chạy 30m XPC (giây)  Test 4: Chạy tùy sức 5 phút (m)      KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận  GDTC  là  một  trong  những  bộ  phận  quan  trọng  của  nền  giáo  dục  Việt  Nam.  Đặc  biệt,  GDTC  cho  trẻ  mẫu  giáo  càng  có  ý  nghĩa  quan  trọng  hơn  bởi  nó  tạo  tiền  đề  để  phát  triển  toàn  diện  các  mặt  khác  ở  trẻ  em.  Là  một  trong  những yếu tố quan trọng góp phần quyết định nhân cách sau này của trẻ.  Qua  thời  gian  nghiên  cứu  đề  tài  “Đánh  giá  năng  lực  phát  triển  thể  chất  của  trẻ  em  5  ­  6  tuổi  trường  mầm  non  trên  địa  bàn  thị  xã  Phúc  Yên  ­  Vĩnh  Phúc” chúng tôi rút ra kết luận sau:  1.  Thực  trạng  tổ chức GDTC của trường mầm non Hoa Hồng Phúc Yên  ­ Vĩnh Phúc.          Nhà  trường  cơ  bản  đã  thực  hiện  được  nội  dung,  chương  trình  giáo  dục  theo  quy  định  của  Bộ  GD&ĐT  phần  lớn  trẻ  đều  ham  thích,  hứng  thú  học  bộ  môn GDTC. Tuy nhiên xong nhà trường còn có một số tồn tại căn bản là:  ­  Điều  kiện  cơ  sở  vật  chất,  trang  thiết  bị  dụng  cụ  cho  trẻ  tập  luyện  TDTT còn đơn điệu, hạn chế, nghèo nàn về số lượng và kém về chất lượng.   ­  Số  lượng  và trình độ đội ngũ GV trong trường vẫn chưa đáp ứng được  nhu  cầu  học  tập,  vận  động  của  trẻ.  Thiếu  đội  ngũ  GV  cốt  cán,  nhận  thức  cán  bộ quản lí còn chưa đúng mức.  ­  Thực  trạng  năng  lực  thể  chất  của  trẻ  5  ­  6  tuổi  trường  mầm  non  Hoa  Hồng  Phúc  Yên  ­  Vĩnh  Phúc:  năng  lực  thể  chất  của  trẻ  ở  mức  chỉ  tiêu  đánh  giá  rất  thấp  chưa  đáp  ứng  được  yêu  cầu  trong  tình  hình  mới  và  tiêu  chuẩn đề  ra.  2.  Một  số  giải  pháp  nâng  cao  năng  lực  phát  triển  thể  chất  cho  trẻ  5  ­  6  tuổi trường mầm non Hoa Hồng Phúc Yên ­ Vĩnh Phúc.    Việc  lựa  chọn  một  số  trò  chơi  vận  động  nhằm  đánh  giá  năng  lực  phát  triển  thể  chất  cho  trẻ  5  ­  6  tuổi  trường  mầm  non  Hoa  Hồng  góp  phần  hoàn  thiện  nhân  cách,  giúp  trẻ  sau  này  trở  thành những người nhanh nhẹn, hoạt bát  và năng động.   Sau  khi  nghiên  cứu  và  TN  đề  tài  đã  đề  xuất một số TCVĐ để nâng cao  năng lực thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi trường mầm non Hoa Hồng như sau :   Kéo co  Nhảy tiếp sức  Chuyền bóng  Vật tay  Kiến nghị          1.  Những  trò  chơi  chúng  tôi  đã  lựa  chọn  nhằm  nâng  cao  năng  lực  phát  triển  thể  chất  cho  trẻ  5  ­  6  tuổi  trường  mầm  non  Hoa  Hồng  đã  có hiệu quả rõ  rệt.  