Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn

101 1.2K 0
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay với một nền kinh tế thị trường đầy biến động, cạnh tranh gay gắt ngày càng khốc liệt, nếu các doanh nghiệp không biết tự làm mới mình thì không thể tồn tại và phát triển.. Thành công của doanh nghiệp không thể tách rời yếu tố con người. Trước nguy cơ tụt hậu về khả năng cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa hơn bao giờ hết yếu tố nhân lực cần được các doanh nghiệp nhận thức một cách đúng đắn và sử hiệu quả hơn. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay khi xây dựng và định vị doanh nghiệp thông thường các yếu tố vốn và công nghệ được xem là mấu chốt của chiến lược phát triển trong khi đó yếu tố nhân sự thường không được chú trọng lắm nhất là trong giai đoạn khởi đầu. Sự thiếu quan tâm hoặc quan tâm không đúng mức tới yếu tố nhân sự có thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị “ loại khỏi vòng chiến” khi mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng. Vì vậy để nâng cao hiệu quả trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp cần phải đặt công tác tuyển dụng nhân sự lên vị trí số một nhằm mục đích có một đội ngũ nhân sự đủ về số lượng, có chất lượng tốt, đáp ứng được yêu cầu công việc, luôn luôn thay đổi để phù hợp với sự biến động của môi trường. Xuất phát từ những nhận thức của bản thân về công tác tuyển dụng nhân sự và tầm quan trọng của nó, trong thời gian tìm hiểu thực tế, được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của cô PHÙNG THỊ KIM PHƯỢNG, cùng các cán bộ trong Công ty Cổ phần Gạch ngói Kim Sơn em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn” cho chuyên đề thực tập của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Tên chuyên đề: Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn ` Họ tên sinh viên : ĐẶNG THỊ MINH TRANG Lớp : ĐH QTKD1 – K7 Mã sinh viên : 0741090028 Giáo viên hướng dẫn : TH.S PHÙNG THỊ KIM PHƯỢNG HÀ NỘI – 2016 SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG LỚP QTKD1-K7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Quản lý kinh doanh Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CHUYÊN MÔN QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên: ĐẶNG THỊ MINH TRANG Mã số sinh viên: 0741090028 Lớp: ĐH QTKD1 – K7 Ngành :Quản trị kinh doanh Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần gạch ngói Kim Sơn Giáo viên hướng dẫn: TH.S PHÙNG THỊ KIM PHƯỢNG Đánh giá chung giáo viên hướng dẫn: Điểm số Điểm chữ Đánh giá điểm Hà Nội, ngày… tháng … năm 2016 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG LỚP QTKD1-K7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP .3 1.1 Khái niệm vai trò tuyển dụng nhân doanh nghiệp .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò tuyển dụng nhân lực doanh nghiệp .5 1.1.2.1 Đối với doanh nghiệp 1.1.2.2 Đối với người lao động .6 1.1.2.3 Đối với xã hội 1.1.3 Mối quan hệ tuyển dụng nhân nội dung khác quản trị nhân sự: 1.1.3.2 Mối quan hệ tuyển dụng nhân với đào tạo phát triển nhân 1.1.3.3 Mối quan hệ tuyển dụng đãi ngộ nhân 1.2 Các nguồn tuyển dụng nhân doanh nghiệp 1.2.1 Nguồn tuyển bên doanh nghiệp 1.2.2 Nguồn tuyển dụng bên doanh nghiệp: 10 1.3.1 Định danh công việc cần tuyển dụng 16 1.3.2 Thông báo tuyển dụng 19 1.3.3 Thu thập sử lý hồ sơ 20 1.3.3.1 Thu thập : 20 SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG LỚP QTKD1-K7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 1.3.3.2 Quá trình xử lý hồ sơ : .20 1.3.4 Tổ chức thi tuyển 21 1.3.5 Đánh giá ứng cử viên 22 1.3.6 Ra định tuyển dụng 24 1.3.7 Hội nhập nhân viên .24 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới trình tuyển dụng nhân 26 1.4.1 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp .26 1.4.2 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp .28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH NGÓI KIM SƠN 30 2.1 Tổng quan công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn .30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty .30 2.1.2 Nhiệm vụ 31 2.1.3 Tình hình tổ chức máy quản lý công ty 31 2.1.4 Phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động công ty thời gian qua 34 2.4.1.1 Trình độ lao động công ty năm qua 38 2.4.1.2 Đánh giá hiệu sử dụng lao động công ty 39 2.1.5 Phân tích kết hoạt động kinh doanh công ty từ năm 2013-2015 43 2.2 Phân tích thực trạng công tác tuyển dụng nhân công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn thời gian vừa qua 45 2.2.1 Đánh giá công tác tuyển dụng nhân công ty qua nguồn tuyển dụng .45 2.2.1.1 Nguồn tuyển dụng bên công ty 46 2.2.1.2 Nguồn tuyển dụng bên công ty 46 SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG LỚP QTKD1-K7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 2.2.2 Đánh giá công tác tuyển dụng nhân công ty thông qua quy trình tuyển dụng nhân 47 2.2.2.1 Định danh công việc 48 2.2.2.2 Thông báo tuyển dụng .49 2.2.2.3 Tiếp nhận xử lý hồ sơ 53 2.2.2.4 Tổ chức thi tuyển .53 2.2.2.5 Đánh giá ứng cử viên .56 BẢNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ PHỎNG VẤN .58 2.2.6 Ra định tuyển dụng 60 PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỬ VIỆC 61 2.2.7 Hướng dẫn hội nhập nhân viên 64 2.3 Đánh giá chung công tác tuyển dụng nhân công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn 64 2.3.1 Những ưu điểm 64 2.3.2 Nhược điểm nguyên nhân tồn công tác tuyển dụng nhân công ty 66 2.3.2.1 Nhược điểm .66 2.3.2.2 Nguyên nhân tồn 67 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỔ PHẦN GẠCH NGÓI KIM SƠN 69 3.1 Phương hướng kinh doanh phát triển nguồn nhân lực công ty thời gian tới 69 3.1.1 Phương hướng kinh doanh 69 3.1.2 Kế hoạch tuyển dụng nhân công ty thời