3 : Màng sinh chấtMàng sinh chất được cấu tạo bởi lớp photpholipit kép xếp theo kiểu đầu ưa nước quay ra ngoài còn đầu kị nước quay vào trong xen kẽ là các phân tử protein xuyên màng v
Trang 1Chào Mừng Thầy Cô Và Các Bạn Đã Đến Với
Bài Thuyết Trình Của : Nhóm 4 – Lớp Sư Phạm Sinh K41
Trang 2Phân Biệt Tế Bào Nhân Sơ Và Tế Bào Nhân Thực
Trang 3bào nhân sơ
II Cấu trúc tế bào
Trang 4A Tế Bào Nhân Sơ
I Đại cương tế bào
– Chưa có mành nhân
– Khối tế bào chất chứa các Ribosome- bào quan không có màng
bao bọc , ribosome nhỏ có hằng số lắng là 70S.
– Kích thước tế bào nhỏ đa số từ 1 -3 µm.
– Trong tế bào chất ngoài ADN nằm chủ yếu trong vùng nhân còn
có 1 số phân tử ADN nhỏ khác có khả năng sao chép độc lập với ADN của NST gọi là Plasmid
Trang 5I Đại cương tế bào ( tiếp )
Hình dạng tế bào nhân sơ
– Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau với những vi khuẩn đa
hình thì hình dạng có thể biến đổi theo giai đoạn trong chu trình sống
Trang 6II : Cấu trúc tế bào
Trang 7+Nước chiếm 20-80% trọng lượng khô
+Hợp chất cơ bản gồm glucopeptit và axit tecoic
Page 6
Trang 8+Cung cấp dung dịnh khi cần thiết
- Vi khuẩn có màng nhầy tạo khuẩn lạc
nhẵn bóng
Trang 93 : Màng sinh chất
Màng sinh chất được cấu tạo bởi lớp
photpholipit kép xếp theo kiểu đầu ưa nước quay ra ngoài còn đầu
kị nước quay vào trong xen kẽ là các phân tử protein xuyên màng và bán màng
Page 9
Trang 104 : Nhân
Thành phần hóa học và sự phát triển của nhân
- Nhân là bộ phận của tế bào lưu trữ toàn bộ thông tin di truyền
-Phân tử ADN có cấu trúc 1 hoặc 2 mạch
- ADN phân tán trong tế bào chất nên khi nhuộm màu phải nhuộm bằng thuốc nhuộm đặc trưng
*Cấu tạo của nhân
- Không có màng nhân
-Nhân có cấu tạo 1 sợi, đường kính 3-8nm không có nhân con
- Nhân là 1 sợi ADN đóng kín
-Sợi ADN của tế bào vi khuẩn thường có dạng vòng tròn
-Các phân tử ADN được sao chép theo
nguyên tắc bán bảo toàn
Trang 115 : 1 số thành phần khác
Lông : Giúp cho vi
khuẩn bắm chặt trên bề mặt tế bào.
Roi ( tiên mao ) : cấu tạo từ prôtêin có tính
kháng nguyên , giúp vi
khuẩn di chuyển.
Sinh sản của TB nhân sơ
- Cách phân đôi hoặc
hình thành bào tử
Page 11
Trang 12B : Tế Bào Nhân Thực
I Đại cương tế bào.
– Đã có màng nhân
– Tế bào nhân thực có hình dạng phức tạp , bên
trong có nhiều bào quan thực hiện
chức năng khác nhau
– Tế bào nhân thực là 1 điểm
tiến hóa hơn so với tế bào nhân sơ.
Trang 14- Các phân tử photpholipid có thể quay dịch chuyển ngang, trên dưới tạo nên tính chất mềm dẻo cơ động của màng
- Khi các phân tử photpholipid có đuôi kị nước ở trạng thái no màng có tính chất bền vững còn đuôi kị nước ở trạng thái chưa no màng có tính chất lỏng lẻo
- Nhờ tính chất linh hoạt của khung lipid mà màng có thể thay đổi tính thấm khi nhiệt độ thay đổi
Trang 15a)Thành phần cấu tạo ( tiếp )
*Lipit của màng
– Cholestrol chiếm tỉ lệ 25-30% lipit của màng Cholesterol chỉ có ở
màng tế bào nhân chuẩn, có 1 nhóm phân cực và nhân là sterroid.
– Tỷ lệ photpholipid/cholesterol cao màng càng mềm dẻo
– Các glicolipid là các lipid liên kết với oligosaccarid
Page 15
Trang 16a)Thành phần cấu tạo ( tiếp )
*Protein màng
- Protein xuyên màng: Là những protein nằm xuyên qua khung lipit, chiếm 70% protein màng trung bình.
+ Protein màng thường liên kết với carbohydrate tạo nên các
glycoprotein nằm ở phía ngoài của màng.
- Protein bán màng: Là những protein bán vào mặt ngoài hoặc
trong của tế bào ,chiếm khoảng 30% thành phần protein màng
+ Protein rìa màng liên kết với glucid tạo nên các glicoprotein.