Chúng  tôi  mong  các  cô  giáo  có  thể sử dụng những trò chơi này không chỉ  trong  tiết  học  phát  triển  vận  động,  mà  còn  lồng  ghép  trong  các  tiết  học  khác.  Nhằm phát triển nâng cao hiệu quả của trò chơi cho tất cả các trẻ.  2.  Để  chất  lượng  GDTC  cho  trẻ  đạt  kết  quả  cao  hơn  nữa  thì  cần  có  sự  quan  tâm  hơn  nữa  của  các  cấp  và  của  toàn  xã  hội.  Vì  thế  tôi  có  một  số  kiến  nghị sau:  ­  Nhà  nước  cần  có  chính  sách  hàng  đầu  tư  hơn  nữa  cho  giáo  dục  đặc  biệt là đầu tư cho GDMN.  ­  Thực  hiện những chính sách, chế độ đãi ngộ, đặc thù với GV theo quy  định của nhà nước.  ­  Biên  chế  cho  GV  vì  có  như  thế  mới  đảm  bảo  cuộc  sống  để  các  cô có  thời gian chuyên tâm vào việc nuôi ­ dạy trẻ hơn, tâm huyết với nghề hơn.  ­  Thường  xuyên  bồi  dưỡng  nâng  cao  chuyên  môn  nghiệp  vụ  cho  GV.  Nhà  trường  cần  có  các  hình  thức  bồi  dưỡng  kiến  thức  cho  GV  trong  các  dịp  đầu  năm  học.  Đồng  thời  tổ  chức các buổi tổng kết kinh nghiệm thường xuyên  cho GV trong cả năm học.      TÀI LIỆU THAM KHẢO    Nguyễn  Thị  Tuyết  Ánh  (2005),  ​ Một  số  biện  pháp  tổ  chức  hoạt  động  ngoài  trời  nhằm  phát  triển  thể  lực  cho  trẻ  5  ­  6  tuổi​   Đại  học  Sư  Phạm  Hà Nội.          Đào  Thanh  Âm  (2004),  ​ Giáo  dục  học  mầm  non,  tập  I,  II,  III,  NXB  Đại  học Sư phạm Hà Nội.  Bộ  GD&ĐT  (2000),  ​ Đổi  mới  nội  dung  và  phương  pháp  giáo  dục  mầm  non​ , NXB Giáo dục.  Bộ  GD&ĐT,  Trung  tâm  nghiên  cứu  giáo  dục  mầm  non.  Vụ  giáo  dục  mầm  non  (2007),  ​ Hướng  dẫn  tổ  chức  thực  hiện  các  hoạt  động  giáo  dục  trong trường mầm non theo chủ đề​ , NXB Hà Nội.  Bộ GD&ĐT, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Nhà trẻ ­ Mẫu giáo TW (1999),  kỷ yếu hội thảo Khoa học​ , TP.Hồ Chí Minh.  Bộ  GD&ĐT,  Quyết  định  55  quy  định  mục  tiêu  đào  tạo  của  nhà  trẻ,  trường mẫu giáo, Hà Nội.  Hoàng  Thị  Bưởi  (2000),  ​ Phương  pháp  GDTC  mầm  non​ ,  NXB  Quốc  gia  Hà Nội.  Các  Nghị  quyết  của  Trung  ương  Đảng  2001­  2004,  NXB  chính  trị  Quốc  Gia.  Đảng  Cộng  Sản  Việt  Nam.  ​ Văn  kiện  Đại  hội Đảng toàn quốc lần thứ IX​ ,  NXB chính Trị Quốc Gia.  10   Đảng  Cộng  Sản  Việt  Nam.  ​ Văn  kiện  Đại  hội Đảng toàn quốc lần thứ X​ ,  NXB chính Trị Quốc Gia.  11   Nghị  quyết  số  46  ­  NQ/TW  của  Bộ  Chính  trị.  ​ Về công tác bảo vệ, chăm  sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.  12   Quyết  định  55  của  Bộ  giáo  dục quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo của  nhà trẻ, Mẫu giáo Hà Nội, 1990.  