gian tới 71 SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG LỚP QTKD1-K7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn .74 3.2.1 Các giải pháp chủ yếu 74 3.2.1.1 Đa dạng hóa nguồn tuyển dụng 74 3.2.1.2 Sửa đổi quy trình tuyển dụng 78 3.2.2 Các giải pháp khác 86 KẾT LUẬN 88 Phụ lục 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG LỚP QTKD1-K7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HCNS Hành nhân TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động ĐTNH Đầu tư ngăn hạn ĐTDH Đầu tư dài hạn HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh THCN Trung học chuyên nghiệp NSLĐ Năng suất lao động TS Tài sản NV Nguồn vốn CL Chênh lệch TL Tỷ lệ S2 So sánh LĐ Lao động TT Tăng trưởng ĐH Đại học SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG LỚP QTKD1-K7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày với kinh tế thị trường đầy biến động, cạnh tranh gay gắt ngày khốc liệt, doanh nghiệp tự làm tồn phát triển Thành công doanh nghiệp tách rời yếu tố người Trước nguy tụt hậu khả cạnh tranh bối cảnh toàn cầu hóa hết yếu tố nhân lực cần doanh nghiệp nhận thức cách đắn sử hiệu Tuy nhiên Việt Nam xây dựng định vị doanh nghiệp thông thường yếu tố vốn công nghệ xem mấu chốt chiến lược phát triển yếu tố nhân thường không trọng giai đoạn khởi đầu Sự thiếu quan tâm quan tâm không mức tới yếu tố nhân dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị “ loại khỏi vòng chiến” mức độ cạnh tranh ngày gia tăng Vì để nâng cao hiệu trình kinh doanh doanh nghiệp cần phải đặt công tác tuyển dụng nhân lên vị trí số nhằm mục đích có đội ngũ nhân đủ số lượng, có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu công việc, luôn thay đổi để phù hợp với biến động môi trường Xuất phát từ nhận thức thân công tác tuyển dụng nhân tầm quan trọng nó, thời gian tìm hiểu thực tế, giúp đỡ hướng dẫn tận tình cô PHÙNG THỊ KIM PHƯỢNG, cán Công ty Cổ phần Gạch ngói Kim Sơn em chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn” cho chuyên đề thực tập Mục tiêu nghiên cứu đề tài Qua chuyên đề thực tập bên cạnh việc củng cố kiến thức học trường em muốn ứng dụng lý thuyết vào thực tế thông qua tình hình tuyển dụng nhân công ty công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn nơi em thực tập Từ em mong muốn đóng góp số kiến thức vào việc nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân công ty Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu toàn hoạt động liên quan đến công tác tuyển dụng nhân Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu công tác tuyển dụng nhân công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2015 SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG LỚP QTKD1-K7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 4.Tổng quan tình hình nghiên cứu Đến có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn như: Chi phí kinh doanh cách tính chi phí kinh doanh công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty công phần gạch ngói Kim Sơn …….Nhưng đề tài Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn lại hoàn toàn công ty, em chọn đề tài nhằm giúp công ty hoàn thiện mặt thiếu sót công ty nói chung công tác tuyển dụng nói riêng Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài hoàn thiện việc sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp vật biện chứng, phương pháp nghiên cứu thực tế, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích vận dụng lý luận quản trị doanh nghiệp Kết cấu đề tài Đề tài kết cấu gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận tuyển dụng nhân doanh nghiệp Chương II: Thực trạng công tác tuyển dụng nhân công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG LỚP QTKD1-K7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm vai trò tuyển dụng nhân doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Sự thành công doanh nghiệp trước hết phụ thuộc vào nguồn lực mà doanh nghiệp có, nguồn nhân lực nguồn lực đóng vai trò quan trọng Xét cho nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng nhất, quý giá doanh nghiệp người chủ thể hoạt động doanh nghiệp Con người tác nhân tạo vốn, đề xuất ý tưởng đồng thời đảm nhận vai trò lựa chọn ứng dụng công nghệ tiên tiến thực thi tiêu nhằm nâng cao thành tích doanh nghiệp Nguồn nhân lực nguồn lực sống, bước vào kỷ đứng trước thách thức thời đại kinh tế tri thức Vì thời đại kinh tế tri thức vai trò lao động trí óc ngày trở nên quan trọng hơn, nguồn lực người nguồn lực quý xã hội ngày nay, nguồn lực mang tính chiến lược quản lý nguồn nhân lực phải đặt lên tầm cao chiến lược Đứng trước thách thức kỷ cần phải coi trọng ý nghĩa to lớn nguồn nhân lực toàn đời sống kinh tế xã hội tồn tại, phát triển doanh nghiệp Sự nghiệp thành hay bại người Bước trình xây dựng ưu cạnh tranh tăng cường khả tồn doanh nghiệp xác định công nhận vai trò chiến lược nguồn nhân lực Một doanh nghiệp tạo ưu cạnh tranh nhờ có đội ngũ nhân động, khả đáp ứng yêu cầu nhạy bén, trình độ chuyên môn cao… Nhân viên tiềm lực, tài nguyên kiến thức vô hạn doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực định lực cạnh tranh bền vững doanh nghiệp Trên thương trường đầy sóng gió đổi thay công ty thành công hay thất bại, có hướng chiến lược hay chịu kẻ theo sau phần lớn phụ thuộc vào đội ngũ nhân viên Điều kiện tiên để có đội ngũ nhân có chất lượng, đáp ứng yêu cầu mục tiêu chiến lược doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác tuyển dụng nhân “ Tuyển dụng nhân trình tìm kiếm lựa chọn nhân để thỏa mãn nhu cầu sử dụng doanh nghiệp bổ sung lực lượng lao động cần thiết nhằm thực mục tiêu doanh nghiệp ” SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG LỚP QTKD1-K7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Công