- Fibronectin là một protein ngoại vi bám ở bề mặt ngoài của màng
tế bào của hầu hết các động vật.
Trang 17a)Thành phần cấu tạo ( tiếp )
*Cacbohidrat màng :
-Các phân tử cacbohidrate thường liên kết với lipit hoặc protein phân bố ở mặt ngoài tế bào tạo nên tính chất bất đối xứng của
màng tham gia tạo thành khối chất ngoại bào.
- Cacbohydrate màng chiếm 2 – 10% màng sinh chất đó là những mạch Oligosaccarid liên kết với phần ưa nước của protein màng
và 1/10 lipid màng -> gọi là sự glycosyl hóa.
- Các phân tử glicoprotein và glycolipid tạo ra glycocalyl là lớp áo của tế bào, có chúc năng quan trọng
Page 17
Trang 19III : Tế Bào Chất
Các bào quan có trong tế bào chất
Mạng lưới nội chất Ribosome
Ty thể Lạp thể Phức hệ Golgi Lysosome
Peroxysome Trung thể
Bộ khung xương tế bào Không bào
Page 19
Trang 21III : Tế Bào Chất ( tiếp )
1 Mạng lưới nội chất
a) Hình thái cấu trúc
– Là 1 hệ thống màng được tạo ra từ màng lipoprotein hình thành
phức tạp các kênh, các túi và bể chứa phân bổ trong tế bào chất.
– Các thành phần cấu tạo của mạng lưới thông với nhâu và hình
thành cấu trúc 3 chiều phức tạp phân bố khắp tế bào chất và liên thông với màng tế bào chất và màng nhân.
– Phát triển cao nhất ở các tế bào có mức độ trao đổi protein cao – Sự phát triển mạng luới nội chất còn phụ thuộc vào mức độ phân
hóa của tế bào.
Page 21
Trang 23b : mạng lưới nội chất hạt ( RER)
– cấu trúc siêu hiển vi :gồm các túi dẹp xếp song song thành 1
nhóm , mặt ngoài có đính các hạt ribosome.
– Mạng lưới nội chất có hạt có tỷ lệ phospholipid / cholesterol là
1.5.
– Vai trò : tham gia vào vận chuyển nội bào,
đảm bảo cho sự vận chuyển các chất
từ môi trường và tế bào chất và
giữa các cấu trúc nội bào
+ Tham gia vào quá trình sinh tổng
hợp các chất protein, enzym.
Page 23
Trang 24c : Mạng lưới nội chất không có hạt ( SER)
– Cấu trúc siêu hiển vi : bao gồm các kênh hẹp nối với nhau và
được phân bố khắp tế bào chất Mạng lưới nội chất không hạt thông với màng nhân ,màng ti thể, màng sinh chất và khoongh đính hạt ribosome Được định vị nhờ enzym và enzym chỉ hoạt động khi gắn với màng.
– Vai trò : + giao thông nội bào
+tham gia vào quá trình tổng hợplipid , hoocmon + chuyển hóa các chất độc ,tham gia quá trình co cơ
Trang 252 : Ribosome
Page 25
Trang 273 : Ty thể
– Ở tế bào nhân thực, ti thể có hình cầu, hình que hoặc hình sợi số
lượng thay đổi tùy theo loài và các loại tế bào.
– Ti thể được bao bọc bởi 1 lớp màng kép tương tự như màng sinh
chất, lớp màng này ăn sâu vào bên trong tạo thành dạng răng lược
– Các nếp của màng vào bên trong là các tấm răng lược làm tăng
bề mặt tiếp xúc, trên đó có nhiều enzim thực hiện chức năng hô
hấp, tổng hợp ATP
– Ti thể chứa 65% là protein, 20% là lipit
– Chức năng: chuyển hóa năng lượng
Page 27
Trang 29• Các protein thực hiện phản ứng oxi hóa trong chuỗi hô hấp
• Phức hệ enzym ATP synthetase tạo ATP ( nằm trên mào răng
lược)
• Các protein vận chuyển đặc hiệu
Page 29
Trang 314 : Lục lạp
Cấu tạo :
– Hình dạng : tùy thuộc từng loài
– Số lượng : trên 1 tế bào có khoảng 20 – 40 lục lạp
– Kích thước tùy thuộc từng loài mà lục lạp có kích thước khác nhau,
đường kính trung bình 4 -> 6 µm
– Thông thường lục lạp phân
bố gần nhân tế bào
Page 31
Trang 334 : Lục lạp ( tiếp )
– Cấu trúc siêu hiển vi:
• Lục lạp gồm 2 lớp màng ,màng trong và màng ngoài, ở giữa là
khe gian bào, choáng đầy bên trong là chất nền stroma, có các hạt ribosome và tinh bột.
• Cột grana là hệ thống các túi màng xếp chồng lên nhau.
• Màng tinacoid có chứa cấu trúc
hạt là phức hệ ATP – Synthenaza,
Chloropyl và Carotenoid
Page 33
Trang 345 : Phức hệ Golgi
Cấu trúc siêu hiển vi : thay đổi theo loài,theo hoạt tính của tế bào.