13   Đinh  Thị  Kim  Thoa  (2009),  ​ Đánh  giá  trong  giáo  dục  mầm  non,  ​ NXB  giáo dục Việt Nam.          14   Đặng Thị Thúy (2012), ​ Nâng cao hiệu quả chương trình GDTC cho sinh  viên ngành sư phạm mầm non​  trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.  15   Nguyễn  Thị Trúc (2010), ​ Tìm hiểu thực trạng GDTC cho trẻ mẫu giáo ở  một  số  trường  mầm  non  khu  vực  Sóc  Sơn  ­  Hà Nội​  Đại học sư phạm Hà  Nội 2.                                                             PHỤ LỤC 1  TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI  2  KHOA GDTH    CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc    PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN    Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu: ​ “ Đánh giá năng lực phát  triển  thể  chất  của  trẻ  em  5  ­  6  tuổi  trường  mầm  non  trên  địa  bàn  thị  xã  Phúc  Yên  ­  Vĩnh  Phúc”​   Xin  cô  vui  lòng  trả  lời  câu  hỏi  của  chúng  tôi.  Qua  đó chúng tôi xem xét vấn đề nghiên cứu khách quan và đúng đắn hơn.  Xin cô vui lòng cho biết sơ lược về bản thân:  Họ và tên:………………………………………………………   Chức vụ:…………………………………………………………  Cách trả lời: Cô đồng ý với ý kiến nào thì gạch chéo vào ô đó.  Câu 1: Theo cô với đối tượng là trẻ 5 ­ 6 tuổi trường mầm non Hoa Hồng thì  Các TCVĐ nào sau đây mang lại hiệu quả rèn luyện tố chất thể lực cao nhất.  1) Kéo co    2) Nhảy tiếp sức  3) Người cuối cùng      4) Chuyền bóng    5) Nhảy dây    6) Vật tay    7) Đá bóng      Xin chân thành cảm ơn các cô! Ngày    tháng    năm 2014  Người được phỏng vấn          Người phỏng vấn                Đỗ Thị Thu Hằng   PHỤ LỤC 2  Nội dung kiểm tra trình độ thể lực theo tiêu chuẩn RLTT của 40 trẻ   5 ­ 6 tuổi trường mầm non Hoa Hồng Phúc Yên ­ Vĩnh Phúc    ST Họ và tên  T  Nằm ngửa  Bật xa  Chạy 30m  Chạy tùy  gập bụng  tại chỗ  XPC  sức 5  (lần/30giây)  (cm)  (giây)  phút (m)  Điể m  1  Lê Phương Anh  3 (Đ)  96 (Đ)  8.00 (Đ)  610 (Đ)  Đ  2  Trần Yến Thương  5 (Đ)  96 (Đ)  7.55 (T)  630 (Đ)  Đ  3  Nguyễn Tiến Vinh  9 (Đ)  115 (T)  6.42 (T)  750 (T)  T  4  Hoàng Ngọc Lan  3 (Đ)  96 (Đ)  8.54 (Đ)  620 (Đ)  Đ  5  Đặng Quang Vinh  5 (Đ)  112(T)  6.65 (Đ)  750 (T)  T  6  Lê Vy  4 (Đ)  106 (T)  7.53 (Đ)  700 (T)  T  7  Đỗ Duy Mạnh  7 (Đ)  102(Đ)  6.50 (T)  765 (T)  Đ  8  Nguyễn Hà My  4 ( Đ)  100 (Đ)  7.50 (Đ)  740 (T)  Đ  9  Nguyễn Thu Hương  3 (Đ)  106 (T)  7.53 (Đ)  700 (T)  T  10  Nguyễn Nhật Minh  6 (Đ)  98 (Đ)  7.50 (Đ)  710 (Đ)  Đ  11  Đỗ Hoài Thu  4 (Đ)  96 (Đ)  7.52 (Đ)  630 (Đ)  Đ  12  Nguyễn Mạnh Cường  9 (T)  100 (Đ)  6.45 (T)  760 (T)  T  13  Phạm Anh Tuấn  9 (T)  100 (Đ)  6.54 (Đ)  750 (T)  T  14  Đặng Huyền Diệu  6 (Đ)  110 (T)  8.50 (Đ)  630 (Đ)  Đ  15  Lê Tuấn Bình  9 (Đ)  115 (T)  6.55 (T)  760 (T)  T          16  Lê Lan Phương  4 (Đ)  115 (T)  7.30 (T)  620 (Đ)  Đ  17  Nguyễn Hoàng Anh  5(Đ)  113 (T)  6.50 (Đ)  750 (T)  T  18  Đỗ Thu Hiền  7 (T)  95 (Đ)  7.20 (T)  740 (T)  T  19  Nguyễn Minh Tú  9 (T)  115 (T)  6.55 (Đ)  710 (Đ)  Đ  20  Phạm Quang Khải  6 (Đ)  105 (Đ)  7.50 (Đ)  750 (T)  Đ  21  Đỗ Anh Quân  9 (Đ)  120 (T)  7.40 (Đ)  755 (T)  T  22  Phạm Hà Linh  6 (Đ)  110 (T)  7.80 (Đ)  660 (Đ)  Đ  23  Lê Thị Mai Loan  4 (Đ)  95 (Đ)  8.00 (Đ)  610 (Đ)  Đ  24  Vũ Đoàn Thùy Anh  6 (T)  105 (T)  8.40 (Đ)  650 (Đ)  T  25  Lê Văn Bằng  10 (T)  110 (Đ)  6.50 (T)  790 (T)  T  26  Trần Thùy Trang  6 (Đ)  130 (T)  7.55 (Đ)  740 (T)  Đ  27  Phạm Trung Kiên  9 (T)  140 (T)  7.30 (Đ)  760 (T)  T  28  Nguyễn Bảo Vy  6 (Đ)  125 (T)  7.00 (T)  690 (Đ)  Đ  29  Nguyễn Minh Đức  6 (Đ)  100 (Đ)  6.55 (T)  710 (Đ)  Đ  30  Dương Hải Yến  9 (T)  98 (Đ)  7.20 (T)  750 (T)  T  31  Nguyễn Bích Ngọc  6 (Đ)  125(T)  7.40 (T)  690 (Đ)  Đ  32  Nguyễn Văn Đạt  9 (Đ)  100 (Đ)  6.45 (T)  760 (T)  T  33  Nguyễn Thanh Thúy  5 (Đ)  96 (Đ)  7.55 (Đ)  630 (Đ)  Đ  34  Nguyễn Quang Huy  6 (Đ)  115 (T)  6.65 (Đ)  740 (Đ)  Đ  35  Lại Tuấn Kiệt  7 (Đ)  100 (Đ)  7.30 (Đ)  760 (T)  Đ  36  Trần Gia Như  5 (Đ)  105 (T)  7.20 (T)  740 (Đ)  Đ  37  Nguyễn Minh Dũng  6 ( Đ)  100 (Đ)  6.50 (T)  760 (T)  Đ  38  Phạm Quang Hưng  7 (Đ)  100 (Đ)  6.70 (Đ)  700 (Đ)  Đ  39  Đỗ Tuấn Hùng  9 (T)  115 (T)  6.55 (T)  700 (Đ)  T          40  Phạm Anh Thư  5 (Đ)  105 (T)  7.55 (T)  670 (Đ)  Đ        PHỤ LỤC 3  Kết quả kiểm tra trình độ thể lực theo tiêu chuẩn RLTT  của nhóm ĐC và TN trước TN  Nhóm ĐC trước TN:  ST Họ và tên  T  Nằm ngửa  Bật xa  Chạy 30m  Chạy tùy  gập bụng  tại chỗ  XPC  sức 5  (lần/30giây)  (cm)  (giây)  phút (m)  Điể m  1  Lê Phương Anh  3 (Đ)  96 (Đ)  8.00(Đ)  610(Đ)  Đ  2  Nguyễn Mạnh Cường  9 (T)  100 (Đ)  6.45(T)  760(T)  T  3  Lê Thị Mai Loan  4 (Đ)  95 (Đ)  8.00(Đ)  610(Đ)  Đ  4  Nguyễn Quang Huy  6 (Đ)  115 (T)  6.65(Đ)  740(Đ)  Đ  5  Trần Gia Như  5 (Đ)  105 (T)  7.20(T)  750(T)  T  6  Nguyễn Minh Dũng  3 ( CĐ)  100 (Đ)  6.50(T)  760(T)  KĐ  7  Phạm Quang Hưng  7 (Đ)  100 (Đ)  6.70(Đ)  700(Đ)  Đ  8  Đỗ Tuấn Hùng  9 (T)  115 (T)  6.55 (T)  700(Đ)  T  9  Phạm Anh Thư  2 (CĐ)  105 (T)  7.55 (T)  