việc công ty thực tốt, nhiên xảy tình trạng công việc định danh cần tuyển dụng bị đình trệ phòng tổ chức cán chưa có thời gian xác định Để khắc phục công ty tiến hành thành lập nhóm chuyên tiến hành định danh công việc để xác định nhu cầu tuyển dụng tiến hành cách nhanh chóng xác Công ty nên có kế hoạch ngân sách kết hợp với mục tiêu, phương hướng công ty để nên kế hoạch tuyển dụng nhân Quyết định có nên tuyển dụng hay không không dựa vào kế hoạch đơn vị mà phải tính đến hiệu mang lại cho công ty Công việc cần tuyển có nhu cầu ngắn hạn hay dài hạn, ổn định hay không ổn định, để ban giám đốc định điều chuyển nội bộ, thuê mướn lao động hay tuyển Khi định danh công việc cần trả lời câu hỏi “ công việc cần tuyển dụng đòi hỏi kiến thức chuyên môn nào? Chức trách nhiệm vụ tổ chức? Các tiêu chuẩn công việc mới? ” Tại công ty chưa thực việc phân tích công việc cách khoa học, mà kết khâu giúp doanh ngiệp xây dựng cho tiêu chuẩn công việc mô tả công việc Thực tế công ty phận có nhu cầu tuyển dụng đưa yêu cầu nhân viên vị trí công việc, yêu cầu trình độ chuyên môn, giới tính Những yêu cầu cần thiết chưa đủ để công ty tuyển dụng người cho công việc Trong thời gian tới đơn vị nên xây dựng cho mô tả công việc tiêu chuẩn công việc Bản mô tả công việc bao gồm nội dụng: tên công việc, chức quyền hạn thực công việc, chế độ sách,…Còn tiêu chuẩn công việc bao gồm nội dung: Phẩm chất trình độ cá nhân, trình độ chuyên môn, tay nghề, lực, tuổi tác, giới tính, tình trạng sức khỏe, kinh nghiệm,…Tùy công việc cụ thể mà có yêu cầu riêng Với cách giúp cho việc tuyển dụng xác phù hợp với công việc Công ty nên thành lập hội đồng tuyển dụng, hội đồng bao gồm người có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn nghiệp vụ tuyển dụng nhân Họ chịu trách nhiệm chuyên môn nội dung vòng tuyển dụng Điều giúp công ty làm tốt bước định danh công việc cần tuyển dụng, làm tốt bước sở cho việc thực bước quy trình tuyển dụng Bước 2: Thông báo tuyển dụng Việc thông báo tuyển dụng thực thông qua việc gửi công văn tới trung tâm giới thiệu việc làm, quan cung ứng lao động niêm yết bảng tin công ty phận có nhu cầu tuyển dụng Việc thông báo tìm nguời SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 80 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH công ty chưa đủ rộng để thu hút nhiều ứng cử viên Để thông tin cung cấp cách nhanh chóng đến nhiều đối tượng công ty nên đa dạng hóa kênh giao dịch thị trường lao động, tạo điều kiện cho giao dịch trực tiếp công ty người lao động như: - Thông báo phương tiện thông tin đại chúng: đài, báo, tivi, internet… - Nhờ sở đào tạo thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân cho học viên Thông báo qua mạng internet - Thông báo đến phòng ban nội công ty Song công ty cần ý để tránh lãng phí, tốn không cần thiết cho chi phí quảng cáo, công ty nên dựa vào yêu cầu tính chất công việc mà định sử dụng thông báo thích hợp Chẳng hạn khả tài công ty hạn hẹp công ty nên sử dụng thông báo có chi phí thấp thông báo báo chí, internet, hay tuyển dụng ứng viên vào vị trí quản lý công ty đăng tivi hay qua người quen Còn cần tuyển nhân viên vào vị trí đơn giản bảo vệ, soát vé, phận môi trường công ty cần thông báo qua nhân viên công ty nhờ giới thiệu yêu cầu công việc đơn giản, cần có sức khỏe, trung thực có người bảo lãnh Công ty cần có dự tính xác khỏan chi phí cho lần tuyển dụng, cân đối lại cấu chi phí tuyển dụng, để công tác tuyển dụng thực kỹ càng, thu hút nhiều ứng cử viên tham gia đăng ký tuyển dụng Bước 3: Tiếp nhận nghiên cứu hồ sơ Bước nhằm xem xét loại giấy tờ có đầy đủ yêu cầu, có tin cậy không Trong bước thời gian thu nhận hồ sơ công ty ngắn nên số lượng hồ sơ mà công ty nhận nhiều chưa đạt số lượng cần thiết để tổ chức thi tuyển gây ảnh hưởng đến thời gian tiến hành tuyển dụng chung Bởi công ty nên đưa thời gian thu nhận hồ sơ dài Trong bước nghiên cứu, sơ tuyển hồ sơ, công ty cần xem xét kĩ hồ sơ không đạt yêu cầu, cần phải loại để tiết kiệm chi phí tuyển dụng, cần tránh tình trạng sơ suất để lọt hồ sơ có chất lượng Bước 4: Kiểm tra sức khỏe Đây công việc quan trọng cần thiết trình tuyển mà công ty trọng Một ứng viên có đầy đủ điều kiện kiến thức kinh SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 81 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH nghiệm không đảm bảo sức khỏe làm Nếu ứng viên tuyển mà không qua khâu khám sức khỏe trình làm việc phát sinh vấn đề sức khỏe, dẫn tới nghỉ việc hay tinh thần làm việc Điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới công việc chung, ảnh hưởng tới tiến độ, kế hoạch thực công việc công ty Nếu nhân viên giữ vị trí, chức vụ quan trọng công ty ảnh hưởng lớn tới trình sản xuất kinh doanh công ty Lúc công ty lại phải tuyển dụng người khác thay vào vị trí tốn chi phí cho công tác tuyển dụng Do để đảm bảo cho công tác tuyển dụng có đủ trình độ, kiến thức chuyên môn đủ sức khỏe để làm việc công ty nên cho khám sức khỏe trước có định tuyển ứng viên vào công ty Có kết tuyển dụng đạt hiệu cao sát thực Công ty cần thuê bác sỹ giỏi để tổ chức kiểm tra sức khỏe cho ứng viên Bước 5: Tiến hành thi tuyển Việc tổ chức thi tuyển công ty chủ yếu dùng phương pháp vấn ứng viên Công ty nên bổ sung phương pháp trắc nghiệm trình thi tuyển Phương pháp trắc nghiệm kết hợp với vấn giúp công ty tuyển chọn ứng viên nhanh nhẹn, thông minh, phù hợp với yêu cầu đặt Trắc nghiệm thi tuyển phương pháp tuyển dụng áp dụng phổ biến phương pháp có nhiều ưu điểm: - Tiên đoán trước ứng viên thành công công việc tới mức độ - Khám phá khả hay lực tiểm ẩn ứng viên mà nhiều ứng viên - Giúp cho công ty tìm sắc thái đặc biệt giới tính khiếu tiềm ẩn ứng viên Công ty áp dụng phương pháp bút vấn trắc nghiệm, tức yêu cầu ứng viên trả