Cấu trúc hiển vi :là bào quan cấu tạo bởi lipoprotein được giới hạn bởi các bể chứa.
Trang 356 : Lysosome
– Là bào quan tiêu hóa chính của tế bào,có dạng túi bóngđược giới hạn bởi màng
lipoprotein và chứa enzym thủy phân hydrolase hoạt động trong môi trường pH= 4,8.
– Màng lysosome có đặc điểm:
+ ngăn cản không cho enzym hydrolase thoát ra ngoài bào tương.
+có khả năng hòa màng khi tiếp xúc với màng
của các bóng ẩm bào và thực bào.
– Các lysosome chưa h/đ phân giải
gọi là lysosome cấp I
– Các lysosome h/đ phân giải gọi
là lysosome cấp II
Page 35
Trang 378 : Trung tử
Trung tử : tế bào thường có 2 trung tử xếp thẳng góc gọi là thể đôi Trung tử có dạng hình trụ đường kính 0,15-0,25µm Thành trụ chứa 9 nhóm 3 vi ống ( bộ
ba , triplet) Mỗi vi ống có đường kính 20 – 26 nm.
Chất quanh trung tử : là phần tế bào chất qunh trung tử,có chứa thể kèm dạng hình cầu đường kính 40-70nm Trung tử cũng như thể nền cũng có protein
Tiết diện ngang trung tử
Page 37
Trang 389 : Bộ khung xương tế bào
• Vi ống là những cấu trúc sợi dafinm có thành bên và rỗng ở giữa Thành vi ống
cấu tạo từ 13 nguyên sợi dày 5nm ,số nguyên sợi thây đổi 4 – 14 tùy loại ống.
• Vi sợi :
o sợi actin cấu tạo từ protein actin
oSợi myozin cấu tạo từ protein myozin
oSợi trung gian cấu tạo từ nhiều loại protein khác nhau
oTơ cơ là những sợi hợp bào
Sơ đồ các vi sợi trong bộ
Khung xương tế bào
Trang 39Page 39
Trang 4010 : Không bào
Trang 41IV : Nhân Tế Bào
1 Đại cương về nhân tế bào
– Nhân là bào quan chứa vật
chất di truyền,mang mật mã thông tin di truyền xác định
Trang 422 : Màng nhân
a) Cấu trúc siêu hiển vi
– Màng nhân là màng kép độ dày của mỗi màng khoảng 10nm
Xoang giới hạn bởi 2 màng gọi là xoang quanh nhân.
– Màng nhân ngoài nối với màng lưới nội chất đảm bảo sự liên hệ
trực tiếp giữa xoang quanh nhân và môi trường ngoại bào Mặt ngoài màng nhân đính nhiều ribosome.
– Màng nhân trong có hệ thống tấm lamila được cấu tạo từ các vi
sợi dạng lưới có bản chất là protein.
– Màng nhân có chức năng là phân lập cách ly NST ra khỏi tế bào
chất, thực hiện chức năng trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất qua lỗ màng nhân.
Trang 43Here comes your footer Page 43
Trang 45b : Dịch nhân
–Dịch nhân là phần dịch trong nhân ngoài chất nhiễm sắc và hạch
nhân.
–Thành phần dịch nhân bao gồm nhiều loại protein khác nhau , các
enzym của nhân
–Phần lớn các enzym trong dịch nhân bao gồm : các enzym tham
gia vào quá trình tổng hợp acid nucleic, các enzym của quá trình đường phân.
Page 45
Trang 46c : Nhiễm sắc thể
– Thành phần hóa học chủ yếu : là chất nhiễm sắc trong đó chứa 40% ADN ,40%
là các loại protein histon, khoảng 20% các loại protein phi histon và 1 ít ADN.
– Mô hình cấu trúc NST :
+Nucleosome là đơn vị cấu trúc của NST được tạo nên do sợi ADN dài quấn quanh cá protein histon gồm 146 cặp base của ADN quấn 1,75 vòng quanh 8 phân tử histon, dài 11nm Giữa các nucleosome kề nhau là đoạn ADN nối chứa
60 cặp base nối qua 1 phân tử histon trung gian.
+Sợi chromatin dày 30nm các nucleosome xếp khít nhau tạo thfnh phức hợp
Trang 48d : Hạch nhân
– Hạch nhân là phần có cấu trúc đông đặc nhất của tế bào.
– Hạch nhân được cấu tạo gồm : chất nhiễm săc quanh hạch nhân
bao qunah thể nhân , đường kính 1-2µm.
– Thành phần sinh hóa cấu trúc hạch nhan gồm :
+ ADN hạch nhân : ADN cáu trúc nên sợi deoxyribonucleoproteit quanh hạt nhân
+ rARN : cấy trúc nên sợi và hạt ribonucleoprotein.
+ protein hạch nhân gồm protein histon và các protein cấu trúc ribosome.
+ enzym hạch nhân có ARN-polymeraza,các en zym tham gia vào các quá trình cắt nối các tiền rARN thành các rARN chức năng.
Trang 49Page 49
Trang 50CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 4