670(Đ)  KĐ  10  Trần Yến Thương  5 (Đ)  96 (Đ)  7.55 (T)  630(Đ)  Đ  5.3  102.7  7.115  693    A = 6.01  A  A = 0.38  A=3645.5            =53.78                        Nhóm TN trước TN:    ST Họ và tên  T  Nằm ngửa  Bật xa  Chạy 30m  Chạy tùy  gập bụng  tại chỗ  XPC  sức 5  (lần/30giây)  (cm)  (giây)  phút (m)  Điể m  1  Vũ Đức Duy  7 (Đ)  100 (Đ)  6.42(T)  770(T)  T  2  Lê Hương Giang  3 (Đ)  96 (Đ)  8.54(Đ)  620(Đ)  Đ  3  Phạm Trung Hiếu  5 (Đ)  112(T)  6.65 (Đ)  750(T)  T  4  Trần Khánh Linh  4 (Đ)  98(Đ)  8.55 (Đ)  640(Đ)  Đ  5  Nguyễn Văn Khôi  3 (CĐ)  102(Đ)  6.50 (T)  765(T)  KĐ  6  Nguyễn Hà My  5( Đ)  101(T)  7.20 (T)  740(T)  T  7  Trần Thu Hương  3 (Đ)  106(T)  7.53 (Đ)  700(T)  T  8  Nguyễn Nhật Nam  6(Đ)  100(Đ)  6.78(CĐ)  710(Đ)  Đ  9  Lê Phương Uyên  5(Đ)  96(Đ)  7.55 (Đ)  630(Đ)  Đ  10  Hoàng Anh Tuấn  9(T)  100 (Đ)  6.54(Đ)  750(T)  T  5.0  101.1  7.226  707.5                  B = 3.77  B = 23.3                          B = 0.65  B=3351.3        PHỤ LỤC 4  Kết quả kiểm tra trình độ thể lực theo tiêu chuẩn RLTT  của nhóm ĐC và TN sau TN  Nhóm ĐC sau TN:  ST Họ và tên  T  Nằm ngửa  Bật xa  Chạy 30m  Chạy tùy  gập bụng  tại chỗ  XPC  sức 5  (lần/30giây)  (cm)  (giây)  phút (m)  Điể m  1  Lê Phương Anh  6 (Đ)  110(T)  8.55 (Đ)  630(Đ)  Đ  2  Nguyễn MạnhCường  9(Đ)  105 (Đ)  7.00(Đ)  660(Đ)  Đ  3  Lê Thị Mai Loan  4 (Đ)  115(T)  7.30(T)  620(Đ)  Đ  4  Nguyễn Quang Huy  9(Đ)  130 (T)  6.50 (Đ)  790(T)  T  5  Trần Gia Như  7 (T)  95(Đ)  7.40 (T)  740(T)  T  6  Nguyễn Minh Dũng  10(T)  125(T)  6.55 (T)  710(Đ)  T  7  Phạm Quang Hưng  6 (Đ)  105 (Đ)  7.50 (Đ)  750(T)  Đ  8  Đỗ Tuấn Hùng  9(Đ)  120 (T)  7.40(Đ)  800(T)  T  9  Phạm Anh Thư  6(Đ)  110 (T)  7.80(Đ)  660(Đ)  Đ  10  Trần Yến Thương  6(T)  105(T)  8.50(Đ)  650(Đ)  T  7.2  112  7.45  701    A = 3.73  A  A = 0.13  A=4365.5            =112.2                      Nhóm TN sau TN:    ST Họ và tên  T  Nằm ngửa  Bật xa  Chạy 30m  Chạy tùy  gập bụng  tại chỗ  XPC  sức 5  (lần/30giây)  (cm)  (giây)  phút (m)  Điể m  1  Vũ Đức Duy  11(T)  110 (Đ)  6.50(T)  790 (T)  T  2  Lê Hương Giang  6 (Đ)  130 (T)  7.55(Đ)  740 (T)  Đ  3  Phạm Trung Hiếu  9 (T)  140(T)  7.30 (Đ)  790 (T)  T  4  Trần Khánh Linh  6 (Đ)  125(T)  7.00 (T)  690 (Đ)  Đ  5  Nguyễn Văn Khôi  12 (T)  140(T)  6.50 (T)  780 (T)  T  6  Nguyễn Hà My  9( T)  98(Đ)  7.20 (T)  750 (T)  T  7  Trần Thu Hương  6 (Đ)  125(T)  7.40 (T)  690 (Đ)  Đ  8  Nguyễn Nhật Nam  9(Đ)  125(T)  6.40(T)  800 (T)  T  9  Lê Phương Uyên  9(T)  125(T)  7.50(T)  740 (T)  T  10  Hoàng Anh Tuấn  11(T)  125 (T)  7.30(Đ)  800(T)  T  8.8  124.3  7.065  757    B = 0.54  B          =158.2            B = 0.194  B=1778.8    [...]