lời câu hỏi thi áp dụng phương pháp vấn trắc nghiệm Có nhiều hình thức trắc nghiệm khác công ty nên sâu vào số loại sau: - Trắc nghiệm kiến thức tổng quát: Nhằm đánh giá trình độ hiểu biết tổng quát ứng viên Cách phù hợp công ty cần tuyển nhân viên cấp cao trưởng, phó phòng, cán quản lý,… SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 82 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH - Trắc nghiệm tâm lý: Giúp nhà quản trị hiểu động thái thái độ ứng xử ứng viên hướng nội, hướng ngoại, rụt rè, nhút nhát hay mạnh dạn, nóng nảy,… Cách cần cho trình tuyển dụng nhân viên đặc biệt nhân viên kinh doanh, marketing,… - Trắc nghiệm trí thông minh: Với loại trắc nghiệm suy đoán khả ứng viên từ ngữ, óc toán học, khả sáng tạo, tư logic,… - Trắc nghiệm khả chuyên môn khiếu: giúp công ty biết khiếu bẩm sinh khả tích lũy kinh nghiệm mà có ứng viên - Trắc nghiệm cá tính: Cá tính vấn đề quan trọng, nguyên nhân thất bại bắt nguồn từ cá tính thực nguy hiểm muốn cải tạo cá tính bẩm sinh điều đơn giản, biết cá tính nhân viên hướng yếu tố khác theo hiệu công việc cao Để phương pháp trắc nghiệm hiệu quả, đáng tin cậy, có giá trị khách quan, cần phải thiết lập trắc nghiệm chuyên môn cho loại công việc Công ty nên cho ứng viên tham dự kì thi trắc nghiệm liên hệ đến công việc mà ứng viên đảm nhiệm sau Sau hồ sơ xem xét sơ bộ, ứng viên đạt thi trắc nghiệm công ty thông báo cho ứng viên chọn đến tham dự vấn Việc thi tuyển thông qua vấn công ty thời gian qua thực tương đối tốt Song bên cạnh mặt đạt được, tồn số hạn chế mà công ty cần xem xét hoàn thiện để công tác vấn đạt kết cao Đó công tác vấn thường hội đồng tuyển dụng thực hiện, chưa chuẩn bị kĩ, câu hỏi đưa chưa thật toàn diện Bên cạnh tồn bất đồng thống ý kiến đánh giá thành viên hội đồng tuyển dụng Để khắc phục nhược điểm này, công ty cần thực : - Để câu hỏi vấn mang tính toàn diện hơn, công ty cần đưa câu hỏi liên quan đến nhiều lĩnh vực khả giao tiếp, hòa đồng,…Những câu hỏi phải ngắn gọn, cô đọng, dễ hiểu thông tin nhận nhiều - Các thành viên hội đồng tuyển dụng cần thống với cách nhìn nhận, đánh giá trước vấn để tránh tình trạng bất đồng ý kiến việc đánh giá ứng viên SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 83 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Trong trình vấn, để đánh giá ứng viên cách toàn diện, hội đồng tuyển dụng đưa loại câu hỏi sau: + Câu hỏi chung: Những câu hỏi sử dụng cho việc tuyển dụng tất vị trí, nhằm tìm hiểu động cơ, quan điểm, sở thích, gia đình, hòa đồng, khả giao tiếp,… + Loại câu hỏi đặc trưng cho công việc: tùy vị trí công việc cụ thể mà công ty cần chuẩn bị câu hỏi phù hợp để xem xét, đánh giá lực, phẩm chất, trình độ ,…của ứng viên có thích hợp với công việc họ tham gia dự tuyển hay không? Các câu hỏi cần sát thực, thẳng vào vấn đề để ứng viên bộc lộ hết lực Chẳng hạn câu hỏi xây dựng tình thực tế + Loại câu hỏi thêm: Là câu hỏi mà tùy vào điều kiện thực tế mà vấn viên đặt cho ứng viên để hiểu rõ họ Mỗi câu vấn cần dự đoán phương án trả lời, xác định câu đánh giá tốt, khá, trung bình, yếu, Khi thực vấn cần tuân thủ nguyên tắc sau để vấn có tính khách quan, trung thực hiệu cao: - Trả lời thẳng thắn câu hỏi ứng viên, không biểu thị khó chịu hay hài lòng ứng viên trả lời hay sai - Dù nội dung vấn hoạch định trước linh hoạt thay đổi theo câu trả lời ứng viên Và phải ghi lại “chú ý” cần thiết ứng viên để làm sở chấm điểm - Luôn ý lắng nghe, tỏ tôn trọng ứng viên không khí tin cậy, thân mật cởi mở, tạo hội cho phép ứng viên tranh luận vui vẻ, thoải mái trả lời câu hỏi mà họ đặt - Cần giữ thái độ bình tĩnh vui vẻ, thân thiện, tránh thái độ định kiến ứng viên Chìa khóa thành công vấn phải tạo cho ứng viên nói cách trung thực thân họ, công việc khứ họ Vì công ty cần bồi dưỡng để tạo đội ngũ vấn viên ngày kinh nghiệm Bước 6: Đánh giá ứng cử viên SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 84 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Thông qua bước hội đồng tuyển dụng tiến hành đánh giá ứng cử viên Sau thi tuyển nhà tuyển dụng có đầy đủ thông tin ứng cử viên với “ cảm xúc” họ Để hiệu hoạt động tuyển dụng cao cần phải khách quan so sánh, chọn lựa họ tiêu chuẩn chọn lựa Song việc dựa vào kết bước công ty có ưu tiên định em cán công nhân viên công ty Để đánh giá ứng cử viên công ty tuyển dụng tiêu thức sau cách cho điểm tiêu thức: trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm nghề nghiệp, kỹ ứng xử, động thúc đẩy nhận thức khác, công việc chức vụ đảm nhiệm Ví dụ, vị trí quan trọng tiêu thức kinh nghiệm đặt lên hàng đầu sau đến tiêu thức khác Ngoài nhà tuyển dụng phải dùng trực giác để cân nhắc lựa chọn ứng cử viên quản trị nhân không khoa học mà nghệ thuật Để đạt thống việc định lựa chọn công ty nên tiến hành sau: Mỗi vấn viên đánh giá ứng cử viên theo tiêu chuẩn dựa sở bậc thang sau đây: = Cao nhiều so với mức trung bình = Cao mức trung bình = Trung bình = Dưới mức trung bình = Kém Những người vấn thống ý kiến theo tất tiêu chuẩn theo yêu cầu Trong trường hợp ý kiến chưa thống cần có tìm hiều, bổ sung theo vấn đề chưa sáng tỏ Sau lập danh sách thứ tự sở ý kiến đánh giá thống lựa chọn ứng cử viên Bước 7:Thực định tuyển dụng Đây bước quan trọng quy trình tuyển dụng Các ứng cử viên vượt qua rào cản tuyển dụng, ban lãnh đạo công ty thấy họ có đầy đủ yếu tố làm việc công ty Khi có định tuyển dụng tức ứng cử viên thời gian thử việc làm tốt Kết trình thử việc có đánh giá trưởng đơn vị tác phong làm việc, hòa nhập với môi trường, khả đáp SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 85 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH ứng nhu cầu công việc Khi có định tuyển dụng công ty tiến hành ký hợp đồng với người lao động Ký hợp đồng thử việc