... cứu đề tài: ​ Đánh giá năng lực phát triển thể chất của trẻ em 5 ­ 6  tuổi trường mầm non trên địa bàn thị xã Phúc Yên ­ Vĩnh Phúc .   ​ ❖ ​ Mục đích nghiên cứu  Đánh giá năng lực phát triển thể chất của trẻ em 5 ­ 6 tuổi trường mầm non trên địa bàn thị xã Phúc Yên ­ Vĩnh  Phúc,   tìm  ra  nguyên nhân và trên cơ  sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực phát triển thể chất cho ... GDTC  cho  trẻ em 5 ­ 6  tuổi trong các trường mầm non tôi  đã  sử  dụng  phương  pháp  quan  sát  về  cơ  sở  vật  chất,  đội ngũ giáo GV  và  tổ  chức  GDTC  trong  hai  trường:   trường mầm non Hoa  Hồng  và  trường mầm non Phúc Thắng thuộc khu vực Thị xã Phúc Yên ­ Vĩnh Phúc.   1.3.2.1.  Cơ  sở  vật  chất trường mầm non Hoa  Hồng  và  trường mầm non Phúc Thắng Phúc Yên ­ Vĩnh Phúc * Cơ sở vật chất trường mầm non Hoa Hồng ... điểm  phát triển thể chất và  vận  động  của trẻ ở  từng  độ  tuổi mầm non,   ta  sẽ  lựa chọn những nội dung và phương pháp hướng  dẫn  vận  động  phù  hợp  với  trẻ để  có  thể đạt  được  hiệu  quả cao nhất trong quá  trình tập luyện.  1.3.2.  Tổ  chức  GDTC  cho  trẻ em 5 ­ 6  tuổi trường mầm non trên địa bàn Thị xã Phúc Yên ­ Vĩnh Phúc Trường mầm non Hoa  Hồng  và  trường mầm non ... 1.1.1. Vị trí, vai trò của GDMN trong hệ thống quốc dân  1.1.1.1. Giáo dục mầm non GDMN  thực  hiên  việc  nuôi  dưỡng,  chăm  sóc,  giáo  dục  trẻ em từ  ba  tháng tuổi đến sáu tuổi.   GDMN gồm hai giai đoạn:  ­ Trẻ ba tháng tuổi đến ba tuổi (nhà trẻ) .  ­ Trẻ từ ba tuổi đến sáu tuổi (trường mầm non) .  1.1.1.2. Mục tiêu của GDMN  Mục  tiêu  của GDMN  là  giúp  trẻ em phát triển về thể chất,  tình cảm, trí ... 9  Giáo viên  200 9­2 01 201 0­2 011  201 1­2 012  201 2­2 01 0  3  172.978  183.443  1 95. 852   211.2 25 229.724  244.478  Nhà trẻ 44.140  45. 3 85 49. 256   52 .244  55 .7 15 56 .302  Mẫu giáo  128.838  138. 058   146 .59 6  158 .981  174.009  188.176  (cả nước)  Hệ  thống  các  trường khoa sư phạm mầm non trong những năm gần đây  đang  từng  bước  được  kiện  toàn cho phù hợp với yêu cầu của nền giáo dục hội  nhập. ... sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực phát triển thể chất cho  trẻ mẫu giáo ở trường mầm non.   ❖​  Giả thuyết khoa học  Lựa  chọn  và  sử  dụng  các  bài  tập thể chất có hiệu quả sẽ góp phần nâng  cao  hiệu  quả  phát triển thể chất cho  trẻ em lứa  tuổi mầm non,   bổ  xung  thêm  nội dung GDTC cho trẻ em lứa tuổi mầm non.                     Chương 1  TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU      1.1. Cơ sở lý luận xác định hướng nghiên cứu của đề tài ... Bảng  số  liệu  “Giáo  dục  mầm non  thống kê về số trường mầm non trong những năm gần đây (Nguồn tổng cục thống kê).            Năm  200 7­2 008  200 8­2 00 9  Trường 200 9­2 01 201 0­2 011  201 1­2 012  201 2­2 01 0  3  11.629  12.190  12. 357   12.980  13.172  13 .54 8  Nhà trẻ 58   43  41  39  28  34  Mẫu giáo  2.839  2. 858   2.870  2.877  2 .56 0  2.807  Mầm non 8.732  9.289  9.446  9.992  10 .58 4  10.707  (cả nước) ... ý  thường  xuyên  theo  dõi,  kiểm  tra  đánh giá quá  trình  vận  động  của trẻ.   Lứa  tuổi này  sự  phát triển vận  động  của trẻ diễn  ra  trên cơ  sở  những  vận  động  đi,  chạy  và  phát triển cảm  giác  thăng  bằng,  vận  động  nhảy,  vận động ném, trườn, trèo.  * Phát triển vận động của trẻ 6 tuổi         Tốc  độ  trưởng  thành  của trẻ tăng  rất  nhanh,  tỷ  lệ  cơ  thể đã cân đối, tạo ... ­ 2008 ở nhà  trẻ cả  nước  có  50 8.694  trẻ đến  năm  học  2012  ­ 2013  cả  nước  đã  có  59 7.274  trẻ.   Đối  với  trẻ mẫu  giáo  năm  học  2007  ­ 2008  cả  nước  có  2.687.037  trẻ đến  năm học 2012 ­ 2013 cả nước đã có 3. 55 1.082 trẻ.   Bảng  1.3:  Bảng  số  liệu  “Giáo  giáo  dục  mầm non   thống  kê  về  số  GVMN trong những năm gần đây (Nguồn tổng cục thống kê).    Năm  200 7­2 008  200 8­2 00 9  Giáo viên ... ­ Chạy chậm 100 ­ 120m  2  Bật nhẩy  ­ Bật liên tục vào 5 ô vòng  ­ Bật xa 50 m  ­ Bật từ trên cao xuống  ­ Bật tách chạm chân  ­ Bật qua vật cản cao  15 ­ 20cm  ­ Nhảy lò cò  3  Ném,  truyền, tung,  ­ Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay  bắt  ­ Đập bắt bóng tại chỗ  ­ Đi vừa đập ­  bắt bóng  ­ Ném xa bằng 1 tay  ­ Ném xa bằng 2 tay  ­ Ném trúng đích nằm ngang  ­ Ném trúng đích thẳng đứng  ­ Chuyền  ... xã Phúc Yên ­ Vĩnh Phúc .   ​ ❖ ​ Mục đích nghiên cứu  Đánh giá năng lực phát triển thể chất của trẻ em 5 ­ 6 tuổi trường mầm non trên địa bàn thị xã Phúc Yên ­ Vĩnh  Phúc,  ... đề  phát triển thể chất cho  trẻ nên  tôi  lựa  chọn  nghiên  cứu đề tài: ​ Đánh giá năng lực phát triển thể chất của trẻ em 5 ­ 6  tuổi trường mầm non trên địa bàn thị xã ... của trường mầm non Hoa  Hồng Phúc Yên ­ Vĩnh Phúc   3.1.2.  Đánh giá năng lực phát triển thể chất của trẻ em 5 ­ 6  tuổi trường mầm non Hoa Hồng Phúc Yên ­ Vĩnh Phúc   3.2. 

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w