tháng lâu hơn, tùy thuộc vào trình độ yêu cầu công việc Cuối giai đoạn thử thách cần kiểm tra tâm lý lần cuối trước định Mục tiêu kiểm tra xem người tuyển có thích nghi với chỗ làm hay không họ có khả hòa nhập với tập thể hay không Cùng với việc kiểm tra tâm lý cần có tham gia người có kinh nghiệm công việc mà nhân viên làm, từ ban giám đốc tham khảo ý kiến đưa định tuyển dụng thức Sau thử việc công ty ký hợp đồng dài hạn với ứng cử viên Đến lúc họ thực nhân viên thức hệ thống nhân công ty Mọi hoạt động thời gian thử việc chưa thể giúp họ hòa nhập vào môi trường công ty Do lúc công ty cần có chương trình hội nhập giúp họ làm quen với môi trường làm việc Bước 8: Hội nhập nhân viên vào môi trường làm việc công ty Đây khâu quan trọng sau nhân viên có định tuyển dụng thức vào công ty Công ty thấy cần thiết việc hội nhập nhân viên trình thực mốt số hạn chế Chẳng hạn nhiều có tình trạng nhân viên cũ nóng nảy làm cho nhân viên sợ sệt, lúng túng hay làm hỏng việc, từ dẫn đến tâm lý căng thẳng, chán nản bỏ việc Do thời gian tới công ty cần ý bước hội nhập nhân viên quy trình tuyển dụng Công ty cần theo dõi sát cần xem xét, bố trí nhân viên có kinh nghiệm để bao ban, kèm cặp nhân viên Những người phân công hướng dẫn cần thực nhiệt tình giúp đỡ nhân viên việc làm quen với công việc, giúp họ tự tin vào khả Có nhân viên mới không bị bỡ ngỡ chán nản môi trường làm việc hiệu công việc đảm bảo Trên quy trình tuyển dụng em xin đưa để công ty tham khảo Thực đầy đủ tất bước quy trình khiến công ty nhiều thời gian kinh phí cho việc tuyển dụng đồng thời đảm bảo mang lại cho công ty đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu chất lượng trình độ lực làm việc giúp công ty tuyển người cho công việc 3.2.2 Các giải pháp khác Ngoài giải pháp chủ yếu nêu trên, để nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân công ty cần thực số giải pháp khác sau đây: SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 86 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH * Nghiên cứu kỹ văn quy định Nhà nước liên quan đến công tác tuyển dụng: luật lao động, pháp lệnh hợp đồng lao động, điều lệ tuyển dụng, việc công nhân viên chức Đồng thời cần cập nhật quy định liên quan đến hoạt động quản trị nhân nói chung công tác tuyển dụng nhân nói riêng * Thực sách đào tạo đãi ngộ tốt cho người lao động: Rõ ràng với công ty có mức đãi ngộ đào tạo người lao động tốt công ty khác thu hút nhiều ứng cử viên tham gia tuyển dụng Mức đãi ngộ thể qua tiền lương, tiền thưởng khả thăng tiến công việc Mức ưu đãi hợp lý thu hút nhiều ứng cử viên có trình độ tham gia, thu hút có tác dụng giữ chân nhân tài Vì công ty cần xem xét để có chế độ lương bổng, đãi ngộ hợp lý cán công nhân viên Công ty tham khảo thêm cách trả lương mức lương mà công ty khác áp dụng từ đưa định cho công ty * Xây dựng kế hoạch chương trình chủ động cho công tác tuyển dụng: Một hạn chế công ty nhiều công tác tuyển dụng nhân dựa nhu cầu phát sinh nên mang tính thụ động Với phương pháp tuyển dụng nhân dẫn đến tình trạng bị động việc thu hút ứng cử viên, nhu cầu gấp nên bước quy trình tuyển dụng diễn nhanh Trong thời gian ngắn nên chất lượng tuyển dụng bước không đảm bảo Những nhu cầu phát sinh mang tính chất công việc công ty khiến công ty không tiếp cận với nguồn tuyển dụng phong phú nhu cầu công ty không phù hợp với nguồn cung ứng lao động thị trường thời gian Ví dụ, vào tháng 7, tháng năm thời gian sinh viên trường nên cung lao động thị trường lớn, doanh ngiệp có chương trình kế hoạch chủ động hội để nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng * Kiểm tra, giám sát chặt chẽ trình tuyển dụng nhân sự: Bởi kế hoạch tuyển dụng dù xây dựng chi tiết, cụ thể đến đâu thực không mong muốn Mỗi hoạt động mắc sai lầm với nguyên nhân khác nhau, điều làm mục tiêu chệch hướng Việc kiểm tra giám sát công tác tuyển dụng cho phép xác định sai lệch so với mục tiêu nguyên nhân dẫn đến sai lệch đồng thời có sửa chữa kịp thời Trong năm tới công ty cần có biện pháp chặt chẽ giám sát toàn quy trình tuyển dụng nhân để hạn chế tối đa sai lầm thực SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 87 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH * Tăng cường nâng cao uy tín công ty thị trường: Một công ty có uy tín lớn thị trường tức họ chứng tỏ khả họ sản phẩm có chất lượng, giá hợp lý Công ty ứng cử viên quan tâm nhiều so với công ty khác, ứng cử viên có trình độ cao họ muốn làm việc cho công ty viễn cảnh tương lai tốt so với công ty khác Vì thời gian tới công ty cần có biện pháp để nâng cao uy tín như: Nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành…tạo thương hiệu lòng khách hàng KẾT LUẬN Bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức hoạt động lĩnh vực thực chức nhiệm vụ thiếu nguồn nhân lực Vấn đề quản trị nhân lực có hiệu vấn đề phức tạp khó khăn nhà quản trị Một doanh nghiệp tạo ưu cạnh tranh có giải pháp sử dụng nguồn nhân lực khác cách hợp lý cho yêu cầu quản trị nhân Công tác tuyển dụng nhân khâu công tác quản trị nhân sự, cung cấp “ đầu vào” cho trình Bởi việc nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng vấn đề cấp thiết doanh nghiệp để có nguồn lao động có chất lượng sử dụng hiệu Trong đề tài em sâu nghiên cứu vấn đề tuyển dụng nhân công ty công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn thời gian vừa qua để thấy rõ ưu điểm tồn việc tuyển dụng sử dụng nhân công ty đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng công ty thời gian tới Do thời gian kiến thức hạn chế nên luận văn tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô để chất lượng viết em tốt SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 88 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới cán công ty cổ gạch ngói Kim Sơn giúp đỡ em thời gian em thực tập công ty Đồng thời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giúp đỡ em thời gian em học tập trường đặc biệt Phùng Thị Kim Phượng người tận tình giúp đỡ em hoành thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 89 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Phụ lục BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2015 Đơn vị tính: VND CHỈ TIÊU Mã số Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Thuyế t minh Năm Năm trước 342 451 369 496 320 628 152 806 Các khoản giảm trừ doanh thu 178 725 086 621 832 423 Doanh thu bán hàng, cung cấp d/vụ 10 VI.01 341 272 644 410 319 006 320 383 Giá vốn hàng bán 11 VI.02 306 706 647 304 291 827 285 897 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp d/vụ 20 34 565 997 106 27 179 034 486 Doanh thu hoạt động tài 21 VI.03 158 787 539 144 673 044 Chi phí tài 22 VI.04 034 823 976 594 732 875 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 056 308 305 437 512 644 Chi phí bán hàng 24 VI.05 10 246 988 801 279 064 766 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 VI.06 10 095 785 532 796 153 455 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 10 347 186 336 653 756 434 11 Thu nhập khác 31 VI.07 785 895 085 402 880 932 12 Chi phí khác 32 VI.08 296 408 071 334 677 159 13 Lợi nhuận/(lỗ) khác 40 (1 510 512 986) (931 796 227) 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 836 673 350 721 960 207 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành 51 152 316 861 - 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 - - 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 684 356 489 721 960 207 18 Lãi cổ phiếu 70 462 458 SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 90 VI.09 VI.10 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 2015 Đơn vị tính:VND Mã số TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn Thuyết minh 100 Số đầu năm 102 326 787 544 107 496 237 595 278 235 903 317 719 986 278 235 903 317 719 986 228 570 000 176 958 000 I Tiền khoản tương đương tiền 110 Tiền 111 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 Đầu tư ngắn hạn 121 769 000 000 769 000 000 Dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn 129 (540 430 000) (592 042 000) III Các khoản phải thu 130 21 148 287 624 13 728 798 243 Phải thu khách hàng 131 21 994 699 581 13 957 038 523 Trả trước cho người bán 132 79 665 937 711 855 949 Các khoản phải thu khác 135 653 718 966 627 433 825 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 (1 579 796 860) (1 567 530 054) IV Hàng tồn kho 140 74 558 681 951 87 954 517 147 Hàng tồn kho 141 80 532 407 257 88 660 607 147 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (5 973 725 306) (706 090 000) V Tài sản ngắn hạn khác 150 113 012 066 318 244 219 Thuế khoản khác phải thu nhà nước 154 - 38 814 140 Tài sản ngắn hạn khác 158 113 012 066 279 430 079 200 31 535 315 791 45 653 396 171 I Các khoản phải thu dài hạn 210 - II Tài sản cố định 220 26 459 615 791 40 492 191 151 Tài sản cố định hữu hình 221 26 459 615 791 40 492 191 151 B Tài sản dài hạn V.01 Số cuối năm V.02 V.03 V.04 V.05 V.06 - - Nguyên giá 222 242 613 370 057 242 968 511 378 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 (216153 754 266) (202 476 320 227) SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 91 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH III Bất động sản đầu tư 240 IV Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh V.07 - 950 000 000 950 000 000 252 920 000 000 920 000 000 Đầu tư dài hạn khác 258 030 000 000 030 000 000 V Tài sản dài hạn khác 260 125 700 000 211 205 020 Chi phí trả trước dài hạn 261 Tài sản dài hạn khác 268 125 700 000 - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 133 862 103 335 153 149 633 766 300 71 730 670 089 99 702 557 009 I Nợ ngắn hạn 310 67 615 670 089 94 818 226 659 Vay nợ ngắn hạn 311 V.09 24 210 503 350 43 260 147 233 Phải trả người bán 312 V.10 18 930 494 401 40 356 341 428 Người mua trả tiền trước 313 V.10 295 188 190 034 659 829 Thuế khoản phải nộp nhà nước 314 V.11 128 707 094 425 093 519 Phải trả người lao động 315 V.12 262 711 593 594 469 506 Chi phí phải trả 316 V.13 549 998 636 475 889 693 Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 V.14 13 085 975 937 407 044 563 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 152 090 888 264 580 888 II Nợ dài hạn 330 115 000 000 884 330 350 Phải trả dài hạn khác 333 115 000 000 810 000 000 Dự phòng trợ cấp việc làm 336 V.08 - 211 205 020 NGUỒN VỐN A Nợ phải trả B Vốn chủ sở hữu 400 I Vốn chủ sở hữu V.15 62 131 433 246 53 447 076 757 410 62 131 433 246 53 447 076 757 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 59 923 480 000 59 923 480 000 Thặng dư vốn cổ phần 412 313 744 700 313 744 700 Vốn khác chủ sở hữu 413 424 272 909 424 272 909 Cổ phiếu quỹ 414 (652 100 000) (652 100 000) Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 - - Quỹ đầu tư phát triển 417 468 736 977 468 736 977 Quỹ dự phòng tài 418 487 865 606 487 865 606 SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 92 V.16 74 330 350 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 100 000 000 100 000 000 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 (4 934 566 946) (13 618 923 435) II Nguồn kinh phí, quỹ khác 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 133 862 103 335 153 149 633 766 CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CĐKT Số cuối năm Số cuối năm Tài sản thuê Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược Nợ khó đòi xử lý 60.100.728 60.100.728 + USD 134.590,33 106.806,92 + EUR 101,43 22,47 Ngoại tệ loại Dự toán chi nghiệp, dự án SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 93 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Quản lý kinh doanh – Đại học Công Nghiệp Hà Nội, Đề cương thực tập quy định thực tập sở ngành Kinh tế, Hà Nội, 2015 Giáo trình nguyên lý kế toán – Đại học Công nghiệp Hà Nội (chủ biên Th.S Trần Thị Dung) Giáo trình kế toán – Đại học Kinh tế Quốc Dân (chủ biên PTS Đặng Thị Loan) Báo cáo kết công tác tuyển dụng nhân công ty công ty cổ gạch ngói Kim Sơn năm 2013, 2014, 2015 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty công ty công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn năm 2013, 2014, 2015 Hồ sơ giới thiệu công ty công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn website: http://tailieu.vn webite: http:// nagroup.com.vn SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 94 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT [...]... dõi và thực hiện những công đoạn quan trọng trong quy trình tuyển dụng nhân sự 1.1.3 Mối quan hệ giữa tuyển dụng nhân sự và các nội dung khác của quản trị nhân sự: Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp chủ yếu là tập trung vào bốn nội dung cơ bản là: Tuyển dụng nhân sự, bố trí và sử dụng nhân sự, đào tạo và phát triển nhân sự, đãi ngộ nhân sự Trong đó nội dung tuyển dụng nhân sự được coi là khâu đầu... của công việc, trong số những người đã thu hút qua tuyển mộ Mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện tuyển dụng nhân sự, có nơi công tác tuyển dụng nhân sự được tiến hành đơn giản cả về quy trình tuyển dụng và nguồn cung ứng lao động và ngược lại, có nơi công tác tuyển dụng nhân sự đặc biệt quan trọng, vì vậy quy trình tuyển dụng nhân sự phải được chính quy hóa và thống nhất về quan điểm, phương pháp… Tuyển. .. Bầu không khí văn hóa của công ty ảnh hưởng đến sự thành công trong tổ chức và hậu quả là ảnh hưởng đến sự thoả mãn của nhân viên cũng như ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của công ty Đây là những nội dung cần thiết là cơ sở cho việc phân tích thực trạng lao động, tuyển dụng lao động và đưa ra giải pháp cho công tác tuyển dụng tại công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn nhằm giúp Công ty có được một lực lượng... liên quan đến chất lượng công tác tuyển dụng Chí phí cho tuyển dụng càng cao chứng tỏ công tác chuẩn bị cho tuyển dụng càng tốt thì hiệu quả của tuyển dụng càng cao ở một số công ty nhỏ năng lực tài chính thấp đã thực hiện công tác tuyển dụng không kỹ dẫn đến chất lượng công tác này là thấp SV: ĐẶNG THỊ MINH TRANG NGHIỆP LỚP QTKD1-K7 28 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN... tổ chức lao động khoa học Việc tuyển dụng tốt cũng sẽ giúp cho công tác bố trí và sử dụng nhân sự được tiến hành một cách hợp lý, phân công đúng người đúng việc, tránh tình trạng dư thừa nhân lực Ngược lại thì nội dung bố trí và sử dụng nhân sự cũng sẽ tác động đến tuyển dụng Thông qua quá trình bố trí và sử dụng nhân sự nhà quản trị sẽ tiến hành dự báo nhu cầu nhân sự của doanh nghiệp trong những... chất lượng của công tác tuyển dụng nhân sự của doanh nghiệp Đây là yếu tố quyết định thắng lợi của tuyển dụng Một nhà quản trị có thái độ coi trọng người tài, tìm nhiều biện pháp để thu hút nhân tài thì sẽ tìm được nhân viên có tài năng Còn những nhà quản trị chỉ tuyển những nhân viên kém hơn mình thì công ty sẽ làm ăn kém hiệu quả Nhà quản trị phải thấy được vai trò của công tác tuyển dụng nhân lực trong... sách nhân sự của doanh nghiệp Thứ hai việc tuyển dụng phải căn cứ vào yêu cầu của từng công việc, căn cứ vào điều kiện thực tế Thứ ba kết quả tuyển dụng phải tuyển chọn được những người phù hợp với những yêu cầu, đòi hỏi của từng công việc: phù hợp về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm…có thể làm việc với năng suất cao 1.1.2 Vai trò của tuyển dụng nhân lực trong doanh nghiệp Công tác tuyển dụng nhân sự. .. động Tuyển dụng nhân sự có ảnh hưởng trực tiếp tới việc bố trí, sử dụng nhân sự và do đó sẽ ảnh hưởng đến năng suất của người lao động Nếu tuyển dụng đúng người sẽ phát huy hết khả năng của họ Tuyển dụng là tiền đề của việc bố trí và sử dụng nhân sự, bố trí và sử dụng nhân sự là khâu tiếp theo phải có sau khâu tuyển dụng Nếu tuyển dụng được tiến hành trên cơ sở khoa học và thực tiễn, đảm bảo về mặt... thể thấy rằng nhân viên được tuyển dụng là đối tượng đầu tiên của đào tạo, nói cách khác phải tiến hành đào tạo cho nhân viên trước khi họ bước vào cương vị mới Công tác tuyển dụng tốt sẽ là tiền đề cho công tác đào tạo và phát triển nhân sự Khi doanh nghiệp có được nhân viên có đầy đủ yêu cầu thậm chí đáp ứng tốt hơn so với yêu cầu thì doanh nghiệp sẽ rút ngắn công tác đào tạo nhân sự, có thể không... chức thi tuyển Đánh giá các ứng viên Ra quyết định tuyển dụng Hội nhập nhân viên mới (Nguồn: phòng nhân sự) 1.3.1 Định danh công việc cần tuyển dụng Định danh công việc nhằm xác định đúng nhu cầu nhân sự trước mắt và lâu dài cho doanh nghiệp Nhà quản trị cần biết rõ ràng họ cần có đúng số lượng và loại nhân sự ở các vị trí công việc không, yêu cầu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân sự như thế ... PHÙNG THỊ KIM PHƯỢNG, cán Công ty Cổ phần Gạch ngói Kim Sơn em chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân công ty cổ phần gạch ngói Kim Sơn” cho chuyên đề thực tập Mục tiêu nghiên cứu đề tài... đề tài Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu toàn hoạt động liên quan đến công tác tuyển dụng nhân Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu công tác tuyển dụng nhân công ty cổ phần gạch ngói Kim. .. QTKD1-K7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 4.Tổng quan tình hình nghiên cứu Đến có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động công ty cổ phần gạch ngói Kim

Ngày đăng: 05/04/2016, 08:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Khái niệm và vai trò của tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Vai trò của tuyển dụng nhân lực trong doanh nghiệp

    • 1.1.2.1. Đối với doanh nghiệp

    • 1.1.2.2. Đối với người lao động

    • 1.1.2.3. Đối với xã hội

    • 1.1.3. Mối quan hệ giữa tuyển dụng nhân sự và các nội dung khác của quản trị nhân sự:

      • 1.1.3.1. Mối quan hệ giữa tuyển dụng nhân sự và bố trí sử dụng lao động

      • 1.1.3.2. Mối quan hệ giữa tuyển dụng nhân sự với đào tạo và phát triển nhân sự

      • 1.1.3.3. Mối quan hệ giữa tuyển dụng và đãi ngộ nhân sự

      • 1.2. Các nguồn tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp

      • 1.2.1. Nguồn tuyển bên trong doanh nghiệp

      • 1.2.2. Nguồn tuyển dụng bên ngoài doanh nghiệp:

        • Sơ đồ 1.1: Quy trình tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp

        • 1.3.1. Định danh công việc cần tuyển dụng

        • 1.3.2. Thông báo tuyển dụng

        • 1.3.3. Thu thập và sử lý hồ sơ

        • 1.3.3.1 Thu thập :

        • 1.3.3.2. Quá trình xử lý hồ sơ :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan